1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Đại Trí Độ Tập II (Cuốn 31 - 35)

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 31 35 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồ[.] Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 31 - 35 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 31 - 35 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 31 Chương 43 Giải Thích: Mười Tám Khơng Cuốn 32 37 Chương 44 37 Giải Thích: Nghĩa Bốn Duyên 37 Cuốn 33 57 Chương 45 57 Giải Thích: Ðến Bờ Kia 57 Cuốn 34 75 Chương 46 75 Giải Thích: Tín Trì 75 Cuốn 35 94 Chương 46 94 Giải Thích: Phẩm Dâng Bát Thứ .94 Cuốn 31 Chương 43 Giải Thích: Mười Tám Khơng Kinh: Lại nữa, Xá-lợi-phất, Bồ-tát ma-ha-tát muốn trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, đệ nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô thỉ không, tán không, tánh không, tự tướng không, pháp không, bất khả đắc không, vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp không, nên học Bát-nhã ba-la-mật Luận Nội không: Nội pháp, nội pháp không Nội pháp sáu pháp nhập, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý bên Mắt không, vô ngã, vô ngã sở, khơng có pháp mắt Tai, mũi, lưỡi, thân, ý Ngoại không: Ngoại pháp, ngoại pháp không Ngoại pháp sáu nhập sắc, tiếng, mùi, vị, xúc, pháp bên ngồi Sắc khơng, vơ ngã, vơ ngã sở, khơng có pháp sắc Tiếng, mùi, vị, xúc, pháp Nội ngoại không: Nội ngoại pháp, nội ngoại pháp không Nội ngoại pháp mười hai nhập Trong mười hai nhập, vơ ngã, vơ ngã sở, khơng có pháp ngồi Hỏi: Các pháp vô lượng, không tùy theo pháp thời vơ lượng, cớ nói mười tám? Nếu lược nói nên nói khơng, pháp khơng Nếu nói rộng thời tùy mỗi pháp không, mắt không, sắc không nhiều, cớ nói mười tám khơng? Đáp: Nếu lược nói thời việc khơng khắp, nói rộng thời việc phồn tạp; ví thuốc chữa mắt, bệnh khơng lành, nhiều thời làm tăng bệnh Theo bệnh cho thuốc, không tăng giảm thời bệnh lành Không vậy, Phật nói khơng, thời khơng thể phá hết tà kiến phiền não, tùy theo tà kiến mà rộng nói khơng, thời nhiều không, người ta ưa đắm tướng không, bị đọa vào tà kiến đoạn diệt Nói mười tám khơng, vừa trung bình Lại nữa, nói mười, nói mười lăm, có nghi hoặc, câu đáng hỏi Lại nữa, pháp thiện ác, có số định, bốn niệm xứ, bốn chánh cần, ba mươi bảy phẩm, mười lực, bốn vơ sở úy, bốn vơ ngại trí, mười tám pháp không chung, năm uẩn, mười hai nhập, mười tám giới, mười hai nhân duyên, ba độc, ba kiết, bốn lưu, năm triền pháp có số định Ðể phá chấp trước mười tám loại pháp nên nói mười tám khơng Hỏi: Bát-nhã ba-la-mật không, với mười tám pháp không, khác một? Nếu khác, lìa mười tám khơng, Bát-nhã không? Lại Phật dạy: Thế Bát-nhã ba-la-mật? Ðó sắc khơng; thọ, tưởng, hành, thức khơng; chủng trí khơng Nếu khơng khác cớ nói muốn trụ mười tám khơng, nên học Bát-nhã ba-la-mật? Đáp: Có nhân dun nói khác, có nhân duyên nói Khác Bát-nhã ba-lamật thật tướng pháp, dứt tất pháp quán, cịn mười tám khơng thời mười tám cách quán, khiến pháp không Bồ-tát học thật tướng pháp ấy, làm phát sanh mười tám khơng, khác Một mười tám không không, khơng có tướng gì, Bát-nhã ba-la-mật khơng, khơng có tướng Mười tám khơng lìa bỏ tướng, Bát-nhã ba-la-mật lìa bỏ tướng pháp Mười tám không không trước tướng, Bát-nhã ba-la-mật không trước tướng Vì nên học Bát-nhã ba-la-mật thời học mười tám khơng, khơng khác Bát-nhã ba-la-mật có hai phần: nhỏ lớn Muốn lớn, trước nên học mơn phương tiện nhỏ; muốn trí tuệ lớn, thời nên học mười tám không Trụ vào môn phương tiện tiểu trí tuệ ấy, mười tám khơng Thế mơn phương tiện? Ðó đọc tụng, ghi nhớ đúng, tư đúng, tu hành kinh Bát-nhã ba-la-mật nói Ví người muốn ngọc báu quý, vào biển lớn, muốn ngọc báu trí tuệ nội Khơng tammuội vào biển lớn Bát-nhã ba-la-mật Hỏi: Có hành giả học Bát-nhã ba-la-mật lại trụ nội không, ngoại khơng, nội ngoại khơng? Đáp: Thế gian có bốn thứ điên đảo: nơi bất tịnh điên đảo tưởng tịnh, nơi khổ điên đảo tưởng vui, nơi vô thường điên đảo tưởng thường, nơi vô ngã điên đảo tưởng ngã Hành giả phá bốn điên đảo nên tu bốn niệm xứ, theo mười hai cách quán (quán nội thân, ngoại thân, nội ngoại thân, quán nội thọ, ngoại thọ, nội ngoại thọ, quán nội tâm, ngoại tâm, nội ngoại tâm, quán nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp – N.D) Ðầu tiên quán nội thân đầy dẫy ba mươi sáu vật bất tịnh, chín lổ thường chảy nhơ, đáng nhàm sợ Tướng tịnh khơng thể có được, tướng tịnh khơng thể có được, nên gọi nội không Hành giả biết nội thân bất tịnh, quán thân sắc đắm trước bên giống vậy; thật bất tịnh, kẻ ngu cuồng hoặc, bị dâm dục che tâm, nên cho tịnh, quán thân sắc đắm trước bên thân ta, tướng tịnh khơng thể có được; ngoại khơng Hành giả quán thân bất tịnh cho thân sắc tịnh; quán thân sắc ngoại bất tịnh cho thân tịnh, quán ngoài, thân ta bất tịnh, vậy, thân bất tịnh, ta vậy, mực khơng khác Trong tướng tịnh khơng thể có được; gọi nội ngoại không Hành giả suy nghĩ biết nội ngoại thân thật bất tịnh mà kẻ mê lầm nhiểm sâu dày, nên phải thọ thân Thân khổ lớn, mà kẻ ngu cho vui Hỏi: Ba thọ thuộc ngoại nhập, cớ nói quán nội thọ? Đáp: Sáu trần lúc đầu sáu hòa hợp sanh vui, vui ngồi; sau tham đắm sâu vào sanh vui, gọi vui Lại nữa, duyên pháp bên sanh vui, gọi vui trong; duyên pháp bên sanh vui, gọi vui Lại nữa, vui tương ưng với năm thức gọi vui Cái vui tương ưng với ý thức gọi vui Cái vui thô gọi vui ngoài, vui tế gọi vui Như phân biệt vui vui Thọ khổ, thọ không vui không khổ Lại nữa, hành giả suy nghỉ quán vui thật có chăng? Liền phân biệt biết thật khơng thể có được, mà khổ cưỡng cho vui, cớ sao? Vì vui từ nhân duyên khổ mà sanh, sanh báo khổ, vui không chán đủ khổ Lại nữa, người bị ghẻ ngứa, gãi vui mà sau làm thương thân, thời khổ lớn Người ngu cho vui, người trí thấy khổ Như gian bệnh điên đảo tưởng vui nên đắm trước năm dục, phiền não thêm nhiều Vì nên hành giả chẳng thấy vui thấy khổ, bệnh ung, ghẻ, đâm Lại nữa, vui khổ nhiều, vui khơng nên gọi khổ, nước sông lớn, ném vào hạt muối, thời tướng muối, không gọi mặn Lại nữa, vui không định, cho vui, cho khổ, cho vui, cho khổ; giữ vui, khổ, ngu cho vui, trí cho khổ, thấy tai hoạn vui cho khổ, không thấy tai hoạn vui cho vui; không thấy tướng vô thường vui cho khổ; người chưa lìa dục cho vui, người lìa dục cho khổ Như vậy, quán vui khổ, quán khổ tên đâm vào thân, quán tướng không khổ không vui vô thường biến đổi Như vậy, quán ba thứ thọ, tâm liền lìa bỏ; gọi qn nội thọ khơng Qn ngoại thọ, nội ngoại thọ Hành giả lại suy nghĩ: vui tức khổ, thời thọ khổ ấy? Suy nghĩ biết tâm thọ, sau tiếp quán tâm thật hư? Quán tâm vô thường bị sanh, trụ, dị, diệt, tâm thọ khổ, tâm thọ vui, tâm thọ không khổ không vui, niệm khác nhau; tâm thọ vui diệt tâm thọ khổ sanh, tâm thọ khổ trụ chốc lát trở lại diệt, tiếp sanh tâm thọ không khổ không vui Biết tâm thọ không khổ không vui trụ trở lại diệt, diệt lại sanh tâm thọ vui Ba thọ vô thường, tâm vô thường Lại nữa, biết tâm ô nhiễm, tâm không ô nhiễm, tâm giận, tâm không giận, tâm si, tâm không si, tâm tán loạn, tâm thu nhiếp, tâm trói buộc, tâm giải Các tâm vậy, mỗi tướng khác nhau, biết tâm vô thường, khơng có tâm định thường trú, tâm thọ khổ thọ vui từ nhân duyên hòa hiệp sanh, nhân duyên ly tán, tâm diệt theo Như quán tâm trong, tâm ngoài, tâm vô thường Hỏi: Tâm nhiếp thuộc nội nhập, cớ nói ngoại tâm? Đáp: Tâm quán nội thân gọi nội tâm, tâm quán ngoại thân gọi ngoại tâm Lại nữa, duyên pháp bên nội tâm, duyên pháp bên ngoại tâm Lại nữa, năm thức thường dun pháp bên ngồi, khơng phân biệt nên gọi ngoại tâm, ý thức duyên pháp bên trong, phân biệt tốt xấu, nên gọi nội tâm Lại nữa, ý thức lúc sanh khởi, không phân biệt định được, ngoại tâm, ý thức chuyển sâu, phân biệt thủ tướng, nội tâm Như phân biệt nội tâm, ngoại tâm Hành giả tâm ý chuyển đổi, biết thân bất tịnh, biết thọ khổ, biết tâm vô thường, song kiết sử chưa dứt nên sanh tâm chấp tôi, ta, suy nghĩ vầy: tâm vơ thường biết tâm ấy? Tâm thuộc ai? Ai chủ tâm? Và vật, thọ khổ thọ vui, sở hữu ai? Liền phân biệt biết khơng có chủ riêng, thủ lấy tướng năm uẩn, chấp có tướng người mà sanh tâm chấp ta, tâm chấp ta nên sanh tâm chấp ta Có tâm chấp ta nên có lợi ích cho ta sanh tâm tham muốn, trái nghịch với ta sanh tâm sân hận Kiết sử khơng từ trí tuệ sanh, mà từ cuồng sanh, gọi si Ba độc tham, sân, si cội gốc phiền não, chấp ta, Làm phước đức ta sau phước đức, tu pháp trợ đạo, ta giải thoát Lúc đầu thủ lấy tướng nên gọi tướng uẩn; nhân ta, mà khởi lên kiết sử thiện hành, hành uẩn; hai uẩn pháp niệm xứ Trong pháp tưởng uẩn, hành uẩn, tìm ta khơng thể có được, sao? Vì pháp từ nhân duyên sanh, pháp tạo tác, không bền chắc, không thật có ta Hành uẩn chuối, lột bẹ tìm khơng có lõi cứng, lại xa thấy sóng nắng, khơng nước mà tưởng nước, dối gạt mắt Như quán nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp Hỏi: Pháp nhiếp thuộc ngoại nhập, cớ nói nội pháp? Đáp: Nội pháp tướng uẩn, hành uẩn tương ưng với nội tâm Ngoại pháp tưởng uẩn, hành uẩn tương ưng với ngoại tâm hành không tương ưng với tâm, pháp vô vi, đồng quán sát lúc, gọi quán nội ngoại pháp Lại nữa, nội pháp sáu căn, ngoại pháp sắc trần Lại nữa, tổng quán thân, thọ, tâm tưởng uẩn hành uẩn, pháp niệm xứ, sao? Vì hành giả nơi tưởng uẩn, hành uẩn vơ vi pháp tìm ta khơng thể có được, trở lại nơi thân, thọ, tâm, tìm ta khơng thể có Như pháp sắc, phi sắc, thấy, khơng thể thấy, có đối ngại, không đối ngại, hữu lậu vô lậu, hữu vi vô vi, xa gần, thơ tế, tìm ta khơng thể có được, năm uẩn hịa hợp nên cưỡng gọi chúng sanh, chúng sanh tức ta Ta khơng thể có được, nên khơng có ta Của ta khơng thể có được, nên tất phiền não bị suy mỏng Lại nữa, thân niệm xứ sắc pháp Hành giả quán nội sắc vô thường, khổ, không, vô ngã; quán ngoại sắc, quán nội ngoại sắc Quán thọ, tâm, pháp Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ nội quán, gọi nội không Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ ngoại quán, gọi ngoại không Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ nội ngoại quán, gọi nội ngoại không Hỏi: Không lực tam-muội nên không, pháp tự khơng? Đáp: Có người nói: lực tam-muội nên khơng, Kinh nói: ba tam-muội, ba cửa giải không, vô tướng, vô tác Không tam-muội duyên nơi thân, thọ, tâm, pháp khơng tìm thấy ta, ta, nên gọi không Hỏi: Pháp tứ niệm xứ không, bốn nên quán vô thường, khổ, không, vô ngã; cớ thân quán bất tịnh, thọ quán khổ, tâm quán vô thường, pháp quán vô ngã? Đáp: Tuy bốn pháp quán vô thường, khổ, không, vô ngã, song chúng sanh thân phần nhiều điên đảo đắm trước cho tịnh, thọ phần nhiều điên đảo đắm trước cho vui, tâm phần nhiều điên đảo đắm trước cho thường, pháp phần nhiều điên đảo đắm trước cho ngã Vì nên hành giả quán thân bất tịnh, quán thọ khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vơ ngã Lại nữa, nội ngoại khơng khơng có pháp định, đối đãi gọi ngoài, cho ngoài, ta cho trong, ta cho ngoài, cho trong, nội pháp hệ thuộc theo người trong, ngoại pháp dính mắc theo người ngoại Như người cho nhà nội, nhà người ngoại Hành giả quán pháp nội ngoại khơng có tướng định, khơng Lại nữa, pháp nội ngoại ấy, khơng có tự tính, sao? Vì hịa hợp sanh; pháp nội ngoại khơng hịa hợp nhân dun Nếu nhân dun vốn khơng có pháp, chỗ khác không, nhân duyên nội ngoại pháp khơng, nhân dun khơng nên pháp nội ngoại khơng Hỏi: Pháp nội ngoại định có, cớ nói khơng? Như tay, chân hịa hợp nên có thân; gọi nội pháp Như kèo, cột, vách hòa hợp nên có nhà; gọi ngoại pháp Thân có tên gọi riêng, khơng khác chân, tay cớ sao? Vì lìa chân, tay thân khơng thể có được, nhà ư? Đáp: Nếu chân khơng khác thân, đầu chân, chân với thân khơng khác Nếu đầu chân, đáng cười Hỏi: Nếu thân với chân khơng khác, có lỗi vậy, cịn chân tay hịa hợp lại mà có pháp sanh gọi thân, thân khác với chân tay phải nương chân mà tồn Như nhiều sợi hòa hợp sanh vải, vải nương nơi mà tồn tại? Đáp: Thân pháp (thân pháp – N.D) có đầy đủ phần chân, tay hay chia có phần? Nếu có đầy đủ phần, phần đầu lẽ đáng có phần chân, sao? Vì thân pháp có đầy đủ; chia có phần, thân pháp với phần chân không khác Lại thân pháp, sở nhân thành có nhiều, chẳng làm nhiều, nhiều chẳng làm Lại nữa, trừ phần chân riêng có thân, trái ngược với tất gian Vì nên khơng nói thân tức phần, khơng nói khác phần Vì thời khơng thân, thân khơng có nên phần chân khơng có Như gọi nội khơng Ngoại pháp phịng xá khơng vậy; gọi ngoại không Hỏi: Phá thân, nhà phá một, phá khác Phá phá khác phá kinh ngoại đạo, kinh Phật thật có pháp ngồi, sáu ngồi sáu trần, cớ khơng? Đáp: Pháp ngồi hịa hợp giả danh thân, nhà Lại nữa, lược nói có hai thứ khơng: chúng sanh không, pháp không Ðối với đệ tử Tiểu thừa độn nói chúng sanh khơng, ta ta khơng có, thời khơng đắm trước pháp khác; đệ tử Ðại thừa lợi nói pháp khơng, liền biết gian thường không tịch Niết-bàn Thanh văn nói nội khơng, nơi nội pháp khơng ta, khơng ta, vô thường, không người làm, không người biết, không người thọ; gọi nội không Ngoại không vậy, Thanh văn khơng nói tướng nội pháp, tướng ngoại pháp tức khơng Ðại thừa nói nơi nội pháp khơng có tướng nội pháp, nơi ngoại pháp khơng có tướng ngoại pháp Như Bátnhã ba-la-mật nói: sắc, sắc tướng không; thọ, tưởng, hành, thức, thức tướng không Nhãn, nhãn tướng không; nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, ý tướng không Sắc, sắc tướng không; thanh, hương, vị, xúc, pháp, pháp tướng không Như vậy, pháp, tự pháp khơng Hỏi: Hai lối nói nội ngoại khơng ấy, lối nói thật? Đáp: Cả hai thật, hàng tiểu trí độn nên trước nói chúng sanh khơng, sau đại trí lợi nên nói pháp khơng, người bị nhốt ngục, có kẻ phá hoại gông cùm, sát thương lệnh ngục, tùy ý khỏi, lại có kẻ sợ hãi, đục vách tường, khỏi Người Thanh văn phá nhân duyên ta, tôi, không sanh phiền não, lìa pháp ái, sợ hãi khổ già, bệnh, chết ác đạo, khơng cịn muốn suy tìm gốc rõ ràng, phá hoại pháp, cốt việc giải thoát Người Ðại thừa, phá ngục ba cõi, hàng phục ma quân, dứt kiết sử va tập khí, hiểu rõ gốc pháp, thơng đạt vô ngại, phá tán pháp, làm cho gian Niết-bàn, đồng tướng tịch diệt, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, làm cho chúng sanh khỏi ba cõi Hỏi: Cớ Ðại thừa phá hoại pháp? Đáp: Phật dạy sắc từ nhân dun sanh, khơng có thật, sóng nước thành bọt, tạm thấy liền tan, sắc Bốn đại đời hành nghiệp đời trước làm cho nhân duyên hòa hợp thành sắc, nhân duyên diệt nên sắc diệt, hành đạo vô thường, chuyển vào cửa khơng, sao? Vì pháp sanh diệt khơng có lúc ngưng trụ; khơng có lúc ngưng trụ thời khơng thể thủ lấy Lại nữa, tướng hữu vi, sanh có diệt, diệt có sanh Nếu sanh thời sanh khơng có chỗ dùng, chưa sanh, thời sanh không sanh chi, với sanh khơng khác, cớ sao? Vì sanh, sanh pháp, thời lẽ đáng có sanh sanh, lại phải có sanh sanh nữa, thời vô Nếu sanh sanh lại không sanh khác, thời sanh chẳng nên có sanh; sanh khơng có sanh thời pháp chẳng nên có sanh; sanh khơng có sanh thời pháp chẳng nên có sanh Như sanh khơng thể có Diệt Vì vậy, pháp không, chẳng sanh chẳng diệt; thật Lại nữa, pháp có, cuối trở khơng có; sau khơng có thời trước nên khơng; người giày, lúc đầu có cũ, vi tế nên khơng biết; lúc đầu không cũ, thời nên thường mãi; lúc sau có cũ, thời lúc đầu có cũ Pháp vậy, lúc sau có khơng nên lúc đầu có khơng Vì nên tất pháp nên khơng Chỉ chúng sanh điên đảo nhiễm trước sáu bên trong, nên hành giả phá điên đảo ấy, gọi nội không Ngoại không, nội ngoại không Không không: Lấy không phá nội không, ngoại không, nội ngoại không Phá ba không ấy, nên gọi không không ... vi sanh di? ??t trụ d? ??, tướng vô vi chẳng sanh chẳng di? ??t chẳng trụ chẳng d? ??; cửa ban đầu để vào Phật pháp Nếu pháp vô vi có tướng, thời hữu vi Hữu vi pháp sanh tướng Tập đế, di? ??t tướng Di? ??t đế... mà tách – N .D) duyên pháp hữu vi mà phát sanh (là duyên Khổ, Tập, Ðạo đế mà không ngộ, phát sanh lậu hoặc; gọi tắt hữu vi duyên – N .D) sáu sử duyên pháp vô vi mà phát sanh (là duyên Di? ??t đế ma... tắt vơ vi dun – N .D) , cịn ba sử (nghi, tà kiến, vơ minh – N .D) phân biệt; vô minh sử thuộc D? ??c giới thấy Di? ??t đế đoạn trừ, duyên pháp hữu vi mà phát sanh, duyên pháp hữu vi mà phát sanh, duyên pháp

Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 31 - 35 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 31 - 35 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 31 Chương 43 Giải Thích: Mười Tám Khơng Cuốn 32 37 Chương 44 37 Giải Thích: Nghĩa Bốn Duyên 37 Cuốn 33 57 Chương 45 57 Giải Thích: Ðến Bờ Kia 57 Cuốn 34 75 Chương 46 75 Giải Thích: Tín Trì 75 Cuốn 35 94 Chương 46 94 Giải Thích: Phẩm Dâng Bát Thứ .94 Cuốn 31 Chương 43 Giải Thích: Mười Tám Khơng Kinh: Lại nữa, Xá-lợi-phất, Bồ-tát ma-ha-tát muốn trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, đệ nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô thỉ không, tán không, tánh không, tự tướng không, pháp không, bất khả đắc không, vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp không, nên học Bát-nhã ba-la-mật Luận Nội không: Nội pháp, nội pháp không Nội pháp sáu pháp nhập, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý bên Mắt không, vô ngã, vô ngã sở, khơng có pháp mắt Tai, mũi, lưỡi, thân, ý Ngoại không: Ngoại pháp, ngoại pháp không Ngoại pháp sáu nhập sắc, tiếng, mùi, vị, xúc, pháp bên ngồi Sắc khơng, vơ ngã, vơ ngã sở, khơng có pháp sắc Tiếng, mùi, vị, xúc, pháp Nội ngoại không: Nội ngoại pháp, nội ngoại pháp không Nội ngoại pháp mười hai nhập Trong mười hai nhập, vơ ngã, vơ ngã sở, khơng có pháp ngồi Hỏi: Các pháp vô lượng, không tùy theo pháp thời vơ lượng, cớ nói mười tám? Nếu lược nói nên nói khơng, pháp khơng Nếu nói rộng thời tùy mỗi pháp không, mắt không, sắc không nhiều, cớ nói mười tám khơng? Đáp: Nếu lược nói thời việc khơng khắp, nói rộng thời việc phồn tạp; ví thuốc chữa mắt, bệnh khơng lành, nhiều thời làm tăng bệnh Theo bệnh cho thuốc, không tăng giảm thời bệnh lành Không vậy, Phật nói khơng, thời khơng thể phá hết tà kiến phiền não, tùy theo tà kiến mà rộng nói khơng, thời nhiều không, người ta ưa đắm tướng không, bị đọa vào tà kiến đoạn diệt Nói mười tám khơng, vừa trung bình Lại nữa, nói mười, nói mười lăm, có nghi hoặc, câu đáng hỏi Lại nữa, pháp thiện ác, có số định, bốn niệm xứ, bốn chánh cần, ba mươi bảy phẩm, mười lực, bốn vơ sở úy, bốn vơ ngại trí, mười tám pháp không chung, năm uẩn, mười hai nhập, mười tám giới, mười hai nhân duyên, ba độc, ba kiết, bốn lưu, năm triền pháp có số định Ðể phá chấp trước mười tám loại pháp nên nói mười tám khơng Hỏi: Bát-nhã ba-la-mật không, với mười tám pháp không, khác một? Nếu khác, lìa mười tám khơng, Bát-nhã không? Lại Phật dạy: Thế Bát-nhã ba-la-mật? Ðó sắc khơng; thọ, tưởng, hành, thức khơng; chủng trí khơng Nếu khơng khác cớ nói muốn trụ mười tám khơng, nên học Bát-nhã ba-la-mật? Đáp: Có nhân dun nói khác, có nhân duyên nói Khác Bát-nhã ba-lamật thật tướng pháp, dứt tất pháp quán, cịn mười tám khơng thời mười tám cách quán, khiến pháp không Bồ-tát học thật tướng pháp ấy, làm phát sanh mười tám khơng, khác Một mười tám không không, khơng có tướng gì, Bát-nhã ba-la-mật khơng, khơng có tướng Mười tám khơng lìa bỏ tướng, Bát-nhã ba-la-mật lìa bỏ tướng pháp Mười tám không không trước tướng, Bát-nhã ba-la-mật không trước tướng Vì nên học Bát-nhã ba-la-mật thời học mười tám khơng, khơng khác Bát-nhã ba-la-mật có hai phần: nhỏ lớn Muốn lớn, trước nên học mơn phương tiện nhỏ; muốn trí tuệ lớn, thời nên học mười tám không Trụ vào môn phương tiện tiểu trí tuệ ấy, mười tám khơng Thế mơn phương tiện? Ðó đọc tụng, ghi nhớ đúng, tư đúng, tu hành kinh Bát-nhã ba-la-mật nói Ví người muốn ngọc báu quý, vào biển lớn, muốn ngọc báu trí tuệ nội Khơng tammuội vào biển lớn Bát-nhã ba-la-mật Hỏi: Có hành giả học Bát-nhã ba-la-mật lại trụ nội không, ngoại khơng, nội ngoại khơng? Đáp: Thế gian có bốn thứ điên đảo: nơi bất tịnh điên đảo tưởng tịnh, nơi khổ điên đảo tưởng vui, nơi vô thường điên đảo tưởng thường, nơi vô ngã điên đảo tưởng ngã Hành giả phá bốn điên đảo nên tu bốn niệm xứ, theo mười hai cách quán (quán nội thân, ngoại thân, nội ngoại thân, quán nội thọ, ngoại thọ, nội ngoại thọ, quán nội tâm, ngoại tâm, nội ngoại tâm, quán nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp – N.D) Ðầu tiên quán nội thân đầy dẫy ba mươi sáu vật bất tịnh, chín lổ thường chảy nhơ, đáng nhàm sợ Tướng tịnh khơng thể có được, tướng tịnh khơng thể có được, nên gọi nội không Hành giả biết nội thân bất tịnh, quán thân sắc đắm trước bên giống vậy; thật bất tịnh, kẻ ngu cuồng hoặc, bị dâm dục che tâm, nên cho tịnh, quán thân sắc đắm trước bên thân ta, tướng tịnh khơng thể có được; ngoại khơng Hành giả quán thân bất tịnh cho thân sắc tịnh; quán thân sắc ngoại bất tịnh cho thân tịnh, quán ngoài, thân ta bất tịnh, vậy, thân bất tịnh, ta vậy, mực khơng khác Trong tướng tịnh khơng thể có được; gọi nội ngoại không Hành giả suy nghĩ biết nội ngoại thân thật bất tịnh mà kẻ mê lầm nhiểm sâu dày, nên phải thọ thân Thân khổ lớn, mà kẻ ngu cho vui Hỏi: Ba thọ thuộc ngoại nhập, cớ nói quán nội thọ? Đáp: Sáu trần lúc đầu sáu hòa hợp sanh vui, vui ngồi; sau tham đắm sâu vào sanh vui, gọi vui Lại nữa, duyên pháp bên sanh vui, gọi vui trong; duyên pháp bên sanh vui, gọi vui Lại nữa, vui tương ưng với năm thức gọi vui Cái vui tương ưng với ý thức gọi vui Cái vui thô gọi vui ngoài, vui tế gọi vui Như phân biệt vui vui Thọ khổ, thọ không vui không khổ Lại nữa, hành giả suy nghỉ quán vui thật có chăng? Liền phân biệt biết thật khơng thể có được, mà khổ cưỡng cho vui, cớ sao? Vì vui từ nhân duyên khổ mà sanh, sanh báo khổ, vui không chán đủ khổ Lại nữa, người bị ghẻ ngứa, gãi vui mà sau làm thương thân, thời khổ lớn Người ngu cho vui, người trí thấy khổ Như gian bệnh điên đảo tưởng vui nên đắm trước năm dục, phiền não thêm nhiều Vì nên hành giả chẳng thấy vui thấy khổ, bệnh ung, ghẻ, đâm Lại nữa, vui khổ nhiều, vui khơng nên gọi khổ, nước sông lớn, ném vào hạt muối, thời tướng muối, không gọi mặn Lại nữa, vui không định, cho vui, cho khổ, cho vui, cho khổ; giữ vui, khổ, ngu cho vui, trí cho khổ, thấy tai hoạn vui cho khổ, không thấy tai hoạn vui cho vui; không thấy tướng vô thường vui cho khổ; người chưa lìa dục cho vui, người lìa dục cho khổ Như vậy, quán vui khổ, quán khổ tên đâm vào thân, quán tướng không khổ không vui vô thường biến đổi Như vậy, quán ba thứ thọ, tâm liền lìa bỏ; gọi qn nội thọ khơng Qn ngoại thọ, nội ngoại thọ Hành giả lại suy nghĩ: vui tức khổ, thời thọ khổ ấy? Suy nghĩ biết tâm thọ, sau tiếp quán tâm thật hư? Quán tâm vô thường bị sanh, trụ, dị, diệt, tâm thọ khổ, tâm thọ vui, tâm thọ không khổ không vui, niệm khác nhau; tâm thọ vui diệt tâm thọ khổ sanh, tâm thọ khổ trụ chốc lát trở lại diệt, tiếp sanh tâm thọ không khổ không vui Biết tâm thọ không khổ không vui trụ trở lại diệt, diệt lại sanh tâm thọ vui Ba thọ vô thường, tâm vô thường Lại nữa, biết tâm ô nhiễm, tâm không ô nhiễm, tâm giận, tâm không giận, tâm si, tâm không si, tâm tán loạn, tâm thu nhiếp, tâm trói buộc, tâm giải Các tâm vậy, mỗi tướng khác nhau, biết tâm vô thường, khơng có tâm định thường trú, tâm thọ khổ thọ vui từ nhân duyên hòa hiệp sanh, nhân duyên ly tán, tâm diệt theo Như quán tâm trong, tâm ngoài, tâm vô thường Hỏi: Tâm nhiếp thuộc nội nhập, cớ nói ngoại tâm? Đáp: Tâm quán nội thân gọi nội tâm, tâm quán ngoại thân gọi ngoại tâm Lại nữa, duyên pháp bên nội tâm, duyên pháp bên ngoại tâm Lại nữa, năm thức thường dun pháp bên ngồi, khơng phân biệt nên gọi ngoại tâm, ý thức duyên pháp bên trong, phân biệt tốt xấu, nên gọi nội tâm Lại nữa, ý thức lúc sanh khởi, không phân biệt định được, ngoại tâm, ý thức chuyển sâu, phân biệt thủ tướng, nội tâm Như phân biệt nội tâm, ngoại tâm Hành giả tâm ý chuyển đổi, biết thân bất tịnh, biết thọ khổ, biết tâm vô thường, song kiết sử chưa dứt nên sanh tâm chấp tôi, ta, suy nghĩ vầy: tâm vơ thường biết tâm ấy? Tâm thuộc ai? Ai chủ tâm? Và vật, thọ khổ thọ vui, sở hữu ai? Liền phân biệt biết khơng có chủ riêng, thủ lấy tướng năm uẩn, chấp có tướng người mà sanh tâm chấp ta, tâm chấp ta nên sanh tâm chấp ta Có tâm chấp ta nên có lợi ích cho ta sanh tâm tham muốn, trái nghịch với ta sanh tâm sân hận Kiết sử khơng từ trí tuệ sanh, mà từ cuồng sanh, gọi si Ba độc tham, sân, si cội gốc phiền não, chấp ta, Làm phước đức ta sau phước đức, tu pháp trợ đạo, ta giải thoát Lúc đầu thủ lấy tướng nên gọi tướng uẩn; nhân ta, mà khởi lên kiết sử thiện hành, hành uẩn; hai uẩn pháp niệm xứ Trong pháp tưởng uẩn, hành uẩn, tìm ta khơng thể có được, sao? Vì pháp từ nhân duyên sanh, pháp tạo tác, không bền chắc, không thật có ta Hành uẩn chuối, lột bẹ tìm khơng có lõi cứng, lại xa thấy sóng nắng, khơng nước mà tưởng nước, dối gạt mắt Như quán nội pháp, ngoại pháp, nội ngoại pháp Hỏi: Pháp nhiếp thuộc ngoại nhập, cớ nói nội pháp? Đáp: Nội pháp tướng uẩn, hành uẩn tương ưng với nội tâm Ngoại pháp tưởng uẩn, hành uẩn tương ưng với ngoại tâm hành không tương ưng với tâm, pháp vô vi, đồng quán sát lúc, gọi quán nội ngoại pháp Lại nữa, nội pháp sáu căn, ngoại pháp sắc trần Lại nữa, tổng quán thân, thọ, tâm tưởng uẩn hành uẩn, pháp niệm xứ, sao? Vì hành giả nơi tưởng uẩn, hành uẩn vơ vi pháp tìm ta khơng thể có được, trở lại nơi thân, thọ, tâm, tìm ta khơng thể có Như pháp sắc, phi sắc, thấy, khơng thể thấy, có đối ngại, không đối ngại, hữu lậu vô lậu, hữu vi vô vi, xa gần, thơ tế, tìm ta khơng thể có được, năm uẩn hịa hợp nên cưỡng gọi chúng sanh, chúng sanh tức ta Ta khơng thể có được, nên khơng có ta Của ta khơng thể có được, nên tất phiền não bị suy mỏng Lại nữa, thân niệm xứ sắc pháp Hành giả quán nội sắc vô thường, khổ, không, vô ngã; quán ngoại sắc, quán nội ngoại sắc Quán thọ, tâm, pháp Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ nội quán, gọi nội không Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ ngoại quán, gọi ngoại không Tam-muội tương ưng tứ niệm xứ nội ngoại quán, gọi nội ngoại không Hỏi: Không lực tam-muội nên không, pháp tự khơng? Đáp: Có người nói: lực tam-muội nên khơng, Kinh nói: ba tam-muội, ba cửa giải không, vô tướng, vô tác Không tam-muội duyên nơi thân, thọ, tâm, pháp khơng tìm thấy ta, ta, nên gọi không Hỏi: Pháp tứ niệm xứ không, bốn nên quán vô thường, khổ, không, vô ngã; cớ thân quán bất tịnh, thọ quán khổ, tâm quán vô thường, pháp quán vô ngã? Đáp: Tuy bốn pháp quán vô thường, khổ, không, vô ngã, song chúng sanh thân phần nhiều điên đảo đắm trước cho tịnh, thọ phần nhiều điên đảo đắm trước cho vui, tâm phần nhiều điên đảo đắm trước cho thường, pháp phần nhiều điên đảo đắm trước cho ngã Vì nên hành giả quán thân bất tịnh, quán thọ khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vơ ngã Lại nữa, nội ngoại khơng khơng có pháp định, đối đãi gọi ngoài, cho ngoài, ta cho trong, ta cho ngoài, cho trong, nội pháp hệ thuộc theo người trong, ngoại pháp dính mắc theo người ngoại Như người cho nhà nội, nhà người ngoại Hành giả quán pháp nội ngoại khơng có tướng định, khơng Lại nữa, pháp nội ngoại ấy, khơng có tự tính, sao? Vì hịa hợp sanh; pháp nội ngoại khơng hịa hợp nhân dun Nếu nhân dun vốn khơng có pháp, chỗ khác không, nhân duyên nội ngoại pháp khơng, nhân dun khơng nên pháp nội ngoại khơng Hỏi: Pháp nội ngoại định có, cớ nói khơng? Như tay, chân hịa hợp nên có thân; gọi nội pháp Như kèo, cột, vách hòa hợp nên có nhà; gọi ngoại pháp Thân có tên gọi riêng, khơng khác chân, tay cớ sao? Vì lìa chân, tay thân khơng thể có được, nhà ư? Đáp: Nếu chân khơng khác thân, đầu chân, chân với thân khơng khác Nếu đầu chân, đáng cười Hỏi: Nếu thân với chân khơng khác, có lỗi vậy, cịn chân tay hịa hợp lại mà có pháp sanh gọi thân, thân khác với chân tay phải nương chân mà tồn Như nhiều sợi hòa hợp sanh vải, vải nương nơi mà tồn tại? Đáp: Thân pháp (thân pháp – N.D) có đầy đủ phần chân, tay hay chia có phần? Nếu có đầy đủ phần, phần đầu lẽ đáng có phần chân, sao? Vì thân pháp có đầy đủ; chia có phần, thân pháp với phần chân không khác Lại thân pháp, sở nhân thành có nhiều, chẳng làm nhiều, nhiều chẳng làm Lại nữa, trừ phần chân riêng có thân, trái ngược với tất gian Vì nên khơng nói thân tức phần, khơng nói khác phần Vì thời khơng thân, thân khơng có nên phần chân khơng có Như gọi nội khơng Ngoại pháp phịng xá khơng vậy; gọi ngoại không Hỏi: Phá thân, nhà phá một, phá khác Phá phá khác phá kinh ngoại đạo, kinh Phật thật có pháp ngồi, sáu ngồi sáu trần, cớ khơng? Đáp: Pháp ngồi hịa hợp giả danh thân, nhà Lại nữa, lược nói có hai thứ khơng: chúng sanh không, pháp không Ðối với đệ tử Tiểu thừa độn nói chúng sanh khơng, ta ta khơng có, thời khơng đắm trước pháp khác; đệ tử Ðại thừa lợi nói pháp khơng, liền biết gian thường không tịch Niết-bàn Thanh văn nói nội khơng, nơi nội pháp khơng ta, khơng ta, vô thường, không người làm, không người biết, không người thọ; gọi nội không Ngoại không vậy, Thanh văn khơng nói tướng nội pháp, tướng ngoại pháp tức khơng Ðại thừa nói nơi nội pháp khơng có tướng nội pháp, nơi ngoại pháp khơng có tướng ngoại pháp Như Bátnhã ba-la-mật nói: sắc, sắc tướng không; thọ, tưởng, hành, thức, thức tướng không Nhãn, nhãn tướng không; nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, ý tướng không Sắc, sắc tướng không; thanh, hương, vị, xúc, pháp, pháp tướng không Như vậy, pháp, tự pháp khơng Hỏi: Hai lối nói nội ngoại khơng ấy, lối nói thật? Đáp: Cả hai thật, hàng tiểu trí độn nên trước nói chúng sanh khơng, sau đại trí lợi nên nói pháp khơng, người bị nhốt ngục, có kẻ phá hoại gông cùm, sát thương lệnh ngục, tùy ý khỏi, lại có kẻ sợ hãi, đục vách tường, khỏi Người Thanh văn phá nhân duyên ta, tôi, không sanh phiền não, lìa pháp ái, sợ hãi khổ già, bệnh, chết ác đạo, khơng cịn muốn suy tìm gốc rõ ràng, phá hoại pháp, cốt việc giải thoát Người Ðại thừa, phá ngục ba cõi, hàng phục ma quân, dứt kiết sử va tập khí, hiểu rõ gốc pháp, thơng đạt vô ngại, phá tán pháp, làm cho gian Niết-bàn, đồng tướng tịch diệt, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, làm cho chúng sanh khỏi ba cõi Hỏi: Cớ Ðại thừa phá hoại pháp? Đáp: Phật dạy sắc từ nhân dun sanh, khơng có thật, sóng nước thành bọt, tạm thấy liền tan, sắc Bốn đại đời hành nghiệp đời trước làm cho nhân duyên hòa hợp thành sắc, nhân duyên diệt nên sắc diệt, hành đạo vô thường, chuyển vào cửa khơng, sao? Vì pháp sanh diệt khơng có lúc ngưng trụ; khơng có lúc ngưng trụ thời khơng thể thủ lấy Lại nữa, tướng hữu vi, sanh có diệt, diệt có sanh Nếu sanh thời sanh khơng có chỗ dùng, chưa sanh, thời sanh không sanh chi, với sanh khơng khác, cớ sao? Vì sanh, sanh pháp, thời lẽ đáng có sanh sanh, lại phải có sanh sanh nữa, thời vô Nếu sanh sanh lại không sanh khác, thời sanh chẳng nên có sanh; sanh khơng có sanh thời pháp chẳng nên có sanh; sanh khơng có sanh thời pháp chẳng nên có sanh Như sanh khơng thể có Diệt Vì vậy, pháp không, chẳng sanh chẳng diệt; thật Lại nữa, pháp có, cuối trở khơng có; sau khơng có thời trước nên khơng; người giày, lúc đầu có cũ, vi tế nên khơng biết; lúc đầu không cũ, thời nên thường mãi; lúc sau có cũ, thời lúc đầu có cũ Pháp vậy, lúc sau có khơng nên lúc đầu có khơng Vì nên tất pháp nên khơng Chỉ chúng sanh điên đảo nhiễm trước sáu bên trong, nên hành giả phá điên đảo ấy, gọi nội không Ngoại không, nội ngoại không Không không: Lấy không phá nội không, ngoại không, nội ngoại không Phá ba không ấy, nên gọi không không ... vi sanh di? ??t trụ d? ??, tướng vô vi chẳng sanh chẳng di? ??t chẳng trụ chẳng d? ??; cửa ban đầu để vào Phật pháp Nếu pháp vô vi có tướng, thời hữu vi Hữu vi pháp sanh tướng Tập đế, di? ??t tướng Di? ??t đế... mà tách – N .D) duyên pháp hữu vi mà phát sanh (là duyên Khổ, Tập, Ðạo đế mà không ngộ, phát sanh lậu hoặc; gọi tắt hữu vi duyên – N .D) sáu sử duyên pháp vô vi mà phát sanh (là duyên Di? ??t đế ma... tắt vơ vi dun – N .D) , cịn ba sử (nghi, tà kiến, vơ minh – N .D) phân biệt; vô minh sử thuộc D? ??c giới thấy Di? ??t đế đoạn trừ, duyên pháp hữu vi mà phát sanh, duyên pháp hữu vi mà phát sanh, duyên pháp

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN