LuậLuận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 96 100 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồ[.] Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 96 - 100 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 96 - 100 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 96 Giải Thích: Phẩm Như Hóa Thứ 87 Giải Thích: Phẩm Tát-Ðà-Ba-Luân Thứ 88 10 Cuốn 97 19 Cuốn 98 31 Cuốn 99 51 Phẩm 89 51 Giải Thích: Phẩm Ðàm-Vơ-Kiệt Thứ 89 51 Cuốn 100 68 Phẩm 90 77 Giải Thích: Phẩm Chúc Lụy Thứ 90 77 Cuốn 96 Giải Thích: Phẩm Như Hóa Thứ 87 (Kinh Ðại Bát-nhã hội ghi: Phẩm Không Tính thứ 85) KINH: Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, pháp bình đẳng, khơng có làm gì, thời Bồ-tát làm hành Bát-nhã ba-la-mật mà pháp bình đẳng khơng lay động, lại hành việc Bồ-tát bố thí, ngữ, lợi hành, đồng v.v ? Phật bảo Tu-bồ-đề: Như vậy, vậy, lời ơng nói Các pháp bình đẳng, khơng có làm Nếu chúng sinh tự biết pháp bình đẳng thời Phật khơng dùng thần lực mà pháp bình đẳng khơng lay động, kéo chúng sinh khỏi chấp trước tướng tôi, ta; lấy Không mà làm cho thoát khỏi năm đường sinh tử làm cho thoát khỏi chấp trước tướng kẻ biết, kẻ thấy; làm cho thoát khỏi sắc tướng thức tướng, nhãn tướng ý tướng, địa chủng tướng thức chủng tướng; xa lìa tướng tính hữu vi khiến tướng tính vơ vi, mà tướng tính vơ vi tức khơng Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tơn, dùng Khơng nên pháp khơng? Phật dạy: Bồ-tát xa lìa tướng pháp, dùng không nên pháp không Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao, có người biến hóa làm người biến hóa, việc biến hóa phải thật có chẳng khơng ư? Tu-bồ-đề thưa: Thưa khơng, bạch Thế Tơn Người biến hố ấy, khơng thật mà chẳng khơng Người biến hóa khơng hai việc khơng hợp, khơng tán; khơng khơng khơng, khơng nên phân biệt khơng, hóa, sao? Vì hai việc khơng khơng thể có khơng, hóa, cớ sao? Này Tu-bồ-đề, sắc tức hóa; thọ, tưởng, hành, thức tức hóa, trí Nhất thiết chủng tức hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, pháp gian hóa; pháp xuất gian bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn ý túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám phần thánh đạo, ba mơn giải thốt, mười lực Phật, bốn điều khơng sợ, bốn trí khơng ngại, mười tám pháp không chung, pháp hiền thánh Tu-đà-hồn A-la-hán, Bích-chi Phật, Bồ-tát, chư Phật Thế Tơn, pháp hóa chăng? Phật bảo Tu-bồ-đề: Hết thảy pháp hóa Ðối với pháp có pháp Thanh văn biến hóa, có pháp Bích-chi Phật biến hóa, có pháp Bồ-tát biến hóa, có pháp chư Phật biến hóa, có pháp phiền não biến hóa, có pháp nghiệp nhân dun biến hóa Vì nhân dun nên pháp hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tôn, phiền não dứt nên gọi Tuđà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, đạo Bích-chi Phật, Phật đạo; dứt phiền não tập khí biến hóa chăng? Phật bảo Tu-bồ-đề: Nếu pháp có tướng sinh, diệt, thời biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tôn, pháp biến hóa? Phật dạy: Nếu pháp khơng sinh, khơng diệt, biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Thế pháp khơng sinh khơng diệt thời biến hóa? Phật dạy: Như tướng Niết-bàn không đối, pháp biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tơn, Phật tự nói: Các pháp bình đẳng, Thanh văn làm, Bích-chi Phật làm, Bồ-tát làm, chư Phật làm, dù có Phật hay khơng có Phật thời tính pháp thường khơng; tính khơng tức Niết-bàn, cớ nói pháp Niết-bàn biến hóa? Phật bảo Tu-bồ-đề: Như vậy, Các pháp bình đẳng, Thanh văn làm, tính khơng tức Niết-bàn Nếu Bồ-tát phát tâm nghe pháp rốt ráo, tính khơng Niết-bàn biến hóa thời tâm kinh sợ Vì hàng Bồ-tát phát tâm nên phân biệt nói pháp có sinh diệt biến hóa, pháp khơng sinh diệt chẳng biến hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, làm dạy hàng Bồ-tát phát tâm khiến biết tính khơng ấy? Phật bảo Tu-bồ-đề: Các pháp vốn có không ư? LUẬN: Hỏi: Việc Phật trước đáp rồi, cớ Tu-bồ-đề hỏi rằng: Nếu pháp bình đẳng, khơng có làm gì, thời làm Bồ-tát pháp bình đẳng khơng lay động mà làm lợi ích lớn cho chúng sinh? Ðáp: Vì việc khó hiều nên trước nói mà hỏi lại Lại thời kinh hết Phật nói tính khơng sâu xa, phàm phu thánh nhân hành được, đến Nên Tu-bồ-đề biết pháp tướng bình đẳng chắn khơng, thời làm Bồ-tát trú pháp mà làm lợi ích chúng sinh, pháp bình đẳng, khơng có tướng tạo tác, mà làm lợi ích có tướng tạo tác? Phật hứa khả lời Tu-bồ-đề, theo câu hỏi Tu-bồ-đề mà đáp, hứa khả tính bình đẳng đáp việc làm lợi ích chúng sinh Nghĩa chúng sinh tự biết pháp bình đẳng rốt khơng, thời Phật khơng có ơn gì; người bệnh tự biết qua khỏi thời thầy thuốc vô công Tu-bồ-đề lại hỏi: Nếu pháp thật tướng rốt khơng, khơng thể tạo tác, thời cớ Bồ-tát trú mà làm lợi ích chúng sinh? Nếu Bồ-tát dùng pháp bình đẳng làm lợi ích chúng sinh thời phá hoại thật tướng? Phật dạy: Bồ-tát không lấy pháp thật tướng làm lợi ích chúng sinh, mà chúng sinh khơng biết pháp rốt không nên Bồ-tát dạy khiến biết Bồ-tát giáo hóa chúng sinh, cách đối trị tất đàn; Tu-bồ-đề cho đệ nghĩa tất đàn làm lợi ích để vấn nạn Phật đáp: Chúng sinh điên đảo không biết, Phật phá điên đảo mà không cho thật Thế nên Bồ-tát trú tướng bình đẳng xa lìa tướng ngã tướng kẻ biết kẻ thấy, gọi chúng sinh không đem pháp vô ngã giáo hóa chúng sinh Chúng sinh có hai, nhiều, hai kiến nhiều Người nhiều gặp pháp vơ ngã thời sinh tâm lìa dục, nghĩ rằng: Nếu vơ ngã thời cần vật khác mà tham? Người kiến nhiều biết vô ngã mà sắc pháp v.v hý luận cho thường vô thường Thế nên nói sắc tướng, năm uẩn, mười hai nhập, mười tám giới xa lìa tướng tính hữu vi, khiến tướng tính vơ vi, mà tướng vơ tính tức khơng; gọi pháp khơng Hỏi: Cớ Tu-bồ-đề hỏi dùng khơng pháp khơng? Ðáp: “Khơng” có nhiều thứ: Như lửa khơng có nước, nước khơng có lửa, khơng; ngũ uẩn khơng có ngã Hoặc có chúng sinh khơng, có pháp khơng Ðối với pháp khơng, có người nói pháp không không hết; sắc khơng có vi trần gốc tồn Thế nên Tu-bồ-đề hỏi khơng nên pháp khơng Phật đáp: Vì vơ sở đắc rốt khơng, nên xa lìa tướng Do mà nói chúng sinh khơng pháp khơng Vì hai khơng nên pháp khơng có pháp chẳng khơng Hỏi: Nếu thời cớ nói lìa tướng pháp? Ðáp: Hết thảy pháp khơng thể phá hoại tận, lìa ức tưởng tà vạy nên tất pháp tự xa lìa Như người có thần thơng hoại sắc tướng nên vách đá không làm chướng ngại Như Phật nói: Các ơng năm uẩn tu chánh ức niệm, dứt tham dục, chánh giải thoát nên nói lìa tướng Tubồ-đề nghe xong tâm kinh hãi, nghĩ rằng: Vì pháp lớn nhỏ khơng có gốc chơn thật? Hạng phàm phu hư vọng khơng có thật, cịn thánh nhân phải có chút thật? Tu-bồ-đề A-la-hán, quý Phật pháp, song hàng Bồ-tát pháp tâm hỏi Phật Phật biết ý Tu-bồ-đề muốn làm rõ việc nên nói thí dụ mà hỏi ngược lại Tu-bồđề: Ý ông nghĩ sao, người biến hóa lại làm việc biến hóa, biến hóa có gốc thật chẳng khơng chăng? Ðáp: Thưa khơng Sự biến hóa khơng có thật mà chẳng khơng Khơng người biến hóa, hai việc chẳng hợp, chẳng tán, khơng, nên dùng khơng khơng, nên khơng Hỏi: Cớ nói khơng khơng, nên khơng? Ðáp: Vì phá mười tám thật nên có mười tám khơng; phá biến hóa khơng tâm chúng sinh nên dùng khơng khơng Người gian biết huyễn hóa khơng trụ lâu, khơng có làm nên gọi khơng, nên nói khơng khơng, nên khơng, khơng nên phân biệt khơng, hóa Người phàm phu biết việc biến hóa khơng, khơng thật, cịn pháp khác thật Vì mà lấy việc biến hóa ví dụ, nên biết pháp khác với biến hóa khơng khác Như chỗ hiểu thánh nhân thời khơng dùng biến hóa làm ví dụ, khơng có phân biệt Hết thảy pháp gọi năm uẩn Phật nói sắc, thọ, tưởng, hành, thức khơng có chẳng biến hóa, khơng Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tôn, pháp phàm phu hư dối nên biến hóa, pháp xuất gian biến hóa ư? Nghĩa bốn niệm xứ mười tám pháp không chung, pháp bốn niệm xứ theo mặt nhân duyên sinh hóa, pháp bốn niệm xứ Niết-bàn lại hóa ư? Hoặc hành giả tu pháp bậc Tu-đà-hoàn Phật lại hóa ư? Phật dạy: Hoặc hữu vi vơ vi hiền thánh hóa, rốt không Nghĩa từ phẩm đầu lại nơi nơi nói rộng Thế nên nói pháp khơng, hóa Hỏi: Nếu pháp khơng, hóa, cớ có pháp sai khác? Ðáp: Như việc Phật biến hóa người khác biến hóa, khơng thật mà có hình tượng sai khác; thứ thấy mộng Người thấy việc tốt xấu mộng có việc sinh mừng, có việc sinh sợ; tượng gương thật khơng có mà tùy theo hình thật nên tượng có đẹp có xấu Các pháp vậy, khơng mà mỗi có nhân dun sai khác; Phật tự nói: Trong pháp biến hóa có Thanh văn biến hóa, có Bích-chi Phật biến hóa, có Bồ-tát biến hóa, có Phật biến hóa, có phiền não biến hóa, có nghiệp biến hóa; nên pháp biến hóa Thanh văn biến hóa ba mươi bảy pháp trợ đạo, bốn thánh đế ba mơn giải thốt, sao? Vì người Thanh văn trú trì giới, thiền định nhiếp tâm mà cầu Niết-bàn; quán thân thân bất tịnh gọi thân niệm xứ Tu pháp Niết-bàn nên siêng tinh tấn; pháp vốn khơng có, có lại khơng; gọi Thanh văn biến hóa Bích-chi Phật biến hóa qn mười hai nhân dun, sao? Vì trí tuệ Bích-chi Phật sâu trí tuệ Thanh văn Bồ-tát biến hóa sáu Ba-la-mật với hai thứ thần thơng báo tu Phật biến hóa ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp tùy hình, mười trí lực, trí Nhất thiết chủng, vơ lượng Phật pháp Phiền não biến hóa phiền não khởi lên nghiệp lành, chẳng lành vô ký; nghiệp định, nghiệp bất định, nghiệp lành, chẳng lành, bất động, vô lượng nghiệp Hỏi: Các phiền não pháp ác, sinh nghiệp lành nghiệp bất động? Ðáp: Có hai nhân: Một nhân gần, hai nhân xa Người có tâm chấp ngã, muốn thân sau giàu vui nên tu bố thí, nhân gần; xa lìa thân bất tịnh, suy não cõi dục nên tu thiền định; nhân xa Lại, có người nói: Hết thảy phàm phu tâm chấp ngã nên tạo nghiệp Có người nói: Khơng có việc lìa tâm chấp ngã mà khởi lên thức thứ sáu, có tâm chấp ngã nên khởi lên thức thứ sáu; tâm chấp ngã tức gốc phiền não Hỏi: Phiền não tâm nhơ nhớp, tâm lành tâm sạch; nhơ nhớp khơng hịa hợp được, cớ nói nơi tâm chấp ngã khởi lên nghiệp lành? Ðáp: Không phải Hết thảy tâm sinh với tuệ, tâm vô minh phải có tuệ Tuệ với vơ minh trái mà khởi lên tâm; nhơ Phàm phu chưa thánh đạo thời lìa tâm chấp ngã mà làm việc lành? Trong phiền não sân v.v thời làm lành Cịn tâm chấp ngã thời vơ kí nhu nhuyến, nên tâm phiền não sinh khởi nghiệp lành nghiệp bất động, khơng lỗi Nghiệp biến hóa sinh báo, sáu đường Quả báo nghiệp ác ba đường ác; báo nghiệp lành ba đường lành Nghiệp ác có thượng, trung hạ Thượng thời đọa địa ngục, trung thời đọa súc sinh, hạ thời đọa ngạ quỷ Nghiệp lành có thượng, trung hạ Thượng thời sinh cõi trời; trung thời sinh cõi người; hạ thời sinh cõi A-tu-la Nghiệp lành có phân biệt thứ nặng nhẹ, nghiệp ác có phân biệt nặng nhẹ Thứ lớp nặng nhẹ nói cảnh địa ngục, đạo khác nói phẩm Phân biệt nghiệp Hỏi: Nếu từ nghiệp mà có, thời cớ nói biến hóa? Ðáp: Người phàm phu thấy pháp chẳng biến hóa; cịn thánh nhân biết rốt khơng nên dùng thiên nhãn xem thấy chúng sinh khơng có đầu, cuối, khoảng Như người chủ biến hóa đến nơi xa làm việc biến hóa; nghiệp vậy, từ đời khứ làm thân Như việc biến hóa làm cho người sinh lo, mừng, sợ hãi Người trí thấy khơng có thật, mà người ta vọng sinh lo, mừng, thật đáng cười; nghiệp vậy, nên nói nghiệp biến hóa Hỏi: Các biến hóa nghiệp làm ra, cớ khơng nói nghiệp biến hóa mà nói thêm biến hóa khác? Ðáp: Nghiệp có hai thứ nghiệp nghiệp nhơ Nghiệp Thanh văn biến hóa Phật biến hóa; nghiệp nhơ phiền não biến hóa * Lại nữa, có hai nghiệp: Nghiệp phàm phu nghiệp thánh nhân Nghiệp phàm phu phiền não biến hóa, nghiệp thánh nhân Tu-đà-hồn Phật Nên nghiệp biến hóa mà phân biệt nói rộng, khơng lỗi Vì nên biết, pháp khơng, biến hóa Tu-bồ-đề lại hỏi: Bạch đức Thế Tôn, thánh nhân dứt hết phiền não Tu-đà-hoàn A-la-hán, đạo Bích-chi Phật; dứt hết phiền não tập khí, dứt biến hóa chăng? Ý Tu-bồ-đề là, pháp hữu vi hư dối biến hóa, cịn pháp vơ vi thật khơng có làm gì, nên khơng thể biến hóa? Thế nên hỏi Phật dạy: Hết thảy pháp sinh diệt hóa, sao? Vì vốn khơng có, có sau khơng, dối gạt lịng người Ý Phật là, pháp theo nhân dun sinh khơng có tự tính, khơng có tự tính nên rốt khơng, rốt khơng nên biến hóa Tu-bồ-đề tìm thật tướng pháp ý cịn chưa dứt hỏi Phật: Pháp chẳng biến hóa? Ý Tu-bồ-đề muốn hỏi rằng, có pháp thật chẳng biến hóa, nương pháp mà tinh chăng? Phật đáp: Có Nếu pháp khơng sinh khơng diệt tức biến hóa Pháp pháp gì? Ðó Niết-bàn khơng có tướng hư dối Pháp không sinh nên không diệt, không diệt nên không khiến người ta sinh lo Phật phân biệt pháp hữu vi rốt không, hóa, có pháp Niếtbàn biến hóa Bấy Tu-bồ-đề bạch Phật: Như Phật nói, pháp bình đẳng Phật làm, Thanh văn làm, Bích-chi Phật làm, dù có Phật hay khơng có Phật thời pháp tính thường trú Tính khơng, tính khơng tức Niết-bàn Ý Tu-bồ-đề muốn nói rằng, vào sâu Bát-nhã ba-la-mật thời Niết-bàn không, phẩm trước nơi nơi nói, cớ Phật nói pháp Niết-bàn chẳng biến hóa? Thế nên dẫn lời Phật để vấn nạn: Thật tướng pháp tính khơng, thường trú Chư Phật người nên diễn nói tính khơng tức Niếtbàn, cớ pháp sinh diệt nói riêng Niết-bàn khơng có tướng hư dối, chẳng biến hóa? Phật đáp: Các pháp bình đẳng thường trú, hiền thánh làm; hàng Bồ-tát học mà nghe thời sợ hãi, nên phân biệt nói: Cái sinh diệt thời biến hóa, khơng sinh diệt thời khơng biến hóa Hỏi: Duy có Phật người khơng nói quanh co nên tất người muốn tìm thật nơi Phật, cớ Phật nói pháp khơng, nói chẳng khơng? Ðáp: Trong Phật tự nói nhân dun: Vì hàng Bồ-tát phát tâm nên nói Niết-bàn chẳng biến hóa Hỏi: Có thể người mà chuyển biến pháp tướng ư? Ðáp: Trong Phật nói pháp tính, tính khơng, thời chuyển được? Khi Phật thật tướng pháp ấy, tâm hướng đến Niết-bàn tịch diệt; mười phương chư Phật chư thiên thỉnh Phật vào Niết-bàn, mà nên độ thoát cho chúng sinh khổ não Phật liền nhận lời thỉnh, độ chúng sinh nên trụ lại Do nên biết, chúng sinh khơng thể làm lợi ích chúng sinh, nên Phật theo việc chúng sinh mà nói Vì qn thấy pháp hữu vi hư dối nên nói Niết-bàn thật, chẳng đổi khác Hàng Bồ-tát phát tâm đắm trước Niết-bàn ấy, nhân khởi lên phiền não; dứt đắm trước cho Bồ-tát nên nói Niết-bàn biến hóa Nếu khơng có tâm đắm trước thời nói Niết-bàn biến hóa * Lại nữa, có hai đạo đạo Tiểu thừa đạo Ðại thừa Tiểu thừa hí luận cho Niết-bàn thật; Ðại thừa hí luận cho trí tuệ lanh lợi, vào sâu nên xem sắc pháp v.v Niết-bàn Cho nên hai cách nói khơng có lỗi Lại hỏi: Làm giáo hóa Bồ-tát phát tâm khiến biết tính khơng bình đẳng? Ý Tu-bồ-đề muốn nói rằng, pháp tính không chỗ hàng phàm phu sợ hãi Họ nghe nói tính khơng, khơng có sở hữu, thời rơi vào hố sâu, sao? Vì người chưa đắc đạo tâm chấp ngã sâu xa nên sợ hãi pháp không, nghĩ rằng: Phật dạy người siêng tu hạnh lành vào chỗ khơng có sở hữu Vì nên Tu-bồ-đề hỏi: Dùng phương tiện giáo hóa Bồtát phát tâm ấy? Phật dạy: Các pháp trước có khơng ư? Ý Phật là, hàng phát tâm sợ sau khơng có gì, nên nói pháp trước có khơng ư? Tu-bồ-đề tự biết rõ pháp trước tự khơng khơng, kẻ học bị tâm chấp ngã che lấp mà sinh sợ hãi Vì trừ điên đảo khiến thật thấy, rốt khơng có lỗi Biết thật tướng phiền não điên đảo tính khơng, thời khơng cịn sợ hãi; pháp nên đem dạy hàng phát tâm Nếu cho pháp trước có, song hành đạo nên khơng, nên sợ hãi; cịn pháp trước tự khơng, nên khơng nên sợ hãi, trừ điên đảo mà thơi Giải Thích: Phẩm Tát-Ðà-Ba-Ln Thứ 88 KINH: Phật bảo Tu-bồ-đề: Bồ-tát cầu Bát-nhã ba-la-mật nên Bồ-tát Tát-đàba-luân Bồ-tát chỗ Phật Ðại Lôi Âm, hành đạo Bồ-tát ... Ðàm -v? ?-kiệt v? ??i sáu v? ??n tám ngàn kỹ nữ, năm d? ??c đầy đủ, vui thích nam nữ thành v? ?o v? ?ờn thường vui, lìa lo v. v Trong ao hiền, hiền v. v có năm d? ??c đầy đủ, vui thích Này thiện nam tử, Bồ-tát Ðàm -v? ?-kiệt... nên Do nhân duyên đêm d? ?i tin vui pháp thâm di? ??u mà hành Bát-nhã ba-la-mật nên thọ hưởng báo Này thiện nam tử, thành Chúng Hương có đài cao lớn, cung điện Bồ-tát Ðàm -v? ?-kiệt Cung điện ngang d? ??c... là, pháp hữu vi hư d? ??i biến hóa, cịn pháp v? ? vi thật khơng có làm gì, nên khơng thể biến hóa? Thế nên hỏi Phật d? ??y: Hết thảy pháp sinh di? ??t hóa, sao? V? ? v? ??n khơng có, có sau khơng, d? ??i gạt lịng
Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 96 - 100 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập V Cuốn 96 - 100 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Cuốn 96 Giải Thích: Phẩm Như Hóa Thứ 87 Giải Thích: Phẩm Tát-Ðà-Ba-Luân Thứ 88 10 Cuốn 97 19 Cuốn 98 31 Cuốn 99 51 Phẩm 89 51 Giải Thích: Phẩm Ðàm-Vơ-Kiệt Thứ 89 51 Cuốn 100 68 Phẩm 90 77 Giải Thích: Phẩm Chúc Lụy Thứ 90 77 Cuốn 96 Giải Thích: Phẩm Như Hóa Thứ 87 (Kinh Ðại Bát-nhã hội ghi: Phẩm Không Tính thứ 85) KINH: Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, pháp bình đẳng, khơng có làm gì, thời Bồ-tát làm hành Bát-nhã ba-la-mật mà pháp bình đẳng khơng lay động, lại hành việc Bồ-tát bố thí, ngữ, lợi hành, đồng v.v ? Phật bảo Tu-bồ-đề: Như vậy, vậy, lời ơng nói Các pháp bình đẳng, khơng có làm Nếu chúng sinh tự biết pháp bình đẳng thời Phật khơng dùng thần lực mà pháp bình đẳng khơng lay động, kéo chúng sinh khỏi chấp trước tướng tôi, ta; lấy Không mà làm cho thoát khỏi năm đường sinh tử làm cho thoát khỏi chấp trước tướng kẻ biết, kẻ thấy; làm cho thoát khỏi sắc tướng thức tướng, nhãn tướng ý tướng, địa chủng tướng thức chủng tướng; xa lìa tướng tính hữu vi khiến tướng tính vơ vi, mà tướng tính vơ vi tức khơng Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tơn, dùng Khơng nên pháp khơng? Phật dạy: Bồ-tát xa lìa tướng pháp, dùng không nên pháp không Này Tu-bồ-đề, ý ơng nghĩ sao, có người biến hóa làm người biến hóa, việc biến hóa phải thật có chẳng khơng ư? Tu-bồ-đề thưa: Thưa khơng, bạch Thế Tơn Người biến hố ấy, khơng thật mà chẳng khơng Người biến hóa khơng hai việc khơng hợp, khơng tán; khơng khơng khơng, khơng nên phân biệt khơng, hóa, sao? Vì hai việc khơng khơng thể có khơng, hóa, cớ sao? Này Tu-bồ-đề, sắc tức hóa; thọ, tưởng, hành, thức tức hóa, trí Nhất thiết chủng tức hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, pháp gian hóa; pháp xuất gian bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn ý túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám phần thánh đạo, ba mơn giải thốt, mười lực Phật, bốn điều khơng sợ, bốn trí khơng ngại, mười tám pháp không chung, pháp hiền thánh Tu-đà-hồn A-la-hán, Bích-chi Phật, Bồ-tát, chư Phật Thế Tơn, pháp hóa chăng? Phật bảo Tu-bồ-đề: Hết thảy pháp hóa Ðối với pháp có pháp Thanh văn biến hóa, có pháp Bích-chi Phật biến hóa, có pháp Bồ-tát biến hóa, có pháp chư Phật biến hóa, có pháp phiền não biến hóa, có pháp nghiệp nhân dun biến hóa Vì nhân dun nên pháp hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tôn, phiền não dứt nên gọi Tuđà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, đạo Bích-chi Phật, Phật đạo; dứt phiền não tập khí biến hóa chăng? Phật bảo Tu-bồ-đề: Nếu pháp có tướng sinh, diệt, thời biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tôn, pháp biến hóa? Phật dạy: Nếu pháp khơng sinh, khơng diệt, biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Thế pháp khơng sinh khơng diệt thời biến hóa? Phật dạy: Như tướng Niết-bàn không đối, pháp biến hóa Tu-bồ-đề thưa: Bạch đức Thế Tơn, Phật tự nói: Các pháp bình đẳng, Thanh văn làm, Bích-chi Phật làm, Bồ-tát làm, chư Phật làm, dù có Phật hay khơng có Phật thời tính pháp thường khơng; tính khơng tức Niết-bàn, cớ nói pháp Niết-bàn biến hóa? Phật bảo Tu-bồ-đề: Như vậy, Các pháp bình đẳng, Thanh văn làm, tính khơng tức Niết-bàn Nếu Bồ-tát phát tâm nghe pháp rốt ráo, tính khơng Niết-bàn biến hóa thời tâm kinh sợ Vì hàng Bồ-tát phát tâm nên phân biệt nói pháp có sinh diệt biến hóa, pháp khơng sinh diệt chẳng biến hóa Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tơn, làm dạy hàng Bồ-tát phát tâm khiến biết tính khơng ấy? Phật bảo Tu-bồ-đề: Các pháp vốn có không ư? LUẬN: Hỏi: Việc Phật trước đáp rồi, cớ Tu-bồ-đề hỏi rằng: Nếu pháp bình đẳng, khơng có làm gì, thời làm Bồ-tát pháp bình đẳng khơng lay động mà làm lợi ích lớn cho chúng sinh? Ðáp: Vì việc khó hiều nên trước nói mà hỏi lại Lại thời kinh hết Phật nói tính khơng sâu xa, phàm phu thánh nhân hành được, đến Nên Tu-bồ-đề biết pháp tướng bình đẳng chắn khơng, thời làm Bồ-tát trú pháp mà làm lợi ích chúng sinh, pháp bình đẳng, khơng có tướng tạo tác, mà làm lợi ích có tướng tạo tác? Phật hứa khả lời Tu-bồ-đề, theo câu hỏi Tu-bồ-đề mà đáp, hứa khả tính bình đẳng đáp việc làm lợi ích chúng sinh Nghĩa chúng sinh tự biết pháp bình đẳng rốt khơng, thời Phật khơng có ơn gì; người bệnh tự biết qua khỏi thời thầy thuốc vô công Tu-bồ-đề lại hỏi: Nếu pháp thật tướng rốt khơng, khơng thể tạo tác, thời cớ Bồ-tát trú mà làm lợi ích chúng sinh? Nếu Bồ-tát dùng pháp bình đẳng làm lợi ích chúng sinh thời phá hoại thật tướng? Phật dạy: Bồ-tát không lấy pháp thật tướng làm lợi ích chúng sinh, mà chúng sinh khơng biết pháp rốt không nên Bồ-tát dạy khiến biết Bồ-tát giáo hóa chúng sinh, cách đối trị tất đàn; Tu-bồ-đề cho đệ nghĩa tất đàn làm lợi ích để vấn nạn Phật đáp: Chúng sinh điên đảo không biết, Phật phá điên đảo mà không cho thật Thế nên Bồ-tát trú tướng bình đẳng xa lìa tướng ngã tướng kẻ biết kẻ thấy, gọi chúng sinh không đem pháp vô ngã giáo hóa chúng sinh Chúng sinh có hai, nhiều, hai kiến nhiều Người nhiều gặp pháp vơ ngã thời sinh tâm lìa dục, nghĩ rằng: Nếu vơ ngã thời cần vật khác mà tham? Người kiến nhiều biết vô ngã mà sắc pháp v.v hý luận cho thường vô thường Thế nên nói sắc tướng, năm uẩn, mười hai nhập, mười tám giới xa lìa tướng tính hữu vi, khiến tướng tính vơ vi, mà tướng vơ tính tức khơng; gọi pháp khơng Hỏi: Cớ Tu-bồ-đề hỏi dùng khơng pháp khơng? Ðáp: “Khơng” có nhiều thứ: Như lửa khơng có nước, nước khơng có lửa, khơng; ngũ uẩn khơng có ngã Hoặc có chúng sinh khơng, có pháp khơng Ðối với pháp khơng, có người nói pháp không không hết; sắc khơng có vi trần gốc tồn Thế nên Tu-bồ-đề hỏi khơng nên pháp khơng Phật đáp: Vì vơ sở đắc rốt khơng, nên xa lìa tướng Do mà nói chúng sinh khơng pháp khơng Vì hai khơng nên pháp khơng có pháp chẳng khơng Hỏi: Nếu thời cớ nói lìa tướng pháp? Ðáp: Hết thảy pháp khơng thể phá hoại tận, lìa ức tưởng tà vạy nên tất pháp tự xa lìa Như người có thần thơng hoại sắc tướng nên vách đá không làm chướng ngại Như Phật nói: Các ơng năm uẩn tu chánh ức niệm, dứt tham dục, chánh giải thoát nên nói lìa tướng Tubồ-đề nghe xong tâm kinh hãi, nghĩ rằng: Vì pháp lớn nhỏ khơng có gốc chơn thật? Hạng phàm phu hư vọng khơng có thật, cịn thánh nhân phải có chút thật? Tu-bồ-đề A-la-hán, quý Phật pháp, song hàng Bồ-tát pháp tâm hỏi Phật Phật biết ý Tu-bồ-đề muốn làm rõ việc nên nói thí dụ mà hỏi ngược lại Tu-bồđề: Ý ông nghĩ sao, người biến hóa lại làm việc biến hóa, biến hóa có gốc thật chẳng khơng chăng? Ðáp: Thưa khơng Sự biến hóa khơng có thật mà chẳng khơng Khơng người biến hóa, hai việc chẳng hợp, chẳng tán, khơng, nên dùng khơng khơng, nên khơng Hỏi: Cớ nói khơng khơng, nên khơng? Ðáp: Vì phá mười tám thật nên có mười tám khơng; phá biến hóa khơng tâm chúng sinh nên dùng khơng khơng Người gian biết huyễn hóa khơng trụ lâu, khơng có làm nên gọi khơng, nên nói khơng khơng, nên khơng, khơng nên phân biệt khơng, hóa Người phàm phu biết việc biến hóa khơng, khơng thật, cịn pháp khác thật Vì mà lấy việc biến hóa ví dụ, nên biết pháp khác với biến hóa khơng khác Như chỗ hiểu thánh nhân thời khơng dùng biến hóa làm ví dụ, khơng có phân biệt Hết thảy pháp gọi năm uẩn Phật nói sắc, thọ, tưởng, hành, thức khơng có chẳng biến hóa, khơng Tu-bồ-đề bạch Phật: Bạch đức Thế Tôn, pháp phàm phu hư dối nên biến hóa, pháp xuất gian biến hóa ư? Nghĩa bốn niệm xứ mười tám pháp không chung, pháp bốn niệm xứ theo mặt nhân duyên sinh hóa, pháp bốn niệm xứ Niết-bàn lại hóa ư? Hoặc hành giả tu pháp bậc Tu-đà-hoàn Phật lại hóa ư? Phật dạy: Hoặc hữu vi vơ vi hiền thánh hóa, rốt không Nghĩa từ phẩm đầu lại nơi nơi nói rộng Thế nên nói pháp khơng, hóa Hỏi: Nếu pháp khơng, hóa, cớ có pháp sai khác? Ðáp: Như việc Phật biến hóa người khác biến hóa, khơng thật mà có hình tượng sai khác; thứ thấy mộng Người thấy việc tốt xấu mộng có việc sinh mừng, có việc sinh sợ; tượng gương thật khơng có mà tùy theo hình thật nên tượng có đẹp có xấu Các pháp vậy, khơng mà mỗi có nhân dun sai khác; Phật tự nói: Trong pháp biến hóa có Thanh văn biến hóa, có Bích-chi Phật biến hóa, có Bồ-tát biến hóa, có Phật biến hóa, có phiền não biến hóa, có nghiệp biến hóa; nên pháp biến hóa Thanh văn biến hóa ba mươi bảy pháp trợ đạo, bốn thánh đế ba mơn giải thốt, sao? Vì người Thanh văn trú trì giới, thiền định nhiếp tâm mà cầu Niết-bàn; quán thân thân bất tịnh gọi thân niệm xứ Tu pháp Niết-bàn nên siêng tinh tấn; pháp vốn khơng có, có lại khơng; gọi Thanh văn biến hóa Bích-chi Phật biến hóa qn mười hai nhân dun, sao? Vì trí tuệ Bích-chi Phật sâu trí tuệ Thanh văn Bồ-tát biến hóa sáu Ba-la-mật với hai thứ thần thơng báo tu Phật biến hóa ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp tùy hình, mười trí lực, trí Nhất thiết chủng, vơ lượng Phật pháp Phiền não biến hóa phiền não khởi lên nghiệp lành, chẳng lành vô ký; nghiệp định, nghiệp bất định, nghiệp lành, chẳng lành, bất động, vô lượng nghiệp Hỏi: Các phiền não pháp ác, sinh nghiệp lành nghiệp bất động? Ðáp: Có hai nhân: Một nhân gần, hai nhân xa Người có tâm chấp ngã, muốn thân sau giàu vui nên tu bố thí, nhân gần; xa lìa thân bất tịnh, suy não cõi dục nên tu thiền định; nhân xa Lại, có người nói: Hết thảy phàm phu tâm chấp ngã nên tạo nghiệp Có người nói: Khơng có việc lìa tâm chấp ngã mà khởi lên thức thứ sáu, có tâm chấp ngã nên khởi lên thức thứ sáu; tâm chấp ngã tức gốc phiền não Hỏi: Phiền não tâm nhơ nhớp, tâm lành tâm sạch; nhơ nhớp khơng hịa hợp được, cớ nói nơi tâm chấp ngã khởi lên nghiệp lành? Ðáp: Không phải Hết thảy tâm sinh với tuệ, tâm vô minh phải có tuệ Tuệ với vơ minh trái mà khởi lên tâm; nhơ Phàm phu chưa thánh đạo thời lìa tâm chấp ngã mà làm việc lành? Trong phiền não sân v.v thời làm lành Cịn tâm chấp ngã thời vơ kí nhu nhuyến, nên tâm phiền não sinh khởi nghiệp lành nghiệp bất động, khơng lỗi Nghiệp biến hóa sinh báo, sáu đường Quả báo nghiệp ác ba đường ác; báo nghiệp lành ba đường lành Nghiệp ác có thượng, trung hạ Thượng thời đọa địa ngục, trung thời đọa súc sinh, hạ thời đọa ngạ quỷ Nghiệp lành có thượng, trung hạ Thượng thời sinh cõi trời; trung thời sinh cõi người; hạ thời sinh cõi A-tu-la Nghiệp lành có phân biệt thứ nặng nhẹ, nghiệp ác có phân biệt nặng nhẹ Thứ lớp nặng nhẹ nói cảnh địa ngục, đạo khác nói phẩm Phân biệt nghiệp Hỏi: Nếu từ nghiệp mà có, thời cớ nói biến hóa? Ðáp: Người phàm phu thấy pháp chẳng biến hóa; cịn thánh nhân biết rốt khơng nên dùng thiên nhãn xem thấy chúng sinh khơng có đầu, cuối, khoảng Như người chủ biến hóa đến nơi xa làm việc biến hóa; nghiệp vậy, từ đời khứ làm thân Như việc biến hóa làm cho người sinh lo, mừng, sợ hãi Người trí thấy khơng có thật, mà người ta vọng sinh lo, mừng, thật đáng cười; nghiệp vậy, nên nói nghiệp biến hóa Hỏi: Các biến hóa nghiệp làm ra, cớ khơng nói nghiệp biến hóa mà nói thêm biến hóa khác? Ðáp: Nghiệp có hai thứ nghiệp nghiệp nhơ Nghiệp Thanh văn biến hóa Phật biến hóa; nghiệp nhơ phiền não biến hóa * Lại nữa, có hai nghiệp: Nghiệp phàm phu nghiệp thánh nhân Nghiệp phàm phu phiền não biến hóa, nghiệp thánh nhân Tu-đà-hồn Phật Nên nghiệp biến hóa mà phân biệt nói rộng, khơng lỗi Vì nên biết, pháp khơng, biến hóa Tu-bồ-đề lại hỏi: Bạch đức Thế Tôn, thánh nhân dứt hết phiền não Tu-đà-hoàn A-la-hán, đạo Bích-chi Phật; dứt hết phiền não tập khí, dứt biến hóa chăng? Ý Tu-bồ-đề là, pháp hữu vi hư dối biến hóa, cịn pháp vơ vi thật khơng có làm gì, nên khơng thể biến hóa? Thế nên hỏi Phật dạy: Hết thảy pháp sinh diệt hóa, sao? Vì vốn khơng có, có sau khơng, dối gạt lịng người Ý Phật là, pháp theo nhân dun sinh khơng có tự tính, khơng có tự tính nên rốt khơng, rốt khơng nên biến hóa Tu-bồ-đề tìm thật tướng pháp ý cịn chưa dứt hỏi Phật: Pháp chẳng biến hóa? Ý Tu-bồ-đề muốn hỏi rằng, có pháp thật chẳng biến hóa, nương pháp mà tinh chăng? Phật đáp: Có Nếu pháp khơng sinh khơng diệt tức biến hóa Pháp pháp gì? Ðó Niết-bàn khơng có tướng hư dối Pháp không sinh nên không diệt, không diệt nên không khiến người ta sinh lo Phật phân biệt pháp hữu vi rốt không, hóa, có pháp Niếtbàn biến hóa Bấy Tu-bồ-đề bạch Phật: Như Phật nói, pháp bình đẳng Phật làm, Thanh văn làm, Bích-chi Phật làm, dù có Phật hay khơng có Phật thời pháp tính thường trú Tính khơng, tính khơng tức Niết-bàn Ý Tu-bồ-đề muốn nói rằng, vào sâu Bát-nhã ba-la-mật thời Niết-bàn không, phẩm trước nơi nơi nói, cớ Phật nói pháp Niết-bàn chẳng biến hóa? Thế nên dẫn lời Phật để vấn nạn: Thật tướng pháp tính khơng, thường trú Chư Phật người nên diễn nói tính khơng tức Niếtbàn, cớ pháp sinh diệt nói riêng Niết-bàn khơng có tướng hư dối, chẳng biến hóa? Phật đáp: Các pháp bình đẳng thường trú, hiền thánh làm; hàng Bồ-tát học mà nghe thời sợ hãi, nên phân biệt nói: Cái sinh diệt thời biến hóa, khơng sinh diệt thời khơng biến hóa Hỏi: Duy có Phật người khơng nói quanh co nên tất người muốn tìm thật nơi Phật, cớ Phật nói pháp khơng, nói chẳng khơng? Ðáp: Trong Phật tự nói nhân dun: Vì hàng Bồ-tát phát tâm nên nói Niết-bàn chẳng biến hóa Hỏi: Có thể người mà chuyển biến pháp tướng ư? Ðáp: Trong Phật nói pháp tính, tính khơng, thời chuyển được? Khi Phật thật tướng pháp ấy, tâm hướng đến Niết-bàn tịch diệt; mười phương chư Phật chư thiên thỉnh Phật vào Niết-bàn, mà nên độ thoát cho chúng sinh khổ não Phật liền nhận lời thỉnh, độ chúng sinh nên trụ lại Do nên biết, chúng sinh khơng thể làm lợi ích chúng sinh, nên Phật theo việc chúng sinh mà nói Vì qn thấy pháp hữu vi hư dối nên nói Niết-bàn thật, chẳng đổi khác Hàng Bồ-tát phát tâm đắm trước Niết-bàn ấy, nhân khởi lên phiền não; dứt đắm trước cho Bồ-tát nên nói Niết-bàn biến hóa Nếu khơng có tâm đắm trước thời nói Niết-bàn biến hóa * Lại nữa, có hai đạo đạo Tiểu thừa đạo Ðại thừa Tiểu thừa hí luận cho Niết-bàn thật; Ðại thừa hí luận cho trí tuệ lanh lợi, vào sâu nên xem sắc pháp v.v Niết-bàn Cho nên hai cách nói khơng có lỗi Lại hỏi: Làm giáo hóa Bồ-tát phát tâm khiến biết tính khơng bình đẳng? Ý Tu-bồ-đề muốn nói rằng, pháp tính không chỗ hàng phàm phu sợ hãi Họ nghe nói tính khơng, khơng có sở hữu, thời rơi vào hố sâu, sao? Vì người chưa đắc đạo tâm chấp ngã sâu xa nên sợ hãi pháp không, nghĩ rằng: Phật dạy người siêng tu hạnh lành vào chỗ khơng có sở hữu Vì nên Tu-bồ-đề hỏi: Dùng phương tiện giáo hóa Bồtát phát tâm ấy? Phật dạy: Các pháp trước có khơng ư? Ý Phật là, hàng phát tâm sợ sau khơng có gì, nên nói pháp trước có khơng ư? Tu-bồ-đề tự biết rõ pháp trước tự khơng khơng, kẻ học bị tâm chấp ngã che lấp mà sinh sợ hãi Vì trừ điên đảo khiến thật thấy, rốt khơng có lỗi Biết thật tướng phiền não điên đảo tính khơng, thời khơng cịn sợ hãi; pháp nên đem dạy hàng phát tâm Nếu cho pháp trước có, song hành đạo nên khơng, nên sợ hãi; cịn pháp trước tự khơng, nên khơng nên sợ hãi, trừ điên đảo mà thơi Giải Thích: Phẩm Tát-Ðà-Ba-Ln Thứ 88 KINH: Phật bảo Tu-bồ-đề: Bồ-tát cầu Bát-nhã ba-la-mật nên Bồ-tát Tát-đàba-luân Bồ-tát chỗ Phật Ðại Lôi Âm, hành đạo Bồ-tát ... Ðàm -v? ?-kiệt v? ??i sáu v? ??n tám ngàn kỹ nữ, năm d? ??c đầy đủ, vui thích nam nữ thành v? ?o v? ?ờn thường vui, lìa lo v. v Trong ao hiền, hiền v. v có năm d? ??c đầy đủ, vui thích Này thiện nam tử, Bồ-tát Ðàm -v? ?-kiệt... nên Do nhân duyên đêm d? ?i tin vui pháp thâm di? ??u mà hành Bát-nhã ba-la-mật nên thọ hưởng báo Này thiện nam tử, thành Chúng Hương có đài cao lớn, cung điện Bồ-tát Ðàm -v? ?-kiệt Cung điện ngang d? ??c... là, pháp hữu vi hư d? ??i biến hóa, cịn pháp v? ? vi thật khơng có làm gì, nên khơng thể biến hóa? Thế nên hỏi Phật d? ??y: Hết thảy pháp sinh di? ??t hóa, sao? V? ? v? ??n khơng có, có sau khơng, d? ??i gạt lịng