BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP Số /BC BTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO Tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ CP ngày 27/11/2006 của Chính[.]
BỘ TƯ PHÁP Số: /BC-BTP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO BÁO CÁO Tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP ngày 27/11/2006 Chính phủ họ, hụi, biêu, phường Kính gửi: Chính phủ Nghị định số 144/2006/NĐ-CP ngày 27/11/2006 Chính phủ họ, hụi, biêu, phường (sau gọi Nghị định số 144/2006/NĐ-CP) Chính phủ thơng qua ngày 27/11/2006 (có hiệu lực thi hành từ ngày 22/12/2006) văn pháp luật quan trọng điều chỉnh họ, hụi, biêu, phường (sau gọi họ); quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người tham gia họ Trải qua mười năm thi hành, bên cạnh kết đạt được, Nghị định số 144/2006/NĐ-CP bộc lộ số bất cập, hạn chế Nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực tiễn thi hành Nghị định số 144/2006/NĐCP; đồng thời đảm bảo tính kế thừa quy định cịn phù hợp; cụ thể hóa Bộ luật dân năm 2015 chủ thể, đại diện, giao dịch vay tài sản nói chung quy định họ Điều 471; tạo khung pháp lý chặt chẽ, nguyên tắc pháp luật dân nhằm phát huy tính tích cực họ việc thể tính nhân văn, phù hợp với phong tục tập quán tốt đẹp, việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 144/2006/NĐ-CP cần thiết Trên sở đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan có liên quan nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật hụi họ biêu phường.1 Nhằm thực nhiệm vụ giao, Bộ Tư pháp tổ chức hoạt động tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP hình thức tọa đàm, hội nghị tổng hợp Báo cáo tổng kết thi hành quan, đơn vị Trung ương địa phương.2 Trên sở đó, Bộ Tư pháp xây dựng Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có nội dung sau: Mục b điểm Phần II Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật dân ban hành kèm theo Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ Tính đến ngày 10/11/2016, có 6/10 quan trung ương, 12/17 quan địa phương, 5/6 đơn vị thuộc Bộ Tư pháp gửi Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 144/2006/NĐ-CP Trong công tác xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật Bộ luật dân năm 2005 có quy định họ, hụi, biêu, phường (Điều 479) Nghị định số 144/2006/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật trực tiếp cụ thể hóa quy định Điều 479 Bộ luật dân Hiện tại, Điều 479 Bộ luật dân năm 2005 Nghị định số 144/2006/NĐ-CP hai văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp quan hệ họ cịn có số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh gián tiếp, như: Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Điều 140 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Điều 163 Tội cho vay lãi nặng…), pháp luật xử lý vi phạm hành (hành vi cho vay tiền có cầm cố tài sản, lãi suất cho vay vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm cho vay)3… Trong công tác xét xử ngành Tòa án, Tòa án nhân dân tối cao không ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn họ có Cơng văn số 40/KHXX ngày 06/04/2007 hướng dẫn thụ lý giải tranh chấp họ, hụi, biêu, phường Về bản, công tác thể chế pháp luật điều chỉnh quan hệ họ đáp ứng yêu cầu sở pháp lý giải quan hệ liên quan Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát sinh thực tiễn, cơng tác cần phải hồn thiện Trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý 2.1 Trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có liên quan đến họ, đó: - Ban hành văn hướng dẫn Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức pháp chế Bộ, ngành, tổ chức công tác phổ biến, giáo dục Nghị định số 144/2006/NĐ-CP; - Biên soạn, phát hành tài liệu công tác phổ biến, giáo dục tờ rơi, tờ gấp, sổ tay pháp luật, đĩa hình, đĩa tiếng quy định Nghị định số 144/2006/NĐ-CP văn hướng dẫn ban hành cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân;4 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình Ví dụ Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau thực tun truyền thơng qua nhiều hình thức thông qua hội nghị, cấp phát tờ gấp pháp luật 100.000 tờ, trang tin báo, đài địa phương, tin tư pháp, qua hòa giải sở cho 938 cho 26.345 lượt người tham dự (Công văn số 306/BC-STP ngày 07/10/2016 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau) - Mở lớp tập huấn, đào tạo cho tuyên truyền viên, báo cáo viên trung ương địa phương công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến Nghị định số 144/2006/NĐ-CP;5 - Phối hợp với quan thông tin, truyền thông Trung ương địa phương như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Tuổi trẻ điện tử, Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Người đưa tin điện tử để phổ biến, giáo dục pháp luật đưa tin vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn địa phương.6 2.2 Trong công tác trợ giúp pháp lý Các địa phương có hình thức trợ giúp pháp lý đa dạng trợ giúp pháp lý ấp, khóm, thơn, xóm; trực tiếp tư vấn pháp luật cho nhân dân biết sách pháp luật họ qua góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân tham gia góp họ, giữ gìn an ninh trật tự địa phương, đồng thời biết khởi kiện tòa án giải tranh chấp có vỡ họ xảy ra.7 Bên cạnh đó, số quan Trung ương cũng đưa thống kê công tác trợ giúp pháp lý họ ví dụ như: Các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thực 920.292 vụ việc cho tổng số lượt người trợ giúp pháp lý 987.949 Tuy nhiên từ năm 2006 đến nay, quy định báo cáo thống kê lĩnh vực trợ giúp pháp lý không quy định thống kê vụ việc trợ giúp pháp lý vấn đề liên quan đến họ.8 Liên đoàn luật sư Việt Nam chưa tham gia vào hoạt động có liên quan đến áp dụng pháp luật, trợ giúp pháp lý thông qua luật sư vụ việc liên quan đến họ theo Nghị định số 144/2006/NĐ-CP từ Nghị định đời.9 2.3 Trong cơng tác hịa giải sở Các quan, đơn vị tiến hành nhiều hoạt động hòa giải sở như: - Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nâng cao nghiệp vụ cho người làm cơng tác hịa giải sở pháp luật nói chung pháp luật họ nói riêng.10 Ví dụ Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa tổ chức lồng ghép tập huấn Nghị định số 144/2006/NĐ-CP với đợt tập huấn luật chuyên ngành cho cán bộ, đoàn viên, hội viên nhân dân ( Công văn số 308/BC-STP ngày 05/10/2016 Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa) Ví dụ Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Đài Truyền hình, Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố quan, đơn vị có liên quan thực chuyên mục: “Cơng dân Pháp luật”, “Hộp thư truyền hình”, Chương trình “10 phút tiếp dân”, “Chuyện khơng riêng ai” Đài Truyền hình thành phố; chuyên mục “Trả lời thư bạn nghe đài”, “Hỏi đáp pháp luật”, “Câu chuyện pháp luật” Đài Tiếng nói thành phố,… có nội dung pháp luật liên quan đến họ (Công văn số 8552/STP-THPL ngày 19/10/2016 Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh) Ví dụ tỉnh Cà Mau, Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh xây dựng kế hoạch thực tuyên truyền theo chuyên đề họ tổ chức thực bằng hình thức trợ giúp pháp lý lưu động ấp, khóm cho 1000 vụ lĩnh vực họ; trực tiếp tư vấn pháp luật cho nhân dân biết sách pháp luật họ; qua góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân tham gia góp họ, giữ gìn an ninh trật tự địa phương, đồng thời biết khởi kiện tòa án giải tranh chấp có vỡ họ xảy (Cơng văn số 306/BC-STP ngày 07/10/2016 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau) Công văn số 383/CGPL-QLCL ngày 26/9/2016 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp Cơng văn số 459/LĐLSVN ngày 06/10/2016 Liên Đồn luật sư Việt Nam 10 Ví dụ số địa phương Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang biên soạn phát hành - Tham gia tích cực vào việc giải vụ việc họ thơng qua chế hịa giải sở, bên cạnh công tác trợ giúp pháp lý phổ biến, giáo dục pháp luật họ.11 Trong công tác giải vụ việc họ 3.1 Trong cơng tác xét xử ngành Tịa án nhân dân công tác kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố ngành Kiểm sát nhân dân Thời gian vừa qua tranh chấp họ xảy nhiều, với tính chất ngày phức tạp, ngồi biện pháp hịa giải sở, thương lượng tranh chấp họ cũng giải thông qua đường tố tụng Tịa án ngày nhiều, ví dụ: từ năm 2006 đến nay, tổng số vụ việc ngành Tòa án nhân dân thụ lý 05 địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Cà Mau, Hậu Giang, Thanh Hóa, Cần Thơ 8000 vụ việc12 Về bản, vụ việc họ Tòa án nhân dân giải thời gian qua, đáp ứng mong mỏi người dân yêu cầu cải cách tư pháp, áp dụng thống pháp luật, tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo tiến độ đảm chất lượng tranh tụng phiên tịa để việc xét xử loại án ln kịp thời, xác, người, tội, pháp luật Từ Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực, Viện Kiểm sát nhân dân cấp kiểm sát việc giải 33.809 vụ việc dân liên quan đến hoạt động họ, thông qua việc kiểm sát thơng báo thụ lý, kiểm sát định hịa giải thành, đình chỉ, tạm đình tham gia phiên tòa xét xử số vụ việc dân sự13 Bên cạnh mặt đạt nêu trên, qua thực tiễn xét xử công tác kiểm sát cho thấy, cịn số vấn đề cơng tác xét xử, kiểm sát chưa có thống quy trình tố tụng đường lối giải gây khó khăn công tác giải vụ việc họ Ví dụ như: - Trong trường hợp vụ án có nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà Tịa án khơng thể xác định họ tên, lai lịch, địa người giải nào? Bởi lẽ quan hệ họ nhiều người vay tiền có thể khơng biết danh tính Hay trường hợp có họ viên kiện chủ họ tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cung cấp cho Tổ hòa giải hòa giải viên (sổ tay pháp luật, cẩm nang, tờ gấp, băng đĩa…) 11 Ví dụ Cà Mau ấp, khóm địa bàn nhận đơn tổ chức hòa giải sở cho 1535 vụ (Công văn số 306/BC-STP ngày 07/10/2016 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau) 12 Công văn số 26/TA-NV ngày 29/9/2016 Tịa án nhân dân tỉnh Hậu Giang; Cơng văn số 1871/TATP ngày 11/10/2016 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; Cơng văn số 3566/TA-TH ngày 05/10/2016 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa; Cơng văn số 89/NC-DS ngày 06/10/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau; Công văn số 497/2016/CV-TATP ngày 29/9/2016 Tịa án nhân dân thành phố Cần Thơ 13 Cơng văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có cần đưa người có quyền lợi liên quan họ viên khác tham gia tố tụng hay khơng?14 - Trong cách tính tiền họ cũng có khơng thống xét xử ngành Tịa án, mà lại có đến 03 cách tính tiền họ: (i) Áp dụng cách tính họ theo giá họ chết để tuyên xử bên đương có nghĩa vụ trả cho tiền họ theo giá họ chết; (ii) Áp dụng cách tính tiền họ theo giá họ sống họ viên góp họ để giải quyết; (iii) Lấy tổng số tiền họ viên trúng họ thực lĩnh trừ số tiền đóng họ sống trước đó, phần cịn lại nghĩa vụ mà bên đương phải thực hiện;15 - Trong việc áp dụng quy định thời hiệu xét xử: Nghị định số 144/2006/NĐ-CP không quy định cụ thể thời hiệu, nhiên Công văn số 40/KHXX ngày 06/04/2007 Tòa án nhân dân tối cao quy định: “Đối với họ xác lập trước ngày Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành vào khoản Điều 159 Bộ luật tố tụng dân Điều 427 BLDS, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp họ phát sinh từ họ hai năm, kể từ ngày Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành; Đối với họ xác lập từ ngày Nghị định số 144/2006/NĐCP có hiệu lực thi hành thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp họ phát sinh từ họ hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm” Việc quy định thời 02 năm phù hợp với tinh thần Bộ luật dân năm 2005, nhiên, giá trị pháp lý Công văn không cao không phổ biến nên người biết đến quy định ảnh hưởng đến quyền lợi người dân tham gia quan hệ pháp luật họ;16 - Trong việc xác định đường lối xét xử vụ việc: Nghị định số 144/2006/NĐ-CP quy định chung hình thức họ, quyền nghĩa vụ chủ họ thành viên tham gia theo pháp luật dân sự, vấn đề liên quan đến xử lý họ, có dấu hiệu hình chưa có chế tài xử lý Đối với vụ vỡ họ, quy mô lớn, chủ họ khơng có khả chi trả thường bị khởi tố tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” theo Điều 140 Bộ luật hình sự, dấu hiệu bắt buộc phải bỏ trốn sau chiếm đoạt tiền Đối với tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” phải chứng minh chủ họ có dấu hiệu lừa dối từ đầu để chiếm đoạt tài sản có thể khởi tố theo Điều 139 Bộ luật hình sự, nên thực tế có sở để xác định từ đầu chủ họ có dấu hiệu gian dối để có thể xử lý hình nên khơng có tính răn đe cao, dẫn đến nhiều vụ vỡ họ xảy liên tiếp thời gian qua 14 Công văn số 1871/TATP ngày 11/10/2016 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 16 Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 15 3.2 Trong công tác Thi hành án dân Từ thời điểm Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực pháp luật đến ngày 30/9/2016, quan Thi hành án dân 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải 14.862 vụ việc thi hành án dân liên quan đến họ, tương ứng với số tiền thi hành 599.550.115.531 đồng.17 Về mười năm qua, vụ việc họ giải thông qua quan Thi hành án dân đạt thành tựu đáng kể, góp phần bảo đảm quyền lợi ích cá nhân, tổ chức lợi ích Nhà nước, đồng thời, bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc hiệu lực án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành, nguyên tắc quyền lực nhà nước việc giải tranh chấp dân Bên cạnh đó, thực tiễn triển khai thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP cịn số khó khăn, vướng mắc như: - Các tranh chấp họ giai đoạn thi hành án đa số vụ việc với số tiền phải thi hành lớn, trả lãi lớn, người phải thi hành án thường khơng có khả tốn - Đa số vụ việc, quan thi hành án dân tiến hành tổ chức việc thi hành án người phải thi hành án tẩu tán tài sản trước có án, định Tịa án, khỏi địa phương khơng có tài sản có tài sản khơng đủ để thi hành án - Cơ quan thi hành án gặp khó khăn việc tống đạt loại văn bản, giấy tờ thi hành án; trình xác minh tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án; việc thỏa thuận thi hành án bên đương sự; thủ tục chi trả tiền cho người thi hành án cũng gặp nhiều khó khăn lẽ số lượng người tham gia đơng, người phải thi hành cho nhiều người có nhiều người thi hành án; khắp nơi tỉnh; địa theo án lại không rõ ràng Tổng cục Thi hành án dân có số ý kiến đề xuất để khắc phục vấn đề như: - Cần có quy định pháp luật cụ thể liên quan việc thi hành án họ pháp luật thi hành án Bởi lẽ, qua thực tiễn công tác thi hành án dân liên quan đến họ - quan hệ đặc thù nên đa số trường hợp người phải thi hành án cho nhiều người thi hành, nên trình xét xử đề nghị Toà án tập trung đối tượng bị hại để ban hành chung án, tránh việc sau án có hiệu lực có nhiều chủ họ đến yêu cầu xử lý tài sản, gây tình trạng kiện cáo, khiếu nại khơng tổ chức thi hành - Trong trình điều tra, xét xử nên áp dụng biện pháp ngăn chặn, kê biên tài sản khơng có thể người phải thi hành án tẩu tán trước án ban hành, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án dân 17 Công văn số 329/TCTHADS-NV1 ngày 05/10/2016 Tổng cục thi hành án dân 3.3 Trong cơng tác xử lý trách nhiệm hình Thực đạo Bộ Công an, Công an đơn vị, địa phương ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 144/2006/NĐ-CP văn khác có liên quan Bộ luật dân sự, Cơng văn Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp họ đến cán bộ, chiến sĩ thuộc đơn vị, địa phương thực Bên cạnh đó, cơng an đơn vị, địa phương tổ chức quán triệt cho cán bộ, đảng viên nắm, thực văn liên quan đến việc đảng viên không làm (cho vay nặng lãi chơi họ cũng hình thức xử lý, kỷ luật đảng viên cho vay nặng lãi, sử dụng hành vi trái pháp luật hình thức để địi nợ) Từ năm 2006 đến Cơng an cấp sở xử lý nhiều vụ việc liên quan đến hoạt động họ 18 II NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 144/2006/NĐ-CP Qua thực tiễn 10 năm thi hành, Nghị định số 144/2006/NĐ-CP phát huy vai trò việc quy định địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia họ nhằm mục đích tương trợ; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đáp ứng nhu cầu cá nhân có thêm kênh huy động vốn để đầu tư kinh doanh phục vụ mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu cho vay, vay bằng phương thức họ ngày đa dạng, phức tạp chí có biến tướng thân quy định Nghị định bộc lộ hạn chế, bất cập, đó: Về vấn đề áp dụng pháp luật Theo quy định khoản Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP “Quyền lợi ích hợp pháp người tham gia họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân theo quy định Nghị định văn pháp luật khác có liên quan pháp luật bảo vệ”, quy định có thể gây nhầm lẫn việc áp dụng pháp luật chủ thể quan tư pháp, quan công an điều tra, xét xử Có nơi Tịa án giải tranh chấp họ, khơng tìm để áp dụng Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, thay áp dụng quy định chung quy định lãi suất BLDS số Tịa án tun giao dịch vơ hiệu; bên cạnh đó, có trường hợp quan tiến hành tố tụng hiểu phải bảo vệ lợi ích hợp pháp người tham gia họ nên khởi tố vụ án hình trường hợp chưa thực cần thiết 18 Ví dụ Cần Thơ: khởi tố 10 vụ án hình sự, 02 vụ khơng có dấu hiệu tội phạm chủn sang Tòa xét xử theo thẩm quyền; tiếp nhận 29 đơn tố cáo liên quan đến họ hụi số tiền thiệt hại 36 tỷ đồng; Bình Định: khởi tố 31 vụ án hình tổng số 103 vụ việc liên quan đến họ, tổng số tiền thiệt hại 40 tỷ đồng; Bình Phước: khởi tố 16 vụ án hình tổng số 20 vụ việc chuyển đến quan công an, tổng số tiền thiệt hại 65 tỷ đồng… (Công văn số 404/BC-BCA ngày 02/11/2016 Bộ Công an) Về mục đích họ (Điều 2) Theo Bộ luật dân năm 2005 (Điều 479) Nghị định số 144/2006/NĐCP (Khoản Điều 2) thể hình thức giao dịch họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân Điều thể tính nhân văn, phù hợp với phong tục tập quán Việt Nam Tuy nhiên thực tế, hình thức họ có lãi ngày phát triển kéo theo nhiều biến tướng phức tạp loại hình khơng với mục đích tương trợ mà cịn với mục đích “kinh doanh”, từ nảy sinh nhiều tranh chấp phức tạp quyền lợi ích người tham gia, số tranh chấp bị xử lý theo trình tự tố tụng dân xử lý trách nhiệm hình Về chủ họ (các Điều 5, 15, 16, 22, 23) Nghị định số 144/2006/NĐ-CP khơng có quy định giới hạn dẫn đến người có thể chủ họ nhiều dây họ tạo nên mạng lưới chồng chéo nhau, đó, vỡ nỡ họ chủ họ thường khả toán, kéo theo phản ứng dây chuyền, tác động xấu đến người tham gia họ trật tự kinh tế xã hội địa phương Về thành viên tham gia họ Nghị định số 144/2006/NĐ-CP cũng chưa có yêu cầu điều kiện lực pháp luật thành viên tham gia họ, nhiều trường hợp, thành viên tham gia góp họ với số tiền lớn chưa đủ tuổi thành niên thuộc trường hợp lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ Quy định Nghị định số 144/2006/NĐ-CP quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ họ thiếu quy định cần thiết quy định việc khỏi họ; trách nhiệm chủ họ việc cung cấp thông tin cần thiết; trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ họ; quy định trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ thành viên; giải trường hợp họ chết… Theo Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP người tham gia họ có thể thỏa thuận nội dung chủ họ, số người tham gia, phần họ quy định mang tính chất định hướng, khơng mang tính bắt buộc nên thành viên tham gia họ quyền thỏa thuận đầy đủ nội dung nêu không thỏa thuận mà không bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Trên thực tế thành viên tham gia họ không thỏa thuận chuyển giao phần họ, việc khỏi họ, chấm dứt họ, trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ cụ thể lãi suất mức bồi thường thiệt hại trường hợp không thực nghĩa vụ giao họ chậm giao Do đó, Tịa án lúng túng việc xác định lãi suất, chứng mức bồi thường thiệt hại Về hình thức thỏa thuận họ (Điều 7) Theo Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP hình thức họ người tham gia họ có thể thỏa thuận bằng lời nói, khơng bắt buộc thỏa thuận bằng văn phải công chứng, chứng thực, nhiên thực tế, giải tranh chấp, bên không thừa nhận (do thực giao dịch bằng lời nói) văn bị tẩy xóa, ghi thêm (do khơng cơng chứng, chứng thực) Bên cạnh đó, họ viên nộp tiền họ thường khơng địi hỏi hóa đơn, chứng từ đảm bảo; có chủ họ thường đánh dấu vào sổ họ đảm bảo bằng miệng Trong tranh chấp xảy ra, Tịa án khó khăn việc xác định chứng cứ, thật khách quan vụ án Về sổ họ (Điều 9) Tại khoản Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP quy định “chủ họ phải lập giữ sổ họ, trường hợp khơng có chủ họ người tham gia họ ủy quyền cho thành viên lập giữ sổ họ” Trên thực tế, xảy tranh chấp có dấu hiệu gây bất lợi cho chủ họ, chủ họ thường hủy sổ họ khơng giao nộp sổ họ nên khó xác định chứng để chứng minh số tiền bị thiệt hại thành viên cịn lại, có chủ họ giữ sổ họ Ngoài ra, quy định cũng chưa rõ ràng, trường hợp chưa có chủ họ người tham gia họ ủy quyền cho thành viên lập giữ sổ họ, nhiên quy định cứng nhắc cho rằng chủ họ phải lập sổ họ, sổ họ lập thành viên ủy quyền chủ họ sau có phải lập sổ họ hay khơng? Theo khoản Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP quy định sổ họ có thể có nội dung từ điểm a đến điểm g khoản Điều 9, nhiên thực tế người tham gia họ không quan tâm đến nội dung sổ họ phát sinh tranh chấp Tịa án khó khăn việc thu thập chứng xác định nội dung thông tin chủ họ, phần họ, ngày giao họ… Về lãi suất (Điều 10) Tại Điều 10 Nghị định số144/2006/NĐ-CP quy định “Trong trường hợp họ có lãi lãi suất phần họ thực theo quy định Điều 476 Bộ luật dân sự.” Quy định khơng cịn phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015 cách tính lãi suất khơng phù hợp với u cầu thực tiễn đặt tình đa dạng phức tạp Bởi lẽ, thỏa thuận họ họ có lãi mà cịn có họ khơng có lãi có thỏa thuận lãi khơng thể xác định mức lãi (ví dụ trường hợp sổ họ có thỏa thuận lãi suất khơng có giấy tờ chứng minh người tham gia họ không thống mức lãi suất…) Trong q trình tổng kết Nghị định, có ý kiến cho rằng, quan hệ họ có tính chất đặc thù có nhiều người tham gia vay có nhiều thời điểm trả nợ khác nhau, họ có nhiều đặc điểm khác với vay nợ thơng thường, có tranh chấp phải giải quyết, tính lãi theo Bộ luật dân nhiều trường hợp lại gây thiệt hại cho cho người cho vay khác Từ dẫn đến số người lợi dụng bỏ lãi suất cao để hốt họ, sau xảy tranh chấp người bỏ lãi họ lại có lợi, họ Tịa án áp dụng mức lãi suất trần theo Bộ luật dân (thấp nhiều so với mức lãi suất họ thỏa thuận hưởng trước đó) Do đó, cần có quy định lãi suất phân loại theo loại họ tức quy định cụ thể riêng biệt lãi suất áp dụng cho loại tranh chấp khác như: Họ mãn phải khác với họ chơi họ đình nào?19 Trong việc giải có tranh chấp phát sinh họ khơng thống trường hợp “vỡ họ”, có nơi Tịa án áp dụng Điều 476 Bộ luật dân năm 2005 để buộc trả lãi suất theo Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, có nơi Tịa án cho rằng cần buộc trả số tiền lời từ họ mà lẽ họ hưởng.20 III VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUA TỔNG KẾT THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 144/2006/NĐ-CP Căn vào kết tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, Bộ Tư pháp bước đầu dự kiến số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định số 144/2006/NĐ-CP sau: Về vấn đề áp dụng pháp luật Nghiên cứu sửa đổi quy định Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP theo hướng “Các quan hệ không đáp ứng đủ dấu hiệu, điều kiện giao dịch hụi, họ, biêu, phường áp dụng quy định chung, quy định hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2015; trường hợp BLDS, pháp luật có liên quan khơng có quy định cụ thể áp dụng tập quán theo quy định Điều BLDS năm 2015 khác theo Điều BLDS năm 2015 để giải quyết” Đồng thời q trình áp dụng pháp luật có nội dung khơng rõ ràng, khó hiểu, hiểu theo nhiều nghĩa khác cần có giải thích giao dịch dân cho phù hợp (Điều Điều 121, Điều 404 Bộ luật dân năm 2015)21 Về mục đích họ (khoản Điều 2) Về việc hoàn thiện quy định mục đích họ có ý kiến khác sau: - Có ý kiến cho rằng giao dịch họ nên nhằm mục đích tương trợ để đảm bảo phù hợp với quy định khoản Điều 471 BLDS năm 2015, khơng ghi nhận quan hệ họ mục đích kinh doanh, cũng nhằm tn 19 Cơng văn số 306/BC-STP ngày 07/10/2016 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau việc tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP họ, hụi, biêu, phường 20 Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc tổng kết thi hành Nghị định Chính phủ họ, hụi, biêu, phường 21 Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 10 thủ quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 khơng cho phép cá nhân thực việc cho vay ngành nghề kinh doanh.22 - Có ý kiến khác cho rằng cần sửa đổi, bổ sung mục đích họ bên cạnh “mục đích tương trợ” cịn có “mục đích kinh doanh”, cần cơng nhận mục đích kinh doanh có lãi để phù hợp với thực tế sống 23 Bởi vậy, bên cạnh quy định Nhà nước công nhận quan hệ họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân, cần bổ sung quy định nhà nước cịn có vai trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia họ, với hai hình thức có lãi khơng có lãi pháp luật bảo vệ Về vai trò quan nhà nước Trong việc quản lý quan hệ họ, có nhiều quan điểm khác vấn đề này, có ý kiến sau: - Có ý kiến đề xuất bổ sung số quy định nhằm tăng cường vai trò nhà nước việc tuyên truyền, vận động, giám sát hoạt động họ đảm bảo mục đích định hướng, kịp thời phát ngăn chặn, đẩy lùi sai phạm - Có ý kiến khác cho rằng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ, hiệu giao dịch họ, bổ sung quy định vai trị quản lý quyền sở để đảm bảo an toàn cho giao dịch họ, hạn chế tranh chấp hệ xấu xã hội Các biện pháp quản lý đề xuất để nghiên cứu gồm: bổ sung quy định giao cho Uỷ ban nhân dân cấp xã theo dõi, quản lý họ; quy định thỏa thuận họ, việc mở họ phải đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp xã 24, chủ họ phải đăng ký; quan có thẩm quyền cần ban hành biểu mẫu họ thỏa thuận họ, sổ họ Ngoài ra, cần bổ sung quy định trách nhiệm quan chức quản lý hoạt động họ Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.25 - Có ý kiến đề nghị khơng nên quy định vai trò quan nhà nước Nghị định họ hình thức giao dịch theo tập quán có từ lâu đời nhân dân cần phải đảm bảo nguyên tắc quan trọng giao dịch dân sự tự tham gia giao dịch phù hợp với ý chí mình, khơng vi phạm điều cấm luật chuẩn mực đạo đức xã hội Do đó, cần hồn thiện quy định pháp luật theo hướng tăng cường chế tự kiểm soát lẫn 22 Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “1 Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thực hoạt động ngân hàng Việt Nam Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn” 23 Quan điểm của: - Bộ Cơng an (tại Công văn số 404/BC-BCA ngày 02/11/2016); - TAND TP Hồ Chí Minh (tại Cơng văn số 1871/TATP ngày 11/10/2016)l - Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa (tại Cơng văn số 308/BC-STP ngày 05/10/2016); - Tổng cục THADS (tại Công văn số 329/TCTHADS-NV1 ngày 05/10/2016) 24 Ý kiến Tổng cục THADS Công văn số 329/TCTHADS-NV1 ngày 05/10/2016 25 Công văn số 404/BC-BCA ngày 02/11/2016 Bộ Công an 11 người tham gia họ, góp phần định hướng hành vi người tham gia họ, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên thay quy định vai trị trách nhiệm nhà nước Ngồi ra, việc để chủ thể tham gia họ tự kiểm sốt lẫn tránh can thiệp khơng cần thiết quan Nhà nước gây khó khăn, thời gian phải thực số thủ tục quản lý Nhà nước đặt ra; chủ thể tham gia họ huy động vốn tiếp cận nguồn vốn cách nhanh gọn, đơn giản, phù hợp đặc thù quan hệ họ26 Về hình thức thỏa thuận họ (Điều 7) Về việc hoàn thiện quy định Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, có nhiều ý kiến khác sau: - Ý kiến thứ cho rằng, để đảm bảo phù hợp với quy định BLDS năm 2015 hình thức hợp đồng vay tài sản, cần tiếp tục kế thừa quy định Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, tức không bắt buộc bên phải thỏa thuận bằng văn bản, bên có thể lựa chọn xác lập giao dịch bằng lời nói, văn hình thức khác27 - Ý kiến thứ hai cho rằng thỏa thuận họ phải lập bằng văn (i) số trường hợp phải lập bằng văn có cơng chứng, chứng thực (có thể dựa vào quy mơ dây họ, số lượng thành viên tham gia) ; (ii) họ có lãi nên chứng thực xác nhận cấp xã với thủ tục đơn giản Có ý kiến cho rằng cần cân nhắc kiến nghị tính phù hợp với quy định khoản Điều 117, điều từ Điều 463 đến Điều 471 Bộ luật dân năm 2015, theo BLDS khơng bắt buộc hình thức hợp đồng vay tải sản phải bằng văn hình thức giao dịch dân coi điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Do đó, việc quy định hình thức thỏa thuận họ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng để vừa đảm bảo đồng quy định pháp luật vừa giải vấn đề phát sinh thực tiễn Về sổ họ giấy tờ có liên quan (Điều 9) Về sổ họ, trình tổng kết thi hành Nghị định có quan điểm sau: - Nghiên cứu quy định dây họ có 02 sổ họ 28, sổ chủ họ quản lý sổ cho luân phiên họ viên hốt họ giữ hạn chế việc chủ họ ma thực hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, quy định có điểm chưa hợp lý khó có thể đảm bảo nội dung sổ họ có tương thích với nhau, khó xác định hệ pháp lý trường hợp thông tin hai sổ khơng tương thích,… 26 Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 28 Quan điểm nhiều bộ, ngành, địa phương: - Bộ Công an (tại Công văn số 404/BC-BCA ngày 02/11/2016) - TAND TP Hồ Chí Minh (tại Công văn số 1871/TATP ngày 11/10/2016) - TAND TP Cần Thơ (tại Công văn số 497/2016/CV.TATP ngày 29/9/2016) - Tổng cục THADS (tại Công văn số 329/TCTHADS-NV1 ngày 05/10/2016) 27 12 - Quy định theo hướng không bắt buộc dây họ phải có sổ họ, nhiên, cần bổ sung số quy định cần thiết để đảm bảo tính chặt chẽ q trình chơi họ, thiết lập sở, bằng chứng để bảo vệ quyền lợi ích bên, cụ thể là: + Nghiên cứu bổ sung quy định giấy biên nhận bên cạnh quy định có 01 sổ họ: Khi thành viên tham gia góp họ chủ họ giao giấy biên nhận cho thành viên đó29, bằng chứng để Tòa sử dụng xét xử vụ việc liên quan đến họ cũng nhằm bảo vệ quyền lợi người tham gia họ + Về nội dung sổ họ nghiên cứu việc quy định sổ họ cần phải có nội dung quy định khoản Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP 30 bổ sung số nội dung cần thiết khác + Cần tách bạch quy định việc lập giữ sổ họ thành hai khoản để điều chỉnh hai hành vi, công việc độc lập, quy định việc lập sổ họ theo hướng việc lập sổ họ thành viên thỏa thuận, trường hợp khơng có thỏa thuận chủ họ lập; quy định việc giữ sổ họ theo hướng chủ họ giữ sổ họ trừ trường hợp thành viên thỏa thuận giao sổ họ cho người khác giữ31 Về chủ họ Về chủ họ, xuất phát từ bất cập thực tế, trình tổng kết Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có nhiều đề xuất hồn thiện quy định pháp luật chủ họ sau: - Ý kiến thứ đề nghị bổ sung quy định chủ họ phải người thành niên có lực pháp luật dân đầy đủ để đảm bảo lực chủ thể phù hợp với tính chất quan hệ; ngồi ra, khơng bổ sung quy định mang tính chất hạn chế quyền cá nhân - Ý kiến thứ hai đề nghị hoàn thiện quy định đảm bảo chặt chẽ chủ họ, chủ họ có lãi, cụ thể là: + Cần có quy định điều kiện cụ thể để làm chủ họ điều kiện nhân thân (phải người thành niên có lực pháp luật dân sự) hay tài sản bảo đảm (như việc chủ họ phải chứng minh tài ngân hàng) tức có chế đảm bảo tài chế tài cụ thể xảy vỡ họ để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người tham gia họ chủ họ phải chứng minh tài ngân hàng trước lập họ; + Cần quy định cụ thể việc chủ họ lập tối đa 02 dây họ để tránh tình trạng vỡ họ dây chuyền, hạn chế thiệt hại cho nhiều người tránh việc lợi 29 Quan điểm VKSNDTC Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016; Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 30 Quan điểm VKSNDTC Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016;Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 31 Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 13 dụng chủ họ nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên quan điểm có thể hạn chế quyền chủ họ mà theo quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 “Quyền người, quyền công dân có thể bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”, đồng thời, quy định người làm chủ tối đa dây họ cũng khơng có tính khả thi thực tế, lẽ khó có chế kiểm soát dây họ người tham gia dây họ có thể khơng biết danh tính + Cần quy định chủ họ phải đăng kí cho phép quan có thẩm quyền phép hoạt động Về thành viên tham gia họ Nghiên cứu bổ sung lực chủ thể thành viên tham gia họ (Điều Nghị định số 144/2006/NĐ-CP) lẽ Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có quy định lực hành vi dân chủ họ (Điều 5), theo hướng “Thành viên phải người có lực hành vi dân đầy đủ” theo quy định lực hành vi dân cá nhân quy định quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản phát sinh từ lực chủ thể theo Bộ luật dân Về quyền nghĩa vụ chủ thể Bổ sung quy định quyền nghĩa vụ chủ thể nhằm tăng cường chế tự kiểm soát lẫn người tham gia họ Theo cần bổ sung quy định mang tính định hướng để giúp thành viên tham gia họ tự bảo vệ quyền mình, nắm bắt thơng tin q trình thực quyền nghĩa vụ chủ họ, thành viên khác Theo đó, quyền nghĩa vụ người tham gia họ cần bổ sung quyền, nghĩa vụ bản, chẳng hạn: - Quyền nêu ý kiến việc chấp thuận gia nhập dây họ thành viên mới; - Quyền yêu cầu chủ họ thành viên khác trả phần họ đến kỳ lĩnh họ - Quyền chuyển giao phần họ theo quy định điều từ Điều 365 đến Điều 371 Bộ luật dân - Quyền khỏi họ; - Quyền yêu cầu xem chụp sổ họ; - Quyền thỏa thuận, tham gia bình chọn, biểu bốc thăm đề xác định thứ tự, thời điểm lĩnh họ, lĩnh lãi (nếu có) thành viên dây họ; - Nghĩa vụ thành viên gia nhập dây họ; - Nghĩa vụ phải thực trường hợp rút khỏi họ; - Bổ sung quy định trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ thành viên trường hợp chưa thực thực chưa 14 - Bổ sung số quy định quyền nghĩa vụ khác Về lãi suất họ (Điều 10) Về việc hồn thiện quy định lãi suất họ, có ý kiến khác sau: Ý kiến thứ nhất32 đề xuất dự thảo Nghị định bổ sung quy định chi tiết mức trần lãi suất quan hệ họ đảm bảo phù hợp với quy định BLDS năm 2015 lãi suất (Điều 466, Điều 468); lãi suất dây họ dựa thỏa thuận thành viên, trường hợp phát sinh tranh chấp lãi suất mà mức lãi suất cao lãi suất khơng rõ ràng áp dụng mức trần lãi suất Các ý kiến ủng hộ phương án cho rằng dự thảo Nghị định không nên dẫn chiếu chung chung đến Bộ luật dân quy định Điều 10 Nghị định số 144/2006/NĐ-CP; cần bổ sung quy định để tính tốn lãi suất (được thỏa thuận tối đa) cho trường hợp cụ thể33 sở đảm bảo nguyên tắc phải tuân thủ quy định BLDS năm 2015 Ý kiến thứ hai đề xuất khơng nên quy định mang tính giới hạn thỏa thuận lãi suất quan hệ họ để phù hợp thực tế giao dịch họ34 Các ý kiến ủng hộ phương án cho rằng họ hình thức tín dụng theo tập qn, khơng ràng buộc lãi suất trần Nhà nước quy định, thực tế lãi suất họ cao so với quy định pháp luật, không nên quy định giới hạn lãi suất quan hệ họ mà nên để bên tự thỏa thuận; trường hợp thỏa thuận lãi suất khơng rõ ràng áp dụng mức lãi suất theo quy định BLDS năm 2015 Trên Báo cáo tổng kết thi hành Nghị định số 144/2006/NĐ-CP Bộ Tư pháp kính trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến./ Nơi nhận: - Như trên; - Văn phịng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - Các quan có liên quan; - Thứ trưởng Phan Chí Hiếu (để biết); - Lưu: VT, Vụ PLDSKT (PLDS) BỘ TRƯỞNG Lê Thành Long 32 Đề xuất Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ Chẳng hạn hụi mãn, hụi đình… 34 Đề xuất Vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh; Bộ Cơng an 33 15 ... 11/11/2016; Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 30 Quan điểm VKSNDTC Công văn số 126/BC-VKSTC ngày 11/11/2016;Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp 31 Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp. .. có tư? ?ng thích với nhau, khó xác định hệ pháp lý trường hợp thơng tin hai sổ khơng tư? ?ng thích,… 26 Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp Đề xuất Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp. .. phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có liên quan đến họ, đó: - Ban hành văn hướng dẫn Sở Tư pháp tỉnh, thành phố