1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bé KÕ ho¹ch vµ ®Çu t­

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé KÕ ho¹ch vµ ®Çu t­ CHÍNH PHỦ Số 338/CP KTTH V/v báo cáo việc thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm[.]

CHÍNH PHỦ Số: 338/CP-KTTH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 V/v báo cáo việc thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế Kính gửi: Đại biểu Quốc hội khố XIII Thực công văn số 2309/VPQH-TH ngày 17 tháng 10 năm 2012 Văn phòng Quốc hội việc bổ sung nội dung phục vụ kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XIII, thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo tình hình thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh sau: I VỀ XÂY DỰNG VÀ THÔNG QUA CÁC ĐỀ ÁN Thực kết luận Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, quan có liên quan nghiên cứu, nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp Đại biểu Quốc hội hồn thiện nội dung Đề án Q trình soạn thảo Đề án hoàn tất Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng cao chất lượng, hiệu lực cạnh thời kỳ 2013-2020 để triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Về tái cấu doanh nghiệp nhà nước, ngày 17 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015”; trước đó, ngày 11 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 704/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đổi quản trị doanh nghiệp theo thông lệ kinh tế thị trường” II VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng a) Về tái cấu ngân hàng thương mại Trên sở đánh giá, phân loại tổ chức tín dụng, xác định tập trung cấu lại 09 ngân hàng thương mại cổ phần yếu Đối với ngân hàng này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai đồng bộ, liệt giải pháp: - Thành lập tổ giám sát ngân hàng thương mại cổ phần yếu với tham gia cán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số ngân hàng thương mại nhà nước để theo dõi, giám sát chặt chẽ, toàn diện ngân hàng này; - Chỉ đạo số ngân hàng thương mại nhà nước hỗ trợ khoản sẵn sàng tham gia cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu trường hợp biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại sở tự nguyện thực được; - Th cơng ty kiểm tốn quốc tế thực kiểm toán ngân hàng; đồng thời, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành tra toàn diện ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém1 Đến nay, cơng việc tra, kiểm tốn kết thúc Việc cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần yếu bước đầu đạt số kết sau đây: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kiểm soát tình hình ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; khả chi trả ngân hàng nói cải thiện đáng kể, nguy rủi ro gây an toàn hệ thống đẩy lùi - Trong số 09 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, phải cấu lại có 03 ngân hàng thương mại cổ phần yếu hợp nhất, phê duyệt phương án cấu lại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội; tích cực triển khai thực cấu lại giám sát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 04 ngân hàng thương mại cổ phần yếu lại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo khẩn trương xây dựng hoàn thiện phương án tái cấu phù hợp, trình quan có thẩm quyền phê duyệt để thực - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành địa phương có liên quan để xử lý kịp thời diễn biến phức tạp phát sinh trình tái cấu ngân hàng yếu Bên cạnh việc tái cấu ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, hàng loạt giải pháp khác tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng triển khai tích cực, bao gồm: - Hồn thành cổ phần hóa chuyển Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long thành ngân hàng thương mại cổ phần Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp phát Trừ 03 ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn, Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa hợp từ trước triển nông thôn Việt Nam quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt - Chỉ đạo ngân hàng thương mại thực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa; bước giảm dư nợ tín dụng vào lĩnh vực rủi ro (chứng khốn, bất động sản); chủ động cấu lại nguồn vốn theo hướng nâng cao tỷ trọng nguồn vốn ổn định, có kỳ hạn dài hơn, giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng; chuyển dịch mơ hình kinh doanh theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng sở đẩy mạnh hoạt động đầu tư, chuyển tiền, tốn, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp tục hoàn thiện, đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin; tăng cường quản lý, giám sát hoạt động hệ thống mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch đảm bảo hoạt động có hiệu giảm thiểu tối đa chi phí rủi ro phát sinh; hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ, quản trị rủi ro, hệ thống kiểm soát nội hệ thống kiểm toán nội theo quy định pháp luật tiệm cận dần thơng lệ, chuẩn mực quốc tế; bước đầu kiện tồn đội ngũ cán quản lý, điều hành cấp cao; rà soát, xếp lại đội ngũ cán chuyên mơn tích cực thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản trị, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp b) Thanh khoản hệ thống nói chung tổ chức tín dụng nói riêng tăng cường cải thiện đáng kể Hỗ trợ đảm bảo khoản tồn hệ thống nói chung tổ chức tín dụng nói riêng, gắn với tái cấu ngân hàng yếu ưu tiên hàng đầu điều hành sách tiền tệ Việc tái cấp vốn ngân hàng thương mại thực đảm bảo quy định pháp luật, phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ, điều kiện thị trường tiền tệ tình hình cân đối vốn hệ thống tổ chức tín dụng Bên cạnh cho vay tái cấp vốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực cho vay đặc biệt hỗ trợ khoản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu gặp cố nghiêm trọng Ngoài ra, số ngân hàng thương mại nhà nước tích cực tham gia hỗ trợ khoản cho ngân hàng thiếu khoản, giảm gánh nặng hỗ trợ vốn từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hạn chế ảnh hưởng đến điều hành sách tiền tệ Đến nay, khoản ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống tổ chức tín dụng nói chung đảm bảo, nguy rủi ro gây an tồn hệ thống đẩy lùi Tính đến Quý III/2012, hệ thống tổ chức tín dụng dư thừa vốn khả dụng, đặc biệt ngân hàng thương mại nhà nước c) Về xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Xử lý nợ xấu nội dung quan trọng tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Cho đến nay, số công việc liên quan đến xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng thực hiện, bao gồm: Một là, xác định nguyên tắc đạo việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng2 Hai là, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tích cực triển khai số giải pháp hạn chế nợ xấu gia tăng như: - Cho phép tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi giữ ngun nhóm nợ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ xét thấy hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Đến ngày 30/6/2012 có 36,5 ngàn tỷ đồng dư nợ tín dụng cấu lại giữ nguyên nhóm nợ Giải pháp giúp giảm bớt áp lực trả nợ, lãi phạt tăng khả tiếp cận vay vốn ngân hàng khách hàng vay - Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, yêu cầu tổ chức tín dụng: (i) xem xét cấp tín dụng hợp vốn dự án lớn có hiệu quả; (ii) tích cực thực giải pháp xử lý nợ, thực mua bán nợ theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/02/2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tăng cường tra, giám sát tổ chức tín dụng việc thực giải pháp cấu lại, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro chấp hành quy định pháp luật hoạt động ngân hàng Qua đó, buộc tổ chức tín dụng phải thực phân loại nợ, trích lập đầy đủ dự phòng để tạo nguồn xử lý nợ xấu, đồng thời yêu cầu ngân hàng vi phạm quy định tập trung tín dụng phải thu hồi nợ để tạo nguồn mở rộng tín dụng cho đối tượng khác Ba là, thân tổ chức tín dụng chủ động thực giải pháp tự xử lý nợ xấu, bao gồm: Các nguyên tắc là: - Thứ nhất, huy động nguồn lực xã hội để xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng hạn chế tối đa việc sử dụng vốn ngân sách cho việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Tập trung triển khai giải pháp xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam - Thứ hai, bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, tổ chức tín dụng bên liên quan Trước hết, tổ chức tín dụng khách hàng vay phải chịu trách nhiệm khoản nợ xấu phát sinh chia sẻ tổn thất việc xử lý nợ xấu - Thứ ba, Nhà nước chịu trách nhiệm xử lý khoản nợ xấu cho vay đối tượng sách theo định Chính phủ Đối với trường hợp khác, Nhà nước can thiệp xử lý nợ xấu nguồn vốn ngân sách cần thiết để bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế nguyên tắc bảo đảm có hiệu kinh tế - xã hội - Thứ tư, Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng chủ yếu thơng qua ban hành chế, sách, tạo lập quản lý thị trường mua bán nợ - Thứ năm, xử lý nợ xấu phải bảo đảm công khai, minh bạch, theo nguyên tắc thị trường pháp luật - Thứ sáu, giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với phòng ngừa, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh tương lai Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp - Chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét miễn, giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có triển vọng tốt sau cấu lại nợ - Chủ động lý tài sản bảo đảm, bán nợ để thu hồi vốn, giảm nợ xấu; chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần doanh nghiệp vay, đồng thời tham gia cấu lại doanh nghiệp - Tăng cường trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Đến cuối tháng 8/2012, số dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng trích lập chưa sử dụng 72.907 tỷ đồng, tăng 14 ngàn tỷ đồng so với cuối năm 2011.Trong tháng đầu năm 2012, số nợ xấu tổ chức tín dụng xử lý nguồn dự phòng rủi ro gần ngàn tỷ đồng Các giải pháp nói bước đầu phát huy tác dụng; gia tăng nợ xấu kiềm chế, có xu hướng tăng chậm lại từ quý II/2012: Tháng 1: +7,29%; Tháng 2: +8,42%; Tháng 3: +9,35%; Tháng 4: +8,28%; Tháng 5: +6,59%; Tháng 6: +1,2% Bốn là, nghiên cứu, thành lập Công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu Thủ tướng Chính phủ trực tiếp đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, quan có liên quan xây dựng, trình Bộ Chính trị, Chính phủ Đề án thành lập Công ty quản lý tài sản để xử lý nợ xấu cách tập trung với quy mơ lớn, tập trung xử lý nợ xấu có tài sản bảo đảm bất động sản Mục tiêu Công ty quản lý tài sản xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cá nhân vay vốn ngân hàng, tối đa hóa giá trị thu hồi nợ4 d) Một số khó khăn, vướng mắc q trình thực tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, khu vực ngân hàng nói riêng có số khó khăn, vướng mắc sau đây: - Khn khổ pháp lý cho việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng nói chung khu vực ngân hàng nói riêng, đặc biệt can thiệp, xử lý Nhà nước tổ chức tín dụng yếu cần thiết, chưa hoàn thiện Thiếu chế sách miễn giảm thuế, phí để hỗ trợ tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu tài sản đảm bảo tiền vay, chế sách miễn giảm thuế, Cơng ty quản lý tài sản xử lý khoản nợ xấu thông qua: (i) Cơ cấu lại khoản nợ; (ii) Cơ cấu lại doanh nghiệp vay; (iii) Thu nợ, bán tài sản bảo đảm; (iv) Sử dụng khoản nợ, tài sản tiếp nhận, mua để góp vốn, mua cổ phần, liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh; (v) Quản lý, bảo quản, sửa chữa, nâng cấp, đầu tư tài sản; (vi) Khai thác, cho thuê tài sản hình thành từ tiếp nhận, mua nợ tài sản tổ chức tín dụng phí liên quan đến giao dịch sáp nhập, hợp nhất, mua lại để hỗ trợ cho trình tái cấu tổ chức tín dụng - Việc tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại xử lý ngân hàng thương mại yếu vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhiều bên nhiều thời gian với nhiều thủ tục, quy trình Nhưng thực tế lại đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ, giải dứt điểm vụ việc phát sinh để hạn chế tổn thất ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Giải hợp lý "mâu thuẫn" nói việc khơng dễ; từ đó, việc xử lý ngân hàng thương mại yếu vừa qua chậm so với kế hoạch dự kiến - Sự thiếu hợp tác, chí chống đối từ phía cổ đơng lớn ngân hàng thương mại yếu sách, biện pháp tái cấu theo đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gây khó khăn cho trình tái cấu ngân hàng - Nguồn lực tài quốc gia hạn chế để hỗ trợ cho việc xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa nâng cao lực tài hệ thống tổ chức tín dụng, làm chậm tiến trình tái cấu tổ chức tín dụng đ) Các công việc tập trung triển khai năm 2013 Trong tháng lại năm 2012 năm 2013, việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng tập trung vào số công việc sau đây: - Sớm phê duyệt phương án tái cấu ngân hàng thương mại yếu lại để triển khai thực hiện; đồng thời, giám sát chặt chẽ trình tái cấu, đảm bảo trì an tồn, ổn định hệ thống, đảm bảo lành mạnh ngân hàng sau tái cấu - Chỉ đạo tổ chức tín dụng khác xây dựng phương án thực tái cấu mặt: lành mạnh hóa tài chính, bao gồm xử lý nợ xấu tăng vốn điều lệ, cấu lại danh mục hoạt động, đổi nâng cao hiệu lực quản trị nội bộ, hoàn thành cấu lại sở hữu, pháp nhân ngân hàng thương mại yếu kém, hoàn thành cấu lại cơng ty tài cơng ty cho thuê tài - Chính phủ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ, quan liên quan hoàn thành sửa đổi, bổ sung quy định an toàn hoạt động ngân hàng; đạo giải nợ xấu khuôn khổ công ty quản lý tài sản thành lập hoạt động theo phương án quan có thẩm quyền phê duyệt Về tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước a) Việc triển khai thực kết bước đầu Là quan chủ trì tổ chức thực Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” (theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), Bộ Tài có văn hướng dẫn triển khai thực 5; yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước khẩn trương xây dựng, phê duyệt đề án tái cấu doanh nghiệp6 Theo báo cáo Bộ, ngành, địa phương, tập đồn, tổng cơng ty đến ngày 22/10/2012 có 52 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước xây dựng đề án trình chuyên ngành Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (trong có 16 Đề án trình Thủ tướng Chính phủ); 23/52 tập đồn, tổng cơng ty phê duyệt đề án tái cấu; đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu 01 tập đoàn; chuyên ngành phê duyệt đề án tái cấu 22 tổng công ty Đối với doanh nghiệp địa phương, có 23 đơn vị xây dựng đề án trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, có 21 tổng cơng ty, cơng ty phê duyệt đề án tái cấu b) Những hạn chế khó khăn việc thực tái cấu Theo báo cáo tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, việc cổ phần hố 7, chuyển số đơn vị thuộc tập đoàn, tổng công ty thành công ty cổ phần gặp phải số khó khăn liên quan đến kiểm tốn, xác định giá trị doanh nghiệp, đối chiếu công nợ, đấu thầu chọn tư vấn định giá, làm cho q trình cổ phần hóa kéo dài tiến độ quy định Các đơn vị có định cổ phần hố gặp khó khăn tài ảnh hưởng khó khăn kinh tế nước nước ngoài; giá trị cổ phần hấp dẫn nên việc cổ phần hố đơn vị khơng đảm bảo thời gian quy định Việc thoái vốn đầu tư khoản đầu tư ngành sản xuất kinh doanh khó khăn, khơng bảo tồn vốn thực thối vốn điều kiện suy thối kinh tế tình hình thị trường chứng khoán suy giảm c) Các giải pháp tập trung thực năm 2013 Bên cạnh việc yêu cầu đơn đốc tập đồn, tổng cơng ty hồn thiện đề án tái cấu, trình quan có thẩm quyền phê duyệt để triển khai thực hiện, năm 2013 tập trung thực số giải pháp sau đây: Công văn số 10800/BTC-TCDN ngày 10/8/2012 Bộ Tài Cơng văn số 13345/BTC-TCDN ngày 3/10/2012 Bộ Tài Thực theo quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần - Hồn thiện thể chế, tạo điều kiện đẩy nhanh cổ phần hóa, cấu lại danh mục ngành nghề kinh doanh dự án đầu tư, thối vốn đầu ngồi ngành để tập trung vào ngành nghề kinh doanh - Hồn thiện thể chế phân công, phân cấp thực đầy đủ, có hiệu lực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nhà nước - Hồn thiện thể chế tiêu chí theo dõi, đánh giá chủ sở hữu nhà nước kết hoạt động quản lý tập đồn, tổng cơng ty nhà nước; chế tiêu chí theo dõi, đánh giá bảo tồn phát triển vốn khu vực doanh nghiệp nhà nước nói chung tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nói riêng - Hồn thiện thể chế cơng khai, cơng bố thông tin công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước theo chuẩn mực tương tự công ty niêm yết Về tái cấu đầu tư công a) Ngày 15 tháng 10 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 1792/CT-TTg việc tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ Tiếp theo đó, ngày 28 tháng 10 năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành văn số 7356/BKHĐT-TH việc hướng dẫn triển khai thực Mục đích Chỉ thị 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, lãng phí hiệu quả; góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm tăng trưởng hợp lý Thực tế năm qua cho thấy Bộ, ngành địa phương rà soát, đánh giá lại dự án đầu tư thuộc phạm vi quản lý; phân chia dự án đầu tư thành loại ý ưu tiên tập trung bố trí vốn cho dự án có hiệu kinh tế-xã hội cao, sớm hoàn thành năm 2012-2013; kỷ luật, kỷ cương lựa chọn, định phê duyệt dự án đầu tư tăng cường; điều kiện để phê duyệt dự án đầu tư thắt chặt; trách nhiệm người đứng đầu hiệu đầu tư nói chung dự án cụ thể nói riêng bước đầu tăng cường Do đó, tình trạng dàn trải, phân tán phân bổ vốn đầu tư công khắc phục cách rõ nét, Bộ, ngành Trung ương8 Về vốn trái phiếu Chính phủ, rà sốt lại thực phân bổ cho thời kỳ 2012-2015; hoàn thành phân bổ vốn cho hạng mục quan có thẩm quyền phê duyệt; ngành, địa phương biết cụ thể số vốn phân bổ, danh mục dự án đầu tư thực hiện, danh mục dự án đầu tư phải đình hỗn chuyển sang thực theo hình thức khác Ở địa phương, Bà Rịa - Vũng Tàu thực nghiêm túc Bước đầu thống kê, tập hợp số nợ đọng xây dựng thuộc vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; giải theo hướng Bộ, ngành, địa phương phải ưu tiên bố trí vốn tốn nợ đọng xây dựng đến năm 2015 phải hoàn tất tốn số nợ đọng nói Ngồi ra, theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương nghiên cứu xây dựng Nghị định đầu tư trung hạn, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư (sửa đổi) Luật Doanh nghiệp (sửa đổi); giải kịp thời khó khăn vướng mắc cho dự án đầu tư nước ngồi có quy mơ lớn, ngành cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao b) Khó khăn lớn tái cấu đầu tư công cân đối lớn nhu cầu vốn cân đối nhu cầu đầu tư, địa phương Do đó, vốn cân đối đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thực tế đầu tư nước nói chung, ngành địa phương nói riêng; nhiều dự án đầu tư, kể lĩnh vực ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phải bị cắt giảm, đình hỗn; nhiều tuyến đường dở dang, xuống cấp,.v.v chưa cân đối vốn để thực cịn có nhu cầu khác cấp bách hơn, quan trọng c) Việc tái cấu đầu tư mà trọng tâm đầu tư công thời gian tới tập trung vào số giải pháp sau đây: - Tiếp tục cắt giảm khoản chi chưa cần thiết, thực hành tiết kiệm chi để dành khoảng 20% tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển; góp phần huy động khoảng 30-35% GDP tổng đầu tư xã hội - Tiếp tục thực Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ, Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phương - Ban hành Luật Đầu tư công (hay Luật quản lý vốn đầu tư nhà nước) thống quản lý tất loại vốn đầu tư nhà nước, bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; tăng cường kỷ luật, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý chi ngân sách, kiểm soát chặt chẽ nợ cơng giữ vững an ninh tài quốc gia - Thực đầy đủ quán kế hoạch đầu tư trung hạn 2013-2015 Tập trung vốn đầu tư từ ngân sách cho dự án, cơng trình trọng điểm, quan trọng quốc gia; dành phần thỏa đáng vốn ngân sách để tham gia dự án hợp tác cơng-tư, vốn đối ứng ODA, kinh phí giải phóng mặt Đối với dự án quan trọng quốc gia có hiệu cao tác động lan toả lớn phát triển kinh tế -xã hội vùng, liên vùng mà chưa cân đối đủ vốn, xem xét chuyển sang thực thực theo hình thức thích hợp PPP, BOT, BT, BO phát hành trái phiếu cơng trình để huy động cân đối đủ vốn hồn thành dự án - Thiết lập vận hành quy trình hợp lý, chặt chẽ có hiệu xác định, thẩm định, lựa chọn, phân bố vốn thực dự án đầu tư nhà nước; dự án đáp ứng tiêu chí hiệu kinh tế-xã hội lựa chọn; nguồn vốn hạn hẹp, tập trung bố trí đủ vốn đầu tư thực dự án quan trọng nhất, có hiệu kinh tế - xã hội cao số dự án chọn theo quy trình nói trên, khắc phục đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng hiệu - Các cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm rà soát lại tất dự án đầu tư địa bàn, kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực chương trình phê duyệt; định đầu tư dự án lựa chọn theo quy trình thứ tự ưu tiên, xác định rõ nguồn vốn khả cân đối, bố trí đủ vốn hồn thành dự án đầu tư cấp ngân sách - Thực cơng khai hóa, minh bạch hóa thơng tin đầu tư; đồng thời, tăng cường thẩm quyền lực hệ thống giám sát đầu tư cơng, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động giám sát cộng đồng dự án đầu tư cơng nói riêng hoạt động đầu tư cơng nói chung Để tạo chuyển biến lớn tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, Chính phủ đạo, yêu cầu tất Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước phải quán triệt đầy đủ nội dung, yêu cầu Đề án tổng thể tái cấu; chủ động xây dựng thực Đề án Chương trình hành động tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lĩnh vực, ngành vùng lãnh thổ thuộc thẩm quyền quản lý để triển khai thực Đề án, Chương trình tái cấu kinh kinh tế phải có nội dung: mục tiêu, nội dung nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, thời hạn thực hiện, quan, đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện,.v.v…Qua đó, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng trở thành nội dung kế hoạch cơng tác, kế hoạch sản xuất – kinh doanh tất ngành, cấp đơn vị sở./ Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ, Phó TTCP; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Kế hoạch Đầu tư (5); - Lưu: Văn thư, KTTH (3) TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (đã ký) Bùi Quang Vinh 10

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w