1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2 luận văn quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa bàn tỉnh đắk lắk

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phổ biến pháp luật (PBPL) có vai trò quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyề n x ã hội chủ nghĩa (XHCN) Viê ̣t Nam nhân dân, nhân dân và vì nhân dân Đảng ta xác định phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Đảng Nhà nước quan tâm thực nhiều chủ trương, sách Mỗi người dân có nắm vững kiến thức pháp luật thực pháp luật, góp phần để Nhà nước quản lý xã hội pháp luật PBPL khâu trình thi hành pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng sâu, vùng xa công tác PBPL cấp bách cần thiết Quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS có tầm quan trọng phát triển chung nước, đặc biệt giai đoạn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Nhà nước cụ thể hóa văn như: Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc; Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/05/2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2008 đến năm 2012” Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW cho phép kéo dài Đề án đến hết năm 2016; Quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 15/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực Đề án Quyết định 409/QĐ-TTg; Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 08/8/2017 Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021; Quyết định số 2356/QĐ-TTg 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 khẳng định phổ biến pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan Đảng, quyền, Nhà nước hệ thống trị, đồng thời phổ biến pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nói chung sách dân tộc quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, thơng qua chương trình, kế hoạch, đợt tổ chức tuyên truyền pháp luật hàng năm, tuyên truyền qua hệ thống Báo chí, Đài phát thanh, Truyền hình, tạp chí cơng tác dân tộc, sách cấp báo, tạp chí khơng thu tiền cho vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo DTTS, đề án tuyên truyền pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS góp phần nâng cao nhận thức, củng cố lòng tin đồng bào DTTS vào Đảng, quyền, nâng cao ý thức chấp hành sách pháp luật Nhà nước, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống Tỉnh Đắk Lắk với dân số gần 1,9 triệu người, đó 36,69% đồng bào DTTS Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh ngành tư pháp tỉnh Đắk Lắk nghiêm túc triển khai văn Trung ương có liên quan đến công tác quản lý PBPL cho đồng bào DTTS như: Tỉnh ủy Đắk Lắk ban hành Chương trình số 18-CTr/TU ngày 14/5/2003 thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc; UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định số 2464/QĐ-UBND ngày 26/10/2012 việc Ban hành Kế hoạch thực Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh từ năm 2012 đến năm 2016; Kế hoạch số 8834/KH-UBND UBND tỉnh Đắk Lắk ngày 06/12/2013 để triển khai thực đề án tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào DTTS giai đoạn 2013-2016 thành lập 01 đội thi tham gia đạt giải ba hội thi tìm hiểu pháp luật dành cho người dân nơng thôn đồng bào DTTS Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam chủ trì phối hợp với Ban đạo đề án 554/QĐ-TTg UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam 02 ngày từ 19-20/12/2012 Lực lượng cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước PBPL kiện toàn, củng cố số lượng chất lượng Hình thức tun truyền PBPL khơng ngừng cải tiến phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội, ổn định trị thực hiên thắng lợi cơng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước [38] Bên cạnh kết đạt công tác quản lý nhà nước PBPL địa bàn tỉnh còn số hạn chế, như: Với đặc thù địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường xá lại khó khăn, dân cư thưa thớt, lại có nhiều đồng bào DTTS sống rải rác địa bàn rộng, trình độ dân trí còn thấp, đặc biệt số nơi đồng bào còn chưa biết đọc, biết viết tiếng phổ thơng Bên cạnh đó, kinh phí, sở vật chất, phương tiện lại, trang thiết bị nguồn lực phục vụ cho công tác PBPL địa phương, sở còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ; đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật hầu hết kiêm nhiệm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ còn hạn chế chưa đồng đều, chế độ đãi ngộ lại thấp nên chưa thực tâm huyết thực nhiệm vụ, chưa thực phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc làm đầu mối để chuyển tải pháp luật đến với người dân ; phối hợp quan, tổ chức liên quan còn thiếu tính đồng chưa thật chặt chẽ; hình thức tuyên truyền đa dạng trình tổ chức triển khai chưa đồng bộ, chưa thường xuyên rộng khắp, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Vì vậy, việc nghiên cứu phổ biến pháp luật cho đồng bào DTTS mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà còn đòi hỏi thực tiễn Với lý nêu trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến có số cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước PBPL nói chung liên quan đến quản lý nhà nước viết PBPL cho đồng bào DTTS nói riêng, cụ thể sau: - Về sách chuyên khảo có tác phẩm như: + Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, đó làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức từ triển khai xây dựng Nhà nước pháp quyền đến nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, sở đó nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam + Tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2014 PGS TS Nguyễn Quốc Sửu, đó làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành tỉnh Đắk Lắk nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, sở đó nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tỉnh Đắk Lắk + Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 TS Nguyễn Đình Đặng Lục, đó làm rõ lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường nêu thực trạng công tác giáo dục pháp luật nhà trường đó có thuận lợi, khó khăn, kết đạt đồng thời nêu giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật nhà trường Những tác phẩm đặt tảng sở lý luận cho công tác giáo dục pháp luật, đề cập đến việc phân biệt giáo dục pháp luật với phổ biến, tuyên truyền pháp luật - Về đề tài nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý nhà nước PBPL: + Đề tài cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật” năm 2010 Bộ Tư pháp, đó sâu vào nghiên cứu chủ trương Đảng Nhà nước ta công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1945 đến nay; thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nay; kinh nghiệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số nước giới khả vận dụng Việt Nam; vấn đề đặt xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật [12] + Đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020” năm 2013 Thạc sĩ Lê Duy An, làm chủ nhiệm, đó sâu nghiên cứu thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số [1] + Đề tài “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Lâm Đồng” năm 2014 Nguyễn Văn Khoa, chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật từ đó đề số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Lâm Đồng [22] + Đề tài “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk” năm 2015 Trần Tuấn Anh, chuyên ngành Quản lý công, Học viên Hành quốc gia, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số để tìm hạn chế, vướng mắc đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk [3] + Đề tài “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” năm 2015 Chế Vũ Chí An, chuyên ngành Quản lý cơng, Học viên Hành quốc gia, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Bn Ma Thuột để tìm hạn chế, bất cập đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk [2] + Đề tài “Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” năm 2017 Nguyễn Anh Dũng, chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành quốc gia, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh từ đó đề số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng [18] - Về tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến pháp luật có: Thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề, 2016 Bộ Tư pháp; Tài liệu Hội nghị tổng kết 05 năm thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008-2012, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2012; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Đặc san chuyên đề số 08/2012 Bộ Tư pháp; Nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tạp chí dân chủ pháp luật ThS Bùi Hồng Quý, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Đắk Lắk Những tài liệu tổng hợp báo cáo tổng kết quan, ban ngành, báo cáo khoa học tác giả chuyên nghiên cứu pháp luật Trong đó, nhiều viết đưa quan điểm, giải pháp quản lý nhà nước cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho bộ, ngành, lĩnh vực công tác Có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước PBPL khác đạt thành tựu khoa học định lĩnh vực nghiên cứu ngành, cấp, học viện, địa phương, đó có tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề công tác quản lý Nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn để đề giải pháp bảo đảm quản lý Nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, mục đích yêu cầu quản lý nhà nước phổ biến pháp luật nói chung quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS nói riêng - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn tập trung nghiên cứu về: Những thuận lợi, khó khăn, kết đạt quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn khảo sát thực tiễn công tác quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ năm 2012 đến 2018 (theo chương trình Đề án Quyết định số 554/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2008 đến năm 2012” Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW cho phép kéo dài Đề án đến hết năm 2016) - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch PBPL; đạo, hướng dẫn tổ chức thực công tác PBPL; bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ PBPL; thống kê, tổng kết PBPL; công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định, chương trình, kế hoạch có liên quan Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân hệ thống quan điểm Đảng công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào DTTS - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác thống kê, điều tra xã hội học (xây dựng 400 phiếu điều tra với 22 câu hỏi, khảo sát cho đối tượng người đồng bào DTTS, phát 400 phiếu, thu vào 325 phiếu, sử dụng phương pháp phân tích thống kê) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đây đề tài nghiên cứu tương đối có hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước PBPL đó làm rõ thuận lợi, khó khăn, kết đạt quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Kết nghiên cứu đề xuất nêu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc bảo đảm quản lý nhà nước PBPL cho người dân nói chung đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy công tác pháp luật cán thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Lắk 10 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Công tác phổ biến pháp luật địa bàn 04 xã 02 huyện Lắk Cư M’Gar Kính thƣa Q Ơng/Bà! Chúng tơi kính đề nghị Q Ơng/Bà trả lời câu hỏi Ông/Bà đồng ý lựa chọn phương án trả lời xin vui lòng đánh dấu x vào ô trống □ tương ứng; câu hỏi khơng có sẵn phương án trả lời Ơng/Bà vui lịng ghi rõ ý kiến vào dòng để trống bên câu hỏi Câu 1: Ông (bà) thuộc dân tộc dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Ê đê □ Nùng □ Tày □ M’Mông □ Dân tộc thiểu số khác □ Câu 2: Ông (bà) thuộc giới tính nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Nam □ Nữ □ Câu 3: Ông (bà) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Dưới 18 tuổi □ Từ 18 đến 30 tuổi □ Từ 30 đên 50 tuổi □ Từ 50 đến 60 tuổi □ Trên 60 tuổi □ Câu 4: Ơng (bà) có theo tôn giáo không? (chỉ chọn 01 phương án trả 97 lời) Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Tin lành □ Tôn giáo khác □ Không theo tôn giáo □ Câu 5: Nghề nghiệp ồng (bà) gì? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Cán □ Giáo viên □ Học sinh □ Nông dân □ Nghề nghiệp khác Câu 6: Ông (bà) đƣợc nghe cán phổ biến pháp luật chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Nghe nhiều □ Có nghe □ Chưa nghe □ Câu 7: Ông (bà) cho biết đƣợc phổ biến pháp luật lĩnh vực dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Dân số - Kế hoạch hóa gia đình □ Phòng chống Ma túy □ Luật thuế □ Đất đai □ Bảo vệ Phát triển rừng □ Giao thông đường □ Hơn nhân Gia đình □ 98 Bình đẳng giới □ Khiếu nại, tố cáo □ 10 Nghĩa vụ quân □ Câu 8: Ông (bà) thƣờng đƣợc nghe nói pháp luật nơi nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Họp thôn □ Họp phụ nữ □ Sinh hoạt đoàn □ Đài phát □ Đài truyền hình □ Câu 9: Xin ơng (bà) cho biết tiến hành phổ biến văn pháp luật đó? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Cán xã □ Trưởng thôn □ Các già làng, trưởng buôn □ Cán huyện □ Câu 10: Ơng (bà) có nghe Loa truyền xã nói pháp luật thƣờng xun hay khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có nghe nói thường xuyên □ Thỉnh thoảng nghe □ Khơng nghe nói □ Câu 11: Ơng (bà) thƣờng nghe loa truyền xã nói pháp luật vào thời gian sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 5h30 - 6h30 phút hàng ngày □ 11h30 - 12h30 phút hàng ngày □ 17h30 - 18h30 phút hàng ngày □ Giờ khác □ 99 Câu 12: Ơng (bà) có thấy thơn, bn thƣờng có hiệu panơ, áp phích sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Bảo vệ rừng □ Dân số kế hoạch hóa gia đình □ An tồn giao thông □ Ma túy - HIV □ Thuế □ Câu 13: Địa phƣơng nơi ông (bà) sinh sống có tổ chức thi tìm hiểu pháp luật không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có □ Khơng □ Câu 14: Ơng (bà) có hay đến đọc hay mƣợn sách tủ sách pháp luật xã không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Đến đọc (mượn) sách thường xuyên □ Thỉnh thoảng đến □ Chưa đến □ Câu 15: Ơng (bà) xem tịa án xét xử lƣu động hay chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Chưa □ Đã xem □ Câu 16: Nếu xem tịa án xét xử lƣu động, ơng (bà) cảm thấy nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết □ Câu 17: Theo ông (bà), thời gian tới quyền địa phƣơng có cần thiết gửi tờ gấp, tờ rơi pháp luật cho nhân dân không? (chỉ 100 chọn 01 phương án trả lời) Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết □ Câu 18: Ơng (bà) có thích sách báo, tài liệu, băng đĩa pháp luật đƣợc dịch tiếng dân tộc khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Có thích □ Khơng thích □ Có dịch mà không dịch □ Câu 19: Nếu ông (bà) thích đƣợc dịch tài liệu sang tiếng dân tộc mình, xin vui lịng cho biết sao? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Vì tự hào □ Vì dễ hiểu □ Vì thú vị □ Khác (nêu rõ lý do) Câu 20: Ơng (bà) có thích xem hay tham gia hội thi tìm hiểu pháp luật không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất thích □ Thích □ Khơng thích □ Câu 21: Theo ông (bà) tranh chấp nhỏ thơn (bn, tổ dân phố ) có cần đƣa tổ hịa giải thơn khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Rất cần □ Tương đối cần, tùy theo vụ tranh chấp □ Khơng cần □ 101 Câu 22 Từ tình hình thực tế địa phƣơng, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh Đắk Lắk xung quanh việc tổ chức thực phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với việc trả lời Phiếu thu thập ý kiến này, Ông (Bà) giúp đỡ nhiều việc hoàn thành nhiệm vụ khảo sát Những ý kiến Ông (Bà) sở thực tiễn quan trọng để đẩy mạnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa tỉnh Đắk Lắk Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông (Bà)! 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1: Ông (bà) thuộc dân tộc dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Ê đê 135 41.54 Nùng 25 7.69 Tày 55 16.92 M’Nông 95 29.23 Dân tộc thiểu số khác 15 4.62 325 100.00 Tổng cộng Câu 2: Ơng (bà) thuộc giới tính nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 157 48.31 Nữ 168 51.69 325 100.00 Tổng cộng Câu 3: Ơng (bà) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Dưới 18 tuổi 30 9.23 Từ 18 đến 30 tuổi 115 35.38 Từ 30 đên 50 tuổi 114 35.08 Từ 50 đến 60 tuổi 46 14.15 Trên 60 tuổi 20 6.15 325 100.00 Tổng cộng 103 Câu 4: Ơng (bà) có theo tơn giáo khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Phật giáo 20 6.15 Thiên chúa giáo 134 41.23 Tin lành 126 38.77 Tôn giáo khác 30 9.23 Không theo tôn giáo 15 4.62 325 100.00 Tổng cộng Câu 5: Nghề nghiệp ồng (bà) gì? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Cán 22 6.77 Giáo viên 20 6.15 Học sinh 20 6.15 Nông dân 188 57.85 Nghề nghiệp khác 75 23.08 325 100.00 Tổng cộng Câu 6: Ông (bà) đƣợc nghe cán phổ biến pháp luật chƣa?(chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nghe nhiều 115 35.38 Có nghe 152 46.77 Chưa nghe 58 17.85 325 100.00 Tổng cộng 104 Câu 7: Ông (bà) cho biết đƣợc phổ biến pháp luật lĩnh vực dƣới đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Dân số - Kế hoạch hóa gia đình 234 72.00 Phòng chống Ma túy 132 40.62 Luật thuế 261 80.31 Đất đai 293 90.15 Bảo vệ Phát triển rừng 227 69.85 Giao thông đường 290 89.23 Hôn nhân Gia đình 294 90.46 Bình đẳng giới 217 66.77 Khiếu nại , tố cáo 197 60.62 10 Nghĩa vụ quân 280 86.15 Tổng cộng 325 Câu 8: Ông (bà) thƣờng đƣợc nghe nói pháp luật nơi nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Họp thôn 293 90.15 Họp phụ nữ 210 64.62 Sinh hoạt đoàn 146 44.92 Đài phát 294 90.46 Đài truyền hình 141 43.38 Tổng cộng 325 105 Câu 9: Xin ông (bà) cho biết tiến hành phổ biến văn pháp luật đó? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Cán xã 65 20.00 Trưởng thôn 95 29.23 Các già làng, trưởng buôn 145 44.62 Cán huyện 20 6.15 325 100.00 Tổng cộng Câu 10: Ơng (bà) có nghe Loa truyền xã nói pháp luật thƣờng xun hay khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Có nghe nói thường xuyên 264 81.23 Thỉnh thoảng nghe 47 14.46 Khơng nghe nói 14 4.31 325 100.00 Tổng cộng Câu 11: Ông (bà) thƣờng nghe loa truyền xã nói pháp luật vào thời gian sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 5h30 - 6h30 phút hàng ngày 278 85.54 11h30 - 12h30 phút hàng ngày 235 72.31 17h30 - 18h30 phút hàng ngày 202 62.15 Giờ khác - Tổng cộng 325 106 Câu 12: Ơng (bà) có thấy thơn, bn thƣờng có hiệu panơ, áp phích sau đây? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Bảo vệ rừng 137 42.15 Dân số kế hoạch hóa gia đình 290 89.23 An tồn giao thơng 185 56.92 Ma túy - HIV 95 29.23 Thuế 234 72.00 Tổng cộng 325 Câu 13: Địa phƣơng nơi ơng (bà) sinh sống có tổ chức thi tìm hiểu pháp luật khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Có Không Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng cộng 325 100.00 0.00 325 100.00 Câu 14: Ông (bà) có hay đến đọc hay mƣợn sách tủ sách pháp luật xã không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Đến đọc (mượn) sách thường xuyên 46 14.15 Thỉnh thoảng đến 167 51.38 Chưa đến 112 34.46 325 100.00 Tổng cộng Câu 15: Ơng (bà) xem tịa án xét xử lƣu động hay chƣa? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 107 TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Chưa 118 36.31 Đã xem 207 63.69 325 100.00 Tổng cộng Câu 16: Nếu xem tòa án xét xử lƣu động, ông (bà) cảm thấy nào? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 207 63.69 Bình thường 41 12.62 Không cần thiết 77 23.69 325 100.00 Tổng cộng Câu 17: Theo ơng (bà), thời gian tới quyền địa phƣơng có cần thiết gửi tờ gấp, tờ rơi pháp luật cho nhân dân không? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) TT Phƣơng án trả lời Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 325 100.00 Bình thường 0.00 Khơng cần thiết 0.00 325 100.00 Tổng cộng Câu 18: Ơng (bà) có thích sách báo, tài liệu, băng đĩa pháp luật đƣợc dịch tiếng dân tộc khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 108 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Phƣơng án trả lời TT Có thích 261 80.31 Khơng thích 0 Có dịch mà không dịch 64 19.69 325 100.00 Tổng cộng Câu 19: Nếu ông (bà) thích đƣợc dịch tài liệu sang tiếng dân tộc mình, xin vui lịng cho biết sao? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Vì tự hào 246 61.50 Vì dễ hiểu 198 49.50 Vì thú vị 78 19.50 Khác (nêu rõ lý do) - Tổng cộng 325 Câu 20: Ông (bà) có thích xem hay tham gia hội thi tìm hiểu pháp luật khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất thích 174 53.54 Thích 118 36.31 Khơng thích 33 10.15 325 100.00 Tổng cộng Câu 21: Theo ông (bà) tranh chấp nhỏ thơn (bn, tổ dân phố ) có cần đƣa tổ hịa giải thơn khơng? (chỉ chọn 01 phương án trả lời) 109 Phƣơng án trả lời TT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Rất cần 132 40.62 Tương đối cần, tùy theo vụ tranh chấp 105 32.31 Không cần 88 27.08 325 100.00 Tổng cộng Câu 22 Từ tình hình thực tế địa phƣơng, Ơng/Bà có đề xuất, kiến nghị với cấp quyền, quan chức tỉnh Đắk Lắk xung quanh việc tổ chức thực phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk ? - Các đề xuất, kiến nghị: + Các cấp quyền, quan chức địa phương cần quan tâm nhiều công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức pháp luật lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sống người dân + Chính quyền địa phương có kế hoạch phối hợp bố trí phần kinh phí để tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số có sách hỗ trợ tiền vật cho người tham + Muốn làm tốt, đạt hiệu cao công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số báo cáo viên, tuyên truyên viên pháp luật cần phải hiểu biết, thông thạo ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, xây dựng nội dung khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu, đảm bảo thời gian thích hợp để đồng bào dễ tiếp thu, hiểu thực pháp luật + Mở nhiều lớp tập huấn cho đồng bào dân tộc thiểu số hay tổ chức thi với hình thức quần chúng để tầng lớp nhân dân tham gia 110 + Bên cạnh phổ biến pháp luật, cần quan tâm đặc biệt đến giáo dục hệ trẻ, đảm bảo cho tương lai hệ sau tiến bộ, văn minh, hiểu biết Đồng thời, có sách hỗ trợ vật chất tinh thần cho em người đồng bào dân tộc thiểu số 111 ... giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa tỉnh Đăk Lắk 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ... sở lý luận quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Lắk Chương... tác quản lý nhà nước PBPL cho đồng bào DTTS 2. 2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2. 2.1 Những kết đạt quản lý nhà nước phổ

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w