1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bien ban pho bien phap luat qui I2012

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương này có 6 Điều, ngoài các quy định cụ thể về chế tài xử lý vi phạm, đã bố trí 02 Điều quy định về khen thưởng và khiếu nại tố cáo. Về khen thưởng, bao gồm quy định khen thưởng đối[r]

(1)

PHỊNG GD & ĐT TAM NƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀM CHIM 3 Độc lập – Tự – Hạnh phúc -

BIÊN BẢN

Về việc phổ biến pháp luật nhà trường quý năm 2012

Thời gian bắt đầu: lúc ngày 14 tháng 02 năm 2012 Địa điểm: Phòng học

Chủ tọa: Võ Văn Lộc

Thư ký: Phan Thị Vân Tuyến

Thành phần tham dự: Cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường Vắng:

1.Trần Minh Vũ ( học),

2.Phạm Thị Thu Hà ( bận việc nhà); 3.Nguyễn Xuân Bình.(Đi học) Nội dung:

Đồng chí: Võ Văn Lộc ( Hiệu trưởng) phổ biến nội dung: Luật chăm sóc giáo dục trẻ em.Số: 25/2004/QH11 Ngày 15/06/2004 

1 Chương I: Những quy định chung Điều 1: Trẻ em

Điều 2: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Điều 3: Giải thích từ ngữ

Điều 4: Không phân biệt đối xử với trẻ em

Điều 5: Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 6: Thực quyền trẻ em

Điều 7: Các hành vi bị nghiêm cấm

Điều 8: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 9: Nguồn tài cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 10: Hợp tác quốc tế bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

Chương II:Các quyền bổn phận trẻ em

Điều 11: Quyền khai sinh có quốc tịch Điều 12: Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng Điều 13: Quyền sống chung với cha mẹ

Điều 14: Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự

(2)

Điều 16: Quyền học tập

Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Điều 18: Quyền phát triển khiếu Điều 19: Quyền có tài sản

Điều 20: Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội

Điều 21: Bổn phận trẻ em

Điều 22: Những việc trẻ em không làm

Chương III:Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 23: Trách nhiệm đăng ký khai sinh

Điều 24: Trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng

Điều 25: Trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em sống chung với cha mẹ Điều 26: Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự Điều 27: Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe

Điều 28: Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập

Điều 29: Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Điều 30: Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển khiếu Điều 31: Trách nhiệm bảo đảm quyền dân

Điều 32: Trách nhiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội

Điều 35: Trách nhiệm quan thông tin tuyên truyền Điều 36: Trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật Điều 37: Trách nhiệm Nhà nước

Điều 38: Bảo trợ hoạt động nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

Điều 39: Quỹ bảo trợ trẻ em

Chương IV:Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Điều 40: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Điều 41: Cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Điều 42: Chính sách Nhà nước trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Điều 43: Hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Điều 44: Điều kiện thành lập sở trợ giúp trẻ em Điều 45: Hồ sơ xin phép thành lập sở trợ giúp trẻ em Điều 46: Thời hạn cho phép thành lập sở trợ giúp trẻ em

Điều 47: Thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động sở trợ giúp trẻ em

(3)

Điều 50: Hoạt động dịch vụ sở trợ giúp trẻ em

Điều 51: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

Điều 52: Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em nạn nhân chất độc hoá học Điều 53: Trẻ em nhiễm HIV/AIDS

Điều 54: Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình

Điều 55: Trẻ em lang thang

Điều 56: Trẻ em bị xâm hại tình dục Điều 57: Trẻ em nghiện ma túy Điều 58: Trẻ em vi phạm pháp luật

Chương V: Điều khoản thi hành

Điều 59 Hiệu lực thi hành

1 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005

2 Luật thay Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 Điều 60: Hướng dẫn thi hành

2 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Số: 48/2005/QH11 Ngày 29 Tháng 11 năm 2005

Chương I: Những quy định chung

Chương có điều quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ quy định mang tính nguyên tắc như: nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; lĩnh vực phải công khai; trách nhiệm giám sát; trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức; trách nhiệm cán bộ, công chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Chương II: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước

Chương gồm 16 điều, bao gồm mục quy định việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nội dung: (1) Trong việc lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, tốn kinh phí ngân sách nhà nước; (2) Trong mua sắm, quản lý, sử dụng phương tiện lại phương tiện, thiết bị làm việc; (3) Trong quản lý, sử dụng NSNN cho hoạt động quan, tổ chức; (4) Trong quản lý, sử dụng kinh phí chương trình mục tiêu, chương trình Quốc gia, kinh phí nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ

(4)

các quy định pháp luật đầu tư xây dựng, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Chương IV: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc quản lý, khai thác, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ quan, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cơng trình phúc lợi cơng cộng

Chương có điều quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ cơng trình phúc lợi cơng cộng; xây dựng sở kế thừa quy định Pháp lệnh, luật hoá biện pháp thực có hiệu năm qua

- Chương V: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Chương có 11 điều quy định việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, khai thác sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên, quy định so với Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, bao gồm: đất đai, khoáng sản, nguồn nước, rừng loại tài nguyên khác Các quy định xây dựng bám sát với quy định Luật có liên quan như: Luật Đất đai, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ phát triển rừng thể góc độ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Chương VI: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động khu vực nhà nước

Chương có điều quy định việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động khu vực nhà nước Đây lĩnh vực quy định so với Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Chương VII: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp

Chương gồm điều quy định việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp (công ty nhà nước và doanh nghiệp có vốn góp nhà nước)

- Chương VIII: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất và tiêu dùng nhân dân

Chương có điều quy định mang tính khuyến khích, hướng dẫn việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất tiêu dùng nhân dân; rõ trách nhiệm cán bộ, công chức thành viên tổ chức đoàn thể với tư cách công dân việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

- Chương IX: Trách nhiệm quan, tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

(5)

quy định cụ thể trách nhiệm số Bộ có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Nội vụ; Bộ Lao động Thương binh Xã hội; trách nhiệm quan tra, kiểm toán nhà nước, quan điều tra

- Chương X: Khiếu nại, tố cáo, khen thưởng xử lý vi phạm

Chương có Điều, quy định cụ thể chế tài xử lý vi phạm, bố trí 02 Điều quy định khen thưởng khiếu nại tố cáo Về khen thưởng, bao gồm quy định khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; việc phát hiện, ngăn ngừa hành vi gây lãng phí; chế tài xử lý vi phạm, hành vi vi phạm gây lãng phí điều cụ thể có quy định chế tài xử lý gắn với hành vi chủ thể hành vi Ở Chương quy định hình thức xử lý quy định chế tài xử lý đến mức truy cứu trách nhiệm hình mà điều chưa đề cập đến

- Chương XI: Điều khoản thi hành: Có điều quy định hiệu lực thi hành của Luật trách nhiệm quy định chi tiết thi hành Luật Chính phủ

Điều 85 Hiệu lực thi hành

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006

Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 26 tháng năm 1998 hết hiệu lực từ ngày Luật có hiệu lực

4 Luật phòng chống truyền nhiễm.

Luật số: 03/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007

Điều Phân loại bệnh truyền nhiễm

1 Bệnh truyền nhiễm gồm nhóm sau đây:

a) Nhóm A gồm bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả lây truyền nhanh, phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh

Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A bao gồm bệnh bại liệt; bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết vi rút Ê - bô - la (Ebola), Lát-sa (Lassa) Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng vi rút bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phát sinh chưa rõ tác nhân gây bệnh; b) Nhóm B gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả lây truyền nhanh gây tử vong

(6)

người; bệnh lỵ A-míp; bệnh lỵ trực trùng; bệnh quai bị; bệnh sốt Đăng gơ; bệnh sốt rét; bệnh sốt phát ban; bệnh sởi; bệnh tay-chân-miệng; bệnh than; bệnh thủy đậu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; bệnh viêm gan vi rút; bệnh viêm màng não não mô cầu; bệnh viêm não vi rút; bệnh xoắn khuẩn vàng da; bệnh tiêu chảy;

c) Nhóm C gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, khả lây truyền không nhanh

Như bệnh giang mai; bệnh giun; bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệnh nấm bệnh sốt xuất huyết vi rút; bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; bệnh viêm họng, viêm miệng, viêm tim vi rút; bệnh viêm ruột bệnh truyền nhiễm khác

2 Bộ trưởng Bộ Y tế định điều chỉnh, bổ sung danh mục bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm quy định khoản Điều

Điều 4: Nguyên tắc phòng, chống bệnh truyền nhiễm

1 Lấy phòng bệnh thơng tin, giáo dục, truyền thơng, giám sát bệnh truyền nhiễm biện pháp chủ yếu Kết hợp biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với biện pháp xã hội, hành phòng, chống bệnh truyền nhiễm

2 Thực việc phối hợp liên ngành huy động xã hội phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép hoạt động phịng, chống bệnh truyền nhiễm vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội

3 Công khai, xác, kịp thời thơng tin dịch

4 Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để hoạt động phòng, chống dịch

Điều Những hành vi bị nghiêm cấm

1 Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm

2 Người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người mang mầm bệnh truyền nhiễm làm công việc dễ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật

3 Che giấu, không khai báo khai báo không kịp thời trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật

4 Cố ý khai báo, thông tin sai thật bệnh truyền nhiễm

5 Phân biệt đối xử đưa hình ảnh, thơng tin tiêu cực người mắc bệnh truyền nhiễm

6 Không triển khai triển khai không kịp thời biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo quy định Luật

7 Không chấp hành biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền

Điều 31 Biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh

(7)

2 Diệt khuẩn, khử trùng môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh

3 Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân

4 Các biện pháp chuyên môn khác theo quy định pháp luật Điều 63 Hiệu lực thi hành

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008

5 Luật niên

Luật số:53/2005/QH11

Chương I: Những quy định chung

Chương I gồm có điều, từ điều đến điều 8, quy định vấn đề chung nhất, mang tính nguyên tắc như: khái niệm niên (quy định Điều 1); phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (quy định điều 2); quyền nghĩa vụ niên (quy định Điều 3) đặc biệt Luật nêu lên vấn đề mang tính ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ đối tượng niên “ niên không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp tơn trọng quyền nghĩa vụ” (quy định khoản 2, Điều 3); vị trí, vai trị niên, trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội niên, xã hội hố cơng tác niên (quy định Điều 4); Quản lý nhà nước công tác niên, Uỷ ban quốc gia niên Việt Nam, Hợp tác quốc tế niên (quy định từ Điều đến Điều 7) hành vi bị nghiêm cấm niên (quy định điều 8)

Điều 1, Luật niên qui định độ tuổi niên từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi

phong trào niên quyền tham gia hoạt động quản lý Nhà nước xã hội Điều 6, Luật niên quy định Uỷ ban quốc gia niên Việt Nam quan tư vấn Thủ tướng Chính phủ cơng tác niên nhằm tạo điều kiện cho Uỷ ban quốc gia niên Việt Nam làm tốt chức tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ cơng tác niên

(8)

niên nghiêm cấm tổ chức, cá nhân dụ dỗ , lôi kéo, ép buộc niên thực hành vi

Chương II: Quyền nghĩa vụ niên

Chương gồm có điều, từ điều đến điều 16 quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm niên học tập; lao động; bảo vệ Tổ quốc; hoạt động khoa học, công nghệ bảo vệ tài ngun mơi trường; hoạt động văn hố, nghệ thuật, du lịch, vui chơi, giải trí; bảo vệ sức khoẻ, thể dục, thể thao; nhân gia đình; việc tham gia quản lý nhà nước xã hội

Chương III Trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội thanh niên

Những quy định chương thể sách Nhà nước trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nhằm huy động sức mạnh chủ thể chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng niên, tạo điều kiện thuận lợi để niên phát huy hết khả rèn luyện, phấn đấu, lập thân, lập nghiệp, góp phần phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Các sách hướng đến việc tăng cường khả lập thân, lập nghiệp, khả tự giải vấn đề xã hội xúc niên kinh tế thị trường- định hướng XHCN Chương gồm có 11 điều, từ Điều 17 đến Điều 27

Từ Điều 17 đến Điều 23, quy định trách nhiệm Nhà nước, sách Nhà nước niên nói chung lĩnh vực học tập hoạt động khoa học, công nghệ, lao động, bảo vệ tổ quốc, hoạt động văn hố nghệ thuật, vui chơi, giải trí, bảo vệ sức khoẻ hoạt động thể dục, thể thao, nhân gia đình, tham gia quản lý nhà nước xã hội;

Chương IV Trách nhiệm nhà nước, gia đình xã hội việc bảo vệ, bồi dưỡng niên từ đủ 16 đến 18 tuổi

Thanh niên từ đủ 16 đến 18 tuổi niên người chưa thành niên, lớp người cần chăm lo giáo dục, bồi dưỡng để phát triển hoàn thiện thân, trở thành người có ích cho xã hội Đồng thời, theo công ước quốc tế quyền trẻ em Liên hiệp quốc mà nước ta ký kết gia nhập năm 1990, niên độ tuổi trẻ em Vì Luật niên dành riêng chương quy định trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội lớp niên

Chương gồm có điều, từ Điều 28 đến Điều 31, quy định trách nhiệm nhà nước, gia đình xã hội niên từ đủ 16 đến đủ 18 tuổi; việc áp dụng Công ước quốc tế quyền trẻ em niên từ đủ 16 đến đủ 18 tuổi

(9)

Chương gồm có điều, từ Điều 32 đến Điều 34, quy định khái niệm tổ chức niên; vị trí, vai trị Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp niên Việt Nam

Chương VI Điều khoản thi hành

Chương gồm có điều Điều 35 Điều 36, quy định hiệu lực thi hành Luật niên hướng dẫn thi hành Luật niên

Điều 35 Hiệu lực thi hành

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Điều 36 Hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật

Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005

Kết luận:

Các Luật chuyển địa Mail cá nhân cho CB-GV-NV đưa lên trang thông tin điện tử trường Tiểu học Tràm Chim mục văn Trung ương thư mục Đề nghị tất CB-GV-NV nghiên cứu kỷ để áp dụng công tác giảng dạy sống hàng ngày

Biên kết thúc vào lúc 10 25 phút ngày 14 tháng 02 năm 2012./

THƯ KÝ CHỦ TỌA

Đ Đ Đ Đ Điều 5: Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đ Đ Đ Điều 9: Nguồn tài cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Điều 47: Thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động của Điều 48: Nhiệm vụ, quyền hạn sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Điều 58: Trẻ em vi phạm pháp luật Đ

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w