Luận văn quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế

113 5 0
Luận văn quản lý tài chính tại trường đại học kinh tế, đại học huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì khơng Việt Nam mà phủ hầu hết quốc gia khác giới xem giáo dục quốc sách hàng đầu Trong bối cảnh chịu cạnh tranh với giáo dục đại học giới, thân sở giáo dục đại học nước muốn tìm chỗ đứng ln phải nổ lực khơng ngừng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo mà trường cung cấp Mặt khác, Việt Nam thực đổi chế tài giáo dục theo hướng trao quyền tự chủ cho trường công lập, bước giảm dần tỷ lệ chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học nhằm giảm gánh nặng ngân sách nâng cao lực cạnh tranh trường cơng lập Như vậy, mặt tài trường đại học công lập Việt Nam phải chủ động chuyển đổi nguồn thu theo hướng từ cấu nguồn thu chủ yếu dựa vào tài trợ nhà nước sang chế nguồn thu đa dạng từ học phí hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ khác nhà trường Trường Đại học Kinh tế đơn vị dự toán cấp Đại học Huế Nguồn thu chủ yếu nhà trường ngân sách nhà nước cấp học phí Thực theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 04 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm cụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài chính, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu sử dụng khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi nhằm hướng đến đảm bảo tự chủ tài chính, phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường Tuy nhiên, việc quản lý tài nhà trường gặp nhiều khó khăn do: (i) Cơng tác tuyển sinh ngày gặp khó khăn phải cạnh tranh với nhiều trường khu vực, nguồn đào tạo chức giảm đáng kể năm qua khiến nguồn thu trường bị ảnh hưởng; (ii) Ngân sách nhà nước cấp có xu hướng giảm, mức trần học phí theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá thấp, khơng đáp ứng mức chi đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) Trường Đại học Kinh tế đại học thành viên Đại học Huế, việc phân cấp quản lý tài phải phụ thuộc vào cấp (cấp Bộ cấp Đại học Huế) làm giảm tính chủ động nhà trường Với lý luận thực tiễn nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đưa biện pháp cụ thể để tăng nguồn thu, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài nhà trường Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, vấn đề quản lý tài trường đại học cơng lập có nhiều tác giả nghiên cứu: Hà Thị Mai (2015), Quản lý tài Trường Đại học Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Quản lý tài Trường Đại học Hùng Vương, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Ngơ Thị Phượng (2017), Quản lý tài Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Các cơng trình nghiên cứu phản ánh nhiều vần đề liên quan đến cơng tác quản lý tài nhiều góc độ khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình đơn vị Tuy nhiên, năm gần chưa có nghiên cứu thực Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2015-2018 bối cảnh nhà trường tiến hành thực lộ trình tiến đến tự chủ tài Vì vậy, nói cơng trình nghiên cứu có tính độc lập tác giả khơng bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần quản lý tài hiệu trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp công lập trường đại học công lập - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2015-2018 - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài đơn vị nghiên cứu theo lộ trình thực tự chủ đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2015-2018 tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biên chứng vật lịch sử, nguyên lý khoa học kinh tế để nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chế quản lý tài trường đại học công lập 5.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Số liệu thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp tác giả thu thập từ báo cáo tài đơn vị, văn pháp quy, nghiên cứu nhiều tác giả khác liên quan đến chủ đề quản lý tài trường Đại học công lập b) Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu thứ cấp sau thu thập, xữ lý phần mềm Excel sử dụng phương pháp sau để phân tích: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn đúc kết lý luận đưa lý luận vào thực tiễn công tác quản lý quản lý tài trường đại học công lập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế qua năm 2015-2018 nhằm mặt đạt được, mặt hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý tài hiệu theo lộ trình hướng đến tự chủ tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý tài Trường Đại học Công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2015-2018 Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan Trường Đại học công lập 1.1.1 Khái niệm Theo Luật Giáo dục Đại học Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam năm 2012 thì: “Đại học sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác tổ chức theo chuyên môn hai cấp để đào tạo trình độ giáo dục đại học” [38, Điều 4]; “Cơ sở giáo dục công lập thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất” [38, Điều 7] Theo Ngô Thế Chi (2002), “Nhà trường hệ thống giáo dục đại học quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục tổ chức theo loại hình cơng lập, bán cơng, dân lập, tư thục Các loại hình chịu quản lý Nhà nước, quan quản lý giáo dục theo phân cơng, phân cấp Chính phủ” [27] Theo Phạm Văn Trường (2013), khái niệm trường đại học công lập (ĐHCL) hiểu sau: “Đại học công lập Trường đại học Nhà nước đầu tư kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài khoản đóng góp phi vụ lợi” [29] Như vậy, Trường ĐHCL đơn vị nghiệp có thu, tự bảo đảm phần kinh phí hay tồn kinh phí hoạt động thường xun thực chức giáo dục đại học, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà hướng phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội Các trường ĐHCL có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng đội ngũ tri thức, đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các trường ĐHCL Nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng quản lý mặt hoạt động Như đơn vị nghiệp công lập khác, trường ĐHCL thực theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ, kinh phí họat động thường xuyên trường ĐHCL chủ yếu NSNN cấp, bên cạnh đó, trường cịn có thêm kinh phí từ nguồn thu hoạt động nghiệp giữ lại để đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên trường Theo Luật giáo dục đại học có hiệu lực từ 1/1/2013 cấu tổ chức trường đại học gồm: Hội đồng đại học; Giám đốc, phó giám đốc; Văn phòng, ban chức năng; Trường đại học thành viên; viện nghiên cứu khoa học thành viên; Khoa, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ; Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; Phân hiệu (nếu có) Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng tư vấn 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường Đại học công lập Theo Điều 28 Luật giáo dục đại học năm 2012, trường đại học cơng lập có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển sở giáo dục đại học - Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đảm bảo chất lượng giáo dục đại học - Phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định, đảm bảo liên thơng chương trình trình độ đào tạo - Tổ chức máy; tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, viên chức người lao động - Quản lý người học, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp giảng viên, viên chức, nhân viên, cán quản lý người học; dành kinh phí để thực sách xã hội đối tượng hưởng sách xã hội, đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; đảm bảo môi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục - Tự đánh giá chất lượng đào tạo chịu kiểm định chất lượng giáo dục - Được nhà nước giao cho thuê đất, sở vật chất; miễn giảm thuế theo quy định pháp luật - Huy động quản lý, sử dụng nguồn lực; xây dựng tăng cường sở vật chất, đầu tư trang thiết bị - Hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước ngồi - Thực chế độ thơng tin, báo cáo chịu kiểm tra, tra Bộ Giáo dục đào tạo, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi sở giáo dục đại học đặt trụ sở có tổ chức hoạt động đào tạo theo quy định - Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.1.3 Phân loại Trường Đại học công lập 1.1.3.1 Phân loại theo khung xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập thuộc ngành giáo dục vào đào tạo Cơ sở giáo dục đại học xếp hạng nhằm đánh giá uy tín chất lượng đào tạo; phục vụ công tác quản lý nhà nước ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước sau: - Đại học quốc gia, Học viện Hành quốc gia: Hạng đặc biệt; - Đại học vùng, trường đại học trọng điểm: Hạng một; - Các trường đại học lại: Hạng hai 1.1.3.2 Phân loại Trường Đại học công lập theo khả tự đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động thường xuyên Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định: Căn vào nguồn thu nghiệp, đơn vị nghiệp phân loại để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài [22] Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (%) Tổng nguồn thu nghiệp = Tổng chi hoạt động thường xuyên x 100 (%) Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp phân loại sau: a) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun xác định theo cơng thức trên, lớn 100% - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% c) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống - Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu 1.1.3.3 Phân loại Trường Đại học công lập theo mối quan hệ ngân sách Theo Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 Bộ Tài [4], tường ĐHCL chia thành đơn vị dự toán sau: - Đơn vị dự toán cấp 1: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân giao Đơn vị dự toán cấp thực phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc tổ chức, thực công tác kế toán toán ngân sách đơn vị cơng tác kế tốn, tốn ngân sách đơn vị dự toán cấp trực thuộc theo quy định; - Đơn vị dự toán cấp 2: Là đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp giao dự toán phân bổ dự toán giao cho đơn vị dự toán cấp (trường hợp uỷ quyền đơn vị dự toán cấp 1), chịu trách nhiệm tổ chức thực cơng tác kế tốn tốn ngân sách đơn vị cơng tác kế tốn, tốn đơn vị dự toán cấp theo quy định; - Đơn vị dự toán cấp 3: Là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, đơn vị dự toán cấp (trường hợp khơng có đơn vị dự tốn cấp 2) đơn vị dự toán cấp giao dự toán ngân sách, có trách nhiệm tổ chức, thực cơng tác kế toán toán ngân sách đơn vị đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có); - Đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp 3: Là đơn vị nhận kinh phí để thực phần cơng việc cụ thể, chi tiêu phải thực cơng tác kế tốn toán theo quy định Đơn vị mở tài khoản giao dịch Ngân hàng, Kho bạc quan có thẩm quyền cho phép 1.2 Tổng quan quản lý tài Trường Đại học công lập 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý tài 1.2.1.1 Khái niệm Tài thể vận động dòng vốn gắn với tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội, phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh chủ thể [26, tr.12] 10 tạo không phù hợp yêu cầu tạo khả sử dụng hợp lý sinh viên qua đào tạo Bốn là: Tăng nguồn thu từ dịch vụ đào tạo, hợp đồng nghiên cứu khoa học, từ dự án, hoạt động hợp tác quốc tế, hình thức liên kết, liên doanh với tổ chức nước quốc tế thông qua hệ thống quy chế đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời có nguồn vốn đầu tư bổ sung cho đào tạo đại học trường Để có khuyến khích tăng nguồn thu trường, cần cho phép khoa tự tìm kiếm, ký kết, quản lý hợp đồng đào tạo, dịch vụ bên ngồi, thực trích nộp lại cho trường theo tỷ lệ qui định cụ thể, trường kiểm tra, theo dõi nguồn thu Năm là: Nâng cao hiệu hoạt động viện, trung tâm trực thuộc trường Yêu cầu viện, trung tâm có kế hoạch thực theo chức năng, nhiệm vụ để tăng nguồn thu Trung tâm dịch thuật nhận dịch vụ dịch thuật, trung tâm đào tạo tư vấn kế tốn tài thực hợp đồng đào tạo tư vấn kế tốn tài … 3.2.4 Hoàn thiện quản lý chi mức chi Nhằm nâng cao hiệu quả, công khai, minh bạch, tuân thủ pháp luật quản lý tài trường chuẩn bị tiến đến thực tự chủ tài thời gian tới Trường Đại học Kinh tế cần thực số biện pháp chi tiêu cụ thể sau: Một là: Trường cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển 15-20 năm, giúp nhà trường có bước tiến ổn định bền vững thời kỳ giáo dục đại học cần nhanh chóng đổi để hội nhập quốc tế Đồng thời xây dựng kế hoạch kinh phí phù hợp với q trình phát triển trường Hai là, Đổi định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu trường 100 - Định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu trường quy định chi tiết quy chế chi tiêu nội để xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí; đồng thời sở để tra, kiểm sốt q trình sử dụng kinh phí từ khâu lập dự tốn, chấp hành dự tốn tốn ngân sách.Vì vậy, định mức chi thường xuyên phải xây dựng theo định mức phù hợp với khả nguồn kinh phí trường; khoản chi cần thiết tối thiểu đơn vị Xây dựng định mức chi thường xuyên sở công việc giao, định mức chi có tính tới đặc thù ngành đào tạo, lĩnh vực - Rà soát lại định mức, tiêu chuẩn, chế độ đơn vị năm Bổ sung chế độ chưa quy định định mức sử dụng tài sản, phương tiện làm việc… Các định mức khơng cịn phù hợp cần sửa đổi, bổ sung để tiết kiệm chi khoản chi không cần thiết đảm bảo pháp lý cho công tác quản lý tài hiệu Ba là: Giảm cấu chi cho người nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn tài - Trong cấu chi thường xuyên, chi cho người chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng ngày tăng Nhà trường cần thực tốt công tác xác định vị trí việc làm để xếp nhân sự, tổ chức lại máy, biên chế theo hướng tinh gọn để nâng cao hiệu sử dụng quỹ tiền lương; tiết kiệm khoản chi quản lý hành điện, nước, điện thoại, cơng tác phí, nhiên liệu… cắt giảm cán hành chính, luân chuyển cán hành phịng chức dư người so với đề án vị trí việc tăng cường cho khoa chuyên môn, giảm tải việc số giảng viên trẻ khoa phải kiêm thêm việc hành khoa - Chi thu nhập tăng thêm cần quán triệt theo nguyên tắc người làm việc có hiệu cao, có đóng góp nhiều cho nhà trường hưởng cao ngược lại Hiện nay, việc chi thu nhập tăng thêm hàng tháng cán 101 nhân viên chưa dựa kết xếp loại Kết xếp loại cá nhân ảnh hưởng đến lương tăng thêm chi cuối năm Tuy nhiên, việc bình bầu cịn mang tính nể nang, hình thức nên chưa phân định rõ theo nguyên tắc Thu nhập tăng thêm xây dựng dựa hệ số lương bản, thâm niên cơng tác, chưa khuyến khích cán cống hiến nhiều cho trường Bốn là: Tăng cấu chi cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học Đây yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo thương hiệu trường -Tập trung tiềm lực cho mục tiêu hàng đầu nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp tục hoàn chỉnh cấu ngành đào tạo, phương thức quản lý tổ chức đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực đất nước Xác định tiêu chí chuẩn chất lượng, đa dạng hóa loại hình đào tạo, đổi nội dung, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy Cải tiến phương thức tổ chức quản lý đào tạo, kiểm tra đánh giá nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt chất lượng đào tạo, trọng việc dạy tri thức lẫn rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, kỹ sống cho sinh viên - Thực điều chỉnh quy chế chi tiêu nội theo hướng tăng dần tỷ trọng chi cho biên soạn giáo trình, đổi phương pháp giảng dạy, chi đề tài nghiên cứu khoa học… mức chi cịn q thấp khơng khuyến khích cán tham gia - Tạo điều kiện cấp kinh phí cho cán giảng viên trường học tập nâng cao trình độ tham dự hội thảo khoa học nước, quốc tế Từng bước xây dựng chế độ chi trả lương theo chất lượng giảng dạy, có chế sách thu hút nhân tài để tuyển dụng đội ngũ giảng viên chất lượng cao trường 102 - Đối với kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học đảm bảo tiết kiệm, hiệu Hạn chế giao kinh phí cho đề tài khơng thực thiết thực Đầu tư nguồn tài thỏa đáng cho đề tài có tính ứng dụng cao góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo nguồn thu cho trường từ hoạt động chuyển giao công nghệ Năm là: Tăng cường công tác đầu tư, nâng cấp sở vật chất theo hướng hiệu tiết kiệm - Nhà trường cần có kế hoạch xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo trường để cân nguồn kinh phí trường tránh đầu tư dàn trải, thiếu tập trung gây lãng phí Do đó, thời gian tới nhà trường tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng hiệu tài sản có, tránh thất thốt, gây lãng phí - Xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị đồng đáp ứng với tiêu chuẩn đào tạo mã ngành, đáp ứng quy mô đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học đa ngành có bề dày lịch sử gần 50 năm hình thành phát triển 3.3 Một số kiến nghị Chính phủ, Bộ quan chức 3.3.1 Đối với Chính phủ - Tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, đặc biệt đầu tư sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ cán giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, ngành, lĩnh vực phục vụ nhu cầu phát triển đất nước thời gian tới - Có chiến lược đầu tư tài dài hạn cho giáo dục đại học chế ưu tiên đào tạo số ngành nghề mũi nhọn đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước 103 - Đổi phương án đầu tư chương trình, dự án theo phương thức cạnh tranh, trường tự chủ lĩnh vực đầu tư xây dựng, tự chủ việc mua sắm - Hoàn thiện chế xã hội hóa giáo dục đại học nhằm huy động đóng góp người học để chia gánh nặng chi phí giáo dục đại học với nhà nước 3.3.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài - Giao quyền tự chủ tài cho đơn vị trường đại học đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT việc xây dựng chương trình đào tạo, tuyển sinh tuyển dụng, mức học phí sở khung học phí quan Nhà nước phê duyệt - Bộ giáo dục Đào tạo nên cấp kinh phí cho Đại học Huế hàng năm sớm đủ để Đại học Huế giao dự toán chi NSNN cho đơn vị dự tốn cấp có kinh phí hoạt động theo kế hoạch hàng năm, khoản chi không thường xuyên, NCKH thường cấp kinh phí muộn, chí cấp khơng đủ so với thuyết minh dự toán duyệt ảnh hưởng đến tiến độ công việc - Giao quyền hạn cho trường việc chi trả lương cho cán đảm bảo chế độ lao động, phù hợp với suất lao động, chất lượng công việc Bỏ quy định khống chế tỉ lệ lương tăng thêm cho cán bộ, tùy lực tài trường mà trường quy định mức tỉ lệ phù hợp nhằm tăng chất lượng làm việc - Tạo điều kiện thuận lợi cho trường tiếp cận với chương trình, dự án, đề án có liên quan đến mục tiêu tăng cường sở vật chất trường đại học, đại hóa giáo dục 104 - Tiếp tục đảm bảo cấp đủ kinh phí hỗ trợ đối tượng sách xã hội, đối tượng nghèo để tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học 3.3.3 Kiến nghị Đại học Huế - Đại học Huế cần hồn thiện mơ hình quản lý tài đại học vùng, đặc biệt làm rõ mối quan hệ tài Đại học Huế Trường thành viên - Đại học Huế tiếp tục làm đầu mối nghiên cứu làm rõ chủ trương tự chủ tài trường Đại học cơng lập Chính phủ Tìm hiểu điều kiện cách thức thực tự chủ tài Đại học Huế Trường Đại học thành viên - Làm đầu mối tác nghiệp với Kho bạc nhà nước vướng mắc chung Đại học Huế 3.3.4 Kiến nghị Kho bạc nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế - Mở rộng hình thức tốn qua Kho bạc Nhà nước để đảm bảo thuận lợi cho hoạt động toán đơn vị, vừa kênh toán online vừa kênh lệnh trực tiếp - Cần có văn hướng dẫn thực kiểm soát chi thống đồng 3.3.5 Kiến nghị Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan thuế cần định kỳ mở lớp tập huấn văn nghiệp vụ thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp loại thuế khác phát sinh trường Đại học công lập để cán làm công tác kế toán hiểu thực đúng, đủ thời gian nghĩa vụ thuế Nhà nước để trường tránh sai sót dẫn đến bị xử phạt hành 3.3.6 Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan Bảo hiểm xã hội Tỉnh cần kết hợp với Nhà trường khâu quản lý, giám sốt việc khai đóng, trích nộp khoản bảo hiểm Từ phát 105 điều chỉnh kịp thời sai sót khơng đáng có, tránh ảnh hưởng đến chế độ cán Cuối năm, Bảo hiểm xã hội cần gửi danh sách cán đóng bảo hiểm cho Nhà trường để Nhà trường dễ dàng quản lý điều chỉnh chênh lệch kịp thời 106 Tóm tắt chương Trên sở đánh giá thực trạng quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương Chương trình bày định hướng phát triển Đại học Kinh tế đến năm 2020, đồng thời đưa định hướng, giải pháp theo hướng tăng thu, nâng cao hiệu chi, nâng cao tính tự chủ quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế thời gian tới 107 KẾT LUẬN Với mục đích đưa giải pháp nhằm phát huy hiệu hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đề tài đưa nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài trường đại học công lập làm sở khoa học để phân tích cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; (2) Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài trường giai đoạn 2015-2018 nhằm kết đạt được, mặt hạn chế; (3) Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường theo lộ trình tự chủ đại học Phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2015-2018 cho thấy bên cạnh máy quản lý tài tổ chức hợp lý, nhà trường trọng đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý tài chính, điều góp phần quản lý hiệu công tác thu, chi sử dụng tối ưu nguồn lực tài Các cơng cụ quản lý tài (văn quy định, quy chế chi tiêu nội bộ, phần mềm kế toán…) áp dụng kịp thời hiệu vào công tác quản lý tài thời gian qua Trong quản lý nguồn thu, ngồi nguồn thu từ học phí, nhà trường chủ động đa dạng hóa nguồn thu thơng qua mở rộng loại hình đào tạo chương trình liên kết Về quản lý chi mức chi, nhà trường thực đầy đủ quy định Nhà nước, thực chi đúng, chi đủ kịp thời để thực hiệu nhiệm vụ nhà trường Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài nhà trường đối mặt số khó khăn thách thức định giảm nguồn thu từ ngân sách, cơng 108 tác tuyển sinh ngày khó khăn, mức trần học phí theo quy định Nghị định 86/2015/NĐ-CP Chính phủ đánh giá thấp, không đáp ứng mức chi đảm bảo chất lượng giáo dục, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, hợp tác nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chiếm tỷ trọng thấp, chi cho người chiếm tỷ trọng lớn chi tiền lương ngày tăng theo lộ trình tăng lương Nhà nước Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2015-2018, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiên cứu thời gian tới (1) Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính; (2) Hồn thiện cơng cụ quản lý tài chính; (3) Hoàn thiện quản lý nguồn thu mức thu; (4) Hoàn thiện quản lý chi mức chi Để giải pháp thực thi cách hiệu cần có đồng thuận bên liên quan, nỗ lực lãnh đạo nhà trường, đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài đóng góp đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Vùng Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục giai đoạn 2009-2014, Hà Nội, tháng 5/2009 Bộ Tài Chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006, Ban hành Chế độ kế tốn Hành Sự nghiệp Bộ Tài (2007), Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC, ngày 26/10/2007 Bộ Tài chính, Quy định ban hành quy định mã số đơn vị có quan hệ ngân sách Bộ Tài Chính - Bộ GDĐT (2010), Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 11/02/2010 quy định chế độ thu sử dụng lệ phí tuyển sinh Bộ Tài Chính - Bộ GDĐT (2013), Thông tư liên tịch số 25/2013/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 8/03/2013 sửa đổi TTLT 21/2010/TTLT/BTC-BGDĐT Bộ Tài Chính (2002), Thơng tư 25/2002/TT-BTC, Hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Bộ Tài Chính (2004), Thơng tư 118/2004/TT-BTC, Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị Bộ Tài Chính (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006, Hướng dẫn thực Nghị định 43/NĐ-CP ngày 25/04/2006 10 Bộ Tài Chính (2006), Thơng tư số 81/2006/TT-BTC ngày 9/6/2006, Hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp cơng lập 11 Bộ Tài Chính (2007), Thông tư 01/2007/TT-BTC ngày 2/1/2007, Hướng việc thẩm định, xét duyệt tốn 12 Bộ Tài Chính (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007, Sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 13 Bộ Tài Chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008, Hướng dẫn xử lý NS cuối năm lập báo cáo toán NSNN hàng năm 14 Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009, Sửa đổi số điểm Thơng tư 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006 15 Bộ Tài Chính (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC, Ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan có sử dụng kinh phí NSNN 16 Bộ Tài Chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006, Ban hành Chế độ kế tốn Hành Sự nghiệp 17 Bộ Tài Chính (2008), Những quy định quản lý tài kế toán, thuế dành cho kế toán trưởng đơn vị Hành Sự nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Chính Phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002, Về Chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 19 Chính Phủ (1998), Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/03/1998, Về việc thu sử dụng học phí sở giáo dục đào tạo cơng lập 20 Chính Phủ (2004), Quyết định 192/2004/QĐ-TTg, Quy chế cơng khai tài 21 Chính Phủ (2005), Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 19/7/2005, Quy định phân loại tổ chức nghiệp cơng lập 22 Chính Phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài ĐVSN công lập 23 Đại học Huế (2016), Quyết định số 1336/QĐ-ĐHH ngày 18/10/2016, Quy định học bổng khuyến khích học tập sinh viên trường đại học thành viên, phân hiệu khoa trực thuộc Đại học Huế 24 Hà Thị Mai (2015), Quản lý tài Trường Đại học Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 25 Hiệp hội trường Đại học, cao đẳng Việt Nam (2016), Tự chủ đại học trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, Nhà xuất Thông tin truyền thông 26 Lê Chi Mai (2013), Quản lý tài chính, kế tốn tổ chức cơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ngơ Thế Chi (2002), Kế tốn- Kiểm tốn trường học, Nxb Thống kê 28 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Quản lý tài Trường Đại học Hùng Vương, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia 29 Phạm Văn Trường (2013), Cơ chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập, Tạp chí tài số năm 2013 30 Trường Đại học Kinh tế, Sứ mệnh- Tầm nhìn- Giá trị cốt lõi Trường Đại học Kinh tế 31 Trường Đại học Kinh tế, Báo cáo toán năm 2015, 2016, 2017,2018 32 Trường Đại học Kinh tế (2017) Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 phương hướng nhiệm vụ năm học 2017-2018 33 Quốc Hội (2012), Luật giáo dục đại học, lệnh công bố số 8/2012/QH13 34 Vũ Thị Nhài (2008), Quản lý tài cơng Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục P.1 Nguồn kinh phí từ hoạt động nghiệp giai đoạn 2015-2018 ĐVT: Triệu đồng 2018/2015 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 TĐ TTBQ +/- % (%) Học phí 59.797 62.157 67.520 70.695 10.898 18,22 Tỷ trọng (%) 98,60 HP hệ quy 38.964 42.847 47.130 55.238 16.274 41,77 12,39 HP hệ không quy 20.833 19.310 20.390 15.457 -5.376 -25,81 -8,64 Lệ phí tuyển sinh 347 1.425 221 181 Tỷ trọng (%) 0,57 2,22 0,32 0,25 Thu nghiệp khác 503 688 717 776 Tỷ trọng (%) 0,83 1,07 1,05 1,03 3.Tổng cộng 96,71 98,63 5,76 98,72 60.647 64.270 68.458 71.652 -166 -47,84 69,36 273 54,27 16,41 3.623 5,97 5,72 (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2015, 2016, 2017,2018) Phụ lục P.2 Tình hình chi trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2015 - 2018 ĐVT: triệu đồng 2018/2015 Nội dung 2015 2016 2017 2018 TTBQ +/- % Chi kinh phí thường xuyên 74.302 72.566 74.621 75.421 1.119 1,51 Tỷ trọng (%) 98,18 95,23 97,39 97,37 Chi khơng kinh phí thường xun 1.380 3.633 2.003 2.041 661 47,90 Tỷ trọng (%) 1,82 Tổng số chi phí đơn vị 4,77 2,61 TĐ (%) 0,52 40,1 2,63 75.682 76.199 76.624 77.462 1.780 2,35 (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2015, 2016, 2017, 2018) Phụ lục P.3 Tình hình chi khơng thường xun Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2015-2018 ĐVT: triệu đồng 2018/2015 Nội dung 2015 2016 2017 2018 +/- % Chi NCKH CN 1.085 1.572 1.906 1.982 897 82,67 Tỷ trọng (%) 78,62 89,73 95,16 97,13 Chi đào tạo Sv Lào Tỷ trọng (%) 205 145 97 58,6 -146 -71,41 TĐ TTBQ (%) 23,37 -33,99 14,86 8,28 4,84 2,87 -90 -100 -53,70 Tỷ trọng (%) 6,52 Tổng 1.380 1.752 2.003 2.041 661 47,87 14,39 Chi đào tạo NCS theo đề án 911 90 35 0 - ( Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2015, 2016, 2017, 2018) Bảng 2.14 Tình hình trích lập quỹ Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2015-2018 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Quỹ khen thưởng 0 271 509 Tỷ trọng (%) 0 Quỹ phúc lợi 2.207 2.496 2.386 2.984 Tỷ trọng (%) 73 38 45 51 Quỹ ổn định thu nhập 0 0 Tỷ trọng (%) 0 0 Quỹ phát triển nghiệp 816 4.032 2.633 2.292 Tỷ trọng(%) 27 62 50 40 3.023 6.528 5.290 5.785 Tổng (Nguồn: Báo cáo toán Trường ĐHKT năm 2015, 2016, 2017, 2018) ... TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trường đại học thành... tác đạo tài 43 2.2.2 Cơng cụ quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2.2.2.1 Hệ thống văn pháp quy quản lý tài Hoạt động quản lý thu chi tài Trường Đại học Kinh tế tuân thủ theo văn quy... pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan Trường Đại học công lập 1.1.1 Khái

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan