1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tổ chức thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp tại tỉnh quảng nam

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Điều tra nhận thức về biện pháp chuyển đổi tổ chức 37 Bảng 2.3: Nhận biết mức đợ hồn thành kế hoạch của quan 39 Bảng 2.4 – Các văn pháp quy áp dụng 45 Bảng 2.5: Nhận biết về quá trình định quy chế chi tiêu nội bộ 48 Bảng 2.6: Nhận biết mức đợ hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm 49 Bảng 2.7: Mức độ hiểu biết về mục tiêu của chế tự chủ 50 Bảng 2.9 Tình hình phân bổ biên chế hành chính, sự nghiệp của Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 03 năm (2014-2016) 56 Bảng 2.10 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức các đơn vị sự nghiệp cấp tỉnh thuộc sự quản lý của các quan Nhà nước cấp tỉnh Quảng Nam 33 Sơ đồ: 2.8 Cơ cấu tổ chức bộ máy Sở Y tế tỉnh Quảng Nam 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập việc tổ chức công việc, xếp máy, sử dụng lao động nhằm tăng nguồn thu, cải thiện điều kiện làm việc đời sống cho cán bộ, viên chức người lao động Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/6/2006 Bộ Tài hướng dẫn việc thực Nghị định số 43 để triển khai thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Bộ Chính trị có Thơng báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 kết luận Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” nêu rõ: Nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, đầu tư xây dựng sở vật chất hoạt động nghiệp công đảm bảo hỗ trợ cho đối tượng sách xã hội, đối tượng nghèo để tiếp cận dịch vụ, đồng thời có sách khuyến khích xã hội hóa thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư cung cấp dịch vụ nghiệp công Đổi chế tài theo hướng tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ đơn vị nghiệp công lập phù hợp với đặc điểm loại hình dịch vụ, nhu cầu thị trường, trình độ quản lý để xác định mức độ, bước phù hợp Thực có lộ trình việc xố bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo chuyển biến sâu sắc tư tưởng nâng cao nhận thức xã hội đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng Trong q trình hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, việc đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp công lập nhà nước cho phép tạo lập nguồn thu thông qua khoản thu như: thu phí, lệ phí hay khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ để bù đắp phần hay toàn chi phí hoạt động thường xuyên Qua năm thực (2014 – 2016) nhìn chung đơn vị nghiệp cơng lập tích cực chủ động việc cung cấp dịch vụ cơng, từ tăng nguồn thu cho đơn vị, tăng tính tự chủ mặt tài chính, bước cải thiện đời sống cán viên chức người lao động Bên cạnh mặt đạt được, trình thực chế tự chủ tài chính, số đơn vị nghiệp cơng lập cịn bộc lộ bất cập việc thực nhiệm vụ, tổ chức biên chế tài Xuất phát từ lý trên, với mong muốn góp phần hồn thiện sách, bổ sung nhận thức, đánh giá tồn diện vai trị, vị trí đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh Quảng Nam tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức thực hiện chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sỹ Hy vọng việc nghiên cứu góp phần nâng cao hoạt động tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong trình triển khai tổ chức thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập theo qui định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, công tác quản lý tài đơn vị nghiệp tự chủ tài có số đề tài, viết liên quan đến vấn đề như: Đề tài Hoàn thiện chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hồng Hà (Học Viện hành chính) nêu sở khoa học tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập, đánh giá thực trạng thực chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012, từ tác giả đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài trường Trung cấp kinh tế Hà Nội Đề tài Nghiên cứu hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ninh tác giả Hà Chu Tịnh (Đại học Mỏ Địa chất) nêu tổng quan nghiên cứu chế tài tự chủ đơn vị nghiệp có thu nói chung sở giáo dục đào tạo nói riêng; đánh giá thực trạng chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục thường xuyên Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012; đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm hướng nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Ninh Đề tài Quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai tác giả Nguyễn Hoàng Trung (Học Viện hành Quốc gia đoạn 2009-2012) nêu sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục công lập; đánh giá thực trạng quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai; đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Trung cấp y tế Bạch Mai Như vậy, triển khai tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cấp tỉnh để đạt kết tốt nhất, khoảng trống cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể để đưa đề xuất nhằm nâng cao công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cấp tỉnh địa bàn Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Dựa sở khoa học tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp Luận văn vào nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam - Nhiệm vụ: - Về lý luận: Hệ thống hóa vấn đề có liên quan tổ chức thực chế tự chủ Tài đơn vị nghiệp công lập - Về thực tiễn: Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập nghành y tế nghành giáo dục - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập nghành y tế nghành giáo dục tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 Phương pháp luận văn: + Phương pháp luận: Luận văn vào phương pháp luận vật biện chứng Duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin; - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu định tính: bao gồm phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích + Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp thống kê, điều tra vấn + Phương pháp điều tra xã hội học Ýnghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung sở lý luận chế tự chủ tài quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập góp phần nâng cao hiệu thực công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài cấp tỉnh nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng -Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu Tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài cấp tỉnh lĩnh vực y tế giáo dục nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương phần phụ lục: - Chương 1: Cơ sở khoa học tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài - Chương 2: Thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài lĩnh vực y tế, giáo dục thuộc tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài lĩnh vực y tế, giáo dục thuộc tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập: 1.1.1.1 Khái niệm: Đơn vị nghiệp công lập đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm Đơn vị nghiệp công lập xác định dựa vào tiêu chuẩn sau: - Có văn định thành lập đơn vị nghiệp quan có thẩm quyền Trung ương địa phương - Được Nhà nước cung cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chun mơn phép thực số khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định - Có tổ chức máy, biên chế máy quản lý tài kế toán theo chế độ Nhà nước hành - Đơn vị nghiệp mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để phản ánh khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Kho bạc Nhà nước để phản ánh khoản thu, chi hoạt động dịch vụ - Thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: Đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ phải đăng ký, kê khai, nộp đủ loại thuế khoản khác (nếu có), miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật - Được huy động vốn vay vốn tín dụng: Đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Việc quản lý sử dụng tài sản: Đơn vị thực đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Số tiền trích khấu hao, tiền thu lý tài sản thuộc nguồn vốn vay dùng để trả nợ vay Trường hợp trả đủ nợ vay, đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp số cịn lại (nếu có) 1.1.1.2 Đặc điểm của các đơn vị sự nghiệp công: Thứ nhất, đơn vị nghiệp công lập tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, khơng mục đích lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hoá cung ứng cho thành phần xã hội Việc cung ứng hàng hoá cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực vai trò Nhà nước việc phân phối lại thu nhập thực sách phúc lợi cơng cộng can thiệp vào thị trường Nhờ hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển ngày đạt hiệu cao hơn, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống, sức khoẻ, văn hoá, tinh thần nhân dân Thứ hai, sản phẩm đơn vị nghiệp công lập sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hoá, phát minh, sức khoẻ, đạo đức, giá trị xã hội Đây sản phẩm vơ hình dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng phạm vi rộng Nhìn chung, đại phận sản phẩm đơn vị nghiệp sản phẩm có tính phục vụ khơng bó hẹp ngành lãnh vực định mà sản phẩm tiêu dùng thường có tác dụng lan toả, truyền tiếp Mặt khác sản phẩm hoạt động nghiệp chủ yếu tạo "hàng hố cơng cộng" dạng vật chất phi vật chất, phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Cũng hàng hoá khác sản phẩm hoạt động nghiệp có giá trị giá trị sử dụng có điểm khác biệt có giá trị xã hội cao, điều đồng nghĩa người sử dụng, dùng dùng lại phạm vi rộng Vì vậy, sản phẩm hoạt động nghiệp chủ yếu "hàng hoá cơng cộng" Hàng hố cơng cộng có hai đặc điểm "khơng loại trừ" "khơng cạnh tranh" Nói cách khác, hàng hố mà khơng loại trừ người tiêu dùng khác khỏi việc sử dụng nó, tiêu dùng người không loại trừ việc tiêu dùng người khác Việc sử dụng "hàng hố cơng cộng" hoạt động nghiệp tạo làm cho trình sản xuất cải vật chắt thuận lợi ngày đạt hiệu cao Hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao đem lại tri thức đảm bảo sức khoẻ cho lực lượng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lượng ngày tốt Hoạt động nghiệp khoa học, văn học, văn hố thơng tin mang lại hiểu biết cho thay đổi tư quản lý cũ, xóa bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt mà từ trước đến quan Nhà nước làm Qúa trình xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần có thay đổi tư duy, thay xây dựng từ xuống quan Nhà nước trung ương địa phương phải xây dựng từ sở lên, huy động tham gia đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ công cho xã hội vào trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảm bảo quy hoạch, kế hoạch ban hành gắn với thở sống Đồng thời quan Nhà nước ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, phát triển đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài cần đề hệ thống bước cách thức thực ngắn hạn, trung hạn dài hạn để có kết tốt 88 KẾT LUẬN Cải cách tài cơng địi hỏi khách quan cấp bách trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam điều kiện Để trình cải cách thu kết tốt yêu cầu cấp, cấp nghành từ trung ương tới địa phương phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cải cách, tích cực, chủ động triển khai thực theo kế hoạch Chính phủ nghành, địa phương Quảng Nam với đặc điểm tỉnh miền núi sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu , kinh tế phát triển mức trung bình so với mặt chung nước yêu cầu thực cải cách tài cơng, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời gian tới cấp thiết để đưa mặt kinh tế – xã hội tỉnh tiến kịp tới mặt chung nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài nói chung đặc biệt tỉnh Quảng Nam nói riêng, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam” Đề tài nghiên cứu sở lý thuyết chế tự chủ tài chính, tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính, tính tất yếu khách quan cho việc áp dụng chế đổi phương thức quản lý biên chế, máy tài đơn vị Đề tài vào nghiên cứu sở thực tiễn, đề tài vào phân tích nội dung thực tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị cơng lập tự chủ tài lĩnh vực y tế Quảng Nam, làm sở để đánh giá thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị Trên sở đề tài sâu phân tích kết đạt hạn chế, yếu trình triển khai thực Quảng Nam, đưa giải pháp để nâng cao hiệu thực tổ 89 chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài cấp tỉnh nói chung lĩnh vực y tế thời gian tới Trong trình nghiên cứu, thân cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đóng góp Thầy/cơ để luận văn hoàn thiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Văn Giao (2011), “Quản lý tài quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp công lập”, Hà Nội Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính Phủ, ngày 14 tháng 02 năm 2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội Quốc hội 11, Luật Tổ chức hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đức Đạm (2006), “Dịch vụ cơng u cầu đổi mới”, Tạp chí Quản lý kinh tế số (tháng 1+2/2006) Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý Ngân sách Nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Joseph E Stiglits (1995), Kinh tế học công cộng, Trường đại học Kinh tế quốc dân – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng giới (2003), Báo cáo Phát triển giwosi 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Báo cáo kết thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP Bộ Tài Hội nghị Tổng kết tháng 4/2012 11 Báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam tình hình thực cơng tác cải cách hành năm 2014-2016 12 Trần Đình Ty (2003), “Quản lý tài cơng”, NXB Lao động, Hà Nội 13 Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết tài cơng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Trương Mộng Lân (1997), Tài học, NXB Tài chính, Hà Nội 16 UNDP (2009), Cải cách nên hành Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Ngân hàng Thế giới (2005), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2006) Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hà Nội 19 Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2005), giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2002), Kinh tế tài cơng, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2010), Giáo trình Chính sách Kinh tế, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 24 Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập 25 Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập 26 Báo cáo tài chính, quy chế chi tiêu nội Bệnh viện đa khoa Quảng Nam qua năm 2014, 2015, 2016 27 WWW.caicachhanhchinh.gov.vn 28 www.vietnamnet.vn 29 Báo cáo kết thực Nghị định 43/NĐ-CP, tháng 12 năm 2016, Quảng Nam 30 Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giwois, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – đánh giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu mua sắm công trách nhiệm tài 2004, tập 1: vấn đề liên nghành (2005) NXB Tài PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam) Hướng dẫn trả lời: Sau đọc câu hỏi Ơng (Bà) tích chữ V vào phương án mà Ông (Bà) chọn làm câu trả lời Mỗi câu hỏi có nhiều phương án Đề nghị đọc kỹ câu hỏi trước chọn phương án trả lời 1.Cơ quan Ông (Bà) thực hiện tự chủ tài chính từ năm nào? Trả lời:……………………………………………………………………… 2.Ông (Bà) đánh giá về kết quản lý của các quan chức việc thực hiện tự chủ tài chính đơn vị? R Rất tốt Tốt Chưa tốt Về các văn hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện của các quan quản lý đơn vị thực hiện tự chủ hiện nào? Đầy đủ Chưa đầy đủ Về chức năng, nhiệm vụ, tở chức bợ máy của đơn vị Ơng (Bà) hiện nào? Rõ ràng Chưa rõ ràng Số biên chế hiện của đơn vị so với số biên chế giao để thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính? Lớn Bằng Ít Khi thực hiện tự chủ tài chính, quyền chủ động xếp sử dụng biên chế của thủ trưởng đơn vị nào? Tăng lên Giảm xuống Khơng thay đổi Theo Ơng (Bà) tở chức thực hiện chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp nhằm đạt các mục tiêu đây? Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Tăng thu nhập cho cán cơng nhân, viên chức Tinh giảm biên chế Theo Ông (Bà), để thực hiện tự chủ tài chính đơn vị phải thực hiện các biện pháp đây? Sắp xếp lại phòng ban đơn vị, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng Giảm bớt nhiệm vụ trị đơn vị, chủ động sử dụng biên chế Tiết kiệm chi thường xuyên Theo ý kiến Ông (Bà) thủ trưởng quan định quy chế chi tiêu nội bộ sau thống nhất ý kiến văn với tổ chức đây? Cơng đồn quan Chủ tịch cơng đồn Các lãnh đạo Trưởng phịng Cơng đồn, Đồn niên, Ban nữ cơng 10 Ơng (Bà) có tham gia vào các công đoạn của quy trình xây dựng quy chế chi tiêu nợi bợ? Có Khơng 11 Tở chức thực hiện chế tự chủ tài chính có hướng dẫn đơn vị Ông (Bà) quá trình xây dựng quy chế chi tiêu nợi bợ khơng? Có Khơng Khơng rõ 12 Ơng (bà) cho biết, hàng năm quy chế hci tiêu nợi bợ của đơn vị có sửa đổi, bổ sung hội nghị cán bộ, cơng nhân, viên chức thảo ḷn thơng qua khơng? Có Khơng 12 Tại đơn vị có xây dựng định mức chi cho hoạt động chuyên môn để làm sở cho quản lý tài chính khơng? Có Khơng Khơng rõ 13 Khi thực hiện tự chủ tài chính sự quản lý của Nhà nước theo Ông (Bà), đơn vị hoàn thành kế hoạch Nhà nước giao ở mức nào? Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 14 Ơng (Bà) cho biết thu nhập tăng thêm năm 2016 của Ông/bà so với năm 2015? Cao Bằng năm trước Thấp năm trước 15 Ông (Bà) cho biết thu nhập tăng thêm hàng tháng của Ông (bà) từ kinh phí tiết kiệm nào? Thu nhập tăng thêm Khơng có Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dưới 200.000đồng Từ 200.000đồng đến 500.000đồng Trên 500.000đồng 16 Hàng năm quan Ơng (Bà) cơng khai tài chính theo hình thức nào? (Công khai dự toán, công khai toán…) Tại hội nghị cán công chức Thông báo hội nghị cán chủ chốt Niêm yết bảng tin quan Khơng cơng khai 17 Theo Ơng (Bà) việc cơng khai tài chính ở đơn vị Ơng (Bà) rõ ràng, đầy đủ chưa? Rõ ràng, đầy đủ Chưa rõ ràng, chưa đầy đủ Chỉ công khai dự tốn Chỉ cơng khai tốn Ý kiến khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài:…………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn………………….2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp luận văn……………………………………………… Ýnghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………….5 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH………………………………………………………6 1.1Những vấn đề lý luận về đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị nghiệp công lập………………….6 1.1.1.1 Khái niệm……………………………………………………….6 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công……………………….7 1.1.2.Phân loại đơn vị nghiệp cơng lập………………………………9 1.1.3.Vai trị đơn vị nghiệp cơng lập phát triển kinh tế: ………………………………………………………………………… 12 1.2 Sự cần thiết, yêu cầu nhân tố tác động đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính: ………………………………………………………………………… 13 1.2.1 Sự cần thiết phải tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính…………………………13 1.2.2 Những yêu cầu tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính…………………………14 1.2.3 Các nhân tố tác động đến tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính…………………………….15 1.3 Tổ chức thực chế tự chủ tài chính…………………………19 1.3.1 Ban hành sách tổ chức thực chế tự chủ tài chính: ………………………………………………………………………….19 1.3.2 Nội dung tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực y tế giáo dục…………………………………………………….20 1.3.3 Về công tác tra, kiểm tra………………………………… 21 1.4 Kinh nghiệm tổ chức chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính cấp tỉnh của một số tỉnh…………… 22 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định……………………………… 22 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Phú Thọ………………………………… 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam…………………… 27 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN LĨNH VỰC Y TẾ TẠI TỈNH QUẢNG NAM… 30 2.1 Các đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế Quảng Nam……………………………………………………………………30 2.1.1 Khái quát tỉnh Quảng Nam………………………………… 30 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên…………………………………………… 30 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội………………………………………31 2.1.2 Các đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế Quảng Nam……………………………………………………………………32 2.1.2.1 Tổ chức máy……………………………………………… 32 2.1.2.2 Qúa trình triển khai thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế tỉnh Quảng Nam… 34 2.2 Tình hình thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế thuộc tỉnh Quảng Nam…………………… 35 2.2.1 Căn xác định kinh phí thực chế tự chủ……………….35 2.2.2 Thực trạng nguồn kinh phí thực tự chủ tài chính………… 35 2.2.3 Thực trạng tự chủ sử dụng kinh phí………………………… 37 2.2.4 Nhận xét thực tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh lĩnh vực y tế giáo dục thuộc tỉnh Quảng Nam…….40 2.2.4.1 Những kết đạt được……………………………………… 40 2.2.4.2 Những hạn chế…………………………………………………40 2.3 Thực trạng tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài cấp tỉnh lĩnh vực y tế giáo dục tỉnh Quảng Nam……………………………………………………….41 2.3.1 Thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài cấp tỉnh lĩnh vực y tế……….41 2.3.1.1 Công tác xây dựng thực thi chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch………………………………………………………………….42 2.3.1.2 Công tác xây dựng thực thi sách……………………43 2.3.1.3 Ban hành, hướng dẫn thực văn pháp luật………… 44 2.3.1.4 Công tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý… 52 2.3.1.5 Công tác tổ chức thực chế tự chủ tài chính………… 53 2.4 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập cấp tỉnh tự chủ tài lĩnh vực y tế giáo dục Quảng Nam………………58 2.4.1 Những hạn chế………………………………………………….58 2.4.2 Nguyên nhân……………………………………………………63 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN LĨNH VỰC Y TẾ THUỘC TỈNH QUẢNG NAM………………………………………67 3.1 Định hướng, quan điểm chung thực tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài chính……… 67 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tự chủ tài cấp tỉnh Quảng Nam………68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch….69 3.2.2 Hồn thiện hệ thống sách……………………………… 70 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát quan tổ chức chế tự chủ tài chính………………………………………………… 80 3.3.2.5 Hồn thiện máy quan tổ chức chế tự chủ tài 82 3.3 Một số kiến nghị…………………………………………………83 KẾT LUẬN………………………………………………………… 90 ... động quản tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự chủ tài yếu tố định tổ chức máy quản lý Hoạt động tổ chức chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự chủ tài khơng tốt tổ chức chế tự chủ tài 17... lục: - Chương 1: Cơ sở khoa học tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài - Chương 2: Thực trạng tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài lĩnh vực y tế,... đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp tỉnh Quảng Nam Đối tượng

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w