1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình quản trị doanh nghiệp (nghề kế toán doanh nghiệp trung cấp)

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xô) Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thuật ngữ quản trị đời áp dụng thực tiễn tất nước có chế độ trị, xã hội khác Nhưng quản trị doanh nghiệp trở thành môn khoa học độc lập giảng dạy hầu hết trường kinh tế, quản trị kinh doanh giới từ năm 1940 đến Quản trị doanh nghiệp môn học vượt thời gian mang tính nhân – nhân người làm quản trị Mọi thành tựu quản trị doanh nghiệp thành tựu nhà quản trị Tầm nhìn, tận tâm, tính trực nhà quản trị định tính đắn quản trị doanh nghiệp.Giáo trình biên soạn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp luận nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong trình biên soạn cố gắng tiếp cận kiến thức lĩnh vực quản trị doanh nghiệp mặt khác cố gắng chắt lọc vấn đề phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế Việt Nam Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập kế hoạch, chiến lược quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học công nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp Chúng tơi tin sách giúp ích bạn đọc trình học tập, nghiên cứu ứng dụng công việc Tập thể tác giả cẩn trọng trình biên soạn, song sách khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, nhà nghiên cứu anh chị em sinh viên Xin chân thành cảm ơn Ngày 30 tháng năm 2019 Tham gia biên soạn ThS Trần Thị Thanh Tâm MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Bản chất hoạt động kinh doanh 1.1 Vai trò kinh doanh 1.2 Bản chất hệ thống kinh doanh 1.3 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh 1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh 1.5 Các loại tổ chức kinh doanh Doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp 2.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.2 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.3 Các hình thức tổ chức quản trị doanh nghiệp theo qui định pháp luật 10 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 13 3.1 Các yêu cầu chủ yếu 13 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức doanh nghiệp 14 3.3 Các hệ thống tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 15 Bài tập 20 CHƯƠNG 2: LẬP CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 21 Chiến lược 21 1.1 Vai trò lập chiến lược 21 1.2 Các cấp chiến lược 22 Lập kế hoạch 22 2.1 Hoạch định mục tiêu kinh doanh 22 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu kinh doanh 23 2.3 Lập kế hoạch 24 Bài tập 26 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ, KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 27 Nội dung quản trị nhân doanh nghiệp 27 1.1 Khái niệm quản trị nhân doanh nghiệp 27 1.2 Vai trò quản trị nhân doanh nghiệp 30 1.3 Nguyên tắc quản trị nhân doanh nghiệp 30 1.4 Hoạt động quản trị nhân 30 Quản trị khoa học công nghệ doanh nghiệp 39 2.1 Khái quát công nghệ quản trị khoa học công nghệ 39 2.2 Ứng dụng tiến khoa học – công nghệ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ 41 Bài tập 47 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 49 Quản trị chi phí, kết 49 1.1 Các khái niệm 49 Quản trị chi phí, kết theo phương thức sử dụng chìa khố phân bổ truyền thống 53 1.3 Quản trị chi phí, kết theo phương thức sử dụng chìa khố mức lãi thô 56 Quản trị sách tài doanh nghiệp 59 2.1 Khái niệm, vai trị nội dung quản trị tài 59 2.2 Một số sách tài quan trọng DN 64 Bài tập 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Quản trị doanh nghiệp Mã môn học: MH20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học quản trị doanh nghiệp thuộc nhóm mơn chun mơn nghề kế tốn doanh nghiệp bố trí giảng dạy sau học xong môn học sở - Tính chất: Mơn học quản trị doanh nghiệp cung cấp kiến thức cung cách tổ chức, điều hành để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức kinh doanh quản trị doanh nghiệp + Vận dụng nghiên cứu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác + Vận dụng phương pháp lập kế họạch vào công tác tài kế tốn có hiệu + Vận dụng vào thực tiễn cách thức quản trị số nội dung doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Lựa chọn cung cách tổ chức, điều hành tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Tổ chức cơng tác tài chính, kế toán phù hợp với doanh nghiệp + Sử dụng kiến thức nghiên cứu làm sở cho việc nhận thức ứng dụng vào hoạt động thực tiễn nhân viên quản lý kinh tế tài doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Nội dung môn học: Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập chiến lược, kế hoạch quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học - công nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã chương: MH20.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp - Mơ tả hình thức hoạt động kinh doanh - Liệt kê nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức doanh nghiệp - Mô tả hệ thống tổ chức máy quản trị doanh nghiệp - Nhận biết nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn máy quản trị doanh nghiệp - Xác định đặc điểm hệ thống kinh doanh - Giải thích vai trị chất kinh doanh - Giải thích nội dung hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định luật pháp - Vận dụng nghiên cứu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp để thực cơng tác kế tốn xác - Nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Bản chất hoạt động kinh doanh Kinh doanh hệ thống sản xuất hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu xã hội 1.1 Vai trò kinh doanh a Khái niệm: Kinh doanh một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng thuật ngữ chung để tất tổ chức hoạt động sản xuất hàng hóa hay dịch vụ cần thiết cho sống hàng ngày người b Vai trò Các tổ chức kinh doanh sản xuất hàng hóa, cung cấp loại dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận nhằm mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Để đạt mục đích này, doanh nghiệp phải sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà khách hàng cần, thỏa mãn mong muốn khách hàng Sự cạnh tranh doanh nghiệp đảm bảo hàng hóa bán với giá phải chất lượng thích hợp 1.2 Bản chất hệ thống kinh doanh Bản thân kinh doanh coi hệ thống tổng thể bao gồm hệ thống cấp nhỏ ngành kinh doanh, ngành kinh doanh được tạo nhiều cơng ty có qui mô khác nhau, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Doanh nghiệp tổ chức chặt chẽ, mang tính hệ thống rõ rệt ↓ ↓ Mơi trường kinh doanh ↓ Quá trình Đầu vào - Tổ chức -Vốn sản xuất, chế - Nhân lực biến - Khoa học, - Quản lý kỹ thuật điều hành DN → - Máy móc, → biến đổi thiết bị nhập lượng - Nguyên vật liệu - Đất đai - Thông tin 1.3 Sự cần thiết hoạt động kinh doanh ↓ Đầu - Sản phẩm hàng hóa - Dịch vụ - Tiêu thụ - Lợi nhuận - Hoạt động kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu người - Giúp người tìm phương thức tồn phát triển xã hội - Sự thay đổi hoạt động kinh doanh: Với phát triển khoa học kỹ thuật, đời phương tiện máy móc tiến bộ, hoạt động kinh doanh vượt phạm vi biên giới quốc gia hình thành cơng ty đa quốc gia xun quốc gia 1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh có phạm vi lớn, bao gồm lĩnh vực: sản xuất, phân phối tiêu thụ 1.4.1 Sản xuất yếu tố sản xuất a Sản xuất: - Sản xuất bao hàm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người + Sản xuất bậc (Hay sản xuất sơ chế): Là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên hoạt động sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có dạng tự nhiên + Sản xuất bậc (Hay cơng nghiệp chế tạo): Là hình thức sản xuất hay chế tạo, chế biến loại tài nguyên hay tài nguyên thành hàng hóa + Sản xuất bậc (Hay gọi dịch vụ): dịch vụ vận chuyển hàng hóa, bốc dỡ, viễn thơng, ngân hàng, tài chính, khách sạn, nhà hàng… - Các yếu tố sản xuất: Nguyên liệu, lao động, vốn, đội ngũ nhà kinh doanh b Phân phối sản phẩm: Phân phối sản phẩm liên quan tới việc đưa hàng hóa dịch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu thụ, bao gồm việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp tới tận dây chuyền sản xuất Một hệ thống phân phối tốt mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.duy trì mức tiêu thụ mạnh người mua có sức mua cần thiết c Tiêu thụ sản phẩm Thành công nhà sản xuất thể qua khối lượng hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất bán thị trường Nhà sản xuất trì mức tiêu thụ mạnh người mua có sức mua cần thiết, điều phụ thuộc vào thu nhập cách thức tiêu thụ người tiêu dùng 1.5 Các loại tổ chức kinh doanh Chúng ta phân tổ chức kinh doanh thành nhiều khu vực, khu vực sản xuất sơ chế, khu vực chế tạo khu vực dịch vụ - Khu vực sơ chế: bao gồm sản xuất nông nghiệp, nghề cá khai thác mỏ - Khu vực chế tạo sản xuất: Có ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa: cơng nghiệp thức ăn, đồ uống, giày dép… - Khu vực dịch vụ: Bao gồm vận tải, viễn thơng, tiện ích cơng cộng bán buôn bán lẻ… Doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp 2.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiêp năm 2014 quy định: "DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký KD theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động KD" Từ khái niệm rút đặc điểm hoạt động doanh nghiệp sau: - Chức sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp tách rời nhau, ngược lại chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành chu kỳ khép kín hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người xã hội - Doanh nghiệp đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, qui tụ phương tiện kinh tế, tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất , cung ứng, tiêu thụ… - Doanh nghiệp tổ chức sống thể sống (nền kinh tế) gắn liền với địa phương nơi tồn 2.2 Khái niệm quản trị doanh nghiệp - Kinh doanh công việc thực công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời) + I3.2: Tín dụng ngắn hạn I3.2.1 : Tín dụng ngân hàng: tín dụng chiết khấu, tín dụng chấp, tín chấp I3.2.2: Tín dụng thương mại, đặc biệt tín dụng giao hàng I3.2.3: Các nguồn tín dụng khác ; VD tín dụng tốn cơng nghiệp + I3.3: Các nguồn tài thay tín dụng; chủ yếu loại I3.3.1: Factoring (chủ yếu với nguồn ngắn hạn): tức nhờ tổ chức tài bảo lãnh nợ I3.3.2: Leasing (chủ yếu với nguồn dài hạn): Là nguồn tài có hình thức th mua a-2) Tài bên (II) gồm nguồn: II1: Nguồn tài có từ trình bán hàng; gồm: II1.1: Nguồn tài trợ từ doanh thu II1.2: Nguồn tài từ giá trị khấu hao II1.3: Nguồn tài từ lợi nhuận tái tích luỹ II2: Nguồn tài từ biện pháp quản trị tài khả thi: định tài sở phân tích khoa học hoạt động tài DN coi nguồn, chí nguồn quan trọng Bởi loại nguồn kể tồn khách quan, vấn đề định phụ thuộc phần lớn vào định quản trị gia, đặc biệt DN tình trạng hiểm nghèo Việc xem xét nguồn tài chính, cho phép thấy rõ tranh tài tổng thể mà DN nghiên cứu, huy động nguồn cần thiết, phù hợp cho kinh doanh 65 Loại nguồn tài DN TC bên ngồi I1 I1.1 I3.1.1 I2 I1.2 I3.1.2 I3.1 I3.1.3 TC từ bên (II) I3 I3.2 I3.2.1 II1 I3.3 I3.2.2 II2 II1 II1 II1 I3.2.3 I3.3.1 I3.3.2 *Sự tập hợp loại nguồn tài bảng tổng kết tài sản DN Nguyên tắc chung: Các nguồn tài DN huy động tập hợp vào bên phải BTKTS Việc định huy động nguồn tài ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài DN qua ảnh hưởng đến q trình kinh doanh - Huy động nguồn vốn chủ sở hữu: có ích lợi việc tự chủ tài DN nói chung, song hình thức huy động lại tác động khác Giả sử phát hành thêm cổ phần, thường chi phí phát hành cao, bị chia phần kiểm soát Phần lợi nhuận tái tích luỹ thường hạn chế, bị ảnh hưởng sách phân phối , gây tâm lý thụ động - Huy động nguồn vốn lạ: Trước hết ảnh hưởng đến tự chủ tài chính, sau gánh nặng phải trả lãi vay, điều kiện kinh doanh khó khăn Hơn cấu thân nguồn vốn lạ (giữa vay ngắn hạn vay dài hạn), ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán nhanh DN - Một nguy đe doạ khả tốn 66 Tóm lại: huy động nguồn vốn tài cho DN định quản trị tài DN nói chung Nó xuất phát từ phân tích, tính tốn xác *Chính sách huy động nguồn tài cho DN Phân tích nguồn: - Trước hết xem xét lại thực trạng tranh tài DN thời điểm cần huy động, việc tính tốn tiêu tài Đồng thời xác định lại tiêu theo phương án huy động khác Trên sở khẳng định mục tiêu, phương án huy động cụ thể - Phân tích, nghiên cứu kỹ luận chứng kinh tế- kỹ thuật khoản tài cần huy động, tính đến rủi ro liên quan, có rủi ro mệnh giá, tỷ suất hối đoái - Nghiên cứu tỷ mỷ chủ nguồn tài (các chủ nợ), cân nhắc tuyệt đối quan trọng: Nếu ngân hàng, tổ chức tài tiềm lực, sức mạnh kinh doanh họ đảm bảo cần thiết, trường hợp DN cần kéo dài thời hạn khoản nợ lý Hơn cần xem xét động tham gia vào nguồn tài DN họĐối với trái chủ cổ chủ (nhất chứng khốn ghi danh) việc xem xét động cơ, tính trung thành, động thái, trình độ nhận thức họ có ý nghĩa việc làm ổn định lành mạnh nguồn tài huy động - Một định huy động nguồn vốn tài chính, ln vấn đề sống cịn DN, trước hết cần tập trung nghiên cứu khai thác triệt để biện pháp quản trị khả thi, để coi "dự trữ an tồn" phần nguồn vốn tính tốn khấu trừ tổng lượng tài cần phải huy động từ nguồn khác Điều có ý nghĩa to lớn hồn cảnh hiểm nghèo tài DN Lựa chọn nguồn: việc lựa chọn nguồn theo sách sau: - Chính sách huy động tập trung nguồn: tức DN tập trung vào nguồn Trong trường hợp chi phí huy động giảm, song dễ xẩy rủi ro như: + Phá vỡ cấu tài sản nợ, dẫn đến làm thay đổi đột ngột số tài + Ảnh hưởng tới lợi tức cổ phần (nếu nguồn vốn huy động cổ phiếu), làm cho DN lệ thuộc vào chủ nợ (nếu nguồn vốn vay) - Chính sách huy động phân tán: Tức DN đồng thời huy động từ nhiều nguồn Trong trường hợp chi phí huy động lớn song lại tránh rủi ro nêu trên, làm giảm nguy phá sản DN *Chính sách tài trợ: Việc thực sách huy động phải dựa lựa chọn sách tài trợ Có sách tài trợ sau: 67 - Chính sách tài trợ cân bằng: Tức TSCĐ TSLĐ thường xuyên tài trợ nguồn vốn dài hạn ` TSLĐ biến đổi Vốn ngắn hạn TSLĐ xuyên thường Vốn dài hạn = Vốn chủ + Các tín dụng dài hạn, Trái phiếu TSCĐ Hình 13.3 Chính sách cho phép DN đảm bảo khả toán thường xuyên toán nhanh cách an tồn, TSLĐ biến đổi thường xun gắn liền với chu kỳ kinh doanh gắn liền với khoản phải thu DN - Chính sách tài trợ vững chắc: Tức TSCĐ TSLĐ thường xuyên, mà phần tài sản lưu động biến đổi tài trợ nguồn vốn dài hạn Chính sách khơng đảm bảo khả toán nhanh cách vững chắc, mà cho phép DN kinh doanh phần vốn tạm thời nhàn rỗi việc tham gia vào phi vụ thương mại, đầu tư chứng kháon có lãi cao Tuy nhiên cần lưu ý: cách tài trợ thường ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chung, thơng thường phí tổn dài hạn thường cao phí tổn ngắn hạn - Chính sách tài trợ mạo hiểm: Tức nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợ cho TSLĐ thường xuyên, chí TSCĐ Chính sách dễ đẩy DN vào tình trạng khả tốn, mà trước hết khả tốn nhanh Nó áp dụng DN nhà cung cấp cho chịu với kỳ hạn dài số lượng lớn Nhưng thế, DN lại khó áp dụng sách bán chịu, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh nói chung 68 b Chính sách mắc nợ doanh nghiệp Việc huy động nguồn vốn dẫn đến thay đổi cấu nguồn vốn làm thay đổi hiệu kinh doanh DN Bởi sách mắc nợ coi chìa khoá đảm bảo cho DN tránh rủi ro phá sản, đồng thời đạt hiệu kinh doanh thoả đáng * Hệ số mắc nợ hiệu kinh doanh DN (VV: Vốn vay; VC: Vốn chủ sở hữu) Hệ số mắc nợ (K): xác định K  VV VCSH K: có liên quan trực tiếp đến hiệu KD DN, cụ thể hiệu vốn CSH Để biểu diễn mối quan hệ này, xây dựng cơng thức sau: Gọi: - lợi nhuận ròng LN - Vốn vaylà VV - Vốn chủ sở hữu VC - Lãi vay (tuyệt đối) VL - Chỉ số doanh lợi vốn LNV - Tổng vốn kinh doanh (VV + VC) Trong trường hợp này, LNV XĐ: LNV  LN  LV  VV  VC  - Chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu: (LNC) - Lãi suất vay vốn bình qn: i Ta có cơng thức: LNC = LNV + K(LNV - i) Nhìn vào cơng thức ta thấy: Suất doanh lợi vốn chủ (LNC) phụ thuộc vào tham số; đó: - LNV: kết nỗ lực kinh doanh toàn DN - i: Được định nhiều yếu tố KTQD, nói cách khác yếu tố khách quan kiểm sốt DN- Thơng thường ngân hàng trung ương định - Trong K nhân tố nhạy cảm nhất, lại phụ thuộc hồn tồn vào sách huy động vốn DN * Chính sách mắc nợ Chính sách mắc nợ DN thực chất việc điều chỉnh hệ số mắc nợ nhằm đảm bảo hiệu cao cho vốn đầu tư chủ sở hữu (vốn NS, Vốn sáng lập viên, vốn cổ phần ) Có thể đề cập đến sách mắc nợ sau: - Chính sách mắc nợ linh hoạt: Là việc điều chỉnh linh hoạt hệ số nợ (không theo diễn biến thời kỳ kinh doanh định) 69 Chẳng hạn thời kỳ tốt đẹp, có nghĩa doanh lợi vốn (L NV) đạt cao nâng cao hệ số mắc nợ, làm cho LNC nâng cao Khi việc huy động vốn vay có hiệu Ngược lại, suất doanh lợi vốn thấp hệ số nợ cao gánh nặng cho DN; lúc việc giảm khoản vay huy động thêm vốn chủ SH (bằng cách phát hành CP chẳng hạn) điều chỉnh hữu hiệu lợi ích vốn CSH Điều kiện thực hiện: + DN phải thường xuyên theo dõi phân tích hiệu HĐKD + Thị trường vốn, thị trường tài phát triển + DN chủ động việc huy động dãn nợ cần thiết - Chính sách mắc nợ ổn định: Là việc DN chủ trương trì hệ số mắc nợ tương đối ổn định, phù hợp với HĐKD, phù hợp với văn hoá KD, chủ trương dài hạn Chính sách có ưu điểm tránh rủi ro, khả toán, hệ số nợ đặt "một khung an tồn định" Nhược điểm dẫn đến nhiều DN vơ tình bỏ lỡ hội kinh doanh thời kỳ định c Chính sách thay tín dụng: Trong HĐKD , để tránh rủi ro tín dụng việc huy động vốn vay đem lại DN co thể sử dụng đến sách tài thay tín dụng *Chính sách thay tín dụng thuê mua (leasing) Tín dụng thuê mua: việc DN tạo vốn cách thuê trang thiết bị, vật tư, công cụ TSCĐ khác sử dụng cho kinh doanh Có thể nói hình thức tạo vốn phổ biến hệ thống tài nước có kinh tế thị trường phát triển Với hình thức DN sử dụng vốn người chủ SH với giá thuê định trước hợp đồng Sau thời hạn hợp đồng thuê mua, DN có quyền trả lại TS thuê mua với giá lại tiếp tục thuê với giá thoả thuận Các hình thức thuê mua chủ yếu gồm: + Tín dụng thuê mua truyền thống (như vừa trình bầy trên) + Chuyển nhượng cho th: hình thức mà Cơng ty tín dụng thuê mua cho DN trang thiết bị, vào hợp đồng tín dụng th mua Với hình thức này, DN người thứ 3, song có quyền hạn sử dụng, giữ gìn hồn tồn có khả tốn trước mắt Thực chất tín dụng th mua (hay gọi thuê mua chỗ) là: DN bán cho Công ty thuê mua tài sản mình, sau lại th lại Cơng ty tài sản để sử dụng 70 Hình thức thuê mua tạo ĐK cho DN giải tốt khó khăn vốn, song DN thường phải chịu giá thuê cao, gây khó khăn cho cạnh tranh giá, mặt khác tổ chức hình thức phức tạp có cố vi phạm hợp đồng, DN phá sản nhanh bên tín dụng địi lại tài sản Các tổ chức kinh doanh tín dụng th mua thường có lợi nhuận nhờ tín dụng cho th cao, cần lưu ý số vấn đề hợp đồng sau: Giá thuê mua: Để có xây dựng giá thuê mua, DN phải xác định giá trị TS thuê mua, doanh thu dự kiến, chi phí đơn vị SP có tham gia tài sản thuê mua Thời hạn thuê mua: nhân tố tác động trực tiếp đến giá thuê mua thời hạn thuê mua Thông thường thời hạn thuê mua ngắn giá cao ngược lại Thời điểm tính giá thuê mua: có thời điểm thời điểm ký hợp đồng thời điểm thiết bị lắp đặt xong Phương thức toán giá thuê mua: có vấn đề để quan tâm là: + Thời điểm toán + Phương tiện toán (tiền hay sản phẩm) + Đồng tiền sử dụng (ngoại tệ hay nội tệ) + Chính sách khấu hao DN: thơng thường DN dùng sách khấu hao nhanh việc vay mua hiệu thuê mua Giá trị lại thiết bị thuê mua: Việc thẩm định giá trị lại (là giá trị lại TB hết hợp đồng thuê mua) Trong ĐK kiện định, thông thường giá trị cịn lại nhỏ tín dụng th mua có lợi Đánh giá lợi ích hình thức tín dụng th mua: so sánh với hình thức vay đầu tư mặt sau: + Trong điều kiện thị trường vốn chưa phát triển, thuê mua hình thức dễ thực hơn, DN nhỏ, khó có khả vay tín dụng dài hạn để đầu tư TSCĐ + Việc thuê mua khơng cần có bảo lãnh vay mua khơng làm tăng hệ số nợ DN, làm cho DN có hội tốt để huy động nguồn vốn khác cần thiết + Giá thuê mua tương đối hợp lý so sánh với việc vay vốn mua TB, với thời gian thuê tương ứng với thời gian vay (Gọi: GTB: Giá thiết bị thuê; CSC: chi phí sửa chữa hàng năm ; GCL: Giá trị lại thiết bị) Giá thuê hàng năm (GT): GT  N GTB  1  i  i 1  C SC  n 71 GCL N Trong đó: N GTG  1  i  i 1 giá trị khoản chi hàng năm DN trả lãi n vay; i lãi suất vay; N số năm vay; n số lần trả Ví dụ: DN cần thiết bị trị giá tỷ đồng, vay dài hạn 10 năm, lãi suất vay 10%/năm, chi phí sửa chữa hàng năm 20 tr, giá trị lại sau 10 năm thuê 100 tr Nếu không vay vốn mà thuê mua, giá trị thuê hàng năm là: (i =110) GT  1.000.000.000 100.000.000 1.000.000.000  20.000.000    20.000.000  10.000.000 10 10 6,14  1  0,1 i i  162.000.000  10.000.000  172.000.000 Lưu ý: Cách tính tốn sử dụng để đưa mức giá thuê mua đàm phán, điều kiện thời hạn thuê tương đối (10-20 năm) giá thuê trả hàng năm Muốn so sánh xác hơn, cần lập bảng so sánh chi tiết vay mua thuê mua với nhiều yếu tố thay đổi tác động (k.quả 6,14 tra bảng giá trị hố) *Chính sách thay tín dụng đáo nợ (Factoring) Thực chất sách việc DN giảm thiểu khoản phải thu, phải trả cân đối tài chính, nhằm tạo hồn cảnh tài thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thơng qua Cơng ty tài trung gian Factoring Các khoản phải thu, phải trả xuất DN có việc mua chịu, bán chịu Khi cơng ty Factoring đứng trung gian toán tức thời khoản với tỷ lệ chiết khấu thoả thuận (thơng thường cao lãi suất vay tín dụng ngắn hạn) Chính sách có ưu điểm: - DN có tài sản tốn phục vụ cho trình kinh doanh, đặc biệt cho việc toán khoản nợ đến hạn phải trả - Do làm giảm khoản phải thu, phải trả nên giá trị bảng cân đối tài DN giảm xuống, điều dẫn đến số doanh lợi vốn (LNV) cải thiện - Nhờ giảm khoản phải thu mà DN tránh rủi ro khách hàng khả tốn - Giảm chi phí phát sinh q trình thu địi nợ Các nhược điểm: - Tỷ lệ chiết khấu thường cao, dẫn đến giảm lợi nhuận, giảm LNV 72 - Vơ hình dung DN lại phải phụ thuộc thêm vào đối tác tài - Trong nhiều trường hợp, sách làm phức tạp thêm hoạt động tài cơng ty * Nội dung sách đáo nợ: - Lựa chon C.ty Factoring: Dựa hiểu biết DN tiềm lực tài chính, uy tín phương thức hoạt động họ - So sánh hiệu tổng thể mà sách mang lại: Việc so sánh thơng thường tính tốn chi phí khoản thu gây với chí thực hợp đồng Factoring d Chính sách khấu hao Trong trình sử dụng, TSCĐ DN chịu hao mịn vơ hình hữu hình Để thu hồi giá trị hao mịn cho mục đích tái đầu tư DN phải thực việc xác định giá trị khấu hao phù hợp Kinh doanh chế thị trường nẩy sinh u cầu DN phải có sách khấu hao thoả mãn với mục đích: - Giá trị khấu hao phải đảm bảo tái đầu tư TSCĐ - Giá trị khấu hao không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh LNV Một số phương pháp tính khấu hao: * Phương pháp khấu hao đều: Căn vào nguyên giá TSCĐ thời hạn sử dụng, mức khấu hao tính cho năm Ví dụ: TSCĐ có GT: 20.000.000 đ thời gian sử dụng năm (T), mức tính khấu hao (MKH) M KH  GT 20.000.000   4.000.000d T - Ưu điểm: dễ tính tốn - Nhược: Giá trị TSCĐ thu hồi không tạo điều kiện để tái đầu tư cho TSCĐ khác đại làm giảm tốc độ đầu tư * Khấu hao theo giá trị lại: Phương pháp vào nguyên giá TSCĐ năm thứ nhất, sau vào GTCL (B) tỷ lệ khấu hao cố định Với ví dụ tỷ lệ khấu hao cố định 20% phương pháp tính sau: Thời điểm Giá trị tính khấu Mức khấu hao hao giá trị lại Cuối năm thứ 20.000.000 4.000.000 16.000.000 -2 16.000.000 3.200.000 12.800.000 -3 12.800.000 2.560.000 10.240.000 - t 73 Phương pháp thường áp dụng TSCĐ có thời gian sử dụng dài, đảm bảo khấu hao nhanh thời gian đầu để bù đắp hao mòn dự kiến Cịn TSCĐ có thời gian sử dụng không dài dẫn đến phải tăng tỷ lệ khấu hao lên, năm chi phí khấu hao ảnh hưởng lớn đến số tài DN * Khấu hao theo tổng số năm: Nó vào nguyên giá năm sử dụng, có tác dụng tăng thu khấu hao năm đầu để tái đầu tư, mặt khác khấu hao hết giá trị TSCĐ mà không bị ứ đọng phương pháp giá trị cịn lại Cách tính: M T  T  t  1)  G  T Trong đó: MT: Mức khấu hao năm t; dụng G: nguyên giá; T: số năm sử Theo ví dụ tính: Mức khấu hao năm thứ (M1): M  Mức khấu hao năm thứ 2: M  5   1  20.000.000  6.660.000 1    5   1  20.000.000  5.320.000 15 * Chính sách khấu hao: Để có sách khấu hao đắn, cần phân tích xem xét khấu hao với vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau: + Sự rủi ro thiết bị + Khả toán DN + Sự tạo thành giá sản phẩm, hàng hố + Các qui định thuế e Chính sách quản trị dự trữ f Chính sách bán chịu doanh nghiệp Một tâm ký kinh doanh chủ yếu người ta thích mua chịu phải bán chịu bán chịu, song thích mua chịu mà khơng bán chịu tình hình sao? vấn đề chổ bán chịu phải xem sách kinh tế phù hợp với lợi ích DN *Nội dung Chính sách bán chịu: - Xác định mục tiêu bán chịu: nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, giả toả hàng tồn kho, gây uy tín lực tài DN - Xây dựng điều kiện bán chịu: thông thường vào mức giá bán, lãi suất vay thời hạn bán chịu 74 - Tính tốn hiệu bán chịu, thực chất so sánh chi phí phát sinh bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại *Kinh doanh chế thị trường, bán chịu coi biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ Mâu thuẫn đẩy nhanh tiêu thụ trường hợp lại làm chậm chu kỳ luân chuyển vốn, giảm số vịng quay vốn lưu động Chính vậy, để tính tốn hiệu sách bán chịu, vào tiêu lợi ích tài bán chịu (lợi ích bán chịu: LBC) LBC= TNBC - CFBC Trong đó: - TNBC: chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu:TNBC = (DTBC - CF1) - (DTo - CFo) với : DTBC doanh thu đạt nhờ có bán chịu DTo: doanh thu đạt không bán chịu CFo: Chi phí tồn khơng bán chịu CF1: Chi phí tồn có bán chịu CPBC: chi phí bán chịu gồm: CFBC = CFk + CFql + CFth CFk: phải trả cho khoản phải thu bán chịu CFql: chi phí quản lý bán chịu (đi lại, điện thoại, văn phịng, tiền lương, cơng văn) CFth: chi phí thu hồi nợ khác Như vậy: LBC = [(DTBC - CF1) - (DTo - CFo)] - (CFk + CFql + CFth) Ví dụ: DN thực sách bán chịu sau: Khi giao hàng khách hàng phải trả cho DN 10% giá trị lô hàng Hết tháng thứ trả 40%; Hết tháng thứ trả 20% Hết tháng thứ trả nốt 30% lại; 1%/tháng Lãi suất vay Nhờ bán chịu DN đạt tỷ đồng chi phí 60% Doanh thu Nếu không bán chịu DN đạt 1,5 tỷ đồng sản lượng SX phí 65% DT Chi phí quản lý bán chịu 60 triệu đồng Chi phí thu hồi nợ khác: 30 triệu đồng Từ ví dụ ta tính lợi ích việc bán chịu sau: TNBC = (2 - 260%) - (1,5 - 1,565%) = 0,275 tỷ đồng 75 đồ Tính CFk; lãi phải trả cho khoản phải thu bán chịu phần gạch chéo sơ tỉ tỉ 0,2t ỉ Tháng Hình 13.5 Chi phí tài bán chịu Tính CFk; lãi phải trả cho khoản phải thu bán chịu, tính sau: CFk = 1,80,01 + 10,01 + 0,60,01 = 0,034 tỉ Vậy LBC = 0,275 tỉ - (0,034 + 0,06 + 0,03) = 0,151 tỷ Tuy nhiên, bán chịu mà tăng doanh thu, DN phải bỏ thêm chi phí (giả sử DN phải chịu vay lãi suất đơn cho khoản vốn cần thêm) Như lợi ích bán chịu thực tế là: LBCTT = 151 tr - [(200060%-150065%)0.013] = 151 tr - 6,75 tr = 144,25 tr Trên cách tính tốn lợi ích sách bán chịu so với không bán chịu, trường hợp DN lựa chọn nhiều sách bán chịu với điều kiện tốn giá khác sử dụng cơng thức tính tốn để so sánh lựa chọn sách bán chịu có hiệu Bài tập Bài tập 1: Có tài liệu tình hình SXKD doanh nghiệp Y tháng 2/N: Sản phẩm TT Yếu tố A B C D Chi phí vật liệu sản phẩm (đ) Chi phí vật liệu phụ sản phẩm ( đ ) Giờ cơng hao phí sản xuất SP (giờ ) Giá bán sản phẩm ( đ ) Sản lượng sản xuất ( SP ) Giá công sản xuất ( đ ) Biết thêm: 76 121.000 16.000 3,0 205.500 1.760 7.100 145.500 12.800 2,0 225.000 1.880 7.100 165.000 14.200 2,5 245.000 1.260 7.100 212.000 18.400 2,7 310.000 1.380 7.100 - Chi phí quản lý: 65.400.000 đồng/tháng - Chi phí khấu hao: 25.250.000 đồng/tháng - Phân bổ chi phí gián chìa khóa phân bổ u cầu: a Tính giá thành đơn vị sản phẩm ? Lợi nhuận đơn vị sản phẩm ? b Tính tổng chi phí ? Tổng lợi nhuận ? c Hãy cho nhận xét kết đá tính ? Hướng dẫn giải: * Xác đinh CP trực tiếp sản phẩm CP ttsp A = 121.000 + 16.000 + ( x 7.100 ) = 158.300 x 1.760 = 278.608.000 đ CP ttsp B = 145.500 + 12.800 + ( x 7.100 ) = 172.500 x 1.880 = 324.300.000 đ CP ttsp C = 165.000 + 14.200 + ( 2.5 x 7.100 ) = 196.950 x 126= 248.157.000 đ CP ttsp D = 212.000 + 18.400 + ( 2.7 x 7.100 ) = 249.570 x 1.380 = 334.406.600 đ CPtt = 278.608.000 + 324.300.000 + 248.157.000 + 334.406.600 = 1.185.471.600 đ Bài tập 2: Một doanh nghiệp A mua thiết bị máy móc dùng cho sản xuất: - Giá ghi hoá đơn: 300.000.000 đồng - Chi phí vận chuyển, bốc xếp: 9.000.000 đồng - Chi phí lắp đặt chạy thử: 9.000.000 đồng - Hoa hồng hưởng: 3% giá hoá đơn - Thời gian sử dụng: 10 năm Yêu cầu: Hãy tính mức khấu hao TSCĐ năm, tháng theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Hướng dẫn giải: ADCT: MKhi = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh Giá trị lại TSCĐ = NG - MKHLK NG = 300 + + – = 309 (trđ) Tỷ lệ KH = x 100 x 2,5 = 25% nhanh 10 ĐVT: 1.000 đồng 77 Năm Giá trị thứ lại 309.000 231.750 173.812,5 130.359,375 97.769,5312 73.327,1484 54.995,3613 41.246,521 27.497,68067 10 13.748,84033 Bài tập 3: Có tài liệu tháng 4/N sau: TT Cách Giá trị KH luỹ MKH năm MKH tháng tính kế x 25% 77.250 6.437,5 77.250 x 25% 57.937,5 4.828,125 135.187,5 x 25% 43.453,125 3.621,09 178.640,625 x 25% 32.589,84375 2.715,82 211.230,4688 x 25% 24.442,3828 2.036,86 235.672,8516 x 25% 18.331,7871 1.527,65 254.004,6387 :4 13.748,84033 1.145,74 267.753,479 :3 13.748,84033 1.145,74 281.502,3193 :2 13.748,84033 1.145,74 295.251,1596 :1 13.748,84033 1.145,74 309.000 tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp T Yếu tố Sản phẩm Chi phí vật liệu sản phẩm (đ) Chi phí vật liệu phụ sản phẩm ( đ ) Giờ cơng hao phí sản xuất SP ( ) Giá bán sản phẩm ( đ ) Sản lượng sản xuất ( SP ) Giá công sản xuất ( đ ) A B C D 130.000 9.000 3,0 210.000 2.100 7.300 140.000 11.200 3,2 185.000 2.400 7.300 158.000 14.400 4,4 232.000 1.860 7.300 115.000 12.500 4,8 210.000 2.200 7.300 Tài liệu bổ sung: - Chi phí quản lý: 24.000.000 đồng/tháng - Chi phí khấu hao: 14.000.000 đồng/tháng - Sử dụng chìa khoa mức lãi thơ u cầu: a.Tính mức lãi thơ đơn vị, mức lãi thô thương vụ, mức lãi thô tổng quát ? b.Tính tổng lợi nhuận thực tế doanh nghiệp ? c Cho nhận xét phương thức tính lãi thô? Hướng dẫn giải: a Lãi tổng quát = 283.690.800 b.Xác định tổng lợi nhuận: = 283.690.800 - 38.000.000 = 245.690.800 c Nhận xét cách tính lãi thơ: Cách tính đơn, xác 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Học viện Hành quốc gia, Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB Lao động, 2013 - Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp dùng trường trung học chuyên nghiệp, 2015 - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Giáo trình quản trị học, NXB thống kê, 2016 - Nguyễn Hải Sản, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2017 - PGS.TS Lê Văn Tâm,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Kinh Tế Quốc dân , 2018 - Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thực - Thông tin tạp chí chuyên ngành như: Thời báo kinh tế, Diễn đàn doanh nghiệp - Thơng tin truyền hình, báo, đài - Thông tin mạng internet 79 ... Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập kế hoạch, chiến lược quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học công nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi... thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Nội dung môn học: Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập chiến lược, kế hoạch quản trị doanh nghiệp Chương 3: Quản trị nhân sự,... nghệ doanh nghiệp Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã chương: MH20.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN