Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật)

72 4 0
Bài giảng Quản trị kinh doanh (Dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M�c l�c BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH (Bài giảng Đại học dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật) (LƯU HÀNH[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH (Bài giảng Đại học dành cho sinh viên khối ngành Kỹ thuật) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 8/2019 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Thuật ngữ DN có tính chất khái quát, thay cho tên gọi cụ thể, khơng thống sử dụng thực tế xí nghiệp, công ty, hãng, cửa hàng… Mỗi DN tổ chức cộng đồng người, gọi DN tổ chức, gắn kết thành viên với mục đích kinh tế, kiếm lời chủ yếu Mỗi DN lập ra, hoạt động lâu dài phá sản, giải thể kết phân công lao động xã hội, hiệu hoạt động chúng thị trường…theo quy định pháp luật DN chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh thị trường nhằm làm tăng giá trị chủ sở hữu DN cách thức tổ chức hoạt động kinh tế nhiều cá nhân Ở Việt Nam, theo luật DN 2005 quy định: DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi 1.1.2 Những đặc điểm hệ thống doanh nghiệp Những đặc điểm hệ thống DN sở sử dụng phạm trù khái niệm xây dựng lý thuyết như: Hệ thống, phần tử, môi trường, hộp đen… Những đặc điểm là: Doanh nghiệp hệ thống phức tạp Doanh nghiệp hệ thống mở Doanh nghiệp hệ thống có mục tiêu Doanh nghiệp hệ thống tự điều khiển Doanh nghiệp hệ thống có nhiều phân hệ Doanh nghiệp hệ thống hộp đen 1.2 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM * Căn vào hình thức sở hữu gồm: - Cơng ty TNHH nhiều thành viên DN đó: + Thành viên tổ chức, cá nhân số lượng thành viên không năm mươi + Các thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi vốn góp cam kết góp vào DN - Cơng ty TNHH thành viên DN tổ chức cá nhân làm chủ, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty - Cơng ty cổ phần DN đó: + Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần + Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn góp vào DN -1- + Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa + Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông nắm cổ phần ưu đãi cổ đông sáng lập ba năm đầu - DN tư nhân DN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN - DN Nhà nước DN nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Vốn điều lệ số vốn thành viên, cổ đông góp cam kết góp thời hạn định ghi vào điều lệ công ty * Theo quy mô vốn, lao động sản phẩm DN chia thành: DN lớn, DN vừa DN nhỏ * Theo loại hình sở hữu DN, DN chia thành: DN Nhà nước, DN tư nhân, công ty, hợp tác xã, DN có vốn đầu tư nước ngồi, DN thuộc tổ chức trị – xã hội * Theo địa địa điểm xây dựng, DN chia thành: DN chế xuất, DN khu công nghiệp DN khác - DN chế xuất DN thành lập hoạt động khu chế xuất Khu chế xuất khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, Chính phủ thành lập cho phép thành lập DN chế xuất Nhà nước cho hưởng nhiều chế độ ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động nhằm thu hút nhà đầu tư nước, đẩy nhanh sản xuất hàng xuất - DN khu công nghiệp DN thành lập hoạt động khu công nghiệp Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp, thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, Chính phủ thành lập cho phép thành lập DN khu công nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động hưởng ưu đãi định nhằm khuyến khích nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước vào hoạt động để đẩy nhanh sản xuất hàng công nghiệp cho nhu cầu nước cho xuất - Các DN khác loại hình DN DN chế xuất DN khu công nghiệp Các DN không hưởng ưu đãi thuận lợi mà Nhà nước giành cho DN chế xuất DN khu công nghiệp * Theo lĩnh vực hoạt động SXKD: chia thành: DN công nghiệp, DN xây dựng, doanh DN giao thông, DN nông nghiệp, DN thương mại, ngân hàng thương mại… 1.3 QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.3.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp a Thuật ngữ quản trị quản lý Quản trị tiếng Anh management, vừa có ý nghĩa quản lý vừa có nghĩa quản trị dùng chủ yếu với nghĩa quản trị Ngoài ra, tiếng Anh dùng thuật ngữ administration với nghĩa quản lý hành chính, quản lý quyền Tiếng Pháp có hai từ ngữ tương đương gesion quản trị administration quản lý Như vậy, tạm coi quản lý thuật ngữ dùng quan Nhà nước việc quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng cịn quản trị thuật ngữ dùng cấp sở tổ chức kinh doanh- DN -2- Quản trị quản lý có điểm chung lơgíc giống vấn đề quản lý điểm khác nội dung quy mô cụ thể vấn đề quản lý đặt bên phạm vi nước bên phạm vi sở Sự phân biệt cần thiết, đặc biệt DN Nhà nước kinh tế nước ta có phân định rõ vai trị Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý vĩ mô kinh tế, Hội đồng quản trị hay Giám đốc DN với vai trò người đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu toàn dân DN b Khái niệm quản trị Quản trị phát sinh từ cần thiết phải phối hợp hành động cá nhân, phận tổ chức nhằm thực mục tiêu chung đặt cho tổ chức Người ta nói “một dàn nhạc cần có nhạc trưởng” Có thể hiểu quản trị nhận thức tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị khách thể quản trị nhằm sử dụng cách có hiệu tiềm năng, hội DN nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện môi trường biến động Quản trị phải bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản trị Mục tiêu quản trị Đối tượng quản ltrị Khách thể quản trị Hình 1-1: Mối quan hệ yếu tố quản trị - Phải có chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị đối tượng quản trị Đối tượng quản trị phải tiếp nhận thực tác động quản trị Tác động quản trị lần mà nhiều lần Ngồi cịn có khách thể quản trị nhiều DN khác, nhiều người khác ngồi tổ chức - Phải có mục tiêu đặt cho chủ thể quản trị đối tượng quản ltrị Mục tiêu chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản trị cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản trị đối tượng quản trị phận chịu quản trị Mối quan hệ chủ thể quản trị đối tượng quản trị quan hệ lệnh – phục tùng, không đồng cấp có tính bắt buộc c Khái niệm quản trị doanh nghiệp Quản trị DN điều khiển, quản lý hoạt động DN nhằm thực mục tiêu đề cách hiệu Đó mơn khoa học bao gồm kiến thức giúp người cương vị lãnh đạo quản lý, phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt nhiệm vụ đề Hay quản trị DN tổng thể nhiệm vụ cần có chủ thể quản trị nhằm tác động vào DN môi trường DN, đưa DN đến trạng thái môi trường định trước * Thực chất quản trị DN quản trị người Xét mặt tổ chức kỹ thuật hoạt động quản trị, quản trị kết hợp nỗ lực người DN để đạt tới mục đích chung DN mục tiêu riêng người cách khôn khéo có hiệu -3- Quản trị đời để tạo hiệu hoạt động cao hẳn so với lao động cá nhân riêng rẽ nhóm người, họ tiến hành hoạt động lao động chung Thực chất QTKD quản trị người DN, thơng qua đó, sử dụng có hiệu tiềm hội DN để thực hoạt động kinh doanh theo mục tiêu định * Bản chất quản trị doanh nghiệp gắn liền với chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Xét mặt kinh tế – xã hội quản trị, QTKD mục tiêu lợi ích DN, đảm bảo cho DN tồn phát triển lâu dài, trang trải vốn lao động, đảm bảo tính độc lập cho phép thỏa mãn đòi hỏi xã hội chủ DN thành viên DN Mục tiêu DN chủ DN đề ra, họ chủ sở hữu DN người nắm giữ quyền lực DN Bản chất QTKD tùy thuộc vào chủ sở hữu DN Chính chất kinh doanh XHCN khác chất kinh doanh TBCN, phải có thêm câu hỏi “sản xuất để làm gì” * Quản trị doanh nghiệp mang tính khoa học Tính khoa học QTKD xuất phát từ tính quy luật quan hệ quản trị trình hoạt động DN, bao gồm quy luật kinh tế, kinh doanh, kỹ thuật, xã hội Những quy luật nhà quản trị nhận thức vận dụng trình QTDN, giúp họ đạt kết mong muốn Tính khoa học QTKD đòi hỏi nhà quản trị trước hết phải nắm vững quy luật liên quan đến q trình hoạt động DN Đó khơng quy luật kinh tế kinh doanh, mà hàng loạt quy luật khác quy luật tâm lý – xã hội, quy luật kỹ thuật, đặc biệt quy luật quản trị Có thể kể quan hệ quản trị là: - Quan hệ DN với DN (đối thủ cạnh tranh, DN liên doanh, liên kết, DN cung ứng đầu vào) - Quan hệ DN với môi trường (pháp lý, Nhà nước, địa phương, văn hoá, xã hội, khung cảnh, ) - Quan hệ chủ DN với cá nhân tập thể lao động quyền - Quan hệ chủ DN Kết quan hệ định quản trị kinh doanh (mệnh lệnh, thị, luật pháp, hợp đồng, thoả thuận ) Nắm quy luật thực chất nắm vững hệ thống lý luận kinh doanh QTKD Tính khoa học QTKD đòi hỏi nhà quản trị phải biết vận dụng phương pháp đo lường định lượng đại, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học, công cụ xử lý lưu trữ, truyền thơng: máy vi tính, may fax, điện thoại, mạng internet * Quản trị doanh nghiệp mang tính nghệ thuật Tính nghệ thuật QTKD xuất phát từ tính đa dạng, phong phú, tính mn hình muôn vẻ vật tượng kinh tế, kinh doanh quản trị Không phải tượng mang tính quy luật khơng phải quy luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhận thức thành lý luận Tính nghệ thuật QTKD cịn xuất phát từ chất QTKD, suy cho tác động tới người với nhu cầu đa dạng, phong phú với toan tính, tâm tư, tình cảm khó cân đo, đong đếm Những mối quan hệ người ln ln địi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt “nhu” hay “cương”, “cứng” hay “mềm” khó trả lời cách chung tốt hơn? Tính nghệ thuật QTKD cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm -4- thuộc tính tâm lý cá nhân nhà quản trị thiên bẩm, tài năng, thủ thuật, kiến thức, kinh nghiệm, mối quan hệ, tiềm lực thực trạng DN, vào may vận rủi QTKD nghệ thuật lệ thuộc nhiều vào cá nhân chủ DN, may, vận rủi Ở nhiều nước người ta mở trường lớp đào tạo QTKD theo tình trị chơi kinh doanh, tập tình huống, mẫu kinh nghiệm quản trị * Quản trị doanh nghiệp nghề QTKD nghề có nghĩa học nghề để tham gia hoạt động kinh doanh Muốn điều hành hoạt động kinh doanh có kết cách chắn, trước tiên chủ DN phải đào tạo nghề nghiệp gồm kiến thức, tay nghề kinh nghiệm cách chu phát hiện, nhận thức cách chuẩn xác đầy đủ quy luật khách quan xuất trình kinh doanh Đồng thời, có phương pháp nghệ thuật thích hợp theo quy luật Vai trị quản trị Quản trị nhân tố định tồn tại, phát triển hay trì trệ diệt vong DN DN tồn phát triển tiến hành hoạt động phù hợp với yêu cầu quy luật có liên quan - Quản trị đắn giúp cho DN hạn chế nhược điểm mình, liên kết gắn bó người DN, tạo niềm tin, sức mạnh tổng hợp DN - Quản trị đắn giúp cho DN đương đầu với đối thủ cạnh tranh to lớn mình, giúp cho DN rút ngắn khoảng cách tụt hậu - Quản trị đóng vai trị to lớn phát triển hoàn thiện mối quan hệ sản xuất Thông qua mặt tổ chức - kỹ thuật, quản trị coi khâu nối liền lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất - Quy mơ sản xuất mở rộng, trình độ cơng nghệ đại, phức tạp vai trị quản trị ngày nâng cao thực trở thành nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, tăng hiệu kinh tế trình sản xuất kinh doanh 1.3.2 Một số chức quản trị doanh nghiệp a Chức kế hoạch Chức lập kế hoạch thường gọi tắt chức kế hoạch chức tất nhà quản trị cấp, dựa vào mà nhà quản trị xác định chức lại khác nhằm bảo đảm đạt mục tiêu đặt Các nhà quản trị thực chức kế hoạch trình xác định mục tiêu doanh nghiệp phương thức tốt để đạt mục tiêu Có nghĩa nhà quản trị phải xác định mục tiêu phải đạt gì, phương tiện đạt Nó bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể, quán với mục tiêu triển khai hệ thống kế hoạch để thống nhát phối hợp trình thực Chức kế hoạch chức đầu tiên, xuất phát điểm trình quản trị Bất kể cấp quản trị cao hay thấp, việc lập kế hoạch có hiệu chìa khúa cho việc thực cách hiệu mục tiêu đề tổ chức b Chức tổ chức Tổ chức việc liên kết, phối hợp phận, phần tử riêng lẻ với để tạo khả hợp lý trình hoạt động DN nhằm đạt tới mục tiêu cách -5- hiệu Đây chức hình thành nên cấu tổ chức QTDN mối quan hệ phận cấu Cơng việc tổ chức chức nhà quản trị chức đóng vai trị quan trọng, định tới kết HĐSXKD DN, vỡ mà chương trình đào tạo đề cập tới phần Công tác tổ chức bao gồm việc xác định cấu liên kết hoạt động khác DN Trong DN, người làm việc hợp tác với mối quan hệ tương tác qua lại, điều làm nẩy sinh nhu cầu công việc tổ chức c Chức điều hành Sau lập kế hoạch, vấn đề phải làm cho DN hoạt động Đó chức điều hành nhà quản trị Mục tiêu điều hành để khởi động DN đưa vào hoạt động nhằm thực mục tiêu Vậy, điều hành trình QTDN trình khởi động trì hoạt động DN theo kế hoạch đề cách tác động lên động hành vi người DN phối hợp hoạt động họ, cho họ cố gắng cách tự giác để hồn thành nhiệm vụ mục tiêu chung DN Điều hành hàm ý dẫn, lệnh, động viên thúc đẩy người hoạt động Nhưng người hoạt động đơn độc mà họ phải hoạt động phối hợp với thực mục tiêu chung Vì vậy, nhà quản trị từ cấp cao đến cấp thấp phải tác động để giúp cá nhân nhóm mà phụ trách phát huy khả tối đa họ đạt mục tiêu chung DN, đồng thời đạt mục tiêu riêng nhóm người Người quản trị cao DN thực chức điều hành không việc huy, điều khiển người hướng vào mục tiêu định mà bao gồm việc phối hợp hoạt động cá nhân, nhóm để đạt đến mục tiêu chung DN Có thể nghiên cứu chức điều hành DN qua hai nội dung chủ yếu sau: - Tác động lên người DN - Phối hợp hoạt động người, đơn vị DN DN với DN khác d Chức kiểm tra Kiểm tra trình xem xét, đo lường, đánh giá chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo cho mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệp hoàn thành cách hiệu Như vậy, kiểm tra thực nhằm phát sai sót, ách tắc hoạt động doanh nghiệp để có giải pháp xử lý kịp thời, mà cịn nhằm tìm kiếm hội, tiềm khai thác để tận dụng, thúc đẩy tổ chức nhanh chóng đạt tới mục tiêu dự định Trong thực tế, kiểm tra thâm nhập sâu rộng chức khác quản trị Kiểm tra giúp nhà quản trị xem xét hiệu hoạt động lập kế hoạch, tổ chức điều hành Sẽ sai lầm cho trách nhiệm quyền hạn kiểm tra thuộc nhà quản trị cấp cao hay thuộc máy quản trị Mặc dù quy mô công tác kiểm tra thay đổi theo cấp bậc nhà quản trị, họ có trách nhiệm việc thực thi kế hoạch Do kiểm tra chức quản trị cấp Với việc mở rộng dân chủ DN 1.3.3 Một số nguyên tắc quản trị doanh nghiệp a Khái niệm Nguyên tắc quản trị quy tắc đạo tiêu chuẩn, hành vi mà quan quản trị nhà lãnh đạo phải tuân thủ trình quản trị -6- Nguyên tắc quản trị quy tắc chủ quan người đặt làm sở cho trình quản trị Muốn cho cơng tác quản trị đạt hiệu nguyên tắc phải mang chất khách quan * Yêu cầu nguyên tắc quản trị - Phải thể yêu cầu quy luật khách quan - Phải phù hợp với mục tiêu quản trị - Phải phản ánh tính chất quan hệ quản trị - Phải đảm tính hệ thống, tính quán phải đảm bảo pháp luật: Quy phạm, điều lệ… Các yêu cầu mang tính chất khái qt cao khơng dễ đáp ứng Bởi vậy, muốn quản trị tuân theo quy luật trước tiên người cần nhận thức quy luật b Một số nguyên tắc trình quản trị nước ta * Thống lánh đạo trị kinh tế - Chính trị tổng thể quan điểm, phương pháp hoạt động thực tiễn Nhà nước, giai cấp…, phản ánh nhận thức xã hội, phản ánh mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội hệ thống Nhà nước - Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi lưu thơng hàng hóa, dịch vụ - Thống lãnh đạo trị kinh tế nhằm đảm bảo quan hệ đắn kinh tế trị đồng thời tạo động lực chiều cho người dân xã hội Đây nguyên tắc quản trị đổi với hệ thống Nguyên tắc thể tính quy luật mối quan hệ trị kinh tế, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó đảm bảo cho hoạt động kinh tế không chệch mục tiêu, đường lối Đảng đề Nguyên tắc đòi hỏi quản lý kinh tế phải có quan điểm kinh tế-chính trị-xã hội tồn diện Mọi tổ chức hệ thống trị phải hướng vào hoạt động phục vụ phát triển kinh tế Mặt khác, quan quản trị kinh tế phải tránh quan điểm kinh tế đơn thuần, cục bộ, địa phương Đường lối trị sai làm cho kinh tế bị kìm hãm dẫn tới bế tắc, chí tới mức khủng hoảng kinh tế Để đảm bảo nguyên tắc này, Nhà nước cần ban hành sách, điều luật…, quy định pháp luật nhằm đảm bảo ổn định củng cố vấn đề xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa * Nguyên tắc tập trung, dân chủ Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ, tối ưu tập trung dân chủ Đó tập trung sở dân chủ dân chủ khuôn khổ tập trung - Biểu tập trung + Thống đường lối, chủ trương, kế hoạch phát triển hệ thống + Thống chế quản lý + Thực chế độ thủ trưởng tất cấp Để thực nguyên tắc tập trung, nhà quản trị cần đưa lề lối làm việc hợp lý - Biểu dân chủ -7- + Cần xác định rõ phạm vi, trách nhiệm quyền hạn khâu, cấp thành viên phải tự chịu trách nhiệm phạm vi trách nhiệm + Phát huy quyền dân chủ, chủ động sáng tạo cấp Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức Đảng Nhà nước lĩnh vực * Kết hợp hài hòa lợi ích - Lợi ích vận động tự giác, chủ quan người nhằm thoả mãn nhu cầu người - Lợi ích động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người, kích thích ngưới hành động - Lợi ích cịn phương tiện quản lý nên phải dùng lợi ích để động viên người nhiệt tình hăng say lao động, làm việc với suất cao, có tinh thần trách nhiệm Mặt khác, thực chất quản trị doanh nghiệp quản trị người, tổ chức tính tích cực nguyện vọng nhu cầu định Do đó, nhiệm vụ quan trọng quản trị phải ý đến quyền lợi, lợi ích người để khuyến khích có hiệu tính tích cực lao động họ Nội dung nguyên tắc phải kết hợp hài hồ ba lợi ích: Lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân Trên sở địi hỏi quy luật khách quan Ngồi lợi ích vật chất người cịn có lợi ích tinh thần, có động tinh thần, tư tưởng thúc đẩy hoạt động lao động người giá trị tinh thần người với xã hội, niềm tự hào vinh dự họ làm thúc đẩy thêm hứng thú lao động sáng tạo, người cịn có quyền lợi trị, tự dân chủ, quyền hưởng thụ giá trị văn hoá tinh thần * Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu hai mặt vấn đề Làm với nguồn lực có hạn (cơ sở vật chất, tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật ) cần sản xuất lượng cải vật chất tinh thần nhiều đáp ứng ngày cao nhu cầu phát triển xã hội Việc quản lý ngày có hiệu cao tiến hành triệt để tiết kiệm nguồn lực Có tiết kiệm mang lại hiệu Sự tiết kiệm phải sản xuất tiêu dùng.Vấn đề tiết kiệm cần quan tâm tiết kiệm thời gian Tiết kiệm quy luật sản xuất xã hội dựa sở phải sử dụng có hiệu tiềm năng, hội doanh nghiệp Để thực nguyên tắc đòi hỏi chiến lược, phương án sản xuất kinh doanh phải tính tốn cách kỹ lưỡng lựa chọn xác Xác định hiệu không trước mắt mà lâu dài, không hiệu kinh tế đơn mà mặt trị – xã hội, vấn đề có liên quan đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường, không với người sản xuất mà với người tiêu dùng * Kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ Nguyên tắc thể tập trung dân chủ sở khai thác tốt nguồn lực địa phương lao động, tài nguyên thiên nhiên theo kế hoạch thống Nội dung nguyên tắc ngành có trách nhiệm với địa phương thống mặt quy hoạch, công nghệ khai thác Các địa phương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế lãnh thổ quản lý phải với ngành thống điều kiện -8- mang tính pháp lý nhằm mục đích chung tạo điều kiện cho đơn vị địa phương phát triển 1.3.4 Phương pháp quản trị doanh nghiệp a Khái niệm Từ mục tiêu quản trị, quy luật khách quan nguyên tắc quản trị giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi “Phải làm gì” Tuy nhiên vấn đề thành cơng hay thất bại quản trị cịn trơng chờ vào việc trả lời câu hỏi “Làm nào” Phương pháp quản trị cơng cụ giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi Phương pháp quản trị tổng thể cách thức tác động có, có chủ đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị khách thể quản trị nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động Những tác động phương pháp quản trị tác động có mục đích nhằm phối hợp hoạt động, đảm bảo thống toàn hệ thống hội bên Từ mục tiêu quản trị định việc lựa chọn phương pháp quản trị b Các phương pháp quản trị * Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cách thức tác động vào nhận thức tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động họ việc thực nhiệm vụ giao Phương pháp có ý nghĩa to lớn quản trị đối tượng quản trị người – thực thể động tổng hoà mối quan hệ xã hội Nội dung phương pháp giáo dục: - Giáo dục chủ đường lối, chủ trương Đảng, doanh nghiệp để người hiểu tâm xây dựng doanh nghiệp - Giáo dục tác phong làm việc công nghiệp, động, sáng tạo, có tổ chức, có kỷ luật - Giáo dục ý thức làm chủ cho người lao động * Phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào đối tượng quản trị thơng qua lợi ích kinh tế đối tượng quản trị tự lựa chọn phương án hành động cho có hiệu phạm vi hoạt động họ Thực chất phương pháp kinh tế đặt cá nhân, tập thể vào điều kiện kinh tế để họ có khả kết hợp đắn lợi ích với lợi ích chung doanh nghiệp Điều cho phép người tự lựa chọn đường có hiệu để thực nhiệm vụ Phương pháp kinh tế tác động đến đối tượng quản lý theo hướng sau: - Định hướng phát triển doanh nghiệp mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp, tiêu cho thời kỳ, phận - Sử dụng mức kinh tế, biện pháp địn bẩy kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút khuyến khích cá nhân, phận phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động phận, cá nhân, xác lập trật tự kỷ cương, xác lập chế độ trách nhiệm cho người, phận doanh nghiệp * Phương pháp hành -9- ... trường biến động Quản trị phải bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản trị Mục tiêu quản trị Đối tượng quản ltrị Khách thể quản trị Hình 1-1: Mối quan hệ yếu tố quản trị - Phải có chủ thể quản trị tác nhân... đặt cho chủ thể quản trị đối tượng quản ltrị Mục tiêu chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản trị cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản trị đối tượng quản trị phận chịu quản trị Mối quan hệ chủ thể quản. .. tình trị chơi kinh doanh, tập tình huống, mẫu kinh nghiệm quản trị * Quản trị doanh nghiệp nghề QTKD nghề có nghĩa học nghề để tham gia hoạt động kinh doanh Muốn điều hành hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan