Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
CHÍNH PHỦ _ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 08/2022/NĐ-CP Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2022 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020; Căn Luật Đầu tư công ngày 13 tháng năm 2019; Căn Luật Đầu tư ngày 17 tháng năm 2020; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết khoản Điều 9; khoản Điều 13; khoản Điều 14; khoản Điều 15; khoản Điều 20; khoản Điều 21; khoản Điều 23; khoản Điều 24; khoản Điều 25; khoản Điều 28; khoản Điều 33; khoản Điều 37; khoản Điều 43; khoản Điều 44; khoản Điều 46; khoản Điều 49; khoản Điều 51; khoản Điều 52; khoản Điều 53; khoản Điều 54; khoản Điều 55; khoản Điều 56; khoản Điều 59; khoản Điều 61; khoản Điều 63; khoản Điều 65; khoản Điều 67; điểm d khoản Điều 69; khoản Điều 70; khoản Điều 71; khoản Điều 72; khoản Điều 73; khoản Điều 78; khoản 3, khoản Điều 79; khoản Điều 80; khoản Điều 85; khoản Điều 86; khoản Điều 105; khoản Điều 110; khoản Điều 111; khoản Điều 112; khoản Điều 114; khoản Điều 115; điểm a khoản Điều 116; khoản Điều 121; khoản Điều 131; khoản Điều 132; khoản Điều 135; khoản Điều 137; khoản Điều 138; khoản Điều 140; khoản Điều 141; khoản Điều 142; khoản Điều 143; khoản Điều 144; khoản Điều 145; khoản Điều 146; khoản Điều 148; khoản Điều 149; khoản Điều 150; khoản Điều 151; khoản Điều 158; khoản Điều 160; khoản Điều 167; khoản Điều 171 Luật Bảo vệ môi trường bảo vệ thành phần môi trường; phân vùng môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; giấy phép môi trường, đăng ký môi trường; bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, nông thôn số lĩnh vực; quản lý chất thải; trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao bì tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu; quan trắc môi trường; hệ thống thông tin, sở liệu mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, bồi thường thiệt hại môi trường; công cụ kinh tế nguồn lực bảo vệ môi trường; quản lý nhà nước, kiểm tra, tra cung cấp dịch vụ công trực tuyến bảo vệ môi trường Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân có hoạt động liên quan đến nội dung quy định Điều Nghị định lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, lòng đất vùng trời Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Hệ thống thu gom, thoát nước mưa sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm mạng lưới thu gom, thoát nước (đường ống, hố ga, cống, kênh, mương, hồ điều hịa), trạm bơm nước mưa cơng trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, chuyển tải, tiêu thoát nước mưa, chống ngập úng Hệ thống thu gom, xử lý, thoát nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm mạng lưới thu gom nước thải (đường ống, hố ga, cống), trạm bơm nước thải, cơng trình xử lý nước thải cơng trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, xử lý nước thải nước thải sau xử lý vào môi trường tiếp nhận Cơng trình, thiết bị xử lý chất thải chỗ cơng trình, thiết bị sản xuất, lắp ráp sẵn xây dựng chỗ để xử lý nước thải, khí thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình; cơng viên, khu vui chơi, giải trí, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà khu vực công cộng khác; hộ gia đình, cá nhân có phát sinh nước thải, khí thải phải xử lý theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Nước làm mát nước phục vụ mục đích giải nhiệt cho thiết bị, máy móc q trình sản xuất, khơng tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng cơng đoạn sản xuất Tự xử lý chất thải hoạt động xử lý chất thải chủ nguồn thải thực khuôn viên sở phát sinh chất thải hạng mục, dây chuyền sản xuất cơng trình bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Tái sử dụng chất thải việc sử dụng lại chất thải cách trực tiếp sử dụng sau sơ chế Sơ chế chất thải việc sử dụng biện pháp kỹ thuật - lý đơn nhằm thay đổi tính chất vật lý kích thước, độ ẩm, nhiệt độ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý nhằm phối trộn tách riêng thành phần chất thải cho phù hợp với quy trình quản lý khác Tái chế chất thải q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật để thu lại thành phần có giá trị từ chất thải Xử lý chất thải q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải Nước thải nước bị thay đổi đặc điểm, tính chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác 10 Chất thải rắn thông thường chất thải rắn không thuộc danh mục chất thải nguy hại không thuộc danh mục chất thải công nghiệp phải kiểm sốt có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại 11 Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác thải sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người 12 Chất thải công nghiệp chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bao gồm chất thải nguy hại, chất thải cơng nghiệp phải kiểm sốt chất thải rắn cơng nghiệp thông thường 13 Vi nhựa sản phẩm, hàng hóa hạt nhựa rắn, khơng tan nước có đường kính nhỏ 05 mm với thành phần polyme tổng hợp bán tổng hợp, phối trộn có chủ đích sản phẩm, hàng hóa bao gồm: kem đánh răng, bột giặt, xà phịng, mỹ phẩm, dầu gội đầu, sữa tắm, sữa rửa mặt sản phẩm tẩy da khác 14 Sản phẩm nhựa sử dụng lần sản phẩm (trừ sản phẩm gắn kèm thay thế) bao gồm khay, hộp chứa đựng thực phẩm, bát, đũa, ly, cốc, dao, thìa, dĩa, ống hút, dụng cụ ăn uống khác có thành phần nhựa thiết kế đưa thị trường với chủ đích để sử dụng lần trước thải bỏ mơi trường 15 Bao bì nhựa khó phân hủy sinh học bao bì có thành phần polyme có nguồn gốc từ dầu mỏ nhựa Polyme Etylen (PE), Polypropylen (PP), Polyme Styren (PS), Polyme Vinyl Clorua (PVC), Polyethylene Terephthalate (PET) thường khó phân hủy, lâu phân hủy mơi trường thải bỏ (môi trường nước, môi trường đất bãi chôn lấp chất thải rắn) 16 Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan xác lập theo quy định pháp luật đa dạng sinh học, lâm nghiệp thủy sản 17 Hàng hố mơi trường cơng nghệ, thiết bị, sản phẩm sử dụng để bảo vệ môi trường 18 Hệ thống thông tin môi trường hệ thống đồng theo kiến trúc tổng thể bao gồm người, máy móc thiết bị, kỹ thuật, liệu chương trình làm nhiệm vụ thu nhận, xử lý, lưu trữ phân phối thông tin môi trường cho người sử dụng môi trường định 19 Hạn ngạch xả nước thải tải lượng thông số ô nhiễm tiếp tục xả vào mơi trường nước 20 Nguồn ô nhiễm điểm nguồn thải trực tiếp chất ô nhiễm vào môi trường phải xử lý có tính chất đơn lẻ, có vị trí xác định 21 Nguồn ô nhiễm diện nguồn thải chất ô nhiễm vào mơi trường, có tính chất phân tán, khơng có vị trí xác định 22 Cơ sở thực dịch vụ xử lý chất thải sở có hoạt động xử lý chất thải (bao gồm hoạt động tái chế, đồng xử lý chất thải) cho hộ gia đình, cá nhân, quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp Chương II BẢO VỆ CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Điều Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường nước mặt Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng nước mặt quy định khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường Một số nội dung quy định chi tiết sau: Về đánh giá chất lượng môi trường nước mặt; xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, hành lang bảo vệ nguồn nước mặt; xác định khu vực sinh thủy: a) Hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ giai đoạn tối thiểu 03 năm gần nhất; b) Tổng hợp trạng vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, hành lang bảo vệ nguồn nước mặt, nguồn sinh thủy xác định theo quy định pháp luật tài nguyên nước Về loại tổng lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường nước mặt: a) Kết tổng hợp, đánh giá tổng tải lượng chất ô nhiễm lựa chọn để đánh giá khả chịu tải môi trường nước mặt từ nguồn ô nhiễm điểm, nguồn ô nhiễm diện điều tra, đánh giá theo quy định điểm b khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường; b) Dự báo tình hình phát sinh tải lượng nhiễm từ nguồn ô nhiễm điểm, nguồn ô nhiễm diện thời kỳ kế hoạch Về đánh giá khả chịu tải, phân vùng xả thải, hạn ngạch xả nước thải: a) Tổng hợp kết đánh giá khả chịu tải môi trường nước mặt sở kết có vịng tối đa 03 năm gần kết điều tra, đánh giá bổ sung; xác định lộ trình đánh giá khả chịu tải môi trường nước mặt giai đoạn thực kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt; b) Phân vùng xả thải theo mục đích bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường nước mặt sở kết đánh giá khả chịu tải môi trường nước mặt phân vùng mơi trường (nếu có); c) Xác định hạn ngạch xả nước thải đoạn sông, hồ sở kết đánh giá khả chịu tải môi trường nước mặt việc phân vùng xả thải Dự báo xu hướng diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sở nội dung sau: a) Dự báo tình hình phát sinh tải lượng nhiễm từ nguồn ô nhiễm điểm, ô nhiễm diện giai đoạn 05 năm tiếp theo; b) Kết thực nội dung quy định khoản 1, Điều Về mục tiêu, tiêu kế hoạch: a) Mục tiêu, tiêu chất lượng nước mặt cần đạt cho giai đoạn 05 năm đoạn sông, hồ nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường; mục tiêu chất lượng nước sông, hồ nội tỉnh phải phù hợp với mục tiêu chất lượng nước sông, hồ liên tỉnh; b) Mục tiêu lộ trình giảm xả thải vào đoạn sơng, hồ khơng cịn khả chịu tải nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng nước, cụ thể: tổng tải lượng ô nhiễm cần giảm thông số ô nhiễm mà môi trường nước mặt khơng cịn khả chịu tải; phân bổ tải lượng cần giảm theo nhóm nguồn nhiễm lộ trình thực Về biện pháp phịng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt; giải pháp hợp tác, chia sẻ thông tin quản lý ô nhiễm nước mặt xuyên biên giới: a) Các biện pháp quy định khoản Điều Luật Bảo vệ mơi trường đoạn sơng, hồ khơng cịn khả chịu tải; b) Các biện pháp, giải pháp bảo vệ vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, hành lang bảo vệ nguồn nước mặt, nguồn sinh thủy theo quy định pháp luật tài nguyên nước; c) Các biện pháp, giải pháp chế, sách để thực lộ trình quy định điểm a điểm b khoản Điều này; d) Các biện pháp, giải pháp kiểm soát nguồn xả thải vào môi trường nước mặt; đ) Thiết lập hệ thống quan trắc, cảnh báo diễn biến chất lượng môi trường nước mặt, bao gồm chất lượng môi trường nước mặt xuyên biên giới, phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia nội dung quan trắc môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; e) Các biện pháp, giải pháp hợp tác, chia sẻ thông tin chất lượng môi trường nước mặt xuyên biên giới; g) Các biện pháp, giải pháp khác Về giải pháp bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường nước mặt: a) Các giải pháp khoa học, công nghệ xử lý, cải thiện chất lượng môi trường nước mặt; b) Các giải pháp chế, sách; c) Các giải pháp tổ chức, huy động tham gia quan, tổ chức, cộng đồng; d) Các giải pháp cơng trình, phi cơng trình khác Tổ chức thực hiện: a) Phân cơng trách nhiệm quan chủ trì quan phối hợp thực kế hoạch; b) Cơ chế giám sát, báo cáo, đôn đốc thực hiện; c) Danh mục dự án, nhiệm vụ ưu tiên để thực mục tiêu kế hoạch; d) Cơ chế phân bổ nguồn lực thực Điều Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sơng, hồ liên tỉnh có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường ban hành sông, hồ liên tỉnh theo quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan lập, phê duyệt, triển khai đề án điều tra, đánh giá, xây dựng dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ liên tỉnh; b) Bộ Tài nguyên Môi trường gửi dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ liên tỉnh đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bộ, quan ngang có liên quan để lấy ý kiến văn bản; nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý, hồn thiện dự thảo kế hoạch, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: tờ trình; dự thảo kế hoạch; dự thảo định ban hành kế hoạch; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; văn góp ý quan có liên quan; c) Căn yêu cầu quản lý nhà nước đề xuất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, định việc giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng nước mặt sông, hồ liên tỉnh cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với địa phương, quan có liên quan thực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ chủ trì thực trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng, lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo kế hoạch theo quy định điểm a điểm b khoản này; gửi hồ sơ theo quy định điểm b khoản đến Bộ Tài ngun Mơi trường để xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường xây dựng chung cho tồn sơng, hồ nội tỉnh riêng cho sông, hồ nội tỉnh theo quy định sau: a) Cơ quan chuyên môn bảo vệ mơi trường cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan lập, phê duyệt thực đề án điều tra, đánh giá, xây dựng dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh; b) Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh gửi dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh đến Ủy ban nhân dân cấp huyện, sở, ban, ngành liên quan quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp ranh để lấy ý kiến văn bản; nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý, hồn thiện dự thảo kế hoạch, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ban hành Hồ sơ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bao gồm: tờ trình; dự thảo kế hoạch; dự thảo định ban hành kế hoạch; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; văn góp ý quan có liên quan Việc xác định sơng, hồ có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường vào trạng chất lượng môi trường nước mặt, trạng nguồn thải, nhu cầu sử dụng nguồn nước cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường nước mặt yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khác Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia Trường hợp quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chưa ban hành, kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ liên tỉnh phải phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước phải rà soát, cập nhật phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Trường hợp quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh chưa ban hành, kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh phải phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước phải rà soát, cập nhật phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt quy định khoản khoản Điều phải xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm Trước ngày 30 tháng năm thứ tư kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn trước, quan phê duyệt kế hoạch đạo tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực kế hoạch kỳ trước, xây dựng, phê duyệt kế hoạch cho giai đoạn để làm sở đề xuất kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Mục BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Điều Nội dung kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Nội dung kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí quy định khoản Điều 13 Luật Bảo vệ môi trường Một số nội dung quy định chi tiết sau: Về đánh giá công tác quản lý, kiểm sốt nhiễm khơng khí cấp quốc gia; nhận định ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí: a) Hiện trạng, diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí quốc gia giai đoạn tối thiểu 03 năm gần nhất; tổng lượng phát thải gây ô nhiễm mơi trường khơng khí phân bố phát thải theo không gian tự nguồn ô nhiễm điểm, nguồn ô nhiễm di động, nguồn ô nhiễm diện; ảnh hưởng ô nhiễm môi trường không khí tới sức khỏe cộng đồng; b) Kết thực chương trình quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí, trạm quan trắc tự động, liên tục chất lượng môi trường không khí khí thải cơng nghiệp; việc sử dụng số liệu quan trắc phục vụ công tác đánh giá diễn biến quản lý chất lượng mơi trường khơng khí giai đoạn tối thiểu 03 năm gần nhất; c) Hiện trạng công tác quản lý chất lượng môi trường khơng khí cấp quốc gia giai đoạn tối thiểu 03 năm gần nhất; vấn đề bất cập, tồn công tác quản lý chất lượng môi trường không khí; d) Nhận định ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí Mục tiêu quản lý chất lượng mơi trường khơng khí: a) Mục tiêu tổng thể: tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý chất lượng mơi trường khơng khí phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường theo kỳ kế hoạch; b) Mục tiêu cụ thể: định lượng tiêu nhằm giảm thiểu tổng lượng khí thải phát sinh từ nguồn thải chính; cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí Nhiệm vụ giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí: a) Về chế, sách; b) Về khoa học, công nghệ nhằm cải thiện chất lượng môi trường khơng khí; c) Về quản lý, kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí Chương trình, dự án ưu tiên để thực nhiệm vụ, giải pháp quy định khoản Điều Quy chế phối hợp, biện pháp quản lý chất lượng môi trường không khí liên vùng, liên tỉnh phải thể đầy đủ nội dung, biện pháp phối hợp xử lý, quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí liên vùng, liên tỉnh, thu thập báo cáo, công bố thông tin trường hợp chất lượng môi trường không khí bị nhiễm Tổ chức thực kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường khơng khí, bao gồm: a) Phân cơng trách nhiệm quan chủ trì quan phối hợp việc thực kế hoạch; b) Cơ chế giám sát, báo cáo, đôn đốc thực hiện; c) Danh mục chương trình, dự án ưu tiên để thực nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch; d) Cơ chế phân bổ nguồn lực thực Điều Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường khơng khí ban hành theo quy định sau: a) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan tổ chức lập, phê duyệt, triển khai đề án điều tra, đánh giá, xây dựng dự thảo kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; b) Bộ Tài ngun Môi trường gửi dự thảo kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bộ, quan ngang có liên quan để lấy ý kiến góp ý văn bản; nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý, hồn thiện dự thảo kế hoạch, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm: tờ trình, dự thảo kế hoạch, dự thảo định ban hành kế hoạch; báo cáo tổng hợp, giải trình tiếp thu dự thảo kế hoạch; văn góp ý quan có liên quan Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường không khí phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia Trường hợp quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chưa ban hành, kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí phải phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường phải rà sốt, cập nhật phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ban hành Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường không khí xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm Trước ngày 30 tháng năm thứ tư kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn trước, quan phê duyệt kế hoạch đạo tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực kế hoạch kỳ trước, xây dựng, phê duyệt kế hoạch cho giai đoạn để làm sở đề xuất kế hoạch đầu tư công trung hạn Điều Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh quy định khoản Điều 13 Luật Bảo vệ môi trường Một số nội dung quy định chi tiết sau: Về đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí địa phương: trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực đô thị, nông thôn khu vực khác Về đánh giá công tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; quan trắc mơi trường khơng khí; xác định đánh giá nguồn phát thải khí thải chính; kiểm kê phát thải; mơ hình hóa chất lượng mơi trường khơng khí; thực trạng hiệu giải pháp quản lý chất lượng khơng khí thực hiện; trạng chương trình, hệ thống quan trắc; tổng hợp, xác định, đánh giá nguồn phát thải (nguồn nhiễm điểm, nguồn nhiễm di động, nguồn ô nhiễm diện); thực kiểm kê nguồn phát thải mơ hình hóa chất lượng mơi trường khơng khí Phân tích, nhận định ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí: ngun nhân khách quan từ yếu tố khí tượng, thời tiết, khí hậu theo mùa, vấn đề nhiễm liên tỉnh, xuyên biên giới (nếu có); nguyên nhân chủ quan từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội làm phát sinh nguồn khí thải gây nhiễm khơng khí (nguồn nhiễm điểm, nguồn nhiễm di động, nguồn ô nhiễm diện) Về đánh giá ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng: thông tin, số liệu số ca bệnh ảnh hưởng nhiễm khơng khí (nếu có); kết đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khỏe người dân địa phương Mục tiêu phạm vi quản lý chất lượng môi trường khơng khí: trạng diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí, trạng cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí địa phương Nhiệm vụ giải pháp quản lý chất lượng môi trường khơng khí: a) Về chế, sách; b) Về khoa học, công nghệ nhằm cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí; c) Về quản lý, kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí Tổ chức thực kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh, bao gồm: a) Phân cơng trách nhiệm quan chủ trì quan phối hợp việc thực kế hoạch; b) Cơ chế giám sát, báo cáo, đôn đốc thực hiện; c) Cơ chế phân bổ nguồn lực thực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh theo hướng dẫn kỹ thuật Bộ Tài nguyên Mơi trường Điều Trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường khơng khí cấp tỉnh ban hành theo quy định sau: a) Cơ quan chuyên môn bảo vệ mơi trường cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan lập, phê duyệt thực đề án điều tra, đánh giá, xây dựng dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh; b) Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh gửi dự thảo kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh đến sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp ranh trường hợp cần thiết để lấy ý kiến góp ý văn bản; nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý, hồn thiện dự thảo kế hoạch, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ban hành Hồ sơ trình ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh bao gồm: tờ trình; dự thảo kế hoạch; dự thảo định ban hành kế hoạch; báo cáo tổng hợp, giải trình tiếp thu hồn thiện dự thảo kế hoạch; văn góp ý quan có liên quan Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Trường hợp quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh chưa ban hành, kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh phải phù hợp yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường phải rà sốt, cập nhật phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm Trước ngày 30 tháng năm thứ tư kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn trước, quan phê duyệt kế hoạch đạo tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực kế hoạch kỳ trước, xây dựng, phê duyệt kế hoạch cho giai đoạn để làm sở đề xuất kế hoạch đầu tư công trung hạn Điều 10 Thực biện pháp khẩn cấp trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng cố môi trường, việc ứng phó cố mơi trường thực theo quy định Mục Chương X Luật Bảo vệ môi trường Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng không thuộc quy định khoản Điều này, quan có thẩm quyền theo quy định khoản khoản Điều 14 Luật Bảo vệ môi trường đạo thực biện pháp khẩn cấp sau: a) Hạn chế, tạm dừng điều chỉnh thời gian hoạt động sở sản xuất có lưu lượng xả bụi, khí thải lưu lượng lớn mơi trường thuộc loại hình sản xuất có nguy gây nhiễm mơi trường; b) Hạn chế, phân luồng hoạt động phương tiện giao thông vận tải đường bộ; c) Tạm dừng điều chỉnh thời gian làm việc quan, tổ chức, trường học; d) Tạm dừng hoạt động tập trung đơng người ngồi trời Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng hên phạm vi liên vùng, liên tỉnh, xuyên biên giới theo quy định điểm a khoản Điều này, Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo Thủ tướng Chính phủ để đạo thực biện pháp khẩn cấp quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức thực biện pháp khẩn cấp địa bàn quản lý theo đạo Thủ tướng Chính phủ Trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng phạm vi nội tỉnh theo quy định điểm b khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực biện pháp quy định khoản Điều Môi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng xác định sau: a) Mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng cấp liên vùng, liên tỉnh số chất lượng khơng khí Việt Nam (VN_AQI) ngày có giá trị từ 301 trở lên theo kết quan trắc trạm quan trắc môi trường quốc gia, địa phương địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp ranh trở lên thời gian 03 ngày liên tục; b) Mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nghiêm trọng cấp tỉnh số chất lượng khơng khí Việt Nam (VN_AQI) ngày có giá trị từ 301 trở lên theo kết quan trắc trạm quan trắc môi trường quốc gia, địa phương địa bàn thời gian 03 ngày liên tục Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Điều 11 Trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ mơi trường đất Việc triển khai dự án đầu tư, sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, sử dụng đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng phải thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đất, bảo đảm khơng làm nhiễm, suy giảm, thối hóa chất lượng đất, không làm giảm khả sử dụng đất theo mục đích xác định Việc chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng hàng năm, lâu năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản phải bảo đảm không làm ô nhiễm, suy thoái đất thực theo quy định pháp luật đất đai Việc sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm phải bảo đảm không gây tác động xấu đến cảnh quan môi trường, cản trở dòng chảy; trả lại đất với trạng thái mặt đất theo yêu cầu quan giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật đất đai Điều 12 Khu vực phải điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất Khu vực phải điều tra, đánh giá, phân loại chất lượng môi trường đất bao gồm: a) Khu vực bị nhiễm độc hóa chất chiến tranh; b) Khu vực có khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp, kho chứa hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật, làng nghề đóng cửa di dời; c) Khu vực có sở sản xuất đóng cửa di dời thuộc loại hình sau: khai thác, chế biến khống sản độc hại, khống sản kim loại; chế biến khống sản có sử dụng hóa chất độc hại; sản xuất gang, thép, luyện kim (trừ cán, kéo, đúc từ phôi nguyên liệu); sản xuất hố chất vơ cơ (trừ khí cơng nghiệp), phân bón vơ (trừ phối trộn, sang chiết, đóng gói), thuốc bảo vệ thực vật hóa học (trừ phối trộn, sang chiết); lọc, hóa dầu; nhiệt điện (trừ sử dụng khí, dầu DO); tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thơng thường, chất thải nguy hại; có cơng đoạn mạ, làm bề mặt kim loại hóa chất nguy hiểm; sản xuất pin, ắc quy; d) Khu vực ô nhiễm hóa chất, nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Điều tra, đánh giá chất lượng môi trường đất bao gồm điều tra, đánh giá sơ điều tra, đánh giá chi tiết Điều 13 Điều tra, đánh giá, xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm Cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân gây nhiễm mơi trường đất có trách nhiệm thực việc điều tra, đánh giá chi tiết theo quy định Điều 16 Nghị định này; xây dựng thực phương án xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất theo quy định Điều 17 Nghị định Phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất phải gửi tới quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh để tổ chức kiểm tra, giám sát Điều 14 Điều tra, đánh giá, xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất thuộc trách nhiệm nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh tổ chức điều tra, đánh giá sơ đối tượng quy định khoản Điều 12 Nghị định này; điều tra, đánh giá chi tiết, xây dựng phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm môi trường đất lịch sử để lại không xác định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm địa bàn theo quy định Điều 16 Điều 17 Nghị định để làm lập dự án quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm môi trường đất thuộc trường hợp quy định khoản Điều theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an đạo việc tổ chức điều tra, đánh giá sơ đất quốc phòng, đất an ninh theo quy định Điều 15; điều tra đánh giá chi tiết khu vực nhiễm mơi trường đất quốc phịng, đất an ninh theo quy định Điều 16 Nghị định này; phê duyệt dự án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm môi trường đất quốc phòng, đất an ninh điều tra, đánh giá theo quy định Điều 16 Nghị định pháp luật ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an gửi Bộ Tài nguyên Môi trường kết thực xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đối tượng quy định khoản khoản Điều Khuyến khích việc đa dạng hóa nguồn vốn để xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất theo quy định pháp luật Điều 15 Điều tra, đánh giá sơ chất lượng môi trường đất Việc điều tra, đánh giá sơ khu vực đất quy định khoản Điều 12 Nghị định nhằm đánh giá, phát chất gây nhiễm có hàm lượng vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng đất, nguyên nhân, đối tượng gây ô nhiễm môi trường Kết điều tra, đánh giá sơ để xác định, khoanh vùng quản lý khu vực có nguy nhiễm mơi trường đất, khu vực ô nhiễm môi trường đất theo quy định khoản 2,3 Điều 17 Luật Bảo vệ môi trường Nội dung điều tra, đánh giá sơ bao gồm: a) Tổng hợp, rà soát tài liệu liên quan đến khu vực đất cần thực điều tra, đánh giá; b) Khảo sát trường khu vực ô nhiễm môi trường đất; c) Tiến hành lấy mẫu, phân tích mẫu để xác định hàm lượng chất ô nhiễm, nguồn ô nhiễm sơ đánh giá, phân loại mức độ ô nhiễm; d) Lập báo cáo kết điều tra, đánh giá sơ theo mẫu Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Căn kết điều tra, đánh giá sơ bộ, quan quy định khoản Điều có trách nhiệm: a) Công bố thông tin khoanh vùng sơ khu vực ô nhiễm để tiến hành điều tra, đánh giá chi tiết; b) Công bố thông tin khoanh vùng khu vực đất có nguy nhiễm để theo dõi, giám sát Điều 16 Điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất Việc điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất nhằm xác định chất ô nhiễm tồn lưu, hàm lượng chất ô nhiễm tồn lưu; nguồn ô nhiễm tồn lưu; phân loại mức độ, quy mô, phạm vi tác động ô nhiễm đến môi trường; đề xuất biện pháp xử lý, cải tạo phục hồi môi trường Nội dung điều tra, đánh giá chi tiết bao gồm: a) Lập kế hoạch chi tiết khảo sát thực tế trường; b) Điều tra, khảo sát, lấy mẫu chi tiết trường theo phạm vi phân bố hàm lượng chất ô nhiễm tồn lưu; phân tích, đánh giá chi tiết, xác định thành phần, tính chất chất gây nhiễm tồn lưu, mức độ, quy mô tác động ảnh hưởng đến môi trường; c) Xây dựng đồ khu vực ô nhiễm môi trường đất với thông tin chất gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, phạm vi ô nhiễm; d) Lập báo cáo kết điều tra, đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm môi trường đất theo mẫu Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Kết điều tra, đánh giá chi tiết để xây dựng phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường xác định trách nhiệm xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn kỹ thuật cách thức, phương pháp, mạng lưới lấy mẫu phân tích sơ bộ, chi tiết chất lượng môi trường đất trường Điều 17 Xử lý, cải tạo phục hồi môi trường Việc xử lý, cải tạo phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm môi trường đất vào báo cáo kết điều tra, đánh giá sơ bộ, điều tra, đánh giá chi tiết quy định Điều 15 Điều 16 Nghị định phương án xử lý, cải tạo phục hồi mơi trường Nội dung phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường bao gồm: a) Thông tin chung khu vực ô nhiễm môi trường đất; b) Kết điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm khu vực ô nhiễm môi trường đất; c) Lựa chọn phương thức xử lý chỗ vận chuyển đến địa điểm xử lý theo quy định; d) Cơng trình, biện pháp kỹ thuật, công nghệ giảm thiểu loại bỏ chất gây ô nhiễm tồn lưu khu vực ô nhiễm môi trường đất; bảng so sánh biện pháp kỹ thuật, kèm theo phân tích để lựa chọn phương án tối ưu; đ) Lộ trình kế hoạch thực phương án xử lý ô nhiễm; e) Giám sát, kiểm sốt sau xử lý Sau hồn thành việc xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất, đối tượng quy định khoản Điều 13 Nghị định có trách nhiệm báo cáo quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh kết xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất Đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất lịch sử để lại không xác định tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, sau hoàn thành việc xử lý, cải tạo phục hồi môi trường đất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố ủy quyền cho quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh công bố thông tin cho cộng đồng kết xử lý, cải tạo phục hồi Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành biểu mẫu phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường quy định khoản Điều Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm đạo, hướng dẫn thực giải pháp, tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp để bảo vệ, cải tạo, phục hồi nâng cao độ phì đất nơng nghiệp Điều 18 Kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng theo quy định điểm c khoản Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường; tổ chức thực nội dung kế hoạch phân công; theo dõi, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực kế hoạch Nội dung kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng bao gồm: a) Đánh giá tổng quan trạng ô nhiễm môi trường đất; nhận định ngun nhân gây nhiễm môi trường đất; vấn đề bất cập, tồn nguyên nhân công tác quản lý chất lượng môi trường đất; b) Xác định mục tiêu tổng thể mục tiêu cụ thể kế hoạch xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm quốc gia; c) Đề xuất nhiệm vụ giải pháp để thực xử lý, cải tạo phục hồi khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng; d) Xây dựng chương trình, dự án ưu tiên để thực nhiệm vụ giải pháp; đ) Bố trí nguồn kinh phí để thực kế hoạch; e) Tổ chức thực hiện, bao gồm: trách nhiệm quan chủ trì quan phối hợp; chế giám sát, báo cáo, đôn đốc thực hiện; chế phân bổ nguồn lực thực Căn vào kết điều tra, định kỳ trước ngày 25 tháng 12 năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổng hợp, gửi báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường danh mục khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng theo mẫu Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DI SẢN THIÊN NHIÊN Điều 19 Tiêu chí, trình tự, thủ tục thẩm quyền xác lập, công nhận di sản thiên nhiên khác quy định Luật Bảo vệ môi trường Việc xác lập, công nhận di sản thiên nhiên quy định điểm c khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường vào tiêu chí quy định khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường đánh giá theo mức độ ảnh hưởng tích cực, có ý nghĩa cộng đồng, địa phương, quốc gia, khu vực, tồn cầu Tiêu chí số đối tượng di sản thiên nhiên cụ thể quy định khoản khoản Điều Khu dự trữ sinh khu vực đáp ứng tiêu chí có giá trị đa dạng sinh học đặc biệt cần bảo tồn theo quy định điểm b khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường quy định chi tiết sau: a) Khu vực tập hợp hệ sinh thái có tính đại diện cho vùng địa lý sinh vật; b) Có ranh giới rõ ràng để thực phân vùng quản lý theo quy định Nghị định bảo đảm triển khai hoạt động, xây dựng, thí điểm mơ hình kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng dịch vụ hệ sinh thái, phát triển kinh tế xã hội bền vững, hỗ trợ thúc đẩy nghiên cứu khoa học - công nghệ, tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Công viên địa chất khu vực đáp ứng tiêu chí quy định điểm c khoản Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường quy định chi tiết sau: a) Có ranh giới địa lý, hành rõ ràng, liền khoảnh, chứa đựng tập hợp di sản địa chất có giá trị khoa học, giáo dục kinh tế; b) Có đặc điểm bật, độc đáo, minh chứng cho trình địa chất quan trọng lịch sử tiến hóa, phát triển Trái đất, đồng thời nơi hội tụ giá trị thiên nhiên, đa dạng sinh học nghiên cứu, đánh giá, bảo tồn khai thác, sử dụng cách tổng thể, bền vững Trình tự, thủ tục xác lập, cơng nhận di sản thiên nhiên khác sau: a) Tổ chức điều tra, đánh giá khu vực dự kiến xác lập di sản thiên nhiên khác; b) Xây dựng dự án xác lập di sản thiên nhiên; c) Tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan tham vấn cộng đồng dự án xác lập di sản thiên nhiên; Đối với di sản thiên nhiên có ranh giới thuộc địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan;