Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
603,12 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 15/VBHN-BNNPTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THÚ Y Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thú y, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016, sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng năm 2018 Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật thú y ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều Luật thú y[1] Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thú y, cụ thể sau: Hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y chế độ, sách nhân viên thú y xã, phường, thị trấn Kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật Tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu; cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Điều kiện sản xuất, buôn bán, nhập khẩu, kiểm nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y; quy định thực hành tốt sản xuất thuốc thú y GMP Điều kiện hành nghề thú y Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến hoạt động thú y Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP: Good Manufacturing Practice) nguyên tắc, quy định, hướng dẫn điều kiện sản xuất thuốc nhằm bảo đảm sản phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP-WHO thực hành tốt sản xuất thuốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành, bao gồm Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good Manufacturing Practice - GMP), Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (Good Laboratory Practice- GLP), Thực hành tốt bảo quản thuốc (Good Store Practice - GSP) GMP-ASEAN thực hành tốt sản xuất thuốc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) ban hành Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH THÚ Y VÀ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN THÚ Y XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Điều Hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y Ở Trung ương: Cục Thú y thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y tồn quốc Ở địa phương: a) Chi cục có chức quản lý chuyên ngành thú y thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh), giúp Giám đốc Sở tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ Cục Thú y; b) Trạm thuộc Chi cục có chức quản lý chuyên ngành thú y đặt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương (sau gọi quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện) thực nhiệm vụ giao địa bàn cấp huyện phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phòng kinh tế giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y địa bàn cấp huyện Điều Chế độ, sách nhân viên thú y xã, phường, thị trấn Căn vào yêu cầu hoạt động thú y địa bàn khả cân đối nguồn lực địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định bố trí nhân viên thú y xã, phường, thị trấn (sau gọi nhân viên thú y xã) theo quy định khoản Điều Luật thú y Nhân viên thú y xã hưởng chế độ phụ cấp bảo hiểm y tế theo quy định khoản Điều Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã thực chế độ bảo hiểm theo quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Nhân viên thú y xã đào tạo, bồi dưỡng theo quy định khoản Điều 15 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Mục KINH PHÍ PHỊNG, CHỐNG DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT Điều Kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật Nguồn kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật thực theo quy định khoản Điều 23 Luật thú y Sử dụng nguồn kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật: a) Ngân sách nhà nước: Ngân sách Trung ương bố trí kinh phí cho Bộ, quan Trung ương theo quy định Luật ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương bố trí kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật địa phương; trường hợp kinh phí phịng, chống dịch bệnh động vật vượt khả cân đối ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo văn bản, gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định theo quy định điểm d khoản Điều 27 Luật thú y b) Kinh phí chủ vật ni: Các chi phí để phịng, chống dịch ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước, kinh phí tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước c) Kinh phí đóng góp, tài trợ tổ chức cá nhân nước thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước, văn hướng dẫn Luật ngân sách nhà nước quy định pháp luật khác có liên quan Nội dung chi từ ngân sách nhà nước: a) Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật; b) Mua sắm phương tiện, trang thiết bị, thuốc thú y (vắc xin, thuốc sát trùng) chi phí cho người tham gia phịng, chống dịch bệnh động vật; c) Hoạt động giám sát, lấy mẫu, xét nghiệm; quan trắc, cảnh báo môi trường nuôi; đánh giá nguy dịch bệnh động vật; d) Dự báo, cảnh báo dịch bệnh động vật; điều tra, nghiên cứu bệnh động vật; đ) Hỗ trợ xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật; e) Hỗ trợ thiệt hại dịch bệnh động vật gây phải áp dụng biện pháp xử lý bắt buộc theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền chi phí xử lý; g) Hỗ trợ để phục hồi môi trường chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước: a) Mức hỗ trợ thiệt hại dịch bệnh động vật gây ra, hỗ trợ thiệt hại phải áp dụng biện pháp xử lý động vật theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định hành Đối với nội dung chưa có quy định mức hỗ trợ, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Thủ tướng Chính phủ định theo quy định điểm b khoản Điều 27 khoản Điều 30 Luật thú y; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định mức hỗ trợ phù hợp với khả ngân sách địa phương b) Mức hỗ trợ phục hồi môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Căn vào khả cân đối ngân sách, hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn yêu cầu thực tế địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định mức hỗ trợ phù hợp với khả ngân sách địa phương Mục TẠM NGỪNG XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU; CẤM XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT Điều Tạm ngừng xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Tạm ngừng xuất động vật, sản phẩm động vật trường hợp sau đây: a) Động vật, sản phẩm động vật có nguy mang đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y theo quy định nước nhập chưa có biện pháp xử lý vệ sinh thú y triệt để; b) Động vật, sản phẩm động vật xuất vi phạm quy định nước nhập khẩu, bị nước nhập cảnh báo mà chưa có biện pháp khắc phục triệt để nguyên nhân vi phạm có nguy làm thị trường xuất Việt Nam Tạm ngừng nhập động vật, sản phẩm động vật trường hợp sau đây: a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ có dịch bệnh động vật thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch Việt Nam Danh mục bệnh truyền lây động vật người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; b) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ bị phát nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y Việt Nam bị Cục Thú y có cảnh báo mà không tuân thủ quy định Việt Nam; c) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ có nguy cao mang theo đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y Việt Nam mà chưa có biện pháp xử lý triệt để Điều Điều kiện tiếp tục xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Điều kiện tiếp tục xuất động vật, sản phẩm động vật: a) Động vật, sản phẩm động vật nguy mang đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y áp dụng biện pháp bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y theo yêu cầu nước nhập khẩu; b) Động vật, sản phẩm động vật kiểm tra, giám sát, xác nhận việc thực hiệu biện pháp khắc phục nguyên nhân vi phạm theo yêu cầu nước nhập Điều kiện để tiếp tục nhập động vật, sản phẩm động vật: a) Động vật, sản phẩm động vật tạm ngừng nhập quy định điểm a khoản Điều Nghị định phép nhập vào Việt Nam quan có thẩm quyền nước xuất xác nhận kiểm soát dịch bệnh tác nhân gây bệnh truyền nhiễm áp dụng biện pháp bảo đảm khơng cịn nguy làm lây lan dịch bệnh theo yêu cầu Việt Nam; b) Động vật, sản phẩm động vật quy định điểm b khoản Điều Nghị định phép nhập vào Việt Nam quan có thẩm quyền nước xuất có báo cáo xác định nguyên nhân bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y áp dụng biện pháp khắc phục triệt để; c) Động vật, sản phẩm động vật quy định điểm c khoản Điều Nghị định phép nhập vào Việt Nam quan có thẩm quyền nước xuất kiểm tra, giám sát, xác nhận khắc phục bảo đảm khơng cịn nguy cao Điều Cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Cấm xuất động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y mà khơng có biện pháp xử lý có biện pháp xử lý khơng đáp ứng quy định nước nhập Cấm nhập động vật, sản phẩm động vật trường hợp sau đây: a) Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ quốc gia, vùng lãnh thổ mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch Việt Nam Danh mục bệnh truyền lây động vật người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới; có nguy làm lây lan dịch bệnh cho động vật nuôi nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người; b) Động vật, sản phẩm động vật nhập bị tạm ngừng nhập không áp dụng biện pháp khắc phục áp dụng biện pháp khắc phục không đáp ứng quy định Việt Nam Điều 10 Quy định việc tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật thuộc diện kiểm dịch Căn vào quy định Điều Điều Nghị định này, Cục Thú y xác định cụ thể loại động vật, sản phẩm động vật phải tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập khẩu; nguyên nhân phải tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập quốc gia vùng lãnh thổ định báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Cục Thú y để xem xét trước định việc tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Quyết định việc tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật phải ghi cụ thể nội dung sau: a) Tên động vật, sản phẩm động vật (bao gồm tên khoa học); b) Tên quốc gia vùng lãnh thổ mà từ động vật, sản phẩm động vật xuất sang Việt Nam nhập từ Việt Nam; c) Nguyên nhân phải tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập (bao gồm sở pháp lý sở khoa học) Việc tạm ngừng cấm xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật kể từ ngày định có hiệu lực; cơng bố phương tiện thông tin đại chúng phải thông báo cho quan liên quan Việt Nam, quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ xuất Điều 11 Quy định việc tiếp tục xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật Căn vào quy định Điều Nghị định này, Cục Thú y kiểm tra, giám sát, xác nhận việc thực hiệu biện pháp khắc phục báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Cục Thú y xem xét, định cho phép tiếp tục xuất khẩu, nhập động vật, sản phẩm động vật; công bố định phương tiện thông tin đại chúng thông báo cho quan liên quan Việt Nam, quan có thẩm quyền quốc gia vùng lãnh thổ xuất khẩu, nhập Mục ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU, KIỂM NGHIỆM, KHẢO NGHIỆM THUỐC THÚ Y Điều 12 Điều kiện chung sản xuất thuốc thú y Tổ chức, cá nhân sản xuất thuốc thú y phải thực theo quy định Điều 90 Luật thú y; pháp luật phòng cháy, chữa cháy; pháp luật bảo vệ môi trường; pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đáp ứng điều kiện sau đây: 1.[2] Địa điểm: Phải có khoảng cách an tồn với khu dân cư, cơng trình cơng cộng, bệnh viện, bệnh xá thú y, sở chẩn đốn bệnh động vật, nguồn gây nhiễm b)[3] (được bãi bỏ) c)[4] (được bãi bỏ) Nhà xưởng: a)[5] Phải có thiết kế phù hợp với quy mô loại thuốc sản xuất, tránh xâm nhập loại côn trùng động vật khác; có vị trí ngăn cách nguồn lây nhiễm từ bên ngoài; b)[6] (được bãi bỏ) c)[7] Nền nhà không ngấm nước, dễ vệ sinh, khử trùng, tiêu độc; tường, trần làm vật liệu bền, chắc, dễ vệ sinh; d)[8] (được bãi bỏ) đ)[9] (được bãi bỏ) e)[10] Có hệ thống cấp xử lý nước, khí bảo đảm cho sản xuất; có hệ thống nước, xử lý nước, khí thải, chất thải g)[11] (được bãi bỏ) Kho chứa nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm có diện tích phù hợp với quy mơ sản xuất bảo đảm điều kiện sau đây: a) Có kho riêng để bảo quản nguyên liệu, phụ liệu, thuốc thành phẩm; b) Có kho riêng bên ngồi để bảo quản dung môi nguyên liệu dễ cháy nổ; c)[12] Tránh xâm nhập loại côn trùng động vật khác; d)[13] Nền, tường, trần quy định điểm c khoản Điều này; đ)[14] (được bãi bỏ) e)[15] (được bãi bỏ) g) Có giá, kệ để nguyên liệu, phụ liệu, bao bì, thuốc thành phẩm; có thiết bị, phương tiện để bảo đảm điều kiện bảo quản Trang thiết bị, dụng cụ phải bố trí, lắp đặt phù hợp với quy mơ loại thuốc sản xuất; có hướng dẫn vận hành; có kế hoạch bảo trì bảo dưỡng; có quy trình vệ sinh bảo đảm đạt yêu cầu vệ sinh, không gây nhiễm nhiễm chéo sản phẩm Kiểm tra chất lượng thuốc thú y: a) Khu vực kiểm tra chất lượng phải tách biệt với khu vực sản xuất; bố trí phù hợp để tránh nhiễm chéo; khu vực tiến hành phép thử sinh học, vi sinh; b) Mẫu, chất chuẩn phải bảo quản khu vực riêng, bảo đảm điều kiện bảo quản; c)[16] Phải có trang thiết bị phù hợp Điều 13 Điều kiện sở sản xuất thuốc thú y dạng dược phẩm, vắc xin Ngoài điều kiện theo quy định Điều 12 Nghị định này, sở sản xuất thuốc thú y dạng dược phẩm, vắc xin phải áp dụng Thực hành tốt sản xuất thuốc Hiệp hội nước Đông Nam Á (GMP - ASEAN) Thực hành tốt sản xuất thuốc Tổ chức Y tế Thế giới (GMP - WHO) Thực hành tốt sản xuất thuốc GMP tương đương khơng thấp (GMP - ASEAN) Điều 14 Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y GMP Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận thực hành tốt sản xuất thuốc thú y GMP (sau gọi Giấy chứng nhận GMP), bao gồm: a) Đơn đăng ký kiểm tra GMP; b) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; c) Sơ đồ tổ chức nhân sở; d) Chương trình, tài liệu đào tạo, đánh giá kết đào tạo GMP sở; đ) Danh mục thiết bị sản xuất, bảo quản thiết bị kiểm tra chất lượng; e) Danh mục quy trình thao tác chuẩn; g) Danh mục mặt hàng sản xuất dự kiến sản xuất; h) Báo cáo đánh giá tác động môi trường quan quản lý nhà nước môi trường phê duyệt; i) Biên tự tra GMP; k) Cơ sở thành lập, đăng ký kiểm tra GMP phải nộp thêm Chứng hành nghề sản xuất người phụ trách kỹ thuật người phụ trách phòng kiểm nghiệm thuốc thú y Hồ sơ đăng ký kiểm tra GMP phải có trang bìa mục lục, xếp theo trình tự mục lục, có phân cách phần Thời hạn giải quyết: a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký, Cục Thú y thẩm định hồ sơ, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ không đạt yêu cầu; b) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y định thành lập Đồn kiểm tra GMP, đồng thời thơng báo lịch kiểm tra cho sở tiến hành kiểm tra; c) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra, sở đạt yêu cầu Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận GMP, sở không đạt yêu cầu phải trả lời văn nêu rõ lý không đạt yêu cầu Quá trình kiểm tra: a) Các sở kiểm tra GMP phải tiến hành báo cáo sơ đồ, biểu đồ số liệu ngắn gọn tình hình hoạt động, cơng tác triển khai áp dụng GMP; b) Khi kiểm tra GMP, hoạt động phải tiến hành; c) Kiểm tra toàn hoạt động sở sản xuất thuốc thú y theo GMP, hồ sơ đăng ký sở qui định chuyên môn hành Xử lý kết kiểm tra: a) Trên sở Biên kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra đề nghị Cục trưởng Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận GMP sở đáp ứng điều kiện GMP; b) Đối với sở đáp ứng điều kiện GMP cịn số tồn khắc phục thời gian ngắn, Đoàn kiểm tra yêu cầu sở khắc phục, sửa chữa Trong thời hạn 02 (hai) tháng kể từ ngày kiểm tra, sở phải khắc phục, sửa chữa gửi báo cáo kết văn Cục Thú y Trưởng Đoàn kiểm tra xem xét, đề nghị Cục trưởng Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận GMP cho sở đáp ứng yêu cầu; c) Đối với sở chưa đáp ứng điều kiện GMP phải tiến hành khắc phục, sửa chữa tồn Sau tự kiểm tra đánh giá, đáp ứng điều kiện GMP sở tiến hành làm lại hồ sơ đăng ký theo quy định 5 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận GMP có giá trị thời hạn 05 năm Trước 03 tháng tính đến ngày hết hạn Giấy chứng nhận GMP, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sản xuất thuốc thú y nộp đơn đăng ký gia hạn Giấy chứng nhận Cơ sở cấp Giấy chứng nhận GMP làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc thú y Điều 15 Trình tự, thủ tục gia hạn Giấy chứng nhận GMP Hồ sơ đăng ký gia hạn cấp Giấy chứng nhận GMP, bao gồm: a) Đơn đăng ký tái kiểm tra GMP; b) Báo cáo hoạt động, thay đổi sở 05 năm triển khai GMP; c) Báo cáo khắc phục tồn kiểm tra lần trước; d) Báo cáo huấn luyện, đào tạo sở; đ) Danh mục thiết bị có sở; e) Danh mục mặt hàng sản xuất; g) Danh mục quy trình thao tác chuẩn; h) Báo cáo đánh giá tác động môi trường quan quản lý nhà nước môi trường phê duyệt; i) Biên tự tra đánh giá sở đợt tự tra gần (trong vòng 03 tháng) triển khai GMP Thời hạn giải quyết, trình kiểm tra, xử lý kết kiểm tra, hiệu lực Giấy chứng nhận GMP theo quy định khoản 2, khoản 3, khoản khoản Điều 14 Nghị định Điều 16 Trình tự, thủ tục cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận GMP Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận GMP trường hợp bị mất, sai sót, hư hỏng; thay đổi thơng tin có liên quan đến tổ chức đăng ký: a) Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận GMP bao gồm: Đơn đăng ký cấp lại; tài liệu chứng minh nội dung thay đổi trường hợp thay đổi thơng tin có liên quan đến tổ chức đăng ký; Giấy chứng nhận GMP cấp, trừ trường hợp bị mất; b) Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận GMP cho Cục Thú y; thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y cấp lại Giấy chứng nhận GMP; trường hợp khơng cấp phải có văn trả lời nêu rõ lý Cục Thú y thu hồi Giấy chứng nhận GMP tổ chức, cá nhân sản xuất thuốc thú y trường hợp sau đây: a) Giấy chứng nhận GMP bị tẩy xóa, sửa chữa nội dung; b) Vi phạm pháp luật mà bị xử phạt vi phạm hành từ 03 lần trở lên năm bị xử phạt vi phạm hành 03 lần liên tiếp hành vi vi phạm lĩnh vực sản xuất thuốc thú y; c) Khơng cịn hoạt động sản xuất thuốc thú y; d) Có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy chứng nhận GMP Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn hồ sơ cấp gia hạn, thu hồi, thay đổi, bổ sung Giấy chứng nhận GMP Điều 17 Điều kiện buôn bán thuốc thú y Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y phải theo quy định Điều 92 Luật thú y đáp ứng điều kiện sau đây: 1.[17] (được bãi bỏ) 2.[18] Có đủ quầy, tủ, giá kệ để chứa, đựng trưng bày sản phẩm phải bảo đảm chắn, dễ vệ sinh tránh tác động bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm mốc, động vật gặm nhấm trùng gây hại 3.[19] Có trang thiết bị để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản sản phẩm Đối với sở bn bán vắc xin, chế phẩm sinh học phải có tủ lạnh, tủ mát kho lạnh; có nhiệt kế để kiểm tra điều kiện bảo quản; có máy phát điện dự phòng, vật dụng, phương tiện vận chuyển phân phối vắc xin bảo đảm điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm 4.[20] (được bãi bỏ) 5.[21] (được bãi bỏ) Điều 18 Điều kiện nhập thuốc thú y Tổ chức, cá nhân nhập thuốc thú y phải theo quy định Điều 94 Luật thú y, Điều 17 Nghị định đáp ứng điều kiện sau đây: Có kho bảo đảm điều kiện theo quy định khoản Điều 12 Nghị định 2.[22] Có quạt thơng gió, hệ thống điều hịa khơng khí để bảo đảm điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm; có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi điều kiện bảo quản sản phẩm Đối với sở nhập vắc xin, chế phẩm sinh học phải có kho riêng bảo quản, có máy phát điện dự phịng, có trang thiết bị, phương tiện vận chuyển bảo đảm điều kiện bảo quản ghi nhãn sản phẩm trình vận chuyển, phân phối 3.[23] (được bãi bỏ) 4.[24] (được bãi bỏ) Điều 19 Điều kiện sở kiểm nghiệm thuốc thú y Cơ sở kiểm nghiệm thuốc thú y phải theo quy định khoản Điều 101 Luật thú y đáp ứng điều kiện sau đây: 1.[25] Địa điểm phải tách biệt đảm bảo an tồn với khu dân cư, cơng trình cơng cộng 2.[26] Có phịng xét nghiệm bảo đảm an tồn sinh học làm việc với vi sinh vật sản phẩm có khả chứa vi sinh vật có nguy gây bệnh truyền nhiễm cho người động vật theo quy định pháp luật phòng chống bệnh truyền nhiễm Có phịng riêng để phân tích tiêu lý hóa Được trang bị máy móc, dụng cụ bảo đảm cho việc lấy mẫu, phân tích, hiệu chỉnh xử lý liệu xác Các thiết bị phân tích phải bảo đảm theo phương pháp kiểm nghiệm, đáp ứng yêu cầu kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Có nơi ni giữ động vật thí nghiệm; có khu thử cường độc riêng biệt vắc xin, vi sinh vật; việc kiểm nghiệm loại vắc xin có tác nhân gây bệnh có độc lực cao phải có phịng ni động vật bảo đảm an tồn sinh học 5.[27] Có hệ thống xử lý chất thải, nước, khí thải; có khu riêng biệt để xử lý động vật thí nghiệm sử dụng kiểm nghiệm vắc xin, vi sinh vật 6.[28] Có tủ lạnh, tủ lạnh âm sâu giữ giống vi sinh vật để phục vụ việc kiểm nghiệm Điều 19a Trách nhiệm tổ chức, cá nhân, nhập khẩu, buôn bán thuốc thú y[29] Tổ chức, cá nhân nhập thuốc thú y phải có hệ thống sổ sách, quy trình thao tác chuẩn bảo đảm cho việc bảo quản, kiểm soát, theo dõi việc nhập, xuất lô thuốc thú y Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y phải lập sổ theo dõi lưu giữ hóa đơn chứng từ việc mua, bán thuốc thú y Điều 20 Điều kiện sở khảo nghiệm thuốc thú y Cơ sở khảo nghiệm thuốc thú y phải theo quy định Điều 88 Luật thú y đáp ứng điều kiện sau đây: Nơi chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đáp ứng điều kiện sau đây: a)[30] (được bãi bỏ) b) Có hàng rào tường bao quanh bảo đảm ngăn chặn người, động vật từ bên ngồi vào sở; c) Có nguồn nước sạch; d)[31] Có chuồng, ao, bể ni động vật với diện tích đảm bảo mật độ ni theo quy trình khảo nghiệm; đ)[32] Có số lượng động vật đáp ứng việc khảo nghiệm theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; có nơi riêng biệt để ni động vật thí nghiệm, có hệ thống xử lý chất thải, nước thải có khu vực để xử lý xác động vật, bệnh phẩm; e) Nơi sản xuất, chế biến kho chứa thức ăn chăn nuôi phải cách biệt với nơi để hóa chất độc hại có biện pháp phịng chống trùng, động vật gây hại; g) Khu vực chuồng ni, ao, bể ni có nơi chứa thức ăn cách biệt thiết kế đáp ứng yêu cầu bảo quản 2.[33] Có thuê sở kiểm nghiệm thuốc thú y đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 19 Nghị định Mục ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ THÚ Y Điều 21 Điều kiện hành nghề thú y Tổ chức, cá nhân hành nghề thú y phải có đủ điều kiện theo quy định Điều 108 Luật thú y phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn sau: Người hành nghề chẩn đoán, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y tối thiểu phải có trung cấp chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hành nghề thú y thủy sản Người hành nghề tiêm phịng cho động vật phải có chứng tốt nghiệp lớp đào tạo kỹ thuật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh cấp Người phụ trách kỹ thuật sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật phải có Đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hành nghề thú y thủy sản Người buôn bán thuốc thú y phải có trung cấp trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y trung cấp nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản hành nghề thú y thủy sản Người phụ trách kỹ thuật sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập thuốc thú y quy định sau: a) Cơ sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập thuốc dùng thú y cho động vật cạn phải có Đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn ni thú y, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học; b) Cơ sở khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập thuốc dùng thú y cho động vật thủy sản phải có Đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học Người phụ trách kỹ thuật sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc thú y quy định sau: a) Cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc dược phẩm dùng thú y cho động vật cạn phải có Đại học trở lên chuyên ngành thú y, dược sỹ, hóa dược; dùng thú y cho động vật thủy sản phải có Đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, dược sỹ, hóa dược; b) Cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm thuốc vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y cho động vật cạn phải có Đại học trở lên chuyên ngành thú y, chăn nuôi thú y, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học, sinh học; dùng thú y cho động vật thủy sản phải có Đại học trở lên chun ngành ni trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, dược sỹ, cử nhân hóa dược, hóa học Điều 22 Chứng hành nghề thú y Chứng hành nghề thú y cấp cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện hành nghề theo quy định Điều 108 Luật thú y, Điều 21 Nghị định hồ sơ theo quy định khoản khoản Điều 109 Luật thú y Nội dung Chứng hành nghề thú y bao gồm: a) Họ tên, ngày tháng năm sinh; b) Địa cư trú; c) Bằng cấp chuyên môn; d) Loại hình hành nghề; đ) Địa điểm Ban hành kèm theo Nghị định Phụ lục mẫu Chứng hành nghề thú y Đơn đăng ký cấp Chứng hành nghề thú y Việc sử dụng Chứng hành nghề thú y quy định sau: a) Chứng hành nghề thú y tiêm phịng, chẩn đốn, chữa bệnh, phẫu thuật động vật, tư vấn hoạt động liên quan đến lĩnh vực thú y sử dụng phạm vi nước Cơ quan cấp Chứng hành nghề không ghi vào mục địa điểm hành nghề; b) Chứng hành nghề thú y người phụ trách kỹ thuật sở phẫu thuật động vật, khám bệnh, chẩn đoán bệnh, xét nghiệm bệnh động vật, buôn bán thuốc thú y sử dụng phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; c) Chứng hành nghề thú y người phụ trách kỹ thuật sở sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, xuất khẩu, nhập thuốc thú y sử phạm vi nước Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[34] Điều 23 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Nghị định thay Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP; Điều Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định nông nghiệp Điều 24 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hà Công Tuấn [1] Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp có ban hành sau: “Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư ngày 22 tháng 11 năm 2016; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp.” [2] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [3] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [4] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [5] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [6] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [7] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [8] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [9] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [10] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [11] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [12] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [13] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [14] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [15] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm d khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [16] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [17] Khoản bãi bỏ theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [18] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [19] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [20] Khoản bãi bỏ theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [21] Khoản bãi bỏ theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [22] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [23] Khoản bãi bỏ theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [24] Khoản bãi bỏ theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [25] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [26] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [27] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [28] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [29] Điều bổ sung theo quy định khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [30] Điểm bãi bỏ theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [31] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [32] Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [33] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 [34] Các Điều 7, 8, Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 17/9/2018 quy định sau: “Điều Điều khoản chuyển tiếp Đối với nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật xây dựng ngồi khu cơng nghiệp trước ngày Nghị định có hiệu lực trì hoạt động phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật môi trường Các sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn đậm đặc sản xuất nước phép lưu hành trước thời điểm Nghị định có hiệu lực tiếp tục phép lưu hành Tổ chức, cá nhân phải tự cập nhật công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định sản phẩm Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.” ... Điều kiện nhập thuốc thú y Tổ chức, cá nhân nhập thuốc thú y phải theo quy định Điều 94 Luật thú y, Điều 17 Nghị định đáp ứng điều kiện sau đ? ?y: Có kho bảo đảm điều kiện theo quy định khoản Điều. .. định Mục ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ THÚ Y Điều 21 Điều kiện hành nghề thú y Tổ chức, cá nhân hành nghề thú y phải có đủ điều kiện theo quy định Điều 108 Luật thú y phải đáp ứng y? ?u cầu chuyên môn sau:... hồi, thay đổi, bổ sung Gi? ?y chứng nhận GMP Điều 17 Điều kiện buôn bán thuốc thú y Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc thú y phải theo quy định Điều 92 Luật thú y đáp ứng điều kiện sau đ? ?y: 1.[17]