1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khóa luận tốt nghiệp đề tài: Nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính loài Dành Dành(Gardenia jasminoides) bằng phương pháp giâm hom.

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 897,64 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận nàyvà hồn chỉnh báo cáo khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy, cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em vững vàng tự tin sống công tác sau Nhân dịp em chân thành cảm ơn quý thầy, cô Viện Công nghệ sinh học lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ mơn Chọc tạo giống nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Vũ Thơ, Trƣởng Bộ môn Chọn tạo giống, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu đề tài hồn chỉnh báo cáo khóa luận tốt nghiệp Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè xa gần, đồng mơn, nhóm nghiên cứu đề tài khóa luận, ngƣời thân yêu gia đình giúp đỡ, sẻ chia động viên kịp thời tiếp sức tạo niềm tin u giúp em thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp tiến độ đạt chất lƣợng tốt./ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên Phan Hải Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH SÁCH CÁC CHỮ TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.2 Cơ sở khoa học nhân giống thực vật hom 1.2 Nghiên cứu giá trị Dành dành 1.2.1 Mô tả thực vật 1.2.2 Một số giá trị Danh dành y học (nguyên liệu dƣợc) 1.3.Những nghiên cứu khoa học Dành danh 1.3.1 Trong nƣớc 1.3.2 Nƣớc 1.3 Khả phát triển Dành dành Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Vật liệu nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái 11 2.5.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 11 2.5.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu: 12 ii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khu vực Xuân Mai 13 3.1.1 Vị trí địa lí 13 3.1.2 Đặc điểm địa hình 13 3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 14 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 15 3.2 Đặc điểm khu vực làm thí nghiệm giâm hom 16 Chƣơng 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Một số đặc điểm sinh học Dành dành 17 4.1.1 Đặc điểm hình thái 17 4.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh trƣởng phát triển Dành dành 19 4.2 Ảnh hƣởng CDHST đến khả rễ hom Dành dành 21 4.3 Ảnh hƣởng CDHST đến tỷ lệ bật chồi hom Dành dành 30 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp đo đếm kích thƣớc hoa Dành dành 17 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng CDHST đến khả rễ hom Dành dành 21 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng CDHST đến tỷ lệ bật chồi hom Dành dành 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.4 Tỷ lệ rễ sử dụng IBA với nồng độ khác 21 Hình 4.6 Tỷ lệ rễ sử dụng NAA với nồng độ khác 23 Hình 4.8 Khả rễ theo cơng thức thí nghiệm 24 Hình 4.10 Số rễ TB/hom sử dụng IBA với nồng độ khác 25 Hình 4.11 Số rễ trung bình/hom theo nồng độ sử dụng NAA 26 Hình 4.12 Số lƣợng rễ tb/hom theo cơng thức thí nghiệm khác 26 Hình 4.13 Chiều dài rễ tb/hom theo cơng thức thí nghiệm khác 27 Hình 4.14 Chỉ số rễ hom sử dụng IBA 28 Hình 4.15 Chỉ số rễ hom sử dụng NAA 29 Hình 4.16 Chỉ số rễ hom theo thí nghiệm khác 30 Hình 4.17 Khả bật chồi Dành dành theo cơng thức IBA 31 Hình 4.19 Khả bật chồi Dành dành theo công thức NAA 32 Hình 4.21.Ảnh hƣởng CDHST đến khả bật chồi 33 v DANH SÁCH CÁC CHỮ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức CT5 Công thức CT6 Công thức CT7 Công thức CT8 Công thức CT9 Công thức CT10 Công thức 10 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có tiềm lớn dƣợc liệt khu vực Đông Nam Á giới Nhờ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhệt đới, có nguồn gen thuốc phong phú, đa dạng vốn tri thức địa kho tàng quý báu để Việt Nam triển khai nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm từ dƣợc liệu phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế đất nƣớc Việc nghiên cứu thuốc nam dùng chữa bệnh đƣợc Nhà nƣớc Bộ Y tế khuyến khích hƣớng đắn, hƣớng đến mục đích tăng cƣờng cung cấp nguồn thuốc tốt cho cộng đồng, xét phƣơng diện tính hiệu quả, tính an tồn tính sẵn có Hiện nay, nhu cầu ngƣời nguồn dƣợc liệu tự nhiên ngày tăng, đặt biệt nguồn dƣợc liệu từ thực vật đƣợc ngƣời sử dụng từ lâu Trong nguồn dƣợc liệu Việt Nam, Dành dành vị thuốc quý, đƣợc sử dụng từ lâu đời Đông y đƣợc sử dụng phổ biến dân gian, điều trị nhiều bệnh Dành dành thuộc loại bụi nhỏ, tên khoa học đƣợc đặt Gardenia JasminoidesEllis để kỷ niệm Gardenia- nhà y học tự nhiên học tiếng Toàn phận Dành dành vị thuốc, nhƣng đƣợc sử dụng nhiều Qủa Dành dành cho ta vị thuốc gọi “ Chi tử”, “ Chi” chén uống rƣợu thời xƣa, “ Tử” (cịn có nghĩa hạt); Dành dành giống chén uống rƣợu nên Dành dành đƣợc gọi Chi tử Dành dành mọc hoang nơi gần rạch nƣớc, phổ biến vùng đồng Dành dành thƣờng đƣợc trồng làm cảnh đƣợc trồng cành hạt vào mùa xuân - hè Lá dành dành thu hái quanh năm , dùng tƣơi Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát, phơi khô để dùng Quả thu hái chín, ngắt bỏ cuống, đem phơi hay sấy nhẹ đến khơ; ngƣời ta dùng dạng bột nƣớc sắc uống Dành dành thấy mọc Triều Tiên, Trung Quốc Nhật Bản Trong tự nhiên, sinh sản chủ yếu cảu Dành dành hạt nhƣng gặp nhiều khó khăn, dùng nhiều chế biến thực phẩm, hạt đem gieo hầu hết khơng nảy mầm Do thực đề tài khóa luận với tiêu đề: “ Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính lồi Dành dành (Gardenia jasminoides) phƣơng pháp giâm hom” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Thành cơng đề tài góp phần hồn thiện quy trình nhân giống giâm hom, cung cấp có chất lƣợng cho gây trồng phát triển Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giâm hom thân gỗ 1.1.1 Lược sử nghiên cứu giâm hom thân gỗ Nhân giống hom phƣơng pháp nhân giống có từ lâu đời ngày phát huy hiệu chọn giống cho nhiều lồi có khả nhân giống hom Nhân giống băng hom thực có hiệu cho nghiên cứu giống chẳng hạn nhƣ, đánh giá khả di truyền tính trạng mong muốn qua khảo nghiệm dịng vơ tính Giâm hom cách tốt để sử dụng trực tiếp ƣu lai đời F1 nhằm phát triển vào sản xuất, khắc phục tƣợng phân ly lai giống rừng Khác với mọc từ hạt, hom có ƣu điểm giữ đặc tính di truyền tốt mẹ, sớm hoa kết Vì phƣơng pháp nhân giống hom từ lâu đƣợc áp dụng rộng rãi Ngoài phƣơng pháp nhân giống hom thƣờng đƣợc áp dụng với nhƣỡng loài mà hạt giống (cây khó hoa kết quả) trồng hạt khó trồng hom [19] Cùng với thành tựu chọn giống, kỹ thuật nhân giống giâm hom ngày đƣợc áp dụng rộng rãi, kỹ thuật đơn giản, nhân nhanh số lƣợng lớn có chất lƣợng thời gian ngắn, với độ đồng cao a Những nghiên cứu giâm hom giới Trong lâm nghiệp, nhân giống sinh dƣỡng mà chủ yếu giâm hom cho rừng đƣợc sử dụng 100 năm Ngay từ năm 1840, Merier de Boisdyver (Pháp) ghép 10000 Thông Đen Năm 1883, Velinski A.H công bố cơng trình nhân giống số lồi kim rộng thƣờng xanh phƣơng pháp giâm hom Năm 1974 Martin Quilet nghiên cứu nhân giống hom Bạch đàn thấy xử lý thuốc IBA cho tỷ lệ rễ Bạch đàn tăng lên 12%-15% so với đối chứng, nhƣng lại gây tử vong nhiều cho Theo nghiên cứu Wong va Haines năm 1991, nhân giống hom cho vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng thấy tỷ lệ rễ đạt 54% đối chứng 71- 79% công thức xử lý IBA Trihoocmon b Những nghiên cứu giâm hom Việt Nam Từ lâu sản xuất Nông -Lâm nghiệp, ngƣời dân Việt Nam biết sử dụng phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng nhƣ chiết, ghép loài ăn quả, cảnh Lần vào năm 1976, thực nghiệm nhân giống hom với số loài Thông Bạch đàn đƣợc tiến hành trung tâm nghiên cứu có sợi Phù Ninh-Phú Thọ Đây nghiên cứu sơ khai, song mở đầu cho nghiên cứu thực nghiệm tiếp sau Việt Nam Những năm 1983- 1984 thực nghiệm giống đƣợc tiến hành Viện Lâm nghiệp (nay Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam), đối tƣợng nghiên cứu loài Mỡ, Lát hoa, Bạch Nội dung nghiên cứu tập trung vào đặc điểm cấu tạo giải phẫu hom, ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm môi trƣờng xử lý chất kích thích rễ đến tỷ lệ sống rễ hom giâm Cũng thời gian này, phân viện Lâm nghiệp phía Nam có số thực nghiệm giâm hom cho số lòai cây: Sao đen, Dầu nƣớc… Năm 1984- 1985, thực chƣơng trình 04- 09, Nguyễn Ngọc Tân cộng có thực nghiệm với Sao đen, Dầu Nƣớc nội dung hƣớng vào việc xác định ảnh hƣởng cụ thể nồng độ xử lý tỷ lệ rễ hom giâm Những năm 1990 trở lại đây, Lê Đình Khả cộng nghiên cứu giâm hom cho Keo tràm, Keo tai tƣợng,… đạt kết quả, thí nghiệm loại nhà giâm hom, môi trƣờng cắm hom, thời vụ phƣơng pháp xử lý chồi đƣợc thực Năm 2015, Hoàng Vũ Thơ nghiên cứu giâm hom cho Đinh đũa đƣợc kết quả: sử dụng hom thu hái từ mẹ tuổi cho tỷ lệ rễ rễ cao, chất lƣợng rễ chất lƣợng hom tốt so với hom lấy từ mẹ tuổi 15 điều kiện ... đới, có nguồn gen thuốc phong phú, đa dạng vốn tri thức địa kho tàng quý báu để Việt Nam triển khai nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm từ dƣợc liệu phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh... đàn tăng lên 12%-15% so với đối chứng, nhƣng lại gây tử vong nhiều cho Theo nghiên cứu Wong va Haines năm 1991, nhân giống hom cho vƣờn ƣơm Keo tai tƣợng thấy tỷ lệ rễ đạt 54% đối chứng 71- 79%... loài Thông Bạch đàn đƣợc tiến hành trung tâm nghiên cứu có sợi Phù Ninh-Phú Thọ Đây nghiên cứu sơ khai, song mở đầu cho nghiên cứu thực nghiệm tiếp sau Việt Nam Những năm 1983- 1984 thực nghiệm giống

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w