1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HIỆN TRẠNG VỀ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI RONG BIỂN Ở CÁC ĐẢO ĐÃ KHẢO SÁT THUỘC VÙNG BIỂN VIỆT NAM

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 13, Số 2; 2013: 105-115 ISSN: 1859-3097 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG VỀ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI RONG BIỂN Ở CÁC ĐẢO ĐÃ KHẢO SÁT THUỘC VÙNG BIỂN VIỆT NAM Đỗ Anh Duy*, Đỗ Văn Khương Viện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 224 Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam *E-mail: doanhduy1983@gmail.com Ngày nhận bài: 28-9-2012 TÓM TẮT: Trong năm 2010-2011, dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng ven đảo vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững” tiến hành nghiên cứu, đánh giá trạng thành phần loài rong biển 19 vùng đảo biển Việt Nam Bằng phương pháp hình thái so sánh phân tích cấu trúc tế bào, tác giả xác định 376 loài rong biển, thuộc 62 họ, 31 thuộc ngành rong biển Trong đó, ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có 178 lồi, ngành rong Lục (Chlorophyta) có 94 lồi, ngành rong Nâu (Ochrophyta) có 80 lồi ngành rong Lam (Cyanobacteria) có 24 lồi Trong vùng nghiên cứu, Lý Sơn có số lồi nhiều với 125 lồi, tiếp đến đảo Phú Quý - 114 loài, Phú Quốc - 106 loài Thấp đảo Ba Mùn có 11 lồi Trong tổng số 376 lồi rong biển xác định, có 102 lồi rong biển có giá trị kinh tế, lồi q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Rong biển phân bố chủ yếu vùng triều đáy đá, vùng triều đáy mềm có rong biển phân bố Sự tương đồng thành phần loài rong biển khu vực nghiên cứu khơng cao, đạt giá trị trung bình khoảng 0,24 Từ khoá: Hiện trạng, phân bố, rong biển, thành phần lồi, Việt Nam MỞ ĐẦU Rong biển nhóm thực vật bậc thấp sống biển vùng ven biển, chúng có vai trị quan trọng sinh thái biển đời sống người Ngoài giá trị môi trường, sinh thái tham gia vào chu trình dinh dưỡng thủy vực, nơi sống, nơi trú ẩn, kiếm ăn nhiều loài sinh vật biển thời kỳ non, rong biển cịn có giá trị lớn hoạt động sống người cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến (chiết xuất keo agar, alginat, carrageenan …), làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh… Mặt khác, có sinh lượng lớn nên rong biển tạo nguồn vật chất hữu lớn cho hệ sinh thái biển Rong biển cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào môi trường biển mà cịn cung cấp vật bám cho lồi tảo bám bì sinh, quần thể có suất sinh học cao Vì vậy, việc nghiên cứu đối tượng quan trọng cần phải thực đồng mặt phân loại, sinh thái, sinh lý, nuôi trồng chế biến sản phẩm Trong khuôn khổ dự án: “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng ven đảo vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững” Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì, năm 2010-2011, tác giả tiến hành điều tra đa dạng thành phần loài rong biển 19 vùng biển đảo từ Bắc vào Nam Sau kết cụ thể PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu: Trong năm 2010-2011 tổ chức chuyến khảo sát thực địa Chuyến khảo sát thứ tiến hành 105 Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương từ tháng 10-12/2010 đảo Cô Tô, Đảo Trần, Ba Mùn (Quảng Ninh); Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phịng); Hịn Mê (Thanh Hố); Hịn Mát (Nghệ An) phân tích, đánh giá so sánh với kết nghiên cứu Chuyến khảo sát thứ hai từ tháng 3-8/2011 vùng biển: Hịn La (Quảng Bình); Cồn Cỏ (Quảng Trị); Bán đảo Hải Vân - Sơn Chà (Đà Nẵng); Cù Lao Chàm (Quảng Nam); Lý Sơn (Quảng Ngãi); Vịnh Nha Trang, Nam Yết (Khánh Hồ); Hịn Cau, Phú Q (Bình Thuận); Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); Phú Quốc, Thổ Chu (Kiên Giang) Thiết kế hệ thống điểm điều tra thu mẫu: Hệ thống điểm điều tra thu mẫu rong biển thiết kế đại diện cho vùng rạn san hô vùng ven đảo Để đảm bảo thu thập mẫu vật, đánh giá đa dạng thành phần loài phân bố rong biển xác, chúng tơi tiến hành thiết kế hệ thống điểm điều tra theo mặt rộng, mặt cắt theo độ sâu phân bố mức thủy triều (vùng triều triều) Việc xác định giới hạn vùng triều dựa vào lịch thuỷ triều năm 2010 2011 theo địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thu mẫu: Thu mẫu rong biển vùng triều dựa theo Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển - Phần rong biển Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước ban hành năm 1981 [37] Thu mẫu rong biển vùng triều dựa theo tài liệu hướng dẫn English et al [38] sử dụng thiết bị lặn SCUBA Thu mẫu đại diện cho tất loài khu vực điều tra, đại diện cho vùng triều triều Việc ghi chép số liệu địa điểm thu mẫu, toạ độ, thời gian, độ sâu thu mẫu, người thu, quay video, chụp ảnh, đo thông số môi trường tiến hành đầy đủ trình khảo sát Bảo quản mẫu vật: Mẫu rong biển sau thu tiến hành rửa Đối với mẫu tươi, bảo quản dung dịch nước biển chứa 5% formaldehyde Đối với mẫu khô (làm tiêu bản) đặt giấy croki, sau tiến hành ép giấy báo Thường xuyên kiểm tra mẫu, thay giấy báo đảm bảo cho mẫu có chất lượng tốt Hình Địa điểm nghiên cứu trạng rong biển 19 đảo Đối tượng nghiên cứu, phân tích Nghiên cứu, đánh giá trạng đa dạng thành phần lồi rong biển vùng rạn san hơ vùng ven đảo Nghiên cứu lồi có giá trị kinh tế, lồi có nguy đe doạ tuyệt chủng Nghiên cứu, phân tích đặc điểm phân bố rong biển theo vùng địa lý, theo đới triều, theo độ sâu, kiểu đáy Tài liệu sử dụng Tài liệu sử dụng báo toàn mẫu vật, số liệu phân tích, đánh giá trạng thành phần loài rong biển 19 vùng biển đảo Việt Nam thu năm 2010-2011 Ngoài tài liệu thứ cấp từ cơng trình nghiên cứu khác cơng bố có liên quan sử dụng để 106 Phân loại loài: Rong biển phân loại phương pháp hình thái so sánh phân tích cấu trúc tế bào Tài liệu phân loại dựa theo tài liệu [2, 3, 4, 7, 8, 34, 41, 42, 43] Một số thông tin bổ sung tra trang web: http://www.algaebase.org [44], http://www.fao.org [45] Sau xác định thành phần loài, tiến hành lập khoá định loại cho bậc phân loại theo kiểu khoá lưỡng phân Trật tự ngành, bộ, họ, chi, loài xắp xếp theo hệ thống phân loại Algaebase http://www.algaebase.org (2011) [44] Đánh giá số tương đồng: Sử dụng công thức Sorensen (S) Magurran [39] để đánh giá mức độ tương đồng loài khu vực nghiên cứu S = 2C A +B Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển … Trong đó: S: Hệ số tương đồng A: Số lồi ghi nhận khu vực a Các số liệu, kết phân tích cuối xử lý phương pháp thống kê sinh học Sử dụng chương trình phần mềm ứng dụng Microsoft Office Excel 2010 để phân tích, xử lý, thể theo khơng gian, thời gian B: Số loài ghi nhận khu vực b KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN C: Số loài chung hai khu vực khảo sát a b S có giá trị từ đến 1, S gần số tương đồng lồi hai khu vực nghiên cứu cao Đánh giá lồi nhóm loài ưu thế: Dựa tần số xuất (f) lồi, nhóm lồi rong khu vực nghiên cứu (bảng 1) Bảng Bảng xác định tần số xuất f lồi, nhóm lồi rong biển STT Nhóm lồi Tần số xuất f (%) Ưu Thường thấy Ít gặp Hiếm gặp > 70 40 - 70 10 - 40 < 10 Đa dạng thành phần loài Cấu trúc thành phần loài Kết nghiên cứu thành phần loài rong biển từ mẫu vật thu thập 19 vùng biển đảo Việt Nam xác định 376 loài rong biển, thuộc 62 họ, 31 nằm ngành rong biển Thành phần loài đa dạng thuộc ngành rong Đỏ (Rhodophyta) với 178 loài (chiếm 47,34% tổng số loài), tiếp đến ngành rong Lục (Chlorophyta) với 94 loài (chiếm 25,00%), ngành rong Nâu (Ochrophyta-Phaeophyta) với 80 loài (chiếm 21,28%) thấp ngành rong Lam (Cyanobacteria) với 24 loài (chiếm 6,38%) Tỷ lệ ngành rong thể hình Hình Tỷ lệ thành phần lồi ngành rong Hình Số lồi rong biển thuộc xác định 19 đảo 107 Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương Trong tổng số 376 loài rong biển thuộc 31 xác định, rong lông hồng (Ceramiales) có số lồi nhiều với 52 lồi (chiếm 13,83% tổng số loài), tiếp đến rong lơng chim - Bryopsidales có 40 lồi (chiếm 10,64%), Fucales (33 loài - 8,78%), rong võng Dictyotales (30 lồi - 7,98%), rong san hơ - Corallinales (27 loài - 7,18%), rong cạo - Gigartinales (20 loài - 5,32%), Nemaliales (18 loài - 4,79%), rong câu - Gracilariales (18 lồi 4,79%), rong lơng cứng - Cladophorales (15 loài - 3,99%), rong sợi - Oscillatoriales (14 loài 3,72%), rong thạch - Gelidiales (13 lồi 3,46%) 20 cịn lại có tổng cộng 96 lồi, trung bình lồi/bộ, chiếm 25,53% tổng số lồi Tỷ lệ thành phần loài thể hình Trong tổng số 62 họ rong biển xác định, họ rong mơ - Sargassaceae họ Rhodomelaceae có số lồi nhiều với 33 loài, tiếp đến họ rong võng - Dictyotaceae với 30 lồi, họ rong san hơ Corallinaceae (25 lồi), họ rong guột - Caulerpaceae (20 lồi), họ rong lơng cứng - Cladophoraceae (12 lồi) Các họ cịn lại có từ đến 10 loài Đa dạng bậc phân loại Phạm vi triển khai nghiên cứu, khảo sát nguồn lợi rong biển thực từ Bắc vào Nam, nhiên tần xuất khảo sát thực năm 2010-2011 nên số liệu nghiên cứu, thu thập thành phần loài rong biển 19 vùng biển đảo Việt Nam chưa nhiều So với tổng số loài rong biển xác định Việt Nam (662 loài), tổng hợp từ nguồn tài liệu Phạm Hoàng Hộ [8] Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến [2] số loài rong biển xác định 19 vùng biển đảo chiếm 56,80% Nếu so sánh với công bố gần thành phần loài rong biển Việt Nam Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh [40] (794 loài) số lồi rong biển xác định chiếm khoảng 47,36% Một nguyên nhân quan trọng làm cho số lồi rong biển xác định khơng nhiều chu trình phát triển rong biển Rong biển thường phát triển theo mùa tàn lụi nhanh, việc thu thập mẫu rong biển không thời gian phát triển chúng làm giảm đáng kể số lượng lồi Bên cạnh đó, rong biển vùng triều bị ảnh hưởng lớn chế độ thuỷ triều, thời kỳ có nhiệt độ cao thường thời kỳ phơi bãi vào ban ngày rong biển chóng tàn lụi Việc thu thập rong biển vào thời kỳ chắn thu đầy đủ mẫu vật loài 108 Mặc dù số lồi rong biển xác định khơng nhiều chúng lại tương đối phong phú đa dạng bậc phân loại Tài liệu đa dạng bậc phân loại rong biển 19 vùng biển đảo Việt Nam thể bảng Bảng Đa dạng bậc phân loại rong biển khu vực nghiên cứu Ngành Bộ Họ Chi Loài Rong Lam Rong Đỏ Rong Lục Rong Nâu 17 6 33 14 12 70 27 19 24 178 94 80 Ở cấp Bộ ngành rong Đỏ có số nhiều với 17 bộ, chiếm 54,84% tổng số Tiếp đến ngành rong Nâu với (chiếm 19,35%), ngành rong Lục với (chiếm 16,13%) Thấp ngành rong Lam với bộ, chiếm 9,68% Ở cấp Họ, ngành rong Đỏ có số họ nhiều với 33 họ, chiếm 53,22% tổng số họ Đứng thứ lại ngành rong Lục với 14 họ (chiếm 22,58%) Số họ ngành rong Nâu xếp vị trí thứ với họ, chiếm 14,52% Thấp ngành rong Lam với họ, chiếm 9,68% Ở cấp Chi, ngành rong Đỏ có số chi nhiều với 70 chi, chiếm 54,69% tổng số chi Đứng thứ ngành rong Lục với 27 chi, chiếm 21,09% Tiếp đến ngành rong Nâu với 19 chi, chiếm 14,84% Ngành rong Lam có số chi với 12 chi, chiếm 9,38% Ở cấp Loài, với số lồi 178 lồi, ngành rong Đỏ có số loài nhiều nhất, chiếm 47,34% tổng số loài Đứng thứ ngành rong Lục với 94 loài, chiếm 25,00% Đứng thứ ngành rong Nâu với 80 loài, chiếm 21,28% Thấp ngành rong Lam với 24 lồi, chiếm 6,38% Lồi nhóm lồi rong biển ưu Các lồi nhóm lồi rong biển ưu lồi, nhóm lồi có tần số xuất f > 70% khu vực nghiên cứu dự án Đây lồi, nhóm lồi chiếm diện tích, sinh lượng mật độ phân bố cao đảo nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, lồi nhóm lồi ưu chủ yếu thuộc chi rong mơ - Sargassum (f = 100%), rong quạt - Padina (f = 100%), rong đông - Hypnea (f = 89,5%), rong guột - Caulerpa (f = 89,5%), rong gai rêu - Acanthophora (f = 78,9%), Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển … rong cải biển - Ulva (f = 73,7%), rong măng leo biển - Asparagopsis (f = 73,7%) Các lồi rong có ý nghĩa vơ quan trọng môi trường sinh thái sống cộng đồng dân cư vùng biển đảo tài liệu cơng bố Những lồi có sản lượng lớn lồi/nhóm lồi có giá trị đặc biệt phát triển kinh tế địa rong mơ (Sargassum), rong đông (Hypnea), rong guột (Caulerpa), rong cải biển (Ulva) Lồi, nhóm lồi rong biển kinh tế Rong biển kinh tế khu vực nghiên cứu xét khía cạnh lồi có giá trị mặt kinh tế, y dược, thực phẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến agar, carrageenan, alginate Dựa nguồn tài liệu [12, 13, 14, 17, 20, 21, 33], kết hợp với điều tra thực địa, dự án thống kê khoảng 102 lồi rong biển có giá trị kinh tế Nhiều loài rong biển xếp danh mục loài kinh tế có trữ lượng thấp cơng dụng mà chúng mang lại Các lồi q hiếm, có nguy đe doạ tuyệt chủng Theo Sách Đỏ Việt Nam [35] Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc công bố Danh mục lồi thuỷ sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển [36] Đối chiếu với kết nghiên cứu dự án, đợt nghiên cứu xác định loài 13 loài rong biển nằm danh mục cần bảo vệ, phục hồi phát triển Việt Nam (bảng 3) Bảng Các loài rong biển cần bảo vệ, phục hồi phát triển xác định STT Tên tiếng Việt Tên khoa học Hydropuntia eucheumoides Kappaphycus cottonii Hypnea cornuta Sargassum tenerrimum Turbinaria decurrens Rong câu chân vịt Rong kỳ lân Rong đông Rong mơ mềm Rong cùi bắp cạnh Mức độ đe doạ EN EN EN EN VU Ghi chú: EN: Lồi có nguy tuyệt chủng lớn VU: Lồi có nguy tuyệt chủng lớn Đây lồi có nguy lớn lớn bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần không bảo vệ, phục hồi phát triển nguồn lợi lồi Qua q trình khảo sát, nguồn lợi lồi rong cịn hạn chế, bắt gặp địa điểm nghiên cứu Đôi bắt gặp chúng có sản lượng khơng đáng kể phân bố rải rác Trước đây, loài rong câu chân vịt (Hydropuntia eucheumoides) thường mọc thành tản có đường kính đến 30-40cm đến cịn ít, cịn cụm nhỏ phân bố rải rác vùng rạn san hô Phân bố Phân bố theo vùng địa lý (phân bố rộng) Sự phân bố theo vùng địa lý số lượng loài rong biển vùng biển đảo nghiên cứu không đồng Khu vực miền Trung Nam Bộ có thành phần lồi đa dạng so với khu vực miền Bắc Trong tổng số 376 loài rong biển xác định, thành phần loài đa dạng thuộc vùng biển đảo Lý Sơn với 125 loài, tiếp đến Phú Quý (114 loài), Phú Quốc (106 lồi), Nam Yết (72 lồi), Cơn Đảo Hịn Cau có 69 lồi, vịnh Nha Trang (66 loài), Cát Bà (65 loài) Thấp Ba Mùn với 11 loài xác định Số loài rong biển khu vực nghiên cứu thể hình Một số khu vực có số lồi tương đối cao so với khu vực khác Lý Sơn (125 loài), Phú Quý (114 loài), Phú Quốc (106 lồi) số ngun nhân sau: Diện tích lớn cho phân bố: Đây đảo có diện tích đất liền lớn, diện tích vùng nước ven đảo, vùng triều, vùng rạn san hô tương đối rộng, tạo diện tích lớn cho phân bố lồi rong biển Sự suy giảm rạn san hô: Độ phủ san hô vùng biển đảo Lý Sơn năm gần suy giảm cách nghiêm trọng Nhiều khu vực quanh đảo trước có san hơ phân bố bãi đá rong Chính san hơ nhường chỗ cho phát triển rong biển san hô chết 109 Đỗ Anh Duy, Đỗ Văn Khương Hình Số lồi rong biển xác định khu vực nghiên cứu Thành phần loài rong biển xác định khu vực nghiên cứu có xu hướng suy giảm mạnh so với cơng trình nghiên cứu trước [1, 5, 6, 9, 10, 11, 13, 15, 16, 18, 19, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32] Đặc biệt số lồi rong biển có giá trị kinh tế cao rong hồng vân (Betaphycus gelatinum), rong hồng vân thỏi (Eucheuma arnoldii) khơng cịn xuất nghiên cứu Sự suy giảm thành phần loài rong biển khu vực nghiên cứu số nguyên nhân sau: Tần xuất nghiên cứu, khảo sát dự án khu vực khơng nhiều (chỉ có chuyến khảo sát/khu vực năm 2010 2011) chưa đại diện đầy đủ cho mùa (mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam)/ đảo nghiên cứu Rong biển sinh vật nhạy cảm, chúng phát triển theo mùa dễ biến động theo thời gian, việc khảo sát không mùa vụ rong biển khó đánh giá đầy đủ nguồn lợi sinh vật Ảnh hưởng từ biến đổi mơi trường tự nhiên, thay đổi nhanh chóng khí hậu tồn cầu mà biểu tăng nhiệt độ, tăng mực nước biển, hàm lượng CO2, biến đổi độ đục, trầm tích, hạn hán, bão lũ Ảnh hưởng phương thức khai thác thuỷ sản mang tính huỷ diệt (mìn, thuốc nổ, chất hố học ), xây dựng cơng trình ven biển, nhiễm mơi trường năm gần ảnh hưởng đáng kể đến thành phần loài, phân bố rong biển 110 Phân bố thẳng đứng (phân bố sâu) Phân bố thẳng đứng (phân bố sâu) phân bố theo mức thuỷ triều Các kết điều tra, khảo sát cho thấy, vùng biển nghiên cứu tồn kiểu vùng triều đặc trưng liên quan đến phân bố thẳng đứng rong biển, kiểu vùng triều đáy đá (đáy chủ yếu đá, san hơ đá san hơ gắn kết) Ngồi kiểu vùng triều đáy mềm (chủ yếu đáy cát thơ, cát bùn, bùn cát có thêm vỏ, xác động vật thân mềm, đồ hộp ) Tuy nhiên kiểu vùng triều khơng điển hình, chiếm diện tích nhỏ có số đảo nghiên cứu Dưới ví dụ vùng triều đáy đá vùng triều đáy mềm vùng biển ven đảo Phú Q (Bình Thuận) tính theo lịch thuỷ triều vùng biển thành phố Vũng Tàu tháng 4/2011 Vùng triều đáy đá: Đây vùng có đáy cứng chủ yếu đá, san hô đá san hô gắn kết Kiểu vùng triều phân bố phổ biến ven đảo Phú Quý ven số đảo nhỏ khác Tại vùng triều này, thành phần loài rong biển đa dạng, phong phú thường gặp hầu hết loài xác định như: Sargassum, Padina, Dictyota, Glaxaura, Gelidium, Wurdemannia, Pterocladia, Gelidiella, Liagora, Jania, Titanophora, Portieria, Peyssonnelia, Halymenia, Codium, Lobophora, Caulerpa, Udotea, Halimeda, Ulva, Oscillatoria Vùng triều đáy mềm: Đây vùng có đáy cát thô, cát bùn, bùn cát có thêm xác, vỏ động vật thân mềm, vỏ đồ hộp Kiểu vùng triều khơng điển hình chiếm diện tích nhỏ Tập trung Hiện trạng đa dạng thành phần loài rong biển … chủ yếu phía Đơng, phía Tây Tây Nam Phú Q Trong kiểu vùng triều rong biển khó tồn phát triển Các lồi rong bắt gặp vùng triều đáy mềm như: Caulerpa, Cladophora, Enteromorpha, Udotea, Gracilaria Bảng Phân bố rong biển vùng triều đáy đá vùng biển ven đảo Phú Q Khơng có rong biển phân bố Vùng triều Khu triều cao Lyngbya, Oscillatoria, Phormidium, Calothrix, Symploca, Microcoleus Mực trung bình triều cao (nước lớn): 0,52m Khu triều Gelidium, Ulva, Cladophoropsis Vùng triều Wurdemannia, Pterocladia, Cheilosporum, Mastophora, Mực trung bình triều giữa: 0m Khu triều thấp Sargassum, Gelidiella, Halymenia, Liagora, Glaxaura, Jania, Titanophora Mực trung bình triều thấp (nước rịng): -1,18m hay ‘0’ hải đồ Phần Lobophora, Caulerpa, Portieria, Dictyota, Peyssonnelia, Udotea, Codium -15m so với ‘0’ hải đồ Phần Padina, Halimeda Vùng triều Bảng Phân bố rong biển vùng triều đáy mềm vùng biển ven đảo Phú Quý Các kiểu đáy mềm Rong biển đặc trưng Bùn cát Caulerpa, Cladophora, Enteromorpha Cát bùn Gracilaria, Enteromorpha Thuần cát Caulerpa, Udotea Phân bố theo khu vực Vùng ven đảo: Kết nghiên cứu, khảo sát xác định khoảng 133 loài rong biển phân bố vùng nước ven đảo nghiên cứu Số loài rong biển phân bố vùng ven đảo chủ yếu tập trung ngành rong Lam, rong Lục ngành rong Nâu với chi rong chi rong tóc (Chaetomorpha), rong lông cứng (Cladophora), rong cải biển (Ulva), rong mơ (Sargassum), rong loa (Turbinaria)… Một số loài chi bắt gặp vùng rạn san hơ Mặc dù có số lồi lại thành phần lồi tạo thành bãi rong biển lớn mang lại nguồn lợi rong biển lớn chi rong mơ (Sargassum), rong loa (Turbinaria), rong cải biển (Ulva)… Các loài rong thường sống bám đá bàn bám (rong mơ (Sargassum), rong loa (Turbinaria)…) sống loài rong khác rong tóc (Chaetomorpha), rong lơng cứng (Cladophora)… Trong vùng rạn san hơ: Đây khu vực có số loài rong biển xác định nhiều nhất, khoảng 298 loài Số loài rong khu vực tập trung ngành rong, chủ yếu ngành rong Đỏ với khoảng 160 loài (chiếm 53,7%) Các loài rong sống vùng rạn san hô đa dạng thành phần lồi sinh lượng lại khơng lớn so với rong vùng ven đảo Một số loài rong vùng rạn có sản lượng phải kể đến chi rong quạt (Padina), rong hải cốt (Halimeda), rong đông (Hypnea), rong guột (Caulerpa), rong măng leo biển (Asparagopsis) Rong vùng rạn san hô thường phân bố rải rác, sống bám quấn rạn san hô, loài rong khác vùng rạn Chỉ số tương đồng Để đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài khu vực nghiên cứu, tác giả sử dụng công thức Sorensen (S) Magurran [39] để đánh giá S có giá trị từ đến 1, S gần số tương đồng lồi khu vực nghiên cứu cao Kết đánh giá hệ số tương đồng khu vực thể bảng Sự tương đồng thành phần lồi khu vực nghiên cứu khơng cao Sự tương đồng đạt giá trị cao Hòn Mê Hòn Mát với hệ số 0,9; tiếp đến Hòn Cau Phú Quý (0,69); Nam Yết vịnh Nha Trang (0,57); Côn Đảo Thổ Chu (0,56) Thấp Ba Mùn Phú Q (0,02) Khơng có tương đồng gữa Ba Mùn Nam Yết (0,00) Các khu vực lại có hệ số tương đồng dao động mức 0,1-0,3 đạt giá trị trung bình 0,24 Như vậy, khu vực gần vị trí địa lý, có điều kiện mơi trường tương đồng có hệ số tương đồng cao khu vực xa vị trí địa lý có điều kiện mơi trường khác 111

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w