1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Bai 11_Dang Van Doan1

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 359,95 KB

Nội dung

Microsoft Word Bai 11 Dang Van Doan1 Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49 (1) (2011) 101 109 XÁC ĐỊNH NHÓM HIDROCACBON THƠM BTEX TRONG NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ KHÍ KẾT HỢP VỚI KĨ THUẬT VI[.]

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 49 (1) (2011) 101-109 XÁC ĐỊNH NHÓM HIDROCACBON THƠM BTEX TRONG NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ KHÍ KẾT HỢP VỚI KĨ THUẬT VI CHIẾT PHA RẮN MÀNG KIM RỖNG PHỦ TRONG Nguyễn Đức Huệ1, Trần Mạnh Trí1, Đỗ Quang Huy1, Đặng Văn Đoàn2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Viện Khoa học hình sự, Bộ Cơng an Liên hệ với tác giả: doanc21@yahoo.com Đến Tịa soạn ngày: 7/4/2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp chiết truyền thống xử lí mẫu mơi trường phân tích hữu chiết lỏng - lỏng chiết pha rắn Các phương pháp thường nhiều thời gian, khó tự động hố, độc hại chi phí cao địi hỏi lượng dung mơi tinh khiết lớn Mặc dù chiết lượng lớn chất phân tích sắc kí lại cần (một vài µL mẫu) độ chọn lọc phương pháp truyền thống thường không cao [1] Nhằm khắc phục nhược điểm này, phương pháp vi chiết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thay quan trọng bao gồm: Vi chiết pha lỏng (LPME), vi chiết pha rắn (SPME), vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ (SPDME) Vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ kĩ thuật vi chiết dựa cân phân bố cấu tử môi trường phân tích lên màng mỏng (pha tĩnh) tẩm lên thành bên kim tiêm rỗng Khác với vi chiết pha rắn sợi, pha tĩnh phủ lên sợi nhỏ lồng qua kim rỗng, chiều dày màng pha tĩnh bị giới hạn, tính bền học thấp khó khăn thực với mẫu khí Nghiên cứu kĩ thuật SPDME sở SPME cải tiến mới, góp phần hồn thiện kĩ thuật chuẩn bị mẫu cho phân tích sắc kí [2, 3, 4] Trong báo này, giới thiệu cách chế tạo cột chiết SPDME sở pha tĩnh polimetylphenylsiloxan (OV-17) sử dụng cột SPDME để xây dựng quy trình phân tích xác định hợp chất hiđrocacbon thơm nhóm BTEX nước khơng khí phương pháp sắc kí khí THỰC NGHIỆM 2.1 Hoá chất thiết bị 2.1.1 Hoá chất Các pha tĩnh poliacrylat (PA), polimetylphenylsiloxan (OV-17) poliđimetylsiloxan (PDMS) hãng Kasei Kogoy (Tokyo Kasei Kogyo Co., Ltd, Nhật Bản) Nguyễn Đức Huệ, Trần Mạnh Trí, Đỗ Quang Huy, Đặng Văn Đồn Các dung mơi điclometan, axeton, etanol, n-hexan… loại tinh khiết phân tích hãng Fluka (Buchs, Thụy Sỹ), Merck (Darmstadt, Đức) Các chất chuẩn benzen, toluen, etylbenzen, m-xilen (BTEX) loại tinh khiết sắc kí hãng Merck (Darmstadt, Đức) Các muối Na2SO4, NaNO3, NaCl, KNO3… loại tinh khiết phân tích hãng Merck (Darmstadt, Đức) 2.1.2 Thiết bị Thiết bị sắc kí khí GC Agilent 7890A (Mỹ), detectơ FID Các dụng cụ thuỷ tinh, máy hút chân không, máy khuấy từ, bơm tiêm Hamilton (loại 5, 10, 25 100 µL), bơm kim tiêm y tế (loại 0,5; 1; mL)… 2.2 Chế tạo thiết bị SPDME Thiết bị kĩ thuật SPDME chế tạo từ kim tiêm y tế Qua khảo sát lựa chọn kim tiêm y tế có chiều dài 30,8 mm, đường kính ngồi 0,65 mm đường kính 0,38 mm Trước tẩm kim tiêm rửa nước cất, etanol điclometan Với đối tượng hiđrocacbon nhóm BTEX, pha tĩnh nghiên cứu lựa chọn polimetylphenylsiloxan Pha tĩnh pha điclometan với nồng độ 0,05 g/mL Cách tẩm: Làm đầy kim tiêm dung dịch tẩm trên, giữ n điều kiện phịng cho dung mơi điclometan bay hết Dùng máy sấy làm khô, sau đưa phần kim tiêm tẩm vào đầu injectơ máy sắc kí khí để làm dung mơi tạp chất dễ bay Đưa bảo quản kín để tiến hành vi chiết tái sử dụng nhiều lần 2.3 Xác định chiều dày màng tẩm Chiều dày màng tẩm xác định công thức [1] ∆ = R - [R2 - (m2 - m1)/D.π.h]1/2 (*) R bán kính kim tiêm, m1 m2 khối lượng kim tiêm trước sau tẩm, D khối lượng riên pha tĩnh h chiều dài kim tiêm (phần tẩm pha tĩnh) Kết xác định chiều dày màng tẩm pha tĩnh polimetylphenylsiloxan dung môi điclometan với nồng độ 0,05 g/mL kim tiêm 23,5 µm Kết xác định chiều dày màng tẩm pha tĩnh kính hiển vi điện tử qt (SEM) (hình 1, hình 2) 22 µm Như kết xác định chiều dày màng tẩm qua tính tốn cơng thức bán thực nghiệm xác định SEM gần tương đồng 2.4 Mô tả trình vi chiết Đưa kim tiêm vào lọ đựng mẫu phân tích (mẫu lỏng khí) bịt kín Tiến hành kéo, đẩy pittơng lên xuống nhiều lần, làm cho phần lượng mẫu phân tích vào kim tiêm tiếp xúc liên tục với màng pha tĩnh, cân phân bố tạm thời thiết lập Sau khoảng thời gian đạt cân phân bố toàn bộ, đưa kim vi chiết khỏi môi trường mẫu đẩy vào đầu injectơ máy sắc kí khí Tại nhờ dịng khí mang nóng, chất phân tích giải hấp khỏi màng pha tĩnh vào cột tách sắc kí Giải hấp xong kim vi chiết đưa khỏi đầu injectơ máy sắc kí khí, bảo quản lại tái sử dụng 102 Xác đinh nhóm hidrocacbon thơm btex nước khơng khí phương pháp Hình Mặt cắt kim rỗng phủ Hình Màng pha tĩnh 2.5 Xây dựng quy trình vi chiết hợp chất hiđrocacbon thơm nhóm BTEX mẫu lỏng 50000 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 K h«ng cã m uèi N a2C O KNO3 :1 K SO 4 :1 T Ø lƯ th Ĩ tÝc h K G H /d u n g d Þc h N aN O :0 N a2 SO :0 N aC l D iÖ n t Ýc h p Ý c D iÖ n tÝc h pÝc Để xây dựng quy trình vi chiết cần phải tối ưu hoá yếu tố ảnh hưởng: Tỉ lệ thể tích khơng gian (KGH) dung dịch, nhiệt độ, loại muối thêm vào dung dịch, thời gian vi chiết… Mỗi yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu độc lập cố định yếu tố lại L o¹ i m u è i B enzen T o lu e n e t y lb e n z e n m - x ile n B e n ze n Hình Ảnh hưởng KGH/dung dịch D i Ö n t Ýc h p Ý c D iÖ n tÝc h p Ýc 150000 100000 50000 40 50 60 m - x ile n 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 30 E ty lb e n z e n Hình Ảnh hưởng loại muối 200000 25 T o lu e n K h«ng khuÊy 70 50 100 200 T è c ® é k h u Ê y (v /p ) N h iƯ t ® é ( C ) B e n ze n T o lu e n E t y lb e n z e n Hình Ảnh hưởng nhiệt độ m - x ile n B enzen T o lu e n E ty lb e n z e n m -x ile n Hình Ảnh hưởng tốc độ khuấy 103 Nguyễn Đức Huệ, Trần Mạnh Trí, Đỗ Quang Huy, Đặng Văn Đồn 140000 120000 D iÖ n tÝc h p Ýc 100000 80000 60000 40000 20000 10 13 15 T h ê i g ian ( p h ) B en zen T o lu en E ty lb e n z e n m - x ile n Hình Ảnh hưởng thời gian vi chiết Tỉ lệ thể tích KGH mẫu dung dịch: Mẫu chứa lọ (14 ml) với tỉ lệ thể tích khác là: : 5; : 7; : 10; : 12, kết thu hình Ảnh hưởng loại muối khác nhau: Tiến hành khảo sát trình vi chiết thêm vào dung dịch nước loại muối gồm: NaCl, Na2SO4, NaNO3, K2SO4, KNO3, Na2SO4, kết thu hình Ảnh hưởng nhiệt độ: Lọ mẫu dung dịch KGH đặt bình điều nhiệt trì trình vi chiết nhiệt độ khác nhau: 25oC (nhiệt độ phòng), 30oC, 40oC, 50oC, 60oC 70oC, kết thu hình Tốc độ khuấy dung dịch: Khuấy dung dịch cân lỏng - chất dung dịch phần KGH liên tục thiết lập nhanh trình vi chiết Tốc độ khuấy thay đổi lần lượt: khơng khuấy, 50 vịng/phút, 100 vịng/phút 200 vịng/phút, kết cho hình Thời gian vi chiết: Thời gian vi chiết khoảng thời gian tính từ bắt đầu đưa kim vi chiết vào đưa khỏi KGH Thời gian vi chiết tối ưu cân phân bố chất phân tích vào pha tĩnh thiết lập Để xác định thời gian đạt cân phân bố, tiến hành vi chiết với khoảng thời gian: phút, phút, phút, 10 phút, 13 phút 15 phút, kết khảo sát hình 2.6 Xây dựng quy trình vi chiết hợp chất hiđrcacbon thơm nhóm BTEX mẫu khí Tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng: Thời gian đạt cân phân bố: Các chất chuẩn cho đồng thời vào bình lấy mẫu có van khố hai chiều thể tích lít: benzen (1 µL), toluen (5 µL), etylbenzen (5 µL), m-xilen (5 µL) Trong vi chiết giữ cố định nhiệt độ 27oC tốc độ kéo pittông 10 lần /phút, kết thu hình Tốc độ kéo-đẩy pittông: Khi khảo sát tốc độ kéo, đẩy pittông cần phải cố định điều kiện khác nhiệt độ vi chiết, thể tích bình chứa mẫu với khoảng thời gian 15 phút, thay đổi số lần kéo, đẩy pittông phút, kết thu hình Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến kĩ thuật vi chiết, thực với mẫu khí, cân động học trình vi chiết bị ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ thấp, cân lỏng cáu tử mẫu khí bị chuyển dịch 104 Xác đinh nhóm hidrocacbon thơm btex nước khơng khí phương pháp trạng thái tồn thể lỏng, nhiệt độ cao làm tăng trình giải hấp cấu tử chiết khỏi pha tĩnh Với chất BTEX mẫu khí có nồng độ nhỏ (≤ µL/lít khí), chúng tơi khảo sát khoảng nhiệt độ 20oC đến 80oC, kết thu hình 10 DiƯn tÝch 1400 pÝc 1200 Thêi gian vi chiÕt DiÖn tÝch pÝc Benzen 1200 Toluen Et ylbenzen 800 Et ylbenzen 800 Benzen Toluen 1000 1000 m- Xilen 600 m-Xilen 600 Tèc ®é kÐo ®Èy pittong 400 400 200 200 Thêi gian (phót) 10 15 20 Sè lần kéo, đẩy/phút 0 25 Hỡnh nh hưởng thời gian vi chiết 20 40 60 80 Hình Ảnh hưởng tốc độ kéo pittơng DiƯn tÝch 16000 pÝc NhiƯt ®é vi chiÕt Benzen Toluen Et ylbenzen 14000 m-Xilen 12000 10000 8000 6000 4000 2000 NhiƯt ®é (oC) 0 20 40 60 80 100 Hình 10 Ảnh hưởng nhiệt độ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Pha tĩnh vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ Lựa chọn pha tĩnh dung vi chiết nói chung vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ trong bước quan trọng Cơ sở lựa chọn pha tĩnh dựa yêu cầu khả bám dính tốt, độ bền nhiệt cao, khơng tan mơi trường chứa chất phân tích có tính chọn lọc cao cấu tử cần chiết Yếu tố chọn lọc phụ thuộc vào chất loại pha tĩnh với nhóm cấu tử cần chiết, tính tương đồng cấu tạo độ phân cực tương đối Việc khảo sát cho thấy với hiđrocacbon thơm nhóm BTEX, pha tĩnh polimetylphenylsiloxan (OV-17) cho hiệu chiết tốt Điều phù hợp pha tĩnh OV-17 có độ phân cực yếu cấu trúc có vịng thơm tương đồng cấu tạo với hiđrocacbon thơm 105 Nguyễn Đức Huệ, Trần Mạnh Trí, Đỗ Quang Huy, Đặng Văn Đoàn CH3 O Si O 35% Si Polimetyl(65%)phenyl(35%)siloxan 65% CH3 3.2 Chiều dày màng pha tĩnh Lựa chọn pha tĩnh phù hợp kĩ thuật vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ bước quan trọng, nhiên chiều dày mảng tẩm định đến hiệu vi chiết, yếu tố thời gian độ nhạy phương pháp Bước cải tiến quan trọng kĩ thuật SPDME so với SPME thường chiều dầy màng tẩm thay đổi theo ý muốn Hơn nữa, pha tĩnh tẩm lên thành bên kim rỗng tránh tác động học làm biến dạng dễ hỏng màng tẩm kĩ thuật SPME thường [1] Cũng cần ý tẩm chiều dày màng tẩm lớn làm tăng lượng chất chiết được, dẫn đến độ nhạy phương pháp tăng lên Tuy nhiên chiều dày màng tẩm lớn làm cho phần rỗng kim sau tẩm nhỏ lại, lượng mẫu (khí lỏng) tiếp xúc trực tiếp với màng pha tĩnh bị hạn chế, làm kéo dài thời gian đạt trạng thái cân phân bố Còn tẩm với chiều dày màng tẩm mỏng khó khăn để đạt hiệu vi chiết mong muốn Với đường kính kim tiêm trước khí tẩm 0,38 mm chiều dày màng pha tĩnh (OV-17) 22 µm (theo quan sát kính hiển vi điện tử) đường kính phần rỗng sau tẩm cịn 0,336 mm, đủ lớn lượng mẫu tiếp xúc với pha tĩnh Chiều dày màng tẩm 22 µm với chất hiđrocacbon thơm nhóm BTEX, thời gian đạt trạng thái cân phân bố mẫu khí 15 phút mẫu lỏng 10 phút hoàn tồn chấp nhận với kĩ thuật xử lí mẫu cho phân tích sắc kí 3.3 Quy trình phân tích khơng gian mẫu lỏng Trên sở khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kĩ thuật SPDME với hiđrocacbon thơm nhóm BTEX nước kết hợp với sắc kí khí GC/FID, quy trình phân tích đưa sau: Thiết bị SPDME: Pha tĩnh OV-17 Lấy 10 mL mẫu lỏng vào lọ 14 mL có nút kín, thêm gam Na2SO4, khuấy 100 vòng/phút, nhiệt độ phòng Vi chiết KGH mẫu 10 phút Các chất phân tích giải hấp đầu injectơ máy GC 30 giây Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp áp dụng quy trình vào phân tích số mẫu nước thực tế quanh khu vực Hà Nội cho kết bảng bảng 106 Xác đinh nhóm hidrocacbon thơm btex nước khơng khí phương pháp Bảng Xác định độ thu hồi phương pháp Nồng độ tìm thấy (× 10-4 g/mL) H (%) Tên chất C×10-4 (g/ml) Lần Lần Lần Lần TB Benzen 8,78 8,36 8,70 8,62 8,51 8,55 97,38 Toluen 8,67 8,32 8,45 8,39 8,48 8,41 97,00 Etylbenzen 8,66 8,17 8,38 8,24 8,31 8,28 95,61 m-xilen 8,60 8,27 8,37 8,25 8,23 8,28 96,28 Bảng Kết phân tích số mẫu lỏng thực tế Tên chất Nồng độ chất (× 10-6g/mL) Mẫu 1(M1) Mẫu 2(M) Mẫu 3(M3) Mẫu 4(M4) Mẫu 5(M5) Benzen (-) (-) (-) 37,51 (-) Toluen 842,26 (-) (-) (-) (-) Etylbenzen (-) (-) (-) 221,48 (-) m-xilen (-) (-) (-) (-) (-) Ghi chú: “-’’ không phát chất mẫu Mẫu 1: Nhà máy Sơn tổng hợp Hà Nội; Mẫu 2: Công ty cổ phần thương mại Viglacera; Mẫu 3: Xưởng Sơn nước - Viện Hóa học cơng nghiệp Việt Nam; Mẫu 4: Cơng ty diệt 8-3; Mẫu 5: Công ty Sơn xã Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Trong giới hạn phát phương pháp điều kiện nghiên cứu với chất nhóm BTEX nước 4,3 × 10-7 g/mL Kết phân tích số mẫu thực tế cho thấy khơng phát chất nhóm BTEX mẫu M2, M3 M5 Toluen có M1 với nồng độ 842,26 × 10-6 g/mL M4 phát benzen 37,51 × 10-6 g/mL, etylbenzen 221,48 g/mL (tính từ phương trình phân bố) Đây kết phân tích kiểm chứng phương pháp, số lượng mẫu cịn hạn chế, số liệu mang tính cục Hơn nữa, hợp chất nhóm BTEX dễ bay nên nồng độ chất phụ thuộc nhiều vào thời gian địa điểm lấy mẫu khác 3.4 Quy trình phân tích mẫu khí Một khó khăn gặp phải xử lí với mẫu khí tính khơng ổn định cần hệ thống lấy mẫu phức tạp Tuy nhiên, với việc khảo sát điều kiện tối ưu cho kĩ thuật SPDME kết hợp với sắc kí khí GC/FID, đối tượng hiđrocacbon thơm nhóm BTEX, quy trình phân tích xây dựng đơn giản sau: Thiết bị SPDME: Pha tĩnh OV-17 Mẫu khí đựng bình lít có van khố hai chiều giữ nhiệt độ phòng Vi chiết thời gian 15 phút, tốc độ kéođẩy pittơng 30 lần/phút Chất phân tích giải hấp đầu injectơ máy GC 30 giây 107 Nguyễn Đức Huệ, Trần Mạnh Trí, Đỗ Quang Huy, Đặng Văn Đồn Bảng Kết phân tích số mẫu khí thực tế Hàm lượng chất tính theo mg/m3 Mẫu Benzen Toluen Etylbenzen m-Xilen M1 4,09 - - 11,56 M2 2,60 17,34 4,94 13,40 M3 5,63 17,04 - 34,02 M4 5,51 - - 42,60 M5 - - - - M6 1,49 - - - TCVSLĐ 5,00 100,00 - 100,00 TCVN 5940:1995 80,00 750,00 870,00 870,00 TBNĐ 0,1 0,6 - - 1-LTĐ 1,5 0,6 - - TCVN 5938:1995 Trong bảng: TCVSLĐ: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số 3733/200/QĐ- BYT (mg/m3) TCVN 5940:1995: Giới hạn thải tối đa cho phép chất BTEX vào khơng khí TCVN 5938:1995: Nồng độ tối đa cho phép chất nhóm BTEX khơng khí xung quanh TBNĐ: Trung bình ngày đêm; 1-LTĐ: lần tối đa; “-’’: Khơng phát Quy trình sau xây dựng áp dụng để phân tích số mẫu thực tế: Khơng khí xưởng sản xuất sơn - Viện Hố học cơng nghiệp Hà Nơi (M1); Khơng khí xưởng sản xuất sơn, Công ty cổ phần sơn Hà Nội (M2); Khơng khí gần cống thải - Cơng ty cổ phần sơn Hà Nội (M3); Khí thải trực tiếp từ ống xả xe máy Wave - Trung Quốc sau năm sử dụng (M4); Khí thải trực tiếp từ ống xả xe máy Wave - Thái Lan sau năm sử dụng (M5) khơng khí xung quanh khu vực xăng số 1- Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội (M6), kết thu bảng Kết phân tích cho thấy, benzen có hầu hết mẫu, điều dễ hiểu dung môi hữu dung nhiều ngành công nghiệp sơn Hơn nữa, benzen thành phần có mặt nhiều khí thải động xăng dầu, động có chất lượng Các mẫu khí lấy trực tiếp từ xưởng sản xuất sơn khu vực cống rãnh chứa hầu hết thành phần thuộc nhóm BTEX, sở sản xuất sơn nước, dung môi dùng hiđrocacbon thơm Mặc dù kết mang tính cục thời điểm định nhận thấy hiđrocacbon thơm nhóm BTEX xác định nằm giới hạn tối đa cho phép (tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động) tất mẫu [1] KẾT LUẬN Nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị vi chiết pha rắn động sử dụng kim rỗng phủ (SPDME) khảo sát chiều dày màng pha tĩnh polimetylphenylsiloxan (OV-17) 108 Xác đinh nhóm hidrocacbon thơm btex nước khơng khí phương pháp Xây dựng quy trình phân tích trực tiếp hiđrocacbon thơm nhóm BTEX mẫu nước khơng khí sở kĩ thuật SPDME kết hợp với sắc kí khí GC/FID TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Mai Dung, Trần Mạnh Trí - Nghiên cứu phương pháp vi chiết pha rắn không gian kết hợp với sắc kí khí (GC/FID) phân tích nhóm hợp chất BTEX nước, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, KHTN&CN 22 (3A) (2006) 66-73 Chu Vân Hải, Chu Phạm Ngọc Sơn, Phú Minh Tấn - Phân tích Benzene-Toluene-Xylene (BTX) khơng khí xung quanh thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học phân tích hố, lí sinh học tồn quốc lần thứ 2, 2005, tr 276-278 Nguyễn Thị Thanh Hải - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sắc kí khí xác định nồng độ benzen, toluen, xylen khơng khí mơi trường lao động, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện y học lao động vệ sinh môi trường, Hà Nội, 2006 United States Patent 6537827 - Method and device for solid phase microextraction and desorption, from: http://www.freepatentsonline.com Musshoff F., Lachenmier D W., Kroener L., Madea B - J Chromatogr A (2002) Musshoff F., Lachenmier D W., Kroener L., Madea B - Forensic Sci Int.(2003) SUMMARY DETERMINATION OF THE BTEX GROUP AROMATIC HYDROCACBONS IN WATER AND IN AIR BY GC METHOD USING SOLID-PHASE DYNAMIC MICROEXTRACTION (SPDME) Solid-phase dynamic microextraction (SPDME) is a modified method of fiber solid-phase microextraction (SPME) The method involves the sorption of analytes onto a thin film of stationary phase, which is coated on inner surface of a syringe needle followed by desorption of analytes from a sample into a chromatographie injector for analysis A great advantage of SPDME over fiber of SPME, the SPDME is impossible to damage mechanically In addition, the volume of the stationary phase of SPDME needle is larger than that of SPME fiber many times Relying on that, we can increase the amount of analyte and sensitivity of analytical method The study on SPDME technique based on SPME is a new modification and contribution to improve sample preparation technique for chromatographic analysis In this report, we present to make device for SPDME based on stationary phase of polymethylphenylsiloxane (OV-17) and veterinary syringe and study on the method of SPDME combined with the GC/FID and GC/MS for determination of the BTEX group aromatic hydrocacbons in water and in air 109 ... Mẫu 4(M4) Mẫu 5(M5) Benzen (-) (-) (-) 37,51 (-) Toluen 842,26 (-) (-) (-) (-) Etylbenzen (-) (-) (-) 221,48 (-) m-xilen (-) (-) (-) (-) (-) Ghi chú: ? ?-? ??’ không phát chất mẫu Mẫu 1: Nhà máy Sơn... Mẫu Benzen Toluen Etylbenzen m-Xilen M1 4,09 - - 11,56 M2 2,60 17,34 4,94 13,40 M3 5,63 17,04 - 34,02 M4 5,51 - - 42,60 M5 - - - - M6 1,49 - - - TCVSLĐ 5,00 100,00 - 100,00 TCVN 5940:1995 80,00... 5940:1995 80,00 750,00 870,00 870,00 TBNĐ 0,1 0,6 - - 1-LTĐ 1,5 0,6 - - TCVN 5938:1995 Trong bảng: TCVSLĐ: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động số 3733/200/Q? ?- BYT (mg/m3) TCVN 5940:1995: Giới hạn thải tối

Ngày đăng: 05/01/2023, 09:18