1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Bài thảo luận) Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 384,27 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay” Nhóm 12 Giảng viên Đặng Thị Hoài Lớp học p.TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay” Nhóm 12 Giảng viên Đặng Thị Hoài Lớp học p.TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay” Nhóm 12 Giảng viên Đặng Thị Hoài Lớp học p.TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay” Nhóm 12 Giảng viên Đặng Thị Hoài Lớp học p.TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng các mô hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam hiện nay” Nhóm 12 Giảng viên Đặng Thị Hoài Lớp học p.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ **** LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Bài thảo luận “Vận dụng mơ hình tăng trưởng kinh tế vào Việt Nam nay” Nhóm: 12 Giảng viên: Đặng Thị Hoài Lớp học phần: 23104 Hà Nội , 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Lê Thị Mai Trâm 22K130047 Đào Thị Thùy Trang 22K130051 22K130049 Đoàn Thu Trang 22K130050 Lê Quỳnh Trang 22K130048 Nguyễn Hà Trang 22K130052 Trần Minh Tú 22K130053 Trương Duy Tuấn 22K130054 Nguyễn Khánh Vân 22K130055 Lê Hoàng Việt 22K130056 Phạm Yến Vy 22K130057 Trần Hải Yến MỤC LỤC I Lời mở đầu Chúng ta sống kỉ XXI - kỉ cách mạng công nghiệp hóa, đại hóa.Một đất nước có vững mạnh, hùng cường phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào kinh tế.Đặc biệt Việt Nam - quốc gia đà phát triển cần có chiến lược rõ ràng để thúc đẩy nềm kinh tế nước nhà Đất nước Việt Nam ta đứng trước khó khăn lớn mặt phát triển kinh tế, cần phải áp dụng biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng , khẩn trương đạt hiệu cao Chính vậy, việc học hỏi áp dụng lí thuyết tăng trưởng kinh tế người trước vô cần thiết Chúng ta cần phải thật linh hoạt vấn đè , lĩnh vực để có nhìn bao quát , đắn giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Hiểu tầm quan trọng đó, nhóm 12 xin mang đến đề tài thảo luận “Vận dụng mơ hình tăng trưởg kinh tế vào Việt Nam “ II Lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế hiểu gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái Cổ điển Tân cổ điển 1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái Cổ điển A.Smith (1723-1790) nhà kinh tế học nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống A.Smith cho rằng, tăng trưởng kinh tế đầu tính theo bình qn đầu người, tăng trưởng sản phẩm lao động, tức tăng thu nhập rịng xã hội Ơng nhân tố tăng trưởng kinh tế gồm: lao động tư bản, đất đai, tiến kỹ thuật môi trường chế độ kinh tế- xã hội Xuất phát từ lý luận giá trị lao động, A.Smith coi lao động nhân tố tăng trưởng quan trọng Nhưng, mà ơng coi trọng vai trị tích lũy tư tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, ơng khẳng định đầy đủ ý nghĩa tiến kĩ thuật nhận định phát minh, tiến lĩ thuật tăng lên lề lối quản lý tốt góp phần làm tăng khả sản xuất nước D.Ricardo (1772-1823) nhà kinh tế học người Anh ông coi tác giả xuất sắc trường phái kinh tế học cổ điển Lý thuyết tăng trưởng kinh tế D.Ricardo hình thành dựa sở ý tưởng chung nhà kinh tế học cổ điển A.Smith, T.R.Malthus D.Ricado thừa nhận tích lũy làm gia tăng tư sở tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng D.Ricardo nhấn mạnh đến ba yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế vốn (K), lao động (L) ruộng đất (R) Trong đó, hàm sản xuất D.Ricardo khái quát Y=F(K,L,R) D.Ricardo cho nguồn gốc tăng trưởng tích lũy đầu tư tư Theo ông, muốn tăng thu nhập kinh tế phải có tích lũy Vì tích lũy trở thành vốn (tư bản) cho đất, làm sản lượng nông nghiệp gia tăng Đồng thời, D.Ricardo cho quy mơ tích lũy phụ thuộc vào kết lợi nhuận đạt được, lợi nhuận cao khả tích lũy khả quan ngược lại Lý thuyết tăng trưởng D.Ricardo dựa chi phối quy luật lợi tức giảm dần độ màu mỡ khác đất nông nghiệp Lúc đầu đất đai nông nghiệp khai thác, người ta sử dụng đất đai có màu mỡ cao nên hiệu qua đầu tư vốn lớn Tuy nhiên, trình tiếp tục diễn đất đai giảm dần độ màu mỡ, số lượng ruộng đất chất lượng ruộng đất tiến đến R0, thời điểm khơng cịn cho mức sản lượng gia tăng tiếp tục đầu tư thêm vốn lao động Lý thuyết tăng trưởng kinh tế D.Ricardo có nhiều ý nghĩa nước phát triển Yếu tố tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất đai nơng nghiệp nói riêng đóng vai trị quan trọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế giải vấn đề việc làm vùng nông thôn Mặc dù vậy, để đảm bảo tăng trưởng có hiệu bền vững, nước phát triển cần tăng dần tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Hiệu ngành sản xuất đầu tư công nghiệp yếu tố góp phần làm tăng thêm thu nhập cho nước phát triển Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu D.Ricardo khơng bàn đến vai trị yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật đánh giá thấp vai trò yếu tố trình tăng trưởng kinh tế Thực tế, có vơ số phát minh hay thay đổi kỹ thuật làm gia tăng sản lượng mức độ cao Chính điều dẫn đến loạt kết luận thiếu xác lý thuyết tăng trưởng kinh tế quan điểm cho khu vực nơng nghiệp ln có dư thừa lao động trở nên trì trệ tuyệt đối, khơng nên đầu tư cho khu vực nông nghiệp nằm tình trạng lợi tức biên đầu tư cho công nghiệp cần đầu tư theo chiều rộng 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái Tân cổ điẻn Cuối kỉ XIX thời kì đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ khoa học- kỹ thuật Hàng loạt phát minh khoa học hàng loạt nguồn tài nguyên khai thác phục vụ cho trình sản xuấ Sự chuyển biến có ảnh hưởng rõ rệt trào lưu tư tưởng kinh tế Sự phát triển trào lưu hình thành trường phái kinh tế mới, đứng đầu Alfred Marshall (18421924), tác phẩm ơng “Các ngun lý kinh tế học”, xuất 1980, thời gian coi điểm mốc đánh dấu đời trường phái Tân cổ điển Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho kinh tế có hai đường tổng cung, đường phản ánh sản lượng tiềm kinh tế đường phản ánh khả thực tế Đồng thời nhà kinh tế Tân cổ điển cho kinh tế đạt cân mức sản lượng tiềm Cũng giống nhà kinh tế Cổ điển, nhà kinh tế Tân cổ điển cho điều kiện thị trường cạnh tranh, kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khôi phục kinh tế vị trí sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho sách kinh tế Chính phủ khơng thể tác động vào sản lượng, ảnh hưởng đến mức giá kinh tế, mà theo họ vai trị Chính phủ mờ nhạt phát triển kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, nhà kinh tế học Tân cổ điển bác bỏ quan điểm nhà kinh tế học trường phái Cổ điển cho sản xuất tình trạng định địi hỏi tỉ lệ định lao động vốn Họ cho vốn thay nhân cơng q trình sản xuất có nhiều cách khác việc kết hợp yếu tố đầu vào Từ quan điểm nhà kinh tế học Tân cổ điển đưa khái niệm “sự tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng” có nghĩa gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động sản xuất, gia tăng vốn phù hợp với gia tăng lao động gọi “tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu” Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho tiến kĩ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế tức cải tiến phương pháp sản xuất gia tăng khối lượng sản phẩm Một khía cạnh khác đáng lưu ý nhà kinh tế Tân cổ điển xu hướng thay đổi kĩ thuật họ nhấn mạnh đa số sáng chế có khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân cơng • Hàm sản xuất Cobb – Douglas Các nhà kinh tế Tân cổ điển cố gắng giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm sản xuất Hàm số nêu lên mối quan hệ tăng lên đầu với tăng lên yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên khoa học- công nghệ Có: Y= f(K,L,R,T,t…) Trong đó, Y: đầu vào (ví dụ GDP), K:vốn sản xuất, L: Số lượng lao động, R: Nguồn gốc tài nguyên thiên nhiên, T: Khoa họccông nghệ, t: thời gian Đóng góp quan trọng nhà kinh tế Tân cổ điển kinh tế có hai đường tổng cung, đường phản ánh sản lượng tiềm kinh tế đường phản ánh khả thực tế Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho kinh tế luôn đạt cân mức sản lượng tiềm Đồng thời, họ cho vốn thay nhân cơng q trình sản xuất có nhiều cách khác việc kết hợp yếu tố đầu vào Từ quan điểm nhà kinh tế học Tân cổ điển đưa khái niệm ‘sự tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu’ có nghĩa gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động sản xuất, gia tăng vốn phù hợp với gia tăng lao động gọi ‘tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng’ Cũng yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế cách thức tác động yếu tố khác khoa học- cơng nghệ có vai trị quan trọng với phát triển kinh tế thông qua hàm sản xuất Cobb – Douglas Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại • Của J.M.Keynes Nguyên nhân đời: vào năm 30 kỷ 20, khủng hoảng kinh tế thất nghiệp diễn thường xuyên,nghiêm trọng-> học thuyết ‘tự điều tiết’ kinh tế trường phái Cổ điển Tân cổ điển thiếu tính chất xác đáng, lý thuyết’Bàn tay vơ hình’ A Smith hiệu quả, ko đảm bảo cho kinh tế vững =>‘Lý thuyết chung việc làm,lãi suât tiển tệ’ J.M.Keynes đời-> đánh dấu đời học thuyết kinh tế Nội dung: Về cân kinh tế: Nền kinh tế đạt tơie trì cân đối mức sản lượng đó,dưới mức cơng ăn việc làm cho người Có đường tổng cung: AS-LR: phản ánh mức sản lượng tiềm kinh tế AS-SR: phản ánh khả thực tế Thông thường sản lượng thực tế mức cân bằng< mức sản lượng tiềm năng,nơi mà mức công ăn việc làm đầy đủ cho người +) Nền kinh tế cân mức sản lượng tiềm Ðầu tư lãi suất có quan hệ vs Chừng hiệu giới hạn tư lớn lãi suất thị trường-> ng ta tiếp tục đầu tư Ðầu tư tăng,việc làm tăng-> thu nhập tăng-> tiêu dùng tăng Mặt khác: (nguyên nhân) khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giảm->tiêu dùng tăng chậm ->tiết kiệm tăng-> giảm cầu-> ảnh hưởng quy mô sản xuất tăng trưởng kinh tế -> khủng hoảng xuất hiện,kinh tế trì trệ ->J.M.Keynes đưa sách:cần có can thiệp nhà nước vào kinh tế Về đầu tư nhà nước: cho ngân sách nhà nước công cụ hữu hiệu việc kích thích đầu tư tư nhân tiêu dùng nhà nước (đơn đặt hàng,hệ thống mua,trợ cấp tài chính, tín dụng…) Về hệ thống tài tín dụng lưu thơng tiền tệ: có vai trị quan trọng việc kích thích lịng tin,tính lạc quan tích cực đầu tư nhà kinh doanh.-> theo ơng, Nhà nước đưa thêm tiền vào lưu thông để giảm lãi suất cho vay,khuyến khích nhà kinh doanh mở rộng quy mơ đầu tư Ðể tăng hiệu tư bản->Chủ trương lạm phát có kiểm soát’ ( tăng giá hàng-> tăng lợi nhuận cho nhà kinh doanh)- > động lự trực tiếp nhà sản xuất kinh doanh->góp phần tăng trưởng kinh tế Về hình thức tạo việc làm: cần mở rộng nhiều hình thức đầu tư để nâng cao tổng cầu việc làm Về khuyến khích tiêu dùng: khuyến khích tiêu dùng cá nhân nhà tư bản,tầng lớp giàu có người nghèo Của Harod Domar:Dựa vào tư tưởng J.M Keynes,vào năm 40 TK 20+sự nghiên cứu độc lập, RoynHarrod(Anh) Evsay Domar(Mỹ) cg đưa mơ hình giải thích mối quan hệ tăng trưởng thất nghiệp nước phát triển ->được sử dụng rộng rãi nc đg pt để xem xét mối quan hệgiữa nhu cầu vốn Nội dung: coi đầu đơn vị kinh tế nào,dù công ty, ngành công nghiệp hay toản kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư Tiết kiệm nguồn gốc đầu tư-> lý thuyết đầu tư=tiết kiệm Ðầu tư sở tạo vốn sản xuất -> Mơ hình tăng trưởng kết tương tác tiết kiệm với đầu tư đầu tư động lực phát triển kinh tế Tuy thực tế tăng trưởng kinh tế xảy khơng phải lý tăng đầu tư ngược lại đầu tư không hiệu dẫn đến khơng có tăng trưởng -> mơ hình xét đến vai trị vốn sản xuất thông qua tiết kiệm đầu tư tăng trưởng mà khơng tính đến nhân tố lao động tiến công nghệ vào phương trình tăng trưởng.-> khơng tình đến vai trị tiến kĩ thuật yêu tố định đến tăng trưởng kể ngắn hạn dài hạn khơng đánh giá vai trị tiết kiệm tăng dân số có tiến cơng nghệ có ảnh hưởng tới mức sản lượng tốc độ tăng trưởng kinh tế theo thời gian Của R.Solow- tăng trưởng ngoại sinh thời gian: 1956 với viết “ đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế’-> nhận giải thưởng Nobel kinh tế 1987 Nội dung: Cho tốc độ tăng trưởng tạo từ bên hệ thống kinh tế vốn sản xuất gia tăng hình thành từ tiết kiệm Ðầu tư nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô tiếp tục chi phối hoạt động đầu tư mở rộng quy mơ tài sản hữu hình Solow-Sự khác biệt-Harod Domar: quy mơ tài sản hữu hình( vốn sản xuất) lớn lên đến mức đầu tư không dẫn đến mức gia tăng sản lượng kinh tế-> lo ngại khả tăng trưởng dài hạn kinh tế dựa vào yếu tố đầu tư Yếu tố tác động từ bên gia tăng kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào cú shock tiến cơng nghệ từ bên ngồi đưa đến -> mơ hình Solow mơ hình tăng trưởng ngoại sinh yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Vốn(K) Lao động(L) Kỹ thuật cơng nghệ(A) Vai trị : Vai trị tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Nếu tỷ lệ tiết kiệm cao nên kinh tế có mức sản lượng lớn hơn(GDP cao hơn) Nền kinh tế trạng thái ổn định (trạng thái dừng) cân dài hạn kinh tế Nếu kinh tế trì tỷ lệ tiết kiệm cao định trì mức sản lượng cao khơng trì tốc độ tăng trưởng cao ( khác vs kết luận mơ hình Harrod-Domar) Vai trị lao động tăng trưởng kinh tế Những nước có tốc độ tăng dân số cao có mức thu nhập bình qn đầu người thấp Vai trị tiến công nghệ tăng trưởng kinh tế Thấy tiến cơng nghệ giải thích cho tăng trưởng kinh tế dài hạn phương diện tổng thu nhập lẫn GDP bình quân đầu người-> tốc độ tiến công nghệ tăng lên GDP lẫn GDP/ ng Ðều tăng lên tương Mơ hình có ý nghĩa quan trọng hoạch định sách nước phát triển-> gợi mở đường: muốn nâng cao mức sống dân cư tiền đến đuổi kịp nước phát triển phải nâng tỷ lệ tiết kiệm tổng thu nhập kinh tế Nếu khả tiết kiệm nước bị hạn chế đường đầu tư nước tất yếu phải làm 10 tế khơng có biến đổi mạnh Cơ cấu ngành kinh tế thời kì cấu nông nghiệp túy Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Đây coi thời kì độ xã hội truyền thống cất cánh với nội dung chuản bị điều kiện tiên để cất cánh: hiểu biết khoa học kỹ thuật bắt đầu áp dụng vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp, giáo dục mở rộng có cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển, nhu cầu đầu tư tăng lên thúc đẩy hoạt động ngân hàng đời tổ chức huy động vốn Tiếp giáo lưu hàng hóa nước phát triển thúc đẩy hoạt động ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc Tuy vậy, tất hoạt động chưa vượt qua phạm vi giới hạn kinh tế với đặc trưng truyền thống, suất thấp Giai đoạn cất cánh Đây giai đoạn trung tâm phân tích giai đoạn phát triển W.Rostow Thuật ngữ hàm ý đất nước bước vào giai đoạn phát triển đại ổn định Cất cánh giai đoạn mà lực cản xã hội truyền thống lực chống đối phát triển bị đẩy lùi, lực lượng tạo tiến kinh tế lớn mạnh trở thành lực lượng thống trị xã hội Những yếu tố đảm bảo cho cất cánh là: huy động nguồn vốn đầu tư cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, chiếm 10% thu nhập quốc dân túy Ngoài vốn đầu tư nước, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng, khoa học kĩ thuật tác động mạnh vào nơng nghiệp cơng nghiệp, cơng nghiệp giữ vai trị đầu tàu, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đem lại lợi nhuận lớn, lợi nhuận lại tái đầu tư phát triển sản xuất, thông qua nhu cầu thu hút cơng nhân, kích thích phát triển khu vực thị lĩnh vực dịch vụ Theo W.Rostow, giai đoạn kéo dài khoảng 20-30 năm Giai đoạn trưởng thành Đặc trưng giai đoạn tỉ lệ đầu tư tăng liên tục chiếm 20% thu nhập quốc dân túy; khoa học kĩ thuật ứng dụng toàn mặt hoạt động kinh tế; nhiều ngành công nghiệp mới, đại phát triển; nơng nghiệp giới hóa đạt suất lao động cao; nhu cầu suất khẩu, nhập tăng mạnh, phát triển kinh tế nước hào đồng với thị trường quốc tế Theo 15 W.Rostow, giai đoạn dài tới 60 năm Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn dịch vụ - nông nghiệp Giai đoạn tiêu dùng cao Trong giai đoạn có hai xu hướng kinh tế: thứ nhất, thu nhập trung bình đầu người tăng nhanh, dân cư giàu có dẫn đến gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tinh vi, cao cấp Thứ hai, cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ dân cư thi lao động có tay nghề, có trình độ chun mơn cao Về mặt xã hội, sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội nhằm tạo nhu cầu cao hàng tiêu dùng lâu bền dịch vụ xã hội nhóm dân cư Theo W.Rostow, giai đoạn dài nhất, ông cho người Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn trưởng thành tới mức cuối cấu ngành giai đoạn có dạng dịch vụ - cơng nghiệp Mơ hình W.Rostow có nhiều hạn chế sở phân đoạn phát triển kinh tế quán đặc trưng giai đoạn phát triển so với thực tế, đứng góc độ mối quan hệ dịch chuyển cấu với q trình phát triển mơ hình lựa chọn hợp lý dạng cấu ngành tương ứng với giai đoạn phát triển định quốc gia Lý thuyết phân kỳ W.Rostow có ý nghĩa luận quan trọng vận dụng vào số khía cạnh như: -Trong giai đoạn phát triển, giai đoạn cất cánh W.Rostow coi giai đoạn then chốt Chính điều kiện giai đoạn cất cánh có ý nghĩa quan trọng hoạch định sách nước phát triển như: tăng tỉ lệ đầu tư, hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn cải cách hệ thống thể chế -Các quốc gia phát triển phải thực giai đoạn phát triển phát triển, phải qua giai đoạn chuẩn bị cất cánh chuyển sang giai đoạn cất cánh Bởi nước phát triển, điều kiện để chuyển sang giai đoạn cất cánh thực khó khăn, hạn chế nguồn vốn tích lũy nội khả tiếp nhận, chuyển giao nguồn vốn nước ngoài, lực máy quản lý kinh tế yếu tồn phổ biến tệ nạn tham nhũng, quan liêu, trình độ chun mơn văn hóa thấp 16 -Trong giai đoạn hội nhập quốc tế ngày đầy đủ hơn, nước phát triển rút ngắn thời gian thực giai đoạn phát triển thông qua việc sử dụng liên kết kinh tế với nước phát triển sử dụng nguồn lực kinh tế sẵn có nước trình trao đổi thương mại hợp tác quốc tế 3.2 Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngoài” Lý thuyết nhiều nhà kinh tế học tư sản, có P.A.Samuelson đưa Theo nhà kinh tế học này, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải bảo đảm bốn nhân tố nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cấu tư kỹ thuật Theo P.A.Samuelson: “Một nước phát triển nước có thu nhập thực tế tính theo đầu người thấp so với mức thu nhập nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản nước Tây Âu” Theo định nghĩa tiêu chuẩn này, nước phát triển nước có thu nhập bình qn đầu người tương đối thấp, thu nhập tính theo đầu người họ 1/40 nước có thu nhập cao, tuổi thọ thấp, thành tựu giáo dục văn hóa cịn khiêm tốn, phản ánh mức đầu tư thấp cho nguồn vốn người phần lớn nhân dân sống làm việc nông thôn Tại nước phát triển thơng thường có diện tích nhỏ bé, nghèo tài ngun khống sản, dân số đơng Đối với nước này, đất đai nông nghiệp yếu tố quan trọng Vì thế, việc sử dụng đất đai có hiệu có tác dụng làm tăng sản lượng quốc dân Muốn vậy, phải có chế độ bảo vệ đất đai, phân bón canh tác, thực tư hữu hóa đất đai để kích thích chủ trại đầu tư vốn kỹ thuật Cơ cấu tư nước nghèo, suất lao động thấp bảo đảm cho dân cư có mức sống tối thiểu, khơng có tiết kiệm Do đó, khơng có tư để phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Để có tư nước phải nhập tư bản, phải vay nước Trước nước phát triển có đầu tư vào nước phát triển Q trình mang lại lợi ích cho hai bên Nhưng gần đây, phong trào giải phóng dân tộc đe dọa an tồn tư đầu tư, vốn đầu tư tư vào nước nghèo có phần hạn chế, nước tư không muốn gửi tiền nước ngồi Nhìn chung, nước phát triển, bốn nhân tố (lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kỹ thuật) việc kết hợp nhân tố gặp trở ngại lớn 17 nhiều nước khó khăn lại tăng thêm “Cái vòng luẩn quẩn” nghèo khổ Do vậy, nước phát triển, để phát triển cần có “cú huých từ bên ngồi” nhằm phá “cái vịng luẩn quẩn” nhiều điểm Điều có nghĩa phải có đầu tư nước vào nước phát triển Muốn vậy, phải tạo ta điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước ngồi Và nước gặp may, việc thực đồng thời biện pháp tăng đầu tư, phát triển kĩ ngăn chặn việc tăng dân số tạo chu kì phát triển kinh tế nhanh chóng 3.3 Lý thuyết tăng trưởng mơ hình kinh tế Nhị Nguyên Arthur Lewis nhà kinh tế học gốc Jamaica, năm 1955, tác phẩm “Lý thuyết phát triển kinh tế đưa mô hình kinh tế Nhị ngun, đưa cách giải thích đại mối quan hệ hai khu vực: nông nghiệp công nghiệp Năm 1979, ông nhận giải thưởng Nobel kinh tế Sau đó, mơ hình kinh tế Nhị nguyên ông nhà kinh tế học John Fei Gustar Ranis áp dụng vào phân tích q trình tăng trưởng nước phát triển Tư tưởng mơ hình chuyển số lao động dư thừa sang ngành đại hệ thống tư nước đầu tư vào nước lạc hậu Qúa trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Bởi khu vực kinh tế truyền thống đất đai vốn chật hẹp, lao động lại dư thừa Ngồi số lao động cần đủ cho sản xuất nơng nghiệp cịn có lao động thừa làm ngành nghề lặt vặt, bn bán nhỏ, phục vụ gia đình lao động phụ nữ… Số lao động dôi dư khơng có cơng ăn việc làm nên suất giới hạn Hay nói cách khác, họ khơng có tiền lương thu nhập Vì vậy, có mức lương cao so với khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có nguồn cung cấp sức lao động không giới hạn từ nơng nghiệp chuyển sang đó, họ phải trả lương theo nguyên tắc suất giới hạn Phần cịn lại thuộc doanh nghiệp Nhờ đó, chủ doanh nghiệp thu hồi vốn, lợi nhuận tiếp tục tái sản xuất mở rộng 3.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước Châu Á gió mùa Người đưa lý thuyết nhà kinh tế Nhật Bản Harry Toshima Theo ơng, mơ hình tăng trưởng A.Lewis khơng có ý nghĩa thực tế với tình trạng dư thừa 18 lao động nơng nghiệp Bởi vì, nơng nghiệp lúa nước thiếu lao động đỉnh cao thời vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi Vì vậy, ơng đưa mơ hình tăng trưởng Trong mơ hình này, phát triển bắt đầu việc giữ lại lao động nông nghiệp phải tạo thêm nhiều việc làm thu hút lao động nông nhàn cách tăng vụ, xen canh đa dạng hóa trồng Đồng thời phải tạo công ăn việc làm cho nông dân trông lúc nông nhàn cách phát triển ngành nghề kinh tế nơng thơn Chỉ có nâng cao thu nhập người nông dân, mở rộng thị trường nội địa cho ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển nhờ đó, lao động dư thừa nơng nghiệp sử dụng hết III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ Thành tựu Chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Đảng nêu Đại hội lần thứ XI bổ sung phát triển kỳ Đại hội XII XIII Trong đó, Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Đổi mơ hình tăng trưởng thời gian tới kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sở nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế, phát triển nhanh bền vững” Trên sở đánh giá thực trạng thực quan điểm, đường lối đổi mơ hình tăng trưởng, Đại hội XIII Đảng ưu điểm đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam: “mơ hình tăng trưởng dần chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, chất lượng tăng trưởng nâng cao, giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất thô, lao động nhân công giá rẻ, bước chuyển sang dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng ngày cao, ngành khai khóang có xu hướng giảm Cùng với việc cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược; suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế có bước cải thiện, bảo đảm hài hịa tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường…” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, Đại hội XIII 19 hạn chế, yếu kém, như: “hồn thiện thể chế đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm, chưa tạo chuyển biến mơ hình tăng trưởng; suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế chưa cao” Trong giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Trong đó, giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng bình qn đạt 5,9%/năm; giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%/năm năm 2020 đạt 2,91% dù chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Không tăng số lượng, mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) đạt khoảng 39%, vượt mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đề (35%); suất lao động giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 5,8%/năm Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn; số giá tiêu dùng giảm từ 18,6% năm 2011 xuống 4% giai đoạn 2016-2020 Các cân đối lớn ngân sách nhà nước, thương mại, đầu tư, lượng, an ninh lương thực tiếp tục bảo đảm, cải thiện Tổng kim ngạch xuất - nhập Việt Nam thức vượt mốc 500 tỷ USD năm 2019 đạt 545 tỷ USD năm 2020 Xuất ghi nhận tăng trưởng mạnh quy mô, từ 176,6 tỷ USD năm 2016 lên 282,7 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 11,9%/năm, cao mục tiêu 10% Đại hội XII đề Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh; đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh; chất lượng, hiệu đầu tư cải thiện Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tăng bình qn 10,6%/năm; thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi quy mơ lớn, cơng nghệ cao 20 ... triển kinh tế đất nước Hiểu tầm quan trọng đó, nhóm 12 xin mang đến đề tài thảo luận ? ?Vận dụng mơ hình tăng trưởg kinh tế vào Việt Nam “ II Lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế hiểu... (1723-1790) nhà kinh tế học nghiên cứu lý luận tăng trưởng kinh tế cách có hệ thống A.Smith cho rằng, tăng trưởng kinh tế đầu tính theo bình quân đầu người, tăng trưởng sản phẩm lao động, tức tăng thu... thuyết tăng trưởng kinh tế? ??-> nhận giải thưởng Nobel kinh tế 1987 Nội dung: Cho tốc độ tăng trưởng tạo từ bên hệ thống kinh tế vốn sản xuất gia tăng hình thành từ tiết kiệm Ðầu tư nguồn gốc tăng trưởng

Ngày đăng: 05/01/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w