1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng triết học doc

390 5,5K 39

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

  • I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn.

  • Slide 7

  • 2.2 Các trường phái triết học

  • Slide 9

  • Slide 10

  • + Ðối với mặt thứ hai trong vần đề cơ bản của triết học: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.2 phương pháp triết học.

  • + Phương pháp siêu hình

  • + Phương pháp biện chứng.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 3. Đối tượng của lịch sử triết học.

  • Slide 20

  • II.PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Giáo trình tr5).

  • 2.Những thời kỳ lớn của lịch sử triết học

  • III. Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu lịch sử triết học.

  • CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

  • * Điều kiện tự nhiên

  • * Điều kiện kinh tế - xã hội.

  • Xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp lớn là:

  • Slide 28

  • *Điều kiện về khoa học và văn hoá.

  • +Văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại: được chia làm ba giai đoạn:

  • Slide 31

  • Tóm lại: Tất cả những đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nói trên là cơ sở cho sự nảy sinh và phát triển những tư tưởng triết học của Ấn Độ thời cổ, trung đại với các hình thức phong phú đa dạng.

  • 2. Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại

  • Slide 34

  • II. SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • 2. Sáu trường phái triết học chínhthống. 2.1. Trường phái Samkhya.

  • Slide 41

  • 2.2. Trường phái Mimansa.

  • 2.3. Trường phái Vedanta.

  • Slide 44

  • 2.4. Trường phái Yoga.

  • Slide 46

  • Slide 47

  • 2.5. Trường phái Nyaya và Vaisesika.

  • Slide 49

  • * Về lý luận nhận thức:

  • *Về logic học:

  • Ví dụ:

  • Slide 53

  • 3. Ba trường phái triết học không chính thống.

  • 3.2 Trường phái Lokayata

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • * Quan điểm về thế giới quan của phật giáo.

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Duyên (Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ).

  • Slide 65

  • *Về triết lý nhân sinh của phật giáo.

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Phật giáo đưa ra ra tám con đường chân chính gọi là (bát chính đạo).

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • CHƯƠNG III TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • 1.2.Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 – 221 TCN).

  • 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ, trung đại.

  • Slide 81

  • II. Các trường phái triết học Trung Hoa cổ, trung đại

  • Slide 83

  • 1.2. Tư tưởng triết học về Ngũ hành.

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • 2. Trường phái triết học Nho Gia. 2.1. Khổng Tử (551- 479 tr.CN).

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • + Quan niệm về lễ:

  • + Quan niệm về chính danh

  • Slide 96

  • Slide 97

  • * Quan điểm triết học của Khổng Tử về thế giới:

  • Slide 99

  • 2.2. Mạnh Tử (327 – 289 tr.CN)

  • * Quan điểm của Mạnh Tử về thế giới :

  • * Quan điểm về bản chất con người :

  • * Quan điểm về chính trị xã hội :

  • Slide 104

  • 2.3 Tuân Tử (298 – 238 tr CN).

  • Quan điểm triết học của ông được thể hiện ở những nội dung sau:

  • Slide 107

  • Quan điểm về lý luận nhận thức.

  • Slide 109

  • Quan điểm về con người.

  • Slide 111

  • Quan điểm về bản chất con người

  • Slide 113

  • Quan điểm về chính trị xã hội.

  • Slide 115

  • Slide 116

  • 3. Trường phái Đạo gia

  • 3.1 Triết học của Lão Tử (Sinh khoảng TK VI – V trước CN):

  • Slide 119

  • b. Nội dung tư tưởng triết học của Lão Tử

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Slide 135

  • Slide 136

  • CHƯƠNG IV TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

  • Slide 138

  • Slide 139

  • Slide 140

  • Slide 141

  • 2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại

  • Slide 143

  • II. Một số triết gia tiêu biểu.

  • * Quan điểm về thế giới:

  • Slide 146

  • Slide 147

  • * Quan điểm về lý luận nhận thức:

  • Quan điểm về chính trị- xã hội:

  • 2. Đêmôcrit (460 – 370 tr.CN).

  • *Quan điểm về thế giới:

  • Slide 152

  • Slide 153

  • *Quan điểmvề lý luận nhận thức:

  • Slide 155

  • Slide 156

  • * Quan điểm về chính trị xã hội:

  • Slide 158

  • 3. Platon (427 – 347 tr.CN).

  • Slide 160

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức

  • * Quan điểm về chính trị xã hội

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • CHƯƠNG V TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG (THẾ KỶ XV – XVI)

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • 2. Gióocđanô Brunô (1548 – 1600).

  • Slide 171

  • Slide 172

  • 3. Galilêô Galilê (1564 – 1642).

  • Slide 174

  • Slide 175

  • Slide 176

  • CHƯƠNG VI TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN ĐẠI (Thế kỷ XVII – XVIII)

  • I. Hoàn cảnh lịch sử của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại.

  • Slide 179

  • II.Những nền triết học với những triết gia tiêu biểu.

  • *Quan điểm của Bêcơn về vai trò, nhiệm vụ của triết học và khoa học.

  • *Quan điểm về thế giới

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức

  • Slide 184

  • Slide 185

  • Slide 186

  • *Quan điểm chính trị xã hội

  • Slide 188

  • 1.2. Tômát Hốpxơ (1588 -1679).

  • Slide 190

  • Slide 191

  • *Quan điểm về nhà nước và xã hội.

  • 1.3. Gióocgiơ Béccli (1684 - 1753).

  • Slide 194

  • Slide 195

  • Slide 196

  • 2. Triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII.

  • Slide 198

  • 2.2. Một số triết gia tiêu biểu.

  • *Quan điểm về thế giới.

  • Slide 201

  • Slide 202

  • *Quan điểm về lý luận nhận thức.

  • Slide 204

  • *Quan điểm về xã hội.

  • b). Đêni Điđrô (1713 - 1784).

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Slide 209

  • Slide 210

  • *Quan điểm về chính trị - xã hội.

  • Slide 212

  • c). Pôn Hăngri Điđrich Hônbách (1729 – 1789).

  • *Quan điểm về thế giới .

  • Slide 215

  • Slide 216

  • *Quan điểm Về nhận thức luận .

  • Slide 218

  • *Quan điểm về xã hội.

  • CHƯƠNG VII TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

  • I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức.

  • Slide 222

  • Slide 223

  • Slide 224

  • 2. Đặc điểm của triết học cổ điển Đức.

  • Slide 226

  • Slide 227

  • *Thời kỳ trước phê phán (1746-1770).

  • Slide 229

  • *Thời kỳ phê phán (1770 trở đi).

  • Slide 231

  • 2. Hêghen (1770-1831). 2.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.

  • Slide 233

  • Các tác phẩm lớn của Hêghen gồm:

  • 2.2. Nội dung quan điểm triết học của Hêghen.

  • Slide 236

  • Slide 237

  • Slide 238

  • Slide 239

  • Slide 240

  • Slide 241

  • Slide 242

  • Slide 243

  • Slide 244

  • 3.Phơ-Bách(1804-1872). 3.1. Tóm tắt tiểu sử và tác phẩm.

  • Slide 246

  • Slide 247

  • 3.2. Một số tư tưởng triết học duy vật của Phơ-Bách. * Quan điểm về thế giới của Phơ-Bách

  • Slide 249

  • Slide 250

  • Quan điểm về lý luận nhận thức

  • Slide 252

  • Slide 253

  • + Về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơ-Bách.

  • Slide 255

  • Slide 256

  • + Quan điểm về xã hội và tôn giáo.

  • Slide 258

  • Slide 259

  • Slide 260

  • CHƯƠNG VIII SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

  • I. Những tiền đề xuất hiện triết học Mác

  • 1.Tiền đề kinh tế - xã hội của triết học Mác

  • Slide 264

  • Slide 265

  • Slide 266

  • Slide 267

  • Slide 268

  • Slide 269

  • 2.Tiền đề lý luận của triết học Mác

  • Slide 271

  • Slide 272

  • Slide 273

  • Slide 274

  • Slide 275

  • Slide 276

  • Slide 277

  • 3.Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác

  • Slide 279

  • Slide 280

  • Slide 281

  • Slide 282

  • Slide 283

  • Slide 284

  • Slide 285

  • II.GIAI ĐOẠN LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC

  • Slide 287

  • Slide 288

  • Slide 289

  • Slide 290

  • Chuyên đề NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

  • I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận

  • Slide 293

  • Slide 294

  • Slide 295

  • Slide 296

  • Slide 297

  • Slide 298

  • 2. Phạm trù nhận thức và lý luận.

  • Slide 300

  • Slide 301

  • b. lý luận là gì?

  • Slide 303

  • II. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.

  • Slide 305

  • Slide 306

  • Slide 307

  • Slide 308

  • Slide 309

  • Slide 310

  • Slide 311

  • * Thực tiễn là mục đích của lý luận:

  • Slide 313

  • 2.Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận;ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn.

  • Slide 315

  • Slide 316

  • Slide 317

  • Slide 318

  • Slide 319

  • III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤTGIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TiỄN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA.

  • Slide 321

  • Slide 322

  • Slide 324

  • 2.Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo khi vận dụng lý luậnphải phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể.

  • Slide 326

  • Slide 327

  • Slide 328

  • Slide 329

  • Slide 330

  • Slide 331

  • 3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.

  • * Bệnh kinh nghiệm là gì?

  • Slide 334

  • Slide 335

  • Slide 336

  • Slide 337

  • Slide 338

  • Slide 339

  • + Để khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải:

  • Slide 341

  • * Bệnh giáo điều là gì?

  • Slide 343

  • Slide 344

  • + Bệnh giáo điều có nguyên nhân sâu xa của nó.

  • Slide 346

  • Slide 347

  • BÀI: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  • Slide 349

  • Slide 350

  • Slide 351

  • Slide 352

  • Slide 353

  • Slide 354

  • Slide 355

  • Slide 356

  • 2 .Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội

  • Slide 358

  • Slide 359

  • Slide 360

  • Slide 361

  • b. Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội.

  • Slide 363

  • Slide 364

  • Slide 365

  • Slide 366

  • Slide 367

  • Slide 368

  • Slide 369

  • 3.Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.

  • Slide 371

  • Slide 372

  • Slide 373

  • Slide 374

  • Slide 375

  • 4.Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.

  • Slide 377

  • Slide 378

  • Slide 379

  • Slide 380

  • II. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA.

  • Slide 382

  • Slide 383

  • Slide 384

  • Slide 385

  • Slide 386

  • Slide 387

  • Slide 388

  • Slide 389

  • Slide 390

  • Slide 391

Nội dung

CHƯƠNG I CHƯƠNG I KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KHÁI LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. 1. Triết học là gì. Xã hội loài người xuất hiện cách đây khoảng gần 4 triệu năm, nhưng triết học mới xuất hiện cách đây vào khoảng hơn hai nghìn năm, vào thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ ở cả phương Ðông và phương Tây. Triết học xuất hiện đầu tiên ở một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Ðộ, Hy Lạp. Vì vậy, theo người Trung Quốc, triết học có ý nghĩa là Trí bao hàm sự hiểu biết, sự nhận thức sâu sắc của con người về thế giới. Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ triết học được cấu tạo bởi hai từ là Philos và Sophia. Philos có nghĩa là tình bạn, tình yêu, là khát vọng để vươn tới. Còn Sophia là sự khôn ngoan, hiểu biết, là sự thông thái. Như vậy theo người Hy Lạp thì triết học là Philosophia nghĩa là yêu mến sự thông thái. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: “Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới ấy.” 2. Vấn đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học. 2.1 Vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay tồn tại và tư duy). Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học; đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Như vậy, vấn đề cơ bản của Như vậy, vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn. trả lời cho một câu hỏi lớn. - Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không ? Hai mặt nói trên trong vấn đề cơ bản của triết học có mối liên hệ chặt chẽ thống nhất với nhau. Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học là cơ sở để xác định tính chất của các trường phái triết học xem đó là duy vật hay duy tâm. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIÊT HỌC 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA VC & Ý THỨC 2. CON NGƯỜI NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI HAY KHÔNG 2.2 Các trường phái triết học 2.2 Các trường phái triết học + Ðối với mặt thứ nhất vần đề cơ bản của triết học: – Trường phái triết học nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì được gọi chung là chủ nghĩa duy vật. CNDV chất phác • CHỦ NGHĨA DUY VẬT CNDV siêu hình CNDV biện chứng -Trường phái triết học nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất thì được gọi chung là chủ nghĩa duy tâm. Trong chủ nghĩa duy tâm được chia thành hai phái là: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. Ngoài chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nói trên gọi là các trường phái nhất nguyên luận, còn có một trào lưu khác gọi là trường phái nhị nguyên luận. Tiêu biểu là Ðềcác (1596-1650). Trường phái này cho rằng: Vật chất và ý thức là hai thực thể đầu tiên song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào. [...]... lịch sử triết học Triết học thời kỳ cổ đại Triết học thời trung đại Triết học thời phục hưng Triết học thời cận đại Triết học thời cổ điển Đức Triết học thời Mác-Lênin –Những trào lưu triết học tư sản thời hiện đại III Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu lịch sử triết học 1 Nguyên tắc khách quan 2 Nguyên tắc biện chứng 3 Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ,... sử triết học tìm ra bản chất của các học thuyết và xác định chỗ đứng của nó trong các trường phái triết học Đánh giá được những cống hiến, những hạn chế của các học thuyết, các phương pháp triết học trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể.” II.PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Giáo trình tr5) 1 Những nguyên tắc phương pháp luận của sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học 2.Những thời kỳ lớn của lịch sử triết. .. tưởng triết học của Ấn Độ thời cổ, trung đại với các hình thức phong phú đa dạng 2 Đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại -Triết học Ấn Độ cổ, trung đại chịu ảnh hưởng lớn của những tư tưởng tôn giáo rất khó phân biệt Trong các quan niệm triết học, kể cả các quan niệm duy vật đều ẩn sau các lễ nghi tôn giáo huyền bí, và các nhà triết học cũng là những người làm công việc tôn giáo -Triết học Ấn... thế giới 3 Đối tượng của lịch sử triết học Đối tượng của lịch sử triết học là nghiên cứu quá trình hình thành, phát sinh và phát triển của các học thuyết triết học trong cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Với tư cách là một khoa học, lịch sử triết học không dừng lại ở mô tả nội dung các học thuyết các phương pháp mà nhiệm... trường phái triết học đi sau thường không đặt ra mục đích tạo ra một thứ triết học mới mà thường là kế thừa, bảo vệ, làm rõ quan điểm của các trường phái đi trước -Trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại, quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm thường đan xen vào nhau trong quá trình vận động phát triển -Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặc biệt chú ý đến vấn đề con người Hầu hết các trường phái triết học đều... vật Tóm lại: Việc giải quyết vần đề cơ bản của triết học đã hình thành các trường phái khác nhau, đó là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Trong đó chủ nghĩa duy vật, nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học, nó đem lại cho con người sự nhận thức ngày càng đúng đắn về thế giới 2.2 phương pháp triết học Trong lịch sử Triết học đã hình thành hai phương pháp nhận thức đối lập... VII tr.CN gọi là nền văn minh Vê đa – Giai đoạn thứ ba: Từ thế kỷ VI – I tr.CN Đây là thời kỳ hình thành các trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập nhau là chính thống và không chính thống trong đó có 6 trường phái triết học chính thống và 3 trường phái triết học không chính thống Tiêu chuẩn của chính thống và không chính thống là có thừa nhận uy thế của kinh Vêđa và đạo Bàlamôn... thoát” cho con người khỏi nỗi khổ đau trong đời sống trần tục II SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1 Triết học Vê đa Vêđa theo nghĩa đen của từ này là tri thức, là sự hiểu biết, tương tự như Philosophia tức là yêu mến sự thông thái của Hy lạp Trong nghĩa cụ thể, Vêđa là những tác phẩm văn học tập hợp những câu ca dao, vịnh phú, thần thoại, diễn ca, những tư tưởng quan điểm về tập... triết học 1 Nguyên tắc khách quan 2 Nguyên tắc biện chứng 3 Nguyên tắc tính đảng, tính giai cấp CHƯƠNG II TRIẾT HỌC ẤN ÐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI I Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại 1 Hoàn cảnh ra đời của triết học Ấn Độ cổ, trung đại * Điều kiện tự nhiên Ấn Độ là đất nước có điều kiện tự nhiên đa dạng Đất nước này vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mênh... hội, tạo ra những mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân, thợ thủ công, nô lệ với các đẳng cấp khác trong xã hội *Điều kiện về khoa học và văn hoá + Về khoa học: ngay từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về KHTN Đặc biệt là các lĩnh vực thiên văn, toán học, y học +Văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại: được chia làm ba giai đoạn: – Giai đoạn thứ nhất: Khoảng thế kỷ XXV-XV tr.CN gọi là nền văn . LUẬN CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. I. ĐỐI TƯỢNG CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC. 1. Triết học là gì. Xã hội loài. đề cơ bản của triết học, các trường phái triết học và các phương pháp triết học. 2.1 Vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w