Luận án nghiên cứu phương pháp viết sử của sử gia việt nam qua bộ quốc sử thời lê đại việt sử ký toàn thư

155 2 0
Luận án nghiên cứu phương pháp viết sử của sử gia việt nam qua bộ quốc sử thời lê đại việt sử ký toàn thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại Việt sử ký Tồn thư quốc sử có vai trò quan trọng lịch sử Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam Vào năm Nhâm Thân niên hiệu Thiệu Long thứ 15 (1272) đời vua Trần Thánh Tông, quốc sử đƣợc Lê Văn Hƣu biên soạn đặt tên Đại Việt sử ký, ghi chép lịch sử từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hồng Sau đó, đến năm 1445, vua Lê Nhân Tơng sai Phan Phu Tiên tiếp tục soạn Đại Việt sử kí từ đời Trần Thái Tơng đến ngƣời Minh rút nƣớc (1427) Năm 1479, Ngô Sĩ Liên tiếp thu sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên để biên soạn thành Đại Việt sử ký tồn thư (ĐVSKTT) gồm 15 Vì chiến tranh có lẽ cịn nhiều ngun nhân khác, hai sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên bị thất lạc, nhƣng may mắn nội dung tƣ tƣởng hai sử đƣợc Ngô Sĩ Liên kế thừa lƣu lại ĐVSKTT Đến năm 1665, giai đoạn triều Lê Trung hƣng, Phạm Công Trứ đƣợc giao biên soạn lịch sử giai đoạn triều Lê, ông chỉnh lý thay đổi kết cấu lại ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên, chép thêm phần nội dung ông biên soạn, nhƣng gọi tên ĐVSKTT Năm 1697, Lê Hi tiếp tục công việc biên soạn sử gia đời trƣớc, cuối sách hoàn thành gồm 24 quyển, đƣợc khắc in năm, tức Chính Hịa-bản có ảnh hƣởng lớn hậu Sau Chính Hịa có nhiều tục biên chỉnh lý đời Tiêu biểu số Bản tục biên Đại Việt sử ký tục biên (ĐVSKTB), chỉnh lý tiêu biểu Đại Việt sử ký tiền biên triều Tây Sơn, đƣợc khắc in năm 1800 Quá trình biên soạn ĐVSKTT đƣợc tiến hành thời gian dài phức tạp, có nhiều sử gia sống nhiều thời đại khác tham gia biên soạn, nên dĩ nhiên thể nhiều hệ tƣ tƣởng khác Thực tế, ĐVSKTT không sách quý việc nghiên cứu tƣ tƣởng lịch sử Việt Nam, mà nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Việt Nam học giả nƣớc Bộ sử đƣợc nhiều đề tài, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm, nghiên cứu đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhƣng cịn để lại khơng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nhất sau công bố văn ĐVSKTT in Chính Hịa, Nội quan bản, đặt khơng vấn đề cần thảo luận, có vấn đề mộc in ấn sử Bản thân tơi nhiều năm sâu tìm hiểu tƣ tƣởng biên soạn sách sử Trung Quốc, nên hứng thú nghiên cứu quốc sử tiếng Việt Nam, ĐVSKTT, với chủ hƣớng sâu nghiên cứu văn ĐVSKTT, thông qua tƣ tƣởng viết sử tác giả quốc sử Vì lí nêu trên, tơi chọn đề tài: ―Nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sử gia Việt Nam qua quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký Toàn thư”, làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chun ngành Hán Nơm Khái niệm phƣơng pháp viết sử không bao hàm thao tác, kỹ thuật biên soạn sử cụ thể, mà chủ yếu cách thức, thể tài, tƣ tƣởng viết sử sử gia ĐVSKTT Mục đích nhiệm vụ luận án Bộ sách ĐVSKTT đƣợc sử gia sống nhiều thời đại đời nối biên soạn vòng 400 năm nhƣ: Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Cơng Trứ, Lê Hi, Vì họ sống nhiều thời đại khác lại biên soạn sách, chắn thể nhiều tƣ tƣởng khác Sau đó, sách cịn đƣợc nhiều sử gia đời sau soạn lại, biên soạn tiếp, nhiên kế thừa tƣ tƣởng ĐVSKTT Tuy nhiên, vấn đề trình biên soạn tƣ tƣởng sử gia chƣa đƣợc đề cập cách rõ nét Đơn cử nhƣ ảnh hƣởng quyền lực trị việc biên soạn sách sử thời đại khác nhau, diễn khác nhƣ nào? Vì vậy, mục đích luận án làm rõ lớp văn ĐVSKTT, quan điểm sử gia tham gia biên soạn, chỉnh lý hoàn chỉnh sử này, nhƣ quan điểm sử gia thời Lê nói riêng sử gia Việt Nam nói chung Trên sở đó, luận án nhằm làm rõ tƣ tƣởng biên soạn sử gia tìm hiểu trình phát triển sách sử ĐVSKTT, nhƣ lý luận phát triển sử học cổ đại Việt Nam Nhiệm vụ luận án: Sƣu tập hệ thống văn ĐVSKTT, in năm Chính Hịa Trên sở đó, so sánh, khảo cứu chọn để nghiên cứu Đó ĐVSKTT Nội quan lƣu trữ Hội Á Châu (Société Asiatique), Pháp, đƣợc in thành tập IV ĐVSKTT dịch Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1998 2011, lý Trần Kinh Hịa (Nhật Bản) Ngồi cịn sử dụng văn khác đƣợc lƣu kho sách Hán Nôm Viện nghiên cứu Hán Nôm Luận án làm rõ diễn tiến văn ĐVSKTT, phân tích thể biên soạn ĐVKSTT, nhƣ tƣ tƣởng viết sử sử gia ĐVSKTT Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng luận án phƣơng pháp viết sử tác giả ĐVSKTT, nhƣ sử gia Việt Nam Vì tính phức hợp văn sử ĐVSKTT nói chung, văn ĐVSKTT Nội quan nói riêng, nên cần lấy việc nghiên cứu văn học làm đối tƣợng nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu tƣ tƣởng sử gia sống thời đại khác nhau, nhƣ nghiên cứu kế thừa việc biên soạn sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn khác ĐVSKTT sách sử có liên quan, bộ; Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, An Nam chí lược, Đại Việt Thông sử, Khâm định Việt sử thông giám cương mục v.v, qua luận án nghiên cứu khác tƣ tƣởng sử gia tham gia biên soạn cơng trình ĐVSKTT Ngồi ra, luận án nghiên cứu tƣ tƣởng sử có ảnh hƣởng nhƣ ĐVSKTT Luận án nghiên cứu giai đoạn triều Lý (1010 - 1225) đến triều Lê trung hƣng cuối kỷ XVII, sâu nghiên cứu lịch sử biên soạn qua thời đại, nhƣ tầm ảnh hƣởng ĐVSKTT Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu học giả trƣớc, luận án này, sâu nghiên cứu hệ thống tƣ tƣởng viết sử sử gia sống nhiều thời đại khác Tiếp luận án nghiên cứu tới tƣ tƣởng thống đƣợc thể sử ĐVSKTT, để tìm hiểu tồn tƣ tƣởng viết sử quốc sử thời Lê Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Đề tài thuộc lĩnh vực sử học, yêu cầu cần nắm tƣ tƣởng sử học cổ đại Trung Quốc Việt Nam, đồng thời vận dụng thành thạo phƣơng pháp luận Sử học Ngữ văn học để nghiên cứu văn so sánh quan điểm khác học giả Thực tế, ĐVSKTT sử có vị trí lớn, đƣợc nhiều học giả nƣớc nghiên cứu, nên cần tìm hiểu kỹ kết nghiên cứu này, nhƣ vấn đề thảo luận Đề tài liên quan đến lĩnh vực triết học, cần vận dụng tốt phƣơng pháp nghiên cứu triết học để lý giải quan điểm sử gia cổ đại ĐVSKTT Sử học quan có vai trị quan trọng máy Nhà nƣớc, lĩnh vực văn hóa, nhƣ thể tƣ tƣởng quan điểm xã hội trị qua ngịi bút Phƣơng pháp luận sử học Hà Văn Tấn định hƣớng cho sở phƣơng pháp luận sử học Việt Nam [26] Qua quan điểm Hà Văn Tấn, NCS học tập, kế thừa để vận dụng vào việc phân tích quan điểm tƣ tƣởng sách sử sử gia đời trƣớc Tìm hiểu tƣ tƣởng viết sử hƣớng theo phƣơng pháp nghiên cứu sử học lý giải quan điểm tƣ tƣởng sử học ĐVSKTT sử gia sử [27] 4.2 Phương pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp văn hiến học: phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu văn hiến, với thao tác cụ thể hiệu đính, chỉnh lý nguồn gốc tƣ liệu, giải thích nghĩa chữ (義 字), văn pháp (文法), lịch sử (歷史), tƣ tƣởng (思想) chứa đựng bên tƣ liệu văn hiến + Phƣơng pháp văn học: Vận dụng phƣơng pháp văn học, so sánh nghiên cứu vấn đề Sƣu tập dị ĐVSKTT kế thừa thành nghiên cứu sách lịch sử cổ đại Việt Nam + Vận dụng số thao tác lý luận sử học nhằm làm rõ mối quan hệ liên quan tới ĐVSKTT Trên sở đó, luận án so sánh quan điểm nhà nghiên cứu liên quan đến ĐVSKTT nhƣ nội dung cụ thể sách + Phƣơng pháp khảo sát điền dã: Nghiên cứu sƣu tập tƣ liệu nhƣ gia phả, văn bia, đồng thời tìm hiểu trực tiếp quê hƣơng sử gia tham gia biên soạn ĐVSKTT Đóng góp khoa học luận án Bộ quốc sử ĐVSKTT phản ánh văn hoá tƣ tƣởng sở Việt Nam thời cổ, sử gia nhiều đời làm nên có tƣ tƣởng biên soạn sử học phong phú Luận án làm rõ số vấn đề văn ĐVSKTT Nội quan bản, mà cụ thể khảo sát hệ thống văn ĐVSKTT, sở xác định NCQB Paul Démiville có dấu tích mộc thời Lê, chọn làm nền, đồng thời xác định đƣợc kí hiệu VHv 2330 -2336 Viện Nghiên cứu Hán Nơm gần với NCQB Ngồi ra, luận án phƣơng pháp viết sử bật ĐVSKTT này, nhƣ quan điểm viết sử sử gia thời Lê Trên sở lý giải q trình phát triển tƣ tƣởng văn hoá dân tộc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Bộ ĐVSKTT sách lịch sử quan trọng kho tàng di sản Hán Nôm Việt Nam, có ảnh hƣởng lớn với việc biên soạn sử đời sau Phƣơng pháp viết sử sử thể quan điểm sử học tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Trần, Lê tham gia chỉnh lý, hoàn chỉnh ĐVSKTT Nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sách sử ĐVSKTT thời Lê giúp tìm hiểu sách tƣ tƣởng thời đại trƣớc 6.2 Giá trị thực tiễn Nghiên cứu sâu sắc tƣ tƣởng viết sử ĐVSKTT, từ giúp lý giải tinh thần tƣ tƣởng tiền nhân, tiếp kế thừa phát huy giá trị sử gia, xây dựng nên tinh thần dân tộc Việt Nam Đồng thời học tập vận dụng kinh nghiệm, phƣơng pháp viết sử sử gia trƣớc việc biên soạn sách sử ngày Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả Phụ lục Nội dung luận án đƣợc chia thành chƣơng: MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CHƢƠNG 2: Khảo sát văn truyền ĐVSKTT CHƢƠNG 3: Các Thể biên soạn ĐVSKTT CHƢƠNG 4: Tƣ tƣởng viết sử ĐVSKTT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chƣơng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về giá trị ĐVSKTT, trƣớc nay, có nhiều thành tựu nghiên cứu học giả Việt Nam nƣớc ngồi Vì sử có nguồn tƣ liệu phong phú quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nên phƣơng pháp trực tiếp hay gián tiếp mà học giả Việt Nam nƣớc khai thác triệt để nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, khuôn khổ luận án, nên sâu giới thiệu cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến ĐVSKTT, thuộc lĩnh vực sau 1.1 Về Mục lục học Thƣ tịch học Trong trình nghiên cứu học thuật từ cổ đại đến đại, học giả Hán học tinh thông Hán tự chịu ảnh hƣởng sâu sắc mục lục học thƣ tịch học, trƣờng hợp cụ thể mục lục học thƣ mục học thƣ tịch cổ Việt Nam ĐVSKTT Năm 1904, hai học giả ngƣời Pháp Léopold Cadière Paul Pelliot ―Première étude sur les sources annamites de l'histoire d'Annam‖, khảo sát nguồn sách cổ Việt Nam, giới thiệu trình phát triển sách sử Việt Nam Trong đó, tác giả nêu rõ trình biên soạn ĐVSKTT mối quan hệ sách lịch sử khác [108] Năm 1934, học giả ngƣời Pháp khác Emile Gaspardone cơng bố ―Bibliographie Annamite”, viết q trình diễn tiến loại sách cổ Việt Nam, phân thành nhiều loại khác Đồng thời, giới thiệu tiểu sử nhƣ tác phẩm học giả cổ đại, tác giả cho rằng, tác phẩm Việt Nam nhiều có ảnh hƣởng từ Trung Quốc Tác giả nghiên cứu tƣơng đối tồn diện q trình biên soạn sử gia ĐVSKTT, bao gồm từ Đại Việt sử ký đến Đại Việt sử ký tiền biên, để qua giới thiệu tƣ tƣởng viết sử nhƣ môi trƣờng soạn sử tác dụng sử liệu văn Nội quan [109] Năm 1936, Trần Văn Giáp phiên dịch thiên Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử Lê Qúy Đơn Thư tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú sang tiếng Pháp có tên ―Les Chapitres bibliographiques de Phan Huy Chú”, [110] sau 黃軼球 Hồng Dật Cầu dịch nghiên cứu sang chữ Hán có tên gọi ―Việt Nam điển tịch khảo/越南典籍考‖, đƣợc công bố Trung Quốc [112] Năm 1959, Huyền Khắc Dụng tác phẩm ―Việt Nam sử liệu” giới thiệu ĐVSKTT, cho thấy phƣơng pháp biên soạn nội dung giới thiệu ông giống nhƣ học giả Pháp, nhƣng cơng trình tiếng Việt nên có tầm ảnh hƣởng lớn Việt Nam [3] Năm 1964, Trần Văn Giáp có Lược khảo ĐVSKTT tác giả nó, [5] đó, tác giả viết trình bày rõ trình hình thành văn tác phẩm Tác giả đƣa nhận định rằng: ngồi sử gia Ngơ Sĩ Liên, cịn có Phạm Cơng Trứ, Lê Hi, Nguyễn Q Đức sử gia sau tiếp tục biên soạn thức cho khắc in vào năm 1697, mà dùng thuộc hệ thống văn Năm 1970, tác giả Trần Văn Giáp lại tiếp tục cơng bố tác phẩm Tìm hiểu kho sách Hán Nôm - Nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam, tập I, tập đại thành lĩnh vực mục lục học thƣ tịch học Việt Nam Bài viết cho biết rõ tác giả Lê Văn Hƣu, nhƣ quốc sử Đại Việt sử ký [6, tr 35-39], Sử ký tục biên Phan Phu Tiên; cho biết ĐVSKTT Ngơ Sĩ Liên có 15 [6, tr 69-73], khắc ĐVSKTT có 24 [6, tr 73-84] Tác giả giới thiệu trình hình thành, nhƣ số tác giả liên có quan đến ĐVSKTT, theo tác giả rút nhiều kết luận quan trọng ảnh hƣởng đến học giả sau Năm 2008, Lƣu Ngọc Quân công bố tác phẩm Nghiên cứu văn hiến học cổ tịch Hán Nôm Việt Nam/越南漢喃古籍的文獻學研究, giới thiệu tình hình lƣu truyền sử Việt Nam, nhƣng giới thiệu Đại Việt sử ký tiền biên mà chƣa giới thiệu đến ĐVSKTT đƣợc lƣu truyền Trung Quốc [75] Ngoài tác phẩm mục lục học trên, số học giả công bố số thƣ mục đơn giản Năm 1932, học giả Trung Quốc Phùng Thừa Quân 冯承钧 biên soạn An Nam thư mục/ 安南书目 Viễn đông Bác cổ Pháp Hà Nội giới thiệu q trình phát triển sách sử nói chung sử ĐVSKTT nói riêng [52] Năm 1934, học giả Nhật Bản Matsumoto Nobuhiro 松本信广 biên soạn Thư mục chữ Hán Viện Viễn Đông bắc cổ Pháp Hà Nội/ 河內佛國極東學院所藏 安南本書目同追记 công bố Nhật [98] Năm 1937 học giả Nhật Bản Yamaoto Tasturo tiếp tục biên soạn thƣ mục Sách chữ Hán An Nam sách cổ chữ Nôm tàng trữ Học viện Viễn Đông (EFEO) Hà Nội/河内佛國極東學院所藏字喃本 及び安南版漢籍書目[104] ĐVSKTT đƣợc nhắc tới thƣ mục Năm 1984, Trn Ngha v Franỗois Gos (ng ch biờn) biờn son Di sản Hán Nôm Thư mục đề yếu, thƣ mục đầy đủ kho sách cổ đƣợc lƣu trữ Viện nghiên cứu Hán Nôm hai thứ tiếng Việt Pháp Trong có giới thiệu dị ĐVSKTT Lƣu Xuân Ngân 刘春银, Vƣơng Tiểu Thuẫn 王小盾 Trần Nghĩa đồng chủ biên giới thiệu Thƣ mục Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nơm tiếng Trung, có tên Việt Nam Hán Nôm văn hiến mục lục đề yếu/越南 漢喃文獻目錄提要, đƣợc xuất Đài Loan năm (2002) Cơng trình hữu ích cho việc tra cứu, đồng thời khiến học giả quốc tế hiểu rõ tình hình lƣu trữ thƣ tịch Việt Nam nói riêng, ĐVSKTT nói chung Năm 2008, Lƣu Ngọc Quân tác phẩm Nghiên cứu văn hiến học cổ tịch Hán Nôm Việt Nam vừa nêu trên, giới thiệu trình biên soạn mục lục văn hiến Hán Nơm Việt Nam cơng bố cơng trình mục lục đƣợc biên soạn [75, tr 8-13] Loại thƣ mục giản lƣợc trình bày thơng tin sách cổ khác nhiều với tác phẩm mục lục học Các cơng trình mục lục học thƣ mục giản lƣợc giới thiệu sở để nghiên cứu loại thƣ mục cổ Việt Nam nói chung quốc sử ĐVSKTT nói riêng 1.2 Về Văn Trên sở nghiên cứu học giả nƣớc, năm 1983 Phan Huy Lê mang khắc in từ Thƣ viện Hội Á Châu Paris Sau đó, cho cơng bố ĐVSKTT: Tác giả - văn - tác phẩm, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử [13] Bài viết cho biết rõ khắc in, nhƣ trình hình thành Nội quan Qua đó, cịn cho biết thêm quan điểm học giả nƣớc nhƣ: Nga, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc… họ vào nhan đề, chữ kiêng húy, niên sâu nghiên cứu ĐVSKTT Quan điểm Phan Huy Lê có ảnh hƣởng lớn đến nghiên cứu sau Bài khảo cứu Phan Huy Lê đƣợc Đặng Quảng Sâm dịch tiếng Trung Đặng Thủy Chính hiệu đính 鄧廣森譯 鄧水正校 đăng Tạp chí Ấn Độ Chi Na số số năm 1985 Trung Quốc viết với nhan đề Tác giả trình biên soạn ĐVSKTT [114] Năm 1986, Vũ Thƣợng Thanh học giả Trung Quốc công bố Từ Đại Việt sử ký đến ĐVSKTT [60] Năm 1987, tác giả lại tiếp cơng bố Q trình phát triển hồn thành ĐVSKTT, [61] cơng trình giới thiệu cách toàn diện văn nội dung ĐVSKTT Trung Quốc Tác giả cho chữ viết có hai ý nghĩa nói 曰 viết soạn 写 Phan Huy Lê nghiên cứu lí giải cụm từ Lê Văn Hƣu viết/黎文休曰 tức Lê Văn Hƣu viết sử Cũng nhƣ cụm từ Phan Phu Tiên viết/潘孚先曰 nghĩa Phan Phu Tiên viết sử Nhƣng thực tế Lê Văn Hƣu nói bình luận lịch sử, Phan Phu Tiên nói bình luận lịch sử Tuy nhiên, khảo sát nguyên văn viết Phan Huy Lê mục "Lê Văn Hưu viết” mục “Phan Phu Tiên viết”, [13, tr.29-30] có đoạn lời bình Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, Nghiên cứu sinh cho quan điểm Vũ Thƣợng Thanh chƣa thực hợp lý Ngày 16 tháng năm 1988, Ủy ban Khoa học Xã hội (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo ĐVSKTT Sau đó, 16 số tham luận Hội thảo đƣợc cơng bố tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-6, năm 1988 Nội dung tham luận sâu nghiên cứu nhóm vấn đề sau: - Vấn đề niên đại: Nhóm gồm Lê Trọng Khánh, Phan Huy Lê, Nguyễn Tài Cẩn, Trần Nghĩa, Nguyễn Quang Hồng, Vũ Minh Giang, Ngô Thế Long 10 - Vấn đề Nội các, gồm: Đỗ Văn Ninh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Gia Phu sâu bàn quan Nội Việt Nam Trung Quốc Trong đó, nhóm phản biện Bùi Thiết cho Nội quan thuộc thời Nguyễn - Về ấn chƣơng, nhóm gồm: Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí, Chu Quang Trứ sâu nghiên cứu ấn chƣơng bìa Nội Cuối hội nghị đến khẳng định kết giám định niên đại khắc in Đại Việt sử kí Tồn thư Nội quan bản: Đây khắc in cổ theo hệ thống 1697, đƣợc in lại giai đoạn Lê - Trịnh, có giá trị [9] Năm 1988, Ngô Thế Long ―Về ĐVSKTT in ván gỗ Phạm Cơng Trứ đƣợc tìm thấy‖ giới thiệu Tục biên Nguyễn Văn Huyên lƣu giữ Ngô Thế Long xác định nguyên khắc in soạn giả Phạm Công Trứ, đồng thời cho Lê Hi sửa lại Phạm Công Trứ, có giá trị giới nghiên cứu [16] Năm 1989, học giả Trung Quốc gọi Quách Chấn Đạc 郭振铎 công bố Đại Việt sử ký tục biên sơ thám/《大越史记续编》初探, giới thiệu trình biên soạn nội dung Phạm Công Trứ, tác giả thừa nhận thân bị thuyết phục ĐVSKTT Lê Hi [62] Bài viết đƣợc dịch sang tiếng Việt với nhan đề Bước đầu tìm hiểu Đại Việt sử ký tục biên đƣợc cơng bố Tạp chí Hán Nôm, số 2, năm 1990① Năm 1990, học giả Quách Chấn Đạc công bố Vấn đề biên soạn vấn đề khác ĐVSKTT/越南《大越史記全書》的編撰及其若干問題, [68] giới thiệu văn q trình hồn thành sách Trong đó, tác giả sâu phê phán quan điểm phong kiến cổ đại, đồng thời hy vọng giới học thuật Trung Quốc tiếp tục nghiên cứu ĐVSKTT cách sâu sắc Năm 2003, học giả Nhật Bản Hasuda Takashi 蓮田隆志 công bố Vấn đề nghiên cứu Đại Việt sử ký tục biên『大越史記本紀続編』研究ノート[97] giới thiệu khảo sát Đại Việt sử ký Bản kỷ tục biên, tức Nguyễn Văn Huyên mà ① Thuật ngữ Tục biên đây, ý Bản kỷ tục biên 本紀續編 ĐVSKTT, khác với Đại Việt sử ký tục biên sử chép tiếp từ 1676 đến 1789 thời Lê Trịnh 11 học giả Ngô Thế Long giới thiệu Qua so sánh với hai chép lƣu trữ Viện Viễn Đông bác cổ Pháp, tác giả cho xác định đƣợc Nguyễn Văn Huyên thuộc niên hiệu Cảnh Trị mà cho soạn giả Phạm Công Trứ, thuộc cuối giai đoạn Lê Trung hƣng Năm 2008, học giả ngƣời Nga A.L.Fedorin cho mắt chuyên khảo Những liệu việc viết sử Việt Nam, đƣợc Tạ Tự Cƣờng dịch sang tiếng Việt, ấn hành vào năm 2011 Cơng trình chủ yếu khảo cứu vấn đề văn học quốc sử ĐVSKTT Bằng phƣơng pháp định lƣợng nghiên cứu hình thức cho phép có cách nhìn vấn đề biên soạn lƣu giữ sử gốc Đặc biệt chứng minh đƣợc ván in xuất kỷ thứ XV, tức sớm 200 năm so với điều ngƣời nghĩ trƣớc Tác giả dành riêng chƣơng viết Lịch sử khảo cứu ĐVSKTT Việt Nam nước ngoài, chƣơng giới thiệu tồn cơng trình học giả Pháp, Nga, Nhật Bản Việt Nam có liên quan đến nghiên cứu văn ĐVSKTT [111] Năm 2015, tác giả Trần Kim Đỉnh có ĐVSKTT (bản in 1697): trình biên soạn nội dung bản, in Một số vấn đề lịch sử sử học Việt Nam, nghiên cứu sở tài liệu học giả Việt Nam, viết sâu giới thiệu q trình hồn thành nhƣ phản ánh tƣ tƣởng thời đại [4] Năm 2016, NCS Tạ Vinh Tồn Trung Quốc cơng bố ―Lược thuật nguồn lưu giữ văn ĐVSKTT”/《大越史記全書》版本源流述略[92], công trình chủ yếu dùng tài liệu nghiên cứu học giả Việt Nam, để từ đến phân tích quan điểm Tuy nhiên, tác giả ngƣời am hiểu tiếng Việt, nhƣng có lẽ chƣa biết đến cơng trình học giả A.L.Fedorin giới thiệu, nên thiếu phần tham khảo cơng trình Năm 2021, NCS cơng bố ―Q trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký toàn thư‖ giới thiệu khắc in ĐVSKTT truyền khắc in thời đại lƣu trữ đến [22] 12 1.3 Về mối quan hệ sách sử với ĐVSKTT Năm 1952, học giả Nhật Bản Yamamoto Tatsuro 山本达郎 công bố “Việt sử lược Đại Việt sử ký” /「越史略と大越史記」 Bài viết sâu nghiên cứu mối quan hệ văn hai sách sử Tác giả đƣa số nhận định nhƣ, Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu đƣợc kế thừa từ Việt chí Trần Chu Phổ; bên cạnh khẳng định soạn giả sách Việt sử lược Hồ Tông Thốc sống cuối thời Trần, tức Việt sử lược Việt sử cương mục, sách sử khác có ảnh hƣởng lớn tới ĐVSKTT [105] Năm 1970, Trần Văn Giáp cơng trình Tìm hiểu kho sách Hán Nôm đƣa giả thuyết, tác giả Đại Việt sử lược Trần Chu Phổ, việc soạn sử riêng chƣa phổ biến [6, tr.37-38] Năm 1980, Trần Kinh Hịa cơng bố Soạn giả nội dung Đại Việt sử lược『大越史略』-その內容と編者 tiếng Nhật, cơng trình khơng đồng ý với quan điểm Yamamoto Tasturo [99] Theo An Nam chí lược tác giả đƣa nhận định tác giả Đại Việt sử lược Trần Chu Phổ, gọi đƣợc Việt chí, tức sau Lê Văn Hƣu sửa lại nhan đề Đại Việt sử ký Năm 1983 học giả Lý Tháp Na dịch cơng trình sang tiếng Trung [113] Phan Huy Lê tác phẩm ĐVSKTT: Tác giả - văn - tác phẩm, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, sau trình bày so sánh quan điểm Yamamoto Tasturo Trần Kinh Hòa viết: ―tất chủ trương thuộc hai khuynh hướng giả thuyết khoa học đáng lưu ý, tình trạng sử liệu nay, chưa thể coi kết luận khoa học có đủ sức thuyết phục‖[13, tr.28] Năm 1982, Nguyễn Đổng Chi Tìm hiểu văn sách ĐVSKTT tục biên phần cuối ĐVSKTT, nghiên cứu toàn Tục biên đƣợc xuất sau thời Lê Hi Nguyễn Quý Đức Các Tục biên thể rõ lập trƣờng tƣ tƣởng phong kiến trình biên soạn, sử thần Tục biên trung thần họ Trịnh, thấy rõ tƣ tƣởng đề cao chúa Trịnh phê phán chúa Nguyễn [1] 13 Năm 1997, học giả Trung Quốc Trƣơng Tiếu Mai 張笑梅 Quách Chấn Đạc 郭振鐸 cho công bố Vấn đề biên soạn sách sử Việt sử lược Việt Nam, công trình khơng đồng ý với quan điểm Yamamoto Tasturo Trần Kinh Hòa, tác giả cho Việt sử lược Đại Việt sử ký hai sách sử khác khơng có liên quan đến nhau, nhƣng không cho biết tác giả Việt sử lược ai.[63] Năm 2009, Nguyễn Hữu Tâm bảo vệ luận án Tiến sĩ sử học với tiêu đề Quốc sử quán triều Nguyễn (1820 - 1945) sâu giới thiệu cấu soạn sử đời trƣớc Quốc sử qn nhà Nguyễn Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quan soạn sử có giá trị nghiên cứu [34] Năm 2009, Ngơ Thu Yến hồn thành luận án thạc sĩ Đài Loan, nhan đề Nghiên cứu Hán tịch Việt Nam lưu trữ thời Minh, Trung Quốc /明代中國所見越 南漢籍研究, tác giả cho tác giả Việt sử lược Trần Chu Phổ, tức sách Việt chí ghi chép An Nam chí lược Quan điểm hoàn toàn thống với quan điểm Trần Kinh Hòa [77] Năm 2013, Nguyễn Thị Oanh giới thiệu Đại Việt sử ký chép tay lƣu trữ Viên Nghiên cứu Hán Nơm[19], tập trung nghiên cứu A.1486/1-5 A.1272/1-4, cho rằng, hai giống có quan hệ nhiều với Đại Việt sử ký tiền biên Đại Việt sử ký toàn thư Đây Tập Hiền Viện 集 賢院 nhà Nguyễn biên soạn kế thừa nhiều nội dung tƣ tƣởng với NCQB [20] Năm 2015, học giả Trung Quốc Ngƣu Qn Khải cơng bố Bước đầu tìm hiểu Tục biên ĐVSKTT/《大越史記全書》“續編”初探, tác giả nghiên cứu sử sau năm 1675, tức Chính Hịa Từ đó, nghiên cứu q trình biên soạn cuối thời Lê trung hƣng thái độ nhà Nguyễn Tục biên, cho có ảnh hƣởng lớn mặt trị [86] Năm 2020, NCS công bố quan hệ NCQB với Đại Việt sử ký kỷ tục biên khắc Nguyễn Văn Huyên, rút nhận xét rằng, sử phát triển tƣ tƣởng tôn sùng chúa Trịnh [90] 14 1.4 Về phƣơng pháp tƣ tƣởng viết sử Năm 1962, Nguyễn Phƣơng cho công bố Những sai lầm ĐVSKTT, viết rõ Lê Văn Hƣu tác giả quan trọng ĐVSKTT, đồng thời sử gia Việt Nam, khơng phải có Ngơ Sĩ Liên [23] Tiếp đó, tác giả lại cho cơng bố Phương pháp sử Lê Văn Hưu Ngô Sĩ Liên, cho Trung 忠 Hiếu 孝 quan niệm hai sử gia Sau đó, tác giả lại so sánh sử liệu, mục đích cách dùng sử liệu, phƣơng pháp viết sử quan trọng [24] Năm 1972, học giả O.W.Wolters công bố Historians and emperors of Vietnam and China: Comments arising of Le Van Huu`s history, viết nghiên cứu hoàn cảnh biên soạn Đại Việt sử ký, từ đƣa nhận định việc Nho học chiếm vị trí quan trọng thời nhà Trần, tạo điều kiện tốt cho Lê Văn Hƣu hoàn thành quốc sử Đại Việt sử ký [106] Năm 1984, Nguyễn Duy Hinh với Lê Văn Hưu với ĐVSKTT sâu nghiên cứu tác giả ĐVSKTT giới thiệu nội dung khái quát sử Trong đó, nghiên cứu tƣơng đối sâu tƣ tƣởng soạn sử, tƣ tƣởng Phật giáo, Nho giáo lời bàn Lê Văn Hƣu, qua so sánh với lời bàn Ngơ Sĩ Liên Ví dụ, tác giả phê phán số quan điểm Lê Văn Hƣu nhƣ Triệu Vũ Đế vua mở nƣớc… [7] Năm 1997, hƣớng tới kỉ niệm tròn 300 năm ĐVSKTT đƣợc khắc in (1697-1997), Nhà xuất Chính trị Quốc gia cho mắt Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT, năm 1998, Phan Đại Dỗn chủ trì [2] Cơng trình chia thành ba phần, thứ Cuộc đời nghiệp Ngô Sĩ Liên (gồm bài), Phan Đại Dỗn có Mấy khía cạnh triết học lịch sử Ngô Sĩ Liên Bài viết cho Ngô Sĩ Liên kế thừa quan điểm sử học Tƣ Mã Thiên sách sử Sử Ký, vào phân tích gọi Mã sử 馬史, bên cạnh cho thể loại ĐVSKTT thể Biên niên, phần Bản kỷ Sử ký thể Biên niên Tác giả tƣ tƣởng biên soạn Ngô Sĩ Liên chịu ảnh hƣởng lớn dƣới thời đại Lê Thánh Tông.[2, tr.27-45] 15 Bài Danh nhân Ngô Sĩ Liên - khí phách cương trực đại ơng sống quốc sử Đặng Văn Tu nói khí phách, tinh thần trực bút sử gia qua lời bình luận Ngơ Sĩ Liên [2, tr.46-57] Ngồi ra, Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, ấn hành năm 1998, cịn có nhiều viết sâu sắc nhƣ: Bài Đọc lời bình sử Ngơ Sĩ Liên Nguyễn Hải Kế [2, tr.58- 91], nghiên cứu sử luận đánh giá tƣ tƣởng viết sử Ngô Sĩ Liên Qua thao tác nghiên cứu tỉ mỉ, tác giả có lời bình xác đáng Lê Văn Hƣu Ngô Sĩ Liên Bài Tư tưởng sử học Ngơ Sĩ Liên Hồng Hồng [2, tr.92- 108] sâu phân tích Ngoại kỷ Bản kỷ Tác giả đƣa nhận định rằng, trƣớc Ngô Sĩ Liên chƣa có sử gia sử dụng phƣơng pháp với mục đích viết sử làm gƣơng răn dạy đời sau nhƣ Ngô Sĩ Liên Tác giả cho Ngơ Sĩ Liên Nho đạo Sử đạo từ vào phân tích tƣ tƣởng Nho giáo Ngô Sĩ Liên đƣợc thể cụ thể phần văn phần lời bình Hà Văn Tấn Một vài suy nghĩ tản mạn Ngô Sĩ Liên [2, tr.111-121], thông qua biểu văn, lời bình phần văn 15 Ngơ Sĩ Liên soạn để tìm hiểu tƣ tƣởng sử học ông Tác giả cho Ngô Sĩ Liên soạn Kỉ Kinh Dƣơng Vƣơng - Hùng Vƣơng - An Dƣơng Vƣơng tìm cội nguồn quốc sử, kế thừa phát triển tƣ tƣởng sử học Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên Tìm hiểu Ngơ Sĩ Liên tài sử bút Trần Bá Chí [2, tr.111-121], nghiên cứu khái niệm sử tài, sử học, sử thực Lƣu Tri Cơ ngƣời thời Đƣờng Tác giả cho Ngô Sĩ Liên tài sử bút, ngồi cịn chuẩn xác sử thể, nội dung quan tƣ tƣởng viết sử Việt Nam Ý thức hệ tư tưởng thống tính khách quan lịch sử ĐVSKTT Nguyễn Danh Phiệt [2, tr.111-121], sâu trình bày tƣ tƣởng thống sử gia, theo quan điểm sử gia phải chịu ảnh hƣởng cách khách quan từ lịch sử Vì quan điểm thống đời sau khác với đời trƣớc, qua 16 sử gia phải sửa lại kiện lịch sử soạn lại sách sử, q trình thời thay đổi có ảnh hƣởng định đến trị đất nƣớc Bài viết Học giả Pháp nghiên cứu Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT tác giả Nguyễn Thừa Hỷ tổng kết giới thiệu tồn q trình nghiên cứu, nhƣ thành tựu quan điểm học giả ngƣời Pháp nghiên cứu Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT [2, tr.212-220] Nghiên cứu ĐVSKTT Nhật Bản Momoki Shiro tác giả ngƣời Nhật Bản, sâu trình bày thành tựu nghiên cứu ĐVSKTT Nhật Tác giả trọng giới thiệu cơng trình văn học cố Trần Kinh Hòa, ghi lại cơng việc q trình hiệu chỉnh ĐVSKTT ấn hành năm năm 1984-1986 Tác giả giới thiệu cơng trình khác liên quan ĐVSKTT, giúp giới học giả thêm hiểu biết thành tựu nghiên cứu vấn đề Nhật Bản [2, tr.221-229] Khuynh hướng trở với cội nguồn dân tộc thời kỳ văn minh Đại Việt đời Đại Việt sử ký Ngoại kỷ Toàn thư (quyển 1), [2, tr.183-211] Nguyễn Quang Ngọc tiến hành khảo sát cụ thể diên cách quốc sử từ Việt sử lược đến ĐVSKTT (quyển 1) Ngô Sĩ Liên, từ đến nhận định Ngơ Sĩ Liên có kế thừa sử gia đời trƣớc Qua phần so sánh diên cách quốc sử, đến kết luận Ngô Sĩ Liên chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ Việt sử lược, 1, tức Hồng Bằng kỷ Thục kỷ Nhƣng chƣa đề cập đến vấn đề Ngơ Sĩ Liên có tham khảo từ Việt sử lược Luận án cho tài liệu Việt sử lược giống với Đại Việt sử ký, tác giả nhận định Ngô Sĩ Liên chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ Việt sử lược Năm 1999, tác giả Hoàng Văn Lâu Lối viết truyện sử biên niên ĐVSKTT, [12] phân tích khái niệm Truyện tác phẩm sử học Trung Quốc nhận định ĐVSKTT biên soạn truyện cho nhân vật lịch sử, cho nét đặc sắc Toàn thư, "nét riêng" sử học Việt Nam so với sử học Trung Quốc Tác giả đề xuất vấn đề Sử biên niên có sử thể truyện, tức sáng tạo trình biên soạn vận dụng tổng hợp sử thể Kỷ truyện Biên niên 17 Năm 2000, Đinh Quang Trung, trƣờng Đại học Nam Khai hồn thành luận án với đề tài Luận Sử ký ĐVSKTT Tác giả thuật lại đầy đủ trình sáng tác đặc điểm hai sử Cùng với đó, tác giả cho Sử ký ảnh hƣởng lớn đến ĐVSKTT, nhƣng phân tích đơn giản, chƣa thể đƣợc quan điểm Ngô Sĩ Liên kế thừa cách sâu sắc từ Tƣ Mã Thiên.[73] Năm 2006, học giả Hàn Quốc Yu InSun công bố Lê Văn Hưu and Ngô Sĩ Liên, A Comparison of Their Perception of Vietnamese History, cơng trình sâu nghiên cứu quan điểm thống hai sử gia thời Trần thời Lê sơ, tiếp so sánh quan niệm sử học hai sử gia hai thời đại khác nhau.[107] Năm 2008, Văn Tạo có ĐVSKTT”: nghĩ viết sử học, sâu thảo luận trách nghiệm sử quan, tinh thần Thực lục, mong muốn sử học phải thể rõ tinh thần dân tộc, nhƣng viết chƣa triển khai luận thuật phƣơng pháp sử học Thực lục.[29] Năm 2010, Vƣơng Phƣợng Hoa thuộc Trƣờng Đại học Trịnh Châu hoàn thành luận văn Thạc sỹ với đề tài Phân tích sử luận ĐVSKTT/試析< 大越史記全書>的史論 Luận văn nghiên cứu cụ thể tƣ tƣởng nhƣ: Chính thống quan, Thiên mệnh quan Hoa Di quan Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu giải vấn đề, kết luận đơn giản, chƣa phản ánh hết tƣ tƣởng sâu sắc sử gia đời [79] Ngồi cơng trình, viết tác giả nêu trên, thân NCS bƣớc đầu nghiên cứu Đại Việt sử kí Tồn thư, thơng qua viết, gồm: Năm 2011, công bố Lược luận ĐVSKTT 15 Ngô Sĩ Liên/吳士連 《大越史記全書》十五卷略論 [80] Bài viết nghiên cứu q trình hồn thành Đại Việt sử kí Tồn thư (bản 15 quyển) Ngô Sĩ Liên soạn, qua sâu phân tích mối liên quan tƣ tƣởng tâm lý viết sử Tƣ Mã Thiên Ngơ Sĩ Liên Từ đó, NCS đƣa nhận định Ngô Sĩ Liên ảnh hƣởng nhiều phƣơng pháp viết sử Tƣ Mã Thiên Năm 2012, NCS cơng bố Tích luận Hồng Bàng Kỷ Thục Kỷ ĐVSKTT [81] Bài viết rõ Ngô Sĩ Liên kế thừa phƣơng pháp tƣ tƣởng viết 18 sử từ Ngũ Đế kỷ Tƣ Mã Thiên Trong đó, Ngơ Sĩ Liên sử dụng tài liệu huyền thoại Lĩnh Nam chích quái để soạn Hồng Bàng Kỷ Thục Kỷ Năm 2014, NCS tiếp tục công bố Lược luận thể lệ biên soạn ĐVSKTT Bản Chính Hịa [84] Bài viết nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sử gia gồm; Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hi để từ đến nhận định ĐVSKTT đƣợc chia thành Ngoại kỷ, Bản bỷ, Bản kỷ Thực lục, Bản kỷ Tục biên theo tƣ tƣởng viết sử Tƣ Mã Quang tác phẩm Tư trị thông giám, đồng thời chịu ảnh hƣởng từ Tư trị thơng giám Cương mục Chu Hy Điều cho thấy, sử gia sống thời đại khác có tiếp cận lịch sử khác Năm 2015, NCS cơng bố viết thứ với nhan đề Sử luận sử học Việt sử thông khảo Tổng luận Lê Tung [85] Bài viết nghiên cứu trình Lê Tung kế thừa tƣ tƣởng sử học Ngô Sĩ Liên Vũ Quỳnh vào sáng tác Trong đó, sâu so sánh để đƣa nhận định Ngô Sĩ Liên chịu ảnh hƣởng soạn sử từ Tƣ Mã Thiên Tƣ Mã Quang Cịn Lê Tung chịu ảnh hƣởng soạn sử Chu Hy Tư trị thông giám Cương mục, Lê Tung theo sắc vua Lê Tƣơng Dực để soạn, tƣ tƣởng sử chịu ảnh hƣởng từ quyền Lê sơ Năm 2016, NCS lại cơng bố Việc biên soạn tư tưởng Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu [87] Từ lời bình Lê Văn Hƣu ĐVSKTT để đƣa nhận định Lê Văn Hƣu có quan điểm riêng soạn sử, quan điểm có ảnh hƣởng lớn đến sử gia đời sau Thí dụ, lời bình nhân vật lịch sử ông thƣờng dẫn viện quan điểm đức Khổng Tử, điểm khác với Ngơ Sĩ Liên Năm 2019, ―Phƣơng pháp biên soạn ―Kỷ‖ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên‖, NCS xác định việc Ngô Sĩ Liên sáng tác thể tài sử đó, đồng thời trình bày quan hệ thể biên soạn tƣ tƣởng kế thừa sử giả đời trƣớc [21] 1.5 Về nội dung sử liệu Năm 1966, Văn Tân với Vài sai lầm tài liệu ĐVSKTT [28] khảo đính số vấn đề địa lý, thời gian, nhân vật sử ĐVSKTT, đồng thời đƣa ý kiến phê phán việc phân tích lĩnh vực sử liệu sử 19 Năm 1978, học giả Nhật Bản Wada Hironori công bố viết Quan hệ Việt Nam anh hùng cuối thời Nguyên: ghi chép ĐVSKTT /元末の群 雄とベトナム: 陳友諒・朱元璋に関する大越史記全書の記事, [103] tác giả sâu khảo cứu tƣ liệu viết hai nhân vật ĐVSKTT, Trần Hữu Lƣợng Trần Ích Tắc Trong đó, tác giả nghiên cứu kĩ mối quan hệ cha hai nhân vật sống thời nhà Trần này, có mối liên hệ tham gia dậy cuối thời Nguyên Năm 1988, Lê Thành Lân công bố Một vài ghi niên đại nhà Mạc cho ĐVSKTT.[11] Theo tác giả viết, vào sử liệu ghi niên đại nhà Mạc, từ đƣa nhận định sử gia Lê Trung hƣng thiếu sử liệu nên dùng tài liệu quốc sử nhà Mạc, sở có sửa chữa thêm để đƣa vào ĐVSKTT Năm 1989, tác giả Trần Nghĩa có ĐVSKTT “Nội quan bản” không kiêng húy, [17] đƣợc đăng Tạp chí Hán Nơm số 2/89 Bài viết cung cấp cho ngƣời có mối quan tâm đến Đại Việt sử kí Tồn thư thơng tin q giá: ĐVSKTT – Nội quan có xuất chữ húy, trƣờng hợp chữ Trừ 除 Điều làm thay đổi quan niệm nhà nghiên cứu trƣớc cho Đại Việt sử kí Tồn thư, khơng có chữ kiêng húy Năm 2009 tác giả Nguyễn Hữu Sơn có Mối quan hệ Văn - Sử nhìn từ tương quan Nam ơng mộng lục ĐVSKTT [25] Tác giả viết cho hai sách đƣợc soạn hoàn toàn độc lập, nhƣng lại có nhiều chi tiết giống nhau, từ đƣa nhận định hai sách có chung nguồn tƣ liệu gốc Năm 2010, Nguyễn Cơng Việt có Về Thiên đô chiếu ĐVSKTT, từ việc so sánh dị Thiên đô chiếu, tác giả đƣa nhận định Thiên đô chiếu ĐVSKTT hồn bị [35] Năm 2013, NCS cơng bố Chiếu thư thảo Giao Châu Tống Thái Tông ĐVSKTT đăng Tập san nghiên cứu Hán tịch ngoại vực xác định, Chiếu thư thảo Giao Châu Tống Thần Tông ĐVSKTT 20 nguyên Bản Nho sinh Vƣơng Vũ Xứng 王禹偁 viết có nhan đề Dụ Giao Chỉ văn 諭交阯文, Dụ Giao Chỉ văn sau sang Việt Nam đƣợc ghi vào Việt sử lược ĐVSKTT Còn chiếu chiếu thƣ gốc lại đƣợc nằm Tống đại chiếu lệnh tập 宋大詔令集 [82] Năm 2014, Lƣơng Mậu Hoa công bố Xương công ngư” “Hầu ngư” ĐVSKTT [8] Tác giả viết khảo cứu thích nghĩa hai lồi cá ―Xƣơng cơng ngƣ‖ ―Hầu ngƣ‖ vốn đƣợc ghi ĐVSKTT, cho biết hai lồi cá heo biển, cho ―heo‖ âm Hán Việt chữ ―Hầu‖ tiếng Khách gia miền Nam - Trung Quốc Năm 2014, Thạc sĩ Giả Cái Đơng hồn thành Luận án Nghiên cứu tục tự sách chữ Hán ĐVSKTT/越南漢籍《大越史記全書》俗字研究 [83] Luận án sâu khảo cứu nguồn gốc việc phân loại tục tự, phân chia rõ ràng loại chữ Việt Nam sáng tạo loại chữ đƣợc kế thừa từ Trung Quốc Nghiên cứu có giá trị cao nghiên cứu phƣơng diện văn tự ĐVSKTT Năm 2016, học giả Trung Quốc Phùng Tiểu Lộc Trƣơng Hoan cho công bố Khảo luận thơ người Minh chép sách ĐVSKTT/ 《大越史記全書》載明人詩考論 [91] Nội dung viết nghiên cứu trình lƣu truyền việc sử dụng thơ tác giả đời nhà Minh đƣợc chép sử này, đó, có số thơ ngƣời Minh thất truyền Trung Quốc Tác giả khảo sát nguyên nhân thơ đƣợc chép vào ĐVSKTT có phản ánh quan hệ nhà Lê nhà Minh 1.6 Về sử gia Năm 1959, Trần Huy Liệu có Kỷ niệm Lê Văn Hưu, sử gia Việt Nam, số 1, Tập san nghiên cứu Lịch sử [15] Tác giả viết giới thiệu cơng trình Lê Văn Hƣu tinh thần sử gia việc biên soạn sử Đồng thời, xác định rõ giá trị ĐVSKTT vai trò quan trọng Lê Văn Hƣu, qua gợi ý hƣớng nghiên cứu cho học giả đời sau 21 Năm 1964, tác giả Nguyễn Kha Trần Huy Bá đăng Phát tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hưu [10] Bài viết giới thiệu nhóm tƣ liệu gồm; gia phả văn bia đƣợc sƣu tầm thôn Phủ Lý, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - nơi quê hƣơng sử gia Lê Văn Hƣu Trong đó, nguồn văn bia cho biết rõ thông tin năm sinh, năm ông Trong Ngô Sĩ Liên ĐVSKTT, Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998, có Ngơ Sĩ Liên với lịch sử quân dân tộc, nhiều viết đề cập đến sử gia Ngô Sĩ Liên nhƣ: giới thiệu quê hƣơng, nghiệp, hành trạng, thành tựu ơng Bên cạnh đó, tác giả Lê Đình Sỹ có nghiên cứu xoay quanh chiến tranh đƣợc ghi chép ĐVSKTT, nguồn tƣ liệu quý nghiên cứu lịch sử quân Việt Nam [2, tr.147-155] Bài Về hoàn cảnh đời ĐVSKTT Trƣơng Hữu Quýnh đề cập tới kinh tế, xã hội trị thời Lý, Trần Lê sơ Ngô Sĩ Liên ngƣời đƣợc kế thừa tác phẩm sử học đời trƣớc, bên cạnh lại có ý thức mang trọng trách ngƣời biên soạn quốc sử nên toàn tâm hoàn thành ĐVSKTT [2, tr.159-166] Hồng Văn Lâu có Nhà sử học Ngơ Sĩ Liên với lối viết Tồn thư đề cập đến vai trị Ngơ Sĩ Liên q trình biên soạn ĐVSKTT, Ngơ Sĩ Liên xác định đƣợc thể lệ sử học tạo thành kỉ, gồm Bản kỷ Ngoại kỷ, từ vận dụng thành thục bút pháp sử học Tác giả cho rằng, Ngô Sĩ Liên chƣa ghi chép điển chƣơng chế độ, sinh hoạt văn hóa triều đình dân gian [2, tr.196-211] Bài Một vài cảm nhận đọc hai bia Ngơ Sĩ Liên, Hồng Văn Khốn lại đề cập đến hai bia có liên quan tới sử gia Ngô Sĩ Liên, đƣợc soạn vào năm 1862, nên nói sơ qua nội dung liên quan đến ngô sĩ Liên [2, tr 251-257] Tác giả Vũ Văn Quân công bố Ngô Sĩ Liên lịch sử khoa bảng Hà Tây, [2, tr 259-268] viết đề cập tới vị trí Ngơ Sĩ Liên nhà khoa bảng tỉnh Ngoài cịn có Vài nét q hương nhà sử học Ngô Sĩ Liên Nguyễn Hữu Thức Chương Mỹ với Ngô Sĩ Liên Bùi Anh Tỉnh nghiên 22 cứu vai trị, vị trí danh nhân văn hóa Ngơ Sĩ Liên q hƣơng [2, tr.281-285] Năm 1994, tác giả Đặng Đức Thi cho công bố tác phẩm Lê Văn Hưu –Nhà sử học nước ta, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Cơng trình sâu nghiên cứu hành trạng Lê Văn Hƣu Đại Việt sử ký, chủ yếu thông qua phân tích lời bình luận Lê Văn Hƣu Đại Việt sử ký, để nghiên cứu quan điểm ơng, từ cho thấy vị trí, vai trò sử gia Lê Văn Hƣu vấn đề quốc sử Việt Nam [32] Năm 2000, Đặng Đức Thi tác phẩm Lịch sử sử học Việt Nam, từ kỷ XI đến kỷ XIX, giới thiệu khảo sát trình phát triển sử học Việt Nam qua sách sử cổ, đồng thời khảo sát tƣ tƣởng Nho giáo quan điểm Chính thống Lê Văn Hƣu, Ngơ Sĩ Liên, Lê Tung, Phạm Cơng Trứ.v.v Tác giả có đóng góp việc nghiên cứu lịch sử, nhƣng chƣa khảo sát sâu sắc văn lƣu truyền ĐVSKTT sách sử khác Tƣ tƣởng sử học cổ đại Việt Nam phong phú, NCS sở tiếp nghiên cứu sâu sắc [33, tr.165-220] Năm 2000, Viện Sử học tổ chức Hội thảo Danh nhân Nguyễn Qúy Đức - Nhà trị văn hóa lớn kỷ XVII –XVIII Hội thảo tập trung nghiên cứu hành trạng nghiệp sử gia Trong đó, đáng ý tác giả Tạ Ngọc Liễn với Nguyễn Qúy Đức-Nhà sử học Bài viết tìm hiểu cách cụ thể trình tham gia viết sử Nguyễn Quý Đức với Việt sử thông khảo Đại Việt sử ký Tục biên Bên cạnh đó, cịn nhận định quan điểm lịch sử Nguyễn Qúy Đức tƣ tƣởng nhà Nho, ý thức dân tộc cao, tinh thần biên soạn sử thận trọng cẩn mật [14] 1.7 Về văn chỉnh lý công bố Trong gần 100 năm nghiên cứu giới học thuật nƣớc, văn ĐVSKTT đƣợc nhiều lần chỉnh lí, khiến cho giới học giả đƣợc tiếp cận cách dễ dàng Tuy nhiên, có nhiều thành nghiên cứu tƣ tƣởng viết sử ĐVSKTT, nhƣng chủ yếu tƣ tƣởng cá nhân sử gia, mà chƣa có nghiên cứu mang tính hệ thống tƣ tƣởng tập thể sử gia 23 Năm 1883, học ngƣời Nhật Bản Toshiaki Hikita 引田利章 vào khắc in đƣợc sƣu tầm Việt Nam, cho khắc lại ĐVSKTT đem xuất Nhật Bản Sau đó, sách lƣu truyền sang nhiều nƣớc khác, có tầm ảnh hƣởng lớn, chứng từ có nhiều học giả quốc tế biết đến bắt đầu nghiên cứu truyền Năm 1967, Nhà xuất Khoa học Xã hội cho ấn hành dịch ĐVSKTT gồm tập, nhà Hán học Cao Huy Giu dịch giáo sƣ Đào Duy Anh hiệu đính Năm 1971, sử lại đƣợc tái lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung Trần Kinh Hồ chủ trì chỉnh lý ĐVSKTT, tác giả cho biết trải qua thời gian dài (từ 1984-1986) để hiệu chỉnh, đem xuất Nhật Bản cơng trình nghiên cứu với nhan đề Hiệu hợp ĐVSKTT Sau Chính Hịa, tác giả lại cho xuất thêm Tục biên (tức đến năm 1789 thời kì nhà Lê trung hƣng mất) Trần Kinh Hòa viết Văn biên soạn ĐVSKTT/「 大越史記全書の撰修と伝本」bằng tiếng Nhật, đề cập đến giá trị, văn bản, nhƣ tƣ tƣởng văn chỉnh lý Bài viết đƣợc học giả quốc tế đánh giá cao, kết nghiên cứu giúp ích nhiều cho giới học thuật Năm 1983, Phan Huy Lê có công mang ĐVSKTT từ Paris Việt Nam, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam sau tổ chức biên dịch xuất tập I vào năm 1983, tập II vào năm 1985, năm 1992 cho in lại tập I II, tiếp lại cho xuất tập III tập IV (trong đó, tập IV nguyên văn chữ Hán) Năm 2015, Nhà xuất Nhân dân Trung Quốc cho công bố chỉnh lý ĐVSKTT Tuy nhiên, chƣa thể vƣợt qua Hiệu hợp ĐVSKTT Trần Kinh Hoà 1.8 Nhận xét đánh giá định hƣớng nghiên cứu ĐVSKTT quốc sử vô quan trọng thời Lê, kế thừa ĐVSK từ thời Trần nhóm Lê Văn Hƣu soạn thức biên soạn thành ĐVSKTT vào thời Lê sơ nhóm Ngơ Sĩ Liên soạn, tiếp tục bổ sung hồn thiện in ấn dƣới niên hiệu Chính Hịa (1680-1705) vua Lê Hy Tơng Trải qua q trình sử dụng chỉnh 24 lý, biên soạn bổ sung hoàn thiện, in ấn, lƣu truyền dài, nên để lại khơng vấn đề niên đại học văn học, nhƣ phƣơng pháp, nội dung tƣ tƣởng soạn giả qua giai đoạn Chính vậy, sử đƣợc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nƣớc trọng thực tế có nhiều nghiên cứu cơng bố nhƣ giới thiệu Những nghiên cứu nội dung, giá trị tƣ liệu sử quán, khẳng định ý nghĩa cao sử nghiên cứu lịch sử Việt Nam, nhƣ quan điểm viết sử sử gia trƣớc Vấn đề niên đại in Nội Các quan cịn số ý kiến chƣa hồn tồn thống Vì vậy, định hƣớng nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề văn truyền ĐVSKTT Vấn đề nghiên cứu văn không túy dựa vào vài chi tiết sách, mà sâu phân tích từng trang sách, vấn đề đƣợc đề cập đến Đồng thời cần phân biệt khắc in với giấy đƣợc in Bởi khắc có niên đại sớm, cịn sách đƣợc in muộn sau, nên khơng tránh khỏi thêm bớt in ấn Về văn bản, luận án chọn văn ĐVSKTT in Chính Hịa Pháp làm để khảo sát Ƣu điểm bật in rõ ràng, đầy đủ Đồng thời luận án sâu phân tích phƣơng pháp viết sử sử gia ĐVSKTT qua tƣ tƣởng biên soạn họ Trên sở rút nghiên cứu tƣ tƣởng, tinh thần dân tộc thể quốc sử 25 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, chúng tơi trình cách khái qt nghiên cứu, giới thiệu liên quan đến quốc sử ĐVSKTT Qua cơng trình Thƣ mục học, biết đƣợc tác phẩm đƣợc bảo quản kho sách Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm số thƣ viện khác Việt Nam nƣớc Các nghiên cứu cho thấy trình phiên dịch, xuất bản, giới thiệu tiếng Việt Việt Nam, khảo cứu giới thiệu tiếng nƣớc nƣớc Đặc biệt cơng trình nghiên cứu xung quanh ĐVSKTT Nội quan lƣu giữ Pháp đƣợc giới thiệu Việt Nam năm 1993 Qua thấy đƣợc không Pháp mà Nhật Bản có in tƣơng tự Nội quan Những đánh giá văn có đơi chỗ chƣa quán, nhƣng mặt giá trị, nội dung tƣ liệu, tƣ tƣởng biên soạn sử đƣợc nhận định thống nhất, cho sử thống, nguồn sử liệu quý giá nghiên cứu trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc, luận án sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn bản, phƣơng pháp biên soạn sách đƣợc trình bày chƣơng sau 26 Chƣơng KHẢO SÁT VĂN BẢN VÀ TRUYỀN BẢN ĐVSKTT Chƣơng khái quát văn ĐVSKTT đƣợc bảo quản thƣ viện Việt Nam nƣớc ngồi Trên sở xác định để phân tích, giám định văn bản, tiêu biểu NCQB 2.1 Vấn đề văn bản ĐVSKTT 2.1.1 Tổng quan văn ĐVSKTT quan điểm học giới Văn ĐVSKTT đƣợc lƣu trữ số kho sách, thƣ viện, trƣớc hết kho sách Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trong Di sản Hán Nôm Thư mục đề yếu Trần Nghĩa Francois Gos (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1993, có sau: [18] ĐVSKTT, kí hiệu A.3/4, Quốc tử giám, khắc in thời Nguyễn; ĐVSKTT, kí hiệu A 2694/1-7, Quốc tử giám, khắc in thời Nguyễn; ĐVSKTT, kí hiệu VHv.179/1-9, Quốc tử giám, khắc in thời Nguyễn; ĐVSKTT, kí hiệu VHv.1499/1-9, Quốc tử giám, khắc in thời Nguyễn; ĐVSKTT, kí hiệu VHv.2330-1336, NCQB, khắc in Thƣ viện Quốc gia, Việt Nam lƣu trữ ĐVSKTT, Quốc tử giám chƣa hồn chỉnh có quyển, từ 11 đến 18, ký hiệu: R.3653, R.255, R.256, R.3650, R.3558, R.3559, R.3557, R.3113 [116] Tại số thƣ viện Pháp, có sau: [18] Paris.EFEO.VIET/A.Hist.1 (1-11), Quốc tử giám Paris.EFEO.MF.III 59-30 (A.3), Quốc tử giám Paris BN VIETNAMIEN A.31, Quốc tử giám Paris BN VIETNAMIEN A.102, Quốc tử giám Paris SA.HM.2197 A (1-7), Quốc tử giám Paris SA HM.B (1-6), Quốc tử giám Paris SA.PD.2310 (1-15), NCQB Paul Démiville 27 Tại Nhật Bản, Trần Kinh Hoà sƣu tập, nghiên cứu chỉnh lý ĐVSKTT tham khảo lƣu trữ khắc in Việt Nam, nhƣng chƣa ghi ký hiệu,ngoài NCQB Paul Démiville ra, cịn có ĐVSKTT khác [100, tr.51] Hiện phát NCQB lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo (斯道文庫) Trƣờng đại học Keio(慶應義塾大學), ký hiệu 322/10 321/4, lƣu trữ Đại học Tenri天理大學(xem thêm mục 2.2.3.5) Tại Trung Quốc, theo nghiên cứu Lƣu Ngọc Qn cơng trình Nghiên cứu văn hiến học cổ tịch Hán Nơm Việt Nam/越南漢喃古籍的文獻學研究, khơng có ĐVSKTT lƣu trữ Trung Quốc Qua thông tin trên, NCS biết đƣợc văn ĐVSKTT đƣợc lƣu trữ Việt Nam nƣớc nhƣ sau: Việt Nam bản: Viện Nghiên cứu Hán Nôm bản, Thƣ viện quốc gia bản; Pháp Nhật Bản Trong số văn này, NCS chọn Paris SA.PD.2310 (1-15), NCQB Paul Démiville Nguyên văn văn đƣợc in Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 2011 Về ĐVSKTT, năm 1479, Ngô Sĩ Liên hoàn thành việc biên soạn sử suốt 15 năm, sở Tổng tài Quốc sử Vũ Quỳnh biên soạn Đại Việt thông giám thơng khảo, hồn thành vào năm 1511, quốc sử quý nhà Lê Hai sử chƣa đƣợc khắc in, đó, cơng trình Vũ Quỳnh bị thất truyền Vào niên hiệu Cảnh Trị thứ (1665), Phạm Công Trứ soạn lại ĐVSKTT gồm 15 Ngô Sĩ Liên bổ sung thêm, thành 23 Phần biên chép từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng đƣợc gọi Bản kỷ thực lục 本紀實錄 Phần biên chép từ Lê Trang Tông đến Lê Thần Tơng gọi Bản kỷ tục biên 本紀續編 Niên hiệu Chính Hịa thứ 18 (1697), Lê Hy tiếp nối cơng trình Phạm Cơng Trứ để biên soạn thứ 24, đồng thời tiến hành khắc in quốc sử Đây đƣợc gọi ĐVSKTT Chính Hồ Trong tựa sử Phạm Công Trứ biên soạn, ông rõ ―soạn thành sách sử khắc in ban hành 述為成書,鋟梓頒行‖ [37, tr.15] Nhƣ vậy, có 28 thể hiểu Phạm Công Trứ cho in ấn phát hành 23 Tuy nhiên, Lê Hy lại cho sách sử Phạm Công Trứ chƣa hoàn thành việc khắc in mà hoàn thành khoảng từ 50% tới 60% ―giao cho khắc in, mười phần chừng năm, sáu Nhưng công việc chưa xong, sách cịn cất giữ Bí các.付諸 刊刻十纔五六,第事未告竣,猶藏於秘閣‖ [37, tr.93] [42, tr.11] Lê Hy ngƣời tiếp tục cơng việc, cho khắc in tồn bộ sử để ban hành nƣớc Đây khắc in công phu vô quý giá, nên chắn đƣợc bảo quản lƣu giữ sau Tuy nhiên, khơng biết rõ ván in có đƣợc lƣu giữ trọn vẹn hay không đƣợc đời sau sử dụng in ấn nhƣ Thực tại, có in đƣợc ghi khắc in năm Chính Hịa 18 (1697) trang bìa có chữ NCQB Vậy Bản in NCQB có phải in Chính Hịa hay khơng cịn câu hỏi có giải đáp khơng thống Hình ảnh sau khắc in ĐVSKTT có trang bìa NCQB đƣợc ghi khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697) Bản in sách đƣợc lƣu giữ Hội Á Châu Paris (Ảnh1.1) Ảnh 1.1: Bản Démiville, lưu trữ Hội Á Châu Paris Năm 1977, Trần Kinh Hồ cơng bố ―Văn biên soạn ĐVSKTT‖ tiếng Nhật Trong viết này, ông khảo sát văn ĐVSKTT mà đƣợc tiếp xúc xác nhận khắc in lƣu trữ Thƣ viện Trƣờng đại học Thiên Lý, Nhật Bản văn sớm Tuy nhiên, NCQB chƣa hoàn chỉnh 29 Trần Kinh Hòa lấy Thƣ viện Thiên Lý làm để khảo đính nội dung ĐVSKTT [101] Năm 1978, Trần Kinh Hịa có đƣợc NCQB nhà Paul Démiville (đƣợc Paul Démiville tặng chụp nguyên văn chữ Hán) Trần Kinh Hòa dùng làm chỉnh lý ĐVSKTT, ông lấy Démiville thay cho Thƣ viện Thiên Lý [100, tr.16] Qua khảo sát, Trần Kinh Hoà cho Démiville khơng phải Chính Hịa, khơng có chữ húy Lê hồng chúa Trịnh, chữ khắc không thống thể lệ khác với khác Năm 1987, Trần Kinh Hoà viết 校合本・大越史记全书』の刊行とその体裁・凡例 について tổng kết kinh nghiệm công tác hiệu hợp ĐVSKTT phản ánh tƣ tƣởng sử học [102] Năm 1983, Phan Huy Lê mang chụp ảnh ĐVSKTT từ Pháp Việt Nam công bố viết văn Dựa đặc điểm văn có đóng dấu PAUL DÉMIVILLE, xác định đƣợc Démiville nhƣ trình bày Tuy nhiên, ngƣợc lại với Trần Kinh Hoà, Phan Huy Lê vào chữ Nội thiếu vắng chữ huý thời Nguyễn để đƣa nhận định Chính Hịa [13] Tiếp đó, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức phiên dịch Démiville sang tiếng Việt Quyển thứ đƣợc xuất năm 1983, tiếp tới năm 1985 xuất thứ Bài chuyên khảo văn tác giả Phan Huy Lê thu hút nhiều quan tâm học giới Ngày 16 tháng năm 1988, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo văn Nội quan ĐVSKTT Kết luận cuối xác quyết: NCQB thuộc hệ thống Chính Hịa, nhƣng khơng phải ngun mà khắc in thời Lê -Trịnh, có nhiều giá trị [9] Năm 1993, Nhà xuất Khoa học xã hội in dịch kèm ảnh ấn NCQB Démiville, đồng thời in lại tựa Phan Huy Lê sửa chữa dựa 30 cơng bố trƣớc đó, xác định NCQB Chính Hồ Bìa sách ghi rõ ―Dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18(1697)” (Ảnh 1.2) Ảnh 1.2: Bản dịch tiếng Việt chụp ảnh chữ Hán NCQB dựa Démiville, NXB.KHXH xuất năm 1993, Tập IV in năm 2011 Năm 1999, Bùi Thiết cơng trình Đối thoại sử học cơng bố Sách ĐVSKTT nội quan khắc in từ năm 1697, đƣợc triển khai từ phát biểu Tọa đàm khoa học Ủy ban khoa học xã hội tổ chức, dựa cấu Nội nhà Nguyễn, ông cho ĐVSKTT Nội quan khắc in năm 1697, mà đến năm thứ niên hiệu Tự Đức (1856) đƣợc sử quán Huế khắc in Tuy nhiên ông cho rằng, thuộc hệ thống Chính Hồ [31, tr.314-317] Tiếp đó, Lê Trọng Khánh có Quan hệ biện chứng niên đại ĐVSKTT Bản in Nội quan vấn đề chủ quyền quốc gia di sản văn hoá dân tộc, nhằm ủng hộ quan điểm ông Bùi Thiết [31, tr.318-325] Năm 2003, học giả Nhật Bản Hasuda Takashi 蓮田隆志 công bố viết đồng thuận với quan điểm Phan Huy Lê cho NCQB Chính Hịa, nhƣng nêu thêm Démiville đƣợc khắc in sau niên đại Chính Hịa [97] 31 Năm 2008, học giả Nga tên A.L.Fedorin xuất cơng trình nghiên cứu văn ĐVSKTT, nhận định soạn giả NCQB Ngơ Thì Sĩ Phạm Nguyễn Du vào kỷ 18 Nhóm soạn giả vào quốc sử cũ để biên soạn văn đƣợc dùng nhƣ sách giáo khoa chủ đích khắc chữ ―Nội quan bản‖ trang bìa để nâng cao quyền uy Nghiên cứu Fedorin văn số SA.PD 2310 tức Démiville [111, tr 76-77] Có thể thấy, học giả Việt Nam quốc tế có quan điểm khác vấn đề niên đại khắc in NCQB Chúng tơi xin trình bày quan điểm phần tiếp sau chƣơng 2.1.2 Về “Phàm lệ tục biên” Lê Hy Trong đầu sách ĐVSKTT, ―Phàm lệ tục biên 續編凡例”của Lê Hy đầu rõ nội dung Chính Hịa nhƣ sau: [37, tr.105-106] Ngoại kỷ tồn thư từ Hồng Bàng thị đến Ngô Sứ Quân, sử cũ chép làm tập, kỷ toàn thư từ Lý Thái Tổ đến Chiêu Hoàng chép làm tập, từ Trần Thái Tông đến Minh Tông chép làm tập, từ Trần Hiến Tông đến Trùng Quang Đế chép làm tập; Bản kỷ thực lục đời Thánh Tơng Thuần Hồng Đế quốc triều, chép làm tập Nay san cho gọn, tập chia làm hai tập thượng, hạ để tiện xem đọc Cung Hoàng bị quyền thần Mạc Đăng Dung cướp giết chết, từ năm Đinh Hợi [1527] đến năm Nhâm Thìn [1532], cộng năm khơng có vị hiệu, theo thứ tự năm mà chép Cịn Mạc tiếm ngơi chia làm hai dịng mà chua thứ tự năm, để tơn thống mà bỏ tiếng tiếm nghịch Trang Tông khởi nghĩa từ năm Quý Tỵ [1533], lên hành sách Vạn Lại, chưa thống nước chép thống, để tỏ dịng vua nối đại thống Trung Tông, Anh Tông khởi nghĩa binh, lên chép nối tiếp thống để tỏ quốc thống truyền Thần Tơng ngơi 25 năm chép Thần Tơng thượng, nhường ngơi năm chép kỷ Chân Tông, sau lại lên làm vua 13 năm nữa, chép Thần Tơng hạ① ① 一、外紀全書,自鴻龐氏至吳使君,舊史編一集,并本紀全書自李太祖至昭皇編為一集,自陳太宗 至明宗編為一集,陳憲宗至重光帝編為一集,及本紀實錄,國朝聖宗淳皇帝,備載為一集 茲以其刪 繁,每一集分為上下二集,以便觀覽 32 Lê Hy viết Đại Việt sử ký tục biên tự 大越史記續編序: Thế phả, Phàm lệ Niên biểu sách sử trước làm 其世次、凡例、年表一如前 所著述, [37, tr.12] nhƣ tác giả Tục biên phàm lệ Phạm Công Trứ Phạm Công Trứ biên soạn sách sử Đại Việt sử ký kỷ tục biên, làm phàm lệ Điều thứ Phàm lệ tục biên nói Ngoại kỷ tồn thư từ Hồng Bằng thị đến Ngô Sứ quân, cựu sử biên thành tập 外紀全書,自鴻龐氏至吳使君,舊 史編一集 Sách sử biên soạn nội dung từ Hồng Bàng đến Ngơ Sứ Qn có hai tức Đại Việt thông giám thông khảo Vũ Quỳnh ĐVSKTT Phạm Cơng Trứ, Cựu sử nói hai sách ĐVSKTT Ngơ Sĩ Liên soạn Ngô Sứ quân đầu Bản kỷ Thứ nhất: Nói Bản kỷ thực lục, Quốc triều Thánh Tơng Thuần Hồng đế, biên soạn thành tập 及本紀實錄,國朝聖宗淳皇帝,備載為一集, sách Vũ Quỳnh ghi đến Lê Thái Tổ Lê Thánh Tông tức Phạm Công Trứ, Bản kỷ thực lục thể lệ Phạm Cơng Trứ soạn ra, xác nhận đƣợc Cựu sử ĐVSKTT Phạm Công Trứ Tác giả Tục biên phàm lệ Cựu sử cho phần bố cục thiên chƣơng khơng hợp lý: Nay sách phức tạp, nên tập chia làm Thƣợng, Hạ hai tập để tiện xem (Tư dĩ kì san phồn, tập phân vi thượng hạ nhị tập, dĩ tiện quan lãm 茲以其刪繁,每一集分為上下二集,以便觀覽) Nhƣ vậy, tác giả Phạm Công Trứ biên soạn chắn khơng cần viết đoạn vào phàm lệ Ngƣời đứng biên soạn sử Phạm Cơng Trứ có lẽ Lê Hy ông ngƣời soạn Tục biên phàm lệ Nội dung giống với nội dung Phạm Cơng Trứ viết: Phàm phần tục biên chỗ chép năm, niên hiệu khơng phải thống, 一、恭皇為權臣莫登庸弒殺,自丁亥至壬辰凡六年,無有位號,則以次年紀之 其與莫僭則兩行分註 於次年之下,以尊正統,沮僭竊也 一、莊宗自癸巳年起義,即位于行在萬賴冊,雖未混一中原,亦以正統書之,明其為帝胄,承大統也。 一、中宗英宗起義即位,並以繼統書之,明國緒相傳也。 一、神宗在位二十五年,書為神宗上,其遜位六年,書在真宗紀,又復帝位十三年,書為神宗下。[42, tr.22-23] 33 niên hiệu Bắc triều, chia làm hai dòng Còn điều viết phàm lệ thiết theo cách thức sách sử trước Đó để tơn thống mà truất tiếm nghị, nêu lên giường mối lớn mà tỏ rõ gương răn Hoặc có chỗ chữ nghĩa chưa tinh, phép câu chưa đúng, mong bậc học rộng biết nhiều sửa chữa lại cho, để người biết sử làm ra, nói trị sách cổ sử Thượng thư, mà ngụ ý khen chê sách Xuân Thu sử nước Lỗ; bổ sung cho trị đạo, giúp ích cho phong hố, giúp cho khảo phần [37, tr.98]① Nội dung đoạn văn cho biết rõ rằng, Phạm Công Trứ mƣợn hình thức Phân hai hàng để làm rõ vấn đề Chính thống Phạm Cơng Trứ nhắc nhắc lại phần Phàm lệ mình, Lê Hy kế thừa số nội dung phàm lệ Phạm Công Trứ, nên ý tƣởng khác Phàm lệ tục biên Lê Hy giống với Phạm Công Trứ nói Đại Việt sử ký tục biên thư ② Phàm lệ tục biên chia phần sử Thánh Tơng Thuần Hồng đế ghi vào hai ―tập‖ tƣơng ứng với hai ―quyển‖ 12 13 Chúng nhận định ―MỘT TẬP‖ tức ―MỘT QUYỂN‖ Trong NCQB, 12 Thánh Tơng Thuần Hồng đế, 13 Thánh Tơng Thuần Hồng đế hạ, hai thuộc hai khắc in khác chữ khắc không thống Khi soạn sử, Phạm Công Trứ tham khảo sử liệu nhƣ ĐVSKTT 15 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt thông giám thông khảo Vũ Quỳnh, Thực lục Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông Lê Nhân Tông, v.v Tuy nhiên sử liệu độc lập, tác phẩm cụ thể, có khả đƣợc gọi chung ―cựu sử‖ Bên cạnh đó, Lê Hy soạn sử ĐVSKTT gồm 23 Phạm Cơng Trứ hồn thành, khả cao chữ ―Cựu sử‖ mà Lê Hy dùng ① 凡所續編,其繫年之下,非正統者及北朝年號,皆兩行分註,與夫凡例所書一遵前史書式,皆所以 尊正統而黜僭偽,舉大綱而昭監戒耳。間或字義之未精,句法之未當,幸賴博洽諸君子補正之,使人 知是史之作,其言政治亦古史之尚書,其寓褒貶亦魯史之春秋,庶有補於治道,有裨於風教 [42, tr.15] ② Trong Tri sơn tƣờng ĐVSKTT in năm 1883 Nhật, sau Tục biên phàm lệ có thích HIKITA Toshiaki 引田利章:“Lệ học sĩ Phạm Công Trứ viết 按是例係學士范公著所識”, [94] NCS nhận định thích HIKITA Toshiaki theo tự Lê Hy mà viết Nhƣng ơng hiểu biết điều thứ Phàm lệ tục biên Lê Hy làm, thị bỏ điều thôi, in điều khác 34 để Lê Hy miêu tả tập có nội dung nhiều Phạm Công Trứ, nên chia thành hai tập Thƣợng Hạ Theo nghiên cứu trên, thử theo Cựu sử Phạm Công Trứ, Phàm lệ tục biên Lê Hy NCQB để phục dựng lại bố cục thiên chƣơng cho sử Phạm Công Trứ Lê Hy: Bảng 1.1: Bố cục Thiên chương sử Phạm Công Trứ Lê Hy Nội dung sử Cựu sử Phạm Bản Chính Hịa của NCQB Cơng Trứ Lê Hy NCQB Quyển Thƣợng Quyển Ngoại kỷ toàn thƣ 卷一 hạ hai 1,2 đến 一 tập 分為 卷 1,2 外紀全書卷之 至卷 集 上下兩 Hồng Bàng thị Một đến Ngô Sứ tập Quân 鴻龐氏至 吳使君 之5 集 Nhà Đinh 丁朝 Quyển Quyển 卷二 卷3 Nhà tiền Lê 黎 Quyển Quyển 朝 卷三 卷4 Lý Thái tổ đến Một Quyển Thƣợng Quyển Chiêu Hoàng 李 tập 卷四 hạ hai 5,6 卷五, 太祖至昭皇 一集 tập 分為 六 上下兩 Bản kỷ toàn thƣ 本紀全書卷之一 Bản kỷ toàn thƣ 2,3,4 本紀全書卷之二, 三,四 集 Trần Thái Tông Một Quyển Thƣợng Quyển đến Minh Tông tập 卷五 hạ hai 7,8 卷七, 陳太宗至明宗 一集 tập 分為 八 上下兩 Bản kỷ toàn thƣ 5,6 本紀全書卷之五, 六 集 Trần Hiển Tông Một Quyển Thƣợng Quyển đến Trùng tập 卷六 hạ hai 9,10 Quang Đế 陳憲 一集 tập 分為 卷九,十 宗至重光帝 上下兩 Bản kỷ toàn thƣ 7,8,9 本紀全書卷之七, 八,九 集 Thuộc Minh 屬 Quyển 明 卷七 Lê Thái Tổ 黎太 Quyển Quyển 11 祖 卷八 卷十一 Lê Thái Tông 黎 Quyển Quyển 12 太宗 卷九 卷十二 35 Bản kỷ toàn thƣ 10 本紀全書卷之十 Ghi Lê Nhân Tông Quyển10 Quyển 13 黎仁宗 卷十 卷十三 Thánh Tông Một Quyển11 Thƣợng Quyển Bản kỷ thực lục Thuần Hoàng tập 卷十一 hạ hai 14,15 12,13 Đế 聖宗淳皇帝 一集 tập 分為 卷十四, 上下兩 十五 本紀實錄卷之十二 ,十三 集 Hiển Tông 憲宗 Quyển12 卷十二 Túc Tông 肅宗 Quyển13 Quyển 16 卷十三 Uy Mục Đế 威 Quyển14 穆帝 卷十四 Hƣơng Dực Đế Quyển15 襄翼帝 卷十五 Tà Dƣơng Quyển16 Vƣơng 卷十六 卷十六 Quyển 17 陀陽王 卷十七 Cung Hồng 恭 Quyển17 皇 卷十七 Trang Tơng 莊 Quyển18 宗 卷十八 Trung Tông 中 Quyển19 宗 卷十九 Anh Tông 英宗 Quyển20 Quyển 18 卷十八 Bản kỷ thực lục 14 本紀實錄卷之十四 Bản kỷ thực lục 15 本紀實錄卷之十五 Bản kỷ thực lục 16 本紀續編卷之十六 卷二十 Thế Tông 世宗 Quyển21 卷二一 Kính Tơng 敬宗 Quyển 19 卷十九 Quyển22 卷二二 Bản kỷ thực lục 17 本紀續編卷之十七 Thần Tông 神 Một Quyển23 Thƣợng Quyển 宗,Chân Tông tập 卷二三 hạ hai 20,21,22 Bản kỷ thực lục 真宗,Thần 一集 tập 分為 卷二十 18 上下兩 ,二一 本紀續編卷之十八 集 ,二二 Tông 神宗 Huyền Tông 玄 Quyển 23 宗 卷二三 Gia Tông 嘉宗 Quyển 24 卷二四 36 Bản kỷ thực lục 19 本紀續編卷之十九 Chiêu Tơng Thần Hồng Đế Theo bảng trình bày trên, thiên chƣơng phân Phạm Công Trứ Lê Hy đoán định Từ Dƣơng Vƣơng ghi chép Mục lục NCQB, nhƣng nội dung sách sử Chiêu Tơng Thần Hồng Đế [37, tr.503] Qua đó, thấy đƣợc quan điểm Phạm Cơng Trứ, ơng ta biên soạn hợp truyện 合傳 tức vị đế vƣơng vào kỷ nhƣ nhà Đinh, Lê, Lý Trần, biên soạn đế vƣơng kỷ thời Lê Thần Tơng Hồng Đế nhƣờng ngơi năm cho Chân Tông, làm kỷ quyển, 23 quyển, nhƣ Phạm Cơng Trứ nói rõ Đại Việt sử ký tục biên tự Lê Hy cho Phạm Công Trứ phân chia thành nhiều nên bố cục không hợp lý, thế, ông chia lớn thành 12 tập, Thƣợng Hạ, phải hợp thành khác Sách sử Phạm Cơng Trứ Lê Hy có Ngoại kỷ Bản kỷ, Phạm Công Trứ viết: Ghi chép từ Hồng Bàng thị đến Mười hai sứ quân, riêng thành Ngoại kỷ 述自鴻龐氏至十二使君,別為外紀 [37, tr.14] Ngoại kỷ Phạm Cơng Trứ có quyển, Lê Hy có hai quyển, nội dung tiếp số NCQB chia phân Ngoại kỷ thành quyển, phân chia hợp thành khác, tức gồm 19 đánh số lại, NCQB phá vỡ bố cục Chính Hịa Lê Hy làm Chúng ta theo phƣơng thức hợp thành NCQB để đốn định, bảng thấy hợp lý Tóm lại, phƣơng thức phân Phạm Cơng Trứ đế vƣơng trƣớc thời Lê vị vua vào kỉ, đế vƣơng nhà Lê đế kỷ Trong Chính Hịa Lê Hy, ngồi Lê Thánh Tơng có hai ra, đế vƣơng khác vị kỷ NCQB phân chia Ngoại kỷ đến quyển, chia phân hợp thành khác Chúng ta thấy Phạm Cơng Trứ trình bày quan điểm phân NCQB trình bày quan niệm phƣơng pháp phân hợp Đây tiêu chí định hình văn bản khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 37 2.2 Vấn đề văn bản NCQB 2.2.1 Văn bản NCQB Paul Démiville Bắt đầu từ năm 1974, Trần Kinh Hòa tiến hành việc hiệu đính ĐVSKTT sở thƣ viện Thiên Lý Sau có Démiville, Trần Kinh Hoà lấy làm thay nói tiếp tục việc hiệu đính từ năm 1979 Do thƣ viện Thiên Lý Démiville thuộc hệ văn NCQB nên Trần Kinh Hồ có nhận định cách rõ ràng giá trị văn chọn dùng Démiville Trong năm 1984 - 1986, Trần Kinh Hòa hồn thành việc hiệu đính xuất bản ĐVSKTT Đại học Tokyo, Nhật Bản (Ảnh 1.3) Ảnh 1.3 : Văn ĐVSKTT Trần Kinh Hòa chỉnh lý (Hiệu hợp bản) Năm 1993, Nhà xuất Khoa học xã hội theo Démiville xuất bản tiếng Việt có kèm theo ảnh chụp nguyên văn chữ Hán Một số nội dung Démibille bị đƣợc bổ sung vào từ Quốc tử giám nhà Nguyễn Bản NCQB sớm quan trọng Theo khảo cứu thủ 卷首, tâm khắc chữ 版心刻字, cuối đề chữ 卷尾题字, phát Démiville gồm hai in khác Chúng xác nhận đƣợc Démiville khả cao hai in khác hợp thành Đầu tiên tâm tựa, từ ―Ngoại kỷ toàn thƣ‖ thứ 38 đến thứ năm, "Bản kỷ toàn thƣ‖ thứ đến thứ bẩy, khắc chữ ―Đại Việt sử ký tồn thƣ‖ (Ảnh 1.4) Do vậy, chúng tơi gọi ĐVSKTT Nội dung đầu sách ĐVSKTT Việt giám thông khảo tổng luận Lê Tung, tâm phân khắc tên Việt giám thông khảo tổng luận 越鑑通考总论, nhiên có liên hệ với ĐVSKTT, nhƣng cơng trình khác, Phạm Cơng Trứ thêm vào sử ĐVSKTT Ảnh 1.4 : Bản tâm Đại Việt sử ký tồn thư có khắc chữ Đại Việt sử ký toàn thư [42, tr.58] Bản thứ hai, từ ―Bản kỷ toàn thƣ‖ thứ tám, đến ―Bản kỷ tục biên‖ mƣời chín, có tâm khắc chữ ―Việt sử kỷ‖, ―Việt sử lực lục‖, ―Việt sử tục biên‖ (Ảnh 1.5) Cuối thứ 11, sách Đại Việt sử ký kỷ tục biên khắc Đại Việt sử ký thông giám tục biên Nhƣ vậy, đƣợc gọi tên ―Việt sử‖ Chữ khắc hai ―ĐVSKTT‖ ―Việt sử‖ có nhiều chỗ khác nhau, ví dụ thấy bảng sau 39 Ảnh 1.5 : Bản tâm Việt sử có khắc chữ Việt sử [42, tr.275] Bảng 1.2: Điểm khác ĐVSKT Việt sử Quyển thủ 卷首 Đai Việt sử ký tục biên tự Bản tâm Bản tâm trung Quyển cuối 版心上部 版心中部 卷尾 Chƣa ghi Chƣa ghi Chƣa ghi — — — Chƣa ghi Chƣa ghi 大越史記全書 — — Đại Việt sử ký toàn Chƣa ghi Chƣa ghi thư 大越史記全書 — — Biểu 表 Chƣa ghi 大越史記續編序 Đại Việt sử ký tục biên Đại Việt sử ký toàn thư thư 大越史記續編書 ĐVSKTT Ngoại kỷ toàn thư tự 大越史記全書外紀全 書序 Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu Đại Việt sử ký toàn thư — 大越史記全書 擬進大越史記全書表 Toản tu ĐVSKTT phạm lệ Đại Việt sử ký toàn thư Phàm lệ 凡例 Chƣa ghi — 大越史記全書 纂脩大越史記全書凡 例 Tục biên phàm lệ 續編凡例 Đại Việt sử ký kỷ niên mục lục Đại Việt sử ký toàn thư Phàm lệ 凡例 — 大越史記全書 Đại Việt sử ký toàn thư Chƣa ghi Mục lục 目錄 Chƣa ghi — 大越史記全書 40 Ghi 大越史記紀年目錄 Việt giám thông khảo tổng luận 越鑑通考總論 Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư chi Việt giám thông khảo Chƣa ghi Chƣa ghi tổng luận — — 越鑑通考總論 Đại Việt sử ký toàn thư Hồng Bàng thị kỷ Đại Việt sử ký ngoại Q1 kỷ toàn thư 1, 鴻龐氏紀卷一 hết 大越史記外紀全書卷 Thục kỷ Q 大越史記外紀全書 蜀紀卷一 卷之一 終 大越史記全書 之一 Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư chi Đại Việt sử ký toàn thư Triệu Vũ Đế Q Đại Việt sử ký ngoại 大越史記全書 趙武帝紀卷二 kỷ toàn thư Q 2, hết Triệu Văn Vƣơng 大越史記外紀全書 nhị 大越史記外紀全書卷 Q2 之二 卷之二 終 趙文王紀卷二 Triệu Ai Vƣơng Q 趙哀王紀卷二 Triệu Thuật Dƣơng Vƣơng Q 趙術陽王紀卷二 Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư chi Đại Việt sử ký toàn thư Thuộc Tây Hán kỷ Đại Việt sử ký ngoại Q3 kỷ toàn thư 3, 屬西漢紀卷三 hết 大越史記全書 tam 大越史記外紀全 Thuộc Đông Hán 大越史記外紀全書 書卷之三 Kỷ Q 卷之三 終 屬東漢紀卷三 Sĩ Vƣơng kỷ Q 士王紀卷三 Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư chi Đại Việt sử ký tồn thư Thuộc Ngơ, Tấn, Đại Việt sử ký ngoại 大越史記全書 Tống, Tề, Lƣơng kỷ toàn thư 4, tứ 大越史記外紀全書 卷之四 kỷ Q hết 屬吳晉宋齊梁紀 大越史記外紀全書 卷四 Tiền Lý kỷ Q 前 李紀卷四 Triệu Việt Vƣơng kỷ Q 趙越王紀卷四 Hậu Lý kỷ Q 後 41 卷之四 終 李紀卷四 Đại Việt sử ký ngoại Đại Việt sử ký toàn thư kỷ toàn thư chi 大越史記全書 ngũ 大越史記外紀全 Thuộc Tùy Đại Việt sử ký ngoại Đƣờng kỷ Q kỷ toàn thư 5, 屬隋唐紀卷五 hết Thuộc Đƣờng kỷ 大越史記外紀全書 書卷之五 Q5 屬唐紀卷五 卷之五 終 Nam Bắc phân tranh kỷ Q 南 北分爭紀卷五 Tiền Ngô Vƣơng kỷ, Q 前吳王紀 卷五 Dƣơng Tam Ca kỷ, Q 楊三 哥紀卷五 Hậu Ngô Vƣơng kỷ, Q 後吳王紀卷五 Quyển thủ 卷首 Bản tâm Bản tâm dƣới 版心 版心 中部 Quyển cuối 卷尾 上部 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Đinh Tiên Hoàng kỷ Q Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi ký toàn thư 丁先皇紀卷一 toàn thư 1, hết 大越史記全 Đinh Phế đế kỷ Q 大越史記本紀全書卷 書 丁廢帝紀卷一 之一 終 大越史記本紀全書卷 Lê Đại Hành kỷ Q 之一 黎大行紀卷一 Lê Trung Tông kỷ Q 黎中宗紀卷一 Lê Ngọa Triều kỷ Q 黎臥朝紀卷一 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Lý Thái Tổ kỷ Q Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi nhị ký toàn thư 李太祖紀卷二 toàn thư 2, hết 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Lý Thái Tông kỷ Q 李 大越史記本紀全書卷 之二 書 太宗紀卷二 之二 終 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Lý Thánh Tông kỷ Q Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi tam ký toàn thư 李圣宗紀卷三 toàn thư 3, hết 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Lý Nhân Tông kỷ Q 李 大越史記外紀全書卷 之三 書 仁宗紀卷三 42 之三 終 Ghi Lý Thần Tông kỷ Q 李 神宗紀卷三 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Lý Anh Tông kỷ Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi tư ký toàn thư 李英宗紀卷四 toàn thư 4, hết 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Lý Cao Tông kỷ Q 李 大越史記外紀全書卷 之四 書 高宗紀卷四 Lý Huệ 之四 終 Tông kỷ Q 李惠宗紀 卷四 Lý Chiêu Hoàng kỷ 李昭皇紀卷四 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Trần Thái Tông kỷ Q Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi ngũ ký toàn thư 陳太宗紀卷五 toàn thư 5, hết 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Trần Thánh Tông kỷ 大越史記外紀全書卷 之五 書 陳圣宗紀卷五 之五 終 Trần Nhân Tông kỷ Q5 陳仁宗紀卷五 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Trần Anh Tông kỷ Q Đại Việt sử ký kỷ Tr.221 toàn thư chi lục ký toàn thư 陳英宗紀卷六 toàn thư 6, hết thêm 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Trần Minh Tông kỷ Q 大越史記外紀全書卷 vào 之六 書 陳明宗紀卷六 之六 終 tự Dụ Tông kỷ 岔 入卷七 裕宗一 頁 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử Trần Hiến Tông kỷ Q7 Đại Việt sử ký kỷ toàn thư chi thất ký toàn thư 陳憲宗紀卷七 toàn thư 7, hết 大越史記本紀全書卷 大越史記全 Trần Dụ Tông kỷ Q 大越史記外紀全書卷 之七 書 陳裕宗紀卷七 之七 終 Trần Nghệ Tông kỷ 陳藝宗紀卷七 Trần Duệ Tông kỷ 陳眘宗紀卷七 Quyển thủ 卷首 Bản tâm Bản tâm dƣới Quyển cuối 版心中部 卷尾 Ghi 版心上部 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử kỷ Trần Phế Đế 43 Đại Việt sử ký khơng ghi chữ Kỷ tồn thư chi bát 大越史記本紀全書卷 越史本紀卷八 Trần Thuận Tông hết 之八 陳廢帝 陳順宗 kỷ toàn thư 8, 大越史記本紀全書 Trần Thiếu Đế 卷之八終 陳少帝 Hồ Qúy Ly 胡季犛 Hồ Hán Thƣơng 胡漢蒼 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử kỷ Trần Gỉản Định đế Đại Việt sử ký toàn thư chi cửu 大越史記本紀全書卷 越史本紀卷九 Trần Trùng Quang hết 陳簡定帝 đế 陳重光帝 之九 không ghi chữ Kỷ kỷ toàn thư 9, 大越史記本紀全書 Thuộc Minh kỷ 卷之九終 屬明紀 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực Lê triều Thái Tổ Đại Việt sử ký toàn thư chi lục 10 kỷ 黎朝太祖紀 kỷ toàn thư thập 大越史記本紀全 越史實錄卷之 10, hết 書卷之十 十 大越史記本紀全書 卷之十終 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực toàn thư chi lục 11 thập 大越史記本 紀實錄卷之十一 越史實錄卷 十一 Lê triều Thái Tông Đại Việt sử ký 黎朝太宗 Lê triều Nhân thông giám tục Sau Tr.366 tâm biên 11, hết Lê triều Nhân Tông 黎朝仁宗 大越史記通鑑續編 Tông kỷ 後變為黎 卷之十一終 Đại Việt sử ký kỷ Đại Việt sử ký toàn thư chi thực lục thập nhị 大越史記實錄 大越史記本紀實錄卷 không ghi chữ Kỷ 朝仁宗紀 Lê triều Thánh Đại Việt sử ký Quyển thủ Thánh Tông kỷ 12kỷ thực lục Tơng Thuần Hồng 黎朝圣宗紀卷十 12, hết 大越史記本 Đế 卷首:圣宗淳 二 紀實錄卷之十二終 皇帝 之十二 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực toàn thư chi lục 13 thập tam 大越史記本 越史實錄卷十 紀實錄卷之十三 三 Lê triều Thánh Đại Việt sử ký Quyển thủ Thánh kỷ tồn thư Tơng Thuần Hồng 13, hết Đế hạ 卷首:圣宗 Tông 黎朝圣宗 大越史記本紀實錄 淳皇帝 下 卷之十三終 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực Lê triều Hiến TôngĐại Việt sử ký toàn thư chi lục 14 thập tư 大越史記本紀 越史實錄卷十 Lê triều Túc Tông 14, hết 實錄卷之十四 四 黎朝憲宗 黎朝肅宗 44 kỷ toàn thư 大越史記本紀實錄 Lê triều Uy Mục 卷之十四終 Đế 黎朝威穆帝 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực toàn thư chi lục 15 thập ngũ 大越史記本 越史實錄卷十 紀實錄卷之十五 五 Lê triều Tƣơng Đại Việt sử ký Dực đế 黎朝襄翼帝 kỷ toàn thư 15, hết Lê triều Chiêu 大越史記本紀實錄 Tơng 黎朝昭宗 卷之十五終 Lê triều Cung Hồng 黎朝恭皇 Mạc Đăng Dung 莫登庸 Mạc Đăng Doanh 莫登瀛 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử tục Lê triều Trang Đại Việt sử ký toàn thư chi biên Tơng 黎朝莊宗 kỷ tồn thư thập lục 大越史記本 16 Lê triều Trung 16, hết 紀續編卷之十六 越史續編卷十 Tông 黎朝中宗 大越史記本紀續編 六 Lê triều Anh Tông 卷之十六終 黎朝英宗 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử tục Lê triều Thế Tông Đại Việt sử ký toàn thư chi biên thập thất 大越史記本 17 17, hết 紀續編卷之十七 越史續編卷十 大越史記本紀續編 七 卷之十七終 黎朝世宗 kỷ toàn thư Đại Việt sử ký kỷ Việt sử tục Đại Việt sử ký Chính văn có Thần tồn thư chi biên Tơng 黎朝敬宗 kỷ tồn thư Tơng Un Hồng thập bát 大越史記本 18 越史續編 Lê triều Thần 紀續編卷之十八 卷十八 Tơng (thƣợng) 大越史記本紀續編 皇帝上 Lê triều Kính 黎朝神宗上 18, hết 卷之十八終 Tông 黎朝真宗 淵皇帝下 Lê triều Thần Tông 黎朝神宗 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử tục toàn thư chi biên thập cửu 大越史記本 19 紀續編卷之十九 越史續編卷十 Lê triều Gia Tông 大越史記本紀續編 九 Lê triều Huyền Đại Việt sử ký 黎朝玄宗 黎朝嘉宗 45 Thần Tông Un Hồng Đế hạ 神宗 Lê triều Chân Tơng Đế thƣợng 神宗淵 kỷ toàn thư 19, hết, toàn 卷之十九終畢 Bảng thống kê dựa theo ảnh xuất năm 1993 2011 NXB.KHXH Thông tin tâm hai sai khác nhiều, nội dung quy cách khác Xét tổng thể, Việt sử, năm can chi đƣợc khắc cao lên phía trên, cịn văn khắc lùi phía dƣới Trong Đại Việt sử ký toàn thư, chữ ghi năm can chi văn khắc hàng đầu, tâm Đại Việt sử ký kỷ thực lục mƣời hai khắc Đại Việt sử ký thực lục, nhƣng quy cách nội dung giống với khác này, nên cho rằng, mƣời hai thuộc Đại Việt sử ký toàn thư Quy cách nội dung chép Thánh Tơng Thuần hồng đế đƣợc chép hai ―Bản kỷ toàn thƣ‖ 12 thuộc Đại Việt sử ký toàn thư 13 thuộc Việt sử nhƣ sau: Vậy, này, trang Việt sử, trang ĐVSKTT? Bảng 1.3 Chính văn 12 Bản Démiville[42, tr.379] 46 Bảng 1.4 Chính văn 13, Bản Démiville[42, tr.416] Nội dung văn Đại Việt sử ký tồn thư có nhiều chữ trang khó đọc, có chỗ đánh dấu ngƣời biên soạn đƣợc khắc, nhƣ Đinh Hợi 丁亥, mục đích để việc đọc sách đƣợc thuận lợi hơn: (Ảnh 1.6) Ảnh 1.6: Đinh Hợi 丁亥 ĐVSKTT, nguyên văn chữ Hán [42, tr.391] 47 Nhƣ vậy, Démiville có hai khắc in Hai nội dung nhƣ liên tục, có lẽ hai in khác sách NCQB mà Chi tiết khác hai tập trung thông tin tâm bố cục nội dung Hai khắc in đƣợc hợp thành nội dung sách hoàn chỉnh Trong văn Démiville, đƣợc chia thành Thƣợng Hạ; cịn Việt sử có phần Thƣợng Hạ, Thánh Tông Thuần Hồng đế Lê Thần Tơng Văn khố Tƣ Đạo (斯道文庫) Trƣờng đại học Keio(慶應義塾大學)đã tiếp thu kho sách học giả Emile Gaspardone ngƣời Pháp Trong có hai NCQB ĐVSKTT Tác giả so sánh nhận định hai khắc in giống với Démiville, ba khắc in sách quốc sử ĐVSKTT Hai sách thiếu nhiều nội dung Bộ thứ thất giấy in to giống Démiville, số kí hiệu 322/10 (Ảnh 1.7), viết chữ Việt sử chân sách, có 10 bản, tình hình cụ thể nhƣ sau: Việt sử 1: Ngoại kỷ toàn thƣ 1, Việt sử 2: Ngoại kỷ toàn thƣ 3, 4, Việt sử 3: Bản kỷ toàn thƣ 1, Việt sử 8: Bản kỷ toàn thƣ 10 Việt sử 9: Bản kỷ toàn thƣ 10 Việt sử 12: Bản kỷ thực lục 14 Việt sử 14: Bản kỷ tục biên 16, 17, tách thành hai Việt sử 15: Bản kỷ tục biên 18, 19 48 Ảnh 1.7: Bản NCQB số kí hiệu 322/10, lưu trữ Văn khố Tư Đạo, tương tự Démiville Cịn có in khác, khổ giấy nhỏ lƣu trữ bản, số kí hiệu 321/4, tình hình nhƣ sau: Nhà Trần từ Anh Tông đến Duệ Tông: Bản kỷ thứ 6, Nhà Trần từ Phế Đế đến thuộc Minh kỷ: Bản kỷ toàn thƣ 8, Vua Lê Thái Tông, Nhân Tông: Bản kỷ thực lục 11 Nhà Lê từ Hiến Tông đến Cung Hoàng: Bản kỷ thực lục 14, 15 Nội dung chữ khắc hai sách sử khắc in giống nhau, khác giấy in, có lẽ hai in khác thời gian tiêu (Ảnh 1.8) Ảnh 1.8 : Hai khắc in lưu trữ Văn khố Tư Đạo 49 Hai sách kết thúc kỷ 12 kỷ 13 Bộ 322/10 in khổ giấy to thiếu thuộc Đại Việt sử ký thuộc Việt sử, 321/4 in giấy nhỏ có đủ hai (Ảnh 1.9) Qua so sánh nhận định nhỏ giống với Démiville Ảnh 1.9 : khắc in số 321/4 Văn khố Tư Đạo Đến đây, chúng tơi có câu hỏi: có hai NCQB hợp thành Đại Việt sử ký Việt sử, hai sách thiên chƣơng hợp thành giống nhau, điều ngẫu nhiên hay thuộc tiêu đƣợc khắc đầy đủ? Qua khảo sát NCQB Démiville hai lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo (斯道文庫) Trƣờng đại học Keio(慶應義塾大學), phát ba sách in có lẽ thuộc ván khắc Có hai khả xảy ra: Thứ Démiville khắc thể bao gồm hai Việt sử Đại Việt sử ký tồn thư, tình hình tiêu khắc nguyên nhƣ này, tức chữ khắc thiên chƣơng bố cục khac Thứ Démiville hai tiêu khắc Việt sử Đại Việt sử ký toàn thư hợp thành hoàn chỉnh in ba sách cịn lƣu trữ Chúng tơi nghiêng khả thứ hai 50 2.2.2 Văn VHv.2330-2336 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm có VHv.2330-2336 khơng có chữ húy nhà Nguyễn Bản thiếu nhiều chia làm hai phần, đầu có tâm khắc dịng chữ ĐVSKTT Sách có nhƣ sau: [43] ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi nhị ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi tam ĐVSKTT kỷ toàn thư ,quyển chi tứ ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi ngũ ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi lục ĐVSKTT kỷ toàn thư, chi thất, Thứ hai tâm khắc chữ Việt sử tục biên, có nhƣ sau: Đại Việt sử ký kỷ thực lục, chi thập Đại Việt sử ký kỷ thực lục, chi thập Đại Việt sử ký kỷ thực lục, chi thập tứ Đại Việt sử ký kỷ thực lục, chi thập ngũ Qua khảo sát thấy, thông tin quy cách giống với hai khắc in tức khắc Đại Việt sử ký Việt sử Démibille Chữ khắc VHv.2330-2336 thống nội dung hai Đại Việt sử ký Việt sử, giống với Việt sử Vì thế, chúng tơi xác nhận VHv.2330-2336 khắc lại theo Démiville Chữ khắc VHv.2330-2336 nhƣ thống nhất, giống với chữ khắc Việt sử Démiville, có khác số chi tiết, phải quan sát tỉ mỉ đƣợc phát đƣợc Nhƣng trình khắc in, VHv.2330-2336 bỏ số nội dung khuyết Mộc VHv.2330-2336 lƣu trữ đến thời Nguyễn, Quốc tử giám bổ sung nội dung thiếu đƣợc in lại Cụ thể cột VHv.2330 bỏ trống đoạn dài, đoạn bỏ trống đƣợc bổ sung Quốc tử giám là: 51 Truyền vị vu Hoàng Thái tử Miễn tốn cư (cột 5); Long nguyên niên đại xá xưng Nhân Hoàng (cột 6) Xem ảnh 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 nhƣ sau: Ảnh 1.10: VHv.2332 khuyết Ảnh 1.11: Bản Quốc tử giám khắc bổ sung Ảnh 1.12:VHv.2336, 15, khuyết Ảnh 1.13: Bản Quốc tử giám bổ sung khắc lại Nhƣ vậy, VHv.2330-2336 có nhiều giá trị, gần với Démiville 2.2.3 Vấn đề khắc in NCQB 2.2.3.1 Thông tin từ văn Đặng gia phả hệ tục biên 鄧家譜系續編 Năm 1654, Đặng Thế Khoa (鄧世科, 1593-1656) biên soạn gia phả họ Đặng Tới năm 1763, Đặng Đình Quỳnh 鄧廷瓊 soạn lại gia phả sở văn trƣớc thành Đặng gia phả hệ tục biên 鄧家譜系續編, lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm [45, tr 945] Trong gia phả có nhắc tới 52 nhân vật thời Lê Trung hƣng Đặng Huấn (鄧訓,?-1583),những ghi chép ơng đƣợc trích từ NCQB với bình luận ngƣời biên soạn gia phả sử liệu Đặng Đình Quỳnh ghi chép kiện Đặng Huấn đầu hàng nhà Mạc năm Chính Trị thứ 5(正治五年,1562)nhƣ sau: Ngày xưa cha làm gia phả tra cứu sách sử cổ, điều ghi rõ việc ông (tức Đặng Huấn) đầu hàng nhà Mạc rõ ràng, trải qua bốn mươi năm biên tập (sách) cịn Đến Lê Hy cơng mệnh soạn sách sử, lại sửa thành ông theo nhà Mạc, vào đâu Chữ “hàng” chữ “quy” khác 昔年 尊堂作家譜,查舊史編,此條書公降于莫,素所目視,經四十餘年編集尚存,迨 黎熙公奉修國史,改書公又歸于莫,不知何據?曰降曰歸,不亦異乎?[45, tr.969] Sách sửa chữ Hàng (đầu hàng) thành chữ Quy (trở về) theo sách sử trƣớc năm Cảnh Trị thứ (1665) Phạm Công Trứ, soạn chép kiện Đặng Huấn đầu hàng nhà Mạc NCQB ghi chép: Tháng 11, Thái sư dẫn binh Thanh Hoa, sai Nghĩa Quận công Đặng Huấn giữ doanh trại Đặng Huấn làm phản theo nhà Mạc.十一月,太師回兵淸華,使 義郡公鄧訓守營。訓反歸於莫。[37, tr.538] Đặng Đình Quỳnh phê phán Lê Hy sửa chữ ―hàng‖ thành chữ ―quy‖, phẫn nộ thấy Lê Hy ghi Đặng Huấn quy nhà Mạc Và chi tiết đƣợc ơng giải thích rõ gia phả NCQB ghi Đặng Huấn ngày 18 tháng niên hiệu Quang Hƣng thứ 癸未光興六年(1583)六月十八日, [42, tr.554] Đặng gia phả hệ tục biên lại ghi vào ngày 18 tháng Quang Hƣng thứ 13 庚寅光興十三年六月十八.Đặng Đình Quỳnh viết: Hồi ấy, tơi nghe cha biện luận rằng: Sử thần ghi ngày 18 tháng năm Q Mùi ơng mất….thiết nghĩ sử thần chép sai rồi, ghi chép từ đường xác.嘗聞之尊堂辨曰:史臣記字,癸未六月十八日公卒······竊謂 史臣記為誤,府祠編為是。[45, tr.975] 53 Chữ ―sử thần‖ đƣợc nói tác giả biên soạn ĐVSKTT Qua khảo sát văn tồn thấy, nội dung mà Đặng Đình Quỳnh phản biện tƣơng tự với NCQB Từ nhận định rằng, ĐVSKTT NCQB khắc in sớm năm 1763 2.2.3.2 Thông tin từ Quốc tử giám thời Nguyễn Năm 1802, Thế Tổ Nguyễn Phúc Ánh bắt đầu lịch sử trị triều Nguyễn Nhân sách sử nhà Lê hầu hết tôn sùng chúa Trịnh mà ghi chép thiên lệch nhà Lê, nên tới năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) vua lệnh cấm lƣu truyền, nhân bản; đồng thời sai huỷ sách sử đƣợc biên soạn dƣới thời Lê Trung hƣng: Cấm nhà dân cất giấu sách “Lê sử tục biên” Dụ : “…thông dụ cho quan địa phương sức khắp cho quan lại sĩ thứ hạt, có cất giấu riêng sách Lê sử “bản kỷ tục biên”, không in hay sao, phải đưa nộp lên quan, cấp phát đệ tâu xin tiêu huỷ, đợi sau tìm hỏi việc cũ, xem xét kỹ càng, sai quan chép làm sử, khắc in ban hành để tỏ chép thực Nếu dám giấu riêng theo luật “cất giấu sách quái gở” trị tội [40]① Đây thông dụ cấm lƣu truyền sách Lê sử tục biên, sử khác đƣợc sử dụng Chẳng hạn, năm Tự Đức thứ 2(1849)các đại thần xin vua cho hiệu đính Đại Việt lịch đại sử ký in ấn phát hành phục vụ cho khoa cử ( 請命官校正大越歷代史記,付梓頒行,鄉會科期,參為策問題目) Vua Tự Đức phê chuẩn, hạ lệnh biên soạn sử thƣ (xem ảnh số 1.14): Ngày 10 tháng 12 năm Tự Đức thứ 2, chúng thần Nội Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thúc, Nguyễn Văn Phong, Mai Anh Tuấn kính thượng dụ Nay vào lời tấu xin Đô sát viện Bùi Quỹ việc xin mệnh quan hiệu chỉnh Đại Việt lịch đại sử kí, cho khắc in ban hành, đến kỳ khoa thi Hương, Hội, cho dự vào đề làm câu hỏi.·····Trước lệnh giảng dạy cho Nho thần biên soạn sử kí triều đại trước nước Việt ta, trình chuẩn bị xong ① 禁民間家藏黎史續編。諭曰:„其通諭諸地方上司,遍飭轄下官吏士庶等,如有家藏黎史本紀續編, 不拘印本抄本,各即送官,由上司發遞到部,奏請銷毀。俟後搜訪故事,詳加考訂,命官纂修正史, 刊刻頒行,用昭信筆。若敢私藏者,以藏匿妖書律罪之。[95] 54 [Trẫm] ngự lãm Nhân nghĩ đến sử đời trước vốn ghi chép sách, cịn có chỗ chưa chuẩn, nhiều chỗ thiếu nhiều sai lầm, cần phải nỗ lực tra cứu khảo xét để san định cho chuẩn, đủ để phát huy tín sử mà để răn dạy đến muôn đời, Viện tâu lời ấy, hợp ý trẫm Bèn truyền dụ từ Hữu kì đến nơi phía Bắc, tất bách tính, nhà có cất giữ tập tạp biên dã sử câu chuyện từ thời Lê Trung hưng sau Tuy cịn có chỗ ghi chép xúc phạm kỵ húy không bắt, chuẩn mang nguyên đến quan địa phương nơi sở tại, thi hành xem xét cân nhắc cấp tiền để khuyến khích, mang nguyên sách nộp lên, để Bộ kính nạp, chuyển giao cho Sử Quán cất giữ Từ sau để lệnh cho quan tu đính, thi hành, san khắc ban hành 嗣德貳年拾貳日初壹日,內閣臣阮文長、臣阮 俶、臣阮文豐、臣枚英俊奉上諭,茲據都察院裴櫃等摺請命官校正大越歷代史 記,付梓頒行,鄉會科期,參為策問題目.·····前者經命講幄儒臣撰將我越前代 史記,進呈以備乙覽。因念前史原本就中記載,猶有不得直筆,紕繆缺畧尚多, 必須大加稽考刪正,方足以昭信史而示千秋,茲該院以此為言,正合朕意。着 傳諭右畿以北諸地方,凡士庶之家,如有私藏野史雜編,并黎中興以後事跡者, 雖其中所記間或觸犯忌諱亦所不拘,各準將原本送官所在地方,即行酌量厚給 銀錢示勸,仍將原書發遞,由部奉納,轉交史館收貯。茲後另行命官修訂,侯 旨裁定,鋟梓頒行。···· Ảnh 1.14:Cục Lưu trữ Trung ương I, Châu triều Tự Đức tập 11, tờ 355 55 Từ châu phê này, biết đƣợc nhà Nguyễn sửa in lại ĐVSKTT cho sĩ tử tham gia khoa cử, tức Quốc tử giám lƣu trữ 2.2.3.3 Nguyên Quốc tử giám (bản Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam, Hoa Kỳ) Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam (Hoa Kỳ) công bố khắc in website hội với lời giới thiệu Chính Hồ theo ngun Démiville đƣợc Nxb Khoa học xã hội ảnh ấn năm 1993.[115] Tuy nhiên, Quốc tử giám Cụ thể nhƣ tâm tựa thêm thông tin vào nhƣ sau: Bảng 1.5: Quyển thủ 卷首 Bản tâm 版心上部 Đại Việt sử ký tục biên tự 大越史記續編序 Sử ký tục biên tự Giáp 史記續編序 甲 Đại Việt sử ký tục biên thƣ ĐVSKTT Ất 大越史 大越史記續編書 記全書 乙 ĐVSKTT ngoại kỷ tồn thư tự ĐVSKTT Bính 大越 大越史記全書外紀全書序 史記全書 丙 Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu 擬進 ĐVSKTT Đinh 大越 大越史記全書表 史記全書 丁 Toản tu ĐVSKTT phàm lệ 纂脩 ĐVSKTT Mậu 大越 大越史記全書凡例 史記全書 戊 Tục biên phàm lệ 續編凡例 ĐVSKTT Mậu 大越 史記全書 戊 Đại Việt sử ký kỷ niên mục lục ĐVSKTT Kỷ 大越 大越史記紀年目錄 史記全書 己 Việt giám thông khảo tổng Việt giám thông luận 越鑑通考總論 khảo tổng luận 越 鑑通考總論 Bản tâm dƣới 版心中部 — Quyển cuối 卷尾 — — — — — — — — — — — — — — — Ghi Qua khảo sát, chúng tơi cho trang bìa Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam Démiville, nhƣng nội dung quy cách lại thuộc Quốc tử giám lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm với số kí hiệu thƣ viện A.3/1-4 Chữ khắc nội dung A.3/1-4 giống với website Hội bảo tồn di sản chữ Nơm Việt Nam, nhƣng trang bìa lại khắc chữ ―ĐVSKTT Quốc 56 Tử giám tàng 大越史記全書 國子監藏板”cùng với ấn chƣơng nhƣ Tú đình 秀亭, Diễn Khê chủ nhân 演溪主人, v.v (xem ảnh 1.15, 1.16): Ảnh 1.15,1.16: Bản Quốc tử giám lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu thư viện A.3/1 Bản Hội Bảo tồn Di sản chữ Nơm Việt Nam có ấn chƣơng, vị trí đánh dấu nhƣ sau (ảnh 1.17,1.18): Ảnh 1.17, 1.18: Bản Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam, Hoa Kỳ 57 Từ đặc điểm này, nhận định Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam khả Quốc tử giám nhà Nguyễn [115]Nhƣng A.3/1-4, bố cục Đại Việt sử ký tục biên thư lại đƣợc đặt sau Phàm lệ, trƣớc Mục lục Rất Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam chủ động thay đổi vị trí tới sau Lê Hy để thống quy cách với Démiville Bản có chữ húy nhà Nguyễn gồm chữ ―Chủng 種‖ thiếu ―Hòa 禾‖ khắc chữ ―Trọng 重‖; chữ ―Thời 時‖ thiếu ―Nhật 日 khắc chữ ―Tự 寺‖; chữ ―Tông 宗 ‖ thiếu nét ―Nhất 一‖, niên hiệu ―Sùng Trinh 崇禎‖、 ―Sùng Khang 崇康‖ thiếu nét Nhất Chữ ―Chủng 種‖ tên húy vua Gia Long, chữ ―Tông‖ chữ tên húy vua Thiệu Trị, chữ ―Thời 時‖ chữ tên húy vua Tự Đức Qua khảo sát, nhận thấy Quốc tử giám thời Nguyễn, kí hiệu thƣ viện số A.3/1-4 NCQB, kí hiệu thƣ viện số VHv.2330-2336 giống nội dung Tuy nhiên, VHv.2330-2336 chữ không bị bớt nét khơng có chữ h triều Nguyễn Ngƣợc lại, Quốc tử giám, kí hiệu thƣ viện số A.3/1-4 có khả đƣợc ngƣời thời Nguyễn khoét bỏ nét chữ tên huý thay đổi trang bìa từ NCQB mà thành, xem ảnh 1.19, 1.20, 1.21 sau: Ảnh 1.19,1.20,1.21: Từ trái sang phải: Bản Démiville; VHv.2336 bổ chưa khoét; Bản Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam có khoét chữ húy Có thể thời Nguyễn bổ sung phần mà A.3/1-4 thiếu, đồng thời khắc lại giống với nguyên để bảo đảm thống Nhƣng nét chữ bị khoét to chữ khắc bổ sung Chúng tạm thời kết luận, năm Tự Đức thứ 58 (1849), triều Nguyễn khoét nét thủ chữ húy, bổ sung thiếu thay đổi trang bìa để thành khắc in Quốc tử giám Xem ảnh 1.22,1.23,1.24,1.25 nhƣ sau: Ảnh 1.22:VHv.2332 5, bị khoét chữ Ảnh 1.23: Bản Quốc tử giám bổ sung Ảnh 1.24:VHv.2336 15 chữ bị khoét Ảnh 1.25 : Bản Quốc tử giám bổ sung khắc lại Năm Tự Đức thứ 9(1856)Phan Thanh Giản xin in lại Đại Việt sử ký, tức in lại Quốc tử giám, đồng thời xin lệnh tra cứu sớm hơn, tức khắc in thời Lê Trung hƣng Vua liền đồng ý 59 Sung chức Việt sử Tổng tài bọn Phan Thanh Giản đem công việc làm sử tâu xin: (xin in nguyên Đại Việt sử ký phát giao cho để tra xét Xin viện Tập hiền Nội soạn sách nên cần để đủ tra cứu Xin phái người Bắc Kỳ tìm kiếm sách Dã sử nhà chứa riêng tích từ sau nhà Lê trung hưng, phả ký tạp biên nhà có danh tiếng) Vua y cho [41]① Thơng tin cho biết thời Tự Đức hai lần in lại Quốc tử giám ĐVSKTT, năm thứ năm thứ Chúng ta không xác nhận đƣợc thời điểm A.3/1-4 in năm nào, nhƣng thấy A.3/1-4 có ấn chƣơng ngƣời thu nhận, cho biết có khả in năm Tự Đức thứ (1849) Dƣới VHv.2330-2336 Quốc tử giám A.3/1-4 bị khoét nét chữ chữ tỵ huý Xin xem từ trái sang phải hình, điều đáng ý chữ ―Tơng‖ Ở ảnh đầu chữ Tông bị khoét bớt nét ngang chữ Tơng, cịn hai ảnh sau chữ Tơng giữ nguyên, không bị nét Xem ảnh 1.26,1.27,1.28 : Ảnh 1.26, 1.27, 1.28, từ trái đến phải: ① 充越史總裁潘清簡等將修史事宜奏請(小字雙行排印:一請印刷大越史記,原本發文稽查; 一請內 閣集賢撰出應需稽究諸書備考; 一請派往北圻,訪求私藏野史並黎中興以後事蹟及諸名家譜記、雜 編)。許之。[96] 60 Bản Démiville, VHv.2333 khắc lại thời Lê Trung hƣng, Quốc tử giám khoét nét chữ húy Khảo sát ba ảnh trên, xác nhận đƣợc trình phát triển văn khắc in ĐVSSTT từ thời Lê Trung hƣng đến thời Tự Đức nhà Nguyễn 2.2.3.4 Bản in lại khắc Quốc tử giám Nhƣ vậy, thấy rõ năm thứ thứ niên hiệu Tự Đức Quốc tử giám đƣợc in hai lần, nhƣng in có khơng ghi thời gian in sách cụ thể Thực tế, in lƣu trữ có nhiều đƣợc khắc bổ sung, A.3/-4 đƣợc khắc bổ sung Ngồi ra, cịn có hai in sau bổ sung nhiều nội dung A.3/-4 Trƣớc tiên VHv.179 lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ván khắc thiếu nhiều, nên đƣợc bổ sung khắc in Sau khắc mộc thiếu đƣợc khắc bổ sung, khoét bỏ nội dung văn khắc Thƣ viện Quốc gia Việt Nam lƣu trữ in này, có [116]① Hai in thuộc khắc nhƣng thơi điểm in khác bổ sung ván thiếu riêng Ảnh 1.29 khắc bổ sung lƣu trữ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Chữ ―Thời 時”khắc ―tự 寺‖, chữ ―Tông 宗‖ khoét nét ―Nhất 一‖ Tuy nhiên, ngƣời khắc có ý thức khắc chữ theo gốc, nhƣng theo thói quen mà khắc chữ húy nhà Nguyễn, ―Thực lục 實錄‖ ―Thực lục 寔錄‖, ‖Thời Tư khấu Lê Khắc Phục 時司寇黎克復‖ khắc thành ―Thần Tư khấu Lê Khắc Phục 辰司寇黎 克復‖ Ảnh 1.30 ảnh Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam, tức Quốc tử giám khoét nét chữ thủ, trang giống với VHv.179 lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm ① Bản cơng bố Wedsite, Dự án số hóa kho tàng thư tịch cổ văn hiến Việt Nam 漢喃古籍文獻數 位化計劃,http://lib.nomfoundation.org/collection/1/subject/2 Gồm 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, ký hiệu lần lƣợt R3653, R255, R256, R3650, R3558, R3559, R3557, R3113 Bản giống với A.2694 Viện nghiên cứu Hán Nôm 61 Ảnh 1.29:Bản Thư viện Quốc gia Ảnh 1.30:Bản Quốc tử giám Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam Bản Thƣ viện Quốc gia Việt Nam có tình hình kht nét chữ khắc nhƣ ảnh 1.31, 1.32 sau, dòng khuyết chữ Thập tam nhật trừ nội ngoại đại tiểu quan viên 十三日除內外大小官員; dòng khuyết chữ Lục nhân kỳ khinh xá đồ lưu tội Phan Qúy Khanh 六人其輕赦徙流罪潘季卿; dòng thiếu chữ: Thị hầu mạng văn quan hành lễ 是後命文官行禮 Ảnh 1.31: Bản khoét chữ khắc Thư viện Quốc gia Ảnh 1.32: Bản Démiville [42, tr 330] Trong ảnh ba hàng nội dung bị khoét, NCQB, Quốc tử giám, VHv.179 hoàn chỉnh, tâm trang thay đổi Lê triều Thái tông 黎朝太宗 thành Lê Minh Thái Tông 黎明太宗 Thực tế phải chữ ―Triều 朝‖, chữ ―Minh 明‖, ngƣời bổ sung khắc nhầm Bản 62 VHv.1499 Viện Nghiên cứu Hán Nôm giống với Thƣ viện Quốc gia, [44] có bổ sung tự dạng giống Thƣ viện Quốc gia, hai có lẽ đƣợc khắc in thời gian Bản Thƣ viện Quốc gia Việt Nam bổ sung nhiều khắc sở VHv.179, khoảng cách thời gian cụ thể hai lần in khơng ngắn Vì Démiville A.3/-4 Quốc tử giám lƣu trữ đến hiển nội dung hồn chỉnh, khắc in Quốc tử giám thời Nguyễn có giá trị sử liệu bình thƣờng, có giá trị nghiên cứu in sách văn học thời Nguyễn mà Theo giới thiệu sách Mộc triều Nguyễn đề mục tổng quan, Việt Nam lƣu trữ mộc khắc ĐVSKTT gồm 330 ván Vào năm 2006, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia IV dùng mộc in thành giấy cất mộc vào kho, niêm phong lại Bản khắc có chữ Tơng bị khuyết ngang để tránh tên húy vào thời Nguyễn Bản in nhƣ ảnh 1.33, 1.34 sau: Ảnh 1.33, 1.34: Bản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV in năm 2006 2.2.3.5 Bản lưu trữ Đại học Tenri 天理大學 Nhật Bản Ở đây, xin giới thiệu đặt thù, lƣu trữ trƣờng Đại Học Tenri 天理大學 Nhật Bản Thƣ viện Keio University 慶應義塾大 學 lƣu trữ photo Chúng tơi xin sâu tìm hiểu tình văn Bản 16 khác hợp thành, bao gồm: Bản thứ 1, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 1, chép thời Lê Trung hƣng; 63 Bản thứ 2, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 2, chép thời Lê Trung hƣng; Bản thứ 3, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 4, Đại Việt sử ký; Bản thứ 4, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 6, Quốc tử giám Bản thứ 5, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 7, chép thời Lê trung hƣng; Bản thứ 6, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 9, Đại Việt sử ký toàn thư; Bản thứ 7, Đại Việt sử ký kỷ toàn thư 10, Quốc tử giám, giống với thứ 6, Đại Việt sử ký toàn thư 10 Việt sử Bản thứ 8, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 11, Quốc tử giám; Bản thứ 9, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 12, Quốc tử giám; Bản thứ 10, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 13, Quốc tử giám; Bản thứ 11, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 14, Quốc tử giám; Bản thứ 12, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 15, Quốc tử giám; Bản thứ 13, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 16 17, Quốc tử giám; Bản thứ 14, Đại Việt sử ký kỷ thực lục 18 19, Quốc tử giám; Bản thứ 15, Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư 1, chép thời Lê Trung hƣng; Bản thƣ 16, Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư 2, 3, 4, 5, Đại Việt sử ký toàn thư; Theo trên, nhận thấy hai in chép tay hợp thành Bản thứ 1, 2, 5, 15 chép thời Lê Trung hƣng, khơng có chữ húy nhà Nguyễn Bản thứ 4, từ đến 14, thuộc Quốc tử giám, chữ Tông 宗 Thời 時 bị khoét nét thủ Bản thứ 16 thuộc Đại Việt sử ký toàn thư, giống với Démiville, Xét tự dạng, thấy đƣợc hai in thuộc tiêu khắc Bản trƣờng Đại học Thiên Lý có thuộc ĐVSKTT nội dung Démiville có, Bản trƣờng Đại học Thiên Lý khơng có liên quan tới Việt sử Tổng kết lại, diễn biến hệ ĐVSKTT đƣợc sơ đồ hóa qua bảng dƣới 64 DIỄN TIẾN HỆ BẢN ĐVSKTT Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát văn ĐVSKTT còn, xin đƣa nhận định Démiville, NCQB, đồng thời sớm quan trọng cịn, nội dung đƣợc hợp thành từ Đại Việt sử ký toàn thư Việt sử Các sách lƣu trữ cho thấy sử ĐVSKTT đƣợc khắc in ấn nhiều lần qua đời, sớm vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) nhƣ in sách Đây lần in khắc in quy mô nhất, quan trọng nhất, nên đƣợc lƣu truyền in ấn lại nhiều lần sau Tuy nhiên, in ấn ĐVSKTT cịn NCQB lƣu trữ Pháp văn tốt nhất, đƣợc in khắc sở kế thừa khắc thời Chính Hịa đƣợc in vào kỷ 18 thuộc thời Lê Trung hƣng Hiện Viện Nghiên cứu Hán Nơm có ĐVSKTT kí hiệu VHv.2330-2336 gần với in NCQB Démiville Đến thời Nguyễn ĐVSKTT tiếp tục đƣợc in khắc 65 Chƣơng CÁC THỂ BIÊN SOẠN CỦA ĐVSKTT Về văn ĐVSKTT, Việt Nam thời Lê Trung hƣng có ba khắc in, đó, Démiville sớm hoàn thiện nhất, thƣờng đƣợc gọi Nội Các quan Vì đặc biệt đó, học giả ngồi Việt Nam sử dụng nội dung Démiville, tức chữ Hán tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1993 Trong Démiville ĐVSKTT, chúng tơi phát có nhiều loại Thể biên soạn sử học, ví dụ Kỷ 紀, Ngoại kỷ 外紀, Bản kỷ 本紀, Thực lục 實錄, Tục biên 續編, thể biên soạn sử gia nhiều đời làm hợp thành chỉnh thể quốc sử ĐVSKTT Chƣơng khảo sát thể biên soạn ĐVSKTT Démiville ① Học giả Đặng Đức Thi có khảo sát tƣ tƣởng Nho giáo sử gia, nhƣng chƣa lƣu ý thể biên soan, thể biên soạn quan điểm cấu thành tƣ tƣởng soạn sử sử gia [33] 3.1 Thể biên soạn Lê Văn Hƣu Năm Thiệu Long thứ 15 (1273) Trần Thánh Tông, Lê Văn Hƣu biên soạn sách sử Đại Việt sử ký: Mùa xuân, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Lê Văn Hưu lệnh soạn thành Đại Việt sử ký, từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hồng, có 30 Vua ban chiếu truyền thưởng [38, tr 38] ② Theo Nghệ văn chí sử Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Đại Việt sử ký tức sử thứ lịch sử cổ đại Việt Nam Tuy nhiên, thực tế trƣớc có, nhƣng bị thất lạc Năm 1479, Ngô Sĩ Liên soạn sách ĐVSKTT 15 quyển, dựa hai ① Trong nghiên cứu sử học, học giả dùng khái niệm Thể lệ, Thể tài, Thể chế để nói Kỷ truyện thể, Biên niên thể, Bản kỷ, Thế gia, Thư, Biểu, Liệt truyện v.v , Các khái niệm chƣa đƣợc thống nhất, nên không dùng khái niệm cụ thể mà dùng khái niệm tổng quan THỂ biên soạn Tham khảo Tích luận Hà Cừ Thư Sử Ký, tác giả Nguyễn Chi Sinh, Đại lịch sử học báo Đài Loan, số 15, năm 1990, tr 65-80 [64] ② 春,正月,翰林院學士兼國史院監修黎文休奉敕編成《大越史記》,自趙武帝至李昭皇,凡三十卷 上進。詔加獎諭。[100, tr 348] 66 sách sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Sử ký tục biên Phan Phu Tiên Năm Quang Thiệu thứ (1520), Đặng Minh Khiêm, tựa Thoát hiên Vịnh sử thi tập, ghi chép nhiều sách sử, nhƣng chƣa có Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu: Trong năm Hồng Đức tơi vào sử qn, có chí hướng soạn sách thuật cổ, sách bảo tàng bị binh hỏa nhiều lần, nên thiếu khuyết nhiều Chỉ thấy tồn thư, sách ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên, Việt Điện u linh tập lục Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp mà thơi 洪德年間,余入史館,竊嘗有志于述古,奈中秘所 藏,屢經兵燹,史文多缺,見全書者,惟吳士連《大越史記全書》、潘孚先《大 越史記》、李濟川《越甸幽靈集錄》、陳世法《嶺南摭怪錄》而已。[46] Theo trích dẫn trên, chúng tơi cho rằng, vào thời Đặng Minh Khiêm, sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu không đƣợc lƣu trữ Ngô Sĩ Liên ghi chép nhiều nội dung từ Đại Việt sử ký vào sử mình, dẫn dụng nhiều lời bình Lê Văn Hƣu Dựa theo lời bình Lê Văn Hƣu này, khảo sát thể biên soạn vấn đề khác Đại Việt sử ký Thể biên soạn quan trọng có ảnh hƣởng lớn Lê Văn Hƣu lựa chọn tên sách Sử ký Thể biên soạn kế thừa Phan Phu Tiên Ngơ Sĩ Liên, có nghĩa ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên sử quan trọng lịch sử cổ đại Việt Nam Sử ký loại sách sử thời Tiên Tần Thời Tây Hán, Tƣ Mã Thiên biên soạn công trình lớn gọi tên Thái sử cơng thư; tới thời Ngụy Tấn, Thái sử công thư đƣợc đổi tên thành Sử ký Nhƣ có nghĩa là, Sử ký vốn tên gọi chuyên biệt sách Tƣ Mã Thiên mà đổi thành tên loại sách Lê Văn Hƣu gọi cơng trình đƣợc kế thừa thể biên soạn Sử ký Tƣ Mã Thiên Sử ký Tƣ Mã Thiên Thông sử thể ký truyện 紀傳體通史, có Bản kỷ 12 thiên, Thư thiên, Biểu 10 thiên, Thế gia 30 thiên Liệt truyện 70 thiên, tất 130 thiên Bản kỷ chủ yếu ghi viết sử biên niên theo đời vua, thiên kỷ Bản kỷ có ba loại hình: thứ đời kỷ nhƣ đời Hạ, Thƣơng, Chu ba đời ba kỷ; thứ hai (hoàng) đế kỷ nhƣ Tần 67 Thủy Hoàng kỷ, Hán Cao Tổ kỷ; thứ ba nhiều đế kỷ nhƣ Ngũ đế kỷ, Tần kỷ Bản kỷ thể biên niên 編年 sách Sử ký Vì Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu lâu, ĐVSKTT có lời bình, chƣa ghi chép tựa Lê Văn Hƣu, nên nhận thấy Lê Văn Hƣu lựa chọn SỬ KÝ, vận dụng tiếp thể KỶ để ghi sử biên niên Bộ sử An Nam chí lược Lê Tắc biên soạn (làm quan) nhà Nguyên Lê Tắc sống thời đại muộn Lê Văn Hƣu, có lẽ đƣợc xem Đại Việt sử ký, lại thông thạo Việt sử Lê Tắc sở Đại Việt sử ký soạn sử, nhƣng thay đổi thể KỶ thành Thế gia 世家, để phù hợp với quan điểm sử học Trung Quốc, nhƣ Triều thị gia, Lý thị gia, Trần thị gia v v Đại Việt sử ký sử thứ thời Trần, Đại Việt sử lược 大 越史略 đƣợc biên soạn sở Sách đƣợc biên soạn tƣơng tự cách biên soạn Sử lƣợc Thập bát sử lược tác giả Tằng Tiên Chi 曾先之 sống cuối thời Tống đầu thời Nguyên Đặc điểm Sử lược không thay đổi bố cục kết cấu sách sử ghi chép nội dung sách sử đơn giản nhất, bỏ lời bình sách gốc Bộ Đại Việt sử lược tức theo thể Sử lược sở Đại Việt sử ký, có KỶ ghi viết sử để rõ Quốc thống nhƣ triều Vũ Đế, nhà Đinh, Lê, Lý, v.v Bộ Đại Việt sử lược sách gần với Đại Việt sử ký [93] Theo kết cấu bố cục hai sách sử An Nam chí lược Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu chắn Kỷ để soạn sử biên niên Lê Văn Hƣu dùng thể Thông sử thể biên niên 編年體通史 soạn Việt sử Tuy gọi Đại Việt sử ký, nhƣng chủ yếu vận dụng thể Kỷ để ghi viết sử, Thông sử kỷ truyện thể nhƣ Sử ký Tƣ Mã Thiên Chúng ta biết rằng, đời Tống có cơng trình lớn có ảnh hƣởng lớn thuộc Thơng sử thể biên niên Tư trị thông giám Tƣ Mã Quang, nhƣng tƣ liệu Đại Việt sử ký cịn lại nên chúng tơi khơng có chứng để nhận định hai sử có liên quan với khơng 68 3.2 Thể biên soạn Ngô Sĩ Liên 3.2.1 Về việc biên soạn ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên Tài liệu lịch sử cho biết, năm Hồng Đức thứ 10 (1479) vua Lê Thánh Tông lệnh cho sử quan tu soạn ĐVSKTT, Ngô Sĩ Liên soạn sách gồm 15 (令史官 修撰吳士連撰《大越史記全書》十五卷) [100, tr 76] Tài liệu lịch sử cho biết, Ngô Sĩ Liên nhận lệnh Lê Thánh Tông vào tháng năm 1479, sau ơng dâng hai tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư tự 大越史記外記全書序 tờ biểu Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu 擬進大越史記全書表 vào tiết Đơng chí 冬至 năm 1479 Nhƣ vậy, năm mà hoàn thành việc biên soạn quốc sử chắn có nhiều khó khăn Qua khảo sát tựa ĐVSKTT, thấy Ngô Sĩ Liên sử quan, nên ông làm theo chức trách nhiệm sử quan nhà nƣớc Ơng ghi chép tình hình soạn sử Đại Việt sử ký Ngoại kỷ toàn thư nhƣ sau: Trong đời Quang Thuận, vua lệnh cầu quốc sử truyện ký xưa lưu giữ gia đình, lượm lặt dâng cho triều đình tham khảo Lại ban cho Nho thần thảo luận biên soạn Trước thần sử viện, tham gia cơng việc Đến vào lại sử viện, sách tàng lên Đông Các, chưa thấy [37, tr.100]① Bộ sách sử biên soạn đời Quang Thuận ghi chép này, không thấy sách khác Ngô Sĩ Liên tham gia soạn sử nhƣng chƣa làm xong, phải rời sử viện, lúc quay lại khơng xem đƣợc sách Ơng ghi lại việc Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu: Nay buổi đời rạng đẹp, nghĩ kiếm sách xưa, ban chiếu dụ để tìm mua, nhặt sách rời mà gom góp Đã sai triều sĩ kiểm duyệt luận bàn, lại sắc cho Nho thần tổng tài nhuận sắc Cốt thiết thực gọn gàng, bỏ rườm rà hoa mỹ Thần sung vào sử viện, dự hàng nhúng mực bút lông Bỗng gặp lúc hoạ nhà mà chưa thấy sách trọn [37, tr 101]② ① 光順年間,詔求國史,及家人所藏古今傳記,悉令奉進,以備參考,又命儒臣討論編次。臣前在史 院,嘗豫焉。及再入也,而其書已上進,藏之東閣,莫之得見。[100, tr 55] ② 於皇昭代,思采陳編,下明詔以購求,蒐散書而萃集。既命朝士,檢閱討論,又勅儒臣總裁潤色, 茲務簡實,捐批浮華。臣當值館之初,得預濡毫之列。倏遭家禍,莫覩成書。[100, tr 57] 69 Khi biên soạn, Ngô Sĩ Liên kế thừa Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên để biên soạn thành ĐVSKTT Ông viết: Trộm nghĩ rằng: may gặp thời sáng, thẹn không chút báo đền, không tự lượng sức mình, lấy hai sách tiên hiền hiệu chính, biên soạn lại, thêm vào Ngoại Kỷ, tất gồm quyển, lấy tên ĐVSKTT Có việc qn sót bổ sung thêm, lệ chưa thoả đáng cải lại; văn có chỗ chưa ổn đổi đi, gặp việc thiện ác khuyên răn góp thêm ý kiến q mùa sau Thần biết càn bậy, lạm phép, tội không trốn được, chức phận phải làm, không dám lấy tài chức nông cạn, bỉ lậu mà từ chối Kính cẩn biên dịch thành sách, lưu Sử quán [37, tr 100]① Ngô Sĩ Liên sử quan làm việc sử viện, soạn ĐVSKTT cở sở sách sử lƣu trữ sử viện mà soạn thành sử dâng triều đình Bộ sử đƣợc sử quan đời sau tiếp tục tham khảo soạn lại Năm 1511, Sử quan Đô Tổng tài Vũ Quỳnh 武瓊, dựa vào cơng trình Ngơ Sĩ Liên, biên soạn sách Đại Việt thông giám thông khảo 大越通鑑通考 26 quyển, năm 1514 Thƣợng thƣ Lễ 禮部尚書 Lê Tung 黎嵩 nối tiếp, làm cơng trình Việt giám thơng khảo tổng luận 越鑑通考總論 Hai sử đời sau Vũ Quỳnh Lê Tung làm theo lệnh triều đình, tức sách sử Quan Tu 官修 3.2.2 Kỷ Chúng cho rằng, Lê Văn Hƣu mƣợn thể Kỷ ghi chép Việt sử, nhƣng sách Đại Việt sử ký mất, nên khảo sát đƣợc tình hình cụ thể Kỷ sách Tiếp theo, Ngô Sĩ Liên sử dụng thể Kỷ để ghi chép Việt sử Kỷ thể quan trọng ĐVSKTT 15 Ngô Sĩ Liên, Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu viết: ① 竊自惟念,幸際明時,漸無補報,輙不自揆,取先正二書,校正編摩,增入外紀一卷,凡若干卷, 名曰大越史記全書。事有遺忘者補之,例有未當者正之,文有未安者改之,間有善惡可以勸懲者,贅 鄙見於其後。極知僭妄,罪無所逃。然職在當為,不敢以才識謭陋為辭,謹編定成書,留之史舘。[100, tr 55] 70 Theo Mã Sử biên niên, thẹn chắp vá cịn thơ, học Lân Kinh so việc đâu dám mong cẩn nghiêm sánh kịp [37, tr.102]① Nói Mã sử thƣờng nói đến Sử ký Tƣ Mã Thiên Tư trị thông giám Tƣ Mã Quang, nhƣng có lẽ Sử ký Tƣ Mã Thiên, cịn Lân Kinh tức Kinh Xuân Thu Ý Ngô Sĩ Liên theo phƣơng pháp soạn sử Tƣ Mã Thiên Khổng Tử làm sách sử ĐVSKTT Việt Nam từ Đinh Tiên Hoàng đến đời Lê sơ, vua xƣng đế, Kỷ thể biên soạn sách sử tốt nhất, nên Ngô Sĩ Liên sử dụng thể Kỷ ghi chép Việt sử Nhƣng Ngô Sĩ Liên viết “Theo Mã Sử biên niên”, Sử ký Tƣ Mã Thiên Thơng sử thể kỷ truyện, có Bản kỷ thuộc thể Biên niên Sách sử biên niên sớm Xuân Thu, nhƣng sách khơng Kỷ Tƣ Mã Thiên sáng tạo thể Kỷ vận dụng cơng trình lớn Sử ký, khởi đầu cho việc sách sử sử dụng thể Kỷ Nguyễn Chi Sinh 阮芝生 viết rằng: Tên BẢN KỶ từ sách cổ Vũ kỷ, nhƣng thể lệ học từ sách Xuân Thu.“本紀”的名稱來自 古代的《禹本紀》,而其體例實是學自《春秋》 [58] Trƣớc sách Sử Ký có tên BẢN KỶ, đến Tƣ Mã Thiên thể đƣợc phát triển mạnh Sách sử đời sau Thể biên niên 編年體 Thể kỷ truyện 紀傳體 sử dụng thể này, gọi tên Bản kỷ Kỷ Nguyễn Chi Sinh tổng kết nguyên tắc Tƣ Mã Thiên soạn Bản kỷ: Phương pháp biên soạn Bản kỷ có ba loại, thứ biên niên, khơng có năm chép, có năm khơng thể ghi lại được, bất đắc dĩ; thứ hai lấy thống trị thiên hạ làm trung tâm, loại tuyệt đại đa số đế vương; thứ ba thể coi trọng đơn giản mà nghiêm cẩn, chép việc lớn Xét từ ba điểm đó, nội dung Bản kỷ đề cập đến việc, cương yếu lịch sử, Thể coi người thống trị tổ chức nhân quần làm đầu mối, dựa theo trình tự thời gian để ghi chép loại hoạt động trọng yếu nhân quần.“‘本紀’體 裁的作法有三:一、以編年為主。其無年可編或有年而不能逐編出者,乃是不 ① 效馬史之編年,第漸補綴;法麟經之比事,敢望謹嚴。[100, tr 57] 71 得已。二、以宰製天下者為中心。此絕大多數為帝王。三、體貴簡嚴,僅書大 事。由此三點看來,本紀所及的乃是歷史的綱要,它是以人群組織的宰製者統 系,按照時間的順序來記載人群各種重要的活動。”[58] Ngô Sĩ Liên rõ phƣơng pháp nguyên lý biên soạn Bản kỷ Kỷ theo Tư Mã Thiên Tư Mã Quang, phát triển tƣ tƣởng biên soạn Ơng soạn nhiều Kỷ thời đại Việt sử khác với sách sử đời trƣớc nhƣ An Nam chí lược Đại Việt sử lược, Cụ thể nhƣ xem bảng sau: Bảng 3.1 Sự sử 史事 ĐVSKTT 大越史記全書 Hồng Bàng thị kỷ 鴻龐氏紀 Kinh Dƣơng vƣơng 涇陽王 Lạc Long Quân 貉龍君 Hùng Vƣơng Hồng Bàng thị kỷ 雄王 鴻龐氏紀 Văng Lang Quốc 文郎國 An Dƣơng Thục thị kỷ 蜀氏紀 Vƣơng 安陽王 Nƣớc Nam Việt Triệu thị Kỷ 趙氏紀 南越國 Thuộc Tây Hán Thuộc Tây Hán kỷ 屬 屬西漢 西漢紀 Trƣng Trắc 徵側 Trƣng Nữ Vƣơng kỷ 徵女王紀 Thuộc Đông Thuộc Đông Hán kỷ Hán 屬東漢紀 屬東漢 Sĩ Nhiếp/Tiếp Sĩ Vƣơng kỷ 士王紀 士燮 Thuộc Ngô Tấn Thuộc Ngô Tấn Tống Tề Lƣơng Tống Tề Lƣơng kỷ 屬吳晉宋齊梁 屬吳晉宋齊梁紀 Lý Bí 李賁 Tiền Lý kỷ 前李紀 Triệu Quang Triệu Việt Vƣơng kỷ Phục 趙光復 趙越王紀 Lý Phật Tử 李佛 Hậu Lý kỷ 後李紀 子 Thuộc Tùy Thuộc Tùy Đƣờng Đƣờng 屬隋唐 kỷ 屬隋唐紀 Đại Việt sử lược 越史略 Khơng có An Nam chí lược 安南志略 Khơng có Quốc sơ dun cách 國初沿革 Khơng có Quốc sơ dun cách 國初沿革 趙紀 Khơng có Lịch đại thủ nhậm 歷代守任 Lịch đại thủ nhậm 歷代守任 Lịch đại thủ nhậm 歷代守仁 Triệu Thị Thế gia 趙氏世家 Không có Khơng có Khơng có Lịch đài thủ nhậm 歷代守任 Lịch đại thủ nhậm 歷代守任 Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Lịch đại thủ nhậm 歷代守任 Khơng có 72 Khơng có Ghi Khúc Thừa Mỹ 曲承美 Dƣơng Định Nghệ 楊廷藝 Ngô Quyền 吳 權 Nam bắc phân tranh kỷ 南北分爭紀 Lịch đại thủ nhậm 歷代守任 Ngũ Đại thời tiếm thiết 五代時僭竊 Ngô thị kỷ 吳氏紀 Ngô kỷ 吳紀 Đinh Triều 丁朝 Đinh kỷ 丁紀 Đinh kỷ 丁紀 Tiền Lê 前黎朝 (黎桓) Lý Triều 李朝 Lê kỷ 黎紀 Lê kỷ 黎紀 Lý kỷ 李紀 Nguyễn kỷ 阮紀 Ngũ Đại thời tiếm thiết 五代 時僭竊 Đinh thị gia 丁氏世家 Lê thị gia 黎氏世家 Lý thị gia 李 氏世家 Trần Triều 陳朝 Trần kỷ 陳紀 Hậu Trần kỷ 後陳紀 Trần Thị Thế gia 陳氏世家 Đại Việt sử lược chƣa ghi sử đời Trần An Nam chí lược ghi sử Trần chƣa xong Triều Minh Thuộc Minh kỷ 屬明 chiếm lĩnh 明朝 紀 佔領 Nhà Hậu Lê (Lê Lê Hoàng triều kỷ Lợi) 黎皇朝紀 後黎朝(黎利) Bảng làm theo ĐVSKTT (NCQB) nguyên công bố Nxb KHXH (Hà Nội), năm 1993; Đại Việt sử lược Nxb Thƣ Viện Quốc gia (Bắc Kinh), năm 2011; An Nam chí lược Nxb Thƣ cục Trung Hoa (Bắc Kinh), năm 2000 Kỷ thể Quốc thống, vấn đề quan trọng biên soạn sách sử, nhân vật kiện đƣợc soạn vào Kỷ biểu tƣ tƣởng quan niệm trị lịch sử Ngơ Sĩ Liên soạn Kỷ khác nhiều với hai sách thời Trần An Nam chí lược sáng tác Trung Quốc, nên Lê Tắc dùng thể Thế gia thay cho Kỷ để phù hợp với trị nhà Nguyên Đại Việt sử lược sử đƣợc soạn theo Đại Việt sử ký, Kỷ thể tƣ tƣởng biên soạn Lê Văn Hƣu Đại Việt sử lược ghi nƣớc Nam Việt quốc thống đầu tiên, Thứ sử quản trị Giao Châu, tiếp Ngô Quyền dựng lại Quốc thống Ngô Sĩ 73 Liên có tƣ tƣởng biên soạn mình, soạn nhiều Kỷ từ thƣợng cổ đến nhà Lê sơ để chứng tỏ Quốc thống Việt Nam có kế thừa lâu dài: Dịng mối ức vạn năm, vơ sánh ngang trời; vua giỏi sáu bảy vị, sáng đời xưa Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, mà hào kiệt đời có [37, tr 101]① Ngô Sĩ Liên soạn kỷ bật vấn đề sau: Thiết lập quốc thống: Ngô Sĩ Liên nhận định Triệu Đà anh hùng, nhiên việc dựng nƣớc Nam Việt không đƣợc coi khai sáng Quốc thống nƣớc Việt Ông lựa chọn Thần Nông thị Thủy tổ nƣớc Việt, nên ghi rõ rằng: Nước Đại Việt phía nam Ngũ Lĩnh, trời phân chia giới hạn Nam – Bắc Thuỷ tổ ta dòng dõi họ Thần Nơng, trời sinh chân chúa, với Bắc triều bên làm đế phương [37, tr.99]② Ngô Sĩ Liên lấy tài liệu huyền thoại sách Lĩnh Nam chích quái nhƣ Hồng Bàng Thị, Kinh Dƣơng Vƣơng, Lạc Long Quân, Hùng Vƣơng, soạn Hồng Bàng Thị Kỷ, để đƣa Quốc thống Việt lên thời điểm sớm hơn, tức Thần Nông thị thƣợng cổ Trung tâm quyền lực: Thục Vƣơng tên Phán xây dựng vƣơng quốc An Dƣơng Vua ngƣời Thục nắm quyền cai trị đất Việt, nên Ngô Sĩ Liên soạn Thục Thị Kỷ Vua Hán Vũ Đế đánh diệt Nam Việt, đất Việt thuộc nhà Hán, vua Hán gọi nơi địa phƣơng, nên Ngô Sĩ Liên soạn Kỷ thuộc Tây Hán, Đông Hán, Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lƣơng, Tùy, Đƣờng.v.v Ngƣời Việt tự chủ: Vì Giao Châu có nhiều bảo vật, nên thời Bắc thuộc thƣờng xuyên bị quan viên từ phía Bắc đến vơ vét, đàn áp, khiến dân chúng liên tiếp khởi nghĩa chống lại quyền Ngơ Sĩ Liên viết: ① 統緒之傳億萬年,與天罔極;英明之君六七作,於古有光。雖強弱時或不同,而豪傑世未嘗乏。[100, tr.57] ② 大越居五嶺之南,乃天限南北也。其始祖出於神農氏之後,乃天啟真主也,所以能與北朝各帝一方 焉。[100, tr.55] 74 Phàm người nước Việt ta căm giận người Bắc triều xâm lược tàn bạo, nhân lòng người căm ghét, đánh giết quận thú để tự lập, chép khởi binh, xưng quốc hiệu Khơng may mà bại vong chép khởi binh, để tỏ lịng khen ngợi [37, tr.104]① Bị Tơ Định 蘇定 giết chồng oan uổng, nên Trƣng Trắc 徵側, em gái Trƣng Nhị 徵貳 khởi nghĩa Lý Bí 李賁 bất bình nhà Lƣơng, Tinh Thiều 并韶 khởi binh chống nhà Lƣơng; nên Ngô Sĩ Liên soạn Trưng Nữ Vương kỷ, Tiền Lý kỷ, Triệu Việt Vương kỷ Trần Bá Tiên 陳霸先 diệt loạn Lý Bí chống Triệu Quang Phục 趙光復 Lý Phật Tử 李佛子 Khi Trần Bá Tiên lập nên nhà Trần ngƣời Việt tự chủ, nên Ngô Sĩ Liên không soạn Trần kỷ Sự ngƣỡng mộ đời sau: Sĩ Vương kỷ Kỷ đặc thù Ngô Sĩ Liên soạn Sĩ Nhiếp 士燮 Thứ sử Giao Châu đến 40 năm, giáo hóa địa phƣơng khơng có chiến tranh, ngƣời Việt đánh giá ông cao tôn xƣng Sĩ Vƣơng Lê Văn Hưu nói: Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn để kính trọng kẻ sĩ, cho người dân thân yêu mà đạt đến quý thịnh thời; lại hiểu nghĩa, thức thời, tài dũng không Triệu Vũ Đế, chịu nhún thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cõi, gọi người trí Tiếc nối khơng gánh vác nghiệp cha, bờ cõi nước Việt toàn thịnh mà lại bị chia cắt, đáng buồn thay! [37, tr.164]② Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nước ta thơng thi thư, học lễ nhạc, làm nước văn hiến, Sĩ Vương, công đức đương thời mà truyền đời sau, há chẳng lớn sao? [37, tr.165]③ Sĩ Nhiếp quản lý Giao Châu nhiều năm, dân chúng chƣa phải chịu chiến tranh, địa phƣơng có nhiều hiền tài, ① 凡我越人憤北人侵暴,因人心甚惡,攻殺郡守以自立,皆書起兵稱國。不幸而敗亡者,亦書起兵以 應之。[100, tr 67-68] ② 黎文休曰:士王能以寬厚謙虛下士,得人親愛,而致一時之貴盛。尤能明義識時,雖才勇不及趙武 帝,而屈節事大以保全疆土,可謂智矣。惜其嗣子弗克,負荷先業,使越土宇既皆全盛而復分裂。悲 夫![100, tr.132] ③ 史臣吳士連曰:我國通詩書,習禮樂,為文獻之邦,自士王始。其功德豈特施於當時,而有以遠及 于後代,豈不盛矣哉![100, tr.133] 75 lại có cơng tích lớn giáo hóa dân chúng tơn kính đời sau, nên Ngơ Sĩ Liên soạn Sĩ Vương kỷ để nói rõ Việt Nam khơng có Quốc thống lâu dài, mà nƣớc văn hiến Tƣ Mã Thiên soạn Khổng Tử gia kể đạo thánh hiền, Ngô Sĩ Liên soạn Sĩ Vương kỷ nhớ lại nghiệp công đức vua 3.2.3 Ngoại kỷ Bản kỷ Ngô Sĩ Liên soạn Kỷ để ghi viết sử Việt, ông tiếp tục chia Kỷ thành Ngoại kỷ Bản kỷ, thể có ảnh hƣởng lớn đƣợc sử gia Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ kế thừa Sách sử trƣớc An Nam chí lược Đại Việt sử lược khơng có Ngoại kỷ Bản kỷ, thể sáng tạo cá nhân Ngô Sĩ Liên phát triển sử học Việt Nam Thể Ngoại kỷ Bản kỷ ông học tập từ Tư trị thông giám nhóm Tƣ Mã Quang biên soạn Chúng nhận định rằng, thể tài Ngoại kỷ Ngô Sĩ Liên học theo từ Tư trị thông giám ngoại kỷ Lƣu Thứ 劉恕 Sách năm Chu Uy Liệt Vƣơng 周 威烈王 thứ 23 (năm 404 tƣớc Cn) kết thúc vào năm Hiển Đức 顯德 thứ đời vua Chu Thế Tông 周世宗 (năm 957) Lƣu Thứ có kế hoạch biên soạn Tiền kỷ 前紀 Hậu kỷ 後紀, đƣợc viết rõ Thông giám ngoại kỷ dẫn: Thường suy nghĩ Sử ký Tư Mã Thiên Hoàng Đế, thiếu kiện Bao Hy [Phục Hy] Thần Nông chưa ghi chép Tư Mã Quang làm sách ghi sử đời chưa ghi sử trước Chu Liệt Vương Học giả khảo sát đọc sách tiểu thuyết, nội dung kỳ quái, tin theo vào đâu Như sau đời Lỗ Ẩn Công, Tả thị, Quốc ngữ, Sử ký, Chư tử, thêm bớt nội dung chưa dùng Xuân Thu, chưa lạm dùng Kinh Thánh nhân Từ Bao Hy đến Tam Tấn làm chư hầu, so với việc sau chưa hai phần trăm soạn thành Tiền Kỷ Một tổ bốn tông triều, thực lục quốc sử, soạn thành Hậu Kỷ 嘗思司馬遷《史記》始於黃帝, 而包羲神農闕漏不錄,公為歷代書而不及周烈王之前,學者考古當閱小說,取捨 乖異,莫知適從,若魯隱之後,止據《左氏》、《國語》、《史記》、諸子,而 增損不及春秋,則無與於聖人之經,包羲至未名三晉為諸侯,比於後事,百無一 二,可為前紀。本朝一祖四宗,可實錄國史,於朝廷為后紀。[51] 76 Rất tiếc sau gia đình Lƣu Thứ gặp nạn bị liệt, tay phải không cầm đƣợc bút viết chữ, nên nói lại cho trai tên Hi Trọng 羲仲 ghi chép: Thường nghĩ nghiệp suốt đời chưa làm thành cơng, làm việc sử cục 10 năm, chép Quốc Ngữ sách khác, soạn Thông giám tiền kỷ Nhà nghèo sách tham khảo không đầy đủ Sống miền nam hẻo lánh, nhà sĩ nhân không tàng sách Tôi ốm đau 600 ngày, không thảo luận văn sử, hỗn loạn quên nhiều Ở phương xa không xem sách triều đình, khơng dám nghĩ đến việc soạn Hậu kỷ; nên đổi tên sách từ Tiền kỷ thành Ngoại kỷ, Quốc ngữ gọi tên Xuân Thu ngoại truyện v.v tạm thời không soạn Tiền Hậu kỷ, soạn Ngoại kỷ Ngày sau sách hồn thành, ơng soạn thành Tiền Hậu kỷ, bỏ chỗ rườm rà Ngoại kỷ mà soạn Tiền kỷ, để hoàn chỉnh trước tác nhà Thứ không kịp xem sách ấy, chí hướng đời 常自念平生事業無一成,就史局十年,俛仰竊錄,因取 諸書以國語為本,編通鑑前紀。家貧書籍不具,南徼僻陋,士人家不藏書,臥 病六百日,無一人語及文史,昏亂遺忘,繁簡不當,遠方不可得國書,絕意於 后紀。乃更前紀曰外紀,如國語稱春秋外傳之意也。聊敘不能作前後紀, 而為外紀焉。它日書成,公為前後紀,則可刪削外紀之繁冗而為前紀,以備古 今一家之言。恕雖不及見,亦平生之志也。[51] Lƣu Thứ muốn soạn thành Tiền kỷ Hậu kỷ cho cơng trình Tư trị thơng giám, nhƣng bị liệt khơng đƣợc viết chữ đổi tên thảo Tiền Kỷ thành Ngoại kỷ Ông tiếp tục hy vọng Tƣ Mã Quang sửa chữa Ngoại kỷ soạn thành Tiền kỷ, soạn Hậu Kỷ Tiếc thay Lƣu Thứ năm Nguyên Phƣơng thứ 9, thọ 47 tuổi Tƣ Mã Quang làm Tư trị thông giám Ngoại kỷ tự, đánh giá cao tài hoa công nghiệp ngƣời bạn, ông viết: Đạo Nguyên thích làm sách, chí muốn bao gồm vũ trụ mà khơng sót việc gì, ơng soạn Tư trị thơng giám ngoại kỷ 10 quyển, (…) Nay hồng đế lên ngôi, đặt tên Tư trị thông giám, việc Đạo Ngun ghi chép trước Thơng giám, gọi tên Ngoại kỷ 道原好著書,志欲籠絡宇宙而無所遺,其著《資治通鑑外紀》 77 十卷。今上即位,賜名曰資治通鑑,道原所編之事,皆在通鑑之前,故曰 外紀焉.[51] Sách Tư trị thông giám ngoại kỷ Lƣu Thứ cho sách Tư trị thông giám Tƣ Mã Quang tài Kỷ Hồ Tam Tỉnh 胡三省 thích: Ơn cơng biên niên dùng phép Xn Thu, nhân Bản kỷ Sử Ký Hán Thư mà gọi Kỷ 溫公系年用《春秋》之法,因《史》《漢》‘本紀’而謂之‘紀’[53] Vì Tư trị thơng giám Kỷ, khơng tài khác, nên cơng trình gọi Tư trị thông giám kỷ đƣợc Theo kế hoạch nhóm biên soạn Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ, Tư trị thơng giám phải có Tư trị thông giám tiền kỷ, Tư trị thông giám kỷ, Tư trị thông giám hậu kỷ, nhƣng cuối hồn thành Tư trị Thơng giám kỷ tức Tư trị thông giám Tư trị thông giám tiền kỷ chƣa hoàn thiện nên đổi tên Tư trị thông giám ngoại kỷ Đây nguồn gốc thể tài Ngoại kỷ Bản kỷ Ngô Sĩ Liên Bài tựa Thông giám ngoại kỷ dẫn chép đối thoại Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ nhƣ sau: Tôi tham dự công việc sử cục, thường hỏi Tư Mã Quang rằng: Sao sách ông không Nghiêu Thuấn thời thượng cổ? Ông trả lời, Từ Chu Bình vương tới nay, việc nằm Xuân thu, sách Khổng tử thêm bớt Tôi hỏi tiếp, khơng thời năm bắt kỳ lân [năm Lỗ Ai Công thứ 14]? Trả lời, Kinh không soạn Thứ biết hiền nhân soạn sách tơn kính thánh nhân thế, nho giả làm theo 恕蒙辟實史局,嘗 請於公。曰公之書不始於上古堯舜何也?公曰周平王以來,事包春秋,孔子之 書不可損益。曰曷不始於獲麟之歲?曰經不可續也。恕乃知賢人著書尊避聖人 也如是,儒者可以法矣。[51] Lƣu Thứ soạn sử Tiền Kỷ trƣớc, từ Chu Uy Liệt Vƣơng đến Bao Hy thời thƣợng cổ Do ông bị liệt không viết chữ đƣợc thảo khơng hồn thiện thay đổi tên Ngoại kỷ; vậy, Kỷ Tư trị thơng giám Ngồi kỷ Tư trị thơng giám kỷ khơng có phân chia điểm khác giống 78 Khảo sát cho thấy Kỷ ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên chỉnh thể khơng có chia phân Đại Việt sử ký ngoại kỷ toàn thư tự viết: Nước Đại Việt phía nam Ngũ Lĩnh, trời phân chia giới hạn Nam Bắc Thuỷ tổ ta dịng dõi họ Thần Nơng, trời sinh chân chúa, với Bắc triều bên làm đế phương Nhưng thiếu sử sách biên chép mà thực nghe truyền miệng, lời ghi có phần quái đản, việc có quên sót, có viết chữ không đúng, ghi chép rườm rà, làm loạn mắt, cịn dùng làm gương [37, tr 99]① Ngơ Sĩ Liên bình luận sử vua Hồng Bàng nhƣ sau: Khi trời đất mở mang, có thứ khí hố ra, Bàn Cổ thị Có khí hố sau có hình hố, khơng thứ ngồi hai khí âm dương Kinh Dịch nói: "Trời đất nung ủ, vạn vật hoá, đực hợp tinh, vạn vật hố sinh" Cho nên có vợ chồng sau có cha con, có cha sau có vua tơi Nhưng thánh hiền sinh ra, tất có khác thường, mệnh trời Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh nhà Thương , giẫm vết chân người khổng lồ mà dấy nhà Chu , ghi thực Con cháu Thần Nông thị Đế Minh lấy gái Vụ Tiên mà sinh Kinh Dương Vương, tức thuỷ tổ Bách Việt Vương lấy gái Thần Long sinh Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm trai Đó gây nên nghiệp nước Việt ta hay sao? Xét sách Thông Giám Ngoại kỷ chép: Đế Lai Đế Nghi; theo ghi chép Kinh Dương Vương em ruột Đế Nghi, mà kết hôn với nhau, có lẽ đời cịn hoang sơ, lễ nhạc chưa đặt mà chăng? [37, tr.132-133]② ① 大越居五嶺之南,乃天限南北也。其始祖出於神農氏之後,乃天啟真主也,所以能與北朝各帝一方 焉。奈史籍闕於記載,而事實出於傳聞,文涉怪誕,事或遺忘,以至謄寫之失真,記錄之繁冗,徒為 嵬目,將何鑒焉?[100, tr.55] ② 天地開肇之時,有以氣化者,盤古氏是也。有氣化,然後有形化,莫非陰陽二氣也。《易》曰:天 地絪縕,萬物化醇。男女媾精,萬物化生。故有夫婦,然後有父子。有父,然後有君臣。然而聖賢之 生,必異乎常,乃天所命。吞玄鳥卵而生商,屐巨人跡而興周,皆紀其實然也。神農氏之後帝明,得 婺僊女而生涇陽王,是為百粵始祖。王娶神龍女生貉龍君。君娶帝來女而生育有百男之祥。此其所以 能肇我越之基也歟。考之《通鑑外紀》,帝來,帝宜之子。據此所載,涇陽王,帝宜之弟,乃相為婚 姻,蓋世尚鴻荒,禮樂未著而然者歟。[100, tr.97-98] 79 Dịch giả giải: “Thông giám ngoại kỷ tức phần ngoại kỷ sách Tư trị thông giám (294 quyển) Tư Mã Quang đời Tống soạn”, [37, tr 133] sách Thông giám ngoại kỷ chắn sách Tư trị thông giám ngoại kỷ Lƣu Thứ mà Tƣ Mã Quang Theo đoạn văn Ngô Sĩ Liên, ông kết hợp huyền thoại đất Việt với ghi chép Đế Lai, Đế Nghi Tư trị thông giám ngoại kỷ để làm thành Hồng Bàng kỷ Tư trị thông giám ngoại kỷ Tứ Khố toàn thư ghi chép: Đế Minh nguyên niên Đinh Hợi, 49 năm Đế Trực ngun niên Bính Tí, ngơi 45 năm‖, 帝明元年丁亥,在位四十九年。帝直元年丙子,在位 四十五年 Chữ Trực 直 Nghi 宜 tự dạng gần giống, dễ viết nhầm Nhƣng sau Đế Trực Đế Ly cịn có tên Khắc“帝釐,一名克”, khơng có Đế Lai Có Ngơ Sĩ Liên xem tham khảo văn sớm khác với sau Điều cho phép xác định rằng, Ngơ Sĩ Liên tham khảo, học tập từ Lƣu Thứ Tƣ Mã Quang Ảnh chụp nguyên văn Tư trị thông giám ngoại kỷ Tứ Khố toàn thư Ngô Sĩ Liên cho biết: lấy hai sách tiên hiền hiệu chính, biên soạn lại, thêm vào Ngoại kỷ, tất gồm quyển, lấy tên ĐVSKTT [37, tr 100]① Ông viết tiếp Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu: Gọi tên ĐVSKTT, ① 取先正二書,校正編摩,增入外紀一卷,凡若干卷,名曰《大越史記全書》。[100, tr.55] 80 soạn thêm Hồng Bàng, Thục Vương phần Ngoại kỷ, thảy quyển, biên xong [37, tr.102]① Ngô Sĩ Liên soạn chƣơng Hồng Bàng kỷ Thục kỷ mở đầu Quốc thống thứ Việt sử, tức thứ ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên nội dung hai sách sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên soạn thành sách sử từ Triệu Vũ Đế đến ngƣời Minh nƣớc Ngô Sĩ Liên đƣa phần ghi chép Ngô Quyền lên đầu Bản kỷ, Phàm lệ ông viết: Chép Ngơ Vương, vương người nước Việt ta đương lúc Nam Bắc phân tranh, dẹp loạn, dựng nước, để nối đại thống Hùng Vương Triệu Vũ [đế] [37, tr.103]② Sách Đại Việt sử lược biên soạn sau Ngô kỷ Triệu kỷ, sau Ngô Quyền tức đời nhƣ Đinh, Lê, Lý, Trần Ngô Sĩ Liên nhận định Ngơ Quyền bắt đầu Bản kỷ, trƣớc Ngoại kỷ để ghi viết sử Hồng Bàng thị, Hùng Vƣơng, Triệu Vũ Đế Tuy nhiên, sách sử ĐVSKTT có Ngoại kỷ Bản kỷ, nhƣng ghi chép Quốc thống Việt sử mà chƣa có phân chia 3.2.4 Bản kỷ thực lục Ngô Sĩ Liên làm theo khuôn mẫu biên soạn Tư trị thông giám soạn thành Ngoại kỷ Bản kỷ ĐVSKTT, nhiên, nhƣ ông muốn làm trọn theo Tƣ Mã Quang phải soạn thêm Hậu kỷ Phạm Công Trứ viết nội dung ĐVSKTT là: Từ Lê Thái Tơng đến Lê Cung Hồng, sách sử trƣớc ghi chép gọi tên Bản kỷ thực lục 其自國朝太宗 至恭皇,則因前書所載,題曰本紀實錄 [100, tr 60] Bắt đầu thứ 11 ĐVSKTT ghi chép: Triều liệt đại phu Quốc tử giám tư nghiệp kiêm sử quan tu soạn thần Ngô Sĩ Liên biên 朝列大夫國子監司業兼史官修撰臣吳士連編, ghi viết sử Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông Lạng Sơn Vƣơng Lê Nghi Dân, tức Ngô Sĩ Liên hồn thành cơng việc biên soạn Thực lục ba triều, gọi tên Bản kỷ thực lục Phạm Công Trứ nhận định Ngô Sĩ Liên soạn tốt thực lục ba triều ① ② 名曰大越史記全書。增入鴻龐、蜀王外紀,總若干卷,今已成編。[100, tr.57] 其記始于吳王者,王我越人,當南北紛爭之時,能撥亂興邦,以繼雄王、趙武之統,故也。[100, tr.67] 81 gọi tên sách sử mà làm tiếp Bản kỷ thực lục Lê Quý Đơn ghi chép Nghệ văn chí sách Đại Việt thông sử: Trong năm Hồng Đức, viên quan Tế Tửu Ngô Sĩ Liên biên soạn kỷ ba triều từ năm Thuận Thiên đến Diên Ninh Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông Lê Nhân Tông, ghi chép việc sử tỉ mỉ thể lệ quán 洪德年間,祭酒吳仕連編述自順天至延寧,為三朝本紀,敘事頗詳, 粗有端緒。[47] Khi biên soạn ĐVSKTT, Ngô Sĩ Liên làm Ngoại kỷ, Bản kỷ thực lục ba triều, giống nhƣ mơ hình mà nhóm Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ soạn Tư trị thông giám Lƣu Thứ Tƣ Mã Quang chƣa làm đƣợc Hậu kỷ tổ bốn tông nhà Tống Tuy nhiên sau Ngoại kỷ Bản kỷ, Ngơ Sĩ Liên hồn thành Hậu kỷ ĐVSKTT, nhƣng khơng gọi tên Hậu kỷ gọi tên Bản kỷ thực lục để giữ lễ nhƣ bày tỏ ngƣỡng mộ sử học biên soan sử giả trƣớc Nhƣng thể tài Bản kỷ thực lục chƣa xuất sách sử trƣớc Thực lục loại thể tài quốc sử, Kim Dục Phất 金毓黻 khảo sát trình phát triển thể tài Thực lục: Tùy chí ghi Chu Hưng Tự soạn Lương hoàng đế thực lục ba quyển, ghi viết sử Lương Vũ Đế, Tạ Ngơ (sách Đường chí ghi Tạ Hạo) soạn Lương hoàng đế thực lục năm ghi sử Lương Nguyên Đế, sử Sách thực lục ký vua thêm nội dung Đến đời Đường trở sau, sau vị vua vua lên ngôi, [vua mới] lệnh tiếp tục soạn thực lục, đời làm theo trở thành điển chế.《隋志》著錄《周興嗣梁皇帝實錄》三卷,紀 武帝事,謝吳(《唐志》作昊)《梁皇帝實錄》五卷,紀元帝事,皆為官撰之 書,原出於記注,而所取材,則不以記注為限,迨唐以後,則每帝崩殂後,必 由繼嗣之君,敕修實錄,沿為定例。[76] Thực lục sử ghi chép vua đƣơng triều, sử quan triều đình biên soạn Thời Lê, việc soạn sử quan trọng Năm Thuận Thiên thứ (1431), vua Lê Thái Tổ lệnh soạn Lam sơn thực lục tự tay làm tự, ký tên Lam Sơn động chủ.帝命作《藍山實錄》,帝自作序,著藍山峒主 [100, tr.564] Sử liệu cho 82 biết, vào năm đầu nhà Lê sơ, có chức danh Quốc sử, nhƣ sử liệu chép rằng, năm Thái Hòa 太和 thứ (1448), Quốc sử Đồng tu NguyễnVăn Tộ trí sĩ tức nghỉ hƣu 國史同修阮文祚致職 [100, tr 618] Thực tế, thời gian này, có tới bốn vị tiến sĩ quan chức Quốc sử viện Đồng tu Đó Bùi Phúc, Nguyễn Văn Chất, Phan Hoan Nguyễn Thu Thông Tài liệu chứng minh đến đời Lê Thái Tơng nhà Lê chắn có Quốc sử viện thiếp lập cấu chức viên hoàn bị Quốc sử quan biên soạn nhật lịch cho vua đƣơng triều Năm Quang Thuận thứ 黎聖宗光順八年 (1467) vua Lê Thánh Tơng muốn xem nhật lịch mình, sử quan Lê Nghĩa không cự tuyệt đƣợc: Vua muốn xem quốc sử, sai nội quan tới Hàn lâm viện dụ riêng sử quan Lê Nghĩa rằng: "Trước kia, Phòng Huyền Linh làm sử quan, Đường Thái Tông muốn xem Thực lục, Huyền Linh không cho xem Nay với Huyền Linh hơn?" Nghĩa trả lời: "Sự kiện cửa Huyền Vũ, Huyền Linh lại không thẳng thắn ghi lại, Đường Thái Tông phải bảo ghi sau ghi, e chưa phải hiền thần" Nội quan nói: "Vua muốn xem ghi chép ngày từ năm Quang Thuận thứ đến năm thứ 8" Nghĩa trả lời: "Vua mà xem quốc sử, hẳn việc hay Những việc làm Đường Thái Tơng Phịng Huyền Linh bị đời sau chê bai đấy!" Nội quan nói: "Vua bảo xem ghi chép ngày để biết trước có lỗi cịn sửa được" Nghĩa nói: "Chỉ cần bệ hạ gắng làm điều hay thơi, việc phải xem quốc sử" Nội quan dụ bảo nhiều lần, Nghĩa nói: "Thánh chúa biết sửa bỏ lỗi lầm phúc lớn vơ hạn xã tắc, không khuyên can mà khuyên can" Rồi dâng ghi chép ngày lên Vua xem xong trả lại cho Sử Viện [37, tr.424-425]① Nhật lịch tức Thực lục sử quan biên soạn dâng vua Lê Thánh Tông Thể lệ biên soạn Nhật lịch tƣơng tự với Trung Quốc ① “帝欲觀國史,令內官就翰林院密諭史官黎義曰:‘昔房玄齡為史官,唐太宗欲觀實錄,玄齡不與 之觀,今爾與玄齡孰賢?’義曰:‘玄武門之事,玄齡卻不直書,唐太使之而後書。恐未為賢。’內 官曰:‘帝欲觀光順元年至八年日曆。’義曰:‘人君觀國史,固非美事。唐太、玄齡所為,而後世 非之。’內官曰:‘帝欲觀日曆,向者有過,得以悛改耳。’義曰:‘陛下強為善而已,何必觀史乎?’ 內官諭之再三,義曰:‘聖主實能改過,社稷無疆之福,此是不諫而諫。’遂進日曆,帝觀畢,遂還 史院。”[100, tr 666-667] 83 Thể tài thực lục kỷ thể tài biên soạn khác nhau, hợp thành thể tài Bản kỷ thực lục điều chƣa thấy sách sử trƣớc Ngô Sĩ Liên biên soạn thực lục ba triều thêm hai chữ kỷ, tức ghi rõ sách thuộc Thực lục, vận dụng Bản kỷ để rõ sách phần ĐVSKTT 15 Một Ngơ Sĩ Liên hồn thành đầy đủ mơ hình nhóm Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ Nhƣng Ngơ Sĩ Liên chƣa dâng Bản kỷ thực lục cho triều đình ĐVSKTT, sách ghi chép Lạng Sơn Vƣơng Lê Nghi Dân, tức anh trai Lê Thánh Tông, Lê Nghi Dân giết Lê Nhân Tông, đại thần giết Lê Nghi Dân, Lê Thánh Tông lên Ba vị vua anh em Ngơ Sĩ Liên tham dự Lê Nghi Dân mà bị Lê Thánh Tông mắng Ngô Sĩ Liên theo thể tài thực lục soạn sử, suy nghĩ kính húy tơn giả, chƣa dâng Bản kỷ thực lục cho triều đình Tuy Bản kỷ thực lục tách biệt với ĐVSKTT 15 quyển, nhƣng qua tên thể tài mối liên hệ với ĐVSKTT, chứng tỏ Ngô Sĩ Liên theo mơ hình biên soạn nhóm Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ 3.2.5 Tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử dụng thể tài khác gọi Tồn thư mà chƣa có sử gia Việt Nam trƣớc dùng Chúng tơi nhận định Tồn thư Ngơ Sĩ Liên chịu ảnh hƣởng cơng trình lớn Tính lý đại tồn thư Năm 1415 thời đầu nhà Minh, Hồ Quảng nhận lệnh vua Vĩnh Lạc làm sách Tính lý đại toàn thư, biên soạn lý luận học thuyết Nho gia cổ đại, chủ yếu lý học Nho gia thời Tống Nguyên Sách hƣớng dẫn sĩ tử học tập Nho học theo tƣ tƣởng lý học Chu Hy đƣợc đƣa sang sang Việt Nam: Kỷ Hợi, [1419], (Minh Vĩnh Lạc năm thứ 17) Mùa xuân, tháng 2, nhà Minh sai giám sinh Đường Nghĩa sang ban sách Ngũ kinh, Tứ thư, Tính lý đại tồn, Vi thiện âm chất, Hiếu thuận thực, cho nho học phủ, châu, huyện [38, tr 242]① ① 己亥(明永樂十七年)春二月,明遣監生唐義頒賜五經四書、性理大全、爲善陰隲、孝順事實等書 於府州縣儒學。[100, tr.517] 84 Ngô Sĩ Liên đỗ Tiến sĩ năm Đại Bảo thứ (1442) đời Lê Nhân Tơng, ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, ơng đọc Tính lý đại tồn thư có ấn tƣợng lớn, ảnh hƣởng lớn cơng trình tƣ tƣởng lý học Chu Hy Ngô Sĩ Liên soạn sách ĐVSKTT theo tƣ tƣởng Chu Hy, đƣợc thể rõ lời bình Ngơ Sĩ Liên làm sách sử từ thời Hồng Bàng đến đầu Lê sơ, ông hy vọng sách này: Chỉ luân thường nhật dụng, cách vật trí tri, vào lúc thư nhàn, sẵn đem xem đọc Truyền tin truyền ngờ, mong khỏi thẹn với sử xanh; chép lời chép việc, đủ cho văn hiến [37, tr.102]① Vì sách sử có giá trị, mang nhiều triết lý nên Ngơ Sĩ Liên theo Tính lý đại tồn thư mà gọi sách ĐVSKTT Tên Toàn thư đƣợc sử gia đời sau tiếp tục kế thừa Học giả Nhật Bản Hikita Toshiaki 引田利章 viết: Sách nước An Nam, không đầy đủ sách này, gọi tên Tồn Thư.安南國之書,莫備 於此書,所以有全書之名也。[94] Tuy nhiên Ngơ Sĩ Liên chƣa giải thích gọi sử Tồn thư, có điều khơng thấy ơng ghi thực lục Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông Lê Nghi Dân vào ĐVSKTT 15 Nhƣ vậy, Toàn thư đƣợc đánh giá hoàn bị triết lý tính sử học, nhƣng nội dung có lẽ chƣa đƣợc nhƣ 3.3 Thể tài Bản kỷ thực lục kỷ tục biên Phạm Công Trứ Lê Hy Phạm Công Trứ ghi chép: Từ quốc triều Thái Tơng đến Cung Hồng, sách sử trước có ghi chép, nên đặt tên Bản kỷ thực lục 其自國朝太宗至恭皇,則因前 書所載,題曰本紀實錄 [100, tr.60] Bản kỷ ba triều trƣớc đƣợc Ngô Sĩ Liên soạn thành ĐVSKTT kỷ thực lục 11, Phạm Công Trứ soạn tiếp từ Lê Thánh Tơng đến Lê Cung Hồng ghi chép lại quyển, gọi Bản kỷ thực lục Tức Phạm Công Trứ kế thừa thể tài Bản kỷ thực lục Ngơ Sĩ Liên Ngồi ra, ơng cịn kế thừa phƣơng pháp tƣ tƣởng viết sử đời trƣớc, Phạm Cơng Trứ cịn sáng tạo thể tài Bản kỷ Tục biên: Lại tham khảo ① 但於彜倫日用之常, 與其致知格物之學,嘗於燕暇少僃覽觀, 傳信傳疑, 期汗青之無愧,繁辭繁事, 庶 文献之足徵。[100, tr.57] 85 sách Dã sử Đăng Bính, lược lấy di biên mà người đương thời dâng hiến để chép từ quốc triều Trang Tơng Dụ Hồng Đế đến Thần Tơng Un Hồng Đế, thêm vào quốc sử, gọi Đại Việt sử ký kỷ tục biên [37, tr 97]① Cả Bản kỷ thực lục có quyển, Ngô Sĩ Liên làm quyển, Phạm Công Trứ làm quyển, ơng cịn làm tiếp Bản kỷ tục biên Phạm Công Trứ làm thành ghi sử thuộc nhà Lê, có sử sau đời Trang Tông, nhƣng gọi tên khác Tục biên thể tƣ tƣởng sâu sắc Thể tài Tục biên có liên quan nhiều với Tư trị thơng giám Sau soạn xong, Tư trị thơng giám cơng trình lớn theo tƣ tƣởng thống nên Chu Hy soạn tiếp sử khác Tư trị thơng giám cương mục 資治通鑑綱目, để hƣớng dẫn sử gia nghiên cứu sách Tƣ tƣởng viết sử Tư trị thông giám cương mục có tầm ảnh hƣởng lớn, đƣợc nhiều sử gia tham khảo Trần Kinh 陳桱 sống cuối thời Nguyên soạn sử Thông giám tục biên, Chu Bác Kỳ 周伯琦 viết lời tựa rằng: Cận miền đông khu Chiết Giang có đại nho gọi Kim Nhân Sơn thị tên Lý Tường, từ Chu Uy Liệt Vương mà tính niên đại, Đào Đường, gọi tên Tiền Biên Sử gia Trần Kinh người Tứ Minh, kế thừa chí hướng cha ơng tên Bí làm Hiệu quan đời Nguyên soạn sử Lịch đại kỷ thống Sách biên soạn sách cũ làm sử từ Bàn Cổ đến Cao Tân, khảo sát sử kỷ niên làm thứ nhất, vượt qua sách sử Kim Lý Tường Trần Kinh soạn tiếp thứ hai Khiết Đan dựng nước Ngũ Đại, làm tiếp 22 sử nhà Tống có 320 năm Nhà Tống có niên hiệu, biên niên theo Can Chi, đến năm Thái Bình Hưng Quốc thứ thống trung nguyên bắt đầu lấy niên hiệu làm thống, đến nhà Tống diệt vong, chép phụ vào sử nước Liêu Kim, làm theo cách viết sử Tư trị thơng giám Nói chung có cả, Chính thống khơng có, lực có mạnh yếu danh phận đại nghĩa khơng có Cả sách có 24 quyển, gọi tên Thơng giám tục biên, có chí hướng kế thừa nhà Tống làm cho đời sau 近世浙東大儒金仁山(履祥) 氏, 由周威烈王而溯其年代, 始于陶唐, ① 又參究登柄野史,及略取當時所獻各遺編,述自國朝莊宗裕皇帝至神宗淵皇帝,增入囯史,命曰大 越史記全書本紀續編。[100, tr.60] 86 名日前編。四明陳君桱子经, 甫世其史學, 尊承先志(其父泌為元校官)嘗續《歷代 紀統》, 世傳著史之業, 纂輯前聞, 凡方冊所載, 若盤古至高辛, 考其紀年事為第 一卷, 以冠金氏之所述。又披拾契丹遼氏建國之始, 並於五代為第二卷, 迄宋有國 三百二十年為二十二卷。其建號也, 系於甲字, 逮于太平興國四年混一中原, 始大 書其年代為正統, 至國亡而遼金之事附見之, 一以《通鑑綱目》為法。蓋地有偏 全, 而統無偏全, 勢有強衰,而分無強弱, 總之為卷二十有四, 名之日: 《通鑑續 編》, 實有繼宋宗之志, 為萬世之計.[59] Tạ Quốc Trinh 謝國楨 giải thích: Sách sử Thông giám tục biên làm theo Tư trị thơng giám cương mục, có tơng chỉ, Ngũ Đại đại hỗn loạn, quý tộc Mông Cổ dựng nhà Nguyên chà đạp Trung Nguyên, tác giả thấy thời đại khó khăn gian khổ, soạn thành sách này, có tư tưởng quốc mạnh 蓋其書雖續朱熹《通鑑綱 目》之作, 抱有正旨, 然因統之五代擾攘之際, 蒙古貴族建立元朝, 蹂躪中上之 時, 著者目睹時艱, 編為是書, 實負有愛國之思想 [59] Thể tài Tục biên sách Trần Kinh chủ trƣơng Chính thống Phạm Cơng Trứ soạn sử gọi Tục biên, có ý làm rõ Quốc thống Năm 1527 Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng dựng nên nhà Mạc Năm 1533 Lê Trang Tông mở đầu công trung hƣng nhà Lê, đƣợc gọi Lê Trung hƣng Năm 1593, Lê Trung Hƣng diệt nhà Mạc trở lại Thăng Long Bấy Trang Tông khởi nghĩa, nhà Mạc mạnh không đánh đƣợc, nhƣng nhà Mạc phản thần, không xứng đáng đƣợc kế thừa Quốc thống, Chính thống Đạo nghĩa lúc thuộc nhà Lê, nên Tục biên phàm lệ 續編凡例 ghi rõ rằng: Trang Tông khởi nghĩa từ năm Quý Tỵ [1533], lên hành sách Vạn Lại, chưa thống nước chép thống, để tỏ dòng vua nối đại thống [37, tr.106]① Trung Tông, Anh Tông khởi nghĩa, lên chép nối tiếp thống để tỏ quốc thống truyền [37, tr.106]② ① 莊宗於癸巳年起義,即位于行在萬賴冊。雖未混一中原,亦以正統書之,明其為帝胄,承大統也。[100, tr.69] ② 中宗英宗起義即位,並以繼統書之國緒相傳也。[100, tr.69] 87 Trong Tục biên phàm lệ, tiêu đề nói thiên chƣơng bố cục Lê Hy làm, Phàm lệ Phạm Cơng Trứ làm, nói lên tính Chính thống thuộc nhà Lê Sau nhà Lê Trung hƣng giành lại quyền, Vua Lê Chúa Trịnh chiếm miền bắc Chúa Nguyễn cát miền nam Nhà Lê thống, nhƣng Chúa Trịnh Chúa Nguyễn chống nhau, từ năm 1627 đến năm 1672 hai bên đại chiến 12 lần Phạm Công Trứ đại thần thân cận Chúa Trịnh, làm sách sử chứng minh tính thống nhà Lê, tức tơn sùng Chúa Trịnh, khơng phải thống theo phái mạnh yếu Phạm Cơng Trứ viết rõ làm sử làm theo Chu Hy: Phàm phần tục biên chỗ chép năm, niên hiệu thống, niên hiệu Bắc triều, thành hai hàng Còn điều viết phàm lệ thiết theo cách thức sách sử trước Đó để tơn thống mà truất tiếm nghị, nêu lên giường mối lớn mà tỏ rõ gương răn Hoặc có chỗ chữ nghĩa chưa tinh, phép câu chưa đúng, mong bậc học rộng biết nhiều sửa chữa lại cho, để người biết sử làm ra, nói trị sách cổ sử Thượng thư, mà ngụ ý khen chê sách Xuân Thu sử nước Lỗ; bổ sung cho trị đạo, giúp ích cho phong hóa, giúp cho khảo phần [37, tr.98]① Phạm Công Trứ kỳ vọng nhiều sách nói rõ làm theo quan điểm Chính thống Chu Hy, nối tiếp tƣ tƣởng Thượng Thư Xuân Thu Phạm Công Trứ hợp thành Bản Kỷ Tục Biên, gọi Bản kỷ tục biên Vấn đề Ngô Sĩ Liên ghi rõ Đại Việt sử ký ngoại kỷ tồn thư: Vua Nhân Tơng triều lại sai quan tu sử Phan Phu Tiên chép nối từ Trần Thái Tông trở xuống đến người Minh nước [1427], gọi sách Đại Việt sử ký [37, tr.99]② Ngô Sĩ Liên viết rõ sách sử biên soạn Phan Phu Tiên tên Đại Việt sử ký Lịch sử nhà Trần thống nên việc tục biên khơng cần chủ trƣơng ① 凡所續編,其繫年之下,非正統者及北朝年號,皆兩行分註,與夫凡例所書一遵前史書式,皆所以 尊正統而黜僭偽,舉大綱而昭監戒耳。間或字義之未精,句法之未當,幸賴博洽諸君子補正之,使人 知是史之作,其言政治亦古史之尚書,其寓褒貶亦魯史之春秋,庶有補於治道,有裨於風教。是亦考 正之一助云。[100, tr.60] ② 本朝仁宗又命修史潘孚先,續編自陳太宗以下至明人還國,皆以大越史記名。[100, tr.55] 88 thống lại nhƣ Trần Kinh Phạm Công Trứ Chúng nhận định Phan Phu Tiên làm công việc tục biên chƣa vận dụng thể tài biên soạn Tục biên Phạm Cơng Trứ ngƣời sử dụng thể tài biên soạn Tục biên Sau Phạm Công Trứ, Lê Hy đại thần thân cận Chúa Nguyễn: Loại biên từ Huyền Tông Mục Hoàng Đế niên hiệu Cảnh Trị năm đầu [1663] đến Gia Tơng Mỹ Hồng Đế năm Đức Ngun thứ [1675] tất thực 13 năm, gọi kỷ tục biên [37, tr.94]① Lê Hy soạn thành sách sử hợp với sách sử ĐVSKTT 23 Phạm Công Trứ: Sách làm xong, dâng lên ngự lãm, sai thợ khắc in, ban bố thiên hạ, khiến cho tích trước trăm ngàn năm chưa tập hợp lại, hồn thành Người thiên hạ trơng thấy sách tỏ rạng thấy trời xanh, yên tâm đường Người thiện biết khuyến khích, kẻ ác biết bị răn ngừa Suy mà làm cơng dụng mực tu tề trị bình, hiệu to lớn việc vỗ yên kẻ xa, hành động dàn hòa, khởi mối [37, tr 94]② Bộ sách ĐVSKTT Chính Hịa Lê Hy kế thừa thể tài sử gia trƣớc mà chƣa có sáng tạo 3.4 Thể tài Cƣơng mục: Đại thƣ 大書 Phân 分注 Sau Chu Hy soạn lại Tư trị thông giám Tư trị thông giám cương mục, xuất thể tài gọi thể Cương mục, có ảnh hƣởng lớn trình phát triển sử học đời sau nƣớc khu vực Đơng Á Trong q trình biên soạn ĐVSKTT, có nguyên tắc quan trọng Đại thư Phân thuộc thể tài Cương mục Đại thư để ghi điều chủ yếu, phân để nói cho rõ 大書以 提要,分注以備言.[78] Ngơ Sĩ Liên chƣa có quan điểm Đại thư Phân hai tựa biểu, nhƣng trình bày quan điểm rõ Soạn tu ĐVSKTT phàm lệ: Kỷ nhà ① 自玄宗穆皇帝景治之初年,至嘉宗美皇帝德元之二年,凡十有三載事實,亦命曰本紀續編。[100, tr.61] 書成上進御覽,遂命工刊刻,頒佈天下,使從前千百年未集之事蹟遹底于成。天下之人目是編者豁 然如覩青天,坦然如循大路,善者如所激昂,惡者知所懲艾,推而為修齊治平之極功,綏來動和之大 效,端在是矣。[100, tr.61] ② 89 Triệu tương đương với đời vua Cao Tổ, Huệ Đế, Văn Đế, Cảnh Đế nhà Hán Bắc triều, lấy tháng Hợi làm tháng đầu năm, khảo với Cương mục Chu Tử khơng phải sai lầm [37, tr.103]① Phạm Công Trứ thể rõ tƣ tƣởng thể Cương mục Phàm lệ Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký tục biên: Phàm phần tục biên chỗ chép năm, niên hiệu thống, niên hiệu Bắc triều, chia chua làm hai dòng Còn điều viết phàm lệ thiết theo cách thức sách sử trước Đó để tơn thống mà truất tiếm nghị, nêu lên giường mối lớn mà tỏ rõ gương răn Hoặc có chỗ chữ nghĩa chưa tinh, phép câu chưa đúng, mong bậc học rộng biết nhiều sửa chữa lại cho, để người biết sử làm , nói trị sách cổ sử Thượng thư, mà ngụ ý khen chê sách Xuân Thu sử nước Lỗ; bổ sung cho trị đạo, giúp ích cho phong hố, giúp cho khảo phần [37, tr.98]② Đoạn văn chứng minh rằng, ĐVSKTT phàm lệ Ngô Sĩ Liên tự soạn, Phạm Công Trứ viết thể tài Cƣơng mục Chu Tử Ngơ Sĩ Liên Phạm cơng xác định: Cịn điều viết phàm lệ thiết theo cách thức sách sử trước 與夫凡例所書一遵前史書式 Sau đó, Phạm Công Trứ thể rõ quan điểm mục đích Cƣơng mục: ―Đó để tơn thống mà truất tiếm nghị 皆所以尊正統而黜僭偽,舉大綱而昭監戒耳‖ Ngô Sĩ Liên cho biết quan điểm việc biên soạn Phàm lệ ĐVSKTT, cách tiếp cận có ý nghĩa vơ quan trọng, đƣợc thể số vấn đề nhƣ sau: [37, tr.103-105], [100, tr.67-69] Tơn thống minh quốc thống: Việc suy tơn thống làm sáng rõ quốc thống thể qua kiện sau: Mỗi năm tên can chi, thích đời nối thống, ngồi ① 趙紀當北朝漢高、惠、文、景之世,以建亥爲嵗首者,庶考之朱子綱目不爲謬矣。[100, tr.67] 凡所續編,其繫年之下,非正統者及北朝年號,皆兩行分註,與夫凡例所書一遵前史書式,皆所以 尊正統而黜僭偽,舉大綱而昭監戒耳。間或字義之未精,句法之未當,幸賴博洽諸君子補正之,使人 知是史之作,其言政治亦古史之尚書,其寓褒貶亦魯史之春秋,庶有補於治道,有裨於風教。[100, tr.60] ② 90 nước khác khơng chép nước khơng có giao tiếp với ta Như nước Ngơ, Nguỵ, Nam Hán có giao tiếp với ta chép vua họ 每年甲子之下分註,止書曆代繼 正統者。其餘列國不書,無接我也,如吳、魏、南漢事有接我,則書某主 Đoạn văn chủ yếu nói lịch sử Thƣợng cổ Bắc thuộc Bấy Trung Quốc có nhiều thời đại nƣớc thƣờng xảy chiến tranh, ghi chép vƣơng triều thống nhƣ Thục Hán thời Tam Quốc, nhà Lƣơng thời Ngũ Đại, nhà Ngô Tôn Quyền Nhà Nam Hán có liên hệ giao tiếp, chép sau năm can chi, ghi niên hiệu nhà thống Trong văn gọi Tơn Quyền chúa Ngơ, chúa Nam Hán, không gọi đƣợc Đế Thời Triệu Việt Vương, Lý Thiên Bảo xưng vương dựng nước, cơng tích nhỏ mọn, mà quốc thống thuộc Triệu Vương rồi, chép phụ vào kỷ nhà Triệu 趙越王時,李天寳雖稱王立國,然其迹微,國統已属趙王,故附錄于趙紀 Điều cho thấy, quan điểm Ngơ Sĩ Liên tơn sùng thống Tuy Lý Thiên Bảo xƣng Vƣơng dựng nƣớc, nhƣng Triệu Vƣơng tên Quang Phục có Quốc thống, phụ lục ghi Lý Thiên Bảo sau Triệu Vƣơng Các đời vua Bắc triều chép Đế, với ta làm đế phương 北朝歷代主皆書帝,與我各帝一方也 Làm đế phương 各帝一方 khái niệm nguyên tắc trị lịch sử quan trọng Ngô Sĩ Liên, gọi vua Bắc triều vua Việt Đế, sau năm Can chi ghi chép niên hiệu thống vua Bắc triều vua Việt Mười hai sứ qn, nhân lúc khơng có chủ, người chiếm đất để tự giữ, không thống nhiếp nhau, ghi Ngơ Xương Xí thống, nên chép sau họ Ngô.十二使君乘時無主,各㨿地自守,莫䏻相統,然吳昌熾以正統書 ,吳氏之後也 Ngô Sĩ Liên nhận nhà Ngơ thống đất Việt, chép Ngơ Xƣơng Xí thống thời Mƣời hai sứ quân, gọi thiên Ngô Sứ Quân Giản Định lên ngôi, đặt niên hiệu vào tháng 10 năm Đinh Hợi [1407], tính năm, để tơn thống, truất kẻ tiếm nguỵ, giống việc 91 chép năm Thiệu Khánh thứ [1370] 簡定即位建元在丁亥年十月,而稱一年者 ,尊正統黜僣僞,與紹慶元年同 Năm 1407, sau Hồ Hán Thƣơng bị quân Minh bắt, tháng 10 vua Giản Định lên đặt niên hiệu Hƣng Khánh Tuy niên hiệu có tháng, nhƣng Ngơ Sĩ Liên gọi năm Hƣng Khánh nguyên niên Trong sách sử ghi chép sau năm can chi, để tơn thống phê phán tiếm ngụy, nhƣ ghi chép năm Thiệu Khánh nguyên niên, năm năm thứ niên hiệu Đại Định Dƣơng Nhật Lễ Cuối thời Trần, sau sát hại họ Hồ, người Minh xâm chiếm tất 20 năm, để năm thuộc Minh, từ năm Quý Tỵ [1413] trước, Giản Định Trùng Quang dòng nhà Trần, từ năm Mậu Tuất [1418] sau Thái Tổ Cao Hoàng Đế triều ta dấy nghĩa binh rồi, không cho thuộc nhà Minh, để quốc thống 陳末二胡之後,明人併㨿凡二十年,止以四年属明 者,盖癸巳以前,簡定重光猶係陳緒,戊戌以後我朝太祖高皇帝已起義兵, 故不以属明書正國統也 Quốc thống vấn đề quan trọng quốc gia phát triển sách sử biên soạn Cuối thời Trần, Hồ Quý Li cƣớp quyền, ngƣời Minh nắm cha họ Hồ thiết chặt quyền lực Nhƣng dòng họ nhà Trần xƣng vƣơng, chống quân Minh nhiều năm thất bại vào năm 1413 Sau quốc thống thuộc Minh Từ năm 1418 Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, chống quân Minh 10 năm, lập nhà Lê vào năm 1428 Do vậy, từ năm 1418 quốc thống thuộc Lê Thái Tổ Phê phán việc cƣớp quyền tiếm nghịch: Việc phê phán cƣớp quyền tiếm nghịch đƣợc thể rõ nhƣ sau: Dương Tam Kha họ Hồ trước, họ hậu Hồ, theo lệ Vương Mãng cướp [nhà Hán], chép tên, để kẻ tiếm nghịch 楊三哥、前後胡皆以王莽篡例書 名者,沮僣竊也 Ngô Sĩ Liên nhận định Dƣơng Tam Kha cƣớp quyền nhà Ngô hai cha 92 Hồ Qúy Ly cƣớp quyền nhà Trần, hành vi họ giống với Vƣơng Mãng cƣớp quyền nhà Hán, khơng đƣợc xƣng tơn hiệu mà gọi tên trực tiếp Lê Trung Tông lên ngày thị bị giết, chưa năm, vương tranh làm vua tất đến tháng, thực năm Trung Tơng nối ngơi họ, nên chép Trung Tông vua, để nêu tội Ngoạ triều cướp giết anh, mà kể Trung Tông nối năm 黎中宗即位三日而遇害,雖 未逾年,然諸王争立凣八月,實中宗嗣位之年。故書之爲君,以正臥朝篡弑之罪, 而以嗣位一年數焉 Năm 1005, sau Lê Đại Hành mất, Trung Tông lên ngơi, nhƣng có ba ngày bị Lê Long Đĩnh mƣu sát, sau Lê Long Đĩnh tranh ngơi với vƣơng tử khác đƣợc tháng Ngơ Sĩ Liên ghi Trung Tơng hồng đế năm để phê phán hành vi cƣớp nghịch Lê Long Đĩnh Tôn vƣơng đất Việt nhƣ chƣ hầu: Việc tôn vƣơng nƣớc Việt nhƣ chƣ hầu đƣợc thể rõ nhƣ sau: Phàm người nước Việt ta căm giận người Bắc triều xâm lược tàn bạo, nhân lòng người căm ghét, đánh giết quận thú để tự lập, chép khởi binh, xưng quốc hiệu Khơng may mà bại vong chép khởi binh, để tỏ lòng khen ngợi 凡我越人憤北人侵暴,因人心甚惡,攻殺郡守以自立,皆書起兵稱國。不幸而敗亡 者亦書起兵以予之 Nội dung đoạn văn có ý tơn sùng thống ngƣời Việt, nên gọi hai bà Trƣng Trƣng Nữ Vƣơng, gọi Lý Bí Lý Nam Đế, tơn sùng theo lệ chƣ hầu Thời Sĩ Vương có chức thái thú, vương chư hầu coi nước, người nước gọi vương, chức thái thú đặt hão, mà quý trọng vương uy phục Man khơng Triệu Vũ [Đế], đời sau truy phong tước vương, nêu ngang với vương 士王之時,雖有守任,然王以諸 侯當國,國人皆呼爲王,守任徒爲虚設,而王之貴重,威服百蠻,不下趙武,後代 追封王爵,故表而出之,與諸王同 Tam quốc chí sách sử khác thời cho biết Sĩ Nhiếp làm Thái thú mà chƣa xƣng Vƣơng Ngô Sĩ Liên ghi ―quốc nhân gọi Sĩ Vƣơng‖, nhƣ chúng 93 ta nguồn gốc cách gọi từ đâu Ngô Sĩ Liên ghi nhƣ để thể việc biểu dƣơng công đức cai trị đất Việt Sĩ Vƣơng, chƣ hầu chiếm phƣơng mà Tiền, hậu Lý Nam Đế xưng hiệu lúc giờ, thực có lên ngơi hồng đế, cịn sống chép đế, chết chép chữ hoăng theo lệ chư hầu 前後李南帝乃當時稱號非真即皇帝位,故生則書帝,沒則書薨從諸侯例。 Lý Bí tƣớng xƣng Đế, xƣng Vƣơng, nhƣng tôn hiệu mà ngơi vị Đế, Vƣơng thực, gọi Đế lúc sống cịn theo lễ chƣ hầu Bố Cái Vương hào phú dũng lực, anh hùng thời Nhưng nhân loạn lạc, dùng kế Đỗ Anh Hàn vây phủ Đô hộ, thái thú ốm chết, vào phủ trị, chưa vị hiệu, chết, truy tôn tước vương, chép nhỏ 布 蓋王豪富勇力,亦一時之䧺,然乘亂用杜英翰計,圍都護府,守任官病死,乃入居 府治,未正位號,尋沒,其子始尊以王爵,故微之也。 Quan điểm Ngơ Sĩ Liên tơn chống, nhƣ tơn sùng Vƣơng xƣng Đế xƣng hiệu, rạch rịi đƣợc vị vua chƣa có thống tơn Vƣơng theo lễ chƣ hầu Nhƣ vậy, Bố Cái Vƣơng chƣa vị hiệu, nên theo lễ chƣ hầu mà gọi Vƣơng mà Phƣơng thức phân chú: Phƣơng thức phân chú, tức chia giải cho rõ ràng hơn, nhƣ đƣợc giải thích đoạn văn sau: Phàm chép việc mà có quan hệ với việc trước việc sau, việc viết to; cịn việc trước, việc sau chia hai dịng mà thích, để thấy khơng sót.凡紀本事而涉前後事,本事大書,前後事分註,庶 得互見無遺 Đây phƣơng pháp biên soạn sử để nội dung phong phú hoàn chỉnh Ví dụ năm 1261, Mùa hạ, tháng 6, nhà Nguyễn sai Lễ lang Trung Mạnh Giáp, Viên ngoại lang Lý Văn Tuấn, đưa thư sang dụ 夏六月,元遣禮步郎中孟甲、員外 郎李文俊齎書來諭 Đây văn đại thƣ Sử gia chép đến phân thành hai dịng nhƣ sau: Thư đại lược nói: Quan liêu sĩ thứ An Nam, phàm việc 94 mũ áo, lễ nhạc, phong tục theo lệ cũ nước mình, khơng phải thay đổi Huống chi, nước Cao Ly sai sứ sang xem, xuống chiếu cho theo lệ Ngoài răn bảo biên tướng Vân Nam không tự tiện đem quân lấn cướp nơi cương giới, quấy nhiễu nhân dân Quan liêu sĩ thứ nước yên ổn làm ăn cũ [38, tr.32]① Hiện tƣợng phân hai dòng tƣơng tự nhƣ vậy, đƣợc chép ĐVSKTT NCQB, nhƣng Phạm Công Trứ tiếp tục phân sau phần nội dung Ngơ Sĩ Liên, ví dụ nhƣ: Sách làm ra, gốc hai Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên, tham khảo thêm Bắc sử, dã sử, truyện chí việc nghe thấy truyền lại, khảo đính, biên tập mà thành Chép Ngơ Vương, vương người nước Việt ta đương lúc Nam Bắc phân tranh, dẹp loạn, dựng nước, để nối đại thống Hùng Vương Triệu Vũ [đế] 是書之作,本黎文 休、潘孚先大越史記二書,參以北史、野史、傳志諸本,及所傳授見聞,考校編輯 爲之。其記始於吳王者,王我越人,當南北分争之時,䏻撥亂興邦以繼䧺王趙武之 統故也 Phạm Công Trứ thay đổi kỷ Ngơ Quyền đến Đinh Tiên Hồng, tiếp đƣợc phân thành hai dịng nhƣ sau: Nay theo Bản kỷ toàn thư Vũ Quỳnh, Đinh Tiên Hoàng, để nêu rõ đại thống.今依武瓊所述著,本紀全書始自丁先皇,以明其大一統也 Điều cho phép ta xác định đƣợc tƣợng phân ngƣời làm phân hai dòng sách sử Chúng ta xem xét trƣờng hợp sau: Lê Đại Hành nối thống, Vệ Vương Tồn cịn, chỗ chép niên hiệu chia đôi mà chua, Tống Thái Tổ Trịnh Vương nhà [Hậu] Chu 黎大行雖承正統然衛王璿猶在,紀元分註如宋太祖之於周鄭王也 Năm 980, Lê Hoàn xƣng đế đặt niên hiệu Thiên Phúc Nhƣng Đinh Tồn cịn, nên gọi năm năm thứ 11 niên hiệu Thái Bình, nhƣ Chu Thế Tơng ① 其略曰:安南官僚士庶,凡衣冠禮樂風俗百事,一依本國舊例,不須更改,況髙麗國比遣使來請,已下詔悉 依此例,除戒雲南邊將,不得擅興兵甲,侵掠疆埸,撓亂人民,爾國官僚士庶,各宜安治如故。[100, tr.342] 95 Tống Thái Tổ xƣng hiệu, Chu Trịnh Vƣơng cịn ghi niên nhƣ nhà Chu cũ mà thơi Cịn có ba vấn đề liên quan đến việc giải thích phân hai dịng, là: Về tên người tên đất, xét có cước dưới, khơng thơi.人 名地名,有考㨿分註其下,無則闕之 Phàm chép ngày, sử cũ có khơng ghi ngày can chi, theo thứ tự ngày mà chép 凡書日,舊史甲子有闕, 依日次書之 Phàm đính chỗ sai tất có cước lý do, khỏi bị lầm theo sử cũ; gián cịn có chỗ sai lầm, vị biết xin sửa cho.凡正誤,必分註所由,庶無惑 於舊史,間猶謬誤,知者幸正之 Quy tắc soạn sử: Ngô Sĩ Liên theo tƣ tƣởng Chu Hy xác định quy tắc soạn sử Việt sử trình bày Phạm lệ nhƣ sau: Vệ Vương Linh Đức Vương , trước lên ngơi hồng đế, sau bị giáng xuống tước vương, theo phép viết sử, chép Phế Đế.衛王靈 德,前已即帝位,後降王爵從史法書曰廢帝 Vệ Vƣơng Đinh Toàn thứ Đinh Tiên Hồng, sau Lê Hồn lên ngơi dựng nên nhà Lê bỏ Đinh Tồn lấy làm Vệ Vƣơng Đinh Tồn mất, Ngơ Sĩ Liên gọi Đinh Toàn Phế Đế, Linh Đức vƣơng nhà Trần Ngô Sĩ Liên thể phƣơng pháp soạn sử rõ ràng, tức trọng phàm lệ Phạm Công Trứ thể theo tƣ tƣởng Chu Tử, Cương mục chƣa có Phàm lệ, Lê Hy thay đổi bố cục sách sử soạn Phàm lệ tục biên, nói Đại thƣ phân nhƣ sau: [37, tr.106] [100, tr.69] Cung Hồng bị quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngơi giết chết, từ năm Đinh Hợi [1527] đến năm Nhâm Thìn [1532], cộng năm khơng có vị hiệu, theo thứ tự năm mà chép Cịn Mạc tiếm ngơi chia làm hai dòng mà chua thứ tự năm, để tơn thống mà chặn tiếm nghịch 恭皇爲權臣莫登庸篡弑,自丁 亥至壬辰凡六年,無有位號,則以次年紀之.其莫僣則两行分註於次年之下,以尊正 統沮僣竊也 96 Trang Tông khởi nghĩa từ năm Quý Tỵ [1533], lên hành sách Vạn Lại, chưa thống nước chép thống, để tỏ dịng vua nối đại thống.莊宗自癸巳年起義,即位于行在萬賴册,雖未混一中原,亦以正統書之, 明其爲帝胄承大統也 Trung Tông, Anh Tông khởi nghĩa binh, lên ngơi chép nối tiếp thống để tỏ quốc thống truyền 中宗英宗起義即位並以繼統書之,明國緒相傳也 Kế thừa tƣ tƣởng đó, quan điểm Lê Hy tơn thống phê phán tiếm nghịch lịch sử nhà Lê Trung hƣng, tƣ tƣởng phƣơng pháp với Ngô Sĩ Liên Đại Thƣ phân phƣơng pháp soạn sử Chu Hy ảnh hƣởng đến Việt Nam đƣợc sử gia ngƣời Việt vận dụng vào sách sử ĐVSKTT Tiểu kết chƣơng Khi sử học Việt Nam bắt đầu phát triển từ thời Trần, Lê Văn Hƣu soạn Đại Việt sử ký thể biên niên sáng tạo phƣơng pháp soạn sử mình, soạn Kỷ theo tƣ tƣởng Khổng Tử bình luận Việt sử Ngô Sĩ Liên dựa hai sách sử Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên soạn thành ĐVSKTT 15 vào năm 1479, theo tƣ tƣởng soạn sử Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ sáng tạo Kỷ, Bản kỷ, Ngoại kỷ, Bản kỷ thực lục, Bản kỷ tục biên, theo tƣ tƣởng soạn sử Chu Hy công trình Tư trị thơng giám cương mục soạn thành Phàm Lệ bố cục sách Ơng bình luận Việt sử tƣ tƣởng Chu Hy, khác với Lê Văn Hƣu Phạm Công Trứ Lê Hy kế thừa phƣơng pháp biên soạn tƣ tƣởng Ngô Sĩ Liên, biên thành sách sử ĐVSKTT 24 khắc in lƣu trữ vào năm 1697 Trong trình đó, sử gia cổ đại Việt Nam vận dụng nhiều thể tài nhiều cơng trình sử học vào quốc sử, chúng tơi coi sáng tạo, sáng tạo khiến cho sử học ngày phát triển, đồng thời tạo nên ảnh hƣởng định đến trình phát triển sử học văn hóa Việt Nam 97 Chƣơng TƢ TƢỞNG VIẾT SỬ TRONG BỘ ĐVSKTT Nội dung quốc sử thời Lê ĐVSKTT thể rõ tƣ tƣởng sử học nhiều hệ sử gia Việt Nam lịch sử Trên sở phân tích lời bình sử, chúng tơi sâu tìm hiểu hiểu thêm tƣ tƣởng viết sử, nhƣ ảnh hƣởng cống hiến họ lịch sử Việt Nam.① 4.1 Tƣ tƣởng viết sử sử gia trƣớc thời Lê sơ 4.1.1.Tư tưởng viết sử Lê Văn Hưu 4.1.1.1.Quan niệm Quốc thống Lê Văn Hưu Thông tin văn ĐVSKTT cho thấy Lê Văn Hƣu ngƣời đề xuất quan niệm ―quốc thống”, quan niệm có ảnh hƣởng sâu sắc đến hệ sử gia đời sau ĐVSKTT chép rằng: Mùa xuân tháng Giêng năm Thiệu Long thứ 15 (1272), Hàn lâm viện học sĩ Lê Văn Hưu phụng mệnh soạn Đại Việt sử ký, từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng, gồm 30 đem dâng vua Vua ban chiếu khen thưởng [38, tr.38]② Bộ sử chép từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng Lê Văn Hƣu ghi Triệu Đà nhân vật mở đầu quốc sử có lời bình nhƣ sau: Đất Liêu Đơng khơng có Cơ Tử không thành phong tục mặc áo đội mũ [như Trung Hoa], đất Ngơ Cối khơng có Thái Bá khơng thể thấy mạnh bá vương Đại Thuấn người Đông Di, bậc vua giỏi Ngũ Đế Văn Vương người Tây Di mà bậc vua hiền Tam Đại Thế biết người giỏi trị nước không đất rộng hay hẹp, người Hoa hay Di, xem đức mà Triệu Vũ Đế khai thác đất Việt ta mà tự làm đế nước, sánh ngang với nhà Hán, gửi thư xưng "lão phu", ① Viết sử gọi Viết sử, tức theo nguyên tác tƣ tƣởng sử học soạn thành sách sử Đinh Công Vĩ với công trình Phương pháp làm sử Lê Q Đơn (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994 ) sâu nghiên cứu nguồn sử liệu, tƣ tƣởng, phong cách, phƣơng pháp nhà sử học lớn Lê Quý Đôn [36] Luận án tiếp nhận đƣợc nhiều thông tin phƣơng pháp nghiên cứu cơng trính đó, cơng trịnh liên quan với ĐVSKTT NSC công bố luận văn chữ Hán khảo sát tìm hiểu tài liệu sử học Lê Quý Đôn qua sử Đại Việt sử ký, xin mời tham khảo tài liệu số [89] ② 春,正月,翰林院學士兼國史院監修黎文休奉敕編成《大越史記》,自趙武帝至李昭皇,凡三十卷上進。詔 加獎諭。[100, tr.348] 98 mở đầu nghiệp đế vương cho nước Việt ta, công nói lớn [37, tr.146-147]① Lê Văn Hƣu so sánh Triệu Đà với Cơ Tử, Thái Bá, vua Thuấn Chu Văn Vƣơng, lời bình, ông đánh giá công đức Triệu Đà lớn Triệu Đà dựng nƣớc, xƣng đế vào thời Tần 秦 Hán 漢, đứng lên chống nhà Hán, giành đƣợc thắng lợi, tức bắt đầu nghiệp đế vƣơng Lĩnh Nam [106] Trong lời bình đó, ta thấy trƣớc tiên Lê Văn Hƣu biểu dƣơng công lao, đức độ Triệu Đà, đặc biệt ca ngợi công lao chống nhà Hán Năm 1257, quân đội Mông Cổ đánh thắng Đại Lý 大理, tiếp đến đánh nhà Trần, rút quân Năm 1260, Hốt Tất Liệt 忽必烈 lên ngôi, năm sau cử hai bề Mạnh Giáp Lý Văn Tuấn sang nhà Trần ban dụ nhƣ sau: Quan liêu sĩ thứ An Nam, phàm việc mũ áo, lễ nhạc, phong tục theo lệ cũ nước mình, khơng phải thay đổi Huống chi, nước Cao Ly sai sứ sang xem, xuống chiếu cho theo lệ Ngoài ra, răn bảo biên tướng Vân Nam không tự tiện đem quân lấn cướp vùng cương giới, quấy nhiễu nhân dân Quan liêu sĩ thứ nước yên ổn làm ăn cũ [37, tr.32] Sau đó, nhà Nguyên nhà Trần tiếp tục trì hịa bình Năm thứ niên hiệu Chí Nguyên 至元 (1267), vua Nguyên Thế Tổ lệnh: Chiêu dụ An Nam quốc, cho quân trưởng nhập triều, cháu làm tin kinh thành, nhân dân lính, nộp thuế phú, thiết lập viên quan Đạt Lỗ Hoa Xích 達魯花赤 thống trị khu vực An Nam [56] Nhà Nguyên yêu cầu quốc vƣơng An Nam sang Bắc Kinh yết kiến, nhƣng vua nhà Trần từ chối khơng đi, nhà Trần phải chịu áp lực lớn từ nhà Nguyên Năm 1272, Lê Văn Hƣu hồn thành Đại Việt sử ký, sau năm nhà Nguyên yêu cầu vua nhà Trần sang yết kiến Trong thời gian này, Lê Văn Hƣu lựa chọn nƣớc Nam Việt làm nguồn quốc thống, điều thực mang ý nghĩa sâu xa Nếu nƣớc Nam Việt bị diệt có ảnh hƣởng lớn tin đƣợc ① 遼東微箕子,不能成衣冠之俗;吳會非泰伯,不能躋王霸之強。大舜,東夷人也,為五帝之英主; 文王,西夷人也,為三代之賢君。則知善為國者,不限地之廣狹,人之華夷,惟德是視。趙武帝能開 拓我越,自帝其國,與漢抗衡,書稱老夫,為我越倡始帝王之基業,其功可謂大矣。[100, tr.113-114] 99 lƣu trú nhà Hán Lúc Triệu Đà mất, cháu Hồ lên tức Văn Đế Sứ giả nhà Hán sang đƣa yêu cầu nhƣ sau: Thiên tử sai Trang Trợ sang dụ Nam Việt vương, Hồ rập đầu nói: Thiên tử thần mà đem quân đến đánh Mân Việt, thần chết không đủ để báo ơn đức Bèn sai Thái tử Anh Tề vào túc trực nơi cung cấm Hồ bảo Trợ rằng: Nước bị cướp, sứ giả phải Hồ ngày đêm sắm sửa hành trang để vào triều khiến Thiên tử Sau Trợ rồi, đại thần can Hồ rằng: Nhà Hán lấy quân đánh Dĩnh, làm cho Nam Việt hoảng sợ Vả lại Tiên vương trước có nói: Phụng Thiên tử cốt không thất lễ, không nên nghe lời dỗ ngon dỗ mà vào chầu Nếu vào chầu khơng về, nước [30]① ĐVSKTT cho biết văn thuộc kỷ nhà Triệu Vì Tiên vƣơng Triệu Đà đƣợc yêu cầu không Trƣờng An yết kiến, vua Hồ từ chối cho Thái tử tên Anh Tề sang Thái tử sống Trƣờng An nhiều năm lấy vợ họ Cù 樛, sinh tên Hƣng, sau Anh Tề nƣớc lên ngơi, phong Cù thị làm Vƣơng hầu Sau nhà Hán cho sứ giả sang nƣớc Nam Việt yêu cầu Anh Tề trở Trƣờng An: Nhà Hán luôn sai Sứ giả sang dỗ dành Anh Tề Anh Tề thích hưởng lạc, tự ý giết người, sợ vào chầu phải theo pháp luật nhà Hán chư hầu Trung Quốc Anh Tề có ý xưng bệnh, khơng vào triều [30]② Ngô Sĩ Liên ca ngợi hành động ―bất tuân‖ tức không sang chầu nhà Hán vua Văn Vƣơng: Sử thần Ngơ Sĩ Liên nói: Văn Vương giao thiệp với nước láng giềng phải đạo, nhà Hán khen có nghĩa, đến mức dấy binh đánh giúp kẻ thù; lại biết nghe lời can, thác bệnh không sang chầu nhà Hán, giữ phép nhà để mưu cho cháu, gọi khơng xấu hổ với ông nội [37, tr.149]③ ① 天子使莊助往諭意南越王,胡頓首曰:“天子乃為臣興兵討閩越,死無以報德!”遣太子嬰齊入宿 衛。謂助曰:“國新被寇,使者行矣。胡方日夜裝入見天子。”助去後,其大臣諫胡曰:“漢興兵誅 郢,亦行以驚動南越。且先王昔言,事天子期無失禮,要之不可以說好語入見。入見則不得複歸,亡 國之勢也。”於是胡稱病,竟不入見。[54, tr.2971] ② 漢數使使者風諭嬰齊,嬰齊尚樂擅殺生自恣,懼入見要用漢法,比內諸侯,固稱病,遂不入見。[54, tr.2971] ③ 文王交鄰有道,漢朝義之,致為興兵助擊其讎。又能納諫,稱疾不朝於漢。遵守家法,貽厥孫謀, 可謂無忝厥祖矣。[100, tr.116] 100 Mặc dù bị áp lực nhà Nguyên, nhƣng nhà Trần kiên từ chối khơng hợp tác Tình hình giống nhƣ thời nƣớc Nam Việt, cho nên, vua nhà Trần không sang Bắc Kinh yết kiến Thực tế, nhà Nguyên vào năm Chí Nguyên thứ 12, Chí Nguyên thứ 15 Chí Nguyên thứ 18, Nguyên Thế Tổ ban hành dụ cho nhà Trần, nhƣng nhà Trần tiếp tục từ chối Sau nhà Ngun khơng thừa nhận vua Trần Nhân Tông đƣợc kế thừa báu quốc vƣơng An Nam Sử biên soạn dƣới thời nhà Lý không lƣu giữ đƣợc, nhƣng tài liệu văn bia thời nhà Lý cho biết thời kỳ có sử Cụ thể nhƣ, văn bia Cự Việt quốc Thái úy Lý công thạch bi minh từ 钜越國太尉李公石碑銘序 ghi chép nghiệp cơng tích Đỗ Anh Vũ (1114-1159), có đoạn viết: Chúa thượng trao giải thưởng lớn lắm, sử sách ghi chép công lao 主上憂其赏赐,史册记其戎勋 [70, tr.190] SỬ SÁCH hiểu sách sử nhà nƣớc biên soạn Văn bia Phụng Thánh phu nhân Lê thị mộ chí 奉聖夫人黎氏墓誌 ghi Phu nhân thứ ba vua Lý Thần Tông Lê Lan Xuân 黎蘭春(1109-1171), có đoạn: Sai quốc sử ghi đức hạnh, khắc chép vào mộ đá.乃命國史述此芳猷,志于墓石 [70, tr.218] QUỐC SỬ viên quan soạn sử nhà Lý Lê phu nhân xuất thân cao quý, mẹ Thuỵ Thánh Công chúa 瑞聖公主, tổ Lê Đại Hành Hồng đế, đƣợc Lý Anh Tơng kính trọng, lễ kính cẩn nhƣ Hồng hậu Chiêu Thánh 昭聖 皇后 vua Lý Nhân Tông(1072-1128) Qua nội dung văn bia, nhận thấy Sách sử Quốc sử viên quan cấu soạn sử nhà Lý Nhà Lý trị đƣợc 265 năm, văn giáo hƣng thịnh, chắn có nhiều sách sử, nhƣng chƣa đƣợc lƣu trữ lại Vì sách sử nhà Lý chƣa đƣợc lƣu trữ, nên xác định đƣợc quốc thống thứ nƣớc Nam Việt quan điểm nhà Trần hay kế thừa từ nhà Lý Chỉ biết rằng, Lê Văn Hƣu ngƣời đƣa quan niệm ―quốc thống‖ nƣớc Nam Việt cho biết rõ tiêu chuẩn kế thừa quốc thống Tuy nhiên, khơng có văn Đại Việt sử ký, nên khảo sát qua lời bình Lê Văn Hƣu mà thơi Lê Văn Hƣu cho nƣớc Nam Việt dựng nƣớc 101 thiết phải đƣợc kế thừa ―quốc thống‖ Lê Văn Hƣu cho Hai Bà Trƣng không đƣợc kế thừa quốc thống: Tiếc nối sau họ Triệu trước họ Ngơ, khoảng nghìn năm, bọn đàn ơng cúi đầu bó tay, làm tơi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng đàn bà hay sao? Ơi! Có thể gọi tự vứt bỏ [37, tr.157]① Tiếp Lê Văn Hƣu đánh giá Sĩ Vƣơng khơng đƣợc kế thừa quốc thống: Lê Văn Hưu nói: Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn để kính trọng kẻ sĩ, người thân yêu mà đạt đến quý thịnh thời Lại hiểu nghĩa, thức thời, tài dũng không Triệu Vũ Đế, chịu nhún thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cõi, gọi người trí Tiếc nối khơng gánh vác nghiệp cha, bờ cõi nước Việt toàn thịnh mà lại bị chia cắt, đáng buồn thay! [37, tr.164]② Lê Văn Hƣu đánh giá Lý Bí 李賁 Lý Nam Đế Trung tướng chi tài“中 將之才” Lê Văn Hƣu đánh giá Ngô Quyền xƣng vƣơng mà chƣa lên ngôi, nhƣng tiếp nối quốc thống: Tiền Ngơ Vương lấy quân họp nước Việt ta mà đánh tan trăm vạn quân Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc khơng dám lại sang Có thể nói lần giận mà yên dân, mưu giỏi mà đánh giỏi Tuy xưng vương, chưa lên ngơi, đổi niên hiệu, thống nước Việt ta, nối lại [37, tr.204-205]③ Lê Văn Hƣu cho Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn dựng nƣớc tiếp nối đƣợc quốc thống: Tiên Hoàng nhờ có tài sáng suốt người, dũng cảm mưu lược đời, đương lúc nước Việt ta chủ, hùng trưởng cát cứ, phen cất quân mà mười hai sứ quân phục hết Vua mở nước dựng đơ, đổi xưng hồng đế, ① 惜乎繼趙之後,以至吳氏之前,千餘年之間,男子徒自低頭束手,為北人臣,僕曹不愧二徵之為女 子籲”。[100, tr.126] ② 士王能以寬厚謙虛下士,得人親愛,而致一時之貴盛。尤能明義識時,雖才勇不及趙武帝,而屈節 事大以保全疆土,可謂智矣。惜其嗣子弗克,負荷先業,使越土宇既皆全盛而復分裂。悲夫!”[100, tr.132] ③ 前吳王能以我越所集之兵,破劉弘操百萬之眾,拓土稱王,使北人不敢復來者,可謂以一怒而安其 民,善謀而善戰者也。雖以王自居,未即帝位改元,而我越之正統,庶幾乎復續矣。[100, tr.172] 102 đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ gần đầy đủ, có lẽ ý trời nước Việt ta mà lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối quốc thống Triệu Vương chăng? [37, tr.211]① Sau nhà Đinh - Tiền Lê, nhà Lý nhà Trần đƣợc nối tiếp quốc thống Quan niệm quốc thống Lê Văn Hƣu có ảnh hƣởng lớn đến đời sau, Lê Tắc sáng tác Triệu thị gia 趙氏世家, Đinh thị gia 丁氏世家, Lê thị gia 黎 氏世家, Lý thị gia 李氏世家 Trần thị gia 陳氏世家 đƣợc chép An Nam chí lược [74] Lúc Lê Tắc kế thừa quan niệm quốc thống trật tự Lê Văn Hƣu Bình Ngơ đại cáo 平吳大誥 viết: Các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần đặt mở nước 趙、丁、李、陳之肇造我國 4.1.1.2 Lời bình Lê Văn Hưu tư tưởng Khổng Tử Tôn sùng nhà Chu: Khổng Tử nói: Ta nói lễ nhà Hạ, nước Kỷ không làm sáng tỏ được, ta học lễ nhà Ân, nước Tống giữ Ta học lễ nhà Chu, đời dùng, ta theo lễ nhà Chu.“吾說夏禮,杞不足征也,吾學殷禮,有宋存焉,吾 學周禮,今用之吾從周” Nhà Chu nối tiếp hai đời Hạ Thương, văn giáo hưng thịnh, ta theo nhà Chu.“周監於二代,鬱鬱乎文哉,吾從周” Điều cho thấy Khổng Tử tơn sùng trị văn hóa nhà Chu [69] Lê Văn Hƣu viết quốc sử, tơn sùng trị quốc gia đất Việt, đem cơng tích Lê Đại Hành mà so sánh với Lý Thái Tổ Ông viết: Có người hỏi: Đại Hành với Lý Thái Tổ hơn? Thưa rằng: Kể mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt ta, oai với người Tống Lý Thái Tổ khơng Lê Đại Hành có cơng lao gian khổ Nhưng mặt tỏ rõ ân uy, lịng người suy tơn, hưởng nước lâu dài, để phúc cho cháu Lê Đại Hành khơng Lý Thái Tổ lo tính lâu dài Thế Lý Thái Tổ ư? Đáp: Hơn khơng biết, thấy đức họ Lý dày họ Lê, nên noi theo họ Lý [37, tr.221]② ① 先皇以過人之才明,蓋世之勇畧,當我越無主,羣雄割據之時,一舉而十二使君盡服。其開國建都, 改稱皇帝,置百官,設六軍,制度畧備,殆天意而我越復生聖哲,以接趙王之統也歟。[100, tr.180] ② 黎大行之誅丁佃,執阮匐,擒君辨,虜奉勳,如驅小兒,如役奴隸,曾不數年而疆土大定,其戰勝 攻取之功,雖漢唐無以過也。或問大行與李太祖孰優,曰自其削平內奸,攘挫外寇,以壯我越以威宋 103 Trong lời bình, Lê Văn Hƣu đánh giá cơng tích đức độ hai vua, nhƣng cuối lại theo tiêu chuẩn Khổng Tử, nhận định nhà Lý đức cao vọng trọng Lê Văn Hƣu cho Lý Thái Tổ tôn sùng cha mình, viết: Nhà Chu dấy nghiệp vương, truy phong Thái Vương, Vương Quý, nhà Tống xưng đế truy phong Hy Tổ, Dực Tổ, theo nghĩa cha mà tơn q Lý Thái Tổ ta xưng đế mà truy phong cha Hiển Khánh vương, lễ quan khơng thể cải chính, tự ti [37, tr.239]① Vua Lý Thái Tổ phong cho cha Hiển Khánh vƣơng, nhƣng Lê Văn Hƣu cho vua khơng theo tƣ tƣởng trị nhà Chu, nhà Tống cịn Lễ thần khơng danh sửa danh hiệu xác, điều biểu chế độ chƣa túy, nên đặt địa vị nhà Lý dƣới nhà Tống Khi đánh giá nhân vật, Lê Văn Hƣu thƣờng đem so sánh với thánh nhân nhà Chu: Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Văn Vương, Vũ Vương lấy chữ làm hiệu, chưa thấy có tăng thêm tơn hiệu Đế vương thời sau thích khoe khoang có tơn hiệu đến vài chục chữ Nhưng lấy công đức mà xưng tụng, chưa lấy đồ vật tên man di xen chắp vào Thái Tông chịu nhận cho bầy tơi dâng tám chữ "Kim Dũng Ngân Sinh, Nùng Bình Phiên Phục" làm hiệu việc khoe khoang lại thơ bỉ Thái Tơng khơng có học nên khơng biết, bọn Nho thần dâng lên chữ để nịnh hót vua khơng thể bảo khơng có tội [37, tr.261]② Sách Trung dung nói Khổng Tử là: Tổ thuật Nghiêu thuấn, hiến chương Văn Vũ 祖述堯舜,憲章文武, Khổng Tử có nhiều lần nhắc đến cơng tích đạo đức Chu Văn Vƣơng Chu Vũ Vƣơng Vua Lý Thái Tông nhận tôn hiệu đại thần dâng lên, Lê Văn Hƣu cho tơn hiệu có phần khoa trƣơng Lê Văn Hƣu viết: Đất Liêu Đơng khơng có Cơ Tử khơng thành phong tục mặc áo đội mũ 人而言,則李太祖不如大行之功爲難。自其素著恩威,人樂推戴,延長國祚,垂裕後昆而言,則大行 不如李太祖之慮爲長。然則太祖優歟曰,優則不知,但以李德鑒黎爲厚爾,當從李。[100, tr.188-189] ① 有周興王,其追封則曰大王王季。大宋稱帝,其追封則曰僖祖翼祖,蓋父為子貴之義。我李太祖既 稱帝,而追封其父曰顯慶王,當時禮官不能正之,所謂自卑矣。[100, tr.203] ② 帝堯、帝舜、文王、武王皆以一字為號,未當有增其尊號也。後世帝王好為誇大,乃有累至數十餘 字者。然以功德稱之,未有以物件及蠻夷聮綴於其間者也。太宗乃納群臣所上“金湧銀生儂平藩伏” 八字為號,則於誇大中,又失於麄矣。太宗不學,無以知之,而儒臣進此以諛媚其君,不可謂無罪也。 [100, tr.228-229] 104 [như Trung Hoa], đất Ngơ Cối khơng có Thái Bá khơng thể nêu mạnh bá vương Đại Thuấn người Đông Di bậc vua giỏi Ngũ Đế Văn Vương người Tây Di mà bậc vua hiền Tam Đại 遼東微箕子,不能成衣 冠之俗;吳會非泰伯,不能躋王霸之強。大舜,東夷人也,為五帝之英主;文 王,西夷人也,為三代之賢君 Ở đây, Lê Văn Hƣu muốn đem Lý Thái Tông so sánh với thánh nhân Thái Bá nhà Chu Lê Văn Hƣu đánh giá bậc thánh hiền cổ đại nhƣ Chu Thái Vƣơng, Cơ Tử, Thái Bá, Nghiêu, Thuấn, Văn Vƣơng, Vũ Vƣơng, thánh nhân đƣợc Khổng Tử tơn sùng ca tụng Qua khảo sát lời bình ta thấy Lê Văn Hƣu noi theo tiêu chuẩn Tôn Chu Khổng Tử Chính danh: Trong thời đại Khổng Tử Lễ, nhạc, chinh, phạt nước chư hầu tự làm“禮 樂征伐自諸侯出”, tức chế độ Lễ, nhạc Chu Công làm bị băng hoại, Khổng Tử muốn khơi phục lại trật tự trị nhà Chu Sau nhà Đinh dựng nƣớc, nhà Lê, nhà Lý tơn sùng Phật giáo, điều có ảnh lớn đến trị Lê Văn Hƣu đánh giá từ việc xƣng hiệu vua nhà Lý nhƣ sau: Thiên tử tự xưng "trẫm", "dư nhân" Bề xưng vua "bệ hạ", chỗ thiên tử triều đình, chỗ lệnh ban "triều sảnh", từ xưa khơng thay đổi xưng hô Nay [Lý] Thái Tông bảo quan gọi "triều đình", sau [Lý] Thánh Tơng tự xưng "Vạn thặng", Cao Tông bảo người gọi "Phật" khơng theo phép đâu, mà thích khoe khoang Khổng Tử nói: "Danh khơng lời nói khơng thuận" [37, tr.256]① ―Dư nhân 予一人‖ hiệu Chu thiên tử Theo Lê Văn Hƣu, vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Cao Tông xƣng hiệu không tƣơng xứng Chế độ lăng mộ nhà Lý chƣa hoàn thiện, Lê Văn Hƣu cho Nho thần khơng làm trịn bổn phận mình: Thời cổ, thiên tử mất, xây lăng an táng linh cữu, gọi Mậu Lăng gọi Xương Lăng; để văn chương các, gọi Hiển Mô, gọi Bảo Văn Nay nhà Lý, lăng đời gọi chung Thọ Lăng, ① 天子自稱曰朕,曰予一人,人臣稱君曰陛下,指天子所居曰朝廷,指政令所出為朝省,自古不易之稱也。 太宗使群臣呼己為朝廷,其後聖宗自號為萬乘,髙宗使人呼為佛,皆無所法而好為誇大。孔子所謂名不 正,則言不順,此也。[100, tr.224] 105 Long Đồ, có lẽ vua khơng có học mà nho thần sửa chữa không bỏ công kê cứu việc xưa [37, tr.252]① Nho thần không kê cứu, tra xét sách sử xƣa, đặt tên lăng mộ vua ―danh bất chính‖ nhƣ Lê Văn Hƣu nhận xét thụy hiệu vua khơng có ý nghĩa: Thiên tử Hồng hậu băng, chưa chơn vào sơn lăng, gọi Đại Hành Hoàng Đế Đại Hành Hoàng Hậu Đến lăng tẩm n hợp bầy tơi bàn xem đức độ hay hay dở để đặt thụy mỗ hồng đế, mỗ hồng hậu, khơng gọi Đại Hành Lê Đại Hành lấy Đại Hành làm thụy hiệu mà truyền đến ngày làm sao? Vì Ngọa Triều bất tiếu, lại khơng có bề tơi Nho học để giúp đỡ bàn phép đặt thụy [37, tr.231]② Bậc hạ thần gọi Đinh Bộ Lĩnh Tiên Hoàng, gọi Lê Hoàn Đại Hành, việc xƣng hiệu tức hiệu gọi vua mất, thụy hiệu bất Lê Văn Hƣu cho nguyên nhân Lê Long Đĩnh bất hiếu, ngƣời đại thần xây dựng chế độ chƣa đƣợc hồn thiện Khổng Tử nói Qn quân thần thần phụ phụ tử tử 君君臣臣父父子子, Dƣơng Tam Kha đuổi Ngơ Xƣơng Xí ni Ngơ Xƣơng Văn Ngô Xƣơng Văn dựng Dƣơng Tam Kha lên ngôi, Dƣơng Tam Kha có cơng ni dƣỡng nên ban cho ―thực ấp” Lê Văn Hƣu cho rằng: Đuổi vua mà tự lên làm vua, tội công khai; ni vua làm mà cho thực ấp, ơn riêng Đuổi Xương Ngập mà tự lên làm vua, bề phản nghịch, nghĩa khơng dung tội phải chết Hậu Ngơ Vương khơng trị tội, lại ơn riêng ni dưỡng mà khơng nỡ gia hình, lại ban cho thực ấp, há chẳng lầm to hay sao?[37, tr.206]③ Theo Lê Văn Hƣu, quan hệ Ngô Xƣơng Văn Dƣơng Tam Kha phức tạp, phạm vào đạo bậc quân thần Sau vua Lê Hoàn mất, đánh để tranh đoạt quyền bính, Lê Văn Hƣu nói: Ngọa Triều giết anh, tự lập làm ① 夫古者,天子既崩,安靈柩有陵,或號茂陵,或號昌陵;遺宸章有閣,或名顯謨,或名寶文。今李 家歴代陵秪曰壽陵,閣秪曰龍圖,蓋時君不學,而儒臣不能潤色,或無稽古之力也。[100, tr.220] ② 天子與皇后初崩殂,未歸山陵,則號大行皇帝、大行皇后。及寢陵既安,則會羣臣,議其德行之賢 否以爲諡,曰某皇帝、某皇后,不復以大行稱之。黎大行乃以大行爲諡號,相傳至今,何哉?蓋以不 肖之臥朝爲子,又無儒臣弼亮之以議其諡法故也。[100, tr.197] ③ 逐君之子而自位,公罪也;養君之子為已子而食邑,私恩也。逐昌岌而自立,篡逆之臣,於義固不 容誅矣。後吳王不正其罪,乃以口體私恩,不忍加刑,又賜之食邑,豈不大謬乎。[100, tr.173] 106 vua; bạo ngược với dân chúng để thỏa lịng ác, nước ngơi, bất hạnh nhà Lê, lỗi Đại Hành không sớm đặt Thái tử Trung Tơng khơng biết phịng giữ từ chớm nên [37, tr.232]① Lê Hoàn chiến binh đồng thời vị tƣớng, chinh chiến đời nên không giỏi việc xây dựng chế độ trị Lê Hồn phong 12 làm vua lập Thái tử, sau Lê Hoàn (1005), nội tranh giành, đánh giết lẫn Lê Long Đĩnh lên vô bạo ngƣợc Sau Lý Công Uẩn mất, Thái tử Lý Phật Mã lên ngơi, tự vƣơng tranh đoạt quyền bính Lê Văn Hƣu đánh giá: Nhà Lý phong cho mẹ đích làm Vương, mẹ thứ làm Hồng tử mà khơng đặt ngơi Hồng thái tử Đến vua ốm nặng chọn người cho vào để nối nghiệp lớn Truyền dẫn thành tục, khơng biết ý Có người nói: "Nhà Lý khơng đặt Thái tử trước muốn cho chăm làm điều thiện Nếu lập ngơi Thái tử phận vua tơi định dù có hiền Vi Tử khơng biết xử trí Đáp rằng: Gốc thiên hạ định mà cịn có hoạ Dương Quảng làm vẻ có đức độ để cướp ngơi đích, chi chi thái tử không lập trước, đến vội vàng chọn lập, khơng may có việc ba phu nhân nài xin lập khác, Từ Văn Thơng múa bút sửa di chiếu dù muốn khơng lịng chẳng Người có nước nhà nên lấy làm răn [37, tr.249-250]② Khổng Tử nói ―có quân thần sau có cha con” theo Lê Văn Hƣu ―khơng thức ngơi vị‖ ―chƣa lập Thái tử‖ nguyên nhân mối loạn Nhƣng sách sử ghi chép sau Lý Công Uẩn lên ngơi, tiếp lập Trƣởng tử Lý Phật Mã Thái tử 冊長子佛瑪為皇太子 [100, tr.203] Sách Đại Việt sử lược chép rõ kiện Điều chứng tỏ nhà Lý có Thái tử, nhƣng Lê Văn Hƣu nói chƣa thiết ① 臥朝弒其兄而自立,虐其眾以自逞,以至亡國失祚,非黎氏之不幸也,其過在大行不早正儲位,與 中宗不能防其微,以致之也。[100, tr.198] ② 李家封嫡子皆為王,庶子皆為皇子,而皇太子之位不設。及至宮軍大漸,方擇諸子一人,入繼大綂。 傳之成俗,不知何意也。或曰李家不先正儲位,蓋欲使諸子亹亹為善,謂儲位既定,則君臣分定,雖 有微子之賢,將何以處之哉。曰天下之本既定,猶有楊廣飾行奪嫡之禍,況儲貮不正,事至倉卒,方 欲擇立。萬一有三夫人強請之嗣君,徐文通弄筆之遺詔,雖若不允,其可得乎。有國家者,當以此為 戒。[100, tr.217] Lê Văn Hƣu chép nhà Lý chƣa lập Thái tử, điều khác với văn Đại Việt sử sử tồn thư Tại có khác nhƣ vậy, thật chƣa rõ ràng 107 lập Hồng thái tử, khơng rõ ngun nhân gì? Lê Văn Hƣu nói nhà Lê vong quốc Lê Hồn chƣa lập Thái tử, chƣa quốc Nhà Lý có Thái tử, nhƣng vua làm loạn khiến Lê Phụng Hiểu phải tôn Thái tử đƣợc lựa chọn, dẹp yên vua phản loạn, nhà Lý tiếp tục trị 200 năm Trong tình hình vƣơng đánh giết lẫn nhau, nhƣng lập Hoàng hậu Từ nhà Đinh dựng nƣớc, Đinh Bộ lĩnh tạo chế độ không hợp lý, lập nhiều Hồng hậu Đinh Bộ Lĩnh lập đến vị[100, tr.180] Hoàng hậu, đến đời Lê Hồn lập vị [100, tr.189], Lý Cơng Uẩn lập vị [100, tr.203], sau lập thêm vị, tất có đến vị Hồng hậu, cịn Lý Thái Tơng lập vị [100, tr.219] Các vua thƣờng liên kết với mẹ (tức vị Hoàng hậu) để tranh đoạt quyền lợi Lê Văn Hƣu nói: Trời đất che chở, mặt trời mặt trăng chiếu soi, sinh thành muôn vật, nảy nở loài, Hoàng hậu sánh với ngơi vua, đứng đầu tiêu biểu cho nội cung, tác thành cho thiên hạ Từ xưa lập [Hoàng hậu] người để chủ việc nội trị mà thơi, chưa nghe nói lập đến người Tiên Hồng khơng kê cứu cổ học, mà bầy tơi đương thời lại khơng có biết giúp sửa cho đúng, để đến chìm đắm tình riêng, lập Hồng hậu Sau đến triều Lê, Lý phần nhiều bắt chước làm theo, Tiên Hoàng khởi xướng rối loạn thứ bậc [37, tr.212]① Ta thấy Khổng Tử chƣa nhắc tới mối quan hệ ―phu phụ/vợ chồng‖, nhƣng Quan thư 关雎 thơ thứ Kinh Thi cho nội dung nói đức độ Hậu phi 后妃 Nhà Đinh, Lê, Lý lập nhiều Hoàng hậu, tức ―thất tự 失 序‖, tức danh khơng Tuy nhiên, Lê Văn Hƣu chủ yếu nói Đinh Tiên Hồng, nhƣng khơng giải thích rõ Sau Lý Nhân Tông mất, Lý Thần Tông lên ngôi, Lý Thần Tông trai Lý Nhân Tơng, nên tơn sùng cha Thái thƣợng hồng Lê Văn Hƣu nói: Thần Tơng người tông thất, Nhân Tông nuôi làm con, cho nối đại thống, phải coi Nhân Tông làm cha ① 天地並其覆載,日月並其照臨,故能生成萬物,發育庶類,亦猶皇后配儷宸極,故能表率宮中,化 成天下。自古祗立一人,以主內治而已,未聞有五其名者。先皇無稽古學,而當時群臣又無匡正之者, 致使溺私,並立五后。下至黎李二家,亦多效而行之,由先皇始唱其亂階也。[100, tr.180] 108 mà gọi cha sinh Sùng Hiền hầu làm Hoàng thúc, phong mẹ đẻ Đô thị làm Vương phu nhân, Tống Hiếu Tông Tú An Hy Vương phu nhân Trương thị, để tỏ gốc phải Nay lại phong Sùng Hiền hầu làm Thái thượng hoàng, Đỗ thị làm Hồng thái hậu, chả hố hai gốc ư? Bởi Thần Tơng cịn trẻ thơ mà công khanh triều Lê Bá Ngọc, Mâu Du Đô lại lễ nên [37, tr.301]① Theo Lê Văn Hƣu, Lý Thần Tông phải tôn sùng cha Nhân Tông, nhƣng tôn sùng cha thân Thái thƣợng hồng, tức quốc phải có hai quân thần phụ tử ―thất tự‖ Chữ Hiếu: Khổng Tử nhiều lần đề cập đến tinh thần, tôn chữ Hiếu Lê Văn Hƣu nói lại: Trẻ nhỏ lên tuổi bế ẵm rời khỏi cha mẹ, từ Thiên tử dân thường, sang hèn khác nhau, mà tình thương nhớ ba năm Thế để báo đền cơng khó nhọc cha mẹ Huống chi Thần Tông Nhân Tông nuôi nấng cung, không ơn hậu bằng, phải tang hết mức buồn, tế hết mức kính, để báo đáp phải Nay chưa tháng mà bảo quan bỏ áo trở, chưa đến lễ tốt khốc mà đón hai phi hậu vào cung, không hiểu lấy để làm khn mẫu cho thiên hạ biểu đạt với quan? Thần Tơng cịn nhỏ tuổi, bầy triều lấy việc để tang ngắn làm may, khơng có lời nói đến Có thể bảo triều khơng có người [37, tr.297]② Về tang lễ Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông bậc đại thần mặt áo tang tháng, nhƣ chƣa đạt tinh thần Hiếu Khổng Tử đề Bậc quần thần cịn nhƣ lấy ngƣời hƣớng dẫn thực hành đức độ cho nhân dân Tuy nhiên hành vi trái với tinh thần đạo đức Nho giáo, nhà Lý, triều đình tơn sùng Phật giáo, nhƣng thấy rõ tƣ tƣởng Nho giáo ① 神宗以宗室之子,仁宗育爲子,使繼大統,義當以仁宗爲父。而稱所生父崇賢侯爲皇叔,封生母杜 氏爲王夫人,如宋孝宗之於秀安僖王及夫人張氏,以一其本可也。今乃封崇賢侯爲太上皇,杜氏爲皇 太后,無乃二其本乎。蓋神宗時方幼沖,而在朝公卿如黎伯玉、牟俞都又無知體者,故也。[100, tr.272] ② 人子生三年,然後出於懷抱,而免於父母。故自天子至於庶人,雖貴賤不同,而三年哀慕之情則一, 蓋所以報其劬勞也。矧神宗之於仁宗,鞠在宮中,恩莫厚矣。義當慎終追遠,其報可也。今未閲月, 而遽命群臣除服,未卒哭,而迎兩妃后入宮。不知當時將何以儀刑四海,表率百官哉?神宗雖幼弱, 而在朝之臣,亦幸其短丧,無一言及之者,可謂朝無人矣。[100, tr.268] 109 Chống dị đoan: Khổng Tử khơng nói ―qi lực loạn thần 怪力亂神‖ Sau đó, ―sấm vĩ 讖 緯”hƣng thịnh thời Hán, Phật giáo chuyển bá sang Trung Quốc, điều Khổng Tử chƣa xem, có xem khơng thích Lê Văn Hƣu phê phán Lý Thái Tổ có tƣ tƣởng tơn Phật nhƣ sau: Lý Thái Tổ lên năm, tông miếu chưa dựng, đàn xã tắc chưa lập mà trước dựng tám chùa phủ Thiên Đức, lại trùng tu chùa quán lộ độ cho làm tăng nghìn người Kinh sư, tiêu phí cải sức lực vào việc thổ mộc khơng mà kể Của trời mưa xuống, sức thần làm thay, há vét màu mỡ dân ư? Vét máu mỡ dân gọi làm việc phúc chăng? Bậc vua sáng nghiệp, tự cần kiệm, lo cho cháu xa xỉ lười biếng, mà Thái Tổ để phép lại thế, chả trách đời sau xây tháp cao ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờ Phật, lộng lẫy cung vua Rồi người bắt chước, có kẻ huỷ thân thể, đổi lối mặc, bỏ sản nghiệp, trốn thân thích, dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ chùa chiền, nguồn gốc há từ đấy? [37, tr.242]① Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn xuất thân chiến binh, nhà Đinh nhà Lê không chuyển đƣợc cháu lâu Trong trình dựng nƣớc, tầng lớp tăng lữ Phật giáo có nhiều cơng sức phù giúp Lý Cơng Uẩn, lực Phật giáo lúc vô lớn mạnh Phật giáo có vai trị quan trọng q trình ổn định trị, ảnh hƣởng tới cục diện trị Sau Lý Thƣờng Kiệt giành thắng lợi, Lý Thần Tông lệnh cho bậc đại thần đến nhiều chùa để thể lịng biết ơn cơng lao gia hộ thần phật Lê Văn Hƣu nói: Phàm việc trù tính trướng, định chiến thắng ngồi nghìn dặm, công người tướng giỏi cầm quân làm nên thắng lợi Thái phó Lý Cơng Bình phá qn Chân Lạp cướp châu Nghệ An, sai người báo tin thắng trận Thần Tông đáng ① 李太祖即帝位,甫及二年,宗廟未建,社稷未立,先於天德府創立八寺,又重修諸路寺觀,而度京 師千餘人為僧,則土木財力之費,不可勝言也。財非天雨,力非神作,豈非浚民之膏血歟。浚民之膏 血可謂修福歟。創業之主,躬行勤儉,猶恐子孫之奢怠,而太祖垂法如是,宜其後世起淩霄之堵坡, 立削石之寺柱,佛宮壯麗,倍扵宸居,下皆化之,至有毀形易服,破産迯親,百姓太半為僧,國內到 處皆寺,其原豈無所自哉![100, tr.208-209] 110 lẽ phải cáo thắng trận Thái Miếu, xét công triều đường để thưởng cho bọn Công Bình cơng đánh giặc Nay lại quy cơng cho Phật Đạo, chùa quán để lạy tạ, cách để uý lạo kẻ có cơng, cổ lệ chí khí qn sĩ [37, tr.300]① Theo tƣ tƣởng Nho giáo Phật giáo dị đoan Khi trị đất nƣớc, nhà Lý giành nhiều mối quan tâm nhƣ tiêu tốn nhiều khoản tiền lớn cho Phật giáo Do đó, việc Lê Văn Hƣu phê phán hợp lý Luận Nho thần: Lê Văn Hƣu tôn sùng tƣ tƣởng Khổng Tử, sau Khổng Tử Nho giáo phát triển mạnh mẽ Bấy xuất nhiều học phái Nho giáo giai đoạn Lê Văn Hƣu Lê Văn Hƣu thƣờng xuyên nói Nho thần lời bình, tức giải thích tƣ tƣởng Nho giáo Khổng Tử mong muốn làm Quân tử nho mà khơng làm Tiểu nhân nho 女為君子儒,毋為小人儒, nhƣng khơng nói rõ khái niệm NHO Nho giáo phát triển mạnh thời đại Chiến quốc Tần Hán, thƣờng xuyên gọi nho gia Nho giả 儒者, Nho sinh 儒生, Nho sĩ 儒士, bên cạnh có Nho thần 儒臣.Dƣơng Hùng có thơ nói Nho thần nhƣ sau: Ty điển Nho thần, dám báo lên với tân khách 儒臣司典,敢告在賓”[71] Sau thời Hán, Nho giáo phát triển qua khoa cử, đại thần có nhiều ngƣời đỗ Tiến sĩ, hai Đường thư ghi rõ việc trọng dụng Nho thần nhƣ Khoa cử phát triển vào thời Tống, Lê Văn Hƣu luận Nho thần nhƣ sau: Thụy hiệu Lê Đại Hành: Ngọa Triều bất hiếu, lại khơng có bề Nho học để giúp đỡ bàn phép đặt thụy 蓋以不肖之臥朝爲子,又無儒臣弼亮之以議其諡法故也。Đặc biệt việc tôn hiệu "Kim Dũng Ngân Sinh, Nùng Bình Phiên Phục" cho Lý Thái ① 夫運籌帷幄之中,決勝千里之外,皆良將臨戎制勝之功也。太傅李公平破真臘之寇,於乂安州,遣 人奏捷。神宗當告捷於太廟,論功於廟堂,以賞公平等克敵之勳。今乃歸功於佛道,臨寺觀而拜謝之, 非所以勞有功皷士氣也。[100, tr.271] 111 Tông: Thái Tơng khơng có học nên khơng biết, bọn Nho thần dâng lên chữ để nịnh hót vua khơng thể bảo khơng có tội [37, tr.261]① Về tên lăng mộ vua nhà Lý: Nay nhà Lý, lăng đời gọi chung Thọ Lăng, gọi Long Đồ, có lẽ vua khơng có học mà Nho thần khơng biết sửa chữa khơng có sức kê cứu việc cổ [37, tr.252]② Lê Văn Hƣu có ba lần nói Nho thần, luận điển chƣơng chế độ nhƣ thụy pháp 諡法, tôn hiệu 尊號, lăng mộ 陵寢, chức Nho thần tƣ vấn Năm thứ niên hiệu Minh Đạo(1043), sách sử ghi chép: Vua ngự đến chùa cổ Tùng Sơn châu Vũ Ninh , thấy dấu người vắng vẻ, móng nứt hở, chùa có cột đá lệch nghiêng đổ Vua thở than, ý muốn sai sửa chữa, chưa kịp nói cột đá tự đứng thẳng lại Vua lấy làm lạ, sai Nho thần làm phú để nêu rõ việc linh dị [37, tr.264]③ Lê Văn Hƣu có tƣ tƣởng chống dị đoan khơng cho phép có việc linh quái, nên phủ định việc nhà Lý coi trọng sấm vĩ 讖緯 báo điềm lành, Nho thần làm Phú để ca tụng việc không hợp với hành vi, đạo đức ngƣời Qn tử Trong văn ĐVSKTT có nhắc đến Nho thần lần, lời bình Lê Văn Hƣu xuất ba lần Ở đó, Lê Văn Hƣu lý giải Nho thần giống với Nho sinh, Bác sĩ thời Hán, không giống với đại thần thời Đƣờng Tống, nhƣ ta thấy tƣ tƣởng phục cổ Nho giáo Lê Văn Hƣu rõ nét Lê Văn Hƣu đánh giá chế độ qua Nho thần, tƣ tƣởng sử học độ từ Khổng Tử đến Chu Hy 4.1.1.2 Ảnh hưởng lời bình Lê Văn Hưu ĐVSKTT phải trải qua q trình biên soạn dài, có ảnh hƣởng lớn đến đời sau, đƣợc nhiều sử gia mô theo thể lệ sử để soạn sử Ngô Sĩ Liên thu thập 30 lời bình Lê Văn Hƣu ĐVSKTT, lời bình Lê Văn Hƣu bắt đầu chữ ―viết 曰” Lƣu Tri Cơ 劉知幾 ghi ① 李太宗納群臣所上“金湧銀生儂平藩伏八字”為號:太宗不學,無以知之,而儒臣進此以諛媚其君, 不可謂無罪也。[100, tr.229] ② 今李家歴代陵秪曰壽陵,閣秪曰龍圖,蓋時君不學,而儒臣不能潤色或無稽古之力也。[100, tr.220] ③ 帝幸武寕州松山古寺,見其人跡蕭然,基址暴露,中有石柱,欹斜欲傾。帝慨嘆,意欲重修之。言未發, 石柱忽然復正。帝異之,命儒臣作賦以顯其靈異。[100, tr.232] 112 chép khái quát hình thức bình luận trƣớc thời Đƣờng, tổng gọi Luận tán 論贊, phƣơng thức chủ yếu phê bình sử học Trung Quốc Tả truyện Quân tử viết 君子曰, Sử ký Thái sử công viết 太史公曰, Hậu Hán kỷ Viên Hoằng viết 袁宏曰.《春秋左氏傳》每有發論,假君子以稱之。二《傳》云公羊 子、谷梁子,《史記》云太史公.[57] Lê Văn Hƣu đặt tên sách Đại Việt sử ký, lời bình thƣờng xƣng họ tên Lê Văn Hưu viết 黎文休曰 Xét hình thức cụm từ ―Lê Văn Hưu viết‖ có ảnh hƣởng lớn đến đời sau ĐVSKTT ghi chép nhiều lời bình Phan Phu Tiên, ví dụ Phan Phu Tiên viết 潘孚先曰, hay Phan Phu Tiên luận viết 潘孚先論曰 [100, tr.634] Ngơ Sĩ Liên viết lời bình đƣợc ghi rõ Sử thần Ngô Sĩ Liên viết 史臣吳士連 曰, lời bình độc lập đánh giá sử gia đƣơng thời, lời đánh giá sử gia đời trƣớc Cịn lời bình Vũ Quỳnh viết Vũ Quỳnh tán viết 武瓊贊曰 [100, tr.609], Đăng Bính bình viết 登柄評曰 [100, tr.837], cịn có Luận viết 論 曰 Sử thần luận viết 史臣論曰 tức không nêu đích danh soạn [100, tr.565] Hình thức lời bình ĐVSKTT khơng vƣợt qua phạm vi ghi chép Sử thơng Lƣu Tri Cơ Cịn có hai sử ghi lời bình, Việt sử tiêu án 越史標案 Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) Việt sử bị lãm 越史備覽 Nguyễn Nghiễm 阮儼 (1708-1775) Sau nhà Tây Sơn dựng nƣớc, Quốc sử quán sở sách sử đời trƣớc, soạn quốc sử có nhan đề Đại Việt sử ký Tiền biên đƣợc khắc in vào năm 1800, ghi lại nội dung lời bình Lê Văn Hƣu, Ngơ Sĩ Liên, Nguyễn Nghiễm Ngơ Thì Sĩ [48] Đây Quốc sử nhà nƣớc, nguồn gốc luận sử chắn lấy từ Lê Văn Hưu viết 黎文休曰 113 4.2 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê sơ 4.2.1 Phan Phu Tiên ĐVSKTT chép năm 1455, Lê Nhân Tông xuống lệnh cho Phan Phu Tiên soạn Đại Việt sử ký, từ Trần Thái Tông đến ngƣời Minh nƣớc, 乙亥二年, 命潘孚先撰《大越史記》,自陳太宗至明人還國 [100, tr.630] Ngơ Sĩ Liên tựa có nói vấn đề này, nhƣ Đại Việt sử ký sử ông soạn, tức soạn sử đến ngƣời Minh nƣớc Ngô Sĩ Liên tiếp thu quan điểm Phan Phu Tiên: Xét sách Tồn thư, tính năm Giáp Ngọ [1414], chấm dứt năm Đinh Mùi [1427], thảy 14 năm phụ thuộc nhà Minh Nếu tính suốt từ năm Giáp Ngọ [207 TCN] đời Triệu Vũ Đế trở về, đến năm Đinh Mùi quân Minh rút nước 1.634 năm, tính gồm Ngoại kỷ 2.672 năm Nay chép theo sách Việt giám , không dám khơng chép sách Tồn thư để tham khảo [38, tr.290]① Nội dung đoạn văn có ý nói ĐVSKTT kết thúc vào năm 1427, tức ngƣời Minh rút nƣớc Trong ĐVSKTT Nội quan ghi chép việc nhà Hồ, tức phần phụ chép Trần Kỷ kỷ nhƣ sau: Trước lấy Hồ kỉ năm thứ 2, bỏ cho đúng.舊以二胡紀年,今黜而正之。[100, tr.475] Chắc sử cũ ghi nhà Hồ Kỷ ghi rõ niên hiệu, nên Ngô Sĩ Liên bỏ thay đổi lại Sách sử cũ sách Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên chăng? Phan Phu Tiên soạn Việt âm thi tập, thứ thuộc Nhuận Hồ 閏 胡, tức cho nhà Hồ Nhuận sóc 閏朔 Quan điểm Nhuận sóc xuất phát nguồn gốc từ Ngũ đức chung thủy 五德終始 Nho gia thời Hán nhận định nhà Hán tiếp nối thống nhà Chu, nhà Tần chun chế bạo ngƣợc khơng đƣợc gọi thống, nên gọi nhà Tần Nhuận sóc, nhà Tần quốc gia thống nhƣng ―bất chính‖ [66] Phan Phu Tiên ngƣời đánh giá nhà Hồ Nhuận Sóc có ý nghĩa nhƣ nhà Tần, sau nhà Trần Việt âm thi tập Nhuận Hồ Chu Xa làm từ cho Việt âm thi tập có ghi:及程、胡之迭興 tức cho nhà Hồ thời riêng [50] ① 按全書以起甲午,終丁未,凡十四年属于明。通計趙武帝甲午以下,至明人還國丁未,該一千六百 三十四年,并外紀二千六百七十二年。今從越鑑所編,然不敢不錄全書,以僃考焉。[100, tr.550] 114 Trong Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên trình bày quan điểm Nhuận Hồ lấy chép đặt niên hiệu Ngơ Sĩ Liên phê bình nhà Hồ bạo ngƣợc loạn chính, khơng đồng ý quan điểm Nhuận Hồ Phan Phu Tiên, bỏ Nhuận Hồ viết sử nhà Hồ đến cuối Trần Thiếu Đế vào phần Phụ lục Phần không thấy xƣng Tôn hiệu gọi tên trực tiếp nhƣ Qúy Ly 季犛 Hán Thƣơng 漢蒼 Trƣớc nhà Trần bị diệt nhƣng Ngô Sĩ Liên ghi niên hiệu nhà Trần, mà không ghi niên hiệu nhà Hồ Sau nhà Hậu Trần mất, Ngô Sĩ Liên bắt đầu ghi năm can chi, tiếp ghi niên hiệu nhà Hồ để thuật sử Bấy Ngô Sĩ Liên để giai đoạn Nhuận Hồ sang phần Phụ lục khơng rõ Phan Phu Tiên soạn Hồ kỷ chƣa? Trong ĐVSKTT, nhà Hồ khơng phải thời đại Nhuận sóc Bên cạnh đó, q trình soạn sử Ngơ Sĩ Liên có kế thừa số lời bình Phan Phu Tiên đánh giá kiện liên quan đến nhà Trần, nhƣng quan điểm không sâu sắc nên khơng có nhiều ảnh hƣởng đến đời sau 4.2.2 Ngô Sĩ Liên Theo Ngô Sĩ Liên cho biết sở Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, ông biên soạn thành sử gọi ĐVSKTT, gồm 15 Ngô Sĩ Liên thể rõ tinh thần sử gia nhƣ tƣ tƣởng soạn sử đó, cịn sáng tác thể lệ soạn Học giả Đặng Đức Thi giải thích tƣ tƣởng Nho giáo thống quan Ngơ Sĩ Liên, trình bày lịng u nƣớc chức sử học ông ấy, [33] NCS tiếp khảo sát sử liệu phát triển nghiên cửu nhƣ sau 4.2.2.1 Tinh thần sử gia Ngô Sĩ Liên Vua Lê Thánh Tông lệnh sƣu tập sách để soạn sử, nhƣng chƣa tín nhiệm vị sử thần Sách sử ghi năm thứ niên hiệu Quang Thuận 光顺八年(1467) chép rằng, vua Lê Thánh Tông muốn xem quốc sử, sai nội quan tới Hàn lâm viện dụ riêng sử quan Lê Nghĩa rằng:"Trước kia, Phòng Huyền Linh làm sử quan, Đường Thái Tông muốn xem Thực lục, Huyền Linh không cho xem Nay với Huyền Linh hơn?" Nghĩa trả lời: "Sự kiện cửa Huyền Vũ, Huyền Linh lại không thẳng thắn ghi lại, Đường Thái Tông phải bảo ghi sau ghi, e 115 chưa phải hiền thần" Nội quan nói: "Vua muốn xem ghi chép hàng ngày từ năm Quang Thuận thứ đến năm thứ 8" Nghĩa trả lời: "Vua mà xem quốc sử, hẳn việc hay Những việc làm Đường Thái Tơng Phịng Huyền Linh bị đời sau chê bai đấy!" Nội quan nói: "Vua bảo xem ghi chép hàng ngày để biết trước có lỗi cịn sửa được" Nghĩa nói: "Chỉ cần bệ hạ gắng làm điều hay thơi, việc phải xem quốc sử" Nội quan dụ bảo nhiều lần, Nghĩa nói: "Thánh chúa thực muốn sửa sai, phúc vô cho xã tắc Thế dâng ghi chép hàng ngày lên Vua xem xong trả lại cho Sử Viện [38, tr 424-425] Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, đế vƣơng xem Thực lục đƣợc vua Đƣờng Thái Tông, việc làm bị sử gia đời sau phê phán gay gắt Vua Lê Thánh Tông suy nghĩ việc sử thần đánh giá nhƣ yêu cầu đƣợc xem Thực lục nhƣ Đƣờng Thái Tông Sử thần Lê Nghĩa có ý muốn từ chối nhƣng không đƣợc, cuối phải dâng cho xem Thời điểm đó, Lê Thánh Tơng khơng tín nhiệm vị sử thần nào, cịn Ngơ Sỹ Liên lại bị vua ghét bỏ Sách sử ghi năm thứ niên hiệu Quang Thuận 天顺二年(1461) vua Lê Thánh Tông trách Ngô Sĩ Liên nặng nề: Vua dụ bảo Đô ngự sử đài bọn Ngô Sĩ Liên Nghiêm Nhân Thọ rằng: "Ta coi sự, sửa đức độ, tuân theo điển cũ Thánh tổ Thần tông, nên tế giao vào đầu mùa xuân Các lại bảo tổ tông tế giao không đáng theo! `Các bảo nước ta đời xưa hàng phiên bang, theo đạo chết, mang lịng khơng vua Vả lại, Lệ Đức hầu cướp ngơi, Ngơ Sĩ Liên chẳng trổ tài phong hiến (chức Ngự sử giữ việc đàn hặc) sao? Ưu đãi trọng lắm! Nhân Thọ khơng trù hoạch nơi trướng ư? Ngơi chức cao lắm! Nay Lệ Đức hầu nước tay ta, khơng biết ăn lộc mà chết theo lại thờ ta Nếu khơng nói ra, lịng không tự hổ thẹn mà chết ư? Thực bọn gian thần bán nước!” [38, tr.394]① ① 帝谕都御史台吴士连、汧仁寿曰:‘我新服厥政,惟新厥德,乃循我圣祖、神宗之旧典,而春首谒 郊也。尔谓祖宗设郊,亦不足述,尔谓我国是古诸藩,是而从死之道、无君之心。且厉德侯篡时,士 116 Lạng Sơn vƣơng Lê Nghi Dân Lê Nhân Tông anh em Nhƣng, năm thứ niên hiệu Diên Ninh 延宁六年(1459)Lê Nghi Dân giết vua Lê Nhân Tông lên xƣng đế, bị đại thần Nguyễn Xí, Đinh Liệt giết chết Sau đón Lê Thánh Tông lên giáng tƣớc từ Lạng Sơn vƣơng thành Lịch Đức hầu, [100, tr.634-641] ―厉德侯为我失国‖ Theo nội dung đoạn văn nói Lê Thánh Tơng, Ngô Sĩ Liên phục vụ dƣới triều Lê Nghi Dân Bấy giờ, Lê Nghi Dân xƣng đế, Ngô Sĩ Liên đƣợc nắm quyền cao chức trọng, nên Lê Thánh Tơng nói: Ngơ Sĩ Liên chẳng trổ tài phong hiến sao? Ưu đãi trọng lắm!“士连不为激扬风宪 乎?宠遇隆矣!”Đối với Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên trƣớc tiên phục vụ vị vƣơng cƣớp ngơi, sau phục vụ cho Ngơ Sĩ Liên gian thần, nên mắng rằng: Nếu khơng nói ra, lịng khơng tự hổ thẹn mà chết ư? Thực bọn gian thần bán nước! “纵我不言,而心不愧死乎?真卖国奸臣也!” Ngô Sĩ Liên phục vụ Lê Nghi Dân nhƣ không đƣợc rõ Sau Ngô Sĩ Liên quay triều đình, nhƣng khơng đƣợc cho xem quốc sử soạn, liên quan đến việc Đối với sử gia giỏi, không đƣợc tham gia vào công việc biên soạn quốc sử nhƣ xem sách sử điều thiệt thòi khổ tâm Thái sử lệnh Tƣ Mã Đàm không đƣợc tham gia đại lễ nghi phong thiền 封禅 Thái Sơn vua Hán Vũ Đế mà buồn chết [54, tr.3295] Nguyễn Chi Sinh cho Hán Vũ Đế không cho Tƣ Mã Đàm để ông đƣợc Lạc Dƣơng [67] Tƣ Mã Đàm tâm soạn sử nhƣng không đƣợc tham gia đại lễ - nghi thức quốc gia quan trọng nên vơ sợ hãi, gián tiếp giao cho Tƣ Mã Thiên tiếp tục việc soạn sử trƣớc Tuy nhiên Ngô Sĩ Liên bị Lê Thánh Tông ghét bỏ, không cho xem quốc sử biên soạn, nhƣng ông không từ bỏ trách nhiệm sử gia mình, ơng đành tự soạn sử Tâm tƣ đƣợc ơng ghi lại tựa biểu, việc viết sử chƣa đƣợc vua lệnh cho làm Phạm Công Trứ ghi niên hiệu Hồng Đức năm thứ 10 洪德 连不为激扬风宪乎?宠遇隆矣!仁寿不为替画帷幄乎?位任极矣!今厉德侯为我失国,尔不能以禄死, 反去事吾。纵我不言,而心不愧死乎?真卖国奸臣也!’[100, tr.645]” 117 十年(1479 年)Lệnh sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên soạn ĐVSKTT, 15 令史官 修撰吴士连撰《大越史记全书》十五卷 Có lẽ Phạm Cơng Trứ theo cơng trình Ngơ Sĩ Liên mà ghi lại mà Ngô Sĩ Liên bị ghét bỏ, nhƣng làm việc Sử viện, lúc ông soạn quốc sử mới, trình biên soạn việc làm giống với Sử thần Tƣ Mã Thiên Tƣ Mã Thiên biện hộ cho Lý Lăng dƣới thời Hán Vũ Đế, nên bị làm nhục thể xác lẫn tinh thần Tuy nhiên, sau Tƣ Mã Thiên làm quan Trung thƣ lệnh Hán Vũ Đế, canh cánh lòng sợ bị cung hình làm nhục tổ tiên, nhƣng phải sống để hồn thành sử 所以隐忍苟活,函粪土之中而不辞者,恨私心有所不尽,鄙没世而文采不表 于后也 [55, tr.2734] Tƣ Mã Thiên nói Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư: Tơi nói chuyện mà gặp họa lớn, làm trị cười cho nơi thơn dã, nhục cho tổ tiên, khơng cịn mặt mũi bái mộ cha mẹ Qua nhiều đời không rửa nỗi nhục Bấy giờ, tơi ngày ruột đứt thành chín khúc, nhà mà cảm thấy bị mạng, ngồi chẳng biết đâu Mỗi lần nhớ nhục này, mồ hồi ướt đẫm áo.仆以口语遇遭此祸,重为乡党戮笑,污辱先人,亦何面目复上父母之丘墓 乎?虽累百世,垢弥甚耳!是以肠一日而九回,居则忽忽若有所亡,出则不知 所如往。每念斯耻,汗未尝不发背沾衣也。[55, tr.2736] Lúc Tƣ Mã Thiên muốn hoàn thành Sử ký để chứng minh giá trị mình, báo đáp ơn nghĩa cho cha mẹ, lập ngôn vinh dự cho thân [72] Tƣ Mã Thiên nỗ lực hoàn thành sử với điển chế quy phạm ảnh hƣởng sâu sắc tới đời sau Ngơ Sĩ Liên nói: Soạn sử biên niên theo Sử Ký Tư Mã Thiên 效马史之编 年, mƣợn thể lệ thể tài Sử ký Bên cạnh ơng nhìn thấy hình ảnh Tƣ Mã Thiên gƣơng tinh thần cho Ngơ Sĩ Liên soạn sử lập ngơn cho đời sau Sau hồn thành, Tƣ Mã Thiên đem lưu giữ Danh sơn, cịn phó Kinh đơ“藏之名山,副在京师”.Sử ký sách ẩn giải thích: Bản tàng Thư phủ, phó lưu trữ Kinh đô.《史记索隐》言正本藏之书府 118 ,副本留京师也 [54, tr.3321], Ngô Sĩ Liên Lưu trữ sử quán“留之史馆”, tiếp đóng thành tập dâng lên triều đình.“装潢成帙封全,随表上进”[100, tr.57] Bấy Tƣ Mã Thiên bị cung hình, ơng soạn thành nhiều thiên - chƣơng, sau soạn thành sử Tuy trình biên soạn Ngơ Sĩ Liên Tƣ Mã Thiên hồn toàn khác nhau, nhƣng tinh thần sử gia Ngô Sĩ Liên noi gƣơng hai cha sử gia Tƣ Mã Đàm, Tƣ Mã Thiên để biên soạn quốc sử mới, sử khơng có giá trị lớn đến ngày nay, mà thể tinh thần sử gia thời đại Lê sơ 4.2.2.2 Sáng tác Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục Kỷ Thứ 1: Nguồn gốc Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Ngơ Sĩ Liên nói rõ rằng, sử Lê Văn Hƣu ghi từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng, sử Phan Phu Tiên ghi từ Trần Thái Tông đến ngƣời Minh nƣớc Cịn ĐVSKTT Ngơ Sĩ Liên, gồm 15 quyển, từ Hồng Bàng kỷ đến thuộc Minh Lê Thái Tổ dựng nƣớc Ngô Sĩ Liên cho biết: Lấy hai sách Tiên hiền hiệu chính, biên soạn lại, thêm vào Ngoại Kỷ, tất gồm quyển, lấy tên ĐVSKTT Lại soạn thêm Hồng Bàng, Thục Vương phần Ngoại Kỷ, thảy quyển, biên soạn xong [37, tr.100] Nhƣ vậy, có nghĩa Ngơ Sĩ Liên kế thừa Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, soạn từ Triệu Đà đến Lê Lợi dựng nƣớc, thêm riêng đặt trên, tức Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Ngô Sĩ Liên vào huyền thoại nƣớc Việt mà sáng tác Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Triệu Vũ Đế, sách sử khơng biết đƣợc trƣớc nhà Triệu ghi chép An Nam chí lược Lê Tắc không ghi huyền thoại Sách Đại Việt sử lược có chép ―Diên cách buổi đầu đất nước” 國初沿革 ghi chép Hùng Vƣơng An Dƣơng vƣơng, nhƣng đơn giản Vì vậy, Ngơ Sĩ Liên chƣa tham khảo sách Bộ Đại Việt sử lược tác phẩm kế thừa Đại Việt sử ký nên giai đoạn lịch sử từ Hùng Vƣơng đến An Dƣơng vƣơng đƣợc chép từ Đại Việt sử ký ―Diên cách buổi đầu đất 119 nước” ghi chép lịch sử mà không ghi liên quan đến huyền thoại Tuy nhiên, Ngô Sĩ Liên chép lại soạn thành Đại Việt sử ký theo Lê Văn Hƣu, Hồng Bàng kỷ Thục Kỷ có nhiều yếu tố huyền thoại Thứ 2: Lĩnh Nam trích quái với Hồng Bàng kỷ, Thục kỷ Lĩnh Nam chích quái sách ghi huyền thoại đất Việt Nội dung câu chuyện Lĩnh Nam chích qi khơng có liên quan đến nhau, nhƣng có nhiều kiện trƣớc thời Nam Việt, Ngơ Sĩ Liên kế thừa mà soạn thành Hồng Bàng kỷ Thục kỷ ĐVSKTT để thể rõ văn hiến lâu đời nƣớc Việt Hồng Bàng kỷ đƣợc mƣợn từ câu truyện Lĩnh Nam chích quái nhƣ Hồng Bàng thị truyện 鴻龐氏傳[65, tr.9-11], Đổng Thiên vương truyện 董天王傳[65, tr 15-16], Tản Viên sơn truyện 傘圓山傳[65, tr.35-37] Bạch trĩ truyện 白雉傳[65, tr.23] đƣợc Ngô Sĩ Liên biên soạn câu chuyện độc lập theo trật tự thời gian Hồng Bàng thị truyện có nhiều tính chất thần thoại, ví dụ thần thuật Long quân phát huy nhiều tác dụng, Ngô Sĩ Liên bỏ thần thuật Long quân đi, ghi hệ đời Kinh Dƣơng vƣơng, Lạc Long quân Hùng Vƣơng Thủy tổ đất Việt cháu Thần Nông thị 神农氏, mẹ Vụ tiên nữ 婺仙女 Thần Long nữ, Ngô Sĩ Liên ghi thành 15 phong tục vùng Thời gian diễn Đổng Thiên vương truyện vào thời nhà Ân Thƣơng Có thể Ngơ Sĩ Liên cho câu chuyện huyền thoại, nên ghi chép đơn giản nhất, bỏ thời gian quốc hiệu nhà Ân ghi Hùng vƣơng lục 雄王六世 Thời gian Bạch trĩ truyện xảy đời Chu Thành Vƣơng, Đới Khả Lai nghiên cứu nội dung câu truyện cho rằng, ghi chép câu chuyện đƣợc soạn theo Thượng thư đại truyện Trung Quốc Ngô Sĩ Liên ghi chép đơn giản, khơng có câu hỏi câu trả lời Chu Công 周公 Sứ giả họ Việt Thƣờng 越 裳氏 Thục kỷ ĐVSKTT chủ yếu biên soạn dựa theo Kim quy truyện[65, tr.27-29], Ngô Sĩ Liên ghi lại nội dung câu chuyện thêm chi tiết 120 Nhâm Ngao 任囂, sau soạn thành chƣơng riêng Kim quy (Rùa vàng), nhiên mang nhiều yếu tố thần thoại nên đƣợc tin cậy [100, tr.103] Hồng Bàng kỷ Thục kỷ nội dung đƣợc Ngô Sĩ Liên biên soạn thành phần riêng Ngơ Sĩ Liên có lẽ biết rõ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ có yếu tố hoang đƣờng, nên phần Phàm lệ ghi: Những việc chép Ngoại kỷ gốc dã sử, việc q qi đản bỏ khơng chép từ Hùng Vương trở trước, khơng có niên biểu, thứ tự đời vua truyền khơng thể biết được, có thuyết nói 18 đời, sợ chưa [37, tr.103]① Nhƣ vậy, Ngô Sĩ Liên soạn câu chuyện Lĩnh Nam trích quái vào sách sử theo tƣ tƣởng biên soạn nào? Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Ngô Sĩ Liên kế thừa tƣ tƣởng biên soạn Ngũ Đế kỷ Tƣ Mã Thiên Ngô Sĩ Liên Nghĩ tiến ĐVSKTT biểu cho biết rằng: Theo Mã Sử biên niên, thẹn chắp vá cịn thơ, học Lân Kinh so việc, đâu dám mong cẩn nghiêm sánh kịp 效馬史之編年,第 漸補綴;法麟經之比事,敢望謹嚴 [100, tr.57] điều cho thấy Ngơ Sĩ Liên bị ảnh hƣởng nhiều từ Tƣ Mã Thiên Khổng Tử Ngũ Đế kỷ Sử Ký, Tƣ Mã Thiên mƣợn nhiều yếu tố huyền thoại biên soạn vào Tƣ Mã Thiên cho biết rằng: Thái sử cơng nói, học giả thường xun nói Hồng Đế, thời đại xa Nhưng sách Thượng Thư ghi chép kiện sau thời đại vua Nghiêu Chư tử bách gia nói Hồng Đế nhiều, ngôn ngữ không lễ nhã thô tục, vị tiên sinh cao văn khó mà nói Tử Dư vấn Ngũ Đế đức Đế hệ tính Khổng tử truyền lại, có nhà Nho khơng truyền (…) Tôi xem sách Xuân Thu, Quốc Ngữ, sách phát triển nội dung đức họ Ngũ Đế, chưa khảo cửu sâu sắc (…) Tôi theo thứ tự, chọn chỗ lời lẽ văn nhã sách, soạn làm phần đầu Bản kỷ kỷ 太史公曰:學者多稱五帝,尚矣。然尚書獨載堯以來;而百家言黃帝,其 文不雅馴,薦紳先生難言之。孔子所傳宰予問五帝德及帝系姓,儒者或不傳。 ① 外紀所載,本之野史。其甚怪誕者,削之不録。雄王以上無年表者,世主傳序,不可得而知也。或 云十八世,恐未必然。[100, tr.67] 121 („)予觀春秋、國語,其發明五帝德、帝系姓章矣,顧弟弗深考(„).餘並論 次,擇其言尤雅者,故著為本紀書首。[54, tr.46] Biên soạn kiện huyền thoại thành văn minh Hoa Hạ khơng khó khăn, Tƣ Mã Thiên nói: Khơng phải người hiếu học suy nghĩ sâu sắc, biết ý này, nên khó mà nói cho kẻ kiến thức nghe được.非好學深思,心知其意,固難為淺見寡聞道也 Tông tƣ tƣởng biên soạn Ngũ Đế kỷ trực tiếp thể đoạn văn trên, điều ta cảm nhận đƣợc trình thuật Ngũ Đế kỷ Vua Ngũ Đế Hồng Đế Ban Cố nói: Trƣớc thời Đƣờng Ngu có di văn, nhƣng lời nói hoang đƣờng, nói việc Hoàng Đế Chuyên Húc chƣa thể rõ ràng.唐虞以前雖有遺文,其語不經,故言黃帝、顓 頊之事未可明也 [54, tr.2737] Tƣ Mã Thiên soạn vào sách sử nhiều chứng không rõ ràng, nhƣng ý thức tƣ tƣởng biên soạn Ngũ Đế kỷ ăn sâu vào tƣ tƣởng sử gia đời sau nhƣ trƣờng hợp Ngơ Sĩ Liên, điều biểu rõ nét Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Thứ hai: Tƣ tƣởng bật Kỷ Hồng Bàng kỷ Thục kỷ Thể hưng thịnh đất Việt: Vua Hoàng Đế ―sinh thần linh, lúc nhỏ nói đƣợc, trẻ hiểu biết nề nếp, lớn đôn hậu, cần mẫn, lúc trƣởng thành thơng minh, 生而 神靈,弱而能言,幼而徇齊,長而敦敏,成而聰明 [54, tr.1] Nhƣ vậy, nghĩa có dấu hiệu thánh nhân xuất hiện, sau Hồng đế chiến thắng Thần Nơng Xuy Vƣu 蚩尤, phong thiền Thái Sơn, lập chế độ, đức độ bậc thiên tử lan xuống thiên hạ, Hoàng đế thánh nhân Thủy tổ văn minh Hoa Hạ Ngô Sĩ Liên soạn Thần Nông thị cho Tổ tiên đất Việt, tức bậc thánh nhân dấu hiệu hƣng thịnh đất nƣớc, tiếp so sánh hƣng thịnh đất Việt với hai nhà Thƣơng Chu: Nhưng thánh hiền sinh ra, tất có khác thường, mệnh trời Nuốt trứng chim huyền điểu mà sinh nhà Thương, giẫm vết chân người khổng lồ mà dấy nhà Chu, ghi thực Con cháu Thần Nông thị Đế Minh lấy gái Vụ Tiên 122 mà sinh Kinh Dương Vương, tức thủy tổ Bách Việt Vương lấy gái Thần Long sinh Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy gái Đế Lai mà có phúc lành sinh trăm trai Đó gây nên nghiệp nước Việt ta hay sao? [37, tr.132-133]① Ngô Sĩ Liên từ câu chuyện huyền thoại tiếp thu tƣ tƣởng Ngũ Đế kỷ, điều thể đất Việt hƣng thịnh ý trời, ngƣời Việt phải ln cố gắng Sau Lạc Long qn dựng nƣớc Văn Lang truyền đời nơi đất Việt Thiết lập chế độ: Vua Hoàng Đế sáng lập chế độ quốc gia: Tên quan dùng chữ Vân để đặt, [quân đội] gọi Vân sư Thiết lập Tả hữu đại giám, giám sát muôn nước 官名皆以雲命,為雲師。置左右大監,監于萬國 [54, tr.6] Sau vua Chuyên Húc 顓頊 Đế Cốc 帝嚳 tu chỉnh chế độ hoàn bị hơn, đời vua Thuấn: Lệnh cho ơng Hy Hịa kính thuận trời, theo vận hành mặt trời mặt trăng mà đặt lịch pháp, thận trọng dạy dân thời vụ Cho Hy Trọng Vũ Di Cho Hy Thủ Nam Giao Cho Hòa Trọng phía Tây Cho Hịa Thủ phía bắc Sáng chế quan chức loại chế độ Các công lao hƣng thịnh.乃命羲和,敬 順昊天,數法日月星辰,敬授民時。分命羲仲,居鬱夷,曰暘穀。敬道日 出,便程東作。···申命羲叔,居南交。便程南為,敬致。···申命和仲, 居西土,曰昧穀。敬道日入,便程西成。···申命和叔,居北方,曰幽都。 便在伏物。日短,星昴,以正中冬。···信飭百官,眾功皆興 [54, tr.16-17] Vua Thuấn có 72 vị hiền thần, ngƣời có chức rõ ràng làm việc hiệu quả: Cao Dao quan Đại lý, xét xử cơng bằng, nhân dân tín phục Bá Di làm quan lễ, chức lễ phép Thùy làm việc thủ cơng, nhân cơng làm việc hiệu Ích chủ trị núi nước, khai phá nhiều Khí chủ trị nông nghiệp, sản phẩm phong phú Khế chủ trị lễ hội, nhân dân thân hịa Long chủ đón khách, người xa thường đến Mười hai mục trị mà chín châu khơng đâu làm trái ① 然而聖賢之生,必異乎常,乃天所命。吞玄鳥卵而生商,履巨人跡而興周,皆紀其實然也。神農氏 之後帝明,得鶩僊女而生涇陽王,是為百粵始祖。王娶神龍女,生貉龍君。君娶帝來女,而生育有百 男之祥。此其所以肇我越之基也歟。[100, tr.98] 123 Công lao Vũ lớn nhất, khai phá chín núi, thơng suốt chín đầm, đào chín sơng, định chín châu, châu đến cống khơng sai sót 皋陶為大理,平,民各伏得其 實;伯夷主禮,上下咸讓;垂主工師,百工致功;益主虞,山澤辟;棄主稷, 百谷時茂;契主司徒,百姓親和;龍主賓客,遠人至;十二牧行而九州莫敢辟 違;唯禹之功為大,披九山,通九澤,決九河,定九州,各以其職來貢,不失 厥宜.[54, tr.43] Từ Hoàng đế đến vua Thuấn, chế độ quốc gia phát triển hoàn bị, ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sau đem lại nhiều lợi ích cho dịng họ Ngơ Sĩ Liên Hồng Bàng kỷ ghi chép Kinh Dƣơng vƣơng Lạc Long quân thể hƣng thịnh đất Việt, sau Lạc Long quân gọi Hùng Vƣơng đặt chế độ tạo nên phong tục riêng có đất Việt: Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu Văn Lang (nước đông giáp biển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tơn, tức nước Chiêm Thành, Quảng Nam), chia nước làm 15 là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hồi Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đất thần thuộc Hùng Vương; gọi Văn Lang nơi vua đóng Đặt tướng văn gọi Lạc Hầu, tướng võ gọi Lạc Tướng (chữ Lạc Tướng, sau chép sai Hùng Tướng) Con trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mị Nương Quan coi việc gọi Bồ Chính, đời đời cha truyền nối, gọi phụ đạo Vua đời gọi Hùng Vương Bấy dân rừng núi thấy sông ngịi khe suối có tơm cá, nên rủ bắt cá để ăn, thường bị thuồng luồng làm hại, đến thưa với vua Vua nói: "Người man núi khác với loài thủy tộc; thủy tộc ưa loài mà ghét khác loài, bị chúng làm hại Rồi vua bảo người lấy mực vẽ hình thủy quái Từ thuồng luồng trông thấy không cắn hại Tục vẽ người Bách Việt có lẽ [37, tr.133]① ① 雄王之立也,建國號文郞國。分國為十五部,曰交趾、曰朱鳶、曰武寧、曰福祿、曰越裳、曰寧海、 曰陽泉、曰陸海、曰武定、曰懷驤、曰九真、曰平文、曰新興、曰九德,以臣屬焉。其曰文郞,王所 都也。置相曰貉侯,將曰貉將。王子曰官郎,王女曰媚娘。有司曰蒲正,世世以文傳子,曰父道。世 主皆號雄王。時山麓之民,見江、河、濮水皆聚魚蝦,率相漁食,為蛟龍所傷,白于王。王曰:‘山 124 Chế độ phong tục đất Việt thời đại Hùng Vƣơng đƣợc xây dựng cách hoàn bị Ý nghĩa câu chuyện giống Tƣ Mã Thiên ghi chép Hoàng Đế, Đế Nghiêu, Đế Thuấn buổi đầu dựng nƣớc quan tâm đến việc đặt chế độ Tuy nhiên, Ngơ Sĩ Liên nói việc Hùng Vƣơng dựng nƣớc vào thời đại sớm nên khảo sát đƣợc, nhƣng phong tục thời đại cịn cịn tồn truyền đến ngày Ngơ Sĩ Liên nói: Thời Hùng Vương đặt chư hầu để làm phên giậu, chia nước làm 15 Ở 15 có trưởng tá Vua theo thứ bậc cắt đặt thứ để cai trị Nói 50 theo mẹ núi, biết khơng phải thế? Vì mẹ làm qn trưởng, làm chúa phương Cứ xem tù trưởng người man ngày xưng nam phụ đạo, nữ phụ đạo (nay triều đổi chữ phụ đạo thành chữ phụ đạo có lẽ thế) [37, tr.135]① Phong tục truyền bá đất Việt giống với phong tục Hoàng Đế đƣợc truyền bá thiên hạ, Tƣ Mã Thiên nói: Tơi đến núi Khơng Đồng phía tây, phía bắc qua nơi Trác Lộc, phía đơng đến biển, sang phía nam vượt sơng Giang Hồi, trưởng lão nơi nói Hồng Đế, vua Nghiêu, vua Thuấn, phong giáo cố nhiên làkhác, gần với ghi chép cổ văn 西至空桐,北過涿鹿,東漸于海,南浮江淮矣,至長老皆各往往稱黃帝、 堯、舜之處,風教固殊焉,總之不離古文者近是 [54, tr.46] Lấy đức trị nƣớc: Vua Nghiêu Vua Thuấn trị nƣớc giữ nƣớc đức độ mình, Tƣ Mã Thiên nói: Đế Nghiêu nhường cho đế Thuấn, mà đế Thuấn không lấy làm vui mừng, công đức hai vua đẹp đẽ Muôn đời sau ghi chép lại việc đó.唐堯遜位,虞舜不台;厥美帝功,萬世載之 [54, tr.3301] Nhân dân đời sau kính ngƣỡng ca tụng hai vua Cuối thời Hùng Vƣơng dựa vào thần lực: Không chuẩn bị, lấy việc ăn uống làm vui, quân Thục áp sát đến nơi, chìm đắm 蠻之種,與水族實殊。彼好同惡異,故有此病。’乃令人以墨蹟畫水怪於身,自是蛟龍見之,無咬傷 之害。百粵文身之俗,蓋始於此。[100, tr.98] ① 雄王之世,建侯立屏,分國為十五部。十五部之外,各有長佐,而庶子以其次分治焉。其五十子從 母歸山,安知不如是耶?蓋母為君長,諸子各主一方也。以今蠻酋有男父道、女父道之稱視之,理或 然也。[100, tr.99] 125 rượu chưa tỉnh, cuối hộc máu ngã xuống giếng chết [37, tr.136]① Cuối thời Thục vƣơng ỷ vào thần nỏ Kim quy trao tặng mà khơng biết phịng bị, nên bị nƣớc Ngô sĩ Liên đánh giá: Chuyện rùa vàng đáng tin chăng? Chuyện thần giáng đất Sần, chuyện đá biết nói có Vì việc làm thần dựa theo người, thác vào vật mà nói Nước thịnh, thần minh giáng để xem đức hóa; nước mất, thần giáng để xét tội ác Cho nên có thần giáng mà hưng, có thần giáng mà vong An Dương Vương hưng cơng đắp thành có phần khơng dè dặt sức dân, thần thác vào rùa vàng để răn bảo, lời ốn trách khổ dân mà thành ư? Nhưng ( ) Đến sử chép An Dương Vương bại vong nỏ thần bị đỗi lẫy, Triệu Việt Vương bại vong mũ đâu mâu móng rồng, mượn lời vật trở thành thiêng mà Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lý nó, đạo lý nhiều người giúp mà nước hưng, đạo lý người giúp mà nước mất, khơng phải thứ [37, tr.140]② Hùng vƣơng Thục vƣơng ỷ vào sức mạnh kỳ vĩ thần, chƣa tu chỉnh đức độ nên gặp họa diệt quốc điều hiển nhiên Ngô Sĩ Liên đề xuất Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lý nó, đạo lý nhiều người giúp mà nước hưng, đạo lý người giúp mà nước mất, khơng phải thứ 若夫固國禦戎,自有其道,固國禦戎,自有其道,得到者多助 而興,失道者寡助而亡 Điều nhằm nhắc nhở ngƣời đứng đầu đất nƣớc Tƣ Mã Thiên ghi vua Nghiêu, vua Thuấn tu đức để truyền nƣớc, Hùng Vƣơng Thục Vƣơng chƣa tu đức nên nƣớc Tuy nội dung khác nhau, nhƣng thể tƣ ① ② 廢武備而不修,需酒食以為樂。蜀軍逼近,猶沉醉未醒,乃吐血墮井薨。[100, tr.100] 金龜之說信乎?有莘降神石能言,容或有之,蓋神依人而行,托物以言也。國之將興,神明降之, 以監其德。將亡,神亦降之,以觀其惡。故有待神以興,亦有以亡。安陽王興功築城之後,有不節民 力,故神托金龜告之。非怨讎動乎?民而能然也。猶似之也。(„)蓋編史者以蜀趙亡國之由,皆由於 女婿故,因一事而兩言之歟?然則鬼能隳城亦信乎?曰伯,有為厲之類也,彼立其後,得所歸而止。 此除其妖無所附而止。至於史記安陽王敗亡因神弩易機,趙越王敗亡因兜鏊失爪,乃微詞以神其物爾。 若夫固國禦戎,自有其道,得到者多助而興,失道者寡助而亡,非為此也。[100, tr.103-104] 126 tƣởng tu đức trị quốc Ngô Sĩ Liên theo tƣ tƣởng biên soạn Ngũ Đế kỷ Tƣ Mã Thiên, lấy kiện huyền thoại sách Lĩnh Nam chích quái, soạn Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn minh đất Việt phong tục đƣợc truyền lại ngày Ngô Sĩ Liên lấy bố cục hai kỷ mở đầu Hồng Bàng Thục kỉ cho sử ĐVSKTT, điều có ý nghĩa lớn sâu sắc Thứ 3: Ảnh hƣởng tƣ tƣởng biên soạn Hồng Bàng Kỷ Thục kỷ Ngô Sĩ Liên soạn ĐVSKTT dâng lên Triều đình Năm 1511, Tổng tài Quốc sử quán Vũ Quỳnh soạn thành Đại Việt thông giám thông khảo, nhƣng chƣa kịp dâng lên ơng Năm 1514, Lễ thƣợng thƣ Lê Tung theo sử Vũ Quỳnh soạn Việt giám thông khảo Tổng luân, theo ghi chép Vũ Quỳnh ghi chép từ: Hồng Bàng thị đến Thập nhị sứ quân, soạn làm Ngoại kỷ.述 自鴻龐氏自十二使君,別為外紀,[100, tr.83] tức Vũ Quỳnh tiếp thu tƣ tƣởng Hồng Bàng kỷ Ngô Sĩ Liên, đặt Hồng Bàng kỷ sách Đại Việt thơng giám thơng khảo Có thể nói Vũ Quỳnh ý đến tầm quan trọng Lĩnh Nam chích qi sâu tìm hiểu, khảo sát tài liệu Ngô Sĩ Liên để lại Do ơng đã: Sao truyện này, giở mà xem, tránh lầm lẫn, qn q mùa, tra cứu đính lại, chia làm hai quyển, đặt tên Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, cất nhà, để tiện xem đọc 抄得是傳,批而閱之,不能無魯魚陰陶之舛,於是忘其固陋,校而正之,盭為 二卷,目為《嶺南摭怪列傳》,藏於家,以便觀覽[65, tr.4] Sau Phạm Cơng Trứ Lê Hy hiệu đính, bổ sung lại ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên, đem Hồng Bàng kỷ khắc in lƣu hành đến ngày nay, Hồng Bàng kỷ tức quốc sử thời đại giai đoạn lịch sử Lê trung hƣng 4.2.3 Vũ Quỳnh Vũ Quỳnh tiếp thu quan điểm Hồng Bàng kỷ Ngô Sĩ Liên soạn vào quốc sử Đại Việt thơng giám thơng khảo, cơng trình khơng cịn, nhƣng để lại nhiều ảnh hƣởng tới đời sau cụ thể ĐVSKTT 127 4.2.3.1 Xác định quan niệm Đại thống Phần bắt đầu Bản Kỷ Ngô Quyền, phần Phàm lệ Ngơ Sĩ Liên nói rõ: Chép Ngơ Vương, vương người nước Việt ta đương lúc Nam Bắc phân tranh, dẹp loạn, dựng nước, để nối đại thống Hùng Vương Triệu Vũ [đế].[37, tr.103]① Theo văn trên, biết Ngô Sĩ Liên sáng tác thể lệ Bản kỷ Ngô Quyền Nhƣng sách Bản kỷ Nội quan ĐVSKTT Đinh Tiên Hồng, tức Phạm Cơng Trứ theo Đại Việt thông giám thông khảo mà sửa chữa Sách sử ghi chép năm thứ niên hiệu Hồng Thuận 洪顺三年(1511)ghi: Binh Thượng thư, Quốc tử giám Tư nghiệp, kiêm sử quan đô Tổng tài Vũ Quỳnh (người xã Mộ Trạch, huyện Đường Yên) dâng Đại Việt thông giám thông khảo, chép từ Hồng Bàng thị đến Mười hai sứ quân trước làm Ngoại kỷ, từ Đinh Tiên Hoàng đến năm đầu Thái Tổ Cao Hoàng Đế triều đại định thiên hạ làm Bản kỷ , chép tường tận theo lối kỷ niên triều đại, gồm 26 [38, tr.58]② Trong Phàm lệ, Phạm Công Trứ nói phần thích theo Ngơ Sĩ Liên: Nay theo Bản kỷ Toàn thư Vũ Quỳnh, Đinh Tiên Hoàng, để nêu rõ đại thống [37, tr.103]③ Phạm Công Trứ theo tƣ tƣởng Vũ Quỳnh, sửa từ Bản kỷ đời Ngô Quyền đến Đinh Tiên Hoàng đề xuất quan niệm “đại thống” đất Việt Việt giám thông khảo Tổng luận theo tƣ tƣởng Vũ Quỳnh ghi: Đinh Tiên Hồng nhân nhà Ngô loạn lạc nước, dẹp Mười hai sứ quân, trời cho người theo, thống bờ cõi, dùng bọn Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ, Trịnh Tú làm người phù tá, sáng chế triều nghi, định lập quân đội, vua thống nước Việt ta thực [37, tr.122]④ Quan niệm “đại thống” đƣợc Vũ Quỳnh ngƣời tiên nêu ra, Lê Tung tiếp nhận, Phạm Công Trứ thay đổi ĐVSKTT lƣu hành đến đời sau ① 其記始于吳王者,王我越人,當南北紛爭之時,能撥亂興邦,以繼雄王、趙武之統,故也。[100, tr.67] 兵部尚书国子监司业兼史馆都总裁,进《大越通鉴通考》。述自鸿庞氏自十二使君以前,为外纪; 自丁先皇自本朝太祖高皇帝大定初年,为本纪,并详节历代几年。凡二十六卷。[100, tr.798] ③ 今依武瓊所著述,本紀全書,始自丁先皇,以明大一統也。[100, tr.67] ④ 先皇因吳國之亂,平十二使君,天與人歸,輿圖混一。任丁佃、阮匐、刘基、鄭琇之儔為之輔佐, 剏制朝仪,定立軍旅,我越正統之君,實自此始。[100, tr.87] ② 128 4.2.3.2 Tư tưởng Đại định thời kỳ đầu 大定初年 Khác với Phan Phu Tiên Ngô Sĩ Liên, bố cục dòng thời gian ĐVSKTT kết thúc với kiện ―Minh nhân hoàn quốc” (ngƣời Minh nƣớc) Trong đó, Đại Việt thơng giám thơng khảo Vũ Quỳnh, kiện Lê Thái Tổ “đại định năm xưa” Phạm Công Trứ tiếp thu quan điểm Vũ Quỳnh, nên bố cục vào kỷ 10 ĐVSKTT Phạm Công Trứ ghi rõ hơn, rằng: Xét sách Tồn thư, tính năm Giáp Ngọ [1414], chấm dứt vào năm Đinh Mùi [1427], thảy 14 năm phụ thuộc nhà Minh Nếu tính suốt từ năm Giáp Ngọ [207 TCN] đời Triệu Vũ Đế trở đi, đến năm Đinh Mùi quân Minh rút nước 1.634 năm, tính gồm Ngoại kỷ 2.672 năm Nay chép theo sách Việt giám, khơng dám khơng chép sách Tồn thư để tham khảo [38, tr.290]① Điều cịn chứng minh ĐVSKTT đƣơng nhiên tham khảo sách Việt giám Tuy nhiên, có thực tế là, Lê Tung không đồng ý nhà Tiền Lê KỶ, khơng làm Lê Kỷ Lê Hồn, Phạm Cơng Trứ làm Tiền Lê Kỷ theo Ngơ Sĩ Liên Vũ Quỳnh Điều cho thấy tác phẩm Lê Tung chƣa có ảnh hƣởng nhiều việc biên soạn Nội quan ĐVSSTT Bởi lẽ, Phạm Công Trứ chủ yếu biên soạn theo sách sử Ngô Sĩ Liên Vũ Quỳnh Chẳng mà sách Đại Việt sử ký tục biên/大越史记续编 Phạm Công Trứ chƣa đề cấp Lê Tung tác phảm Việt giám thông khảo tổng luận Tiếp ghi đến việc Lê Thái Tổ dựng nƣớc, ban hành lệnh năm đầu Thuận Thiên Đại Việt sử ký kỷ Thực lục, 10 chép từ Lê Thái Tổ đem quân đánh quân Minh đến ―Minh nhân hoàn quốc‖ (ngƣời Minh nƣớc) vào năm 1427, sau đƣợc Phạm Cơng Trứ theo Vũ Quỳnh thêm nội dung vua Lê Thái Tổ từ năm 1428 đến vua vào năm 1433 Đại Việt sử ký Toàn thư kỷ, 11 ghi chép kiện từ đời Thái tông Nhân tông triều Lê, sau số ghi thông tin tác giả nhƣ sau: “Triều liệt Đại phu Quốc tử giám Tư nghiệp, kiêm Sử quan tu soạn, thần Ngô Sĩ Liên biên soạn” Điều ① 按全書以起甲午,終丁未,凡十四年属于明。通計趙武帝甲午以下,至明人還國丁未,該一千六百 三十四年,并外紀二千六百七十二年。今從越鑑所編,然不敢不錄全書,以僃考焉。[100, tr.550] 129 đƣợc Lê Qúy Đôn ghi Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử nhƣ sau ―Vào niên hiệu Hồng Đức, Tế tửu Ngô Sĩ Liên biên soạn từ niên hiệu Thuận Thiên đến Diên Ninh, làm Tam triều kỉ, kiện thứ tự rõ ràng, tỉ mỉ”.洪德年間,祭酒吳仕連編述 自順天至延寧,為三朝本紀,敘事頗詳,粗有端緒[47] Theo nội dung văn trên, Bản kỷ thực lục, 11, phần viết Thái Tông Nhân Tông Ngô Sĩ Liên soạn Đối với Bản kỷ thực lục, 10, nội dung chép lại kiện từ năm 1428 đến năm 1433 Ngơ Sĩ Liên biên soạn Phạm Công Trứ cho biết: ―Nay chép theo sách Việt giám, không dám không chép sách Toàn thư để tham khảo” 今從越鑑所編,然不敢不錄全書,以 僃考焉 Điều cho thấy ông tham khảo Đại Việt thông giám Thông khảo Vũ Quỳnh Vũ Quỳnh soạn kiện từ ―Lê Thái Tổ Đại định năm xưa”, phần sử từ năm 1428 đến năm 1433 theo nội dung Vũ Quỳnh biên soạn lại Nếu Đại Việt thông giám Thông khảo chép từ Đinh Tiên Hoàng đến Thái Tổ Cao hoàng đế đại định năm xưa Bản kỷ, Đại Việt sử ký kỷ thực lục, 10, đƣợc kết thúc vào năm 1433 tức Lê Thái Tổ Vấn đề có lẽ theo tƣ tƣởng nội dung Đại Việt thơng giám Thơng khảo Do đó, nhận định giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1433 đƣợc biên soạn theo sách Vũ Quỳnh ĐVSKTT ghi ba lời bình Vũ Quỳnh Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông Lê Hiển Tông Nội dung chủ yếu ca tụng vua thánh đức anh minh, thi hành đức chính, ngồi cịn nói số vấn đề nhƣ việc ham thích nữ sắc Lê Thánh Tơng Lời bình Vũ Quỳnh có lẽ muộn cuối thời điểm Đại Việt thông giám Thơng khảo đời, Phạm Cơng Trứ lấy lời bình Vũ Quỳnh từ sách khác viết Lê Thái Tổ Lê Cung Hoàng 4.3 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê Trung hƣng Trong Đại Việt sử kí Tồn thư, Phạm Công Trứ ghi rằng: Đặc mệnh cho thần Tả thị lang Dương Hạo, Hữu thị lang Hồ Sĩ Dương, bề Nguyễn Quốc Khôi, bề Đặng Công Chất, bề gồm Tự khanh Nguyễn Công Bích, Đơng Bùi Đình Viên, Thị thư Đào Cơng Chính, Đãi chế Ngơ Kh, Phủ dỗn Nguyễn Đình Chính, Cấp trung Nguyễn Công Bật, Hàn lâm Nguyễn Viết Thứ, bề tơi Vũ 130 Duy Đốn, hiệu chỉnh quốc sử từ Hồng Bàng thị đến Cung Hoàng kỉ Lại mệnh cho biên soạn từ Trang Tông Dụ Đế đến khoảng niên hiệu Vạn Khánh [1662] đời Thần Tông Uyên Hoàng Đế, thuật thành sách, cho khắc in để ban hành [37, tr.97]① Nhƣ vậy, theo nội dung đoạn văn cho thấy Phạm Công Trứ đƣợc vua giao cho đồng nghiệp biên soạn kiện từ Hồng Bàng thị đến Lê Cung Hồng Có lẽ, Phạm Công Trứ theo Đại Việt thông giám Thông khảo soạn kiện Lê Thái Tổ “Đại định năm xưa” đến Lê Thái Tông Lê Cung Hoàng Thực tế cho thấy, từ niên hiệu Thuận Thiên thứ (1428) đến Lê Cung Hoàng ĐVSKTT, chỉnh thể Ngồi ra, phần văn phận cịn có lời bình nhiều sử gia khác, gọi Luận Tán Ví dụ Luận viết 論曰, Sử thần luận viết 史臣論曰, Phan Phu Tiên luận viết 潘孚先論曰;Vũ Quỳnh tán viết 武瓊 贊曰,Tán viết 贊曰 Đặc biệt có lời Tán viết 贊曰 ghi rõ tác giả Thân Nhân Trung người khác soạn 申仁忠等撰 để thích Ngơ Sĩ Liên lấy lời bình Phan Phu Tiên để soạn vào ĐVSKTT, 15 trƣớc năm 1427 Phan Phu Tiên luận viết 潘孚先論曰 giai đoạn sau 1428, có lẽ Phạm Công Trứ lấy nội dung Phan Phu Tiên Luận Tán phƣơng thức lời bình sử học Trung Quốc, đƣợc xuất từ Tƣ Mã Thiên, để thể ý kiến đánh giá Lê Văn Hƣu dùng Lê Văn Hưu viết điều có ảnh hƣởng lớn sử gia đời sau Phạm Công Trứ tiếp thu phƣơng pháp lời bình Trung Quốc nhƣ sử gia Việt Nam đời trƣớc để làm Luận Tán, bên cạnh cịn thể quan điểm đánh giá sử gia khác nhƣ Phan Phu Tiên, Vũ Quỳnh hay Thân Nhân Trung Phạm Công Trứ tiếp tục biên soạn giai đoạn nhà Mạc Lê Trung hƣng Nhà Mạc, Lê Trung hƣng đánh từ năm 1533 đến năm 1592, trình lịch sử chúa Trịnh nắm quyền bính nhà Lê, lực em trai vợ Nguyễn Hoàng phát triển mạnh Thuận Hóa Quảng Nam, cuối năm 1627 chúa Nguyễn ① 特命臣與左侍郎臣楊㵆、右侍郎臣胡士揚、臣阮國櫆、臣鄧公瓆、寺卿臣阮公壁、東各神裴廷貟侍 書臣陶公正、待制臣吳珪、府尹臣阮廷正、給事中臣阮公弼、翰林臣阮曰庶、臣武惟斷等訂改國史, 自洪庞氏至恭皇紀,又命續編自荘宗裕帝至神宗淵皇帝萬慶年間,述為成書,鋟梓頒行。[100, tr.60] 131 chúa Trịnh đánh nhau, sau kéo dài đến năm 1672 chấm dứt Các sử gia thời Lê Trung hƣng phần lớn theo tƣ tƣởng Tư trị thông giám Cương mục Chu Hy để biên soạn sách sử, tập trung đƣa tƣ tƣởng ―trung quân‖,―cƣơng thƣờng‖… Vì tình hình trị thời điểm phức tạp, sử gia Lê Trung hƣng phải tập trung giải số vấn đề quan trọng nhƣ đánh giá nhà Mạc, nhà Lê, chúa Trịnh chúa Nguyễn Cụ thể Hồ Sĩ Dƣơng xác định tiêu chuẩn đánh giá Đại Việt Lê triều đế vương Trung hưng công nghiệp thực lục, Phạm Công Trứ thể ĐVSKTT Đối với nhà Lê Trung hƣng, nhà Mạc kẻ phản nghịch, nguyên tắc trị sở để đánh giá nhà Lê Trung hƣng, Hồ Sĩ Dƣơng thể rõ ngun tắc sử Hồ Sĩ Dƣơng chủ yếu ghi chép kiện liên quan đến chúa Trịnh đánh nhà Mạc Phạm Công Trứ dẫn dụng lời bình Đặng Bính phê phán Mạc Đăng Dung cƣớp vua phải chịu tiếng ―nghịch thần tặc tử‖ Tiếp đó, Phạm Cơng Trứ thể quan điểm coi nhà Mạc ―nghịch thần‖, nhƣng ghi chép cụ thể kiện trị liên quan đến nhà Mạc, điểm tốt mà nhà Mạc làm đƣợc nhƣ sau: Họ Mạc lệnh cấm người xứ trong, ngồi khơng cầm giáo mác dao nhọn, can qua, binh khí khác lại đường Ai vi phạm cho phép ty bắt giữ Từ đấy, người buôn bán kẻ đường tay không, ban đêm khơng cịn trộm cướp, trâu bị thả chăn khơng phải đem về, cần tháng xem lại lần, có sinh đẻ khơng biết gia súc nhà Trong khoảng vài năm, người đường khơng nhặt rơi, cổng ngồi khơng phải đóng, mùa liên tiếp, cõi tạm yên [39, tr.115]① Nội dung đoạn văn cho thấy Phạm Công Trứ không đƣa lời đánh giá nào, mà cho ngƣời đọc thấy trị nhà Mạc có nhiều điều khả thủ, tốt đẹp Chúa Trịnh cầm quyền bính, đánh với chúa Nguyễn thiên hạ quy tâm nhà Lê, lúc chúa Trịnh không dám tiếm mà giữ bổn phận làm thần để ① 莫令禁內外各處,不得持槍劍及尖刀干戈兵器,橫衡道路,違者許法司捕捉。於是商賈及行人,皆 空手而行,夜無盜劫,放牧不收,每一月一點視。或有生產,不能識其家物。數年之間,道不拾遺, 外戶不閉,屢有大年,境內稍安。[100, tr.840] 132 giúp cho cháu nhà Lê lên Chúa Trịnh xƣng vƣơng truyền đời cho cháu Sử gia Lê Trung hƣng phải giải vấn đề chúa Trịnh Lê Hoàng, điều vơ quan trọng có ý nghĩa cho đời sau Hồ Sĩ Dƣơng Đại Việt Lê triều đế vương Trung hưng công nghiệp thực lục, xác định chúa Trịnh ngƣời có cơng lớn nhất, trung hƣng phục quốc lớn nhất, có cơng lớn việc tơn phù nhà Lê Chúa Trịnh khôi phục quốc gia trị quốc: Khi chưa yên định, đem thân gánh lấy trách nhiệm chinh phạt, mà không ngại vất vả ruổi rong Khi yên định, đem thân gánh vác gánh nặng thiên hạ, mà lại sức khuông phù, đời đời truyền nối, lịng tơn qn, cơng đức lớn lao, có lẽ xưa chưa có 時乎未定,則以身任征 伐之責,而靡憚驅馳之勞,時乎既定,則以身任天下之重,而益篤匡扶之力 ,世代相傳,一以尊君為念,功德極其隆盛,盖古今所未有也.[49] Tuy cơng tích chúa Trịnh lớn, nhƣng giữ phận bề tơi phó giúp nhà Lê, lệnh cho sử quan soạn sử, xác định rõ vấn đề quan trọng quốc gia: Cho tên sách Trung hưng thục lục, liền sai khắc in ban hành thiên hạ Cho người dân biết nghiệp thống nhà Lê lưu truyền đến chục vạn năm, phần lớn nhờ sức giúp rập trung trinh đời chúa Trịnh 天語鼎裁 ,賜名中興實錄,即命鋟梓,頒布天下,使人知黎家億年基業正統之傳,多 鄭王世代忠貞翊扶之力 [49] Thực tế, chúa Trịnh nhiều đời gắng phị giúp nhà Lê, lƣu truyền nghiệp thống Thánh đế minh vƣơng vua Lê, chúa Trịnh truyền đời lâu dài, Hồ Sĩ Dƣơng ghi nhận cơng tích chúa Trịnh Nhƣ vậy, ngƣời có vai trị quan trọng thời điểm chúa Trịnh mà Lê triều hoàng đế Quan điểm quan trọng ĐVSKTT tơn q Lê hồng Theo nội dung sử này, ghi niên hiệu nhà Lê cho thấy tập trung đánh giá cơng đức Lê hồng dƣới thời Lê Trung hƣng ĐVSKTT ghi chép kiện liên quan vai trò to lớn chúa Trịnh, nhƣng ghi chép đơn giản Hồ Sĩ Dƣơng Hồ Sĩ Dƣơng phê phán chúa Nguyễn ―nghịch thần‖ gọi ―TẶC‖ Tổ tiên chúa Nguyễn Nguyễn Kim 阮淦 tức bố vợ Trịnh Kiểm Hồ Sĩ Dƣơng cho 133 Nguyễn Kim ngƣời có công khởi nghĩa lập dựng Lê Trang Tơng, nhƣng sau Nguyễn Kim bị sát hại Trịnh Kiểm 鄭檢 lên nắm quyền bính nhà Lê, lấy danh nghĩa ―phù Lê diệt Mạc‖, lập công lớn Chúa Trịnh cơng thần thứ q trình phục quốc Hồ Sĩ Dƣơng nêu cao vai trò chúa Trịnh mà hạ thấp họ Nguyễn Nhƣng ĐVSKTT, Phạm Công Trứ lần nêu lên cơng tích Nguyễn Kim giúp Lê Trang Tông lên ngôi, ghi rõ trình diệt nhà Mạc nhƣ Sau Trịnh Kiểm chết, trai Trịnh Tùng 鄭松 lên nắm quyền bính đánh với nhà Mạc, cuối diệt đƣợc nhà Mạc, trung hƣng nhà Lê ĐVSKTT đánh giá Trịnh Tùng bậc công thần: Trước kia, Chiêu Huân Tĩnh công Nguyễn Kim biết Thượng tướng tài lược người, yêu quý con, đem gái thứ Ngọc Bảo gả cho Ngọc Bảo chị ruột Hoàng Đến Kim chết, vua trao cho Thượng tướng trơng coi việc nước, nên sai Hồng làm trấn thủ Thuận Hố, thu nộp tơ thuế để chi dùng vào việc nước Đến vào chầu Ngọc Bảo sinh Trịnh Tùng, tài đức người, anh hùng đời, nối chí cha, giúp nên nghiệp đế Công trung hưng triều Lê thực dựng từ [39, tr.139]① Nội dung đoạn văn cho thấy hai họ Nguyễn Trịnh bậc công thần nhà Lê, đƣợc Phạm Công Trứ coi trọng Năm 1627, Trịnh - Nguyễn bắt đầu đánh nhau, sách sử Hồ Sĩ Dƣơng Phạm Công Trứ gọi chúa Nguyễn ―Tặc 賊‖ phê phán nhà Nguyễn không theo nghi lễ thần tử Lê Hy soạn thêm nữa, kế thừa tƣ tƣởng Phạm Công Trứ mà không đƣa quan niệm ① 初昭勳靖公阮淦知上相才識過人,愛重如子,以次女玉寳妻之,玉寶乃潢之姊也。及淦卒,帝委上 相鄭檢總裁國家事務,故令潢鎭守順化,徴納租税,以供國用,至是入朝。玉寶生子鄭松,才德超群, 英雄蓋世,能續父志,賛成帝業,黎朝中興之功,實基於此。[100, tr.862] 134 Tiểu kết chƣơng 4: Nội dung ĐVSKTT thể tƣ tƣởng nhiều hệ sử gia Trƣớc tiên Lê Văn Hƣu theo tƣ tƣởng Khổng Tử mà đánh giá sử Việt, đồng thời xác định thời điểm bắt đầu kết thúc sử, quan niệm quốc thống có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sau Ngơ Sĩ Liên biên soạn ĐVSKTT sở kế thừa, tiếp nhận tƣ tƣởng hai sử gia đời trƣớc Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, soạn thêm riêng Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn hiến tốt đẹp đất Việt Đây phần quan trọng có ý nghĩa ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên soạn Ngô Sĩ Liên biên soạn Hồng Bàng kỷ dựa tƣ tƣởng tƣ Mã Thiên soạn thời viễn cổ Đƣờng Ngu, sử liệu khiếm khuyế nên chắp nhặt nhiều huyền thoại, truyện ký, chí quái… để ―dĩ nghi truyền nghi‖ Phần biên soạn Bản kỷ thể tƣ tƣởng quốc thống, nhằm chứng minh hƣng thịnh nƣớc Việt, công lao thiết lập chế độ nhà nƣớc theo mơ hình Nho giáo, tƣ tƣởng đức trị Có lẽ Phạm Cơng Trứ đƣợc tham khảo Đại Việt thông giám Thông khảo Vũ Quỳnh, lấy quan điểm ―đại thống‖ để chia Ngô Sĩ Liên thành chƣơng Mặt khác, Phạm Công Trứ tham khảo Đại Việt thông giám thông khảo Phan Phu Tiên, biên chép từ ―đại định năm xưa‖ Lê Thái Tổ, kéo dài tới thời điểm Ngơ Sĩ Liên xác định Phạm Cơng Trứ cịn dẫn dụng phần Luận Tán sử gia đời trƣớc để thể quan điểm viết sử Lê Hy kế thừa cơng trình Phạm Công Trứ mà soạn thêm quyển, nhƣng nội dung theo tƣ tƣởng Phạm Công Trứ Nhƣ vậy, Nội quan ĐVSKTT thấy có nhiều tƣ tƣởng, nhiều quan điểm sử gia đời, nhƣng tựu chung thể thống sử Phạm Công Trứ biên soạn 135 KẾT LUẬN Sau Việt Nam giành đƣợc độc lập, việc biên soạn lịch sử nƣớc nhà đƣợc sử gia trị gia dành cho quan tâm từ sớm Trong sử đó, ý thức quốc gia đƣợc ý có tầm ảnh hƣởng lớn đến đời sau Đầu tiên Lê Văn Hƣu soạn sử biên niên Đại Việt sử ký có 30 vào năm 1270 thời Trần, ghi chép từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng Thứ hai Phan Phu Tiên thời Lê Thái Tông soạn sử sử thời nhà Trần gọi tên Đại Việt sử ký gọi Việt sử tục biên Thứ ba Ngô Sĩ Liên soạn sách thông sử biên niên ĐVSKTT 15 từ Hồng Bàng đến Lê Thái Tổ vào năm 1479 thời Lê sơ Thứ tƣ Vũ Quỳnh soạn sử Đại Việt thông giám thơng khảo 26 hồn thành năm 1511 sau Lê Tung theo sách soạn sử luận Việt giám thông khảo tổng luận năm 1514 Thứ năm năm 1665, Phạm Công Trứ hợp quan điểm nội dung Vũ Quỳnh vào ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên soạn tiếp thêm sử Lê sơ Lê Trung hƣng, gọi sách sử ĐVSKTT Năm 1697 Lê Hy soạn hợp với ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên, khắc in lƣu trữ nƣớc, tức ĐVSKTT 24 Chính Hồ Sau đó, cơng trình Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Vũ Quỳnh thất truyền Bộ sử ĐVSKTT sử tổng hợp thể quan điểm ý thức quốc gia sử gia qua giai đoạn lịch sử Bộ sử ĐVSKTT đƣợc khắc in vào năm Chính Hịa thứ 18 (1697) quốc sử thời Lê hoàn chỉnh, quý giá Vì đƣợc lƣu truyền, chỉnh lý in lại nhiều lần từ cuối thời Lê đến thời Nguyễn Điều để lại khơng vấn đề nảy sinh từ lần khắc ván in ấn ĐVSKTT Bản in ĐVSKTT NCQB Démiville có dịng niên đại Chính Hịa thứ 18 (1697) lƣu giữ Pháp đƣợc nghiên cứu, dịch chú, giới thiệu phổ biến Việt Nam Bộ sử đƣợc đánh giá cao, nhƣng gây nhiều tranh luận năm khắc in NCQB thuộc thời Lê trung hƣng, thuộc thời Nguyễn Qua khảo sát phƣơng pháp biên soạn sử ĐVSKTT, nhƣ khảo sát văn ĐVSKTT cịn, chúng tơi cho Démiville tức NCQB, đồng thời sớm quan trọng đƣợc lƣu trữ, nội dung 136 đƣợc hợp thành từ Đại Việt sử ký toàn thư Việt sử, thiên chƣơng bố cục Démiville khác với Phàm lệ tục biên Lê Hy Đặng gia phả hệ tục biên 鄧家譜系續編 Đặng Đình Quỳnh soạn năm 1763 cho thấy nội dung biên chép Đặng Huấn giống với ĐVSKTT NCQB nên nhận định NCQB khắc in sớm năm 1763 Sau Démiville đƣợc hồn thành, khơng biết nhân vật thời Lê Trung hƣng theo Démiville tổ chức tiêu khắc lại in Việt sử, trì thiên chƣơng bố cục Démiville, in tức VHhv.2330-2336 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thời Nguyễn tiếp in lại thay đổi bia sách chữ huý nhà Nguyễn tức quốc tử giám ĐVSKTT Khi sử học Việt Nam bắt đầu phát triển từ thời Trần, Lê Văn Hƣu soạn Đại Việt sử ký thể biên niên sáng tạo phƣơng pháp soạn sử mình, soạn Kỷ theo tƣ tƣởng Khổng Tử bình luận Việt sử Phan Phu Tiên soạn sử thời Trần, lời bình Lê Văn Hƣu Ngơ Sĩ Liên soạn thành ĐVSKTT 15 vào năm 1479, theo tƣ tƣởng soạn sử Tƣ Mã Quang Lƣu Thứ sáng tạo Kỷ, Bản kỷ, Ngoại kỷ, Bản kỷ thực lục, Bản kỷ tục biên, theo tƣ tƣởng soạn sử Chu Hy cơng trình Tư trị thơng giám cương mục soạn thành Phàm Lệ bố cục sách Ông bình luận Việt sử tƣ tƣởng Chu Hy Phạm Công Trứ Lê Hy kế thừa phƣơng pháp biên soạn tƣ tƣởng Ngô Sĩ Liên, biên thành sách sử ĐVSKTT 24 khắc in lƣu trữ vào năm 1697 Trong q trình đó, sử gia cổ đại Việt Nam vận dụng nhiều thể tài nhiều cơng trình sử học vào quốc sử, Nội dung ĐVSKTT thể tƣ tƣởng nhiều hệ sử gia Lê Văn Hƣu theo tƣ tƣởng Khổng Tử mà đánh giá sử Việt, xác định thời điểm bắt đầu kết thúc sử, quan niệm quốc thống có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sau Ngô Sĩ Liên tiếp nhận tƣ tƣởng hai sử gia đời trƣớc Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, soạn thêm riêng Hồng Bàng kỷ Thục kỷ, để thể văn hiến tốt đẹp đất Việt Phạm Công Trứ tham khảo Đại Việt thông giám Thông khảo Vũ Quỳnh, lấy quan điểm ―đại thống‖ để chia Ngô 137 Sĩ Liên thành chƣơng Phạm Công Trứ tham khảo Đại Việt thông giám thông khảo Phan Phu Tiên, biên chép từ ―đại định năm xưa‖ Lê Thái Tổ, kéo dài tới thời điểm Ngô Sĩ Liên xác định Phạm Cơng Trứ cịn dẫn dụng phần Luận Tán sử gia đời trƣớc để thể quan điểm viết sử Lê Hy kế thừa cơng trình Phạm Cơng Trứ mà soạn thêm quyển, nội dung theo tƣ tƣởng Phạm Cơng Trứ Trong Nội quan ĐVSKTT có nhiều tƣ tƣởng, nhiều quan điểm sử gia đời, nhƣng tựu chung thể thống vào sử Phạm Công Trứ biên soạn Trong sách sử ĐVSKTT, sử gia nhiều đời sáng lập ý thức quốc gia ảnh hƣờng nhiều tới đời sau, chủ yếu thể tƣ tƣởng tự chủ quốc gia Các sử gia sáng lập quốc thống nƣớc nƣớc Việt Sau Đinh Bộ Lĩnh dựng nƣớc, vƣơng triều Việt triều cống vƣơng triều Trung Quốc, nhận phong hiệu nhƣ Giao Chỉ quận vƣơng, Nam Bình vƣơng, An Nam quốc vƣơng, tức trở thành thành viên hệ triều cống Trung Hoa Nhƣng từ năm 968 Đinh Tiên Hoàng xƣng hiệu Đại Thắng Minh hoàng đế, vua đời sau xƣng Hồng đế, nƣớc Việt bắt đầu có tính độc lập tự chủ Trong ĐVSKTT sử gia ghi chép lịch sử tìm hiểu tƣ tƣởng tinh thần tự chủ nƣớc Việt để thể ý thức Ngã Việt quốc gia Các sử gia đặt thành Nội đế ngoại vƣơng 內帝外王 (bên xƣng đế, bên xƣng vƣơng): tức tƣ tƣởng đối ngoại nƣớc ghi chép sách sử ĐVSKTT.Đinh Tiên Hoàng dựng nƣớc xƣng đế gọi tên Đại Thắng Minh Hoàng đế vào năm 968, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê sơ, nhà Mạc nhà Lê Trung hƣng Năm 1054, Lý Thánh Tông dựng quốc hiệu Đại Việt Quốc hiệu đƣợc kế thừa đến vua Minh Mạng đổi thành Đại Nam vào năm 1839, tất đời vua, ―đế‖ danh xƣng đƣợc sử dụng nƣớc Năm 973 vua Tống Thái Tổ phong Đinh Tiên Hoàng Giao Chỉ quận vƣơng, nhà Đinh triều cống cho nhà Tống xác lập quan hệ triều Công hai nƣớc Năm 1174 vua Tống Hiếu Tông phong vua Lý Anh Tông An Nam quốc vƣơng, quan hệ triều cống Trung Hoa Thiên tử An Nam quốc vƣơng đƣợc xác 138 định Theo quan hệ An Nam quốc vƣơng thần hạ Trung Hoa thiên tử có trách nhiệm triều cống, Trung Quốc có nghĩa vụ phong vƣơng bảo vệ quyền cống quốc.v.v Quan hệ triều cống kết thúc vào cuối kỷ 19 Theo tình hình trên, nƣớc Việt ứng xử với Trung Quốc nhận thức chức sao, chắn vấn đề quan trọng trị sử Việt Do đó, sử gia nƣớc Việt ghi chép hai nguyên tắc Nội Đế ngoại vƣơng 内 帝外王 Nam bắc đế vƣơng 南北帝王[88] Nhìn chung, ĐVSKTT, sử gia nêu bật đặc trƣng văn hoá lịch sử nƣớc Việt, ghi chép phƣơng thức nguyên tắc đối nội đối ngoại, chủ trƣơng quan niệm thống, tính trị tƣ tƣởng Nho giáo, trả lời nƣớc Việt làm trình lịch sử phát triển Những tƣ tƣởng chắn động lực phát triển nƣớc Việt cổ đại, vậy, cịn di sản tƣ tƣởng văn hố Việt Nam đƣợc kết thừa vận dụng đời sống trị văn hóa thời đại 139 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Diệp Thiếu Phi (2021, YE SHAO FEI), ―Quá trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.42-51 Diệp Thiếu Phi(2021, YE SHAO FEI), ―Bình luận cải biên Đại Việt sử ký toàn thƣ: Từ Việt sử tiêu án đến Đại Việt sử ký tiền biên‖, Cơn Minh: Tạp chí nghiên cứu Nam Á Đông Nam Á, số năm 2021 (葉少飛,《的評論與改編:從到》,昆明:《南亞東南亞研 究》2021 年第 期); Diệp Thiếu Phi(2021, YE SHAO FEI), ―Việc văn bản, tiêu ấn biên soạn Đại Việt sử ký tồn thƣ‖, Tạp chí Sử học hình tượng, Bắc Kinh: Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội, tổng số 16, năm 2021 (葉少飛,《的 成書、雕印與版本》,《形象史學》2020 年下半年(總第 16 輯),北京:社會科學 文獻出版社,2020 年 12 月); Diệp Thiếu Phi (2020, YE SHAO FEI), ―Nghiên cứu Đại Việt sử ký toàn thƣ Nội quan Đại Việt sử ký kỷ tục biên‖, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2020, số tổng 19, Bắc Kinh: Nxb Thƣ cục Trung Hoa.(葉少飛,《內閣官板與》, 《域外漢籍研究集刊》第 19 輯,北京:中華書局,2020 年 月); Diệp Thiếu Phi(2019, YE SHAO FEI), ―Tìm hiểu tƣ tƣởng sử học sử thần Ngô Sĩ Liên thời Lê sơ Việt Nam‖, Cơn Minh: Tạp chí nghiên cứu Nam Á Đông Nam Á, số năm 2020 (葉少飛,《越南後黎朝史臣吳士連史學思想探 析》,昆明:《南亞東南亞研究》2020 年第 期); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Phƣơng pháp biên soạn ―Kỷ‖ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên‖, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr.20-29 Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Nghiên cứu nội dung biên soạn sách sử Đại Việt sử lƣợc thời Trần Việt Nam‖, Tạp chí Học báo Trường đại học 140 sư phạm Quảng Tây, số năm 2019.(葉少飛,《越南陳朝的編撰與 內容》,桂林:《廣西師範大學學報(社科版)》,2019 年第 期); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Nghiên cƣu sử học sách sử Đại Việt thông sử Lê Q Đơn, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2019, số tổng 18, Bắc Kinh: Nxb Thƣ cục Trung Hoa.(葉少飛,《黎貴惇< 大越通史>的史學研究》 《域外漢籍研究集刊》第 18 輯,北京:中華書局,2019 年 月); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Tìm hiểu tƣ tƣởng biên soạn sách Vịnh sử thi tập Đặng Minh Khiêm thời Lê sơ‖, công bố luận văn tập Nghiên cứu cổ tự điển Hán Nôm Hán tịch Đông Á, Bắc Kinh: Nhà xuất khoa học xã hội Trung Quốc, năm 2017 (葉少飛,《越南後黎朝鄧明謙< 詠史詩集>的撰著與思想》,《東亞漢籍與越南漢喃古辭書研究》論文集,北 京:中國社會科學出版社,2017 年); 10 Diệp Thiếu Phi (2016, YE SHAO FEI), ―Tử tƣởng sử học liên quan Đại Việt sử ký ông Lê Văn Hƣu‖, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2016, số tổng 14, Bắc Kinh: Nxb Thƣ cục Trung Hoa (葉少飛,《黎文休 <大越史記>的編撰與史學思想》,《域外漢籍研究集刊》第 14 輯,北京: 中華書局,2016 年 11 月)。 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 11 Nguyễn Đổng Chi (1982), ―Tìm hiểu văn sách Đại Việt sử ký Toàn thư tục biên phần cuối Đại Việt sử ký Toàn thư‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (tổng số 207), tr.69-75 12 Phan Đại Dỗn (1998) , ―Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư‖, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Huyền Khắc Dụng (1959), Sử liệu Việt Nam, Nxb Văn hóa, Bộ Giáo dục quốc gia, tr.27-32 14 Trần Kim Đỉnh (2015), ―Đại Việt sử ký toàn thư (bản in 1697): Quá trình biên soạn nội dung bản‖, tác phẩm Một số vấn đề lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.31-42 15 Trần Văn Giáp (1964), ―Lƣợc khảo Đại Việt sử ký Toàn thư tác giả nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, tr.5-13 16 Trần Văn Giáp, ―Tìm hiểu kho sách Hán Nôm-Nguồn tƣ liệu văn học sử học Việt Nam‖, tập 1, Nxb Văn Hóa, năm 1970 in lần thứ 1, 1984 in lần thứ 17 Nguyễn Duy Hinh (1984), ―Lê Văn Hƣu với Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (tổng số 217), tr.67-74 18 Lƣơng Mậu Hoa (2014), ―Xƣơng công ngƣ‖ ―Hầu ngƣ‖ Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 1, tr.57-65 19 Khoa Lịch sử, trƣờng ĐHTH (1988), ―Kết giám định niên đại khắc in Nội quan bản, Đại Việt sử ký toàn thư‖, Khoa Lịch sử, trƣờng ĐHTH, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-6, tr.75 20 Nguyễn Kha, Trần Huy Bá (1964), ―Phát tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hƣu‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.64 21 Lê Thành Lân (1998), ―Một vài ghi niên đại nhà Mạc cho Đại Việt sử ký toàn thư‖, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.230-247 22 Hồng Văn Lâu (1999), ―Lối viết truyện sử biên niên Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số (40) 142 23 Phan Huy Lê (1983), “Đại Việt sử ký tồn thư: Tác giả-văn bản-tác phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.24-38; số năm 1983, tr.7-19 24 Tạ Ngọc Liễn (2000), Nguyễn Qúy Đức-Nhà sử học, Danh nhân Nguyễn Qúy Đức-Nhà trị văn hóa lớn kỷ XVII –XVIII, Viện sử học-Ban liên lạc dòng họ Nguyễn Qúy, tr.166-176 25 Trần Huy Liệu (1959), ―Kỷ niệm Lê Văn Hưu, sử giả Việt Nam”, số 1, Tập san Nghiên cứu Lịch sử, tr.1-3 26 Ngô Thế Long (1988), ―Về Đại Việt sử ký toàn thư in ván gỗ Phạm Cơng Trứ đƣợc tìm thấy‖, Tạp chí Hán Nôm, số 27 Trần Nghĩa (1989), ―Đại Việt sử ký tồn thư ―Nội quan bản‖ khơng phải khơng kiêng húy”, Tạp chí Hán Nơm, số 28 Trần Nghĩa - Francois Gros (1993), ―Di sản Hán Nôm Việt Nam, Thƣ mục đề yếu‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Oanh (2014), ―Về Đại Việt sử ký lƣu tữ Viện nghiên cứu Hán Nôm‖, Thông báo Hán Nôm năm 2013, Nxb Thế giới, Hà Nội , 2014, tr.625-643; 30 Nguyễn Thị Oanh (2015), ―Mối quan hệ Đại Việt sử ký với Đại Việt sử ký tiền biên Đại Việt sử ký tồn thư‖, Thơng báo Hán Nơm năm 2014, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.603-627 31 Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Phƣơng pháp biên soạn ―Kỷ‖ Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên‖, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr.20-29 32 Diệp Thiếu Phi (2021, YE SHAO FEI), ―Quá trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký toàn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.42-51 33 Nguyễn Phƣơng (1962), ―Những sai lầm Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Đại học Huế, số tháng 34 Nguyễn Phƣơng (1962), ―Phƣơng pháp sử Lê Văn Hƣu Ngơ Sĩ Liên‖, Tạp chí Đại học Huế, số tháng 10 35 Nguyễn Hữu Sơn (1997), ―Mối quan hệ Văn-sử nhìn từ tƣơng quan Nam ơng mộng lục Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Hán Nôm, số 6, tr.3-9 143 36 Văn Tạo (2008), “Đại Việt sử ký toàn thư”: nghĩ viết sử học‖, Tạp chí Xưa & Nay, số 312, tr.3-5 37 Nguyễn Hữu Tâm, ―Quốc sử quán triều Nguyễn (1820 - 1945)‖, luận án Tiến sĩ, Viện sử học, 2009 38 Văn Tân (1966), ―Vài sai lầm tài liệu Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, tr.28-32 39 Hà Văn Tấn (2007), ―Một số vấn đề lý luận sử học‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.7-14 40 Hà Văn Tấn (2013), ―Lịch sử, sử thật sử học‖, Nxb Hồng Đức 41 Tƣ Mã Thiên (1988), ―Sử ký‖, Nhữ Thành (dịch), Nxb Văn học, tr.747 42 Bùi Thiết, Lê Trọng Khánh (1999), ―Đối thoại sử học‖, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Đặng Đức Thi (1994), ―Lê Văn Hƣu –Nhà sử học nƣớc ta‖, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đặng Đức Thi (2000), ―Lịch sử sử học Việt Nam, từ kỷ XI đến kỷ XIX‖, Nxb Trẻ 45 Nguyễn Công Việt (2010), ―Về Thiên chiếu Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr.21-29 46 Đinh Công Vĩ (1994), ―Phƣơng pháp làm sử Lê Quý Đôn‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 1, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 48 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 2, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 3, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 50 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), dịch, tập 5, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, tr.273-274 144 51 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Bản dịch, tập 7, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, tr.451 Sách Hán Nôm: 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), chụp nguyên Nội quan bản, tập 4, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 53 大越史記全書, số cũ VHv.2330-2336,hiện lƣu Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số kí hiệu VHv.1729-1741 54 大越史記全書, lƣu Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm, số kí hiệu VHv.1499 55 鄧家譜系續編 Đặng gia phá ký tục biên, scan, Nxb Thế giới, 2006 56 脫軒詠史詩集,Kho sách Viện nghiên cứu Hán Nôm, chép tay, A440 57 大越通史,Viện nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu A.1389 58 大越史记前编,Viện Nghiên cứu Hán Nôm, A.2 59 大越黎朝帝王中興功業實錄,Viện Nghiên cứu Hán Nôm, VHv.1478 60 越音詩集,Thƣ viện viện nghiên cứu Hán Nôm, A.1925 Tài liệu tiếng Trung Quốc 61 劉恕,《通鑑外紀》,四部叢刊刻本。 62 馮承鈞,《安南書錄》,《國立北平圖書館館刊》第 卷,1932 年。 63 司馬光,《資治通鑑》,北京:中華書局,1956 年,第 1-2 页。 64 司馬遷,《史記》,北京:中華書局 1959 年。 65 班固,《漢書》,北京:中華書局,1962 年。 66 《元史》,北京:中華書局,1976 年,頁 116。 67 劉知幾撰 浦起龍釋,《史通校釋》,上海古籍出版社 1978 年,頁 81。 68 阮芝生,《論五體及“太史公曰”的述與作》,載《台大歷史學報》 第 期,1979 年 12 月,頁 21。 69 Dẫn từ 謝國楨《春明讀書記》,載《文獻》1979 年第 期,頁 113。 70 武尚清,《從到》,載《史學史研究》1986 年第 期 145 71 武尚清,《的發展與完成》, 載《史學史研究》1987 年第 期 72 郭振鐸,《大越史記續編初探》,《東南亞》1989 年 12 月,第 59-61 頁 73 郭振鐸,《越南的編撰及其若干問題》,《中國社會科學》 1990 年第 期。 74 阮芝生,《〈史記·河渠書〉析論》,《台大歷史學報》第 15 期(台北: 國立台灣大學歷史系,1990.12),頁 65-80。 75 佚名著,戴可來 楊保筠校注,《嶺南摭怪等史料三種》,中州古籍出版 社,1991 年。 76 饒宗頤,《中國史上之正統論》,上海遠東出版社 1996 年,頁 16-23。 77 阮芝生,《三司马与汉武帝封禅》.台大历史学报第 20 期,1996(11)頁 307-340。 78 竺天(張笑梅) 戈振(郭振鐸),《越南編撰的若干問題》,《 河南大學學報》,1997 年第 期,第 70-74 頁。 79 蕭公權,《中國政治思想史》,遼寧教育出版社,1998 年版,頁 52。 80 《越南漢喃銘文彙編》第一集“北屬時期至李朝”,遠東學院 漢喃研究院 1998 年。 81 《全上古三代秦漢三國六朝文·全漢文》,商務印書館,1999 年,第 553 頁。 82 阮芝生,《司馬遷之心—析論》,《台大歷史學報》第 26 期 ,2000(12):184-185 83 丁光忠,《論與》,南開大學 2000 年碩士論文。 84 黎崱著 武尚清校注,《安南志略》,北京:中华书局,2000 年。 85 劉玉珺,《越南漢喃古籍的文獻學研究》,北京:中華書局,2008 年。 86 金毓黻《中國史學史》,商務印書館 2009 年版,頁 130。 87 吳秋燕,《明代中國所見越南漢籍研究》,成功大學 2009 年碩士論文,第 42-51 頁。 146 88 朱熹,《資治通鑒綱目序例》,《朱子全書》第 冊,上海古籍出版社 安 徽教育出版社,2010 年,頁 21。 89 王鳳華,《試析的史論》,鄭州大學 2010 年碩士論文。 90 葉少飛,《吳士連十五卷略論》,《東南亞南亞研究》, 2011 年第 期 91 葉少飛,《析論》,《域外漢籍研究集刊 》第八輯,中華書局,2012 年 月。 92 葉少飛,《載宋太宗討交州詔辨析》,《域外漢籍研究集 刊》第九輯,中華書局,2013 年 月。 93 賈蓋東,《越南漢籍俗字研究》,浙江財經大學 2014 年碩 士論文。 94 葉少飛,《越南正和本編纂體例略論》,《域外漢籍研究 集刊》第十輯,中華書局,2014 年 10 月。 95 葉少飛,《黎嵩的史論與史學》,《域外漢籍研究集刊》 第十一輯,中華書局,2015 年 月。 96 牛军凯,《“續編”初探》,《南洋問題研究》2015 年第 期。 97 葉少飛,《黎文休<大越史记>的编撰与思想》,《域外汉籍研究集刊》 第 14 辑,2016 年 11 月,中華书局, 第 215 - 244 頁; 98 葉少飛,《越南古代“內帝外臣”政策與雙重國號的演變》,《形象史學 研究》2016 年 月,人民出版社,第 134-165 頁; 99 葉少飛,《黎貴惇的史學研究》,《域外漢籍研究集刊》第 18 輯,2019 年 月,中華書局 2019 年,第 349-380 頁; 100 葉少飛,《內閣官板與》,《域 外汉籍研究集刊》第 19 辑,中華書局 2020 年,第 249-276 頁; 147 馮小祿 張歡,《載明人詩考論》,《域外漢籍研究集 101 刊》第 14 輯,2016 年 11 月,中書書局。 102 左榮全,《版本源流述略》,《東南亞南亞研究》2016 年第 期。 103 葉少飛,《越南陳朝的編撰與內容》,《廣西師範大學學報 》,2019 年第 期,第 8-17 頁。 Tài liệu tiếng Nhật Bản 104 大越史記全書,埴山堂本, in năm 1883 Nhật, HIKITA Toshiaki chủ trì 105 大南實錄正編第二紀(1975), Sở Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hố, Đại học Keio, tr 4227 106 大南實錄正編第四紀(1979), Sở Nghiên cứu Văn hóa Ngơn ngữ, Đại học Keio, tr 6000 107 HASUDA Takashi 蓮田隆志《研究ノート》, Journal of Asian and African Studies,No.66,2003 108 目 109 MATSUMOTO Nobuhiro 松本信广,《河内佛国极东学院所藏安南本书 同追记》,《史学》第 13 卷,第 14 号,1932 年。 Trần Kinh Hòa 陳荊和,「『大越史略』-その内容と編者-」『山本達 郎博士古稀記念 東南アジア・インドの社会と文化 下』(山本達郎博 士古稀記念論叢編集委員会・編)(東京、㈱山川出版社)(昭和 55(1980 )年 12 月)143~155 頁 110 Trần Kinh Hoà 陳荊和編校校合本『大越史記全書』,東京 :東京大学 東洋文化研究所附属東洋学文献センター刊行委員会,1984-1986。 111 Trần Kinh Hòa 陳荊和,《大越史记全书の撰修と传本》,《东南アジ ア的历史と文化》第 号,1977,tr.3-36。 148 112 Trần Kinh Hòa 陳荊和,『校合本・大越史记全书』の刊行とその体裁・ 凡例について,《创大アジア研究》,1987,第 263~266 页。 113 WADA Hironori 和田博德,元末の群雄とベトナム:陳友諒・朱元璋に 関する大越史記全書の記事,《史学》,1978 年第 期,第 68-68 页。 114 Yamaoto Tasturo 山本达郎,《河内佛國極東學院所藏 字喃本及び安南 版漢籍書目》,《史学》第 16 卷,第 17 号,1937 年。 115 Yamaoto Tasturo 山本达郎, 「越史略と大越史記」,『東洋学報』, 1952, 53-76 页。 Tài liệu tiếng Anh 116 O.W.Wolters, Historians and emperors of Vietnam and China: Comments arising of Le Van Huu`s history, Presented in Tran Court in1272, Anthony Reid, David G Marr edict: Perceptions of the past in southeast Asian, Published for the Asian Studies Association of Australia by Heinemann Educational Books (Asia), 1979 117 Yu InSun 劉仁善, Lê Văn Hưu and Ngô Sĩ Liên, A Comparison of Their Perception of Vietnamese History, Viêt Nam Borderless Histories edited by Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid Madison, The University of Wisconsin Press, 2006, P45-71 Tài liệu tiếng Pháp 118 Cadière Léopold, Pelliot Paul, Première étude sur les sources annamites de l'histoire d'Annam, Bulletin de l'Ecole franỗaised'Extrờme-Orient Tome 4, 1904 pp 622-634 119 Emile GASPARDONE, Bibliographie Annamite, Bulletin de l'ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient, Vol 34, No (1934), pp 49-76 120 Trần Văn Giáp, Les Chapitres bibliographiques de Phan Huy Chú, BSEI VII, 1936, tập 1, pp.49-76 149 Sách dịch 121 A.L.Fedorin viết, Tạ Tự Cƣờng dịch, Những liệu việc viết sử Việt Nam, 2011, Nxb Văn hóa-Thơng tin 122 Trần Văn Giáp 陳文玾著 黃軼球譯:《越南典籍考》,《文風學報》1949 年 月第四、五期合刊。 123 Trần Kinh Hoà 陳荊和著 李塔娜譯:《大越史略》-它的內容與編者《 中國東南亞研究會通訊》1983 年 3-4 號,(1983 年 12 月),42~49 頁。 124 Phan Huy Lê 潘輝黎著 鄧廣森譯 鄧水正校,《<大越史記全書>的編 纂過程和作者=,《印度支那》1985 年第 期,第 55-58 頁;《< 大越史記全書>的編纂過程和作者=,《印度支那》1985 年第 期 ,第 50-53 頁。 Tài liệu điện tử 125 Bản ĐVSKTT Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam, http://www.nomfoundation.org/nom-project/History-of-Greater-Vietnam?uiLan g=vn (cập nhật ngày 8/9/2018) 126 Bản công bố Wedsite, Dự án số hóa kho tàng thư tịch cổ văn hiến Việt Nam 漢喃古籍文獻數位化計劃 http://lib.nomfoundation.org/collection/1/subject/2 (cập nhật ngày 15/9/2018) 150 PHỤ LỤC Ảnh: Bản Démiville, lƣu trữ Hội Á Châu Paris Ảnh: Bản NCQB số kí hiệu 322/10, lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo, tƣơng tự Démiville 151 Ảnh: Hai khắc in NCQB lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo 152 Ảnh: Bản photo ĐVSKTT Đại học Tenri 天理大學 lƣu trữ trƣờng đại học Keio Ảnh: Thừa tƣớng Phạm công niên phả Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.1368 Ảnh: Sử gia Nguyễn Quý Đức 153 Trịnh Quang Vũ, Trang phục triều Lê-Trịnh (2008), Nxb.Từ điển Bách khoa, năm 2008, tr.207 Ảnh: Bảng nhãn Lê tiên sinh thần bi 榜眼黎先生神碑(1867) Ảnh: NCS khảo sát khu vực cổ Lang quan hộ Lê Tắc 黎崱 sống Hiện Liên hoa công viên, Vũ Hán, Hồ Bắc (19-11-2019) 154 Ảnh: NCS khảo sát văn bia Sắc tứ Tú Phong tự bi《敕赐秀峰寺碑》do Lê Trừng 黎澄 soạn năm 1443, chùa Tú Phong, Bắc Kinh, 07-11-2019 Ảnh: NCS GS Hƣớng dẫn khảo sát mộ sử gia Lê Văn Hƣu Thánh Hoá 03/09/2016 155 ... ? ?Nghiên cứu phƣơng pháp viết sử sử gia Việt Nam qua quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký Toàn thư? ??, làm đề tài cho luận án Tiến sĩ chun ngành Hán Nơm Khái niệm phƣơng pháp viết sử không bao hàm thao... nghiên cứu Nghiên cứu văn khác ĐVSKTT sách sử có liên quan, bộ; Đại Việt sử ký, Đại Việt sử lược, An Nam chí lược, Đại Việt Thông sử, Khâm định Việt sử thông giám cương mục v.v, qua luận án nghiên. .. 屬明紀 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực Lê triều Thái Tổ Đại Việt sử ký toàn thư chi lục 10 kỷ 黎朝太祖紀 kỷ toàn thư thập 大越史記本紀全 越史實錄卷之 10, hết 書卷之十 十 大越史記本紀全書 卷之十終 Đại Việt sử ký kỷ Việt sử thực toàn thư

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan