1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Môc lôc.docx

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Môc lôc docx Y häc thùc hµnh (787) – sè 10/2011 66 cho thấy số mẫu nhiễm DENV 20/50 (40%), CHIKV 4/50 (8%) và đồng nhiễm DENV/CHIKV 3/50 (6%) Hình ảnh đồng nhiễm (mẫu 4,5,6) hiện rõ 2 v[.]

cho thấy số mẫu nhiễm DENV 20/50 (40%), CHIKV 4/50 (8%) đồng nhiễm DENV/CHIKV 3/50 (6%) Hình ảnh đồng nhiễm (mẫu 4,5,6) rõ vạch band có độ lớn 331 bp 511bp (Hình 2) Hình 2: Kết chạy RT-PCR bệnh nhân đồng nhiễm DENV CHIKV (M) Thang chuẩn; (1) chứng âm; (2) chứng dương DENV; (3) chứng dương CHIKV; (4,5,6) Bệnh nhân đồng nhiễm DENV/CHIKV BÀN LUẬN Phương pháp Onestep RT-PCR đa mồi sử dụng nghiên cứu cho phép kỹ thuật thực nhanh hơn, thuận lợi giảm thiểu tối đa khả lây nhiễm Hơn nữa, sử dụng Onestep RT-PCR đa mồi phát sớm virus CHIKV DENV nhóm bệnh nhân có nguy cao nhiễm hai loại virus mở hướng cơng tác phịng chống bệnh sốt xuất huyết nước ta Kết cho thấy, 50 mẫu bệnh phẩm, tỉ lệ nhiễm CHIKV 4/50 chiếm 8%, nhiễm DENV 20/50 chiếm 40% đồng nhiễm 3/50 chiếm 6% Tỉ lệ nhiễm CHIKV đồng nhiễm CHIKV/DENV vụ dịch cao so với số khu vực giới Gabon, số 773 bệnh nhân sốt xuất huyết có đến 275 dương tính với CHIKV 54 với DENV khơng có ca đồng nhiễm DENV CHIKV Với kết ban đầu cho thấy vụ dịch sốt xuất huyết không DEN gây mà thay đổi tích chất, cường độ dịch phản ánh vai trò CHIKV vụ dịch KẾT LUẬN Phương pháp sinh học phân tử Onestep RT-PCR đa mồi thực nghiên cứu phương pháp hữu dụng sử dụng phát sớm nhanh CHIKV, DENV Bởi vậy, sử dụng rộng rãi chẩn đoán thường quy khu vực có dịch, có virus lưu hành khơng có dịch Mặc dù tỉ lệ phát CHIKV, DENV đồng nhiễm CHIKV/DENV nhóm bệnh nhân sốt xuất huyết không cao (4/50; 20/50; 3/50) cho thấy lưu hành đồng thời CHIKV DENV khu vực có tỉ lệ bệnh nhân xuất huyết cao DETECTION OF DENGUE FEVER AND CHIKUNGUNYA VIRUS ON HEMORRAGIC FEVER PATIENTS BY MULTI-PCR Both of Chikungunya virus (CHIKV) and Dengue fever virus (DENV) are of considerable public health concern in Southeast Asian and African countries Despite of serological evidence, the diagnosis of this arthropod-borne human disease is confirmed infrequently and needs to be improved In fact, illness caused by CHIKV or DENV can be confused with each other, based on the similarity of the symptoms, and laboratory confirmation of suspected cases is required to launch control measures during an epidemic Moreover, no sensitive and early tool is described to detect CHIKV/DENV in clinical samples In this study, a specific and sensitive multi-RT-PCR assay was used as a tool to detect CHIKV/DENV Results showed that cases were positive with CHIKV, 20 cases were positive with DENV and cases were co-infection with CHIKV/DENV in 50 suspected clinical samples TÀI LIỆU THAM KHẢO Bodenmann P, Genton B Chikungunya, an epidemic in real time Lancet 2006, Vol 368, p.258 Harendra S Chahar, Preeti Bharaj, Lalit Dar, Randeep Guleria, Sushil K Kabra, and Shobha Broor Co-infections with Chikungunya Virus and Dengue Virus in Delhi, India, Emerg Infect Dis 2009, 15(7), pp.10771080 Carey, D E Chikungunya and dengue, a case of mistaken identity? J Hist Med Allied Sci 1971, Vol 26, pp.243-262 Charrel RN, de Lamballerie X, Raoult D Chikungunya outbreaks-the globalization of vectorborne diseases N Engl J Med 2007, Vol 356, pp.769-771 Kowalzik S, Xuan NV, Weissbrich B, Scheiner B, Schied T, Drosten C, Mỹller A, Stich A, Rethwilm A, Bodem J.Characterization of a chikungunya virus from a German patient returning from Mauritius and development of a serological test Med Microbiol Immunol.2008, 197 (4), pp.381-386 Robinson MC An epidemic of virus disease in southern province, Tanganyka Territory, in 19521953.Trans R Soc Trop Med Hyg.1955, 49, pp.28-32 Mét sè yÕu tố tiên lượng sốc bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện 103 năm 2009 TUN ANH B mụn Khoa truyn nhim vin 103-HVQY TểM TT Nghiên cứu 258 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue (SXHD) có sốc không sốc điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện 103 năm 2009, rút số yếu tố tiên lượng sốc sau: Ngoài dấu hiệu TCYTTG (1986) đưa (Vật và li bì, đau bụng tăng lên, lạnh đầu chi, da xung huyết, đái ít) dấu hiệu: hạ sốt đột ngột, gan to, nôn nhiều, trµn 66 Y häc thùc hµnh (787) – sè 10/2011 dịch màng tim, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng, xuất huyết nội tạng yếu tố có ý nghĩa tiên lượng sốc Tiểu cầu < 30 G/l, bạch cầu < G/l, Hct 48% yếu tố tiên lượng sốc Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue T VN Năm 2009 dịch SXHD xảy với quy mô lớn nhiều địa phương nước, mức độ bệnh số ca mắc ngày gia tăng, có thủ đô Hà Nội Nhằm góp phần hạn chế mức độ nặng bệnh, nhiều tác giả đà sâu nghiên cứu tìm triệu chứng dự báo sốc xảy ra, nhiên nhiều quan điểm khác nhau[3],[5] Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (TCYTTG) (1986) ®· ®­a dÊu hiƯu tiỊn sèc: vËt v· hc li bì , đau bụng tăng lên, lạnh đầu chi, da xung huyết, đái [7]; bên cạnh số tác giả nước đưa yếu tố khác để tiên lượng sốc: hạ sốt đột ngột, nôn, xuất huyết nội tạng, tràn dịch màng, mức giảm tiểu cầu, tăng hematocrit chưa thống [2][4][6] Chính tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng sốc bệnh nhân SXHD I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU Đối tượng nghiên cứu: gồm 258 bệnh nhân SXHD điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện 103 năm 2009 BN chọn vào mẫu nghiên cứu có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán SXHD sốc Dengue theo tiêu chuẩn Bộ Y tế (2009) [1] *Tiêu chuẩn chẩn đoán SXHD: - Lâm sàng: Sèt - ngµy, cã triƯu chøng xt hut, gan to, sốc - Cận lâm sàng: TC giảm < 100 G/l, Hematocrit 20% giá trị bình thường - Chẩn đoán SXHD có tiêu chuẩn LS tiêu chuẩn CLS - Chẩn đoán xác định SXHD: kháng thể IgM (+) IgG (+) *Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc Dengue: Bệnh nhân chẩn đoán SXHD có triệu chứng: vật vÃ, bứt rứt li bì, lạnh đầu chi, da l¹nh Èm, m¹ch nhanh nhá, HA h¹ < 90 mmHg kẹt hiệu số HA 20 mmHg Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu Đánh giá kết nghiên cøu: chia BN thµnh nhãm: sèc (30 BN) vµ không sốc (228 BN), tìm yếu tố tiên lượng sốc Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học chương trình SPSS KT QU NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN B¶ng Tû lƯ bƯnh nhân SXHD không sốc có sốc Thể bệnh SXHD kh«ng sèc SXHD cã sèc Tỉng N 228 30 258 Tû lƯ 88,4% 21,6% 100% Trong tỉng sè 258BN SXHD SXHD không sốc chiếm tỷ lệ 88,4% SXHD có sốc chiếm tỷ lệ 21,6% Bảng Các triệu chứng tiêu hóa có ý nghĩa tiên lượng Triệu chứng lâm sàng Nôn Tiêu chảy Đau bụng (tăng lên) SXHD kh«ng sèc (n = 228) 53 (23,2%) 24 (10,5%) 27 (11,8%) SXHD cã sèc (n = 30) 14 (46,7%) (23,3%) 12 (40,0%) Y häc thùc hµnh (787) – sè 10/2011 p < 0,05 < 0,05 < 0,001 Gan to 102 (44,7%) 20 (66,7%) < 0,05 Các triệu chứng: nôn, tiêu chảy, đau bụng, gan to nhóm SXHD có sốc cao không sốc, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05- 0,001 Bảng Tràn dịch màng có ý nghĩa tiên lượng TriƯu chøng TD mµng ngoµi tim TD mµng phỉi TD màng bụng SXHD không SXHD có sốc sốc (n =228) (n = 30) (1,8%) 10 (33,3%) (3,9%) (3,1%) 10 (33,3%) 10 (33,3%) p < 0,001 < 0,001 < 0,001 Tràn dịch màng tim, màng phổi, màng bụng nhóm sốc cao không sốc, khác biƯt víi p < 0,001 B¶ng BiĨu hiƯn xt huyết có ý nghĩa tiên lượng Vị trí xuất huyết XH niêm mạc XH nội tạng SXHD không sốc (n =228) 83 (36,4%) 11 (4,8%) SXHD cã sèc (n = 30) p 17 (56,7%) (26,7%) < 0,05 < 0,001 - Xuất huyết niêm mạc xuất huyết nội tạng nhóm SXHD có sốc cao không sốc, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05- 0,001 Bảng Các triệu chứng khác có ý nghĩa tiên lượng Triệu chứng lâm sàng Vật và li bì Lạnh đầu chi Da xung huyết Tiểu Da nhớp mồ hôi Giảm sốt đột ngột SXHD kh«ng sèc (n =228) (0,4%) 113 (49,6%) 0 96 (42,1%) SXHD cã sèc (n = 30) p 12 (40,0%) 19 (63,3%) 25 (83,3%) 10 (33,3%) 14 (46,7%) 26 (86,7%) < 0,001 < 0,001 < 0,001 - C¸c triệu chứng: lạnh đầu chi gặp 63,3%, tiểu 33,3%, da nhíp må h«i 46,7% ë nhãm SXHD sèc, kh«ng gặp trường hợp nhóm không sốc - Vật và li bì, da xung huyết, giảm sốt đột ngột nhóm sốc cao nhóm không sốc với p < 0,001 Bảng Các yếu tố cận lâm sàng có ý nghĩa tiên lượng Yếu tố cận lâm sàng Tiểu cầu < 30 G/l Bạch cầu giảm (< G/l) Hematocrit ≥ 48% SXHD kh«ng SXHD cã sèc (n=228) sèc (n=30) 115 (50,4%) 22 (73,3%) 161 (70,6%) 28 (93,3%) 29 (12,7%) 17 (56,7%) p < 0,05 < 0,01 < 0,001 - Tiểu cầu giảm (< 30G/l), bạch cầu gi¶m (< G/l), Hct ≥ 48% ë nhãm sèc cao nhóm không sốc, khác biệt có ý nghĩa thống kê KT LUN Nghiên cứu 258 bệnh nhân SXHD có sốc không sốc điều trị khoa Truyền nhiễm Bệnh viện 103 năm 2009, rút số yếu tố tiên lượng sốc sau: Các yếu tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lượng Trong dấu hiệu TCYTTG (1986) đưa ra, thấy: Vật và li bì, đau bụng tăng lên, lạnh đầu chi, da xung huyết, đái ít; tất p < 0,001 Ngoài 67 ghi nhận thêm: hạ sốt đột ngột, gan to, nôn nhiều, tràn dịch màng tim, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng, xuất huyết nội tạng yếu tố có ý nghĩa tiên lượng sốc Các yếu tố cận lâm sàng: Tiểu cầu < 30 G/l, bạch cầu < G/l, Hct 48% yếu tố tiên lượng sốc TI LIU THAM KHO Bộ Y Tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sèt Dengue vµ sèt xuÊt huyÕt Dengue, Hµ Néi Bùi Đại (2002), Dengue xuất huyết, NXB Y học, Hà Nội Trần Khắc Điền (2007), Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, điều trị sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue Viện bệnh truyền nhiễm nhiệt đới quốc gia, Luận văn Bác sĩ CKII, Hà Nội Lê Đăng Hà CS (1998), Tình hình sốt xuất huyết Dengue (sốc không sốc) Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới năm 1998 , Tài liệu tập huấn chẩn đoán, điều trị SD/SXHD, Hà Nội Hà Văn Phúc (2006), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh sèt xt hut Dengue ë Hun VÜnh Thn- Kiªn Giang, Luận văn Bác sĩ CKII, Học Viện Quân Y WHO (1986), Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment and control, Geneva WHO (2009), Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment and control, Geneva NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM Về NHậN THứC TổNG QUáT TRÊN BệNH NHÂN ĐộNG KINH NGƯờI TRƯởNG THàNH Nguyễn Văn Hướng, Lê Quang Cường, Nguyễn Kim Việt i học Y Hà Nội TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả, đánh giá đặc điểm nhận thức tổng quát bệnh nhân động kinh người trưởng thành Đối tượng phương pháp: 60 bệnh nhân động kinh trưởng thành khám, chẩn đoán theo bệnh án mẫu đánh giá nhận thức tổng quát test MMSE, tổng điểm MMSE 30 đánh giá giảm khả nhận thức tổng quát tương ứng với số điểm trung bình MMSE giảm dần, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy dựa vào so sánh tỷ suất chênh OR Kết quả: điểm trung bình MMSE hai giới (nam 26,3 ± 3,88; nữ 24,9 ± 2,91) khơng có khác biệt (p>0,05)) Điểm MMSE giảm rõ rệt nhóm động kinh có sử dụng Gardenal nhóm động kinh có tần suất dày (p0.05; male 26.3 ± 3.88; female 24.9 ± 2.91).Score of MMSE is markedly reduced in patients using Gardenal and having frequent seizures (p

Ngày đăng: 04/01/2023, 12:22

Xem thêm:

w