BÁO CÁO Tổng kết năm học 2018-2019 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2019-2020

31 1 0
BÁO CÁO Tổng kết năm học 2018-2019 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GDĐT TX GỊ CƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH BÌNH XUÂN Độc lập- Tự –Hạnh phúc Số: 44/BC-THBX1 Bình Xuân, ngày 27 tháng năm 2019 BÁO CÁO Tổng kết năm học 2018-2019 phương hướng nhiệm vụ năm học 2019-2020 Thực nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2018-2019; Căn Quyết định số 1767/QĐ-UBND ngày 22/6/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2018 2019 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn Tỉnh Tiền Giang; Căn Công văn số 1126/SGDĐT-GDTH ngày 13/9/2018 Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2018- 2019; Căn CV số 604/KH-PGDĐT ngày 18/9/2018 Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Gị Cơng kế hoạch thực nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 2018-2019; Trường Tiểu học Bình Xuân báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2018-2019 cụ thể sau: I Đặc điểm tình hình: Trường tiểu học Bình Xuân có điểm tập trung ấp ấp 4, có đủ sở vật chất để giảng dạy cho em toàn xã Với đặc điểm xã Bình Xn bãi ngang thuộc vùng khó khăn thị xã Gị Cơng xây dựng xã nơng thơn nên Đảng ủy, quyền, nhân dân quan tâm giáo dục Đường giao thông nông thôn đầu tư nâng cấp, học sinh lại dễ dàng, khoảng cách học sinh từ nhà đến trường khơng q km Thuận lợi - khó khăn Thuận lợi: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy, học nhà trường nhận quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân thị xã Gị Cơng tạo điều kiện tốt cho cơng tác giảng dạy, giáo dục, tổ chức tốt phong trào giáo dục khiếu, hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh ln tích cực, tạo điều kiện tinh thần vật chất để động viên, giúp đỡ nhà trường học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Ý thức nhận thức nhân dân, cán quyền địa phương, bậc phụ huynh học sinh ngày thể quan tâm mức nghiệp giáo dục Ban Giám hiệu nổ, nhiệt tình có trình độ chun mơn, quản lý tốt, có tư tưởng vững vàng thuận lợi lớn giúp nhà trường vươn lên đạt kết tốt Chất lượng nhà trường ổn định bước nâng lên, nhiều học sinh khiếu phát triển tốt Khó khăn: - Do cịn khó khăn kinh tế, nhiều cha mẹ học sinh thường xuyên vắng nhà làm ăn xa, không trực tiếp quản lý, chăm sóc giáo dục em Vì vậy, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh cơng tác trì sĩ số nhà trường - Đa số giáo viên nhà xa, huyện khác đến công tác nên chất lượng công tác chưa đạt hiệu cao - Lực lượng giáo viên trẻ có kinh nghiệm giảng dạy giáo dục - Đội ngũ giáo viên không ổn định thuyên chuyển công tác hàng năm - Một phận học sinh chưa có ý thức tốt học tập, ham chơi, lười học dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao II Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 39/31(nữ) Trong đó: - Ban Giám hiệu: 02/01(nữ) - Nhân viên: 02/01(nữ) (Kế tốn: 01, Y tế: 01) - Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 35/29(nữ) Tỷ lệ: 1.52 GV/lớp Số GV đạt chuẩn: 100%, cán giáo viên chuẩn: 28(TL: 80%) - Trình độ chun mơn: Tổng số Chuyên môn Tin học Ngoại ngữ TH CĐ ĐH A B A1 BGH(02) / 01 01 02 01 / TPT Đội(01) / / 01 01 01 / Đang theo học CĐ ĐH / / / / / / A2 khác NV(02) 01 / 01 01 02 / / / / GV(34) 05 22 34 25 29 / 03 06 25 34 25 33 / 03 Cộng - Trình độ trị: Đảng viên Tổng số Trung cấp Sơ cấp Đoàn viên BGH (02) 02 01 01 00 02 TPT Đội(01) 01 00 00 00 01 NV(02) 02 00 00 01 02 GV(34) 13 00 13 19 34 18 01 14 20 39 Tổng số Cộng Cơng đồn viên Ghi - Tình hình học sinh: Cơng tác trì sĩ số STT KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI Tổng cộng Tổng số HS đầu năm 174 151 118 146 138 727 Chuyển đến Bỏ học Tổng số Chuyển học sinh Số cuối Tỉ lệ lượng năm 2 1 175 151 116 145 137 724 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Duy trì sĩ số Số lượng Tỉ lệ 175 151 116 145 137 724 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chuyển đi: Trần VănTrí lớp Một chuyển đến trường TH Tân Chánh - Cần Đước- Long An Nguyễn Hữu Toàn lớp Năm chuyển đến trường TH Tân Chánh Cần Đước- Long An Nguyễn Đức Khánh lớp Hai chuyển đến trường TH Bình Xuân Nguyễn Trường Duy Lớp Ba chuyển đến trường TH Tân Chánh Cần Đước- Long An Đỗ Ngọc Tường Vy lớ Ba chuyển đến trường TH Hàn Hải Nguyên Lê Hữu Nghĩa lớp Một chuyển đến trường TH Bùi Sĩ Hùng- bến Tre Võ Thị Thùy Dung lớp Bốn Chuyển đến trường TH Tân Chánh- Cần Đước – LA Chuyển đến: Nguyễn Hòang Minh Tiểu học Bình Phú - GCT Nguyễn Vinh Hoa Tiểu học Bình Xn Trần Hồng Minh Tiểu học Phước Vĩnh Đông cần Giuộc LA Lê Hữu Nghĩa Tiểu học An Phú tâu Bình Chánh TP HCM III Kết thực nhiệm vụ trọng tâm nhà trường: Căn vào Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2018-2019 Trường Tiểu học Bình Xuân tổ chức thực hoạt động cụ thể sau: Thực nhiệm vụ trị - tư tưởng 1.1 Những việc làm 1.1.1 Đẩy mạnh “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Thực thị số 05 - CT/TW Bộ Chính trị việc đẩy mạnh “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” 1.1.2 Xây dựng “Nhà trường văn hóa - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh tích cực” Thực tốt việc tuyên dương điển hình tiên tiến vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “Dân chủ - Kỉ cương – Tình thương – Trách nhiệm”, để khích lệ, động viên tinh thần giáo viên giúp họ ngày tiến hơn, mẫu mực 1.1.3 Tăng cường giáo dục đạo đức, kiện lịch sử, tình hình xã hội giáo dục kĩ sống cho học sinh Giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh nội dung giáo dục nhà trường đặc biệt trọng Việc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: giáo dục học, lồng ghép vào hoạt động lên lớp, buổi sinh hoạt tập thể, chào cờ, chuyên đề 1.1.4 Thực nghiêm túc quy định dạy thêm, học thêm Nhà trường triển khai đầy đủ văn dạy thêm, học thêm buổi họp HĐSP đầu năm tin 1.2 Kết đạt - 100% CB-GV-NV thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế ngành, quy định quan Không có trường hợp vi phạm quy định đạo đức nhà giáo hay vi phạm quy tắc ứng xử Chưa có giáo viên bị phản ảnh tình trạng dạy thêm học thêm - 100% học sinh thực tốt nội quy nhà trường Điều Bác Hồ dạy Học sinh biết cư xử với bạn thân thiện, văn minh Khơng có em bị kỉ luật hay vi phạm nội quy trường lớp - 100% học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng” Khơng có tình trạng học sinh bỏ học hay vi phạm nội quy học sinh - 100% học sinh tham gia hoạt động giáo dục thể chất hoạt động tập thể trường với tinh thần tự giác, tích cực Thực kế hoạch giáo dục 2.1 Đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giáo dục theo môn học, hoạt động giáo dục theo địnhhướng phát triến lực, phẩm chất học sinh: Thực theo Kế hoạch số 604/KH-PGDĐ ngày 18/9/2018 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 giáo dục tiểu học Trường đảm bảo thực kế hoạch giáo dục theo qui định Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006, dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ môn học - Điều chỉnh nội dung dạy học cách hợp lí nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời bước thực đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, phát hiện, lược bớt nội dung chồng chéo, trùng lặp môn học, khối lớp cấp học; tinh giảm nội dung khó, chưa thực cần thiết học sinh tiểu học; xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh; không cắt xén học mà tập trung vào đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động giáo dục cho nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Số lớp học buổi/ ngày 23/23 lớp đạt tỷ lệ 100 % Số lớp học tiếng Anh 12/23 lớp đạt tỷ lệ 52.2 % Số lớp học Tin học 12/23 lớp đạt tỷ lệ 52.2 % Học sinh thực hành kiến thức học tham gia vào hoạt động thực tế địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập, học hoàn thành lớp, trường tổ chức cho học sinh học buổi để sách đồ dùng học tập lớp học Việc gắn dạy học buổi/ngày vào nề nếp, đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí giáo dục học sinh Đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học thơng qua việc áp dụng mơ hình trường học VNEN dạy học, thực phương pháp dạy học tích cực, phương pháp Bàn tay nặn bột, ứng dụng công nghệ thông tin, , cách hiệu 2.2 Đánh giá việc đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: - Đổi công tác xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học theo hướng tinh giản, cụ thể hiệu quả; lựa chọn nội dung thực phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên phụ trách - Chấn chỉnh việc thực nếp chuyên môn giáo viên (chuẩn bị bài, đồ dùng dạy học, đổi PPDH, thời gian lên lớp, hồ sơ sổ sách, ) nếp học sinh - Có biện pháp cụ thể để nắm bắt khả năng, hiệu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá giáo viên; từ tư vấn, hướng dẫn, động viên, đôn đốc, theo dõi việc thực nội dung đổi giáo viên - Định kì đột xuất khảo sát chất lượng học sinh (theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; phẩm chất; lực) lớp để kịp thời nắm bắt, điều chỉnh việc bố trí giáo viên đạo việc thực kế hoạch, nội dung, phương pháp giảng dạy - Quản lí chặt chẽ kiểm tra định kì tất khâu: đề, coi, chấm kiểm tra; quản lí chặt chẽ hồ sơ đánh giá học sinh để đánh giá chất lượng thực giáo viên học sinh 2.3 Đánh giá thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học từ Nghị 29 ban hành ngày 04/11/2013 Mơ hình trường học Việt Nam Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm, đạo Sở GDĐT, phòng GD-ĐT TX Gò Cơng - Ban giám hiệu, giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn - Cở sở vật chất nhà trường đáp ứng đủ yêu cầu dạy-học - Sách giáo viên học sinh có thống mặt nội dung bộ, giảm thiểu áp lực nội dung, số lượng lượng sách vở/môn học - Học sinh nắm kiến thức lớp theo yêu cầu đạt chuẩn kiến thức kỹ mà Bộ GD&ĐT ban hành Học sinh làm thêm tập nhà giúp em hồn thành hoạt động ứng dụng sau mỡi Khó khăn: - Sĩ số lớp học khối lớp đông ( 145 HS /4 lớp = 36,25 HS/ lớp) khó khăn việc kê bàn ghế ngồi theo nhóm tổ chức hoạt động học tập quản lý học sinh - Các em học sinh lớp nhỏ nên giáo viên vất vả việc tổ chức lớp học hướng dẫn em kỹ tổ chức, điều hành hoạt động - Giáo viên giảng dạy lâu năm theo phương pháp truyền thống nên việc đổi phương pháp chưa dễ thay đổi ngay, cần phải có thời gian -Việc giảng dạy theo nhóm, theo trình độ học sinh địi hỏi giáo viên phải có bao quát lớp quản lý sâu sát chặt chẽ khó khăn Kết quả: a Số liệu: 100% giáo viên 17/17 lớp với 551 học sinh khối 2,3,4,5 tham gia có hiệu với phương pháp Mơ hình trường học Việt Nam *Mơn Tiếng Việt: + Hồn thành tốt: 390 em, tỉ lệ: 53.9% + Hoàn thành: 326 em, tỉ lệ: 45% + chưa hoàn thành : em, tỉ lệ: 1.1% *Mơn Tốn: + Hồn thành tốt: 489 em, tỉ lệ: 67.5% + Hoàn thành: 230 em, tỉ lệ: 21.8% + chưa hoàn thành : em, tỉ lệ: 0.69% b Cách thức đạo, triển khai thực hiện: - Nhà trường triển khai kịp thời văn đạo cấp phương pháp tổ chức dạy học, đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ mà Bộ GDĐT ban hành - Nhà trường thực nghiêm túc đạo Sở GDĐT, phịng GDĐT TX Gị Cơng chương trình VNEN: Thực theo bước giảng dạy 10 bước học tập học sinh, điều chỉnh nội dung, hình thức học tập phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh/lớp, thực đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định - Tổ chức sinh hoạt tổ, khối chuyên môn lần/tháng theo hướng “Nghiên cứu học” nhằm trao đổi thống nội dung chương trình, phương pháp tổ chức, chia sẻ kinh nghiệm hay (như: điều chỉnh lô gô, câu lệnh, ngữ liệu ) cho phù hợp với thực tế, đồng thời phân tích để giáo viên hiểu hết dụng ý tài liệu nắm nội dung đề xuất tình dạy từ có định hường đắn, linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập, GD, hướng dẫn phù hợp với đối tượng học sinh lớp đặc điểm tiết học c Tự đánh giá: - Giáo viên thực nghiêm túc quy chế chun mơn, nội dung, chương trình giảng dạy - Tham gia đầy đủ hoạt động chuyên môn tổ khối nhà trường thao giảng, dự để học hỏi lẫn tích luỹ kinh nghiệm dạy - học theo mơ hình trường học VNEN - Làm tốt công tác tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Thường xun sử dụng công cụ hỗ trợ học tập (Bảng thi đua, hộp thư vui, hộp thư cá nhân ) vào trình học tập nhằm gây hứng thú học tập cho HS tạo khơng khí lớp học thoải mái, nâng cao chất lượng dạy học - Linh hoạt chủ động việc điều chỉnh cho phù hợp tùy theo đối tượng học sinh lớp; thực ghi chép nhật kí cụ thể mỡi dạy để điều chỉnh, rút kinh nghiệm gặp vướng mắc nội dung, hình thức tổ chức hoạt động theo tài liệu Có sổ theo dõi, nhận xét kết học tập học sinh qua bài, thời điểm cụ thể - Chuẩn bị chu đáo ĐDDH: Phiếu tập, hình ảnh, đồ dùng trực quan ; dự kiến tình trả lời, đáp án câu hỏi, tập - Thực nghiêm túc việc đánh giá, xếp lọai học sinh theo thông tư 22/2016 d Bài học kinh nghiệm: - Giáo viên học sinh tiếp cận, làm quen với phương pháp, thức tổ chức dạy - học chương trình đạt hiệu cao - Các lớp triển khai VNEN có đổi mới, khơng khí học tập, mối quan hệ hợp tác nhà trường bước đầu cải thiện, hướng người học, hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên giảng dạy theo mơ hình VNEN hạn chế giảng giải, thuyết trình, tập trung vào việc tổ chức, quan sát, định hướng, hỗ trợ, thúc đẩy, trình học tập học sinh - Học sinh thay đổi thói quen học tập, em làm quen với cách học theo nhóm, điều hànhcủa nhóm trưởng, hỡ trợ giáo viên, học sinh rèn luyện nhiều kỹ nghe, nói; kỹ đánh giá tự đánh giá; kỹ sống, kỹ giao tiếp cách hoạt động học theo nhóm - Tạo đồng thuận phụ huynh học sinh cộng đồng ủng hộ tích cực tham gia hỗ trợ cho nhà trường, giáo viên học sinh thông qua hoạt động cụ thể tạo khơng gian lớp học( góc địa phương, cộng đồng),cùng tham e Giải pháp, kiến nghị: - Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm việc giảng dạy tổ chức lớp học VNEN - Tổ chức hội thảo tồn trường: Giới thiệu mơ hình VNEN, dự giờ, rút kinh nghiệm, học tập phương pháp giảng dạy - Làm tốt công tác tuyên truyền phụ huynh học sinh qua họp phụ huynh học sinh đầu năm học, gặp gỡ trực tiếp, trao đổi qua điện thoại để phụ huynh hiểu, ủng hộ phối hợp việc giáo dục học sinh Bàn tay nặn bột: Thuận lợi: - Nhà trường có điều kiện sở vật chất đầy đủ, đồng đại đảm bảo việc dạy học - Đội ngũ giáo viên tâm huyết, nhiệt tình, có lực chun mơn vững vàng, chịu khó việc tìm tịi nghiên cứu tài liệu, thiết kế dạy - Giáo viên thực việc soạn theo Phương pháp “Bàn tay nặnbột” theo hướng dẫn - Giáo viên vận dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cách nhẹnhàng, linh hoạt có hiệu - Học sinh tham gia học tập tích cực, phát huy tối đa phương pháp dạyhọc Khó khăn: - Vốn kiến thức thực tế học sinh chưa phong phú - Một số học sinh chưa chủ động học tập, chưa sáng tạo - Phương pháp BTNB đòi hỏi điều kiện trang thiết bị dạy học (các dụng cụ làm thí nghiệm, thực hành) phải đầy đủ Song thực tế trường, trang thiết bị thí nghiệm chưa đáp ứng nhu cầu phương pháp Mặt khác, dạy giáo viên phải chuẩn bị cơng phu, thí nghiệm phải làm lại vài lần, nhiều thời gian nên tâm lý ngại thực a Số liệu: 100% giáo viên 23/23 lớp với 726 học sinh tham gia có hiệu với phương pháp “Bàn tay nặn bột” b Cách thức đạo, triển khai thực hiện: - Triển khai chuyên đề lý thuyết dự thể nghiệm cho 28/28 giáo viên trường tiếp thu, trao đổi đúc rút kinh nghiệm Tất giáo viên nhà trường tiếp thu cách đầy đủ PP Bàn tay nặn bột: Khái niệm PP Bàn tay nặn bột; ưu điểm, hạnh chế PP; cách tổ chức lớp học; tiến trình bước lên lớp tiết dạy - Chuyên môn nhà trường với tổ trưởng rà soát, thống kê tiết học sử dụng PP Bàn tay nặn bột môn TNXH (lớp 1,2,3) môn Khoa học (lớp 4,5) - Triển khai tồn trường mơn: Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3; Khoa học lớp 4,5 Hướng dẫn giáo viên ghi lại lưu ý vướng mắc, khó khăn q trình thực mỗi bài, mỗi chương cụ thể để thống cách thực toàn khối - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn để đánh giá việc thực dạy học PP bàn tay nặn bột theo phần, bài, chương, môn Khoa học c Bài học kinh nghiệm: Việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết dạy giúp học sinh thực nghiệm nhiều - Giáo viên khai thác kiến thức đời sống thực tế học sinh từ giúp học sinh tự tìm hiểu hình thành kiến thức học - Tiết học tạo hứng thú từ phía học sinh thân tự tìm tịi để rút tri thức - Phát huy tối đa tinh thần làm việc theo nhóm học sinh - Có chuẩn bị từ hai phía cho việc chiếm lĩnh kiến thức mới: Giáo viên học sinh d Giải pháp, kiến nghị: - Để thực phương pháp này, người GV phải có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều khơng phải GV tiểu học có Về phía HS, em phải có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải động, sáng tạo Tiếp tục hỗ trợ trang thiết bị dạy học quan tâm tơi dụng cụ thí nghiệm thực hành để phát huy có hiệu phương pháp dạy học bàn tay nặn bột Mĩ thuật Đan Mạch Thuận lợi - Nhà trường ln tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng phương pháp Đan Mạch vào dạy môn Mĩ thuật; - Học sinh học theo phương pháp Đan Mạch ln tạo tị mị, hứng thú, say mê, khơng khí lớp học thoải mái; - Quy trình dạy học Đan Mach khoa học mềm dẻo, không cứng nhắc tiết học tạo cho giáo viên có hứng thú Giáo viên trải nghiệm 10 cực Đa số giáo viên có biện pháp dạy học có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh - Các phong trào thi đua đạt giải cao 2.6 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục tiểu học Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục đủ số lượng, hợp lí cấu đáp ứng yêu cầu chất lượng, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Chú trọng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ cán quản lí giáo viên quan điểm, nội dung đổi giáo dục phổ thông theo Nghị 29/NQ-TW Tiếp tục rà soát, đánh giá đội ngũ cán quản lí, giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, sở xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực để đáp ứng chuẩn Triển khai cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành theo Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT ngày 10/7/2012 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh đạt chuẩn, đảm bảo yêu cầu kiến thức, phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học lực ngôn ngữ để triển khai Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học theo kế hoạch thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 địa phương Tiếp tục tổ chức hiệu sinh hoạt chuyên môn tổ, khối chuyên môn trường, cụm trường tiểu học; trọng đổi nội dung hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu học Đẩy mạnh nâng cao hiệu việc bồi dưỡng, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ qua “Trường học kết nối” cán quản lí giáo viên 2.7 Đổi cơng tác quản lí giáo dục tiểu học Tiếp tục đổi cơng tác quản lí, thực quy định quản lí tài nhà trường; quy định Công văn số 5453/BGDĐT-VP ngày 02/10/2014 việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu sở giáo dục; Thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Bộ GDĐT ban hành quy định việc tài trợ cho sở giáo dục Tăng cường kiểm tra công tác thu đầu năm học kiểm tra xử lí khoản thu khơng quy định nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu, thu sai quy định Đẩy mạnh phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ cho sở; thực Quy chế công khai sở giáo dục theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT, thực nghiêm túc chế độ báo cáo định kì đột xuất Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí; tăng cường tổ chức hội nghị, họp giao ban, tập huấn qua mạng trực tuyến cách hiệu quả; thực linh hoạt chế độ báo cáo nhanh thư điện tử nhằm thu 17 thập quản lí thơng tin kịp thời, thơng suốt cấp quản lí giáo dục từ sở, phịng sở giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin quản lí, đánh giá học sinh tiểu học; sử dụng sổ điểm điện tử; sử dụng hệ thống thông tin quản lý, thống kê, báo cáo theo quy định BGDĐT Kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục tiểu học, công tác kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, khen thưởng học sinh cuối năm, “làm đẹp” hồ sơ, học bạ học sinh 2.8 Rà soát, quy hoạch mạng lưới trường, lớp sử dụng hiệu sở vật chất, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học Rà soát quy hoạch mạng lưới trường, lớp Căn vào chuẩn, quy chuẩn bảo đảm chất lượng giáo dục, Điều lệ trường tiểu học văn liên quan Bộ GDĐT ban hành, trường tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường, lớp phải bảo đảm điều kiện cho học sinh học thuận lợi, an toàn; phát huy hiệu đầu tư sở vật chất, đội ngũ cán quản lí, giáo viên; bảo đảm khả thi, hợp lí nâng cao chất lượng giáo dục Tăng cường sử dụng hiệu sở vật chất, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học a Sử dụng hiệu nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước kết hợp với nguồn huy động hợp pháp khác từ cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng phòng học, thư viện, nhà đa năng, vườn trường,…chuẩn bị tốt cho đổi Chương trình giáo dục phổ thơng Tăng cường thực xã hội hóa giáo dục, vận động, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng, cải tạo cảnh quan trường học đạt tiêu chuẩn xanh - - đẹp, an toàn theo quy định Tăng cường tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học buổi/ngày, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng kết hợp dạy học văn hóa với tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục thể chất, rèn luyện kĩ sống cho học sinh b Sách giáo khoa tài liệu tham khảo Nhà trường thực nghiêm túc quy định việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo theo Công văn số 2372/BGDĐT-GDTrH ngày 11/4/2013 Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ GDĐT Bảo đảm từ bước vào năm học tất học sinh có đủ sách giáo khoa môn học, hoạt động giáo dục theo quy định Bộ GDĐT Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, hàng ngày để học sinh mang theo nhiều sách, tới trường; sử dụng có hiệu sách tài liệu thư viện nhà trường Khuyến khích nhà trường tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập lớp 18 Thực việc cấp miễn phí sách giáo khoa cho học sinh địa bàn đặc biệt khó khăn, học sinh thuộc đối tượng sách từ nguồn kinh phí xã hội hóa c Thiết bị dạy học Rà soát, sửa chữa, bổ sung thiết bị dạy học tối thiểu theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành theo Thông tư 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009 Tổ chức cho cán giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh làm đồ dùng dạy học Khai thác nguồn lực để bước đầu tư thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học 2.9 Duy trì, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Duy trì, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học Nhà trường tiếp tục thực Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 Quy định điều kiện bảo đảm nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ Tích cực, chủ động tham mưu với lãnh đạo quyền địa phương cấp kiện tồn ban đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; xây dựng kế hoạch, tập trung nguồn lực để củng cố, trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học phấn đấu đạt chuẩn mức cao Kiên không để học sinh bỏ học; bảo đảm huy động hết trẻ độ tuổi vào học tiểu học địa bàn; tạo điều kiện hội cho trẻ khuyết tật trẻ em có hồn cảnh khó khăn học hồn thành chương trình tiểu học.Triển khai cập nhật, xử lí số liệu hệ thống thơng tin quản lí phổ cập giáo dục, xố mù chữ đảm bảo tính khoa học, pháp lí Từng tháng, học kì tổ chức rà sóat nắm vững số học sinh bỏ học số học sinh có nguy bỏ học, xác định nguyên nhân, đề giải pháp phù hợp, nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Căn vào tình hình học sinh bỏ học ấp, nhà trường phối hợp với quyền địa phương tổ chức vận động học sinh bỏ học trở lại trường Công tác bồi dưỡng thường xuyên, nâng cao chất lượng giáo viên cán quản lí Tất giáo viên nắm bắt nội dung bồi dưỡng nhà trường tổ, tự giác bồi dưỡng nội dung tự chọn cách có ý thức để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nâng cao chất lượng xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm, đạo tập trung nguồn lực để xây dựng, nâng cao số lượng chất lượng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 19 20

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan