Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
284,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ (Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế) Bài tiểu luận Cuối kì Mơn Kinh tế đối ngoại Đề tài: Phân tích tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Hải Hà Sinh viên thực hiện: Vũ Minh Thư Mã sinh viên: 20050164 Lớp: QH 2020 - E KTQT CLC Hà Nội – Tháng 7/2022 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ 1.1 Cơng nghệ 1.2 Chuyển giao công nghệ CHƯƠNG 2: TÍNH HAI MẶT CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2022 2.1 Khái quát tình hình CGCN Việt Nam trước sau giai đoạn ban hành Luật Chuyển giao công nghệ 2006 2.2 Tính hai mặt CGCN Việt Nam giai đoạn 2006 – 2022 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU TIÊU CỰC TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM 12 3.1 Xây dựng, hồn thiện hệ thống chế, sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hỗ trợ chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam: 12 3.2 Đầu tư hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ nước vào Việt Nam: 13 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 13 3.4 Xác định định hướng ưu tiên chuyển giao, làm chủ cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam theo lĩnh vực, giai đoạn phù hợp Chú trọng tập trung ngành, lĩnh vực sau: 14 3.5 Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam; thúc đẩy hợp tác quốc tế 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Với xu hướng bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ tồn giới, cơng nghệ khẳng định vị trí quan trọng việc tăng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đời sống xã hội Các nước nắm giữ nhiều công nghệ tay thfi kinh tế phát triển Chính thế, hoạt động chuyển giao công nghệ ngày phát huy vai trị Điều có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu Đặc biệt nước q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam nằm xu hướng thúc đẩy hội nhập tiếp nhận chuyển giao công nghệ nhanh chóng Tuy việc tiếp nhận mang đến nhiều cải tiến công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh cịn tồn nhiều bất cập tạo nên tác động nghiêm trọng vấn đề chuyển giao Trước tình hình mang tính cấp thiết này, sinh viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2022” để phân tích thực trạng tính hai mặt chuyển giao công nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 2011 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2022 đưa đề xuất để hạn chế tiêu cực chuyển giao công nghệ Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn chuyển giao công nghệ chuyển giao công nghệ Việt Nam - Đánh giá chung thực trạng chuyển giao cơng nghệ Việt Nam phân tích tính hai mặt thời gian vừa qua ( 2006 – 2022) - Đề xuất sách giải pháp để giảm thiểu tiêu cực chuyển giao công nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tính hai mặt chuyển giao công nghệ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Không giới hạn + Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2006 - 2022 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (theoretical research): nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, học thuyết tư tưởng - Phương pháp phân tích - tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải quy nạp, so sánh - Kỹ thuật thu thập thông tin Kết cấu nghiên cứu Tên tiểu luận: “Phân tích tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2022” - Kết cấu luận: Ngoài phần mở đầu phần kết luận luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuyển giao công nghệ Chương 2: Tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ giai đoạn 2006 – 2022 Chương 3: Đề xuất sách giải pháp để giảm thiểu tiêu cực chuyển giao công nghệ Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Công nghệ 1.1.1 Khái niệm công nghệ Công nghệ định nghĩa khác Về mặt quốc tế, theo ESCAP (Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương): “Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến sản phẩm thơng tin Nó bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thiết bị, sáng chế, công thức chế tạo, phương pháp hệ thống dùng việc sáng tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ.” Về mặt quy định Nhà nước Việt Nam, theo Luật Số: 80/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Luật Chuyển giao cơng nghệ “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.” Dù định nghĩa nào, công nghệ phải thể việc áp dụng quy luật khoa học vào thực tiễn cách có khoa học có phương pháp 1.1.2 Các thành phần cấu tạo cơng nghệ Để cấu tạo nên cơng nghệ hồn chỉnh, xác định quyền sở hữu công nghệ, quản lý chuyển giao cơng nghệ có hiệu quả, cần thành phần tạo thành: - Thiết bị (phần cứng/ phần kỹ thuật – Technoware/ Hardware): Là thành phần hàm chứa vật thể bao gồm công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện cấu trúc hạ tầng xây dựng nhà xưởng Các vật thể thường làm thành dây chuyền để thực trình biến đổi, ứng với quy trình cơng nghệ định, đảm bảo tính liên tục q trình cơng nghệ - Con người (Humanware): Là người đào tạo để có hiểu biết vận hành cơng nghệ đó, bao gồm: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ học hỏi, tích lũy q trình hoạt động; đồng thời gồm tố chất người tính sáng tạo, khôn ngoan, khả phối hợp, đạo đức lao động Các yếu tố cá nhân có từ ba nguồn: thiên phú, giáo dục đào tạo, nuôi dưỡng - Thông tin (Inforware): Thành phần công nghệ hàm chứa liệu tư liệu hóa để sử dụng hoạt động với công nghệ; bao gồm liệu máy móc, phần người phần tổ chức - Tổ chức (Organware): Là thành phần công nghệ hàm chứa khung thể chế để xây dựng cấu trúc tổ chức: quy định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ, phối hợp cá nhân hoạt động công nghệ, kể quy trình tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, thù lao, khen thưởng kỷ luật sa thải phần người, bố trí xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt phần vật tư kỹ thuật phần người thành phần phía sau cịn gọi phần mềm công nghệ 1.1.3 Phân loại công nghệ Tùy thuộc vào đặc điểm, tiêu thức khác nhau, công nghệ phân loại sau: - Xét theo chất trình chế biến sản phẩm vật chất hay thơng tin: cơng nghệ sinh học, hóa học, laser, điện tử, tin học, - Xét theo trình độ công nghệ: Công nghệ lạc hậu, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ trung gian - Xét theo mức độ công nghệ: Công nghệ Công nghệ không - Xét theo phạm vi địa lý: Công nghệ nước, Công nghệ quốc tế - Xét theo tính chất: Cơng nghệ chế tạo, Cơng nghệ thiết kế, Công nghệ quản lý 1.1.4 Nguồn gốc cơng nghệ Cơng nghệ hình thành từ hai nguồn: tự nghiên cứu mua lại nước 1.1.5 Vịng đời cơng nghệ Vịng đời cơng nghệ thường trải qua giai đoạn thông qua trình nghiên cứu triển khai có biến đổi theo thời gian a Giai đoạn 1: Nghiên cứu Quá trình trình nghiên cứu thị trường để tìm hiểu ghi nhận nhu cầu thị trường, từ nảy sinh ý tưởng phải làm Để thực ý tưởng cần phải có kiến thức cơng nghệ, đồng thời sau xảy q trình nghiên cứu nâng cao hiểu biết Khi có đủ mức độ hiểu biết nảy sinh ý tưởng Các ý tưởng sau củng cố phát triển b Giai đoạn 2: Hiện thực hóa ý tưởng Đây q trình biến thứ cịn ý đồ sách thành kỹ thuật cơng nghệ Q trình bao gồm lần thiết kế làm thử phịng thí nghiệm Khi có ý tưởng thành cơng thời điểm đời công nghệ c Giai đoạn 3: Truyền bá công nghệ Khi sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu cần thiết sản phẩm giới thiệu, truyền bá đến người có nhu cầu khả áp dụng công nghệ d Giai đoạn 4: Mở rộng quy mô sản xuất Ở giai đoạn này, công nghệ sản xuất đại trà số lượng người áp dụng công nghệ tăng nhanh e Giai đoạn 5: Suy tàn Lúc này, số lượng người áp dụng công nghệ giảm, công nghệ trở nên lạc hậu nên bị thay hay nhiều công nghệ khác Việc nghiên cứu vịng đời cơng nghệ làm sáng tỏ quy luật tăng trưởng công nghệ, mối quan hệ vịng đời cơng nghệ với chu kỳ sản phẩm lợi ích lợi nhuận công nghệ 1.2 Chuyển giao công nghệ 1.2.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ Theo Luật quốc tế Thực chuyển giao công nghệ: “Chuyển giao công nghệ trình chuyển giao hệ thống kiến thức bên giao bên nhận để bên nhận thực công việc bên giao thực trước chuyển giao nhằm: - Chế tạo sản phẩm - Áp dụng quy trình sản xuất - Cung cấp dịch vụ.” Theo APCTT (Trung tâm CGCN Châu Á – TBD): CGCN quốc tế hoạt động mua/bán công nghệ Bản chất công nghệ di chuyển qua biên giới quốc gia Tại Điều 3.8, Luật CGCN Việt Nam quy định: “CGCN chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận cơng nghệ” 1.2.2 Phân loại hình thức CGCN 1.2.2.1 Theo mức độ khống chế bên CGCN - Chuyển giao giản đơn: hình thức bên chuyển giao cơng nghệ cho phép bên nhận chuyển giao quyền sử dụng công nghệ thời gian không gian định Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ việc chuyển giao mà bên sử dụng có quyền sử dụng cơng nghệ để phục vụ hoạt động sản xuất, khơng có quyền sở hữu công nghệ Đối với chuyển giao giản đơn, chủ sở hữu cơng nghệ bán công nghệ cho hay nhiều người địa phương; người mua cơng nghệ không bán lại công nghệ chuyển giao Với phương thức này, giá chuyến giao tương đối thấp - Chuyển giao cơng nghệ độc quyền: hình thức bên chuyển giao trao tồn quyền sử dụng cơng nghệ cho bên nhận chuyển giao vô thời hạn, nơi đâu không kèm theo hạn chế chuyển giao lại cho bên khác Việc chuyển giao việc “mua đứt”, tức bên chuyển giao hồn tồn khơng có quyền công nghệ chuyển giao, “sự chia sẻ quyền”, tức bên chuyển giao có quyền đồng sở hữu công nghệ chuyển giao Với phương thức này, chủ sở hữu công nghệ thứ đơn phương hủy bỏ hợp đồng bên mua công nghệ không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng - Chuyển giao công nghệ không độc quyền: hình thức bên chuyển giao cơng nghệ đồng ý chuyển giao tồn quyền sử dụng cơng nghệ cho bên nhận chuyển giao vô thời hạn, phạm vi không gian định, không cho phép bên nhận chuyển giao quyền chuyển nhượng lại cho bên thứ ba hình thức chủ sở hữu công nghệ không bán công nghệ cho đối tượng khác phạm vi địa lý quy định hợp đồng Hình thức thể phổ biến ngành kinh doanh dịch vụ khách sạn cao cấp 1.2.2.2 Theo chiều sâu CGCN - Mức độ 1: Trao kiến thức, việc chuyển giao công nghệ dừng lại mức độ truyền đạt, hướng dẫn, huấn luyện, tư vấn Bên tiếp nhận tự tiến hành hoạt động triển khai cụ thể để đưa công nghệ vào sử dụng - Mức độ 2: Trao chìa khóa Theo đó, bên chuyển giao tiến hành lắp đặt, thiết bị, hướng dẫn quy trình, cơng thức, bí hoàn tất toàn sở sản xuất trao chìa khóa cho bên nhận sau tổ chức cho bên tiếp nhận công nghệ sản xuất thử thành công - Mức độ 3: Trao sản phẩm Trong trường hợp này, bên chuyển giao phải chuyển giao kiến thức, lắp đặt thiết bị, hướng dẫn quy trình, Trách nhiệm bên giao công nghệ kéo dài đến bên tiếp nhận công nghệ sản xuất thành công số loại sản phẩm theo công nghệ chuyển giao - Mức độ 4: Trao thị trường Đây trường hợp mà bên chuyển giao công nghệ bàn giao thị trường phận thị trường sản phẩm mà bên giao có vị trí khả quan cho bên tiếp nhận cơng nghệ CHƯƠNG 2: TÍNH HAI MẶT CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2022 2.1 Khái quát tình hình CGCN Việt Nam trước sau giai đoạn ban hành Luật Chuyển giao công nghệ 2006 Trước Luật Chuyển giao công nghệ 2006 ban hành, hoạt động chuyển giao cơng nghệ nói chung dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nói riêng quy định sửa đổi liên tục Bộ luật Dân văn hướng dẫn khác (Luật dân 1995, Nghị định Chính phủ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường,…) Các hoạt động chuyển giao công nghệ dành chương, vài thơng tư hay nghị định để Chính phủ đưa khái niệm quy định quản lý nhà nước hoạt động đánh giá, thẩm giám định công nghệ, hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ Xét thấy vấn đề chuyển giao công nghệ vấn đề có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt nước tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, việc nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lược để nâng cao hiệu tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi vào sản xuất nước; đưa công nghệ nước vào thực tiễn vô cấp thiết, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật chuyển giao cơng nghệ ngày 29/11/2006 “Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại giới (01/2007) với tư nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp (chưa đạt mức 700 USD), tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào tăng quy mô vốn đầu tư, lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên không tái tạo Trong gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật góp phần thúc đẩy hoạt động đổi chuyển giao công nghệ nước, ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) sản xuất đời sống, bước giúp cải thiện lực công nghệ doanh nghiệp kinh tế, nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành, lĩnh vực.” 2.2 Tính hai mặt CGCN Việt Nam giai đoạn 2006 – 2022 Hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam ngày trở nên phong phú đa dạng chuyển giao theo nhiều phương thức khác nhau, bao gồm: chuyển giao công nghệ trực tiếp thông qua mua máy móc, thiết bị để chuyển giao quy trình sản xuất hay chuyển giao công nghệ gián tiếp qua liên kết ngang, liên kết xuôi, liên kết ngược Tùy theo quy mơ mục đích doanh nghiệp hay tùy theo loại hình doanh nghiệp có lựa chọn cách thức chuyển giao công nghệ phù hợp, hiệu giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức: qua dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI), qua hoạt động đầu tư nước qua hoạt động đầu tư người Việt Nam định cư nước 2.2.1 Chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước ngồi (FDI) Tính tích cực CGCN qua FDI Việt Nam quốc gia có điểm xuất phát thấp khoa học công nghệ q trình chuyển đổi kinh tế, việc nhập cơng nghệ từ nước phát triển để tận dụng ưu nước sau, tiếp cận công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu Vì nói mục tiêu quan trọng thu hút đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ thơng qua dự án FDI Theo Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN) hợp đồng CGCN phê duyệt, số hợp đồng thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm tới 63%, chế biến nông sản, thực phẩm chiếm 26% y dược, mỹ phẩm chiếm 11% Thông qua hoạt động FDI, nhiều công nghệ thực CGCN nhiều sản phẩm sản xuất xí nghiệp FDI; nhiều cán bộ, cơng nhân đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu Hoạt động FDI có tác động thúc đẩy phát triển cơng nghệ nước bối cảnh có canh tranh chế thị trường Một số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến giới như: bưu – viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường, khách sạn, văn phòng cho thuê Nhiều doanh nghiệp nước đổi nâng cấp trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế Vì vậy, Việt Nam sản xuất thêm nhiều sản phẩm mới, hạn chế xuất nhiều loại hàng hóa thuộc lĩnh vực dầu khí, vật liệu xây dựng, điện tử gia dụng Tính tiêu cực CGCN qua FDI Thu hút chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI chưa đạt hiệu mong đợi có xu hướng ngày bị đẩy xa so với quốc gia khu vực Mặc dù sách thu hút đầu tư nước ngồi đặt mục tiêu tiếp thu công nghệ nguồn từ tập đồn đa quốc gia, nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu, thực tế cho thấy việc thực mục tiêu khó khăn gần không đạt Tuy ưu đãi với vấn đề đất đai, thuế khu vực FDI hoạt động biệt lập chưa thực CGCN cho doanh nghiệp nước Đây coi hạn chế sau 30 năm mở cửa thu hút FDI Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ Hoa Kỳ châu Âu chiếm khoảng 6%; tỷ lệ doanh nghiệp có vốn FDI sử dụng cơng nghệ Trung Quốc lên tới 30 – 45% dù có xu hướng giảm Mặc dù bảng xếp hạng lực cạnh tranh công nghiệp UNIDO năm 2016, Việt Nam đứng thứ 50 tổng số 141 nước xếp hạng, tăng 44 bậc so năm 1990; vậy, ASEAN-5 Việt Nam đứng Philipines Theo kết điều tra hàng năm Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp FDI mua khoảng 26,6% thiết bị, đầu vào từ doanh nghiệp Việt, lại nhập nhập từ cơng ty mẹ Ngun nhân xuất phát từ loại hình hoạt động, gần doanh nghiệp FDI doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Điều hạn chế việc chuyển giao công nghệ tiên tiến cho doanh nghiệp nội kỳ vọng cam kết Về vấn đề chất lượng công nghệ, công nghệ chuyển giao vào Việt Nam phần lớn có trình độ cao cơng nghệ sẵn có nước, đạt mức trung bình trung bình tiên tiến so với nước khu vực Sự khác biệt điều kiện khí hậu yếu tố làm hao mịn nhanh chóng thiết bị cơng nghệ khó sử dụng nước tiếp nhận cơng nghệ Thêm vào đó, khả hạn chế cung cấp dịch vụ kỹ thuật phụ tùng thay nước ta bất cập tiếp nhận cơng nghệ nước ngồi Năm 2018 đánh giá doanh nghiệp sở hữu cơng nghệ cao cơng nghệ có vịng đời năm trở lại Đa số cơng nghệ 10 năm cũ Thực tế cho thấy, có khoảng 80% dự án FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới, 14% mức thấp lạc hậu 5-6% sử dụng công nghệ cao Các doanh nghiệp FDI chủ yếu thực thông qua việc mua công nghệ phát triển đổi công nghệ lo sợ lộ bí mật đánh cắp quyền công nghệ Điều làm hạn chế khả chuyển giao lan tỏa công nghệ khu vực FDI Về vấn đề ô nhiễm môi trường, hầu hết nhà đầu tư nước (ĐTNN) đến từ nước phát triển có quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, CGCN sang Việt Nam kéo theo nhiều công nghệ gây ô nhiễm môi trường Mặt khác, dự án FDI chủ yếu thuộc lĩnh vực công sản xuất khai thác tài ngun nên tình trạng nhiễm mơi trường tránh khỏi 2.2.2 Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư nước (CGCN nước) Tính tích cực CGCN qua hoạt động đầu tư nước Giai đoạn 2011 – 2020, Bộ KH&CN tổ chức 13 kiện kết nối cung – cầu công nghệ quy mô quốc tế vùng số tỉnh/thành phố nước Gần 700 viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp nước quốc tế,… mang đến 3000 quy trình, cơng nghệ, thiết bị, sản phẩm,… Bên cạnh đó, hoạt động khác như: xây dựng cẩm nang công nghệ gồm 2.500 quy trình, cơng nghệ, thiết bị, sản phẩm tổ chức, cá nhân (doanh nghiệp nước quốc tế, tổ chức KH&CN, nhà sáng chế không chuyên ); hỗ trợ kết nối 142 hợp đồng hợp tác chuyển giao công nghệ với tổng giá trị đạt 2.250 tỷ đồng (tỷ lệ hợp đồng, thỏa thuận hợp tác triển khai thực sau ký kết đạt 41,5%); hỗ trợ 10 dự án giao định chủ trương đầu tư trao ghi nhớ đầu tư tỉnh Gia Lai với tổng kinh phí 19.928 tỷ đồng Ngồi ra, theo thống kê khơng thức từ đơn 10 vị gửi về, sau hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ (giai đoạn 2011-2014) có thêm 1.000 hợp đồng chuyển giao công nghệ ký kết thực với giá trị đạt khoảng 1.420 tỷ đồng, hàng nghìn mơ hình ứng dụng kết nghiên cứu nhân rộng nước Tính tiêu cực CGCN qua hoạt động đầu tư nước Ở nước ta nay, nhìn chung hoạt động chuyển giao cơng nghệ viện, trường sở nghiên cứu cho doanh nghiệp cịn hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu quan dịch vụ trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ, liên kết người mua người bán công nghệ Việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước cịn ít, quy mơ nhỏ, nội dung chuyển giao cơng nghệ thường khơng đầy đủ hình thức chuyển giao đơn giản Các doanh nghiệp Việt yếu khả quản lý tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ, khâu soạn thảo hợp đồng Kỹ chuyên môn soạn thảo hợp đồng chuyển giao cơng nghệ cịn yếu thiếu chuyên môn so với doanh nghiệp đối tác nước Bên cạnh doanh nghiệp, đơn vị có liên quan viện, trường, tổ chức liên quan vướng phải nhiều khó khăn chuyển giao cơng nghệ kĩ soạn thảo hợp đồng, điều khoản hợp đồng chưa rõ ràng Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt nhiều đơn vị liên quan nước ta thuê luật sư trình chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam bắt đầu, mạng lưới nhà nước – viện trường – doanh nghiệp – tổ chức trung gian chưa hình thành mối liên hệ chặt chẽ Điều dẫn đến khó khăn nhà khoa học muốn đưa thành nghiên cứu sản phẩm công nghệ thị trường lại khơng tìm thách thức, chưa có phương án để thu hút nhà đầu tư hay doanh nghiệp Ngược lại nhiều doanh nghiệp không nắm thông tin để tiếp cận với công nghệ 2.2.3 Chuyển giao công nghệ thông qua nhập thiết bị, máy móc Tính tích cực CGCN thơng qua nhập thiết bị, máy móc Nhờ có điều chỉnh chế sách kinh tế mà quan hệ thương mại mở rộng, tạo hội cho DN tiếp cận thành tựu 11 KHCN, từ đổi cơng nghệ sản xuất, nâng cao khả canh tranh sản phẩm, trình độ tay nghề người lao động suất lao động nâng lên Tổng kim ngạch nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ giai đoạn 2006-2015 tăng 2,03 lần (từ 13 tỷ USD năm 2006 lên 27 tỷ USD vào năm 2015), bình quân đạt 49,20%/năm Việc đầu tư nhập dây chuyền thiết bị doanh nghiệp mang lại hiệu cao, đưa nhanh tiến KH&CN vào sản xuất, mà giúp tăng cường lực cơng nghệ doanh nghiệp Tính tiêu cực CGCN thơng qua nhập thiết bị, máy móc Bên cạnh kết tốt, hoạt động CGCN tồn số bất cập như: Số lượng quy mô dự án FDI vào Việt Nam chưa nhiều, luồng đối tượng khơng đa dạng; Tính cạnh tranh sản phẩm thương trường quốc tế yếu, hầu hết công nghệ sử dụng dự án FDI công nghệ sử dụng phổ biến quốc; Ý thức thực luật pháp CGCN thấp, quy định điều kiện ràng buộc chưa tạo thành rào cản… Tất bất cập tựu chung chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động CGCN; Đầu tư phát triển KHCN hạn hẹp; CGCN điều kiện đổi cơng nghệ cịn lẻ tẻ, thiếu quy hoạch chiến lược; Năng lực tiếp nhận cơng nghệ DN Việt Nam cịn yếu; Trình độ thẩm định cơng nghệ cịn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng nâng giá cơng nghệ q mức, gây thiệt hại trước mắt lâu dài cho phía Việt Nam CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU TIÊU CỰC TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Để giảm thiểu vấn đề tiêu cực CGCN phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đồng bộ, Việt Nam cần quan tâm thực số nhiệm vụ sau: 3.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chế, sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hỗ trợ chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam: a) Đổi chế, sách tạo mơi trường pháp lý thujaanj lợi cho chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam, phát triển thị trường, tạo lập 12 thị trường ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mới, ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ nước tạo đạt kỹ thuật tiêu chuẩn so với nước dự án đầu tư b) Hồn thiện, đổi sách tài trợ hỗ trợ cho vay, bảo lãnh vốn vay từ tổ chức tín dụng, quỹ đổi CN quốc gia, quỹ phát triển khoa học công nghệ,…; Rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách ưu đãi thuế, tín dụng, tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành c) Có chế khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp liên kết với sở giáo dục đại học, nghề nghiệp đầu tư tăng cường CSVC, đào tạo nguồn nhân lực chất lựợng cao, có khả tiếp thu làm chủ cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam d) Đổi sách thu hút FDI theo hướng khuyến khích, ưu tiên dự án FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, CN cao, CN thông minh, thân thiện môi trường, cam kết thiết lập sở nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực chuyển giao công nghiệp e) Tăng cường, hồn thiện cơng tác thống kê chuyển giao, đổi ứng dụng công nghệ từ nước Việt Nam vào doanh nghiệp; nâng cấp CSDL công nghệ, ngông nghệ cao, CGCN thuộc sở liệu quốc gia KH&CN 3.2 Đầu tư hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam: Nâng cấp hạ tầng nghiên cứu phát triển công nghệ tổ chức khoa học công nghệ phục vụ tổ chức, doanh nghiệp làm chủ phát triển công nghệ từ nước ngài vào Việt Nam 3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a) Nâng cao lực đội ngũ cán nghiên cứu kỹ thuật cho doanh nghiệp, tổ chức KH&CN Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nguồn nhân lực đáp ứng thị trường CN&KH, nhu cầu doanh nghiệp b) Tăng cường liên kết sở giáo dục đại học, nghề nghiệp với tổ chức, DN phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực tiếp thu, làm chủ khai thác hiệu cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam 13 3.4 Xác định định hướng ưu tiên chuyển giao, làm chủ cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam theo lĩnh vực, giai đoạn phù hợp Chú trọng tập trung ngành, lĩnh vực sau: a) Công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử b) Cơ khí chế tạo ( tơ, thiết bị cơng trình, y tế, điện,…) c) Nơng nghiệp công nghệ cao d) Chế biến nông, lâm, thủy sản e) Dược phẩm, chuẩn đoán điều trị bệnh f) Cơng nghệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu g) Quốc phịng, an ninh h) Cơng nghệ xây dựng, giao thông, hạ tầng 3.5 Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam; thúc đẩy hợp tác quốc tế a) Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin, thực chuyển giao từ nước ngồi vào Việt Nam thơng qua quỹ ngồi ngân sách nhà nước, quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc TW b) Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước hoạt động nghiên cứu phát triể, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, trọng hợp tác với nước có cơng nghiệp phát triển 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Báo Điện tử Chính phủ (T5/2022), “Thúc đẩy chuyển giao, phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam” Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang (2012) Bàn thuật ngữ “Thị trường khoa học”, “thị trường cơng nghệ” “thị trường KH&CN” Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ KH&CN, ISSN 1859 – 4794, số 641, tr 50 – 54; TS Nguyễn Thị Vân Anh “Bàn sửa đổi Luật CGCN tiếp cận từ so sánh với Luật KH&CN”; Tạ Việt Dũng, Trần Thị Hồng Lan, Nguyễn Văn Chức - Cục Ứng dụng Phát triển Công nghệ, Bộ KH&CN (T12/2021), “Thúc đẩy hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ Việt Nam” Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam Tạ Việt Dũng, Trần Anh Tú Cục - Ứng dụng Phát triển công nghệ, Bộ KH&CN (T4/2019) “Nhập công nghệ: kinh nghiệm từ số quốc gia giới gợi mở cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam T8/2018, “Thách thức chuyển giao công nghệ vào Việt Nam” Văn phòng sản xuất tiêu dùng bền vững Thủ tướng Chính phủ, Đề án "Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" 15 ... LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Công nghệ 1.2 Chuyển giao công nghệ CHƯƠNG 2: TÍNH HAI MẶT CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2022 ... giao Trước tình hình mang tính cấp thiết này, sinh viên lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2022? ?? để phân tích thực trạng tính hai. .. tính hai mặt chuyển giao công nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 2011 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu tính hai mặt chuyển giao cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2022 đưa đề xuất để