1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ctrinh, tài liệu BD sổ tay THCS (bản word)

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 410 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG về xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội, 2019 MỤC LỤC 3Lời nói đầu 4CHƯƠNG[.]

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội, 2019 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG 1.Mơ tả chương trình bồi dưỡng 2.Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng 4.Thời lượng 64 tiết gồm thời lượng học trực tuyến, trực tiếp dự thực tế 5.Hình thức 5.1 Trực tiếp 5.2 Trực tuyến 5.3 Tích hợp trực tiếp trực tuyến 6.Lịch trình dự kiến cho học trực tiếp 7.Yêu cầu người tham gia tập huấn 8.Tài liệu tập huấn 9.Kiểm tra, đánh giá .8 10 Điều kiện thực Cơ sở pháp lý 10 Cơ sở lý luận 10 2.1 Lợi ích xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ 10 2.2 Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ theo xu hướng giáo dục mở 11 2.3 Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ theo mơ hình cộng đồng học tập .14 Cở sở thực tiễn 20 Giải pháp xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam 21 4.1 Nguyên tắc xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ 22 4.2 Nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động 22 4.3 Nguyên tắc đảm bảo động học tập cộng đồng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Tài liệu tham khảo 31 Lời nói đầu Trong bối cảnh học ngoại ngữ Việt Nam hiên nay, việc xây dựng môi trường học tập tích cực ngồi lớp học cho người học sử dụng ngoại ngữ tình thực tế thu hút quan tâm nhà quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh cộng đồng xã hội Mơi trường học tập tích cực qua tình thực tế khơng tạo điều kiện cho người học rèn luyện kĩ thực hành tiếng, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống mà giúp người học bước nâng cao tự tin, động, hứng thú việc học dụng ngoại ngữ Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ thành thạo, lưu loát giao tiếp ngoại ngữ người học Bên cạnh đó, mơi trường học tập tích cực qua tình thực tế cịn góp phần tạo dựng phong cách học chiến lược học người học nhằm đẩy nhanh hiệu quả, chất lượng không dạy-học ngoại ngữ mà cịn việc sử dụng ngơn ngữ khía cạnh lĩnh vực đời sống, giúp người học thể lực, niềm đam mê thân qua nâng cao nhận thức, thái độ học tập tích cực việc học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Việc biên soạn 06 Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường dạy học ngoại ngữ sở giáo dục đại học, trường nghề, trường THPT, trường THCS, trường tiểu học liên trường với nhiều mơ hình học tập cộng đồng nỗ lực xây dựng môi trường học dùng ngoại ngữ, tạo điều kiện cho nhà trường, đội ngũ thầy cô giáo học sinh, học sinh thuận tiện tổ chức hoạt động học ngôn ngữ manh tính cộng đồng, thu hút quan tâm, nâng cao nhận thức lãnh đạo, người dạy, người học, cha mẹ học sinh xã hội nói chung giáo dục ngoại ngữ Đây “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng, phát triển môi trường dạy học ngoại ngữ” kèm với sổ tay cấp nhằm mục đích giúp người tổ chức hoạt động hội nhập với tinh thần đổi giáo dục ngoại ngữ, giúp công tác triển khai hoạt động thuận tiện, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Về xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Mơ tả chương trình bồi dưỡng Chương trình tập huấn thực theo nhiệm vụ “Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ, phát động phong trào giáo viên học ngoại ngữvới học sinh” Chương trình giúp cán quản lý giảng viên/ giáo viên hiểu, áp dụng chủ động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy, học sử dụng ngoại ngữ cho đơn vị Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung - Hiểu tầm quan trọng hoạt động xây dựng, phát triển mơi trường học sử dụng ngoại ngữ ngồi lớp học; - Áp dụng hoạt động “Sổ tay xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ” để đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa; - Xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị 2.2 Mục tiêu cụ thể Sau tập huấn, cán quản lý, chuyên viên Sở giáo viên có thể: - Hiểu tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ; - Hiểu nội dung, quy trình tổ chức triển khai hoạt động; - Phối hợp hiệu với bên liên quan việc tổ chức triển khai hoạt động; - Lập kế hoạch hành động cho hoạt động; - Phát triển kỹ tổ chức kiện, kỹ lãnh đạo tổ chức thông qua trải nghiệm hoạt động; - Đánh giá việc triển khai điều chỉnh nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Đối tượng - Cán quản lý; - Giáo viên ngoại ngữ Thời lượng 64 tiết gồm thời lượng học trực tuyến, trực tiếp dự thực tế Hình thức Việc tổ chức bồi dưỡng thực theo ba hình thức: 1) trực tiếp, 2) trực tuyến, 3) tích hợp (trực tiếp kết hợp trực tuyến) 5.1 Trực tiếp - Với hình thức này, giảng viên huấn luyện trực tiếp làm việc học viên để hướng dẫn triển khai hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ - Thời gian phân bổ: 40 tiết nghiên cứu tài liệu, tiết bồi dưỡng trực tiếp lớp học, 16 tiết giảng viên huấn luyện tham dự hai hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ tổ chức thực tế nhà trường 5.2 Trực tuyến - Với hình thức này, học viên tiếp cận nguồn học liệu trực tuyến để chủ động tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ - Thời gian phân bổ: thực theo chương trình học trực tuyến xây dựng cho 64 tiết học 5.3 Tích hợp trực tiếp trực tuyến - Với hình thức này, học viên tiếp cận nguồn học liệu trực tuyến học lớp học mặt giáp mặt với giảng viên huấn luyện - Thời gian phân bổ: 40 tiết học trực tuyến, tiết bồi dưỡng trực tiếp lớp học, 16 tiết giảng viên huấn luyện tham dự hai hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ tổ chức thực tế nhà trường Lịch trình dự kiến cho học trực tiếp Thời gian Nội dung Thành phần Giới thiệu tổng quan sở lý luận Trao đổi (cặp/nhóm/lớp) - Tầm quan trọng hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ lớp học - Hiện trạng khó khăn việc tạo mơi trường học sử dụng ngoại ngữ lớp học Lý thuyết (tiết 1-4) Giới thiệu tổng quan Sổ tay - Học viên đọc sổ tay để đặt câu hỏi thảo luận việc triển khai hoạt động Cán quản lý, giáo viên ngoại ngữ - Giảng viên tập huấn chia sẻ kinh nghiệm triển khai thực tế gợi ý cách áp dụng linh hoạt bối cảnh Sự phối hợp bên liên quan việc tổ chức triển khai hoạt động Hướng dẫn tổ chức thực số hoạt động mẫu Lập kế hoạch hành động cho hoạt động - Mỗi nhóm lập kế hoạch cho 1-2 hoạt động Thực hành (tiết 5-8) - Thuyết trình nhóm - Thảo luận Giáo viên ngoại ngữ - Trải nghiệm hoạt động vị trí người học (một phần toàn nhiều hoạt động) 7 Yêu cầu người tham gia tập huấn - Tham gia đầy đủ chương trình tập huấn; - Tham gia tích cực hoạt động thảo luận, tương tác; - Có sản phẩm trình bày, thuyết trình, báo cáo thu hoạch Tài liệu tập huấn - Cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ”; - Cuốn “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ”; - Video clip hình ảnh minh họa hoạt động Kiểm tra, đánh giá - Trình bày/thuyết trình kế hoạch tổ chức hai hoạt động - Báo cáo thu hoạch thực tế tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ nhà trường - Học viên đạt 80% tổng điểm đánh giá hồn thành khóa bồi dưỡng: Hình thức đánh giá Trọng số Ghi Chuyên cần 40% Học đủ thời lượng trực tuyến và/hoặc thời lượng học trực u cầu khóa học Trình bày/thuyết trình kế hoạch tổ chức hai hoạt động 30% Báo cáo thu hoạch thực tế tổ chức hoạt động xây dựng môi trường học sử dụng ngoại ngữ nhà trường 30% 10 Điều kiện thực - Phịng học có máy chiếu, bàn ghế dễ di chuyển để tăng tương tác cá nhân nhóm; - Bảng trưng bày, giấy A0, bút nhiều màu, băng keo; - Giấy A4 nhiều màu, bút viết nhiều màu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG Về xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Cơ sở pháp lý Nghiên cứu xây dựng phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ đựợc thực sở pháp lý sau: - Quyết định số 1400/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" phê duyệt ngày 30 tháng năm 2008 - Quyết định số 2080/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025” ban hành ngày 22/12/2017 đạo nội dung định hướng, có đề cập: Tạo bước đột phá chất lượng dạy học ngoại ngữ cho cấp học trình độ đào tạo, khuyến khích đưa ngoại ngữ vào nhà trường từ bậc mầm non hoạt động xã hội Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ tích hợp môn học khác dạy môn học khác ngoại ngữ; Tạo môi trường học ngoại ngữ nhà trường, gia đình xã hội để giáo viên, giảng viên, thành viên gia đình người học (học sinh, học sinh ) học ngoại ngữ; Ưu tiên hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ khu vực khó khăn Cơ sở lý luận 2.1 Lợi ích xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Thứ nhất, môi trường học sử dụng ngoại ngữ (thường lớp học thời lượng lớp cịn hạn chế nay) tạo mơi trường thuận lợi tích cực giúp người học có điều kiện hình thành, rèn luyện kĩ thực hành tiếng, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua hoạt động phong phú, đa dạng, hấp dẫn Hơn nữa, môi trường thực hành tiếng tích cực ngồi lớp học giúp người học bước nâng cao tự tin, động, hứng thú việc học dụng ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức độ thành thạo, lưu loát giao tiếp người học 10 sở thích chung người học, tạo môi trường cho việc ứng dụng, áp dụng phương pháp cộng đồng cộng cảm tự học, tự hướng dẫn, tự tạo động lực xã hội học tập suốt đời 2.3.2 Một số vấn đề nhận thức xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ Để xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ có hiệu góp phần nâng cao chất lượng học tiếng thực chủ trương xậy dựng xã hội học tập suốt đời, ý chí trị chưa đủ Cần phải dựa hiểu biết khoa học cân nhắc điều kiện thực tế Thực tế cho thấy hoạt động ngoại khóa nhằm xây dựng mơi trường học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng chưa có đóng góp nhiều cho việc nâng cao chất lượng học ngoại ngữ Một nguyên điều kiện khác văn hóa học, thái độ động lực người học, phương pháp học cộng đồng người học, hoạt động cộng đồng học, hỗ trợ giáo viên đội ngũ chuyên gia cho hoạt động học cộng đồng học chưa thực xem xét Ngồi ra, cịn tồn tài quan điểm, nhận thức cứng nhắc việc tính chuẩn, tính hành ngôn người học sử dụng ngoại ngữ Văn hóa học: văn hóa học làm tảng cho cộng đồng học tập văn hóa hợp tác Mọi thành viên có ý thức cộng đồng Ý thức cộng đồng xuất phát từ ý thức phụ thuộc lẫn thành viên cộng đồng, gắn kết, tương tác thành viên với nhau, tin cậy, tương ứng có chung kỳ vọng mục đích, tiến học tập Trong cộng đồng học, giáo viên vừa người học, vừa người hướng dẫn người học cách học nội dung học Thái độ động lực người học: học ngoại ngữ mà khơng có mục tiêu hay động cụ thể khả thất bại cao Do vậy, yếu tố tiên để xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ thành công thái độ động lực người học Việc tham gia vào môi trường việc làm mang tính tự giác, người học cần phải có thái độ tích cực động lực mạnh mẽ Để tạo điều cho người học thân người học phải tự nhận thấy việc tham gia vào môi trường học sử dụng ngoại ngữ vui vẻ bổ ích, nghĩa người học phải có động lực nội sinh động lực ngoại sinh Thái độ động lực người học hình thành chịu ảnh hưởng hoạt động học, 18 hỗ trợ mà họ nhận cộng đồng học tập để họ cảm nhận tiến họ thành tích học tập nhờ tham gia vào hoạt động học môi trường học tập Chiến lược/Phương pháp học tập: hoạt động học tập diễn cộng đồng học tập mang tính tự giác người học tự tạo Do vậy, để học cách có hiệu cộng đồng học tập, người học phải có phương pháp tối ưu để đạt mục tiêu kế hoạch đạt mục tiêu ấy, tức họ phải trở thành người học tự điều phối việc học (self-regulated learners), giáo viên đội ngũ chuyên gia cho hoạt động cộng đồng học đóng vai trị hỗ trợ, khơi gợi phương pháp học hướng người học vào phương pháp học để hỗ trợ tích cực cho khả học tập độc lập người học Tất yếu tố liên quan phụ thuộc lẫn nhau, vậy, tùy vào tình hình thực tế, cần xây dựng mơ hình cộng đồng học tiếng vừa phù hợp với điều kiện trường, vừa phát huy tối đa tương tác yếu tố kể Vấn đề phát âm: nhiều người cho tiêu chí đánh giá người nói ngoại ngữ giỏi phát âm chuẩn giống người xứ Sự lý tưởng hóa khả phát âm người học ngoại ngữ vơ hình chung tạo phương pháp dạy học thiếu sáng tạo, bắt chước, chưa kể đến suy nghĩ định kiến người phát âm “không chuẩn” Quan điểm dạy học ngoại ngữ khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi thơng tin qua khả phát âm người sử dụng ngoại ngữ khơng ngừng cải thiện qua mơi trường thực hành tiếng tích cực Nếu người Việt có phát âm chuẩn tiếng Việt, khơng người xứ phát âm tiếng họ chuẩn Do vậy, việc học ngoại ngữ không thiết phải đạt cho phát âm chuẩn Cơ sở khoa học cho thấy, tiếp cận việc học ngoại ngữ sau tuổi dậy thì khả bắt chước giọng chuẩn tiếng nước ngồi thấp Vì thế, vấn đề nói người nghe hiểu muốn nói Vấn đề ngữ pháp: Ngữ pháp vừa liên quan đến kiến thức, vừa liên quan đến kỹ ngôn ngữ Cũng phát âm, trông đợi hồn chỉnh xác từ ban đầu, mà hồn thiện dần vận dụng vào môi trường giao tiếp 19 Việc thay đổi nhận thức vấn đề phát âm ngữ pháp cần thiết nhằm tạo tính tự nhiên giao tiếp người học Sự sai sót q trình thực hành tự nhiên khó tránh khỏi dần hồn thiện thơng qua tương tác, học hỏi, hỗ trợ lẫn cá thể mơi trường học tập tích cực cộng đồng học Nhận thức điều này, người dạy người học tạo nên tập thể học tập lành mạnh, thân ái; nơi cá nhân không ngại mắc lỗi, không sợ hãi lo lắng thu bị chê cười, bị thành kiến sai sót q trình học tập mà mạnh dạn, tự tin áp dụng thể điều học Cứ vậy, người học trì học tập, ni dưỡng niềm u thích, xây dựng văn hóa học cách tự nhiên bền vững Cở sở thực tiễn Kết nghiên cứu tình hình dạy học ngoại ngữ Việt Nam cho thấy người học người dạy bị ảnh hưởng nhiều kỳ thi; số đông người học chưa tìm thấy động chiến lược học tập phù hợp, môi trường sử dụng ngoại ngữ hạn chế, chưa dễ tiếp cận nhiều học sinh, học sinh thiếu lực giao tiếp ngoại ngữ Trong bối cảnh đó, số sở giáo dục đội ngũ giảng viên, giáo viên, học sinh học sinh nỗ lực tìm tịi để sáng tạo hình thức học tập cộng đồng đa dạng; bù đắp cho thời lượng học tập lớp ít, hình thức học tập chưa trọng thực hành, tương tác, thiếu gắn kết chia sẻ cá nhân; thu hút số đông người học tham gia, tạo thay đổi nhận thức, thái độ, phương cách kết học tập ngoại ngữ Tuy nhiên, số nhà trường, thầy cô giáo khác chưa thật chủ động thiếu tự tin triển khai hoạt động học tập cộng đồng lớp học thiếu thời gian chuẩn bị, thiếu kinh nghiệm tổ chức, chương trình mơn học q tải sách thiếu hỗ trợ từ lãnh đạo cấp Khi nói đến hoạt động ngoại khóa, giáo viên phổ thông thường tập trung cho vài em lớp tham dự vài kỳ thi hùng biện tiếng Anh hay CLB tiếng Anh năm tổ chức hai lần cho nhóm học sinh (L.V.C, 2017) Trong q trình triển khai thí điểm hoạt động xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ, có trường phổ thơng phản ánh chưa có hội triển khai hoạt động ngoại Báo cáo nghiên cứu đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên lực sư phạm lực ngoại ngữ dành cho giáo viên tiếng Anh phổ thông năm 2017 20 ... bày, thuyết trình, báo cáo thu hoạch Tài liệu tập huấn - Cuốn ? ?Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ”; - Cuốn “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng, phát triển... sinh xã hội nói chung giáo dục ngoại ngữ Đây “Chương trình tài liệu bồi dưỡng xây dựng, phát triển môi trường dạy học ngoại ngữ” kèm với sổ tay cấp nhằm mục đích giúp người tổ chức hoạt động hội... trường học sử dụng ngoại ngữ ngồi lớp học Lý thuyết (tiết 1-4) Giới thiệu tổng quan Sổ tay - Học viên đọc sổ tay để đặt câu hỏi thảo luận việc triển khai hoạt động Cán quản lý, giáo viên ngoại

Ngày đăng: 03/01/2023, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w