LUẬN văn THẠC sĩ BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIẢNG dạy của GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN gò vấp, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

106 5 0
LUẬN văn THẠC sĩ BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIẢNG dạy của GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN gò vấp, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các khái niệm 1.2 Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy trường trung học sở quận Gị vấp, thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trung học sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chương 13 13 19 28 YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Những định hướng đổi hoạt động giảng dạy trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh 2.2 Yêu cầu thực hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 59 2.3 Hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên Trung học sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 66 2.4 Khảo sát cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 63 88 91 94 Kế hoạch hố quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở vừa chức quản lí giáo dục, vừa biện pháp chủ đạo quản lí hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp 73 * Nội dung biện pháp 73 Nội dung biện pháp để xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phương pháp quản lí đạo soạn thảo, tổ chức thực tốt mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp hình thức quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên Thơng qua kế hoạch hóa chủ thể quản lí tiến hành hoạt động tổ chức, lãnh đạo, huy, điều khiển, đạo việc huy động, phát huy nguồn lực bảo đảm thực hoạt động quản lí nhằm đạt tới mục tiêu quản lí Đây cịn sở pháp lý để kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên nhà trường Hoạt động quản lí phải kế hoạch hố cách đầy đủ, xác, khoa học thơng qua định quản lí hiệu trưởng, phó hiệu trường, tổ trưởng chun mơn Qua đó, dự báo hoạt động với mục đích, nội dung, biện pháp rõ ràng, xác định bước cụ thể bảo đảm thúc đẩy hoạt động quản lí tồn diện giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp 73 * Điều kiện thực biện pháp 74 Nội dung biện pháp cần tập trung vào xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, đạo thực hiện, quản lí kế hoạch giảng dạy giáo viên tồn khố, kế hoạch đợt Các kế hoạch phải mang tính khoa học, thiết thực, khả thi Xây dựng kế hoạch bước mang tính chất kỹ thuật, giúp cho chủ thể quản lí dễ dàng thực chức kế hoạch hóa cách thuận lợi Thông thường xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở tiến hành theo bước sau: 74 Bước 4, hình thành kế hoạch, xây dựng sơ đồ khung kế hoạch Tuỳ theo tính chất loại kế hoạch cấp quản lí cụ thể mà thiết kế, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ dạy học giáo dục Kế hoạch cần phải xác định rõ mục tiêu giáo dục nhà trường, giai đoạn, năm học, học kỳ; xác định thứ tự thời gian tiến hành, nội dung hoạt động quản lí, nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật, lực lượng tiến hành, người phụ trách Quy định hiệp đồng, phối hợp lực lượng; việc kiểm tra, đánh giá chế độ báo cáo kết thực hoạt động; biện pháp điều chỉnh, triển khai tiếp tục công việc; quy định việc rút kinh nghiệm, tổng kết, đánh giá kết Trong nội dung đó, việc xác định quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở mục tiêu tổng thể, xuyên suốt 75 Yêu cầu kế hoạch: Hệ thống kế hoạch cấp nhà trường, tổ chuyên môn chỉnh thể thống mục tiêu từ tổ chức đến cá nhân, kế hoạch cấp phải phục tùng kế hoạch cấp trên; phải quán triệt sâu sắc mục tiêu giáo dục kế hoạch trên, vận dụng cách khoa học cấp mình, hướng dẫn tỉ mỉ cho cấp Các đối tượng cụ thể phải có hệ thống kế hoạch khố học, năm học, học kỳ môn học Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung quản lí; kế hoạch phải tường minh, có tính khả thi, phải thống nhất, phù hợp với trình dạy học, phải phê chuẩn phổ biến cho lực lượng sư phạm học viên sư phạm Phải xác rõ lực lượng tham gia, biện pháp tiến hành hoạt động; kế hoạch phải định tính, định lượng chất lượng Quá trình thực kế hoạch phải có kiểm tra, giám sát, điều chỉnh bổ sung kịp thời 75 Để thực nội dung biện pháp chủ thể đối tượng quản lý cần làm tốt số vấn đề sau: 75 Hai là, tổ chuyên môn, giáo viên cần tổ chức quán triệt sâu sắc kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên phận quan trọng kế hoạch đào tạo nhà trường, lựa chọn nội dung đảm nhiệm, phân tích đánh giá số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, phối hợp với lớp quản lí nắm chất lượng đối tượng học sinh Tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học, phân công, đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch theo môn học cho đối tượng, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, thời gian biện pháp quản lí hoạt động cụ thể cho đối tượng học sinh nhà trường 76 2.3.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên 79 * Mục đích, ý nghĩa biện pháp 79 Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn đội ngũ giáo viên trường trung học sở địa bàn quận Gò vấp, bảo đảm kết đánh giá xác, khách quan, tồn diện có trọng tâm, trọng điểm Từ đó, giúp cho đội ngũ giáo viên biến trình đánh giá thành trình tự đánh giá Để việc kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giáng dạy chun mơn khách quan, cần có đầy đủ, đồng văn quy định quản lý đánh giá kết quả, có thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể cho nội dung thực hành Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chun mơn đội ngũ giáo viên, địi hỏi chủ thể quản lý phải cơng tâm, có kinh nghiệm chun mơn để kiểm tra, đánh giá xác, công công khai kết hoạt động giảng dạy chuyên môn đội ngũ giáo viên 80 Nội dung kiểm tra, đánh chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn cần tập trung vào vấn đề bản, như: Kiểm tra, đánh giá việc lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giảng dạy; kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động thực hành giảng dạy giáo viên Kiểm tra ý thức, thái độ giáo viên thực tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn 80 * Điều kiện thực biện pháp 81 Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp cần thực tốt số yêu cầu sau: 81 Một là, Ban Giám hiệu nhà trường lãnh đạo, điều khiển, quản lý mục tiêu giáo dục đào tạo, phát triển nhà trường cần thường xuyên thực kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên thông qua hệ thống quan chức năng, tổ chun mơn, giáo viên Có chủ trương lãnh đạo kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên lý luận khoa học quản lý giáo dục nói chung; hệ thống kiến thức, kinh nghiệm việc tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên nói riêng, cán chủ trì quan, khoa để: Đánh giá chất lượng giảng dạy chuyên môn đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp đảm bảo trung thực, khách quan 81 Định kỳ đột xuất tổ chức hội nghị chuyên đề bàn công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên nhằm sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động giảng dạy chuyên môn, làm sở cho việc lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhà trường cách thiết thực, tỉ mỉ, xác hiệu 81 Hai là, quan chức khác, có nhiệm vụ tham mưu đề xuất với Ban Giám hiệu nhà trường công tác lãnh đạo, đạo, quản lý GD – ĐT nói chung, có cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên Đồng thời, trực dõi, hướng dẫn, kiểm tra tổ chuyên môn việc tổ chức thực chủ trương, biện pháp định quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường 81 Chủ trì phối hợp với quan chức năng, tổ chun mơn, giáo viên để xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy chuyên môn giáo viên phải tồn diện, bao gồm tiêu chí đánh giá kiến thức, phát triển trí tuệ, phát triển kỹ xã hội, đặc biệt phát triển kỹ sư phạm giáo viên Việc dựa vào nhiều tiêu chí để đánh giá, đặc biệt ý đến việc đánh giá kỹ sư phạm có tác động tích cực đến việc hoạt động giảng dạy giáo viên Phân cấp đạo, hướng dẫn, giúp đỡ tổ chuyên môn, giáo viên nắm vững hệ thống văn pháp quy công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn ban hành; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ trình tổ chức thực Kịp thời phát sai lệch, hạn chế, bất cập để đề xuất chủ trương, biện pháp quản lý thiết thực, hiệu 82 Tổng hợp báo cáo kết công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn với Ban Giám hiệu nhà trường theo chế độ quy định Đồng thời, tích cực đạo, thực tốt công tác thi đua, tuyên truyền cổ động kết hoạt động giảng dạy, nghiên cứu nhằm khích lệ động viên kịp thời điển hình tiên tiến, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn đội ngũ giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp 82 Ba là, tổ chuyên môn hướng dẫn thực quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động giảng dạy giáo viên như; việc chấp hành quy chế, quy định GD – ĐT Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn giáo viên thông qua hoạt động dạy học, thực hành, hội thao, thi, kiểm tra Thông qua dự mẫu hoạt động giáo dục, hình thức dạy học giáo viên để nhận xét, rút kinh nghiệm đánh giá kết quả, đối chiếu với tiêu chí cho điểm xếp loại Thơng qua kiểm tra, đánh giá để bồi dưỡng, hướng dẫn cho đội ngũ giáo viên phương pháp, hình thức nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Thường xuyên theo dõi, nắm thơng tin phản hồi từ phía học sinh cán quản lý để có điều chỉnh phương pháp trình giảng dạy, tổ chức, quản lý hoạt động giảng dạy bảo đảm chất lượng tốt 82 Tóm lại, để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề xuất biện pháp, biện pháp có vị trí vai trị riêng Song chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo mâu thuẫn với nhau, biện pháp tiền đề sở cho biện pháp Trong biện pháp rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung điều kiện riêng để tương ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu thiết thực quản lý hoạt động giảng dạy Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp tốt tiền đề cho biện pháp kia, bổ sung tương tác với hệ thống biện pháp quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 86 Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào kỉ XXI với nhiều biến đổi nhanh chóng khó lường, vấn đề giáo dục đào tạo ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng quốc gia Để có lực lượng lao động hùng hậu số lượng đảm bảo chất lượng, vai trò giáo dục có vị trí, vai trị quốc sách hàng đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần XI Đảng ta xác định nhấn mạnh:“ Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triễn đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời”[30, tr.168] Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng giáo dục – đào tạo, thực chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ngành giáo dục bước đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, nhằm thực mục tiêu “ Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, ngành giáo dục lực lượng nồng cốt, có vai trị quan trọng Hoạt động giảng dạy hoạt động nhà trường Thực tiễn quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học cở sở qn Gị Vấp, thành Phố Hồ Chí Minh năm qua đạt kết quan trọng có tác động tích cực việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh Mặt khác, thơng qua hoạt động giảng dạy góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh, thực tốt quan điểm dạy học, giáo dục nhà trường bảo đảm “kết hợp dạy chữ với dạy người” thực có hiệu Song, Thực tiễn cho thấy quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp lộ nhiều bất cập, đặc biệt quản lí mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, việc quản lí xây dựng thực thi kế hoạch, quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lí hoạt động học học sinh quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá quản lí điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy giáo viên trường địa bàn quân Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh cịn hạn chế, chất lượng giảng dạy giáo viên chưa tương xứng với tiềm nhà trường Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn:“ Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu giới Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường khâu then chốt hoạt động quản lý trường học.” [22] Về đề quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông không trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà cịn phải trọng đến nhiều yếu tố khác, chúng có mối liên hệ tương hỗ Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Người Hiệu trưởng phải biết chọn lựa giáo viên nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác Thực tế cho thấy với đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề cơng tác đào tạo nhà trường đạt hiệu cao Một cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn ưu tiên chiến lược cho giáo dục, ngân hàng giới có kết luận: Đầu tư vào giáo dục tích luỹ vốn người, chìa khố để thay tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Giáo dục, đặc biệt giáo dục góp phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng suất lao động lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, giúp người có hội tham gia đầy đủ hoạt động xã hội phát triển kinh tế Từ số liệu thống kê chứng minh thực tế cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn ưu tiên chiến lược cho giáo dục ngân hàng giới Các nhà giáo dục sâu nghiên cứu vai trò trách nhiệm đội ngũ cán quản lý việc quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường Bên cạnh nhiều tác giả khác lại sâu nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể hoạt động giảng dạy Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI UNESCO (1996) nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn, tác giả đề xuất hệ thống bao gồm biện pháp quản lý Trong biện pháp quản lý đề xuất, tác giả tập trung vào giải khó khăn, tồn tình trạng thiếu giáo viên chuyên trách, giáo viên phải dạy chéo ban nhiều; sở vật chất thiếu yếu; chất lượng dạy học khơng đồng đều; lực trình độ chun mơn cán quản lý cịn hạn chế nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến quản lý chất lượng giảng dạy giáo viên quận Gò Vấp Với biện pháp đề xuất, tác giả đặc biệt quan tâm đến nội dung, cách thức điều kiện thực để đảm bảo cho việc thực thi biện pháp có hiệu Trong q trình thực hiện, tác giả tiến hành thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp với đối tượng làm công tác quản lý giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp Kết thăm dò chứng minh cần thiết tính khả thi cao biện pháp đề xuất Với kết này, tác giả khẳng định biện pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất hợp lý cần thiết khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục Đào tạo sở, động lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Muốn giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu đặt xã hội cần phải nâng cao chất lượng giáo dục Một tiền đề để nâng cao chất lượng giáo dục phải làm tốt quản lý hoạt động giảng dạy nội dung trọng tâm, mang tính định Để quản lý tốt hoạt động giảng dạy trường trung học sở người cán quản lý phải nắm vững mục tiêu, nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ nội dung quản lý hoạt động giảng dạy để từ vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm nhà trường nhằm tổ chức hoạt động cách khoa học, hợp lý góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường Giáo dục chất lượng giáo dục trung học sở quận Gò Vấp năm gần đạt thành tựu định phát triển bền vững Một nguyên nhân làm nên thành công hạn chế giáo dục trung học sở quận Gò Vấp hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gị Vấp có biện pháp thực tốt, có biện pháp cón thực chưa tốt, ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu ngành giai đoạn Để nâng cao chất lượng giáo dục cấp trung học sở, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy cuả giáo viên trung học sở quân Gò Vấp Trong biện pháp tác giả tập trung rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung điều kiện thực biện pháp Kết thăm dò chứng minh biện pháp quản lý hoạt động dạy học đề xuất hợp lý có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở địa bàn quận Gò Vấp, thành Phố Hồ Chí Minh Kiến nghị Đối với Giáo Dục Đào Tạo Cần phải có văn thống đạo, kiểm tra xử lý công tác hoạt động dạy học phạm vi toàn quốc để có đạo thống chung điều hành công tác quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để cán quản lý cấp sở thực thi cơng tác quản lý sở cán quản lý phát huy khả sáng tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải đổi kiểm tra đánh giá thi cử từ chủ trương đến biện pháp cụ thể Các chủ trương phải xuất phát từ sở khoa học để cán quản lý trường trung học sở có định hướng giải pháp quản lý phù hợp mang tính ổn định tính chiến lược Đối với Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp Đầu tư trang bị sở vật chất sửa chữa, nâng cấp trường học cũ địa bàn quận Gò Vấp Tăng cường nguồn kinh phí nhà nước cho hoạt động giảng dạy Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Gò Vấp Cần đổi đạo công tác quản lý hoạt động giảng dạy vào chiều sâu thực chất chuyên môn; tổ chức đạo thường xuyên lớp tập huấn, thảo luận phương pháp giảng dạy, đổi công tác kiểm tra, tra để tạo động lực cho cán quản lý giáo viên an tâm tích cực tham gia cống hiến Tạo điều kiện cho cán quản lý từ tổ trưởng chuyên mơn trở lên thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn- nghiệp vụ Chỉ đạo công tác tuyển sinh đầu cấp học phân bổ học sinh đồng đều, hợp lý cho trường tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng dạy học, tránh phân bố chất lượng học sinh không trường Tổ chức kiểm định chất lượng công tác quản lý đào tạo, trọng hoạt động giảng dạy nhà trường, sở có nhận xét, tổng kết đánh giá kết đơn vị hàng năm Tổ chức khen thưởng đơn vị quản lý tốt hoạt động giảng dạy theo hướng phát triển đơn vị Cơng tác tra quản lý chuyên môn phải thực thường xuyên theo kế hoạch, khắp đơn vị, đặc biệt đơn vị có chất lượng đào tạo thấp Chú trọng tính hiệu cơng tác tra Đối với cán quản lý trường trung học sở quận Gị Vấp Mỗi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường trung học sở cần phải nắm vững phân tích thực trạng chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, chất lượng dạy học đơn vị trực tiếp quản lý sở xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường theo hướng phát triển lâu dài Thường xuyên học tập, nắm vững sở lý luận khoa học quản lý, tìm áp dụng giải pháp, biện pháp quản lý phù hợp để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học Cán quản lý cần phải linh hoạt, nhạy bén sáng tạo công tác quản lý, đặc biệt công tác quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng kế thừa Đổi công tác quản lý hoạt động giảng dạy, xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy mổi đầu năm học thực quản lý theo kế hoạch suốt năm học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ GD&ĐT ( 2011), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Nguyễn Đình Chính, Phạm Ngọc Uyễn (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001- 2010, Nxb Giáo Dục Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư Phạm Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng, Trường CBQL GD&ĐT II, TP HCM Nguyễn Kim Thản (chủ biên), Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn 10 Nguyễn Như Ý (1988), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Điều hành hoạt động trường học, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Giám sát đánh giá trường học, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Thành phố HCM 14 P.V.Zimin, M.I.Kodakốp, N.I.Saxerđôlốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường CBQLGD – Bộ Giáo dục 15 Luật Giáo dục 2005 (2010), Được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Phạm Viết Vượng (2008), Thực trạng công tác quản lý họat động giảng dạy giáo viên trường trung học sở tỉnh Ca Mau Luận văn cao học quản lý Giáo dục 17 Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (2003), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên”, Thông tin khoa học Giáo dục (số 100) 22 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2000), Đề án xây dựng trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh thành đại học sư phạm trọng điểm 25 Trường ĐHSP Hà Nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo GV phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước, Hà Nội 26 Trương Văn Việt (1999), “Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11/1999 Hà nội 27 UNESCO – Paris ngày 09/10/1998, ED – 98/ CONF 202/ Prov Rev.3, Bản tuyên ngôn toàn cầu giáo dục đại học kỉ 21, Tầm nhìn hành động 28 V.V.Đa-vư-đơv (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 30 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1995), Những giảng quản lý trường học, tập III, nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb GD 31 Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1997), Những đặc trưng phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục tích cực nhà trường phổ thông nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 1996 – 1997, Hà Nội 32 Viện Khoa học Giáo dục Việt nam (1999), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Hà Nội 33 Viện KHXH Việt nam, Viện Ngôn ngữ học Trung tâm từ điển Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 34 Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tâp1 Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 35 Trường CBQL Giáo dục TWI (1984), Những khái niệm lý luận giáo dục 36 Trường CBQL GD&ĐT I (2012), Quan điểm, đường lối chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng CBQL GD&ĐT Hà Nội 37 Trường CBQL GD&ĐT I (2012), Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập I, II, Tài liệu bồi dưỡng CBQL GD&ĐT, TP.HCM 38 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TW I 41 WWW.giáoducthoidai.vn/channel/2714/2009/07 PHỤ LỤC Phụ lục * Tình hình đội ngũ giáo viên trường trung hoc sở quận Gò Vấp năm học 2011-2012 Trường Số giáo Độ tuổi Trình độ chuyên Chất lượng môn giảng dạy viên nam nữ 51 TH CĐ ĐH CH G K TB Nguyễn Văn Trỗi 20 46 37 16 12 31 35 40 24 Trường Sơn 17 32 21 16 41 30 16 Nguyễn Văn Nghi 46 17 32 13 53 34 20 Gò Vấp 13 55 14 20 27 15 45 34 32 Quang Trung 12 39 12 25 10 65 34 11 Thông Tây Hội 24 73 35 31 27 32 47 47 48 Nguyễn Du 13 49 13 20 18 11 15 47 12 49 Phạm Văn Chiêu 25 54 41 16 18 32 34 51 28 Tây Sơn 16 35 11 14 20 17 25 15 33 Lý Tự Trọng 13 24 15 10 12 25 10 17 10 Phan Tây Hồ 28 25 19 47 19 19 An Nhơn 15 53 22 19 18 21 14 23 40 Herm 12 51 13 362 342 40 Tổng Cộng 189 556 239 223 222 60 224 (Nguồn: phòng giáo dục quận Gò Vấp năm học 2011-2012) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên cán quản lí giáo dục trường sở quận Gị Vấp) Kính thưa q Thầy/Cô Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu biện pháp quản lý họat động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gị Vấp Xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến riêng thơng tin liên quan cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng vào câu hỏi Chân thành cám ơn quý Thầy/Cô Ý Câu NỘI DUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN kiến khác Rất cao A Kết học tập học sinh so với yêu cầu mục tiêu Mơn tốn Các mơn khoa học tự nhiên Các môn khoa học xã hội Ngoại ngữ Các nội dung khác (Xin Thầy/Cơ vui lịng viết thêm) B Hoạt động giảng dạy giáo viên Chuẩn bị giảng dạy: -Xây dựng kế hoạch giảng dạy -Thiết kế giáo án -Chuẩn bị phương tiện dạy học Chất lượng lên lớp: -Đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học -Sử dụng phương tiện dạy học -Phát huy tính tích cực học tập học sinh -Phát huy khả sáng tạo học tập học sinh -Kiểm tra, đánh giá Các nội dung khác (Xin Thầy/Cô vui lịng Cao Trung bình Thấp Rất thấp viết thêm) C Công tác quản lý hoạt động giảng dạy Cán quản lý tổ chức thực công việc lập kế hoạch phân công giảng dạy Cán quản lý tổ chức thực công việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên Cán quản lý tổ chức quản lý công việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Cán quản lý quản lý công việc giảng dạy lớp giáo viên Cán quản lý tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên kết học tập học sinh Các nội dung khác (Xin Thầy/Cô vui lịng viết thêm) Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Kính thưa quý Thầy/Cô Nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu biện pháp quản lí họat động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gị Vấp Xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến riêng thơng tin liên quan cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng vào câu hỏi Chân thành cám ơn quý Thầy/Cô Câu Rất cao Giáo viên cập nhật tài liệu giảng dạy Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo (ngồi giáo trình chính) để soạn giảng Mục tiêu môn học thể rõ giảng Giáo viên Bài giảng soạn theo hướng tạo động lực cho học sinh học tập Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Kỹ sử dụng ngơn ngữ Giáo viên trình bày lớp (nói, diễn đạt, …) rõ ràng ( có âm điệu, đủ lớn để học sinh nghe, tốc độ vừa phải ) Giáo viên áp dụng nhiều biện pháp để nhóm đối tượng HS có trình độ khác lớp hiểu Giáo viên đưa kiến thức thực tế vào giảng Ý kiến khác MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Cao Trung bình Thấp Rất thấp Nội dung giảng Giáo viên giúp học sinh giải tốt vấn đề thực hành tập 10 Bài giảng Giáo viên trang bị cho học sinh tri thức, kỹ thái độ Thầy có khả bao qt kiểm 11 sốt lớp tốt Giáo viên khuyến khích học sinh đặt 12 câu hỏi lớp Giáo viên tạo hội để học sinh có điều 13 kiện phát huy tính sáng tạo Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm 14 vững yêu cầu, hình thức, phương pháp đánh giá môn học bắt đầu 15 Giáo viên sử dụng kết thi, kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy Các nội dung khác (Xin Thầy/Cô vui lịng viết thêm) Xin Thầy/Cơ cho biết thơng tin thân: - Công việc: - CB lãnh đạo Sở - Ban Giám hiệu - Tổ trưởng Bộ môn - Trình độ chun mơn: - Cử nhân - Giới tính: - Nam - Tiến sĩ - Khác - Nữ - Thâm niên công tác: - năm 25 năm - Thạc sĩ - từ đến 15 năm từ 16 đến - 25 năm trở lên - Trường nơi công tác : Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC THỰC HIỆN HỌAT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Các em học sinh thân mến, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu biện pháp quản lí họat động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp Mong em vui lịng cho ý kiến riêng thông tin liên quan cách đánh dầu (X) vào ô tương ứng vào câu hỏi Cám ơn em Câu Rất cao Giáo viên chuẩn bị thiết bị vật tư thực hành trước giảng bắt đầu Giáo viên sử dụng thành thạo thiết bị, phương tiện giảng dạy lớp (máy chiếu phim trong, máy chiếu dùng slides …) Giáo viên sử dụng giáo trình điện tử giảng dạy Giáo viên sử dụng ngôn ngữ giảng (nói, diễn đạt, …) rõ ràng Bài giảng Giáo viên phù hợp với trình độ chung học sinh lớp Giáo viên áp dụng biện pháp để nhóm đối tượng học sinh có trình độ khác lớp hiểu Giáo viên đưa kiến thức thực tế vào giảng Nội dung giảng giúp học sinh giải tốt vấn đề học tập thực hành Bài giảng đảm bảo trang bị cho học sinh tri thức, kỹ tương ứng mơn học 10 Giáo viên có khả bao qt kiểm Ý kiến khác MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG Cao Trung bình Thấp Rất thấp sốt lớp tốt 11 Giáo viên có nhiều biện pháp nhằm trì ý học sinh suốt lên lớp 12 Giáo viên tìm hiểu khó khăn học tập học sinh 13 Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi lớp 14 Giáo viên tạo hội để học sinh chủ động tham gia giải tình có vấn đề học 15 Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách khai thác nguồn tài liệu khác học tập 16 Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy tình khác 17 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị học lần sau 18 Giáo viên giao tiếp với học sinh với thái độ cởi mở, thân thiện 19 Giáo viên sử dụng đề thi có nhiều câu hỏi thể mức độ khó khác 20 Đề thi, kiểm tra bám sát nội dung mơn học Các em vui lịng cho biết thêm vấn đề khác Trước hết, Các em cho biết thông tin thân: - Giới tính: - Nam - Nữ - Học lớp: - Tại trường Phổ thông Trung hoc: Thống kế tình hình đội ngũ cán quản lí trường trung hoc sở quận Gị Vấp năm 2012 Trường Hiệu Hiệu phó Trình độ chun Trình độ Đã bồi mơn trị dưỡng Trưởng quản lý Nam Nữ Nam Nữ Cao Đại Cao Học Học Đẳng CC TC SC HT PHT Nguyễn Văn Trỗi Trường Sơn Nguyễn Văn Nghi 1 0 1 1 0 2 1 Gò Vấp 0 1 1 Quang Trung 1 Thông Tây Hội 2 0 1 Nguyễn Du 2 1 Phạm Văn Chiêu 0 2 1 Tây Sơn 0 0 Lý Tự Trọng 0 2 Phan Tây Hồ 2 2 An Nhơn 1 Herm 1 1 0 1 Tổng Cộng 9 17 32 29 14 24 (Nguồn: phòng giáo dục quận Gò Vấp năm học 2011-2012) ... cứu Hoạt động giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh * Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí hoạt giảng dạy giáo viên trường trung học sở quận Gò Vấp, thành. .. CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Những định hướng đổi hoạt động giảng dạy trường trung học sở quận Gị Vấp,. .. đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy trường trung học sở quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên trung học sở Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chương

Ngày đăng: 03/01/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan