(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình luận văn ths giáo dục học

118 28 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình luận văn ths  giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng” Tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm có hiệu thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Đức Văn, người thầy tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực nhiệm vụ đề tài Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Hịa Bình tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song điều kiện nghiên cứu hạn chế, thời gian có hạn, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận giúp đỡ, bảo trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BGH Bộ GD&ĐT CB CBQL CSVC CNV DH ĐH ĐVHT GD GVCH GVTG GV GVCN HĐ HĐQT KT KT-ĐG NCKH ND PP PPDH PTDH QL QLGD QLGD SV TCCN TCN XHCN Viết đầy đủ Ban giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo Cán Cán quản lý Cơ sở vật chất Công nhân viên Dạy học Đại học Đơn vị học trình Giáo dục Giảng viên hữu Giảng viên thỉnh giảng Giảng viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hội đồng quản trị Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Nghiên cứu khoa học Nội dung Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Xã hội Chủ Nghĩa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng cấu GVTG đơn vị trường 40 Bảng 2.2: Số lượng sinh viên Trường từ năm 2008 đến 41 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiệm GVTG .45 Bảng 2.4 Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm GVTG 46 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG .47 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học Giảng viên thỉnh giảng 51 Bảng 2.7 Thực trạng QL việc thực quy định hồ sơ chuyên môn cho GVTG 53 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch cho giảng viên thỉnh giảng 54 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên thỉnh giảng 55 Bảng 2.10: Thực trạng QL việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy giảng viên thỉnh giảng 57 Bảng 2.11: Thực trạng QL việc sử dụng PPDH, PTDH, đánh giá dạy Giảng viên thỉnh giảng 59 Bảng 2.12 Thực trạng QL hoạt động KT-ĐG kết học tập sinh viên 61 Bảng 2.13 Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chuyên môn GVTG63 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý 92 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý 93 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Hịa Bình 38 Hình 3.1 Sơ đồ mức độ cần thiết biện pháp 93 Hình 3.2 Sơ đồ mức độ khả thi biện pháp 94 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy 13 1.2.4 Giảng viên, Giảng viên thỉnh giảng 14 1.3 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 16 1.4 Mục tiêu, đặc điểm, nội dung quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giản .23 1.4.2 Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 24 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 31 1.5.1 Các kênh thông tin 31 1.5.2 Quản lý kênh thông tin 33 Tiểu kết chương 36 v Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH 37 2.1 Khái quát Trường Đại học Hịa Bình 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Các bước xây dựng trường 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường .38 2.1.4 Quy mô ngành nghề đào tạo 40 2.1.5 Cơ sở vật chất nhà trường 42 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng .44 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 44 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Hịa Bình 63 Tiểu kết chương 66 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH 67 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hòa Bình .69 3.2.1 Đề cao trách nhiệm việc thực hợp đồng thỉnh giảng phía 69 3.2.2 Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực quản lý kế hoạch thỉnh giảng 71 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng ý công tác bồi dưỡng cho Giảng viên nói chung Giảng viên thỉnh giảng nói riêng .74 vi 3.2.4 Xây dựng chuẩn đầu đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường 87 3.2.5 Thực chế độ đãi ngộ cách công bằng, minh bạch Giảng viên thỉnh giảng 89 3.3 Mối liên quan biện pháp 91 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 91 3.4.1 Mô tả cách thức khảo sát 91 3.4.2 Kết nhận xét 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu, người trọng tâm phát triển đất nước, vậy, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực người Bước vào kỷ 21, với phát triển nhảy vọt cách mạnh khoa học – công nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin xu tồn cầu hố, vai trị giáo dục ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tương lai quốc gia Với chủ trương xã hội hoá, việc đa dạng hố loại hình đào tạo, năm gần đây, bên cạnh mặt tích cực, thấy tồn hạn chế định trường chất lượng đào tạo, mơ hình tổ chức quản lý… Nắm bắt điều đó, năm qua, Trường Đại học Hịa Bình ln qn triệt quan điểm: “Chất lượng đào tạo thước đo hàng đầu cho chất lượng giảng dạy nhà trường”, mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên Vì vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên, giảng viên thỉnh giảng nhà trường quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu năm qua Cũng cấu trường Đại học Cao đẳng khác, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hịa Bình gồm thành phần: Giảng viên hữu (GVCH) giảng viên thỉnh giảng (GVTG) Mỗi sinh viên trường học khối lượng kiến thức lớn điều phải có đội ngũ giảng viên thuộc nhiều chuyên ngành khác mà thực tế đội ngũ giảng viên hữu trường không đủ để đảm bảo thời lượng kiến thức đó, nhà trường phải mời số giảng viên trường Đại học khác tham gia giảng dạy Chính giảng viên thỉnh giảng người góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Từ lý trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hịa Bình” để nghiên cứu hy vọng tìm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng đào tạo trường thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo trường Đại học Hịa Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hịa Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hịa Bình Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng phù hợp với thực tiễn, áp dụng Trường Đại học Hịa Bình nâng cao chất lượng dạy học tăng cường hiệu đào tạo Nhà Trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên nói chung giảng viên thỉnh giảng nói riêng - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Hịa Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hòa Bình - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên kết nghiên cứu bước đầu lý luận thực tiễn đề tài biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Hịa Bình giai đoạn Qua tác giả rút số kết luận sau: - Đảng nhà nước ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu thực tế năm qua chứng minh rằng, giáo dục đào tạo ngày có vai trị to lớn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Trong nghiệp giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng, chất lượng yếu tố hàng đầu Để thực điều đó, chất lượng đội ngũ giảng viên cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy yếu tố mang tính định - Với mơ hình có tính chất đặc thù mình, trường Đại học tư thục nói chung, trường Đại học Hịa Bình nói riêng có cấu đội ngũ giảng viên bao gồm GVCH GVTG Khác với giảng viên hữu công tác quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên thỉnh giảng gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khác mà chủ yếu chưa có hình thức quản lý phù hợp Vì vậy, thực tế, việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng chưa xác cịn phiến diện đánh giá mặt giảng dạy chuyên môn vài tiêu chí khác mà thơi - Luận văn nghiên cứu sở lý luận cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động giảng dạy Đồng thời, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giảng dạy GVTG trường Đại học nói chung, trường Đại học Hịa Bình nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo góc nhìn nhà quản lý - Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 96 đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo ngành nghề trường Đại học Hịa Bình - Bằng phương pháp thu thập, thống kê số liệu phân tích thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng trường Đại học Hịa Bình từ năm 2008 đến nay, đối chiếu với mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn để đưa biện pháp quản lý chủ yếu phù hợp với điều kiện thực tế - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giảng dạy trường Đại học Hịa Bình, để xuất biện pháp biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp đề xuất nhanh chóng áp dụng, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giảng dạy nói chung cơng tác quản lý giảng dạy giảng viên thỉnh giảng nói riêng, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với Hội đồng quản trị nhà trường Xây dựng cho áp dụng kịp thời định mức khung chi bồi dưỡng giảng dạy khoản phụ cấp khác đội ngũ giảng viên thỉnh giảng theo chế độ, sách chung ban hành gần phù hợp với điều kiện tài thực tế nhà trường Có quy định định kỳ đột xuất kiểm tra, giám sát mặt công tác nhà trường nói chung cơng tác đảm bảo chất lượng đào tạo nói riêng, nâng cao hoạt động có hiệu Ban đào tạo-Tuyển sinh Hội đồng quản trị Từ có nghị cụ thể hóa chương trình hành động, giúp Ban Giám hiệu có sở đề biện pháp hữu hiệu chấn chỉnh thiếu sót cơng tác quản lý đào tạo 97 Đối với Ban Giám hiệu - Nghiên cứu xây dựng việc trả thù lao cho giảng viên thỉnh giảng có chun mơn làm cố vấn học tập cho sinh viên Trường Đại học Hịa Bình - Tăng cường kiểm tra hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng để đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên - Trước học kỳ nhà trường cần tổ chức hội thảo chuyên đề có tham gia GVCH, GVTG, khoa… nhằm giúp cho GVTG hiểu rõ quy định, quy chế nhà trường trách nhiệm hợp đồng giảng viên hiểu rõ yêu cầu ngành nghề, đặc thù sinh viên khoa từ có phương pháp dạy phương pháp học phù hợp với ngành nghề cụ thể -Sau học kỳ nhà trường cần có buổi trao đổi, họp rút kinh nghiệm học kỳ giảng viên thỉnh giảng để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Tiếp tục rà sốt, cải tiến xây dựng chương trình đào tạo khung, chương trình đào tạo chi tiết, đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức DH đánh giá kết học tập - Nhà trường cần kiểm tra định kỳ đột xuất việc lập thực kế hoạch cơng tác chương trình giảng dạy GVTG - Tổ chức cho SV học tập Quy chế học đường, Quy chế thi cử SV nắm vững quy chế thực tốt quy chế mà cịn có khả phát sai sót (nếu có) khâu tổ chức thi q trình học tập Đối với Phịng, Ban, Khoa có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Với Phịng, Ban, Khoa: - Cần có phối hợp chặt chẽ mặt cơng tác có liên quan đến giảng viên thỉnh giảng lập kế hoạch giảng, chọn mời giảng viên, quản lý 98 chuyên môn, quản lý tiến độ giảng dạy, định kỳ nhận xét, đánh giá giảng viên, ký lý Hợp đồng giảng dạy - Tạo điều kiện thuận lợi xếp lịch giảng dạy, thời khóa biểu, điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy nhằm giúp cho giảng viên thỉnh đảm bảo chất lượng giảng dạy 2.3.2 Với giảng viên thỉnh giảng: - Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, giảng viên thỉnh giảng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đầy đủ quy định nhà trường chức trách, nhiệm vụ người giảng viên - Phối hợp với nhà trường đơn vị liên quan thực quy định hoạt động giảng dạy quản lý sinh viên - Thân thiện, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2008), Tập giảng tài liệu tổng hợp chuyên đề Quản lý Nhà nước GD dùng cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục (ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT ngày 10/10/2011) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý Nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2006), Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CTTTg ngày 27/2/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020 10 Chính phủ nước Cộng hịa XHCNVN (2012), Quyết định số 711QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Chiến lược giáo dục 2011-2020” 100 11 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2011), Sự phát triển quan điểm giáo dục Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Xuân Hải (2002), Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí Phát triển giáo dục số 15 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 K Marx F.Engels, Các Mác - Ănghen tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Lê Đức Ngọc (2003), Nhập môn xác suất thống kê đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 25 Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CB QLGD ĐT TW1 27 Trường Đại học Hịa Bình (2010), Chiến lược phát triển trường Đại học Hịa Bình giai đoạn 2010 – 2020 28 Phan Thị Hồng Vinh (2008), Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học, giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục học quản lý giáo dục ĐHSP, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 29 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 102 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Sinh viên) Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG trường Đại học Hịa Bình, xin em cho biết mức độ thực nội dung sau: (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng phiếu) Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu I Kết khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiệm GVTG Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đề cương môn học Thực giảng dạy theo thời khóa biểu, đủ số qui định Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Đạo đức, lối sống, thái độ thân thiện, mực với người học Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá II Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm GVTG Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Vận dụng PPDH đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện DH Mức độ đáp ứng đại đa số GVTG tham gia giảng dạy III Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp 103 Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng PPDH tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn PTDH Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học IV Trao đổi với SV PP học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình, kiểm tra việc đọc tài liệu sinh viên Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh PPDH Thực trạng sử dụng PPDH PTDH GVTG Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình GV kết hợp với nêu vấn đề để SV thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, thực hành nghiệp vụ… Xây dựng thực dự án dạy học Sử dụng phương tiện DH mơ hình trình chiếu giảng (Máy tính, máy chiếu, slite…) Vật thật, tranh ảnh… Xin chân thành cảm ơn em! 104 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, GVCH, GVTG) Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG trường Đại học Hịa Bình, xin Thầy/Cơ cho biết mức độ thực nội dung sau: (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng phiếu) Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu I Kết khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiệm GVTG Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đề cương môn học Thực giảng dạy theo thời khóa biểu, đủ số qui định Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Đạo đức, lối sống, thái độ thân thiện, mực với người học Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm GVTG Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Vận dụng PPDH đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện D-H Mức độ đáp ứng đại đa số GVTG tham gia giảng dạy Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức II III 105 Sử dụng PPDH tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn PTDH Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV PP học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình, kiểm tra việc đọc tài liệu sinh viên Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh PPDH Thực trạng sử dụng PPD-H PTDH GVTG IV I Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình GV kết hợp với nêu vấn đề để SV thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, thực hành nghiệp vụ… Xây dựng thực dự án dạy học Sử dụng phương tiện DH mơ hình trình chiếu giảng (Máy tính, máy chiếu, slite…) Vật thật, tranh ảnh… Thực trạng QL việc thực quy định hồ sơ chuyên môn cho GVTG Đề quy định cụ thể cung cấp hồ sơ chuyên mơn (số lượng, nội dung, hình thức) cho GVTG Định kỳ đột xuất KT hồ sơ cá nhân GVTG Đánh giá, điều chỉnh sau KT hồ sơ cá nhân GVTG Sử dụng kết KT đánh giá chất lượng GVTG II Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch cho GVTG Xây dựng quy định cụ thể việc lập kế hoạch cho GVTG Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy cho GVTG Sử dụng kết kiểm tra việc lập kế hoạch cho GVTG để đánh giá, xếp loại chất lượng CBQL Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GVTG III 106 IV V Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Khoa, Bộ môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất giảng GVTG Cập nhật phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại chất lượng GVTG Thực trạng QL việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy GVTG Chỉ đạo khoa tổ chức chi tiết hoá kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình giảng dạy mơn học GVTG Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy GVTG qua sổ lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp GVTG Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại chất lượng GVTG Thực trạng QL việc sử dụng PPDH, PTDH, đánh giá dạy GVTG Quy định chế độ dự GVTG Tổ chức dự định kỳ, đột xuất đánh giá sau dự GVTG Năng lực vận dụng PPDH, sử dụng PTDH đại GVTG Nhận thức GVTG nhiệm vụ đổi PPDH Tổ chức đối thoại với SV đổi PPDH VI Thực trạng QL hoạt động KT-ĐG kết học tâọ SV GVTG thực nghiêm quy chế KT-ĐG, thi học kỳ, thi hết môn Quản lý việc đổi cách thức KT-ĐG GVTG Quản lý trình chấm điểm lớp, chấm KT trả KT-ĐG GVTG Tổ chức tra, giám sát thi học kỳ, thi hết mơn 107 Cơng bằng, xác KT-ĐG GVTG Phân tích kết quả, phân loại học tập SV VII Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chuyên môn GVTG Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ GVTG Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm GVTG Tham gia hội thảo chuyên nghành GVTG Sinh hoạt tổ chuyên môn GVTG Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 108 Phục lục Phiếu khảo sát (Dành cho CBQL, GVCH, GVTG) Để nâng cáo hiệu quản lý hoạt động giảng dạy GVTG Trường Đại học Hịa Bình, xin thầy cô cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đánh dấu “X” vào ô tương ứng phiếu Mức độ khả thi % Rất khả thi Biện pháp Biện pháp 1: Đề cao trách nhiệm việc thực hợp đồng thỉnh giảng phía Biện pháp 2: Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực quản lý kế hoạch thỉnh giảng Biện pháp3: Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy GVTG ý công tác bồi dưỡng cho GV nói chung GVTG nói riêng Biện pháp 4: Xây dựng chuẩn đầu đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường Biện pháp 5: Thực chế độ đãi ngộ cách công bằng, minh bạch GVTG 109 Khả thi Không khả thi Phục lục Phiếu khảo sát (Dành cho CBQL, GVCH, GVTG) Để nâng cáo hiệu quản lý hoạt động giảng dạy GVTG Trường Đại học Hịa Bình, xin thầy cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý đề xuất Đánh dấu “X” vào ô tương ứng phiếu Mức độ cần thiết % Rất cần Ít cần Cần thiết thiết thiết Biện pháp Biện pháp 1: Đề cao trách nhiệm việc thực hợp đồng thỉnh giảng phía Biện pháp 2: Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực quản lý kế hoạch thỉnh giảng Biện pháp3: Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy GVTG ý cơng tác bồi dưỡng cho GV nói chung GVTG nói riêng Biện pháp 4: Xây dựng chuẩn đầu đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường Biện pháp 5: Thực chế độ đãi ngộ cách công bằng, minh bạch GVTG Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 110 ... giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Hịa Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng. .. kết quản hoạt động giảng giạy việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH... dung quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh giản .23 1.4.2 Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy Giảng viên thỉnh

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan