BAØI 31 TAÄP TÍNH CUÛA ÑOÄNG VAÄT 1 KHAÙI NIEÄM TAÄP TÍNH 0 Khaùi nieäm Laø chuoãi nhöõng phaûn öùng cuûa ñoäng vaät traû lôøi laïi nhöõng kích thích cuûa moâi tröôøng Nhôø ñoù ñoäng vaät thích nghi v[.]
BÀI 31 : I TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT KHÁI NIỆM TẬP TÍNH: Khái niệm: Là chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích môi trường Nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH : Tập tính bẩm sinh: - Được di truyền từ bố mẹ, sinh có đặc trưng cho loài - Bản tập tính bẩm sinh phức tạp VD : nhện giăng lưới tơ Tập tính học được: Hình thành nhờ trình học tập rút kinh nghiệm VD : số động vật vốn không sợ người bị đuổi bắt, chúng học kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh thấy người Tập tính hỗn hợp : Có nguồn gốc bẩm sinh học VD : tập tính bắt chuột mèo III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH : SƠ ĐỒ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH _ Vậy sở thần kinh tập tính phản xạ co điều kiện khong điều kiện thực qua cung phản xạ _ Khi số lượng xinap cung phản xạ tăng lên mức độ phức tạp tập tính tăng Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học Cơ sở thần kinh Tính chất Chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự chúng hệ thần kinh gen qui định sẵn Phản xạ có điều kiện _ Quá trình hình thành tập tính qt mối liên hệ nơron Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài gen quy định _ Không bền vững, dễ thay đổi _ Tùy thuộc mức độ tiến hóa hệ thần kinh , tuổi thọ chúng Ví dụ Nhện giăng tơ Gà nấp cánh mẹ bị công BÀI TẬP Trong ví dụ sau đây, tập tính tập tính học tập tính không học được: Ong xây tổ Hổ rình mồi Nhện lưới Nai chạy trốn ch nhái để trứng nước Mực ống phun mực có kẻ thù Khỉ dùng gậy hái lại có tín hiệu đèn đỏ Người dừng xe BÀI 32 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tiếp theo) IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV: _ Nhiều tập tính động vật hình thành biến đổi học tập _ Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính động vật quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm học khôn Hình thức học tập Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Đá p ứn g Hà nh độ ng Học ngầm Học khôn Nội dung Ví dụ Động vật phớt lờ , không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần kích thích không kèm theo nguy hiểm _ Động vật non theo “vết mẹ” loài khác, vật khác chúng nhìn thấy trước tiên Hình thành mối liên kết thần kinh trung ương tác động kích thích đồng thời Khi thấy bóng đen ập xuống gà vội ẩn nấp , không bị nguy hiểm chúng không ẩn nấp Liên kết hành vi động vật với phần thưởng phạt , sau động vật chủ động lặp lại hành vi _ TN Skinnơ : thả chuột vào lồng thí nghiệm, vô tình đạp phải bàn đạp có gắn thức ăn , nhiều lần Về sau cần đói bụng chuột đến đạp bàn đạp … Thả chuột vào khu vực có nhiều đường , chuột chạy thăm dò Sau cho thức ăn vào chuột tìm đường đến nơi nhanh Tinh tinh biết xếp thùng gỗ chồng lên để lấy thức ăn cao Học ý thức , có nhu cầu có nhu cầu kiến thức tái Kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình Chỉ có người linh trưởng vịt nở theo đồ chơi _ Thí nghiệm Paplop : vừa đánh chuông vừa cho chó ăn Về sau cần đánh chuông chó tiết nước bọt _ Do trung ương TK hình thành mối liên hệ tác động kích thích đồng thời V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội Dạng tập tính Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Thư ù bậ c Xã hội Vị tha Nội dung Ví dụ Hổ, Báo săn mồi; vồ mồi; Nhện giăng lưới bẫy côn trùng Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng Dạy thú làm xiếc, dệt tơ lụa Ve vãn, ấp trứng đẻ trứng Chăn nuôi Các đàn chim Sếu di cư theo mùa Các loài thú sống thành bầy đàn có thứ bậc Săn bắt, bảo vệ chim thú Ong thợ lao động để phục vụ cho sinh sản ong chúa Nghề nuôi ong Biện pháp bảo vệ khai thác loài thú quý Khai thác, bảo vệ chim thú VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT Ví dụ ứng dụng tập tính động vật : _ Giải trí : dạy thú làm xiếc _ An ninh quốc phòng : chó nghiệp vụ _ Bảo vệ mùa màng : làm bù nhìn đuổi chim , dạy chó bắt chuột _ Săn bắt : dạy chó , chim ưng săn mồi _ Chăn nuôi : gọi trâu chuồng Ví dụ tập học người : _ Không xả rác bửa bãi , không tiểu tiện đường phố, tránh dây điện đường bị đứt có gió bão , dừng xe có đèn đỏ… Tuần CHƯƠNG III: A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I KHÁI NIỆM : Sinh trưởng thực vật trình tăng kích thước thể thực vật tăng số lượng kích thước tế bào Tăng kích thước bao gồm: + Tăng chiều dài + Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc + Tăng thể tích II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP: Các mô phân sinh chức chúng: ( Hình 34.1 ) Khái niệm nhóm TB chưa phân hoá, trì khả nguyên phân suốt đời sống Các loại MPS đỉnh Loại mầm mầm Chức Giúp thân , rễ sinh trưởng theo chiều dài mầm Phân bố - Đỉnh chồi thân , đỉnh chồi nách - Đỉnh rễ - Thân , rễ MPS bên MPS lóng mầm - Các mắt Giúp thân, lóng tăng chiều dài Giúp thân , rễ sinh trưởng theo chiều ngang Sinh trưởng sơ cấp : ( hình 34.2 ) _ Khái niệm: sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh _ Kết : tăng kích thước thân, cành, rễ theo chiều dài Sinh trưởng thứ cấp thân gỗ : ( Hình 34.3 ) _ Khái niệm : sinh trưởng thân, rễ theo đường kính làm tăng chiều ngang thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh bên _ Kết : + Tạo gỗ lõi, gỗ dác vỏ + tăng kích thước thân • Cấu tạo thân gỗ gồm : + Gỗ lõi màu sẫm trung tâm thân, gồm lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già, đóng vai trò giá đỡ cho + Gỗ dác màu sáng bên ngoài, gồm lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ, mô vận chuyển nước muối khoáng cho + Tầng bao quanh thân vỏ ( gồm mạch rây thứ cấp, tầng sinh bần bần) * Vòng năm vòng tròn, hình thành hàng năm thân gỗ, bao gồm: + Vòng sáng ( mạch ống rộng, vách mỏng ) + Vòng tối ( mạch hẹp, vách dày) ứng dụng : tính tuổi Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng : a Nhân tố bên : _ Đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng giống, loài _ Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng b Các nhân tố bên : _ Nhiệt độ _ Hàm lượng nước _ Ánh sáng : ảnh hưởng đến quang hợp hình thái _ Oxi _ Chất dinh dưỡng BÀI TẬP Điền thông tin vào bảng sau Kiểu sinh trưởng Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Nguồn gốc Loại Kết Tuần BÀI 35 : HOOCMÔN THỰC VẬT I KHÁI NIỆM : Hoocmon thực vật gọi phitôhoocmon _ Khái niệm : chất hữu tiết có tác dụng điều tiết hoạt động sống _ Đặc điểm chung : + Được tạo nơi gây phản ứng nơi khác Được vận chuyển theo mạch gỗ mạch rây + Nồng độ thấp gây biến đổi mạnh thể + Tính chuyên hóa thấp nhiều so với hoocmon động vật bậc cao _ Được chia làm nhóm + Nhóm kích thích : AIA ,GA ,XITÔKININ + Nhóm ức chế : a ABXIXIC, ÊTYLEN II HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG : Hoocmô n AIA ( Auxin ) Nơi tổng hợp _ Các mô phân sinh chồi _ Các non _ Phôi hạt GA ( Gibêre lin) Các quan sinh trưởng : non, non, hạt nảy mầm, phôi sinh trưởng Xitôkini n Các tế bào phân chia rễ, non, non Tác dụng sinh lí → _ Làm tăng kéo dài tế bào Kích thích thân , rễ kéo dài _ Tăng ưu ngọn, ức chế chồi bên _ Gây tượng hướng động _ Phát triển quả, tạo không hạt _ ức chế rụng lá, quả, kích thích rễ → _ Kích thích phân chia tế bào thân mọc dài ra, lóng vươn dài _ Phá trạng thái ngủ, nghỉ hạt _ Kích thích hoa, tạo không hạt _ Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi nito _ Kích thích phân chia tế bào mạnh mẽ _ Làm yếu ưu ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên _ Kìm hãm hóa già _ Kích thích nảy mầm, nở hoa III NHÓM HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRÛNG : Hoocmô n Êtilen Axit Abxixic ( AAB ) Nơi tổng hợp Tác dụng sinh lí Các mô chín, già _ Thúc đẩy trình chín _ Ức chế trình sinh trưởng _ Gây rụng lá, _ Chủ yếu _ Tích lũy quan già, quan ngủ, nghỉ rụng _ Ức chế sinh trưởng mạnh _ Gây rụng lá, _ Kích thích đóng khí khổng điều kiện khô hạn _ Kích thích trạng thái ngủ, nghỉ hạt Chất diệt cỏ Tổng hợp nhân tạo _ Phá vỡ trạng thái cân → → hoocmon ức chế sinh trưởng cỏ diệt cỏ không ảnh hưởng đến trồng IV TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT : _ Tương quan hoocmon kích thích ức chế sinh trưởngđiều tiết trạng thái sinh lí hạt VD : tương quan GA / AAB + Trong hạt khô GA thấp , AAB cực đại + Hạt nảy mầm GA tăng nhanh , AAB giảm mạnh _ Tương quan hoocmon kích thích VD : tương quan auxin xitokinin điều tiết phát triển mô callus + Auxin ưu mô callus rễ + Xitokinin ưu mô callus mọc chồi V ỨNG DỤNG CÁC HOOCMON TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG : _ Sử dụng hoocmon sinh trưởng nông nghiệp để tăng suất trồng, kéo dài rút ngắn thời gian thu hoạch, thu hoạch đồng loạt, tạo non sớm công nghệ tế bào thực vật, tạo cảnh … _ sử dụng cần ý nồng độ tối thích điều kiện sinh thái có liên quan đến trồng BÀI TẬP Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động Hoocmôn Auxin Giberelin Xitôkinin Êilen Axit Abxixic Ứng dụng Thúc chín , tạo trái vụ Nuôi cấy mô tế bào thực vật Phá ngủ cho củ khoai tây Kích thích rễ cành giâm Làm rụng Tuần BÀI 36 : PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ? Phát triển thể thực vật toàn biến đổi diễn theo chu trình sống , bao gồm trình liên quan với : sinh trưởng, phân hóa phát sinh hình thái tạo quan thể ( rễ thân , ,hoa , … ) II MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN: _ Giữa sinh trưởng phát triển có mối liên quan mật thiết , liên tiếp xen kẽ đời sống thực vật _ Sự biến đổi vế số lượng rễ, thân, dẫn đến thay đổi chất lượng hoa, quả, hạt II NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA : Ra hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển thực vật hạt kín : Chuyển từ pha sinh trưởng dinh dưỡng sang pha sinh trưởng phát triển sinh sản Sự hoa chịu chi phối nhiều nhân tố : Tuổi cây: Đến độ tuổi định (phụ thuộc tính di truyền giống cây) tương quan hoocmon thích hợp hoa VD: Cây cà chua đến tuổi thứ 14 hoa Tuổi năm tính theo Ngoại cảnh : a Nhiệt độ thấp : - Xuân hóa: phụ thuộc hoa vào nhiệt độ thấp - Nhiều loài hoa, kết hạt sau trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên, xử lý hạt nhiệt độ dương thấp thích hợp, gieo mùa xuân b Quang chu kì : - Quang chu kì thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ( độ dài ngày đêm ) ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển Quang chu kì ảnh hưởng tới hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển hợp chất quang hợp - Theo quang chu kì, chia thành loại : + Cây ngày dài: hoa thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày (phần lớn ôn đới) VD : lúa đại mạch , lúa mì + Cây ngày ngắn: hoa thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày (phần lớn nhiệt đới) VD : lúa, cà phê, chè … + Cây trung tính : hoa quanh năm không phụ thuộc quang chu kì VD : hướng dương c Phitôcrôm _ Là sắc tố cảm nhận quang chu kì – sắc tố enzim _ Tồn dạng : + Dạng P660 ( Pđ ) hấp thu ánh sáng đỏ ( có bước sóng 660 nm ) ... biaTuần 12 CHƯƠNG : SINH SẢN A SINH SẢN Ở THỰC VẬT BÀI 41 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN : Khái niệm: trình tạo cá thể bảo đảm phát triển liên tục loài Các kiểu sinh. .. sinh vật b Sinh sản sinh dưỡng : - Có thực vật bậc cao - Đặc điểm: Cơ thể phát triển từ phần quan sinh dưỡng thể me ïnhư: thân củ, rễ, II PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH (ứng dụng sinh sản sinh. .. trình biến đổi bao gồm sinh trưởng , phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể _ Sinh trưởng phát triển có quan hệ mật thiết với : sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển , sinh trưởng thành phần