Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà hoạt động quốc tế xuất sắc, chiến sĩ tiên phong phong trào giải phóng dân tộc, sứ giả hịa bình hữu nghị Cuộc đời nghiệp hoạt động cách mạng Người để lại kho tàng lý luận, tư tưởng cách mạng khoa học vơ giá cho dân tộc Việt Nam Trong tồn di sản ấy, tư tưởng đối ngoại Người hình thành sở kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, từ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thơng qua q trình khảo sát thực tiễn nước giới Những quan điểm trở thành đường lối, chủ trương, sách đối ngoại Đảng, thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đắn cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên cương vị Chủ tịch nước Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thể sâu sắc mối quan hệ ngoại giao với nước giới Người trọng tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng, xử lý đắn quan hệ với nước lớn, phấn đấu mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam theo hướng đa dạng hóa: Nước Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai, khẳng định nhân dân Việt Nam rộng mở chào đón nhân dân nước giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, nước láng giềng gần gũi, “núi liền núi, sơng liền sơng”, vừa đồng chí vừa anh em với Việt Nam Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, nhân dân Trung Quốc ủng hộ vật chất tinh thần, góp phần vào cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Để có ủng hộ giúp đỡ nhân dân Trung Quốc Việt Nam, bên cạnh thành ngoại giao nhà nước, phải kể đến mối quan hệ sâu sắc, thân tình hai vị Chủ tịch Hồ Chí Minh Mao Trạch Đơng Có thể nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng ln vun đắp, làm sâu sắc thêm mối quan hệ hai nhà nước nhân dân hai nước Việt - Trung Trước biến động tình hình giới, xu hướng đa cực, đa trung tâm; nước lớn hợp tác, đấu tranh, thỏa hiệp, kiềm chế lẫn gay gắt Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng quan hệ quốc tế gia tăng Các nước phát triển, nước nhỏ đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Việt Nam Trung Quốc nước chịu tác động to lớn từ tình hình giới Đồng thời, hai nước láng giềng gần gũi, có tương đồng thể chế trị lựa chọn đường phát triển, tương thơng văn hóa, xã hội truyền thống giao lưu nhân dân Việc gìn giữ mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hai Đảng, hai nhà nước nhân dân ngày toàn diện hiệu hơn, góp phần quan trọng vào việc trì mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho công phát triển bảo vệ Tổ quốc nhu cầu tất yếu nghiệp phát triển hai nước Tiếp tục kế thừa tảng quan hệ Chủ tịch Mao Trạch Đơng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ cần thiết cấp bách giai đoạn Đối với Việt Nam, việc vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh nhằm củng cố phát huy truyền thống hữu nghị nhân dân hai nước, tăng cường tin cậy trị hai Đảng, hai nước Kiên trì bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội đảm bảo lợi ích chiến lược đất nước theo tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh cần Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt trọng tình hình Những kết đáng khích lệ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển, ổn định nước mang đến cho kỳ vọng giai đoạn phát triển Tuy nhiên, với kết đạt được, quan hệ hai nước tồn đối mặt với khó khăn thách thức mới, việc bất đồng nhận thức số vấn đề quốc tế, bất đồng biển Đơng cần giải cách có lý, có tình, phù hợp với luật pháp quốc tế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sâu sắc, tồn diện tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, khai thác vận dụng sáng tạo quan điểm Người vào việc xây dựng đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung với Trung Quốc nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “V H C M Q ụ ” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chính trị học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh vận dụng vào đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại quan hệ với Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu làm rõ nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh - Đánh giá thành tựu, hạn chế kinh nghiệm quan hệ với Trung Quốc từ 1991 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu để tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ với Trung Quốc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ đối ngoại với Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về ộ : Tập trung nghiên cứu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta quan hệ với Trung Quốc - Về ông gian: Luận án thực địa bàn đất nước Việt Nam - Về : Luận án nghiên cứu thực trạng vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ với Trung Quốc Đảng ta từ năm 1991 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Lịch sử - logic; phân tích, tổng hợp; thống kê, định lượng, định tính, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn, phân tích hành vi Các phương pháp sử dụng phù hợp với yêu cầu cụ thể luận án: - Phương pháp logic vận dụng để làm sáng tỏ nội hàm, chất khái niệm luận án: khái niệm đối ngoại, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; phân tích luận giải nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại công tác đối ngoại Đảng Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác đối ngoại với Trung Quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp lịch sử vận dụng để làm rõ tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại với Trung Quốc từ năm 1991 đến - Các phương pháp tổng hợp, so sánh, gắn lý luận với thực tiễn vận dụng nhằm làm rõ thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại với Trung Quốc yêu cầu đặt việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí cơng tác đối ngoại với Trung Quốc Đảng ta - Phương pháp phân tích tài liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam cơng trình khoa học nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn cơng tác đối ngoại Đảng Đóng góp Luận án - Luận án lựa chọn phân tích rõ khái niệm “đối ngoại” “tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh” - Luận án khẳng định giá trị khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiệp cách mạng Đảng nhân dân Việt Nam - Luận án phân tích, làm rõ thực trạng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại quan hệ với Trung Quốc từ năm 1991 đến nay, rõ vấn đề đặt công tác đối ngoại với Trung Quốc - Luận án đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ với Trung Quốc giai đoạn giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn Luận án - Luận án góp phần làm phong phú sâu sắc thêm tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh nói riêng nghiên cứu di sản tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung - Luận án hồn thành góp phần làm rõ giá trị bất biến tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nghiên cứu khoa học trị nói chung, tham mưu cho quan đối ngoại Việt Nam - Luận án làm tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu khoa học, trường đào tạo bậc đại học sau đại học nhóm ngành khoa học trị, khoa học xã hội nhân văn - Luận án làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy chuyên đề cho ngành Hồ Chí Minh học Quan hệ quốc tế Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương (9 tiết) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh - Về đề tài khoa học sách Trong đề tài Nghiên c ởng H Chí Minh, Giáo sư Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX - 02 (1991-1995) Chương trình gồm 13 đề tài cấp nhà nước, có đề tài H Chí Minh với th giới, đề tài nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống khía cạnh tư tưởng Người Chương trình cung cấp cho nhìn tổng thể lý luận, quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể nước ta Mặc dù, đề tài không đề cập trực tiếp tới tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh song nội dung liên quan tới tư tưởng Người, có luận điểm đối ngoại Hồ Chí Minh đề cập trình bày tản mạn tư liệu thiết thực giúp tác giả luận án tham khảo, kế thừa có chọn lọc q trình hồn thiện luận án Cuốn sách 50 ă Cộ V N V N ã Đ Học viện Quan hệ quốc tế (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học tập hợp báo cáo, tham luận nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao chuyên nghiệp, nhà hoạt động thực tiễn tổng kết công tác đối ngoại hoạt động ngoại giao lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; nhìn nhận, đánh giá tình hình giới xu phát triển quan hệ quốc tế; quan điểm đạo đường lối, chiến lược, sách lược ngoại giao Đảng, Hồ Chí Minh góp phần làm nên thắng lợi nghiệp cách mạng; nhiều viết giúp người đọc có nhìn khái qt ngoại giao Việt Nam qua 50 năm hoạt động, phát triển Đây tài liệu có nhiều nội dung liên quan sát với vấn đề tác giả nghiên cứu, vậy, chắn tiếp thu, kế thừa nhiều nội dung phù hợp trình hoàn thiện luận án Trong ể H C M ề ộ ấ ề , Phan Ngọc Liên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Đây kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước (KX.02.07) Phan Ngọc Liên chủ nhiệm Cơng trình nghiên cứu hoạt động quốc tế Hồ Chí Minh, từ tìm đường cứu nước, tham gia thành lập đạo hoạt động số tổ chức cách mạng quốc tế, đến hoạt động đối ngoại ngoại giao Người cương vị nguyên thủ quốc gia Thông qua kiện, khẳng định Hồ Chí Minh có đóng góp to lớn phong trào cộng sản công nhân quốc tế; hoạt động Hồ Chí Minh gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới; tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng giới cách mạng Việt Nam Tác giả bước đầu khái quát số nội dung mang tính lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế Cuốn sách Nă ă ại giao Vi t Nam (1945-1995), t p 1, Ngoại giao Vi t Nam 1945-1975, Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996 Cuốn sách làm sống lại ngày đầu kháng chiến độc lập dân tộc ta, thấy rõ khó khăn kháng chiến trường kỳ Tác giả chọn lọc thời điểm quan trọng 30 năm đầu đấu tranh ngoại giao dân tộc ta từ 1945-1975 Đánh giá thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tác giả Lưu Văn Lợi khẳng định: “Trong đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, đấu tranh ngoại giao ta tiến công chiến lược nhằm xây dựng củng cố hậu phương quốc tế nhân dân ta, thêm bạn bớt thù, tranh thủ đồng tình, ủng hộ tinh thần, trị vật chất lực lượng cách mạng tiến giới kháng chiến nhân dân ta, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, hỗ trợ cho mặt đấu tranh nước, góp phần bước làm chuyển biến so sánh lực lượng có lợi cho ta”1 Như vậy, sách có khái quát số phương pháp ngoại giao vận dụng kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tuy nhiên, tác giả sách chưa hệ thống hóa tồn tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh mà dừng lại quan điểm chưa mang tính chất hệ thống nêu sau phân tích kiện lịch sử hai kháng chiến Trong H Chí Minh: Nhà trí tu lớn c a ngoại giao Vi t Nam hi ại, Nguyễn Phúc Luân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách làm rõ số quan niệm Hồ Chí Minh bạn thù, sách lược tập hợp lực lượng bên ngồi, sách đối ngoại, phương pháp dự báo thời “Thêm bạn bớt thù” trở thành nhiệm vụ trung tâm hoạt động đối ngoại, sở đường lối quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Trong ởng H Chí Minh cơng tác ngoại giao, Viện Quan hệ quốc tế, Vũ Khoan (chủ biên), Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1999 Cuốn sách nêu lên kiện kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh nước lãnh đạo cách mạng tới cách mạng Tháng Tám thành công thời kỳ sau cách mạng Tháng Tám tới Người qua đời vào năm 1969 Qua hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh rút tư tưởng, học, phương pháp ngoại giao mà Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng thực tiễn, đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Cuốn sách tài liệu cung cấp nhiều tư liệu có giá trị lớn luận án Trong Ngoại giao Vi t Nam thờ ại H Chí Minh, Bộ Ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Trong Lời tựa sách nêu: Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh vừa kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh dân tộc Lưu Văn Lợi: Nă ă ại giao Vi t Nam (1945-1995), t p 1, Ngoại giao Vi t Nam 1945 - 1975, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996, tr 393 suốt chặng đường đáng ghi nhớ lịch sử cách mạng Việt Nam Ngoại giao phản ánh thời đại, mang thở thời đại, góp phần làm nên đóng dấu ấn thời đại Năm mươi nhăm năm qua thời gian xây dựng phát triển trưởng thành ngoại giao Việt Nam cách mạng đại Trong phần sách có tham luận: “ C M ởng ngoại giao H ” Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề cập nội dung lớn tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, có khái niệm tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh số nội dung đọng độc lập tự chủ, tự lực tự cường; tư tưởng hịa bình, chống chiến tranh phi nghĩa theo truyền thống nhân văn dân tộc tư tưởng lớn ngoại giao Hồ Chí Minh; “Thêm bạn, bớt thù” chủ trương quan trọng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh; “Dĩ bất bi n ng vạn bi ” tư biện chứng, phương châm, biện pháp xem xét giải vấn đề chiến lược; Hồ Chí Minh Đảng ta xem ngoại giao mặt trận, nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp cách mạng Chiến lược ngoại giao phận chiến lược chung cách mạng, thân lại có nội dung tổng hợp, kết hợp sức mạnh dân tộc Trong chuyên đề: “ ởng phong cách ngoại giao H Chí Minh” Vũ Dương Huân khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trị lỗi lạc, danh nhân văn hóa, nhà tư tưởng lớn thời đại Tác giả nêu: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh phận hữu tư tưởng chung Nói đến tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nói ngắn gọn Đúng tư tưởng Hồ Chí Minh quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Đặc biệt, viết, tác giả có nêu lên số p p p ại giao H Chí Minh, có phương pháp: Th nhất, kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược, nhân nhượng có nguyên tắc (nói cách khác tư tưởng Dĩ bất bi n ng vạn bi n); th hai, triệt để lợi dụng hàng ngũ kẻ thù, phân hóa lập chúng đến cao độ; th ba, kết hợp nước nước, phối hợp lĩnh vực, trước hết trị, quân ngoại giao, tạo sức mạnh cho đấu tranh ngoại giao; th , giành thắng lợi bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn với tư tưởng tiến công cách mạng; th ă , dự đoán dự báo kiện quốc tế đất nước ta; th sáu, nắm bắt thời Cuốn sách nguồn tài liệu quý để tác giả nghiên cứu, tham khảo Cuốn sách Ngoại giao Vi t Nam từ thuở d ớc cách mạng Tháng Tám 1945 (tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001 Từ chương I đến chương VIII, sách nêu lên lịch sử ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước cách mạng Tháng Tám 1945 Chương IX, đặc điểm đấu tranh ngoại giao Tổ tiên Trong nêu rõ vị trí tác dụng ngoại giao nghiệp dựng nước giữ nước Bên cạnh đó, tác giả nêu lên số học từ thực tiễn đấu tranh ngoại giao: Không khoan nhượng kiên trì đấu tranh cho mục tiêu dân tộc; giương cao cờ nghĩa; giành thắng lợi bước đấu tranh ngoại giao; nắm vững tình hình địch, triệt để lợi dụng khai thác bất đồng khó khăn nội kẻ thù; kết hợp tiến công quân với hịa đàm thương lượng; tính chủ động tiến công đấu tranh ngoại giao,… Những học kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao thực chất phương pháp ngoại giao nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Cùng với đấu tranh quân sự, hoạt động ngoại giao tổ tiên ta làm thất bại mưu đồ xâm lược phong kiến phương Bắc mà làm cho kẻ địch dù hùng mạnh đến phải kiêng nể dân tộc ta Những kinh nghiệm vô phong phú đấu tranh ngoại giao thời kỳ lịch sử giữ nước dựng nước niềm tự hào dân tộc, thể phong cách Ngoại giao Việt Nam Hoạt động ngoại giao tổ tiên ta góp phần xây đắp độc lập, tự dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, phát triển bền vững đất nước Cuốn sách tài liệu bổ ích cho tác giả nghiên cứu, tham khảo, làm rõ tư tưởng đối ngoại nói chung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh nói riêng Cuốn sách Ngoại giao Vi t Nam hi ại s nghi p ộc l p, t (1945 - 1975), Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Học viện Quan hệ quốc tế, 10 KẾT LUẬN Những chuyển biến sâu sắc tình hình giới thay đổi chiến lược đối ngoại quốc gia, khu vực, kinh tế lớn giới, Đảng Cộng sản Việt Nam lần khẳng định “vai trò tiên phong đối ngoại” tình hình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rõ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 28 (tháng 8-2013): Trong thời bình, cơng tác đối ngoại tiếp tục mặt trận quan trọng, với quốc phịng - an ninh đóng vai trị tiên phong, góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Nhân dân ta Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam giành thành tựu to lớn cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Phải khẳng định rằng, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh sở lý luận sở thực tiễn quan trọng để Đảng ta xây dựng đường lối đối ngoại Trong giai đoạn cần tiếp tục vận dụng quan điểm tư tưởng đối ngoại Người, mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế theo chủ trương: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực, đưa đất nước đến thành công nghiệp đổi Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng gần gũi, có tương đồng thể chế trị lựa chọn đường phát triển, tương thơng văn hóa, xã hội truyền thống giao lưu nhân dân Những người đặt móng xây dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đông, hệ lãnh đạo cách mạng tiền bối hai Đảng, hai Nhà nước Trong bối cảnh đất nước ta 163 bước vào giai đoạn phát triển với nhiệm vụ vô trọng đại; Việt Nam tiếp tục phấn đấu để phát huy tốt “lực” đất nước ta, làm cho “thế” chiến lược Việt Nam ngày vững vàng, tạo sở quan trọng nâng “tầm” Việt Nam, thực tốt mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chính vậy, cần Nghiên cứu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, sở tích cực vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Người vào việc xây dựng đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung đường lối đối ngoại với Trung Quốc nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Từ sau Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa quan hệ (tháng 11-1991), thành tựu lớn nhất, bật hai nước không ngừng củng cố, phát triển quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Trung Quốc định khuôn khổ hợp tác, từ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) đến “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) cuối “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” (năm 2008) Thành tựu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam Trung Quốc hai nước giải hai ba vấn đề bất đồng quan trọng liên quan đến biên giới - lãnh thổ: Ký kết H p b ấ ề vào năm 1999 hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc đất liền (năm 2008); ký H p p H p Bắ Bộ (năm 2004),… Trong quan hệ ề V V Bắ Bộ (năm 2000); ký H p - , với 50 hiệp định hợp tác kinh tế có liên quan đến kinh tế nhiều thỏa thuận cấp nhà nước, quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc không khởi sắc mà phát triển cách mạnh mẽ Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng Việt Nam kim ngạch mậu dịch hai nước gia tăng không ngừng Trên lĩnh vực ă ụ ọ - diễn không phần sơi động Sự hợp tác, giao lưu văn hóa góp phần đắc lực để hai dân 164 tộc Việt, Hoa thấu hiểu hơn, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ trị, kinh tế, ngoại giao, cầu nối vững cho mối quan hệ khác không ngừng nâng cao chất lượng Bên cạnh thành tựu to lớn, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không tránh khỏi khúc mắc, bất đồng, thách thức khơng nhỏ, địi hỏi nỗ lực giải từ hai phía Trở ngại lớn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc liên quan đến vấn đề Biển Đông Tuyên bố “đường lưỡi bò” Trung Quốc, việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, tiếp tục khẳng định diện Biển Đơng để thực hóa tun bố “đường lưỡi bị”, tiến hành xây dựng đảo nhân tạo, không khiến tình hình Biển Đơng trở nên căng thẳng, dư luận quốc tế lên tiếng mà làm cho Việt Nam nước khu vực quan ngại Trong lĩnh vực kinh tế, cán cân thâm hụt thương mại nghiêng lớn phía Việt Nam, thách thức mang tính báo động Tỷ lệ nhập siêu Việt Nam, chủ yếu nguyên vật liệu phụ trợ, linh kiện máy móc thiết bị, từ Trung Quốc tăng mạnh qua năm Thặng dư thương mại nghiêng lệch phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chưa bảo đảm chất lượng,… có ảnh hưởng tiêu cực kinh tế Việt Nam, tới dư luận qua ảnh hưởng lâu dài quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Trung Quốc Những thách thức nêu dẫn tới hệ lụy to lớn, làm xói mịn niềm tin, tác động tiêu cực đến tin cậy mà hai nước nỗ lực xây dựng nhiều năm qua, địi hỏi phải có biện pháp, giải pháp tích cực, phù hợp hiệu để Việt Nam Trung Quốc thực “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” bối cảnh khu vực quốc tế đầy biến động Trên sở vận dụng sáng tạo tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, để tăng cường mối quan hệ với Trung Quốc thời gian tới, công tác đối ngoại cần nắm vững quan điểm, như: Đảm bảo quyền cho đất 165 nước, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình phát triển; giữ vững đường lối độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường sở nguyên tắc kiên định chiến lược, mềm dẻo sách lược; không ngừng củng cố, xây dựng thực lực mạnh, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quan hệ quốc tế; đồng thời thực tốt giải pháp sau đây: 1) Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân cách nhuần nhuyễn, hài hòa, hỗ trợ thúc đẩy lẫn phát huy sức mạnh tổng hợp Việt Nam 2) Phối hợp chặt chẽ trụ cột ngoại giao trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, theo hướng đồng bộ, toàn diện, hiệu 3) Phát huy điểm tương đồng, kiên trì, khéo léo xử lý bất đồng, tranh chấp đặc biệt vấn đề Biển Đông quan hệ đối ngoại với Trung Quốc 4) Không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế nhằm không ngừng nâng cao vị Việt Nam quan hệ với Trung Quốc Các nhóm giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, nhóm giải pháp có vị trí, vai trị tầm quan trọng định, cần áp dụng cách chặt chẽ, đồng kịp thời nhằm phát huy hiệu cao 166 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Hoàng Thị Hương Thu (2019), V V ụ N H C Q M , Tạp chí Thơng tin Khoa học lý luận trị, số 11 Hoàng Thị Hương Thu (2020), Mộ p p Chính trị Truyền thơng, Chun đề số 167 H C ữ M V – , Tạp chí Lý luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Nguyễn An “V b B V D Phạm Anh (2013) C C H C N M ề p p H p ” Tạp chí Lý luận trị tháng 7/2016 ụ bằ V N ớ ộ p, Tạp chí : p K ọc - Hành chính, số (13) Hồng Chí Bảo (2011) ể p p pH C M , Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Boniface E S Mgonja (2013) “ quan dịch, Tạp chí N ề Q Mai Văn Bộ (2015) C ú lý b ” Phan Thị Thu Hằng , Tháng 6, số (93) ọ B H , Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ Ngoại giao (2000) N V N H C M Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002) N V N 1945- 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2004) V N ộ p hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2009) V ộ p ụ H C V N -H Kỳ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Brice M.Claget (2014) N ữ Đ ỳ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2014)“H Q M V bã C N L Bể , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Bruce Jentleson (2004), C Mỹ: Độ 168 ọ ỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đỗ Minh Cao (2012), “N ữ ề Q b ă ”, Tạp chí N Q , số (218) 14 Đỗ Minh Cao Nguyễn Xuân Cường (2013), “Q V N ỷ XXI - N Q ă ạ V N 16 Nguyễn Xuân Cường (2012),“N H - ” Tạp chí , số 10 (146) 15 Thanh Cao - Nguyễn Đức Gia (2014), “B ề Q 1949 H -N ĩ ”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội ạ ” Tạp chí N CHND Q số 10 (134) 17 Vũ Thị Phương Dung(2015), “C Q p ”, Tạp chí N ể Q bể , số (165) 18 Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm (chủ biên) (2012),“N ữ ấ V Đ ề Nam” Nxb Chính trị hành Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Viết Duyên, “V ộ ổ ụ H C M ề ” (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=35 068&print=true) 20 Vũ Quang Đản (chủ biên) (2006), “Mộ ấ ề ề ”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 21 E Cơbêlép (1985), “Đ H C M ”, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Nxb Tiến bộ, Matxcơva 22 Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2014), Mộ ấ ề Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (chủ biên) (2013), “Chính sách V N ỳ ổ 169 ”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Giáp, Phan văn Rân (2010), Đặ ộ Đ ể b Á, Hà Nội, số (121) 25 G.M.Lokshin (2016), B ể ộ , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Fareed Zakaria (2009), Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Hồng Hà (2001), Q ă ể V ọ N Q - , Tạp chí N Q 10 , số (40) 28 Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Thị Mai Hoa (2010), “H C ắp V M - Tru ” Tạp chí N Q , số (105) 29 Võ Thị Thu Hà (2013), “Q ĩ V N Cộ ò P p - Cộ ò ã ộ 1993 - 2008”, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ lịch sử 30 Lê Thị Hà (2016), “N H C ắ M p p p ”, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận án Tiến sĩ Triết học 31 Nguyễn Trọng Hậu (2004), H ộ ò ộ V N Dân ỳ 1945 - 1950, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Henry Kisinger “B ề Q ”, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 33 Trần Xuân Hiệp (2014), “Q V Nam - C p ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Đức Hinh (2007), “ ơb H C M ề - ộ -V N ộ ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), “Q Q 1950 - 1975”, Viện Khoa học Xã hội, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 36 Nguyễn Thị Hoa (2002), “Q Cộ V , số 170 - ỳ ổ ”, ạp 37 Nguyễn Phương Hoa (2011), “Q V - ”, Tạp chí N Q ỳ , số (115) 38 Học viện Quan hệ quốc tế, Nguyễn Vũ Tùng (2007), C V N , Nxb Thế giới, Hà Nội Tập (1945 - 1975) 39 Học viện Quan hệ quốc tế, Nguyễn Vũ Tùng (2007), C V N , Nxb Thế giới, Hà Nội Tập (1975 - 2006) 40 Nguyễn Thị Hoàn (2011), “C V N Đ N Đ Á 1995 ộ ă 2006” Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 41 Lưu Thúy Hồng (2015), N p , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Hoàng Mạnh Hùng (2006) Q ữ ãb , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (2008), Đ ề V N - , Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Q ý ấ ữ - ề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), N V N - góc nhìn suy , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Huỳnh (2012), N p P V N ộ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2017), Q Mỹ - Tru : ộ bằ ề p , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, (tái bản), Hà Nội 48 Nguyễn Thế Hưởng, (2010), “V ộ ụ ỳ ổ H C M ”, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 49 Jay M Shafitz (2002), ể ề 171 ề H Kỳ (Bản dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 James E Goodby (2014), “ S S of S N ” http://nghiencuuquocte.org/2014/11/26/chien-luoc-sinh-ton-cuanuoc-nho ỗ 51 Jeffrey A.Bader (2016), Obama C Á Q - Bên Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Trần Khánh (chủ biên) (2014), H p ởĐ N Áb p ễ M Mỹ C , Nxb o Dĩ Thế giới, Hà Nội 53 N ễ Vă K -N bấ b b H : “P H C p p M ă P p ă 1946”, Tạp chí Lý luận trị, số 11/2016 54 Phạm Gia Khiêm, “V ụ H C M ổ ”(http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lichsu-dang/books-310520153565356/index-11052015347095642.html) 55 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2016), “Q ữ ấ ề ặ V N Q - : ” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 56 Lê Thị Liên (2012), “Q I -V N 1964 - 2010” tác giả, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ 57 Nguyễn Đình Liêm (chủ biên) (2013), Q Q V , Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 58 Sở Thụ Long, Kim Uy (2013), C Q , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Phúc Luân (1999), C ỗ V N H C M ề , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Phúc Luân (2002), G p p 172 ể H C M ề , Nxb Lao Động, Hà Nội 61 Đinh Xuân Lý (2005), ụ Đ H C ỳ ổ M ề , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Xuân Lý (2013), Đ V N ỳ 1945 – 2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Đinh Xuân Lý (2013), “V ấ ụ b H C ề bể M ”, Tạp chí Lý luận Chính trị tháng 64 Phạm Sao Mai (2010), Tr Cụ Q 2020 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Mại (2008) “Q V N -H Kỳ ềp ”, Nxb Tri Thức, Hà Nội 66 Lê Thế Mẫu (2014), Đ é ề ớ ể , Tạp chí Q ụ p ị , 18-5, 2014 67 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2011), Đ V N 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh p Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, 15 tập 69 Phạm Quang Minh (2012), C ổ V N 1986 - 2010, Nxb Thế giới, Hà Nội 70 Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (Đồng chủ biên 2005), Q ữ ă ỷ XXI: Vấ ề ể , Nxb Lý luận trị, Hà Nội 71 Nguyễn Thu Mỹ (2011), “S ỗ Tạp chí N Q 72 Lê Văn Mỹ (2006), Cộ b ò Q ừp , số (115) H :N , Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 173 Mỹ” 73 Lê Văn Mỹ (2007), Q Q - Mỹ , Tạp chí N 74 Nguyễn Dy Niên (2002), Đạ ộ XVI Đ Q , số H C M Cộ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Vũ Dương Ninh (2015), L V Nam 1940 – 2010, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 76 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2005), C ọ V Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Ngọc Tuấn (2015), Đạ ề ọ , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 78 Tân Ngọc Ngôn Lý Khắc (2015), “C ỗ ộ ĩ ạ:p ộ ” Nxb Đài - ă Q , số Loan 79 Phương Nguyễn (2016), N b V ă 2016, Tạp chí N 80 Vũ Cao Phan (2014), “Q V N Q - ?”, Tạp chí N 81 Lưu Minh Phúc (2012), “G ấ ă Q ộ Q 2015 , số (150) H : Mụ ”, Nxb Công ty xuất Hữu Nghị - Trung Quốc 82 Ngô Thị Lan Phương (2015), “Q 2010 Q ( p Q V ỉ 1986 - Q N (V N ) )”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 83 Lý Việt Quang (2017), “Q ữ ể H C M ề p ù ” Tạp chí Lý luận Chính trị, số 84 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Tất Giáp (2013), “Q 174 V N -N B ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Quế - Nguyễn Thị Thúy, “ H C M ề ” Tạp chí Lý luận trị, số 11/2015 86 Nguyễn Duy Quý (2002), p ỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Huy Quý (2012), Q Q Q -H ữ ộ ể ọ , Tạp chí N , số 88 Lê Văn Sang (2007), H ổ ” ể N Q , số (28) 89 Huỳnh Tâm Sáng, “B ể Đ bể Q “B ể Đ ”, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 90 Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (2003), C V N Q V N ộ Q - a c, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Đỗ Tiến Sâm - Kurihara Hísohidi (2013), N ữ Q ọ -V N ấ ề ổ b ă ỷ XXI ể ă 2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 92 Lê Thị Tình (2012), “Đ ộ ă V 1986 N ã ạ ộ 2006”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 93 Nguyễn Thị Tình (2010), “Dấ ấ Q ộ C H C M ” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (105) 94 Đặng Văn Thái (2002), “H ộ C H C M ỳ 1945 - 1954”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học 95 Ngô Ngọc Thắng (chủ biên) (2010), C ọ - Mộ ễ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 ấ ề ý 96 Lê Khương Thùy (2012), Q Mỹ - Q : p ỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Lê Văn Toan,“Q chí Lý V C N Q - ” Tạp số tháng 5/2017 98 Cao Thị Thu Trang (2010), “B Q b ữ ể ă V N – ỷ XXI”, Luận Văn Thạc sĩ Quốc tế học (ĐH QGHN) 99 Trần Công Trục (2012), Dấ ấ V N Bể Đ , Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 100 Trần Minh Trưởng (2001), “H M ộ C H C t 1954 - 1969”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 101 Trần Minh Trưởng (2014), “N ữ H C ể ắ M ụ Đ ”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 102 Nguyễn Minh Tuấn: “B Đ ụ Cộ b Q - Lý ” Tạp chí Lý luận trị, số tháng 8/2016 103 Nguyễn Vũ Tùng (2010), S ễ ớ ề sách, Tạp chí N : , số (81), tháng 104 Nguyễn Vũ Tùng - Đặng Cẩm Tú (2017), “Q ỷ XXI: M Mỹ - Trung ể ?”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 105 Trần Thị Minh Tuyết (2016), “ H C M p p ể 30 ă ổ ” Tạp chí Lý luận trị số 8-2016 106 Trần Thị Minh Tuyết (2016), Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 176 H C M , Nxb 107 Nguyễn Bằng Tường (chủ biên) (2002), “Q ể M p ề ộ lý ”, Nxb Chính trị Quốc gia 108 Thanh Vạn, Nguyễn Trung, Văn Cường (Sách dịch) (2016), “C Q Đ N Á ”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 109 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Cộ 60 ă p ò N H ể , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Viện nghiên cứu chiến lược ngoại giao (2013), C ể ọ p ể Q ề: Đ ă ề Q , Học viện Ngoại giao 111 Viotti, Paul R (2003), “Lý ” (Sách tham khảo), Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao dịch Nxb Lao động 112 Phạm Phúc Vĩnh (2011),“Q V N - Q 1986 2006” Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 113 Phạm Xuyên, Đình Lai (1979), “S Q 30 ă ề ” Nxb Sự thật, Hà Nội 177 V N - Trung ... tác đối ngoại với Trung Quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp lịch sử vận dụng để làm rõ tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại với Trung Quốc. .. 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh; vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh quan hệ đối ngoại với Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về ộ : Tập trung nghiên cứu tư tưởng đối. .. ụ N Với nội dung có tính tổng hợp khái qt trên, rút số nội dung sau tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh: ấ : Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh phận tư tưởng Hồ Chí Minh : Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh