1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu ra

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Chương 1 1 PAGE 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài luận án Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng Quá trình này luôn đi kèm[.]

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng Quá trình kèm với việc gia tăng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường Thực tế phát triển thời gian qua cho thấy nhiều nguồn tài nguyên quốc gia đất, nước, khống sản, rừng, lồi thủy hải sản loài động vật hoang dã khác bị khai thác mức đứng trước nguy bị cạn kiệt số lượng suy thoái chất lượng Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm mơi trường nước, nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại bộc phát nhiều nơi, đặc biệt thành phố lớn vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Để đảm bảo cho nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng hợp lý bền vững để bảo vệ môi trường sống lành, thích ứng với biến đổi khí hậu cần đội ngũ nhân lực ngành Quản lý Tài ngun Mơi trường (QLTN&MT) có trình độ tâm huyết Nắm bắt nhu cầu cấp thiết xã hội, năm qua, nhiều trường đại học nước mở chương trình đào tạo (CTĐT) ngành QLTN&MT cấp đào tạo khác như: Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ Hiện tại, trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bước xây dựng triển khai CTĐT đại học theo chuẩn đầu (CĐR) Tuy nhiên, việc đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR trường đại học địa bàn TPHCM tồn hạn chế, bất cập tất khâu, cơng đoạn q trình đào tạo, hiệu đào tạo chưa cao, chậm đáp ứng nhu cầu xã hội Một nguyên nhân thực trạng nêu cách thức quản lý đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR trường đại học địa bàn TPHCM chưa thật khoa học hợp lý; việc xác định biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy trình đào tạo đáp ứng CĐR chưa thật rõ Mặt khác, nhận thức số chủ thể quản lý chưa thật sâu, nên việc xây dựng CTĐT theo CĐR, thực CTĐT theo CĐR chưa thật sát; điều kiện đảm bảo khác trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên theo CĐR, quản lý sinh viên theo CĐR… nhiều hạn chế bất cập Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR trường đại học địa bàn TPHCM, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý mang tính đồng khả thi yêu cầu cấp thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu ra” làm đề tài đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đào tạo, quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR, vấn đề tồn tại, hạn chế công tác quản lý đào tạo (QLĐT) theo CĐR trường đại học, từ đề xuất biện pháp đồng bộ, khả thi QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sử dụng nguồn lực lao động xã hội tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Xây dựng khung lý luận QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo thực trạng QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR, từ tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chúng Đề xuất biện pháp đồng bộ, khả thi để QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR Khảo nghiệm, thử nghiệm kiểm chứng biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo chuần đầu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng biện pháp QLĐT ngành QLTN&MT bậc đại học trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR Phạm vi khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát CBQL, giảng viên, sinh viên năm cuối trường đại học có đào tạo QLTN&MT địa bàn TPHCM Đồng thời khảo sát thêm ý kiến đại diện chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành QLTN&MT địa bàn TPHCM Phạm vi thời gian: Các số liệu, tài liệu điều tra, nghiên cứu thực tiễn sử dụng cho trình nghiên cứu luận án điều tra, khảo sát, tổng hợp từ năm 2016 đến Giả thuyết khoa học Có nhiều cách tiếp cận phù hợp để QLĐT ngành QLTN&MT đạt hiệu cao, cách tiếp cận tiếp cận theo CĐR Nếu chủ thể quản lý nắm thực trạng yêu cầu QLĐT theo CĐR, có đổi tiếp cận tư quản lý để xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo chặt chẽ khoa học; đạo đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo quản lý hiệu hoạt động đào tạo nhà trường theo tiếp cận CĐR, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực ngành QLTN&MT chất lượng cao Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng giáo dục đại học quản lý giáo dục; sách, pháp luật Nhà nước đào tạo QLĐT bậc đại học nhằm định hướng cho tiếp cận đối tượng, mục đích nghiên cứu, luận giải nhiệm vụ đề tài Trong trình nghiên cứu, đề tài vận dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống-cấu trúc, tiếp cận lịch sử-lơgíc, tiếp cận quản lý, tiếp cận thực tiễn, tiếp cận thị trường, tiếp cận chuẩn đầu ra, tiếp cận phát triển * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra, vấn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm đào tạo, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm, phương pháp thống kê xử lý số liệu) Những đóng góp luận án * Về lý luận Xây dựng khung lý thuyết QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR như: xây dựng khái niệm đề tài, đưa nội dung QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR kèm theo tiêu chí đánh giá; yếu tố tác động đến QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Luận án góp phần hệ thống hố, khái qt hố lý luận QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo chủ trương, quan điểm đạo Đảng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục * Về thực tiễn Qua khảo sát, phân tích thực trạng QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR, luận án hạn chế, khuyết điểm nguyên nhân Trên sở đó, tác giả đề xuất biện pháp QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR khẳng định cần thiết, tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành QLTN&MT Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần phát triển lý luận đào tạo QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR nói chung, QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR nói riêng Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR để trường nghiên cứu áp dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao, góp phần vào nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế -xã hội đất nước Kết cấu luận án Luận án gồm: phẩn mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả nước nước có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu đào tạo trường đại học theo chuẩn đầu * Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến đào tạo theo CĐR, tiêu biểu như: Tác giả Killen, R (2000) với viết “Outcomes-based education: Principles and possibilities” (Giáo dục dựa kết quả: Các nguyên tắc khả năng) [78], Tác giả Adam, S (2008) với “Learning Outcomes Current Developments in Europe: Update on the Issues and Applications of Learning Outcomes Associated with the Bologna Process” (Những phát triển CĐR Châu Âu: Cập nhật vấn đề ứng dụng CĐR liên quan đến trình Bologna) [64], Tác giả Heather Fry cộng (2009) với “A Handbook for Teaching and Learning in Higher Education - Enhancing Academic Practice” (Sổ tay Dạy Học giáo dục đại học - Tăng cường thực hành học thuật) [75], Tác giả Kuh, G and P Ewell (2010) với viết “The state of learning outcomes assessment in the United States” (Tình hình đánh giá CĐR Hoa Kỳ) [79], Tác giả Chung, C (2011) với “Changing Engineering Curriculum in the Globalised World” (Sự thay đổi chương trình giảng dạy kỹ thuật giới tồn cầu hóa) [69], Tác giả Tam, Maureen (2014) với báo “Outcomesbased approach to quality assessment and curriculum improvement in higher education” (Cách tiếp cận dựa kết để đánh giá chất lượng cải tiến chương trình giảng dạy giáo dục đại học) [87]… * Ở nước Tác giả Nguyễn Văn Nhã (2009) với báo “Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” [42]; Tác giả Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2010) với “Phát triển chương trình giáo dục/đào tạo đại học” [49]; Tác giả Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010) với báo “Chuẩn đầu giáo dục đại học” [41]; Tác giả Trần Khánh Đức (2011) với báo “Chuẩn đầu phát triển CTĐT theo lực bậc đại học” [17]; Tác giả Trần Hữu Hoan (2011) với “Chuẩn đầu việc xây dựng chương trình đào tạo” [28]; Tác giả Vũ Anh Dũng, Phùng Xuân Nhạ (2011) với báo “Tích hợp chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học khung chương trình đào tạo” [14]; Tác giả Nguyễn Văn Tỵ (2019) với báo “Đổi giáo dục đại học bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0” [57]; Tác giả Mai Anh Thơ cộng (2021) với báo “Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra: Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh” [50] 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học theo chuẩn đầu * Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Tác giả Charlotte L Briggs (2002) với báo “Models of Curriculum Governance: A Research Agenda” (Các mơ hình quản trị chương trình giảng dạy: Một chương trình nghị nghiên cứu) [68]; Jennifer Lai cộng (2012) với “Implementation of a Curriculum Management Tool: Challenges Faced by a Large Australian University” (Triển khai Công cụ quản lý CTĐT: Những thách thức mà trường đại học lớn Úc phải đối mặt) [77]; Coates, H (Ed.) (2014) với “Higher Education Learning Outcomes Assessment” (Đánh giá CĐR GDĐH) [70]; Martin Komenda cộng (2014) với báo “A Framework for Curriculum Management – The Use of Outcome-based Approach in Practice” (Khung Quản lý CTĐT – Sử dụng cách tiếp cận dựa kết thực tế) [81]; ZlatkinTroitschanskaia cộng (2018) với “Assessment of Learning Outcomes in Higher Education: Cross-national comparisons and perspectives” (Đánh giá CĐR giáo dục đại học: Các quan điểm so sánh xuyên quốc gia) [89]; Visvizi, Anna cộng (2019) với “Management and Administration of Higher Education Institutions in Times of Change” [88]; Zoran Stojadinovic cộng (2021) với báo “Development and Implementation of Evaluation Framework for Quality Enhancement of Outcome-Based Curriculum” (Phát triển thực Khung đánh giá để nâng cao chất lượng CTĐT dựa kết quả) [90], v.v * Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Tác giả Phạm Thành Nghị (2000) xuất tài liệu Quản lý chất lượng giáo dục đại học [40]; tác giả Nguyễn Đức Chính (2002) xuất tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục đại học [8]; tác giả Trần Kiểm (2004) với “Khoa học Quản lý giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn” [37]; tác giả Mỵ Giang Sơn (2018) với “Quản lý việc phát triển chương trình đào tạo trường đại học đáp ứng yêu cầu xã hội” [47]; tác giả Trịnh Ngọc Thạch (2008) với đề tài Luận án Tiến sĩ “Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam” [48]; tác giả Nguyễn Thị Hà (2015) với đề tài Luận án Tiến sĩ “Quản lý đào tạo Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng sông Hồng” [22]; tác giả Đặng Việt Xô (2016) với đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý đào tạo Trường Đại học Hậu cần – Kỹ thuật Công an nhân dân theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể” [63]; tác giả Trần Văn Hòe (2013) với viết “Đào tạo quản trị đào tạo theo Chuẩn đầu giới Việt Nam” [31]; tác giả Nguyễn Đình Luận (2015) với viết “Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị” [39]; tác giả Trần Thị Hoài cộng (2018) với viết “Mức độ đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam chương trình đào tạo đại học nay; Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” [30]; tác giả Bùi Văn Hùng (2018) với viết “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo giáo viên Trung học phổ thông theo Chuẩn đầu trường Đại học Vinh” [34]; tác giả Nguyễn Đức Hạnh (2019) với viết “Đảm báo chất lượng Kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học nhìn nhận từ trường đại học địa phương” [23]; tác giả Nguyễn Thị Hồng Hiền (2019) với đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu trường đại học khối ngành nghệ thuật” [24]; tác giả Quách Văn Tuấn (2021) với đề tài Luận án Tiến sĩ “Quản lý đào tạo Trường đại học Phòng cháy chữa cháy theo tiếp cận chuẩn đầu ra” [54] 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu * Trên giới Hiện có nhiều trường đại học giới đào tạo ngành chuyên ngành sát với ngành QLTN&MT, nhiên qua cơng cụ tìm kiếm Google Search với từ khóa có liên quan, thơng tin đề cập đến việc quản lý đào tạo ngành nào, phần lớn thông tin sẵn có nhằm giới thiệu, quảng bá CTĐT, CĐR CTĐT hội nghề nghiệp, việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Điều cho thấy việc nghiên cứu chuyên sâu QLĐT ngành QLTN&MT hạn chế, quốc gia phát triển giới * Trong nước Mặc dù nước có nhiều trường đại học đào tạo ngành QLTN&MT, nhiên có cơng trình nghiên cứu nước bàn vấn đề đào tạo QLĐT ngành Phần lớn thông tin có chủ yếu mang tính giới thiệu, quảng bá CTĐT, CĐR CTĐT ngành QLTN&MT, hội việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 1.2 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Giá trị cơng trình khoa học tổng quan * Giá trị cơng trình nghiên cứu đào tạo trường đại học theo chuẩn đầu Một số nghiên cứu góp phần làm bật tính cấp thiết, giá trị tầm quan trọng mơ hình đào tạo theo CĐR đào tạo dựa kết quả, đưa quan niệm, định nghĩa khác CĐR, giới thiệu nguyên tắc, đặc điểm giáo dục dựa kết quả; phân tích CĐR giáo dục đại học; việc lồng ghép, tích hợp CĐR phát triển CTĐT xây dựng đề cương môn học 7 * Giá trị cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học theo chuẩn đầu Một số đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận CĐR, tiếp cận theo lực người học, tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể khái quát đưa khái niệm công cụ cơng tác QLĐT; phân tích nội dung QLĐT, yếu tố tác động đến QLĐT; đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp QLĐT theo hướng tiếp cận cụ thể * Giá trị cơng trình nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học Hiện có cơng trình nghiên cứu đào tạo QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Một số trường đại học giới nước công bố CĐR ngành đào tạo/CTĐT liên quan đến lĩnh vực TN&MT, nhiên, CĐR trường hoàn toàn khác nhau, CTĐT, tùy thuộc vào mối quan tâm mạnh trường Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu để tìm CĐR phù hợp, thống cho ngành QLTN&MT Việt Nam cần thiết Hiện chưa có nghiên cứu hệ thống hóa phân tích đầy đủ nội dung liên quan đến QLĐT ngành QLTN&MT theo CĐR 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Từ kết nghiên cứu tổng quan tài liệu, luận án tập trung giải vấn đề cốt lõi sau đây: Một là, nghiên cứu, hệ thống hóa, khái qt hóa, phân tích làm rõ vấn đề lý luận đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR, sâu phân tích đặc thù ngành đào tạo đặc điểm đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Hai là, nghiên cứu, hệ thống hóa, khái qt hóa, phân tích làm rõ vấn đề lý luận QLĐT nói chung QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Trong tập trung xác định rõ chủ thể quản lý, phân tích làm rõ nội dung quản lý tiêu chí QLĐT ngành QLTN&MT theo CĐR; phân tích nhân tố tác động đến QLĐT ngành QLTN&MT theo CĐR Ba là, khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR; đánh giá tương thích CĐR CTĐT triển khai CĐR quy định Khung trình độ quốc gia; đưa nhận định xác thực trạng, ưu điểm, hạn chế; xác định rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đào tạo QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR Bốn là, đề xuất biện pháp QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR có tính khả thi Trong đó, biện pháp đề xuất phải gắn chặt với vấn đề thực tiễn nhằm khắc phục hạn chế, yếu QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR 8 Kết luận chương Vấn đề đào tạo, QLĐT trường đại học theo CĐR nói chung ngành QLTN&MT nói riêng nhiều tác giả ngồi nước nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh, đối tượng khác Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu có, luận án kế thừa số nội dung để xây dựng sở lý luận đề tài luận án như: quan niệm, khái niệm, định nghĩa CĐR; lý luận đào tạo, QLĐT theo CĐR Tuy nhiên, qua tổng quan tài liệu cho thấy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR Do đó, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR vấn đề cấp thiết không trùng lặp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 2.1.1 Khái niệm đào tạo trường đại học theo chuẩn đầu Đào tạo theo chuẩn đầu trường đại học trình phối hợp thống chủ thể đào tạo (giảng viên) đối tượng đào tạo (sinh viên) việc thực quy định nhà trường liên quan đến CTĐT (gồm mục tiêu, CĐR, phương pháp/chiến lược dạy – học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức, thời gian đối tượng đào tạo, sở vật chất thiết bị dạy học), nhằm giúp người học phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp dựa chuẩn mực kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm; sẵn sàng làm việc theo nhu cầu xã hội phân công lao động xã hội 2.1.2 Đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 2.1.2.1 Nhu cầu đào tạo Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học Trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nhu cầu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, khoáng sản, biển, lượng…) cho phát triển kinh tế - xã hội tránh khỏi, mà hậu cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo, suy thối nguồn tài ngun tái tạo, suy giảm tính đa dạng sinh học cạn nước, ô nhiễm môi trường diễn hầu khắp địa phương nước Để bảo đảo cho nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng hợp lý bền vững, đồng thời để bảo vệ môi trường trước sức ép gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế biến đổi khí hậu, nhu cầu nhân lực ngành QLTN&MT nói lớn, đó, hội nghề nghiệp dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành rộng mở 2.1.2.2 Chuẩn đầu ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Chuẩn đầu ngành QLTN&MT trường đại học hệ thống yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hoàn thành CTĐT, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường công nhận tốt nghiệp, trở thành kỹ sư/cử nhân ngành QLTN&MT * Căn xác định chuẩn đầu ngành QLTN&MT: - Căn vào văn pháp lý: Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia; Thơng tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học - Căn vào vị trí việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Căn vào nhiệm vụ cơng tác QLTN&MT - Căn vào môi trường làm việc, công cụ, phương tiện thực công tác QLTN&MT - Căn vào chuẩn đầu chương trình đào tạo bậc đại học ngành QLTN&MT trường đại học uy tín giới * Chuẩn đầu CTĐT bậc đại học ngành QLTN&MT 2.1.2.3 Khái niệm đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu Đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR trình phối hợp thống chủ thể đào tạo (giảng viên) đối tượng đào tạo (sinh viên) việc thực quy định nhà trường liên quan đến CTĐT ngành QLTN&MT (gồm mục tiêu, CĐR, phương pháp/chiến lược dạy – học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức, thời gian đối tượng đào tạo, sở vật chất thiết bị dạy học), nhằm giúp người học phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp dựa chuẩn mực kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ trách nhiệm xác định trước; sẵn sàng đảm nhận công việc liên quan đến lĩnh vực QLTN&MT 2.1.3 Đặc điểm đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 2.1.3.1 Đặc điểm mục tiêu đào tạo chuẩn đầu 2.1.3.2 Đặc điểm chương trình đào tạo 2.1.3.3 Đặc điểm đội ngũ giảng viên 2.1.3.4 Đặc điểm đội ngũ sinh viên 2.1.3.5 Đặc điểm CSVC, phương tiện phục vụ dạy học 2.1.3.6 Đặc điểm đánh giá, công nhận kết học tập 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 10 2.2.1 Khái niệm quản lý đào tạo ngành Quản lý tài nguyên môi trường trường đại học theo chuẩn đầu Quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý nhà trường để tác động lên đối tượng quản lý cụ thể thông qua sách, quy định, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo thành tố trình đào tạo vận hành đồng bộ, ổn định liên tục phát triển, hướng trọng tâm vào việc đạt mục tiêu CĐR CTĐT ngành QLTN&MT theo giai đoạn phát triển xã hội 2.2.3 Nội dung quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 2.2.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo đích đến mà hoạt động đào tạo phải hướng đến Quản lý mục tiêu đào tạo bao gồm hoạt động: kế hoạch hóa mục tiêu đào tạo cụ thể hóa mục tiêu đào tạo thành CĐR CTĐT, khóa, mơn học; tổ chức thực mục tiêu đào tạo thông qua việc xây dựng nội dung, phương thức đào tạo; đạo phối hợp thực mục tiêu đào tạo; kiểm tra, đánh giá mức độ đạt mục tiêu định kỳ điều chỉnh mục tiêu 2.2.3.2 Quản lý chương trình đào tạo Chương trình đào tạo có ảnh hưởng định đến chất lượng đào tạo sở đào tạo, cần thiết kế, xây dựng cách khoa học chặt chẽ Quản lý CTĐT bao gồm hoạt động: Xây dựng CTĐT ngành QLTN&MT theo CĐR, tổ chức thực chương trình kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình 2.2.3.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR bao gồm: Quản lý thực mục tiêu giảng dạy giảng viên theo CĐR; Quản lý thực nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy giảng viên theo chuẩn đầu ra; Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức giảng dạy giảng viên theo chuẩn đầu ra; K iểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên theo CĐR 2.2.3.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên Quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR bao gồm: Quản lý trình xây dựng động học tập cho sinh viên theo CĐR; Quản lý mục tiêu kế hoạch học tập sinh viên theo CĐR; Quản lý nội dung học tập sinh viên theo CĐR; Quản lý phương pháp hình thức học tập sinh viên theo CĐR; Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên theo CĐR 2.2.3.5 Quản lý sở vật chất – kỹ thuật phục vụ đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu Quản lý sở vật chất – kỹ thuật phục vụ đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR bao gồm nội dung: xây dựng kế hoạch tổng thể nhu cầu sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR; tổ chức thực việc xây dựng, sửa 11 chữa, mua sắm theo kế hoạch; tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng CSVC, trang thiết bị đầu tư 2.3 Những nhân tố tác động đến quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học theo chuẩn đầu 2.3.1 Tác động từ chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài nguyên Môi trường 2.3.2 Tác động từ quan tâm lãnh đạo nhà trường việc quản lý đào tạo ngành quản lý tài nguyên môi trường theo chuẩn đầu 2.3.3 Tác động từ nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ quản lý chủ thể quản lý đào tạo sở đào tạo 2.3.4 Tác động từ tiến khoa học cơng nghệ nói chung, lĩnh vực Tài ngun Mơi trường nói riêng 2.3.5 Tác động từ nhu cầu đa dạng xã hội lĩnh vực quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường 2.3.6 Tác động từ nhu cầu, động học tập sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường theo chuẩn đầu Kết luận chương Quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý tới khâu, cơng đoạn q trình đào tạo nhằm thực có kết mục tiêu đào tạo theo CĐR Xét đến yếu tố đặc thù ngành QLTN&MT phạm vi giới hạn đề tài, luận án sâu làm rõ nội dung quản lý gồm: Quản lý mục tiêu đào tạo theo CĐR; quản lý CTĐT theo CĐR; quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên theo CĐR; quản lý hoạt động học tập sinh viên theo CĐR; quản lý sở vật chất – kỹ thuật phục vụ dạy học theo CĐR Trong nội dung quản lý nêu trên, chủ thể quản lý cần thực chức chính: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo/điều hành, kiểm tra/đánh giá Quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học theo CĐR chịu tác động mạnh mẽ yếu tố khác nhau, tạo thuận lợi, khó khăn thử thách tới trình quản lý 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Khái quát chung trường đại học có đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có trường đại học có đào tạo ngành QLTN&MT bậc đại học, gồm: Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM, Đại học Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông Lâm, Đại học Công nghiệp Thực phẩm, Đại học Hoa sen, Đại học Nguyễn Tất Thành 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Đối tượng, qui mơ khảo sát 3.2.3 Phương pháp khảo sát 3.2.4 Nội dung, tiến trình khảo sát 3.2.5 Cách thức xử lý liệu khảo sát 3.3 Thực trạng đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu 3.3.1 Thực trạng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu 3.3.1.1 Thực trạng mục tiêu đào tạo Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá tốt mục tiêu CTĐT ngành QLTN&MT, với điểm trung bình chung (ĐTB) 3.60 (xếp loại khá); ý kiến đánh giá cao tiêu chí “Mục tiêu CTĐT xác định rõ ràng” (điểm trung bình 3.91, xếp thứ nhất) Tiêu chí “Được định kỳ bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn” đánh giá thấp (điểm trung bình 3.12, xếp thứ 6) 3.3.1.2 Thực trạng chuẩn đầu chương trình đào tạo Tại thời điểm khảo sát, số CTĐT ngành QLTN&MT triển khai trường đại học địa bàn TPHCM, có CTĐT cơng bố CĐR website trường (chiếm 83,3%), CTĐT chưa cơng bố CĐR Cách thức xây dựng CĐR có khác tùy theo mạnh trường Cùng ngành đào tạo CĐR trường khơng giống Tuy nhiên có điểm chung CĐR CTĐT thể rõ yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ mà người học đạt sau hoàn tất CTĐT Số lượng 13 CĐR CTĐT có khác biệt đáng kể trường, 11, nhiều 21 3.3.2 Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Qua nghiên cứu CTĐT trường cho thấy, bản, CTĐT bao gồm đầy đủ khối kiến thức theo quy định Bộ GD&ĐT: Khối kiến thức giáo dục đại cương Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ khối kiến thức không đồng trường, thể rõ nét qua tỷ số số tín khối kiến thức giáo dục đại cương/ tổng số tín CTĐT, ví dụ, tỷ số trường ĐH Bách Khoa 59/140 (chiếm 42,14%), tỷ số trường Đại học Tài nguyên Môi trường 33/131 (25,19%) Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá chưa cao nội dung CTĐT ngành QLTN&MT, với điểm trung bình 3.10 (xếp loại trung bình); ý kiến đánh giá thấp tiêu chí “Tỷ lệ khối kiến thức đảm bảo theo quy định, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cho sinh viên” tiêu chí “Đảm bảo hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp thực tiễn” Đây tiêu chí cần đặc biệt quan tâm việc điều chỉnh nội dung CTĐT thời gian tới 3.3.3 Thực trạng phương pháp, quy trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá chưa cao phương pháp đào tạo theo CĐR với điểm trung bình chung 3.21 (xếp loại trung bình) Qua vấn sâu biết giảng viên chưa quen với việc giảng dạy đánh giá sinh viên theo CĐR, tư tưởng giảng dạy đánh giá theo cách cũ trước Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá tương đối tốt quy trình đào tạo theo CĐR với điểm trung bình chung 3.84 (xếp loại khá) Qua vấn sâu số giảng viên cán QLGD cho thấy thách thức chung trường đại học làm để đánh giá sinh viên có đạt CĐR cam kết hay không 3.3.4 Thực trạng chủ thể đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá tương đối tốt chủ thể đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR với điểm trung bình chung 3.52 (xếp loại khá) Nhìn chung, ý kiến đánh giá tương đối cao số lượng lẫn chất lượng đội ngũ CBGD thỉnh giảng Nguyên nhân TPHCM trung tâm khoa học công nghệ lớn nước, tập trung nhiều cán khoa học có trình độ 14 chun mơn sâu trãi nghiệm thực tế nhiều, cần thiết, trường mời chuyên gia giảng viên nhiều kinh nghiệm từ trường khác đến thỉnh giảng, làm tăng chất lượng đào tạo nhà trường 3.3.5 Thực trạng sở vật chất phục vụ đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá chưa cao thực trạng sở vật chất phục vụ đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR với điểm trung bình chung 3.35 (xếp loại trung bình) Tiêu chí cần quan tâm nhiều để cải tạo, nâng cấp thời gian tới gồm tiêu chí “Hệ thống phịng thí nghiệm, phịng thực hành”, tiêu chí “Hệ thống CNTT, bao gồm hạ tầng cho việc học tập trực tuyến” 3.3.6 Thực trạng kết đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn TPHCM theo chuẩn đầu Để đánh giá thực trạng lực sinh viên sau tốt nghiệp CTĐT ngành QLTN&MT địa bàn TPHCM, tác giả gửi phiếu khảo sát đến 83 nhà tuyển dụng để xin ý kiến đánh giá sinh viên tốt nghiệp có việc làm ổn định quan/đơn vị từ 12 tháng trở lên Kết cho thấy: Về kiến thức: Các nhà tuyển dụng đánh giá kiến thức sinh viên sau tốt nghiệp mức trung bình đến với điểm số trung bình 2.75-3.9 Các tiêu chí bị đánh giá thấp tiêu chí số “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức quản lý, điều hành hoạt động chun mơn”, tiêu chí “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức lập kế hoạch, tổ chức giám sát trình lĩnh vực hoạt động cụ thể”, tiêu chí “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức phong phú văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học” Về kỹ năng: Các nhà tuyển dụng đánh giá kỹ học viên, sinh viên sau tốt nghiệp mức trung bình đến với điểm số trung bình 2.58 – 4.00 Các tiêu chí bị đánh giá thấp gồm tiêu chí 19 “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kỹ cần thiết để giải vấn đề phức tạp”, tiêu chí “học viên, sinh viên tốt nghiệp sử dụng ngoại ngữ đào tạo cách lưu loát, hiệu công việc (cả giao tiếp thông thường chun mơn)”, tiêu chí “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kỹ vận dụng kiến thức (bao gồm kiến thức chuyên ngành kiến thức nền) để giải công việc với hiệu tiến độ cao”, tiêu chí 15 “học viên, sinh viên tốt nghiệp có kỹ giải xung đột” Về mức tự chủ trách nhiệm: Các nhà tuyển dụng đánh giá mức tự chủ trách nhiệm sinh viên sau tốt nghiệp mức với điểm số trung bình từ 3.60 – 3.94 Tiêu chí bị đánh giá thấp tiêu chí “sinh viên tốt nghiệp có khả tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ quan điểm cá nhân” 15 Về thái độ, hành vi: Các nhà tuyển dụng đánh giá thái độ, hành vi học viên, sinh viên sau tốt nghiệp mức với điểm số trung bình từ 3.58 – 4.00 Tiêu chí đánh giá thấp tiêu chí “Học viên, sinh viên tốt nghiệp làm việc có trách nhiệm, trung thực đáng tin cậy” 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Tp Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu 3.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá tương đối tốt thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR với điểm trung bình 3.60 (xếp loại khá) Tiêu chí bị đánh giá thấp tiêu chí “Xác định yêu cầu đào tạo đạt kỹ năng”, chứng tỏ nhà trường chưa thật quan tâm đầy đủ đến việc rèn luyện kỹ cho sinh viên 3.4.2 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá chưa cao thực trạng thiết kế, xây dựng CTĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR với điểm trung bình chung 3.36 (loại trung bình) Các tiêu chí bị đánh giá thấp gồm tiêu chí “Sự phối hợp chặt chẽ bên liên quan thiết kế, xây dựng, phát triển CTĐT”, tiêu chí “Có nhiều môn học tự chọn đáp ứng nhu cầu người học”, tiêu chí “Mỗi mơn học CTĐT có đóng góp rõ ràng vào việc đạt CĐR CTĐT (thể qua ma trận CĐR CTĐT)” 3.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy bên liên quan đánh giá tương đối tốt thực trạng quản lý trình xây dựng động học tập sinh viên ngành QLTN&MT theo CĐR với điểm trung bình chung 3.56 Khơng có chênh lệch đáng kể tiêu chí đánh giá (từ 3.44 - 3.71 điểm) 3.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy đội ngũ giảng viên CBQL trường đánh tương đối tốt thực trạng quản lý xác định mục tiêu giảng dạy giảng viên ngành QLTN&MT theo CĐR với điểm trung bình chung 4.04 (xếp loại khá) Các bên liên quan đánh cao thực trạng quản lý thực nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy giảng viên theo CĐR với điểm 16 trung bình chung 4.06 (xếp loại khá) Một số tiêu chí đánh giá chưa cao gồm: tiêu chí “Đảm bảo nội dung chương trình học tập xưởng thực hành, phịng thí nghiệm, doanh nghiệp, quan cho sinh viên” với ĐTB 3.44; tiêu chí “Kế hoạch giảng dạy xác định nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy theo CĐR” với ĐTB 3.93 Các bên đánh cao thực trạng đạo đổi phương pháp, hình thức giảng dạy giảng viên theo CĐR với điểm trung bình chung 3.87 (xếp loại khá) Đặc biệt, tiêu chí “Định hướng sử dụng phương pháp, hình thức giảng dạy phát triển lực cho sinh viên theo CĐR” đánh giá thấp với ĐTB 3.00 Tiêu chí cần đặc biệt quan tâm khắc phục tới Các bên đánh tương đối cao thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên theo CĐR với điểm trung bình 3.59 (xếp loại khá) Các tiêu chí bị đánh giá thấp cần quan tâm khắc phục gồm: tiêu chí “Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên theo CĐR” với ĐTB 2.90; tiêu chí “Sử dụng hình thức, nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy theo CĐR” với ĐTB 3.06; tiêu chí “Quản lý phân loại, đánh giá kết hoạt động giảng dạy giảng viên theo CĐR” với ĐTB 3.26 3.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất – kỹ thuật phục vụ đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy đội ngũ giảng viên CBQL trường đánh tương đối tốt thực trạng quản lý việc đầu tư, phát triển CSVC phục vụ đào tạo theo CĐR với điểm trung bình chung 3.71 (xếp loại khá) Tiêu chí cần quan tâm thời gian tới “Quản lý tu, bảo trì, bổ sung phát triển CSVC, phương tiện kỹ thuật đảm bảo cho đào tạo theo CĐR” 3.5 Thực trạng ảnh hưởng nhân tố tác động đến quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy có tương đồng khác biệt đánh giá nhóm đội ngũ giảng viên, CBQL nhóm SV khảo sát thực trạng ảnh hưởng nhân tố tác động đến quản lý đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu 3.6.1 Những ưu điểm Một là, lãnh đạo trường có nhận thức đúng, trách nhiệm cao quan tâm đến công tác quản lý hoạt động đào tạo nói chung QLĐT ngành QLTN&MT nói riêng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 17 Hai là, đội ngũ CBQL, GV ngành QLTN&MT trường đại học đáp ứng số lượng chất lượng; có cấu hợp lý; ln n tâm cơng tác xác định rõ trách nhiệm, tích cực thực đổi phương pháp dạy học, phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Ba là, số nội dung công tác quản lý hoạt động đào tạo ngành QLTN&MT trường đại học thực có hiệu tốt 3.6.2 Những hạn chế, khuyết điểm nguyên nhân Thứ nhất, việc xây dựng, bổ sung, chỉnh lý CĐR CTĐT ngành QLTN&MT chưa đáp ứng yêu cầu CĐR Khung trình độ Quốc gia chưa bám sát nhu cầu thực tiễn xã hội Nguyên nhân chủ thể quản lý nhà trường chưa có đạo, hướng dẫn cụ thể việc xây dựng, rà soát, bổ sung, chỉnh lý CĐR CTĐT ngành QLTN&MT đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ hai, nội dung CTĐT ngành QLTN&MT chưa thiết kế theo hướng rèn luyện cho sinh viên đạt CĐR thiết lập chưa bám sát nhu cầu thực tiễn Nguyên nhân chủ thể quản lý nhà trường chưa tổ chức xây dựng phát triển CTĐT ngành QLTN&MT theo CĐR bám sát nhu cầu thực tiễn xã hội, chưa huy động tham gia đơn vị sử dụng lao động trình xây dựng phát triển CTĐT ngành QLTN&MT Thứ ba, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ CBQL giảng viên ngành QLTN&MT chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận CĐR Nguyên nhân số trường chưa quan tâm mức đến việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho giảng viên theo CĐR, khiến cho đội ngũ GV lúng túng, bị động việc xây dựng đề cương môn học theo CĐR, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với triết lý đào tạo theo CĐR, đặc biệt thiếu phương pháp giảng dạy thích hợp để hướng người học vào việc đạt CĐR thiết lập Thứ tư, thiếu phối hợp nhà trường với chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành QLTN&MT đào tạo theo CĐR Mối quan hệ hợp tác trường đại học quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa thực gắn kết Nguyên nhân nhiều chủ thể quản lý nhà trường chưa có đạo phối hợp thống nhà trường với chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành QLTN&MT đào tạo theo CĐR, chưa đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhà trường với quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động Thứ năm, điều kiện CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho đào tạo theo tiếp cận CĐR trường chưa đảm bảo, đặc biệt máy móc thiết bị phục vụ cơng tác khảo sát, đo đạc thực địa hệ thống phịng thí nghiệm chun ngành QLTN&MT Một số máy móc thiết bị bị hư hỏng, xuống cấp trầm trọng chưa đầu 18 tư thay kịp thời Nguyên nhân ngân sách đầu tư phát triển cấp cho trường cịn hạn chế, cơng tác lập kế hoạch cấp kinh phí cịn thiếu chủ động, mang tính chủ quan, chưa dựa sở khoa học chiến lược lâu dài Thứ sáu, công tác kiểm tra, đánh giá công nhận kết học tập SV chưa phù hợp với yêu cầu CĐR; cơng tác ĐBCL đào tạo cịn chưa quan tâm mức Nguyên nhân văn hướng dẫn công tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo theo CĐR chưa đầy đủ chưa phù hợp với đặc thù ngành QLTN&MT, nhận thức kiểm tra, đánh giá kết đào tạo theo tiếp cận CĐR hạn chế, nặng điểm số thành tích, chưa trọng đến lực thực người học Kết luận chương Từ kết khảo sát thực trạng QLĐT ngành QLTN&MT trường đại học địa bàn TPHCM theo CĐR cho thấy lên số vấn đề lớn cần quan tâm khắc phục thời gian tới là: Nhận thức chủ thể quản lý đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR chưa sâu chưa sát thực tế; việc xây dựng CĐR ngành QLTN&MT chưa thống trường, chưa bám sát yêu cầu Khung trình độ Quốc gia chưa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội; việc xây dựng CTĐT ngành QLTN&MT theo CĐR chưa bám sát nhu cầu thực tiễn, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành thực tập, thiếu nội dung đào tạo lực quản lý kỹ mềm cho sinh viên; lực giảng dạy giảng viên theo CĐR chưa đáp ứng tốt, đặc biệt thiếu phương pháp giảng dạy thích hợp để hướng người học vào việc đạt CĐR thiết lập; CSVC, phương tiện phục vụ đào tạo theo CĐR chưa đảm bảo; việc kiểm tra, đánh giá, công nhận kết học tập sinh viên theo CĐR chưa chặt chẽ Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO CHUẨN ĐẦU RA 4.1 Biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn đầu 4.1.1 Chỉ đạo xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chuẩn đầu ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường đáp ứng yêu cầu xã hội 4.1.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.1.1.2 Nội dung biện pháp Thứ nhất, tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu xã hội xác định “Chuẩn đầu vào công việc” chủ thể sử dụng nguồn nhân lực 19 Thứ hai, thiết kế CĐR CTĐT ngành QLTN&MT Thứ ba, tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý để hồn thiện chuẩn đầu CTĐT ngành QLTN&MT 4.1.1.3 Cách thức thực biện pháp 4.1.1.3 Điều kiện thực biện pháp 4.1.2 Chỉ đạo rà soát, điều chỉnh cập nhật chương trình đào tạo ngành Quản lý tài ngun Mơi trường theo chuẩn đầu bám sát nhu cầu xã hội 4.1.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.1.2.2 Nội dung biện pháp Bước 1: Hiệu trưởng định thành lập Ban xây dựng, rà soát, điều chỉnh cập nhật CTĐT ngành QLTN&MT theo CĐR (gọi tắt Ban soạn thảo CTĐT) Bước 2: Phân tích bối cảnh đào tạo Bước 3: Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể CTĐT ngành QLTN&MT phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chính, giá trị cốt lõi nhà trường phù hợp với chuẩn CTĐT Bộ GD&ĐT Từ mục tiêu cụ thể, xây dựng CĐR CTĐT đáp ứng yêu cầu CĐR Khung trình độ quốc gia Việt Nam GDĐH đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực ngành QLTN&MT qua đào tạo Bước 4: Xây dựng cấu trúc CTĐT Bước 5: Đối chiếu, so sánh với CTĐT trình độ Bước 6: Xây dựng đề cương chi tiết học phần Bước 7: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến bên liên quan Bước 8: Hoàn thiện dự thảo lần CTĐT sở tiếp thu ý kiến phản hồi bên liên quan trình Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo xem xét tiến hành thủ tục thẩm định đưa vào áp dụng Bước 9: Đánh giá cập nhật thường xuyên nội dung chương trình phương pháp giảng dạy dựa tiến lĩnh vực QLTN&MT yêu cầu chủ thể sử dụng lao động 4.1.2.3 Cách thức thực biện pháp 4.1.2.4 Điều kiện thực biện pháp 4.1.3 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo chuẩn đầu 4.1.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.1.3.2 Nội dung biện pháp Thứ nhất, xây dựng khung lực GV ngành QLTN&MT Thứ hai, rà soát đánh giá phù hợp lực có đội ngũ giảng viên Khoa với khung lực giảng viên ngành QLTN&MT Đồng thời tiến hành khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cho 20 giảng viên, qua lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng khung lực giảng viên ngành QLTN&MT Thứ ba, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho giảng viên ngành QLTN&MT Thứ tư, tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm cho giảng viên ngành QLTN&MT Thứ năm, tổ chức bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức nhà giáo cho giảng viên thơng qua buổi học trị, học tập quán triệt nghị quyết, thị Đảng; buổi sinh hoạt chuyên đề 4.1.4.3 Cách thức thực biện pháp 4.1.4 Chỉ đạo phối hợp thống nhà trường với chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường đào tạo theo chuẩn đầu 4.1.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.1.4.2 Nội dung biện pháp Một là, tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác nhà trường với chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành QLTN&MT Hai là, xây dựng quy chế phối hợp thống nhà trường với chủ thể sử dụng nguồn nhân lực ngành QLTN&MT đào tạo theo CĐR nhằm tạo đồng thuận cao cơng việc cụ thể hóa vai trị, trách nhiệm cho chủ thể quản lý Ba là, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung hợp tác Bốn là, tăng cường xây dựng mạng lưới cựu sinh viên, cựu sinh viên thành đạt 4.1.4.3 Cách thức thực biện pháp 4.1.4.4 Điều kiện thực biện pháp 4.1.5 Đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường theo chuẩn đầu 4.1.5.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4.1.5.2 Nội dung biện pháp Thứ nhất, tiến hành rà soát, đánh giá lại phù hợp, tương thích CSVC phương tiện phục vụ đào tạo có Trường với CSVC cần thiết cho đào tạo sinh viên ngành QLTN&MT theo CĐR xác định Thứ hai, xây dựng kế hoạch đầu tư nâng cấp CSVC phương tiện kỹ thuật phục vụ đào tạo ngành QLTN&MT theo CĐR Thứ ba, thực đầu tư nâng cấp sở vật chất phương tiện phục vụ đào tạo theo chuẩn đầu Thứ tư, quản lý danh mục quản lý sử dụng trang thiết bị phương tiện 4.1.5.3 Cách thức thực biện pháp ... Quyết định số 19 82/QĐ-TTg ngày 18 /10 /2 016 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia; Thơng tư số 17 /20 21/ TT-BGDĐT ngày 22/6/20 21 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chuẩn chương trình đào... Minh theo chuẩn đầu 4 .1. 1 Chỉ đạo xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chuẩn đầu ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường đáp ứng yêu cầu xã hội 4 .1. 1 .1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp 4 .1. 1.2 Nội dung biện pháp... Khuyến (2 010 ) với “Phát triển chương trình giáo dục/đào tạo đại học” [49]; Tác giả Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2 010 ) với báo “Chuẩn đầu giáo dục đại học” [ 41] ; Tác giả Trần Khánh Đức (2 011 ) với

Ngày đăng: 03/01/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w