1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài Tập Cơ Bản Và Nâng Cao - Toán 8 (Tập 1)

115 11,9K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 31,25 MB

Nội dung

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau... MOT SO KIEN THUC CO BAN Muốn nhân một

Trang 1

PHAN TIEN DUNG BAI TAP CO BAN & NANG CAO

5

CUA BO GIAO DUC & DAO TAO

Trang 2

Bài 12 Chia đa thức một biến dã sắp xếp

Chương II - phân thức đại số Babe: Phan thGe dai S6' acsssasanseioAOC V2 tonncgibicc5600x08600166603651316666668562.f43003EQQÁỀ-SEDL266685

Bai 2 Tinh chat co ban cia phan thiic

Bài 3 Rút gọn phân thức

Bài 4 Quy đồng mẫu thức`nhiều phân thức

Bài 5 Phép cộng các phân thức đại số

Bài 6 Phép trừ các phân thức đại số

Bài 7 Phép nhân các phân thức đại số

Bài 8 Phép chia các phân thức đại số

Bài 9 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Giá tị của phân thức

Chương I- Tứ giác

Bài 1 Tứ giác

Bài 2 Hình thang

Bài 3 Hình thang cân

Bài 4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang

Bài 5 Dựng hình bằng thước và compa dựng hình thang

Bài4 Diện tích hình thang <›)í7 -QĂ Ăn eo cau ssse 106 Bài 5 Diện tích hình thoi

Bài 6 diện tích đa giác

Trang 3

Chuong i - PHEP NHAN VA PHE? CHIA CAC DA THUG

§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

A MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng

hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau

2 2

b) (8xy —x? + yex’y =9x3y? — : xỈy+ oxy?

c) (4x? —5xy + 2x) (-2 xy) = -2x‘y + ; x°y? — x?y

Bài 2 Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

a) xx-y)+y(x+y) tại x=-6 và y=8

b)x(x? - y)— x?(x + y) + y (x? —x) taix = ö và y = —100

Giải

a) A=x(x-y)+y(x+y)= x? -xy+yx+yˆ =x? +y?

Thay x = - 6 và y = 8 vào ta được: A = (6)? + 8? = 36 + 64 = 100

b) B= x(x? ~y)-x?(x+y) + y (x? — x) = x? = xy — x? — x?y + yx? — yx

= (2x - 9y) - (x? — 2xy + y”) = 2(x-y) -(x-y)?

Thay x = 5 va y = —100 vao ta duge: B = -2 (5) (-100) = 100

Bai 8 Tim x, biét:

a) 3x (12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 b) x(5 - 2x) + 2x(x-1) =15

Trang 4

Bài 4 Đố Đoán tuổi

Bạn hãy lấy tuổi của mình:

- Cộng thêm 5;

- Được bao nhiêu đem nhân với 2;

- Lấy kết quả trên cộng thêm với 10;

-_ Nhân kết quả vừa tìm được với 5ð;

- Đọc kết quả cuối cùng sau khi đã trừ đi 100

Tôi sẽ đoán được tuổi của bạn Giải thích tại sao

Giải

Gọi x là số tuổi của bạn, thực hiện theo yêu cầu cúa bài ta có biểu

thức: [(x + 5)2 + 10]5 - 100 = (2x + 20)5 ~ 100 = 10x + 100 - 100 = 10x

Chẳng hạn theo yêu cầu bạn đọc kết quả cuối cùng là 140 thì năm

nay bạn 14 tuổi (vì: 10x = 140 nên x = 140 : 10 = 14)

b) xD (x tử y) a y(x + - x" + x" ty yx egy y" ss x" AY y°

Bài 6 Đánh đấu x vào ô mà em cho là đáp số đúng:

Giá trị của biểu thức ax(x- y) + yŸ(x + y) tại x= ~1 và y =1 (a là hằng

Trang 5

§2 NHAN DA THUC VOI DA THUC

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa

thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau

a) [x =3 xy + 8y |&x~ 3y) b) (x? ~ xy + y?)(x + y)

= X” + XÊy — XÊy - xy? +y 2x + yŠ = xŠ + yŠ

Bài 9 Điền kết quả tính được vào bảng:

Giá trị của biểu thức

Trang 6

ads 4 825i ston is

gt Gxt y 2 SE

2

b) (x? ~ 9xy + y?)(x— y) = x(x -2xy +?) — y (x? - 2xy + yˆ)

= xì -9x?y + xy° - yx? + 2xy? - y°

=x3- 3x°y + 3xy? _ y?

Bài 11 Chứng minh rằng các giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc

vào giá trị của biến: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

Giải

(x—5)(2x+3)- 2x(x—3)+x+7

= x (2x + 3) -5(2x + 8) -2x(x-3)+x+7

= 9x) + 8x ~ 10x -15 - 2x? +6x+x+7=-8

Nên biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bài 12 Tính giá trị của biểu thức (x? -5)(x + 3) + (x + 4)(x — x?)trong

mỗi trường hợp sau:

a)x=0 b) x = 15 c)x =—-15 d) x = 0,15

* Rút gọn biểu thức:

P = (x? —5)(x + 3) +(x + 4)(x — x?)

Trang 7

Bai 14 Tim ba số tự nhiên chắn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn

hơn tích của hai số đầu là 192

Trang 8

§3 NHUNG HANG DANG THUC DANG NHG

B BAI TAP VA HUGNG DAN GIAI

Bài 16 Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc

b) 9x? +y? +6xy = (8x)? +2.(3x).y +(y)° = (3x + y)Ÿ

e)_ 25a? + 4b? - 90ab = (5a)? - 9.(Ba).(2b) + (2b)? = (Ba ~ 2b)”

d) x’ nite eh ~2xt,(2) -(x-4) 4 98 2

Bài 17 Chứng minh rằng: (10a + 5)? = 100a(a + 1) + 25

Tư đó em hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của một số tự nhiên

có tận cùng bằng chữ số 5

Ấp dụng để tính: 25°;35?;65”;76”

Giải

Ta có: (10a +5)? = (10a)? + 9.(10a).5 + 5”

= 100a? + 100a + 25 = 100a(a + 1) + 25

Ap dung: 25 = (90 + 5)” = (10.2 +5)” = 100.2(2 + 1) +25

= 200.3 + 25 = 600 + 25 = 625 35? = (10.345)? = 100.3 (3 +1) + 25

652 = (10.6 + 5)? = 100.6 (6 + 1) + 25 = 600.7 + 25 = 4200 + 25 = 4225

752 = (10.7 + 5)? = 100.7(7 + 1) + 25 = 700.8 + 25 = 5600 + 25 = 5625 Bài 18 Hãy tìm cách giúp bạn An khôi phục lại những hằng đẳng thức

bị mực làm nhòe đi một số chỗ:

a) x? + 6xy + = ( + By)” b) -10xy + 95y” =( — )ˆ Hãy nêu một để bài tương tự

Giải

Trang 9

a) x? +6xy+ =( + 3y)’nén (x)? + 9.(x).(3y) + (3y)? = (x + 3y)?

b) -10xy + 25y? =( - )? nén (x)? — 2.(x).(5y) + (5y)? = (x— 5y)?

c) Mét dé bài tương tự: (3x— )? = — + y?

Bài 19 Đố Tính diện tích phân còn lại mà không cân đo

Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a + b, bác thợ cắt đi một

miếng cũng hình vuông có cạnh bằng a — b (cho a> b) Diện tích

phần còn lại là bao nhiêu? Diện tích phần còn lại có phụ thuộc vào

=a? +2ab + b? - (a? - 2ab + b?)

=a” +2ab +b? —a” + 2ab—b? = 4ab

Vay S, = 4ab cé gid tri không đổi nên S; không phụ thuộc vào vị trí cắt

Luyện tập

Bài 20 Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:

x? +2xy +4y? =(x+ 2y)?

Giải

Ta có: (x+2y)? = x? + 9.(x).(2y) + (2y)?

=Xx? + 4xy + 4y? # x? + Qxy + 4y?

b) (2x+3y)? +2(2x + 3y) +1 = (2x + 3y)? + 2(9x + 3y).1 + 12 = (2x + 3y + U?

Một đề tương tự: 16x?y? - 8xy? +1

Bài 22 Tính nhanh: a) 1012 b)199? c) 47.53

Giải a) x? —xy+x-y=xx-xy+x-y=x(x-y)+(x-y) =(x-y)(x+1)

b) 199? = (200-1) = 200? — 2.200.1+1? = 40000 — 400 + 1 = 39601

c) 47.53 = (50 - 3)(50 + 3) = 50” - 3” = 2500 - 9 = 2491

Trang 10

Bài 23 Chứng minh rằng:(a + b)Ÿ = (a - b)Ÿ + 4ab va

(a —b)? +4ab = a? ~ 9ab + bỀ + 4ab = aŸ + 2ab + bỀ = (a + b)Ÿ

(a+b)? — 4ab = a? + 2ab + b? - 4ab = ä? ~ 2ab + bŸ = (a - b)Ÿ

Ap dụng

a) Khia+b =7 và a.b = 12 thì

(a -b)Ÿ = (a + b) - 4ab = 7? - 4.12 = 49 - 48 = 1

b) Khia -—b = 20 va a.b = 3 thì

(a+b)? =(a—b)? + 4ab = 20? + 4.3 = 400 +12 = 412

Bai 24 Tinh giá trị của biểu thức 49x” - 70x + 25trong mỗi trường hợp

a) (a+b+c)? =[(a+b)+cl = (a+b) + 2(a + b)c + ec?

=a? +2ab+b? +2ac + 2be +c”

=a’ +b? +c? + 2ab + 2be + 2ac b) (a+b—c)? ={(a+b)-c}® =(atb)* -2(at be +c?

=a? + 2ab +b? —2ac -2be +c?

=a? +b? +c? + 2ab—2be — 2ac

c) (a-b—c)? = [(a—b)-cl? = (a—b)? = 2(a — b)e +

= a? - 9ab + bỀ - 2ac + 2bc + c7

=a? +bŸ +c? -2ab + 2bc - 2ac

Trang 11

§4 NHUNG HANG DANG THUC DANG NHG

(tiến)

A MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN

|+ (A+B)? = A? +3A2B+3AB?+B* 2.(A—B)® = A® —-3A2B 4 3AB? - B?

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

3

Bài 26 Tính: a) (2x? +3y)' b) (5x 2 3)

Giải a) (2x? + 3y)Ÿ = (2x?)° + 3(2x?)? (3y) + 3(2x?) (3y)? + (By)?

= 8xŠ + 36x!y + 54x?y? + 27y!

Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương

của một tổng hoặc một hiệu, rồi điển chữ cùng dòng với biểu thức đó

vào bảng cho thích hợp Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong

những đức tính quý báu của con người

Trang 12

1 A#+ BŠ =(A +B)(A? - AB + B”)

2 A’ — B® = (A-B)(A? + AB+B?)

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 30 Rút gọn các biểu thức sau:

= (2x + y)[(9x)? - 9x.y + y”]= (2x - y)[ (2x)? + 2x.y + y ]

=[(x)3 + y#]—[(9x) = y']= 8x2 + yŠ - 8x) + yŸ = 2y”

Trang 13

a)_ Ta có: (a+b)# =a3 +3a?b + 3ab + bể = a” + b + 3ab(a + b)

Suy ra: a” + bỂ = (a + b)Ÿ - 8ab(a + b)

b) (a—b)? =aŠ-3a?b + 8ab? - bỂ = a” - bể - 3ab(a - b)

Suy ra: aŸ = bŸ = (a - b)Ÿ + 3ab(a — b)

Ap dung: a° + b® = (a +b)? - 8ab(a + b)

a) (a+b)?®—(a—b)° =a? + 9ab + b? - (a? — 2ab + b”)

=a? +2ab +b? — a? + 2ab - bŸ = 4ab

Trang 14

Cách khác:(a + b)Ÿ - (a — b)? = (a+b+aT—b)(a +b— a + b) = 9a.2b = 4ab

b) (a+b)Ÿ~(a— b)Š - 2b? =[(a + b)? - (a—b)*] - 2b°

={(a+b)-(a-b)][(a +b)? + (a +b)(a—b) + (a-b)?] - 2b°

= 9b[2a? + 2b? + a? - b?]- 9bŸ = 9b(3a? + b?) - 2bŸ = 6a?b

Bài 37 Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế

của một hằng đẳng thức( theo mẫu)

yo + Bxy” + 3x’y +x? x? — 3x?y + 3xy? wy?

Giải

Ta có: (x— y)(x? + xy +y”) = x” =y và

(x+ y)(x2 - xy + y?) = xŸ +y

(x+y)(x~ y) = x? —y' và x” - 9xy + y? = (x— y)Ÿ = (y - xỶ

y3 +3xy? + 8xÊy + x” =(y+x)” =(x+y)Ÿ và

(x+y)? =x?+2xy+y?

(x-y)= x) -3xŸy + 3xy? - y°

Trang 15

~(bŠ - 8b?a + 3ba? - aŸ) = -(b ~a)Ÿ

b) (-a—b)? =[(-a)—b?? = (-a)? ~2(-a)b + b? = a? + 2ab +b” = (a +b)”

$6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

A MOT SO KIEN THỨC CƠ BẢN

Phân tích đa thức thành nhân tứ nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của những đơn thức và đa thức

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 39 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

Trang 16

Bài 40 Tính giá trị của các biểu thức:

a) 15.91,5 + 150.0, 85

b)x(x-1)- y(.-x) tai x = 2001 và y = 1999

Gidi a) 15.91,5 + 150.0, 85 = 15.91,5+415.10.0, 85

= 15(91,5 + 8,5) = 15.100 = 1500 b) P=x(x-1)—y(-x)= x(x—1) + y(x~— 1) = (x~ 1)(X + y)

Vậy x = 2000 hoặc x = 5 Vay x = 0 hoặc x = +13

Bài 42 Chứng minh rằng 55°*!'~—55"chia hết cho ð4 (với n là số tự

nhiên)

Giải

Ta co: 557? — 55" = 55°.55—55" = 55°(55 - 1) = 55".54:54 vin e N

š7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHUONG PHAP DUNG HANG DANG THUC

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

Vận dụng các hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích của những đơn thức và đa thức

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI `

Bài 43 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

Trang 17

Bài 44 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)xỶ cơ b)(a + b)Ÿ~ (a - b)Ÿ

e)(a + b)Ÿ + (a — b)Ÿ d) 8xŠ +12x2y + 6xy? + yŸ

e)—x” + 9x” - 27x + 27

Giải

3

a) xổ pies? (2) -(x+3}{2 -ix+3] 27 3 3 39

b) (a+b)? —(a—b) = (a+ b) — (a — b)][(a + b + (a + b)(a= b) + (a — bỂ]

=(a+b-a+b)(a? +2ab +b? +a? —b? +a? —2ab +b?)

= 2b(3a” +b”)

c) (a+b)? +(a—b)* = [la +b) + (a — b)|[(a + b)? = (a + ba = b) + (a-b)?]

=(a+b+a-b)(a? + 9ab + bÊ — a? + b2 + a? — 2ab + b?)

= 9a(a? + 3b?)

d) 8xŸ +12x”y + 6xy? +y`= (2x)! + 3.(2x)?y + 3.(2x)y? + y3 =(2x+y)Ÿ

e) —xŠ + 9x? — 27x + 927 = -(x3 - 9x” + 27x — 27)

= -(xŠ ~3x?.3 + 3.x.3? - 3Š) = -(x— 8)Ÿ = (3 - x)Ÿ Bài 45 Tìm x, biết:

Trang 18

1 Vay ay x= 5 x=—

Bai 46 Tinh nhanh:

Bài 47 Phân tích các đa thức sau thành nhân tứ:

a)x? -xy +x—y b)xz + yz - B(x + y)

c) 3x” — 3xy — 5x + By

Gidi

a) x*-xy+x-y=xx-xy+x-y= x(x — y) + (x-y) =(x-y)(x +1)

c) 3x”-3xy -5x + 5y = 3x(x - y)— ð(x - y) = (x - y)(8x - 5)

Bài 48 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

e)x? -9xy + y? — z2 + 2zt — t?

Giải

a)<x?+4x— y? +4 = (x? +4x+4) ~y? = (x+ 9)? -y? =(x+ 2+ y)(x +9~ y)

b) 3x? +6xy + 3y” - 3z? = 3(x? + 2xy + y”) - 3z2 = 3(x + y)? - 32”

Trang 19

s9 PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU BANG

CACH PHOI HGP NHIEU PHUONG PHAP

Bài 51 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)x® - 2x? +x b) 2x? +4x +2-2y? c)2xy - x? -y” +16

Giải

a) xŠ—2x?+x= x(x? -2x+l)= x(x - UỶ

b) 2x2+4x+2—9y? = 2x2 +2x+1)—9y? = 2(x+ LẺ - 2y” = 2[(x + LỶ - y”]

=2(x+1-y)(x+1+y) c) 9xy-x?<y? +16 =-(x? -2xy +y’) +165 16 -(x-y)”

Bài 54 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) xŠ + 2x?y + xy” — 9x b) 2x - 9y - x” + 2xy - y”

c) x? - 2x”

Giải

Trang 20

a) x® + 2x*y 4 xy” - 9x = x(x? + Qxy + y”) - 9x = x(x + y)” - 9x

Trang 21

n— 1n và n + 1 là ba số nguyên liên tiếp nên tích

(a-1)n(n +1) chia hết cho 2 và tích cũng chia hết cho 3 nên

~ Đơn thức A gọi là chia hêt cho đơn thức B z0 nếu có một đơn thức

C sao cho A = B.C, C được gọi là thương của  chia cho B

~ Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến

của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

~ Quy tắc chia đơn thức A cho don thức B (trường hợp A chia hết cho B)

+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

+ Chia từng lũy thừa của biến trong À cho lũy thừa của cùng biến đó

Trang 22

Bai 61 Lam tinh

$11 CHIA DA THUC CHO DON THUC

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

Trang 23

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 63 Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn

thức B không: AÁ = 15xy? + 17xy” + 18y? và B= 6y?

Giải

Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạn tứ của A (phần chử)

chia hết cho đơn thức B

Ta có các đơn thức: 1ỗxy”; 17xyŸ; 18y? chia hết cho đơn thức 6y? nên

đa thức A có chia hết cho đơn thức B

25 3x?y? + 6x2y” — 12xy _ 3x?y? , Ory 5 _ 12xy

YY 3xy 3xy 6° 3xy 3xy

Bài 65 Làm tính chia:[3(x - y)" + 2(x - y)# - 5(x - y)°]: (y ~ x}

Bai 66 A¿ đúng, di sai ?

Khi giải bài tập: “ Xét xem đa thức A = 5x! -4xŸ + 6x”y có chìa hết

Trang 24

Quang tra Idi: “A chia hét cho B vi moi hang tif cla A déu chia hét cho B”

Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn

Giải

Ta có các đơn thức 5x!; - 4xŸ; 6xy chia hết cho đơn thức d

x? — 4x? — 12x +27 = (x? + 27) ~ 4x(x + 3) = (x + 8)(x? — 8x 4.9) — 4x(x +3)

nến đa thức chia hết cho đơn thức B

Vậy, bạn Quang trả lời đúng

§12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

- Muốn chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B £ 0, trức hết

ta phải sắp xếp các đa thức này theo lũy thừa giảm dân của cùng một

biến và thực hiện phép chia như phép chia các số tự nhiên

— Với hai đa thức một biến A và B (B # 0), tổn tại duy nhất hai da

thức Q và R sao cho: A =B.Q+R

Trong đó R = 0 hoặc có bậc thấp hơn bậc của B

Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết

Nếu R # 0 thi phép chia A cho B là phép chia có dư

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 67 Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dân của biến rồi làm

Bài 68 Ấp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia

a)(x? + 9xy + yŸ) : (x + y)

b)(125xŸ +1): (6x +1) e)(x?~ 2xy + y) : (y - x)

Giải

Trang 25

2 2 x? + Qxy¢y? O(xt yy”

c) (xt -9xy+y?):(y—x@SŠ Ew K-y), x” =y-* y-x y-x y-x

Bai 69 Cho hai da thie: A = 3x1 +x°+6x-5va B=x?+1 Tim duR

trong phép chia A cho B rồi viết dưới đạng A =B.Q + R

Bai 70 Lam tinh chia

a) (25x® — 5x? + 10x”) : 5x” b) (15x°y? — 6x”y - 3x”y”) : 6x”y

b) (15x%y? - 6x2y — 3x2y) : 6x?y = lỗõxy -Ôxy-3xy” 6x?y

= TT các “gW-1Ÿ 6x*y 6xy 6xy 2 2 =axy-oy 1 2 2

Bài 71 Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết

cho đa thức B hay không

1 2

a) A = 15x* - 8x +x’, Ba 5x b)A = x*-2x+1, B=1-x

Trang 27

Bài 74 Tìm s6 a dé da thtte 2x° - 3x? +x +a chia hét cho da thtic x+2

Giải Thực hiện phép chia:

a - 30 Khi dé : 2x? - 3x2 +x +a = (x + 2)(9x? - 7x + 15) + a - 30

để đa thức 2xŠ -3x?+x+a chia hết cho đa thức x+2 thì phần dư:

b) 2 xy.2x"y - 3xy +y’) = Sx'y! - 9x?y? + = xy"

Bai 76 Lam tinh nhan:

a) (2x? ~ 3x)(Bx” ~ 2x + 1) b)(x - 2y\(3xy + By” + x)

Giải

a) (2x? -3x)(6x?-2x+1)= 2x?(5x? - 2x + 1) - 3x(Bx? - 2x + 1)

= 10x4 — 4x3 + 2x? ~15xŠ + 6x? - 3x = 10x! - 19x” +8x” - 3x

b) (x- 2y)(3xy + 5y? +x) = x(3xy + 5y” +x) — 2y(8xy + By” +x)

= 3xy + Bxy? + x? - 6xy? - 10yŸ - 2xy = 3x”y ~ xy” + x? -10y3 — 2xy

Bài 77 Tính nhanh giá trị của biểu thức :

a)M<x? + 4y? -4xy tại x= 18 và y=4

b)N = 8x? -12x?y + 6xy? - yŸ tại x = 6 và y = ~8

Giải

a)M = x? + 4y? - 4xy = x? -4xỹ + 4y? = x” - 2.x(2y) + (2y) =(x-9y)?

tai x = 18 va y = 4 thi M= (18- 9.4)” = 10” = 100

Trang 28

b) N = 8x*-12x’y + 6xy? — y® = (2x)® - 3.(2x)"y + 3.2x.y” —y® = (2x -y)®

b) x? —2x? +.x—xy” = x(x? -2x+1-y*) = x[(x? 2x+1)— y?]

= xÍ( ~ 1)” - y?]= xÍ(x - 1) + y][Œx - 1)~ y]= x(x7~1+ y)(x—1- y)

_ 4K +2 4x +2

———s

Khi dé : (6x® — 7x? —x + dy: (Ox +1) = OX TTX =x+2

2x+1 = 3x? -5x +2

Trang 29

a) Ta có: x?-9xy+y? =(x—y)” >0 với mọi số thực x và y

=>x” —2xy +y? +1=(x—y)®+1>1=>(x-~ y)Ÿ +1 > 0với mọi số thực x và y

b) Ta có: x-xế ~1=-GẼ =x+D) << [SẺ =2 xe 2 tý =-£-2x+2)*2 2 4 4) 2 4

2

Trang 30

Vậy, n = 0 hoặc n = - 1 hoặc n= 1 hoặc n = -2

Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

A được gọi là tử thức (hay tử)

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)

— Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1

- Với hai phân thức * và Da nói: 5=p nếu AD=BC

B BAI TAP VA HUONG DAN GIAI

Bài 1 Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:

Trang 31

Bài 3 Cho ba da thttc: x? - 4x, x? +4, x? +4x.Hay chon da thu thich

hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới

— Nếu chia cả tử và mẫu của một phán thức cho một nhân tử chung

của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Trang 32

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 4 Cô giáo yêu câu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng

nhau Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan, Hùng, Giang, Huy đã cho:

Trang 33

2 2 2 2

b) ðx” -By -5(X+ÿy) _ B(x -y ) _ Sx ty) _, 5x + yx-y) _ 5x +y)

& es = 5 P=%x-y) Đa thức thích hợp là P = (x - y)

Bài 6 Đố Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức

=> P=x‘t+x9+x?+4x+1 1a da thitc thich hop

§3 RUT GON PHAN THUC

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

- Cách biến đổi phân thức thành phân thức đơn giản hơn và bằng

phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như sau:

— Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử

Trang 34

2x? 42x 2x(x +1)

x”-xy-x+y _ X&X-—yY)~(X-—ÿ) Œœ-y\@w-1)_x-Y

b) 3xy+3 = 3(xy +1) _ xy +1 ỳ x (sai)

9y+3 3(3y+l) 3y+1 3

Ổ 3xy+3 _ 3@y + - xy+l x11 _ xứ vn

b) x-xy x(x-y) -XÍY-X) X

By? —5xy ðyW-X) 5y(y-x) By

Bài 10 Đế Đố em rút gọn được phân thức

Trang 35

yo x" — 3x°y + 8xy” 3 53 -y (x-y) er we (x-y) ae 7 (x- y!)/ 2

š4 QUY ĐỒNG MẪU THUC NHIEU PHAN THUC

A MOT SO KIEN THUC CO BAN

- Biến đổi nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau thành những

phân thức tương ứng bằng chúng và có cùng một mẫu thức gọi là quy

đồng mẫu thức của nhiều phân thức

Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta có thể làm như sau:

~ Tìm mẫu thức chung (MTC)

~ Tim nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

~ Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng

Chú ý: * Muốn tìm MTC của nhiều phân thức ta nên:

~ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử

Trang 36

— Chon một tích gồm một số chia hết các nhân tử bằng số ở các mẫu

thức (nếu các nhân tử phụ này là các số nguyên thì số đó là BCNN của

chúng), với mỗi cơ số của lũy thừa có mặt trong các mẫu thức ta lấy lũy

thừa với số mũ cao nhất

* Muốn tìm nhân tử phụ tương ứng của mỗi phân thức: Ta

chia MTC cho mẫu thức của phân thức đó

B BAI TAP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 14 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

4 _ 44x _ 16x_ và Ad? 11.5y* _ B5y?

1Bx9y" 60x'y" 60xếy” 12xiy? 60x*ty® 60xÝy”

Bài 15 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

Bài 16 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau (có thể áp dụng quy tắc

đổi dấu đối với một phân thức để tìm mẫu thức chung thuận tiện hơn):

Trang 37

Khi quy đồng mẫu thức, bạn Tuấn đã chọn MTC = x?(x-6)(x +6),

còn bạn Lan bảo rằng: “Quá đơn giản! MTC = x — 6” Đố em biết bạn

Trang 38

Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử, hãy chứng

tổ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với mẫu thức

Trang 39

~ Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu

thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu thức vừa tìm được

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 21 Thực hiện các phép tính sau:

8x-5 | 4x +5 b) XY —4y | 3xy +4y jX+1 x-18 x+2

oxy-4dy 3xy+4y 5xy -4y + 3xy +4y 8xy _ 4

b) 2x?y3 sesh 2x”y 23 2xy 23 =0 08) s2

2x“y xy x+l x-18 x+2 x+tl+x-18+x+2 3x-15 3+x-5)

Trang 40

Bài 24 Một con mèo đuổi bắt một con chuột Lân đầu mèo chạy với vận

tốc x m⁄s Chạy được 3m thì mèo bắt chuột Mèo von chuột 40 giây rôi thả cho chuột chạy Sau đó 15 giây mèo lại đuổi bắt, nhưng với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ban đầu là 0,5 m/s Chạy được 5m mèo lại

bắt được chuột Lần này thì mèo cắn chết chuột, Cuộc săn đuổi kết thúc Hãy biễu diễn qua x:

~ Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột

~ Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột

~ Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn

Giải

Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột thì +1 (giây)

Vận tốc mèo đuổi chuột làn hai: x — 0, (m/S)

Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột thì t; = x-0,5 (giây)

Thời gian mèo vờn chuột 40 giây rồi và sau đó 15 giây mèo lại đuổi bắt

tạ = 40 + 15 = 5ỗ (giây)

Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn:

Ngày đăng: 24/03/2014, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w