tinhockhoi11tuan56_510202110520.pdf

8 3 0
tinhockhoi11tuan56_510202110520.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: TIN HỌC KHỐI LỚP: 11 TUẦN: 5- 6/HK1 (từ 04/10/2021 đến 16/10/2021) PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC A Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: − Nội dung 1: Xác định Input, Output toán tin học; nhận biết thiết bị input outphut; tín hiệu nhận, truyền mạch Arduino − Nội dung 2: Tìm hiểu thành phần khái niệm ngơn ngữ lậ trình; cấu trúc chương trình mơi trường Aruino IDE − Tham khảo thêm clip: https://youtu.be/wc1OKlqnyhc B Kiến thức cần ghi nhớ: I CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC TRONG ARDUINO II XÁC ĐỊNH INPUT VÀ OUTPUT: Các thiết bị cảm biến (Sensor) Input: Thông tin đưa vào bo mạch Arduino Quang trở thường dùng thiết bị cần phát ánh sáng (1) Cảm biến nhiệt LM35 (2) Cảm biến độ ẩm (3) Cảm Biến Siêu Âm HY-SRF05 dùng để nhận biết khoảng cách đến vật cản (4) Cảm Biến màu sắc TCS3200 (5) Cảm biến âm (6) Cảm biến chuyển động PIR (HCSR501): Phát chuyển động vật thể phát xạ hồng ngoại Cảm biến hồng ngoại dò line (7) (8) Module Cảm Biến Ánh Sáng MS-CDS05 (9) Nút chạm (10) Nút bấm (11) Module Bluetooth HC06 (12) Remote control hồng ngoại (13) Đầu thu hồng ngoại (14) Output: Đưa thơng tin từ bo mạch Arduino ngồi Màn hình LCD (15) Đèn led 3v (16) Loa chip 5v (17) Động servo (18) Một số thiết bị khác: Test board (21) Động DC (19) Dây cáp đực – đực đực (22) Stepper motor (Động bước) (20) Điện trở (23) Relay Tongling KY019 5V IC - HC595 IC - L293D (24) (25) (26) Triết áp (Potentiometer) thường sử dụng để điều khiển thiết bị điện âm lượng, độ sáng hình, thiết bị xoay Dây đế pin 9V (27) (28) Các tín hiệu nhận truyền mạch Arduino: III LẬP TRÌNH Mơi trường lập trình Arduino IDE - Là nơi viết chương trình, ngơn ngữ lập trình Writing dễ hiểu dựa tảng C/C++ Và quan trọng số lượng thư viện code viết sẵn chia sẻ cộng đồng nguồn mở lớn - Mơi trường lập trình Arduino IDE chạy ba tảng phổ biến Windows, Macintosh OSX Linux - Giao diện Arduino IDE Các thành phần Mỗi ngôn ngữ lập trình có thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa a) Bảng chữ cái: tập kí tự dùng để viết chương trình VD: Tập kí tự C (có phân biệt chữ in hoa in thường) - Bảng chữ cái: A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z abcdefghijklmnopqrstuvwxyz - Chữ số: - Ký hiệu đặc biệt: + - * / = < > [ ] , _ ; # ^ $ & ( ) { } : ‘ - Dấu cách hay khoảng trống, xuống hàng (\n) tab (\t) b) Cú pháp: Bộ qui tắc để viết chương trình c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa tổ hợp ký tự chương trình Trong ngữ cảnh khác nhau, ngữ nghĩa tổ hợp kí tự khác  Lưu ý: - Các lỗi cú pháp: chương trình dịch phát thơng báo cho người lập trình biết VD: Trong tốn: phép a chia b ta viết a: b (đúng) Trong C: phép a chia b ta viết a: b (sai lỗi cú pháp) Viết a / b - Các lỗi ngữ nghĩa: Thường phát thực chương trình liệu cụ thể VD: Trong C phép a chia b Thay a = 10, b = a/b 10/5 Thay a = 10, b = 10/0 Đúng cú pháp Phép chia thực Phép chia không thực – Lỗi ngữ nghĩa Một số khái niệm a) Tên: Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên - Phân loại tên: có loại tên ❖ Tên dành riêng (từ khố): có ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng sử dụng với ý nghĩa khác VD: void, if, for, do, main, include, while, sizeof, break, goto… ❖ Tên chuẩn: có ý nghĩa định đó, người lập trình khai báo dùng với ý nghĩa khác VD: cin, cout, getchar… ❖ Tên người lập trình đặt: dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng không trùng với tên dành riêng b) Hằng: đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình ằng số học Số nguyên số thực Hằng ký tự Một kí tự riêng biệt nằm dấu Nháy đơn Chuỗi kí tự nằm Hằng chuỗi dấu ký tự Nháy đơi VD: 5, -5, 0.007 Ví dụ: 'a', 'A', '0', '9' “Lop11A” , “true”, “358” c) Biến: đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi q trình thực chương trình - Bài tốn: Tính diện tích hình trịn: S= R2 Hãy xác định giá trị biến toán d) CHÚ THÍCH TRONG C // Dùng để thích, nội dung thích nằm dịng, chạy chương trình biên dịch bỏ qua phần này, khơng thực /*…*/ Dùng để thích, thích dành cho đoạn, tức xuống dịng Cấu trúc chương trình Arduino IDE Quy trình chạy chương trình Arduino IDE Bài tập: Quan sát đoạn chương trình sau trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết số thứ tự dòng lệnh thuộc phần sau: PHẦN 1: KHAI BÁO Khai báo thư viện, hằng, biến PHẦN 2: THIẾT LẬP PHẦN 3: VỊNG LẶP Chú thích chương trình Câu 2: Cho biết khác hàm void() setup() void loop() IV BÀI TẬP Câu 1: Các bước giải toán tin học Arduino xếp A Xác định Input Output; Thiết kế sơ đồ mạch điện thuật tốn; Lập trình; Hiệu chỉnh B Thiết kế sơ đồ mạch điện thuật toán; Xác định Input Output; Lập trình; Hiệu chỉnh C Lập trình; Xác định Input Output; Thiết kế sơ đồ mạch điện thuật toán; Hiệu chỉnh D Xác định Input Output; Thiết kế sơ đồ mạch điện thuật toán; Hiệu chỉnh; Lập trình Câu 2: Khi lập trình mơi trường Arduion IDE dựa tảng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình: A C/C++ B Java C Python D RUBY Câu 3: Biến là: A Là đại lượng có giá trị khơng thay đổi thực chương trình B Là nơi chứa số chương trình thơng dụng lặp sẵn C Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình D Là nơi chứa giá trị số người lập trình đặt Câu 4: Hằng là: A Là đại lượng có giá trị khơng thay đổi thực chương trình B Là nơi chứa số chương trình thơng dụng lặp sẵn C Là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình D Là nơi chứa giá trị số người lập trình đặt Câu 5: Trong ngơn ngữ lập trình, là: A chuỗi kí tự B đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi q trình thực chương trình C số nguyên số thực, có dấu khơng dấu D đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình Câu 6: Khái niệm sau tên chuẩn A Tên chuẩn tên người lập trình đặt B Tên chuẩn tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không sử dụng với ý nghĩa khác C Tên chuẩn tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, định nghĩa lại D Tên chuẩn hay biến Câu 7: Thiết bị Input thường dùng mạch Arduino : A Cảm biến nhiệt độ, Nút chạm, Cảm biến âm B Màn hình LCD, Động Servo, Động DC C Loa, Stepper motor, Relay D Đèn Led, IC – L293D, IC – HC 595 Câu 8: Thiết bị Input thường dùng mạch Arduino : A Bluetooth B Màn hình LCD C Động D Đèn Led Câu 9: Thiết bị Input thường dùng mạch Arduino : A Remote B Màn hình LCD C Động D Đèn Led Câu 10: Thiết bị Input thường dùng mạch Arduino : A Remote, Bàn phím, Bluetooth, Cảm biến độ ẩm, B Màn hình LCD, Remote, Bluetooth, Cảm biến nhiệt độ C Động cơ, Cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm, bàn phím D Đèn Led, bàn phím, Remote, Động Câu 11: Thiết bị Output thưòng dùng mạch Arduino: A Hồng ngoại B Động C Bàn phím D Cảm biến nhiệt độ Câu 12: Thiết bị OUTPUT thưòng dùng mạch Arduino: A Loa B Nút bấm C Đầu thu hồng ngoại D Cảm độ ẩm Câu 13: Thiết bị Output thưòng dùng mạch Arduino: A Loa, hình LCD, động cơ, đèn Led, B Màn hình LCD, Remote, Bluetooth, Cảm biến nhiệt độ C Động cơ, Cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm, bàn phím D Đèn Led, bàn phím, Remote, Động Câu 14: Đâu thiết bị Output? A Cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, cảm biến âm thanh, nút chạm, nút bấm B Cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, đèn led, loa chip, hình LCD C Động Servo, Động DC, cảm biến âm thanh, nút chạm, nút bấm D Động Servo, Động DC, Động bước, loa chip, hình LCD Câu 15: Thiết bị dùng để đưa thông tin vào bo mạch Arduino là? A Cảm biến nhiệt độ B Loa C Đèn LED D Màn hình LCD Câu 16: Thiết bị dùng để đưa liệu từ bo mạch Arduino ngoài? A Đèn LED B Hồng ngoại C Cảm biến nhiệt độ D Cảm biến màu sắc Câu 17: Đâu thiết bị Input? A Cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, cảm biến âm thanh, nút chạm, nút bấm B Cảm biến nhiệt, cảm biến độ ẩm, đèn led, loa chip, hình LCD C Động Servo, Động DC, cảm biến âm thanh, nút chạm, nút bấm D Động Servo, Động DC, Động bước, loa chip, hình LCD

Ngày đăng: 03/01/2023, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan