Tài liệu phân tích về 14 câu thơ đầu bài thơ tây tiến ( lớp 12) , có cả phần phân tích mở rộng. Bài phân tích rất ngắn gọn, đủ ý , chính xác rất thích hợp để đưa lên các slide làm PowerPoint. Vì đây là tài liệu tự soạn nên sẽ không bị trùng với các tài liệu khác.
Nội dung phân tích đoạn trích tây tiến : • câu thơ đầu: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây,súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi a) câu thơ đầu : Khái quát mạch cảm xúc toàn đoạn thơ : Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi - Nỗi nhớ gắn với địa danh đối tượng cụ thể: + Hướng đoàn quân Tây Tiến gợi nhớ kỉ niệm tháng năm gian khổ với , bi tráng đầy hòa hùng + Hướng miền đất Tây Bắc- nơi có rừng núi, sông Mã ( miền đất vừa dội vừa khắt nghiệt ) -> Sông Mã không địa danh mà cịn “chứng nhân lịch sử” suốt chặng đường hành quân -> Tây Tiến khơng tên đồn qn mà trở thành người bạn, người tri kỉ lâu - Nỗi nhớ diễn tả cách chân thành tinh tế : + tiếng ‘ xa ‘ đặt câu cảm thán kết thúc từ ‘ơi!’ -> mang lại giá trị biểu cảm nỗi nhớ da diết nhà thơ phải rời xa rừng núi, rời xa đơn vị-Tây Tiến ( Ngồi ta cịn cảm nhận Âm “ơi” ngân vang khắp vách đá núi rừng Tây Bắc, ngân vang trải dài đến đâu mang theo tâm tư tình cảm Quang Dũng lan ngấm thấm tràn đến đó) + Từ ‘ nhớ’ đặt đầu câu đc điệp lại lần kết hợp từ chơi vơi gợi không gian mung lung mà mênh mông vô tận , vừa điểm nhấn cho tâm trạng nhà thơ vừa nỗi nhớ giăng mắc khắp chốn không gian rừng núi ( phần cậu đọc để giới thiệu câu được) ➔ Đọc câu thơ ta cảm nhận thứ cảm xúc mêng mang, bồn chồn, xôn xao tâm hồn tác giả, từ mang theo nỗi nhớ nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm đẹp thời chinh chiến núi rừng miên Tây thể câu thơ b ) câu thơ tiếp : Khắc họa nỗi nhớ hành quân đoàn Tây Tiến : Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây,súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Thiên nhiên hùng vĩ, dội, khắc nghiệt : ( Giải thích thêm “ Sài Khao Mường Láng” làng xa xôi hẻo lánh giáp ranh đất Lào, nơi nhiều sương khói, sương che lấp đường đi, phủ kín bóng người, lại khó khăn) + Tây Bắc – sương khói: tiếng sài khao gợi âm hưởng nặng nề kết hợp với hình ảnh sương lấp -> tạo khung cảnh núi rừng âm u huyền ảo , mù mịt, sương khói muốn nuốt chửng người lính ( liên hệ : Tiếng Hát Con Tàu Chế Lan viên : Nhớ sương băng, nhớ đèo mây phủ (bổ sung: Chế Lan Viên dùng hình ảnh mây giăng, sương phủ, rừng núi để nhớ lại kỉ niệm, kí ức , nỗi nhớ da diết mang đậm giá trị tiếc nuối thời qua, kỉ niệm gắn bó máu thịt với quê hương, đất nước ) + Tây Bắc- đèo gập gềnh hiểm trở : Nghệ thuật điệp từ kết hợp tiểu tư láy tượng hình khúc khuỷu , thăm thẳm -> đặc tả hiểm trở ,cheo leo ác liệt, gợi ấn tượng heo hút ngút ngàn tây bắc Đặt biệt câu thơ Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống ( câu thơ vế tiểu đối: dường câu thơ có chuyển động: núi tiếp núi, đèo nối đèo, hết lên cao, lại xuống thấp, không gian ngày mở rộng phía) -> khắc họa rõ nét khơng gian hùng vĩ, mở không gian vô rộng lớn vơ tận tỉ lệ thuận với nguy hiểm tiềm tàn - Thiên nhiên thơ mộng trữ tình : + ‘ Mường lát hoa đêm ‘ -> hành quân, hoa rừng nở đêm sương ngàn sắc rực rỡ , thơm nồng nàn khiến cho tâm hồn người lính trẻ bâng khng khoảng khối Cịn hiểu đèn đuốc thắp sáng đường anh lính hà thành rực rỡ hoa lửa + ‘ Nhà Pha Luông mưa xa khơi’ : câu thơ tạo lên liên tiếp -> Gợi tả lên khung cảnh êm dịu, tươi mát ,qua nhịp thơ cảm nhận lạc quan tâm hồn anh Nhịp thơ chậm lại , âm điệu nhẹ kết hợp với hình ảnh mưa xa khơi -> tạo khơng gian khống đạt -> mưa rừng tầm nhìn anh lính hướng làng, nhà gần gũi, yêu thương Tất nhạt mưa rừng dày đặc gợi vẻ đẹp lãng mạn núi rừng Tây Bắc • câu thơ sau: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi 4 câu thơ: ‘Anh bạn trêu người’ Tái hi sinh gian khổ người lính Tây Tiến đồng thời cho thấy dội núi rừng Tây Bắc - Sự hi sinh người lính Tây tiến ( trích câu thơ) + ‘Dãi đầu’: thành ngữ dãi đầu mưa nắng -> vất vả, khó khăn gian khổ người lính phải đối mặt + ‘0 bước nữa’: mệt mỏi đến tận -> người lính kiệt sức đường hành qunâ họ cố gắng gượng khơng bỏ + ‘ Gục lên súng mũi: hình ảnh tả thực khắc họa thực: người lính ngã đường hành quân thiên nhiên hùng vĩ + ‘ bỏ quên đời’; NT nói giảm nói tránh tạo giọng thơ ngang tàng ngạo ngễ (Mở rộng: hình ảnh sử dụng đắt hình ảnh “gục lên súng mũ” Ta nhớ đến dáng đứng anh giải phóng quân sau thơ Lê Anh Xuân: “Anh ngã xuống đứng bắn Máu anh tuôn theo lửa đạn cầu vồng” ➔ Dáng đứng anh giải phóng quân mãi vào lịng người dân kháng chiến chống Mĩ dáng ngã xuống gục xuống anh lính cụ Hồ hẳn không phai mờ tâm hồn Quang Dũng, đoàn quân Tây Tiến người tham gia kháng chiến.) ⇨Gợi hi sinh mát không nhằm tô đậm nỗi đau thương mà khắc họa bi tráng hào hùng ⇨Người lính mà vào giấc ngủ nhẹ nhàng, thản họ hi sinh cho lý tưởng cao đẹp “ tử cho tổ quốc sinh” - Sự dội núi rừng lần tơ đậm:( trích câu thơ) + ‘chiều chiều, đêm đêm’ từ láy tồn phần ➔Gợi khoảng thời gian có tính lặp lặp lại ➔những mối nguy thường trực ,luôn sẵn sàng trực chờ đe dọa người chiến sĩ + Nghệ thuật nhân hóa, động từ mạnh: thác gầm thét, cọp trêu người ➔khắc họa âm dội chốn rừng Tiếng gầm thét thác , tiếng gầm rú cọp làm tô đậm nét khắc nghiệt, nguy hiểm chốn núi rừng ➔ tác giả mô tả chi tiết chân thực, dù không sống thời kỳ này, chưa đặt chân lên núi non miền Tây cảm nhận nguy hiểm, gian lao mà người lính trải qua Tuy nhiên người lính họ mang tâm hồn hào hoa, lãng mạn, họ hịa vào thiên nhiên để trút bỏ nhọc nhằn thể xác Cái nhìn lãng mạn giúp Quang Dũng tạo nên màu sắc bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến 2 câu cuối: ‘nhớ ôi nếp xôi’ : Ấn tượng hương vị đặc chưng núi rừng Tây Bắc, khắc họa cảm xúc bồi hồi thiết tha tâm hồn nhà thơ - Sau chặng đường dài hành quân, chiến sĩ có dịp dừng chân lại làng – Mai Châu ( Lần thứ hai thơ, tác giả gọi tên đơn vị Tây Tiến, phải ông nhớ gian khổ, kỉ niệm gắn bó với đồng đội suốt năm tháng kháng chiến nên Quang Dũng lên “nhớ ôi Tây Tiến” ) + Nhớ ôi: từ cảm thán-> nỗi nhớ dạt dâng mãnh liệt tâm hồn nhà thơ + Hình ảnh ‘ cơm lên khói, thơm nếp xôi’ -> Hương vị đặc chưng Tây Bắc ➔Cảm giác ấm cúng thân thương gần gũi đậm đà tình quân dân (-> qua hình ảnh ta thấy rõ ấm áp trân trọng san sẻ tình thương, có lẽ gian khổ thiếu thốn người ta nâng niu, quý trọng nghĩa tình ) + diễn đạt tinh tế từ ‘ Mùa em” : giọng điệu tâm tình trìu mến ➔Gợi cảm giác nâng niu êm ả ➔Khẳng định tình cảm gắn bó sâu đậm, thiết tha người Tây Tiến với vùng đất người ... em thơm nếp xôi 4 câu thơ: ‘Anh bạn trêu người’ Tái hi sinh gian khổ người lính Tây Tiến đồng thời cho thấy dội núi rừng Tây Bắc - Sự hi sinh người lính Tây tiến ( trích câu thơ) + ‘Dãi đầu? ??:... Đặt biệt câu thơ Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống ( câu thơ vế tiểu đối: dường câu thơ có chuyển động: núi tiếp núi, đèo nối đèo, hết lên cao, lại xuống thấp, không gian ngày mở rộng phía)...nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm đẹp thời chinh chiến núi rừng miên Tây thể câu thơ b ) câu thơ tiếp : Khắc họa nỗi nhớ hành quân đoàn Tây Tiến : Sài Khao sương lấp đoàn