1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tom tat lats cua ncs nguyen ke binh 8894

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 642,54 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ đất nước đổi nay, Đảng ta tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người có vấn đề sức khỏe Văn kiện Đại hội lần VIII Đảng rõ:“ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải trở thành quốc sách hàng đầu Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội, chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, cấp, ngành, đoàn thể” Vì việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho hệ, đặc biệt hệ trẻ quan trọng cần thiết Đại hội Đảng nêu rõ: “Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý để tạo tài sản trí tuệ vật chất cho xã hội - Nghị Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục thể thao đến năm 2020 có đoạn: + Phát triển thể dục, thể thao yêu cầu khách quan xã hội, nhằm góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực chất lượng sống nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đồn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế + "Đổi chương trình phương pháp giáo dục thể chất, gắn giáo dục thể chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe kỹ sống học sinh, sinh viên." - Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 có đoạn: "cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, trọng nhu cầu tự chọn học sinh Đứng trước nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục không ngừng đổi Đổi nội dung lẫn phương pháp giảng dạy bậc học Nhưng thực tế giáo dục từ nhiều năm tập trung nhiều vào giảng dạy văn hóa, xem nhẹ mặt giáo dục cảm xúc, tình cảm với sống, bỏ qua việc giáo dục giá trị sống kỹ sống cho người học Học sinh biết trọng trang bị cho thân tri thức khoa học sách mà khơng quan tâm đến giá trị sống Vì vậy, tương lai có cơng dân yếu kỹ cá nhân sống tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, khả giao tiếp, ứng phó tình căng thẳng, hạn chế tư Khơng nằm ngồi hạn chế đó, nay, học sinh (HS) tiểu học vơ tình trở thành “chiến binh” học tập nhà trường, em học chữ để chống chọi với thi Người lớn đánh giá lực, trí tuệ em thơng qua kì thi Trường học lo dạy em kiến thức sách hàng loạt tập, lo dạy chữ mà quên dạy làm người Các em bị biến thành máy học, bị nhồi nhét kiến thức, vơ giác với sống tại, có biểu ứng xử sai lệch sống Thời gian vui chơi em khơng cịn, tuổi thơ hồn nhiên vô tư em bị đánh cắp, em không đùa nghịch trẻ xóm, khơng thể trước bạn bè Thay vào đứa trẻ bị thiếu hụt kỹ sống, thiếu tự tin, không dám bày tỏ kiến mình, tâm hồn bị xơ cứng, ích kỉ, thờ ơ, vô tâm với việc xung quanh, khả tư bị hạn chế; HS thành thị thường dính vào trị chơi điện tử, tự kỉ cịn vùng nơng thơn có tình trạng ngại ngùng, thiếu hiểu biết, rụt rè không dám phát biểu Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học yêu cầu khách quan thiết Kỹ sống đa dạng mang đặc trưng vùng miền Trong trường học, giáo dục kỹ sống thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức như: tích hợp mơn học, ngoại khóa, lao động, sinh hoạt tập thể, trò chơi HS tiểu học đối tượng đặc biệt trình giáo dục hình thành nhân cách người Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương đưa nội dung giáo dục kỹ sống đại trà vào trường học cách tích hợp vào mơn học hoạt động lên lớp Tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi hội thảo nhiều chuyên đề để triển khai cho mục tiêu giáo dục Trong đó, việc học tập rèn luyện kỹ sống, phát triển thể lực dành cho trẻ em quan tâm, đặc biệt lứa tuổi HS tiểu học Tuy nhiên, việc triển khai vào nội dung môn học, hoạt động giáo dục nào, phương pháp nào, thời lượng, cấu chương trình cách tổ chức thực câu hỏi đặt đòi hỏi phải giải đáp Xuất phát từ lý luận thực tiễn giáo dục tiểu học, nhận thấy với quan niệm trò chơi vận động (TCVĐ) đường mà thơng qua việc rèn luyện phát triển thể lực giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học mang lại kết tốt Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sử dụng TCVĐ lựa chọn TCVĐ phù hợp ứng dụng giảng dạy mơn thể dục góp phần phát triển thể lực kỹ sống cho HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh tốt thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Thực trạng thể lực kỹ sống HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng thể lực học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng kỹ sống học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng điều kiện đảm bảo sử dụng trò chơi vận động cho học sinh lứa tuổi (6 -7) giảng dạy môn thể dục số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Lựa chọn trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu ứng dụng trị chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Biện pháp ứng dụng trò chơi vận động học thể dục cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá hiệu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thực nghiệm ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá hiệu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Trên sở đánh giá thực trạng việc thực chương trình giảng dạy giáo dục thể chất kỹ sống cho HS lứa tuổi 6-7 trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh, làm rõ ưu nhược điểm hệ thống tập trò chơi vận động Từ làm sở, có ý nghĩa thiết thực việc ứng dụng hệ thống trò chơi vận động góp phần nâng cao thể lực hồn thiện kỹ sống cho HS theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhà trường xã hội NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Qua bước nghiên cứu luận án xác định thực trạng thể lực kỹ sống (KNS) HS lứa tuổi 6-7 số trường tiểu học nội thành, TP.HCM - Về thể lực qua kết so sánh với tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT cho thấy thể lực HS nam, nữ lứa tuổi 6-7 chưa tốt Tỷ lệ HS nam xếp loại “Chưa đạt” chiếm tỷ lệ từ 49.3% - 49.7% Tỷ lệ HS nữ xếp loại “Chưa đạt” chiếm tỷ lệ từ 47.1% - 52.5% - Về KNS HS qua đánh giá cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV) phụ huynh HS cho thấy KNS HS lứa tuổi -7 số trường tiểu học nội thành, TP.HCM mức yếu Qua nghiên cứu lựa chọn 20 TCVĐ, phù hợp nhằm phát triển thể lực KNS cho HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, TP.HCM bao gồm: Bịt mắt bắt dê, Cái lược (Indonesia), Chạy tiếp sức, Chó sói bầy cù, Cướp cờ, Diệt vật có hại, Kéo cưa, lừa xẻ, Ném bóng vào rổ, Người mù bầy ruồi, Trồng nụ, trồng hoa, Tung bóng vào đích, Chuyền bóng tiếp sức, Nhảy nhảy nhanh, Tâng cầu, Nhảy tiếp sức, Nhóm ba, nhóm bảy , Lị cị tiếp sức, Ai khỏe khéo, Lăn bóng Đuổi bắt Trên sở TCVĐ lựa chọn, nghiên cứu tiến hành phân phối TCVĐ cho lứa tuổi để ứng dụng giảng dạy môn thể dục cho HS Trong đó: HS tuổi: Số trị chơi phân phối 14/20 TCVĐ, HS tuổi: Số trò chơi phân phối 12/20 TCVĐ Trên sở lý luận khoa học phương pháp giáo dục thể chất (GDTC) sở khoa học khác, nghiên cứu đưa biện pháp ứng dụng TCVĐ cho HS trình GDTC với nội dung cụ thể như: - Mục tiêu, nội dung, cách thức, điều kiện ứng dụng TCVĐ cho HS - Quy trình ứng dụng TCVĐ cho HS - Hình thức ứng dụng TCVĐ cho HS Hiệu ứng dụng TCVĐ để phát triển thể lực KNS cho HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, TP.HCM Trước thực nghiệm (TN) số thể lực, KNS HS nhóm TN nhóm đối chứng (ĐC) tương đồng trước thực nghiệm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, đảm bảo nhóm trước TN Sau TN phương pháp so sánh cho thấy số thể lực HS nam, nữ nhóm TN có phát triển, tăng trưởng tốt so với trước TN Bên cạnh KNS HS nhóm TN CBQLGV, Phụ huynh HS đánh giá cao trước TN đạt mức theo thang đo likert Sự khác biệt thể lực KNS HS mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất 95% với sig.=0.00 10%, thành tích test nằm ngửa gập bụng HS nam chưa có đồng Test bật xa chỗ (cm): HS nam có kết kiểm tra 109.91 ±15.33 cm Hệ số biến thiên Cv 13.95% >10%, thành tích test Bật xa chỗ HS nam chưa có đồng Test chạy 30m XPC (s): HS nam có kết kiểm tra 7.42 ±0.86 giây Hệ số biến thiên Cv 11.56% >10%, thành tích test chạy 30m XPC HS nam chưa có đồng Test chạy tùy sức phút (m): HS nam có kết kiểm tra 653.31 ±104.76m Hệ số biến thiên Cv 16.03% > 10%, thành tích test chạy tùy sức phút (m) HS nam chưa có đồng  Thực trạng thể lực học sinh nữ tuổi Kết kiểm tra tố chất thể lực HS nữ trình bày chi tiết bảng 3.3 Trong đó: Test nằm ngửa gập bụng (lần/30s): HS nữ có kết kiểm tra 8.85±3.45 lần Hệ số biến thiên Cv 39.04% >10%, thành tích test nằm ngửa gập bụng HS nữ chưa có đồng Test bật xa chỗ (cm): HS nữ có kết kiểm tra 107.61 ±14.97 cm Hệ số biến thiên Cv 13.91% >10%, thành tích test Bật xa chỗ HS nữ chưa có đồng Test chạy 30m XPC (s): HS nữ có kết kiểm tra 7.71 ±0.86 s Hệ số biến thiên Cv 11.12% >10%, thành tích test chạy 30m XPC HS nữ chưa có đồng Test chạy tùy sức phút (m): HS nữ có kết kiểm tra 645.87 ±77.86m Hệ số biến thiên Cv 16.03% > 10%, thành tích test chạy tùy sức phút (m) HS nữ chưa có đồng  Đánh giá, xếp loại thể lực HS tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT  Đánh giá, xếp loại thể lực HS nam tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Kết tổng hợp cho thấy, tỷ lệ HS nam đạt xếp loại “Tốt” chiếm 19.3%, xếp loại “Đạt” chiếm 31.4% Tỷ lệ HS nam xếp loại “Chưa đạt” nhiều chiếm tỷ lệ 49.3%  Đánh giá, xếp loại thể lực HS nữ tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT Kết tổng hợp cho thấy, tỷ lệ HS nữ đạt xếp loại “Tốt” chiếm 16.2%, xếp loại “Đạt” chiếm 31.3% Tỷ lệ HS nữ xếp loại “Chưa đạt” nhiều chiếm tỷ lệ 52.5 %  Thực trạng thể lực học sinh tuổi số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh  Thực trạng thể lực học sinh nam tuổi Kết kiểm tra tố chất thể lực HS nam trình bày chi tiết bảng 3.5 Trong đó: Test nằm ngửa gập bụng (lần/30s): HS nam có kết kiểm tra 11.49 ±3.81lần Hệ số biến thiên Cv 33.19% >10%, thành tích test nằm ngửa gập bụng HS nam chưa có đồng Test bật xa chỗ (cm): HS nam có kết kiểm tra 123.40 ±15.60 cm Hệ số biến thiên Cv 12.64% >10%, thành tích test Bật xa chỗ HS nam chưa có đồng Test chạy 30m XPC (s): HS nam có kết kiểm tra 6.77 ±0.71 s Hệ số biến thiên Cv 10.48% >10%, thành tích test chạy 30m XPC HS nam chưa có đồng Test chạy tùy sức phút (m): HS nam có kết kiểm tra 675.68 ±93.62 m Hệ số biến thiên Cv 13.85% > 10%, thành tích test chạy tùy sức phút (m) HS nam chưa có đồng  Thực trạng thể lực HS nữ tuổi Kết kiểm tra tố chất thể lực HS nữ trình bày chi tiết bảng 3.6 Trong đó: Test nằm ngửa gập bụng (lần/30s): HS nữ có kết kiểm tra 9.42±3.69 lần Hệ số biến thiên Cv 39.15% >10%, thành tích test nằm ngửa gập bụng HS nữ chưa có đồng Test bật xa chỗ (cm): HS nữ có kết kiểm tra 114.46 ±16.57 cm Hệ số biến thiên Cv 14.47% >10%, thành tích test Bật xa chỗ HS nữ chưa có đồng Test chạy 30m XPC (s): HS nữ có kết kiểm tra 7.19 ±0.69 s Hệ số biến thiên Cv 9.54% 10%, thành tích test chạy tùy sức phút (m) HS nữ chưa có đồng  Đánh giá, xếp loại thể lực HS tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT  Đánh giá, xếp loại thể lực HS nam tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT: Kết tổng hợp cho thấy, tỷ lệ HS nam đạt xếp loại “Tốt” chiếm 18.0%, xếp loại “Đạt” chiếm 32.3% Tỷ lệ HS nam xếp loại “Chưa đạt” nhiều chiếm tỷ lệ 49.7%  Đánh giá, xếp loại thể lực HS nữ tuổi theo tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT: Kết tổng hợp cho thấy, tỷ lệ HS nữ đạt xếp loại “Tốt” chiếm 19.6%, xếp loại “Đạt” chiếm 33.3% Tỷ lệ HS nữ xếp loại “Chưa đạt” nhiều chiếm tỷ lệ 47.1 % 3.1.2 Thực trạng kỹ sống học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh Qua phân tích kết thu bao gồm nội dung sau: - Kết đánh giá trung bình CBQL, GV KNS HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, TP.HCM 2.41 điểm (mức độ yếu) Trong KN vệ sinh, dinh dưỡng (2.67 điểm) KN vận động (2.65 điểm) đánh giá mức trung bình, KN cịn lại mức yếu - Kết đánh giá trung bình Phụ huynh HS KNS HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, TP.HCM 2.35 điểm (mức độ yếu) Trong KN sử dụng CNTT (2.64 điểm) đánh giá mức trung bình, KN cịn lại mức yếu Tóm lại, CBQL, GV tiểu học Phụ huynh HS đánh giá KNS HS lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, TP.HCM mức yếu 3.1.3 Thực trạng điều kiện đảm bảo sử dụng trò chơi vận động cho học sinh lứa tuổi (6 -7) giảng dạy môn thể dục số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.3.1 Thực trạng việc thực chương trình giáo dục thể chất trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh Chương trình GDTC khóa: Các Trường tiểu học nội thành TP.HCM qua khảo sát cho thấy thực chương trình khóa cho HS nội dung, số quy định Bộ GD&ĐT Trong đó: - Đối với lớp 1: học Thể dục tiết/ tuần, - Đối với lớp 2,3,4,5 học tiết/tuần - Mỗi tiết 35 đến 40 phút, nhiên chất lượng học thể dục không cao hạn chế đội ngũ giáo viên, sở vật chất cịn thiếu 10 Chương trình ngoại khóa GDTC: Hoạt động ngoại khóa trường tiểu học chưa trọng, khơng có hình thức hoạt động ngoại khóa cụ thể thường xun Hình thức hoạt động ngoại khóa em chủ yếu tự chơi theo cá nhân nhóm cách tự 3.1.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy thể dục Theo quy định Bộ GD&ĐT khơng có biên chế cho vị trí cho giáo viên dạy thể dục trường phổ thông, nên số lượng giáo viên dạy thể dục biên chế thấp, chủ yếu giáo viên kiêm nhiệm hợp đồng Kết khảo sát bảng 3.10 cho thấy, số lượng giáo viên thể dục có trình độ đảm bảo trình độ từ cao đẳng đến đại học, nhiên trường không đảm bảo tỷ lệ số lượng giáo viên thể dục / số lượng HS theo quy định Bộ GD&ĐT 3.1.3.3 Thực trạng sở vật chất không gian phục vụ cho môn thể dục học sinh Kết khảo sát thực trạng sở vật chất không gian trường trình bày chi tiết bảng 3.11 Qua khảo sát cho thấy: Diện tích sân chơi sân tập / HS theo chuẩn quy định không đảm bảo dành từ 2.02.5m2 / HS Sân tập có diện tích hạn chế so với số lượng HS trường Do trường khu vực nội thành nên khn viên nhỏ hẹp, khơng đủ diện tích sân tập cho HS Nhà tập thể chất (nhà tập đa năng) chưa có trường trường có nhà tập đa cho HS tham gia tập luyện Các dụng cụ tập luyện môn thể thao trường trang bị đa dạng phong phú, phục vụ tốt nhu cầu tham gia học tập luyện cho em HS 3.1.3.4 Thực trạng trò chơi vận động sử dụng trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Qua kết vấn bảng 3.12 cho thấy, 31 TCVĐ GV tiểu học biết đến, đạt 50% ý kiến chọn 25/31 TCVĐ Tuy nhiên mức độ tổ chức thực không cao, TCVĐ GV sử dụng thường xuyên trò Bịt mắt bắt dê, Chạy đổi chỗ, vỗ tay Chạy tiếp sức đạt tỉ lệ 60%; số trò chơi mà GV chưa tổ chức cho HS chơi trò Cái lược (Indonesia), Chi chi chành chành, Hoàng anh, Hoàng Yến, Nhóm ba, nhóm bảy, đạt tỉ lệ 50% Qua vấn, điều tra đa số giáo viên cho việc sử dụng TCVĐ GDTC cho HS điều cần thiết, thực tế việc tổ chức khai thác TCVĐ để mang lại hiệu GV cịn lúng túng, đa số GV tập trung tổ chức sử dụng hình thức tổ chức hoạt động tập thể, tổ chức mang tính chất báo cáo có thực 19 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 3.3.1.3 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm (Trình bày chi tiết luận án từ trang 100-104) 3.3.2 Đánh giá hiệu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2.1 Đánh giá phát triển thể lực học sinh lứa tuổi (6 -7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh  Kết kiểm tra thể lực HS trước TN theo Trường  Thể lực trước TN HS nhóm TN nhóm ĐC Trường tiểu học Chính Nghĩa Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nam nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Chính Nghĩa (Trình bày chi tiết luận án từ trang 105) Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nữ nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Chính Nghĩa (Trình bày chi tiết luận án từ trang 106)  Thể lực trước TN HS nhóm TN nhóm ĐC Trường tiểu học Kết Đoàn Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nam nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Kết Đồn (Trình bày chi tiết luận án từ trang 107) Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nữ nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Kết Đồn (Trình bày chi tiết luận án từ trang 108)  Thể lực trước TN HS nhóm TN nhóm ĐC Trường tiểu học Lương Định Của Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nam nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Lương Định Của (Trình bày chi tiết luận án từ trang 109) Kết kiểm tra thể lực trước TN HS nữ nhóm TN, ĐC Trường tiểu học Lương Định Của (Trình bày chi tiết luận án từ trang 110) 20 Như vậy, qua kết kiểm tra thể lực cho thấy tất số/test HS nhóm TN so với HS nhóm ĐC khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác thành tích nhóm tương đối đồng nhau, khơng có khác biệt, điều kiện tiên để tiến hành TN ứng dụng TCVĐ để phát triển thể lực cho HS  Kết so sánh thể lực trước TN HS nhóm TN trường so với tiêu chuẩn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ GD&ĐT Qua kết bảng 3.28 cho thấy tỷ lệ HS nhóm TN mức Chưa đạt chiếm tỷ lệ cao HS nam TB 39.8%, HS nữ tỷ lệ 36.6%, điều phản ánh thực trạng thể lực HS mức chưa đảm bảo theo quy định Bộ GD&ĐT  Kết kiểm tra thể lực HS sau TN theo trường  Thể lực sau TN HS nhóm TN Trường tiểu học Chính Nghĩa Sự phát triển lực HS nhóm TN Trường tiểu học Chính Nghĩa sau TN trình bày bảng 3.29, bảng 3.30, biểu đồ 3.1 biểu đồ 3.2  Thể lực sau TN HS nhóm TN Trường tiểu học Kết Đồn Sự phát triển lực HS nhóm TN Trường tiểu học Kết Đồn sau TN trình bày bảng 3.31, bảng 3.32, biểu đồ 3.3 biểu đồ 3.4 Thể lực sau TN HS nhóm TN Trường tiểu học Lương Định Của Sự phát triển lực HS nhóm TN Trường tiểu học Lương Định Của sau TN trình bày bảng 3.33, bảng 3.34, biểu đồ 3.5 biểu đồ 3.6 So sánh thể lực sau TN HS nhóm TN nhóm ĐC theo Trường Thể lực sau TN HS nhóm TN so với nhóm ĐC Trường tiểu học Chính Nghĩa (Trình bày chi tiết luận án từ trang 122) Thể lực sau TN HS nhóm TN so với nhóm ĐC Trường tiểu học Kết Đồn (Trình bày chi tiết luận án từ trang 124) Thể lực sau TN HS nhóm TN so với nhóm ĐC Trường tiểu học Lương Định Của (Trình bày chi tiết luận án từ trang 126)  Phân loại thể lực sau TN HS nhóm TN theo tiêu chuẩn quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực HS, SV Bộ GD&ĐT Đối với HS nam + Trước TN: Trước TN, tổng xếp loại thể lực có 58 thành tích loại Tốt, chiếm 11.0%, 289 thành tích loại Đạt, chiếm 54.7% 181 thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 34.3% + Sau TN: thành tích nhóm TN tăng lên rõ rệt với 84 thành 21 tích loại Tốt, chiếm 15.0%, 335 thành tích loại Đạt, chiếm 59.8% cịn có 141 thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm 25.2% Đối với HS nữ + Trước TN: Trước TN, tổng xếp loại thể lực có 90 thành tích loại Tốt, chiếm 16.1%, 265 thành tích loại Đạt, chiếm 47.3% 205 thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 36.6% + Sau TN: thành tích nhóm TN tăng lên rõ rệt với 98 thành tích loại Tốt, chiếm 17.5%, 320 thành tích loại Đạt, chiếm 57.1% cịn có 142 thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm cịn 25.4% So sánh phân loại thể lực sau TN HS nhóm TN theo trường học - Đối với HS nam Kết thống kê cho thấy, sau TN thành tích kiểm tra thể lực HS nam 03 Trường có thay đổi đáng kể Trong đó: + Đối với HS xếp loại Tốt: Trường tiểu học Chính Ngĩa có tỷ lệ HS xếp loại Tốt tăng lên cao (tăng 9%), xếp thứ Trường tiểu học Kết Đoàn (tăng 5%), lại Trường tiểu học Lương Định Của (tăng 4.5%) + Đối với HS xếp loại Đạt: Trường tiểu học Lương Định Của có tỷ lệ HS xếp loại Đạt tăng lên cao (tăng 22.5%), xếp thứ Trường tiểu học Kết Đoàn (tăng 13.1%), cịn lại Trường tiểu học Chính Nghĩa (tăng 9.5%) + Đối với HS xếp loại Chưa đạt: Trường tiểu học Lương Định Của có tỷ lệ HS xếp loại Chưa đạt giảm xuống nhiều (giảm 27%), xếp thứ Trường tiểu học Chính Nghĩa (giảm 18.5%), cịn lại Trường tiểu học Kết Đoàn (giảm 18.1%) - Đối với HS nữ Kết thống kê cho thấy, sau TN thành tích kiểm tra thể lực HS nữ 03 Trường có thay đổi đáng kể Trong đó: + Đối với HS xếp loại Tốt: Trường tiểu học Lượng Định Của có tỷ lệ HS xếp loại Tốt tăng lên cao (tăng 4.5%), xếp thứ Trường tiểu học Chính Nghĩa (tăng 4%), cịn lại Trường tiểu học Kết Đoàn (tăng 3.8%) + Đối với HS xếp loại Đạt: Trường tiểu học Chính Nghĩa có tỷ lệ HS xếp loại Đạt tăng lên cao (tăng 9.5%), xếp thứ Trường tiểu học Kết Đồn (tăng 9.4%), cịn lại Trường tiểu học Lương Định Của (tăng 3%) + Đối với HS xếp loại Chưa đạt: Trường tiểu học Chính Nghĩa có tỷ lệ HS xếp loại Chưa đạt giảm xuống nhiều (giảm 13.5%), xếp thứ 22 Trường tiểu học Kết Đồn (giảm 13.1%), cịn lại Trường tiểu học Lương Định Của (giảm 7.5%) 3.3.2.2 Đánh giá phát triển kỹ sống cho học sinh lứa tuổi (6 7) số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá CBQL -GV KNS HS sau TN: kết phân tích bảng 3.42 biểu đồ 3.9 cho thấy: sau TN KNS HS cao trước TN Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất 95% với sig.=0.00 0.05 3.436 0.7 0.62 >0.05 3.449 0.693 0.44 >0.05 3.439 0.723 0.92 >0.05 3.406 0.688 0.97 >0.05 3.415 0.692 0.07 3.399 0.703 0.56 >0.05 >0.05 3.424 0.667 0.48 >0.05 3.45 0.732 0.39 >0.05 3.457 0.701 0.41 (Nguồn: Kết khảo sát) 0.989 0.872 0.902 0.885 0.949 0.895 7.185 0.918 0.858 0.851 0.864 Bảng 3.42: So sánh kết đánh giá CBQL-GV KNS HS nhóm TN trước sau TN CBQL, GV (n = 33) Nội dung Trước TN Sau TN Sig x 10 11  x KNVD KNGT KNCS KNTL KNXL KNDN KNBV KNTTR KNPH KNVS KNCNTT TB 2.29 2.33 2.49 2.62 2.56 2.42 2.67 2.42 2.49 2.51 2.53 2.48 x 0.87 0.47 0.75 0.91 0.84 0.62 0.60 0.78 0.72 0.78 0.84  P 3.16 1.26 0.00

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN