1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tom tat lats ncs le hai 9425

69 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Theo phát triển xã hội đại, mơ hình giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non (MN) ngày trọng đến phát triển lực thân trẻ thông qua hoạt động trời cho trẻ trải nghiệm thực hành theo hướng phát triển tự trẻ, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động sáng tạo Tuy nhiên thực tế nước ta, nhiều giáo viên thiếu tính sáng tạo việc xây dựng nội dung giáo dục có giáo dục PTVĐ cho trẻ, chưa phát huy khả trẻ đặc điểm địa phương, phương pháp hình thức giáo dục KNVĐCB cịn bó hẹp theo hướng truyền thống chưa tiếp cận với xu hướng giáo dục đại, tiên tiến giới Sự hiểu biết chuyên môn GDTC, đặc biệt lĩnh vực PTVĐ cho trẻ nhiều GVMN hạn chế Trong năm qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác công tác tổ chức hoạt động PTVĐ cho trẻ độ tuổi MN Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu sâu lĩnh vực phát triển KNVĐCB cho trẻ mẫu giáo (MG) từ - tuổi địa phương vấn đề liên quan chưa nghiên cứu đầy đủ Việc nghiên cứu số vấn đề liên quan đến lĩnh vực PTVĐ cho trẻ MN, đồng thời xác định số biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNVĐCB, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ công tác GDTC trường MN khu vực TP.HCM cần thiết Xuất phát từ bất cập tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG (3-6 tuổi) trường MN TP.HCM, tiến hành nghiên cứu luận án: "Nghiên cứu số tập phát triển kĩ vận động cho trẻ - tuổi trường mầm non khu vực TP.HCM” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ trường MN đánh giá phát triển KNVĐCB trẻ MG làm sở để luận án xây dựng tập giúp phát triển KNVĐCB cho trẻ MG trường MN TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, luận án thực 03 mục tiêu nghiên cứu sau đây: * Mục tiêu 1: Nghiên cứu xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ – tuổi TP.HCM * Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục phát triển KNVĐCB trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM * Mục tiêu 3: Nghiên cứu ứng dụng số tập nâng cao hiệu phát triển KNVĐCB cho trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM Giả thuyết khoa học: Thực trạng cho thấy việc lựa chọn tổ chức luyện tập tập KNVĐCB cho trẻ MG – tuổi trường MN khu vực TP HCM cịn nhiều hạn chế, rập khn, chưa có hệ thống, mang tính chủ quan chưa đảm bảo tính khoa học, khơng tạo hứng thú tích cực tham gia trẻ Nếu xây dựng tập vận động đa dạng nội dung hình thức luyện tập, phù hợp với lực vận động trẻ, đảm bảo tính khoa học, phát huy tính tích cực tham gia vận động, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội TP HCM giúp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG trường MN TP HCM Những đóng góp luận án Luận án vận dụng lý luận tổng kết từ nghiên cứu nước, khảo sát chuyên gia lĩnh vực GDMN để xây dựng 20 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP HCM bao gồm: test đánh giá trẻ MH bé (3 – tuổi), test đánh giá KNVĐCB trẻ MG nhỡ test đánh giá KNVĐCB trẻ MG lớn (5 – tuổi) Thông qua khảo sát thực trạng luận án xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục KNVĐCB cho trẻ trường MN đánh giá thực trạng phát triển KNVĐCB trẻ MG khu vực nội ngoại thành TP HCM sau năm học Qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn, luận án xác định tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG TP HCM: 17 tập áp dụng cho trẻ MG bé, 17 tập áp dụng cho trẻ MG nhỡ 19 tập áp dụng cho trẻ MG lớn Đánh giá kết thực nghiệm sau tháng hai khu vực nội ngoại thành cho thấy KNVĐCB trẻ nhóm TN tốt nhóm ĐC độ tuổi Qua thấy tập phát triển KNVĐCB luận án phù hợp với trẻ MG TP HCM 3 Cấu trúc luận án Luận án trình bày 150 trang bao gồm nội dung: Phần mở đầu (5 trang); nội dung luận án: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang), Chương Phương pháp nghiên cứu tổ chức nghiên cứu (17 trang), Chương Kết nghiên cứu bàn luận (84 trang); Phần Kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 51 bảng, 24 biểu đồ Ngoài luận án sử dụng 96 tài liệu tham khảo có 92 tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng Anh 11 phụ lục 4.Giả thuyết khoa học: Thực trạng cho thấy việc lựa chọn tổ chức luyện tập tập KNVĐCB cho trẻ MG – tuổi trường MN khu vực TP HCM cịn nhiều hạn chế, rập khn, chưa có hệ thống, mang tính chủ quan chưa đảm bảo tính khoa học, khơng tạo hứng thú tích cực tham gia trẻ Nếu xây dựng tập vận động đa dạng nội dung hình thức luyện tập, phù hợp với lực vận động trẻ, đảm bảo tính khoa học, phát huy tính tích cực tham gia vận động, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội TP HCM giúp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục PTVĐ cho trẻ MG trường MN TP HCM Đây giả thuyết khoa học mà luận án tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ thông qua kết nghiên cứu bàn luận B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG 1.2 Một số khái niệm liên quan đến tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 1.2.1 Giáo dục mầm non 1.2.2 Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 1.2.3 Vận động – biểu tượng vận động 1.2.4 Kĩ vận động (KNVĐCB) 1.2.5 Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 1.3 Đặc điểm phát triển KNVĐCB trẻ lứa tuổi MG 1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm vận động trẻ MG 1.3.2 Đặc điểm phát triển sinh lí vận động trẻ MG 1.3.3 Đặc điểm phát triển KNVĐCB trẻ MG (3 – tuổi) 1.4 Nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB cho trẻ MG 1.4.1 Bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (3 – tuổi) theo Chương trình GDMN 1.4.2 Các hoạt động giáo dục phát triển KNVĐCB trường MN 1.4.3 Hình thức tổ tập luyện tập KNVĐCB cho trẻ MG 1.4.4 Hệ thống phương pháp giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG 1.4.5 Đánh giá phát triển KNVĐCB cho trẻ trường MN 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG giới Việt Nam 1.5.1 Một số cơng trình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu giới 1.5.2 Một số cơng trình nghiên cứu tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG tiêu biểu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tập vận động phát triển KNVĐCB cho trẻ MG trường MN Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khách thể nghiên cứu - Phân bố mẫu: Căn vào Công văn số 3166/GDĐT-VP Sở GD&ĐT TP.HCM ban hành ngày 13/10/2015 để phân bố mẫu nghiên cứu - Khách thể vấn: Căn vào công thức Hair & ctg (2006) để xác định tỉ lệ quan sát/biến đo lường: N = x item + Khảo sát lựa chọn test đánh giá KNVĐCB: 495 khách thể + Khảo sát lựa chọn tập giúp phát triển KNVĐCB: 130 khách thể thu 121 kết hợp lệ - Khách thể khảo sát:  Lứa tuổi MG bé: trẻ nhóm tuổi từ 37 – 48 tháng  Lứa tuổi MG nhỡ: trẻ nhóm tuổi từ 49 – 60 tháng  Lứa tuổi MG lớn: trẻ nhóm tuổi từ 61 – 72 tháng + Giai đoạn giải nhiệm vụ 1: Căn vào công thức tính kích thước mẫu tối thiểu cho mơ hình hồi quy đa biến Tabachinick & Fidell (2007) để xác định cở mẫu: N = x var + 50  Lứa tuổi MG bé: 150 trẻ có 81 bé trai 69 bé gái  Lứa tuổi MG nhỡ: 150 trẻ có 73 bé trai 77 bé gái  Lứa tuổi MG lớn: 150 trẻ có 80 bé trai 70 bé gái + Giai đoạn giải nhiệm vụ 2: số lượng khách thể xác định theo cơng thức tính quy mô mẫu Yamane Taro (1967-1986)  Lứa tuổi MG bé: 400 trẻ có 193 bé trai 207 bé gái  Lứa tuổi MG nhỡ: 400 trẻ có 201 bé trai 199 bé gái  Lứa tuổi MG lớn: 400 trẻ có 204 bé trai 196 bé gái + Giai đoạn giải nhiệm vụ 3: - Nhóm thực nghiệm: 100 trẻ MG bé (48 bé trai 52 bé gái); 100 trẻ MG nhỡ (46 bé trai 54 bé gá)i; 100 trẻ MG lớn (43 bé trai 57 bé gái) - Nhóm đối chứng: 100 trẻ MG bé (49 bé trai 51 bé gái); 100 trẻ MG nhỡ ( 47 bé trai 53 bé gái); 100 trẻ MG lớn (45 bé trai 55 bé gái) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liên quan 2.2.2 Phương pháp vấn gián tiếp phiếu hỏi anket 2.2.3 Phương pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song nhóm đối tượng TN ĐC độ tuổi MG, trẻ tham gia thực nghiệm theo học trường MN địa bàn TP HCM 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 2.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu xây dựng tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG – tuổi thông qua vận động qui định lĩnh vực PTVĐ Chương trình GDMN Về khơng gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu phạm vi trẻ MG theo học lớp MG bé, lớp MG nhỡ MG lớn trường MN địa bàn TP HCM Về thời gian nghiên cứu: Các thông tin, số liệu luận án chủ yếu tập trung vào thời điểm từ năm 2013 năm 2017 2.4 Tổ chức nghiên cứu 2.4.1 Kế hoạch nghiên cứu Luận án tiến hành từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2020, 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu tại: + Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM + Khoa GDMN - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, + Khoa GDMN - Trường Cao đẳng Sư phạm TW TP.HCM, + Một số trường Mầm non TP.HCM CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Nghiên cứu xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM 3.1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn lựa chọn test đánh giá KNVĐCB trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM 3.1.1.2 Xác định nhu cầu đánh giá KNVĐCB trẻ – tuổi trường MN khu vực TP.HCM Kết vấn 210 CBQL GVMN bảng 3.1 cho thấy đa số GV cho việc đánh giá trẻ quan trọng việc lập kế hoạch chương trình dạy học trường MN (76.7%) Tuy nhiên có ý kiến cho việc đánh giá trẻ ban đầu không cần thiết (15.7% trung lập 7.6% không quan trọng) Điều cho thấy phận GVMN chưa phát huy “tính mở” chương trình GDMN, chưa trọng đến “tính địa phương” xác định yêu cầu chương trình học Phần lớn GVMN cho lực vận động trẻ ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ (73.3%) Việc nhận biết lực VĐ trẻ thông qua việc đánh giá KNVĐCB để từ có định hướng việc tổ chức học GDTC giúp phát huy tối đa tiềm trẻ điều cần thiết Quan điểm luận án nhận đồng thuận nhiều GVMN CBQL trường MN TP.HCM (75.2% cho cần thiết) Bảng 3.1 Kết vấn nhu cầu test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG GVMN trường MN khu vực TP.HCM (n=210) TT Nội dung khảo sát Mức độ SL Tỉ lệ Kết Mức độ SL Tỉ lệ Tầm quan trọng đánh giá trẻ đến 161 76.7% 33 việc xây dựng kế hoạch dạy học Ảnh hưởng lực VĐ trẻ đến việc tổ chức hoạt động GDTC 154 73.3% 37 trường MN Sự cần thiết test đánh giá 158 75.2% 41 KNVĐCB trẻ MG TP.HCM Mức độ SL Tỉ lệ 15.7% 16 7.6% 17.6% 19 9.0% 19.5% 11 5.2% 3.1.1.2 Xác định nguyên tắc xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG trường MN khu vực TP.HCM Từ tài liệu nước, luận án tiến hành vấn 210 đối tượng CBQL, GVMN xác định 05 tiêu chí cần thiết làm sơ để xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG trường MN khu vực TP.HCM Bảng 3.2 Khảo sát lựa chọn tiêu chí cần thiết xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM (n=210) Các tiêu chí cần thiết để xây dựng cơng cụ đánh giá TT KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM Phù hợp với vùng miền, địa phương đánh giá Đáp ứng mục tiêu, yêu cầu Chương trình GDMN Đơn giản, dễ thực hiện, dễ thu thập thông tin Đảm bảo phù hợp với đặc điểm VĐ theo độ tuổi Có thang đo cụ thể cho nội dung đánh giá Đánh giá toàn diện đầy đủ KNVĐCB trẻ Kết khảo sát Bình Khơng cần Cần thiết thường thiết SL Tỉ lệ SL SL Tỉ lệ SL 189 90.0% 21 10.0% 0.0% 197 93.8% 13 6.2% 0.0% 201 95.7% 4.3% 0.0% 195 92.9% 15 7.1% 0.0% 81 38.6% 96 45.7% 33 15.7% 191 91.0% 19 9.0% 0.0% 3.1.2 Xây dựng test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG trường MN khu vực TP.HCM 3.1.2.1 Lựa chọn test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM Thơng qua việc tìm hiểu thực tế công tác đánh giá KNVĐCB trẻ trường MN tham khảo tài liệu nước luận án xác định 36 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP HCM tiến hành khảo sát 495 GVMN, CBQL chuyên gia Như bước đầu sau vấn chọn 27 test đánh giá KNVĐCB trẻ MG TP.HCM nhóm kỹ vận động (trong có tập cho độ tuổi) 3.1.2.2 Đánh giá độ tin cậy test lựa chọn Để xác định độ tin cậy 27 test lựa chọn luận án áp dụng phương pháp Retest Đối tượng tiến hành đánh giá 450 trẻ lứa tuổi mầm non (trong 150 trẻ MG bé, 150 trẻ MG nhỡ 150 trẻ MG lớn) Kết đánh giá độ tin cậy test trình bày bảng 3.5 đến bảng 3.7 Quan sát kết sau kiểm tra độ tin cậy luận án xác định 21 test đủ độ tin cậy để tiến hành đánh giá tính thơng báo loại bỏ test khơng đủ độ tin cậy 3.1.2.3 Đánh giá tính thơng báo test lựa chọn Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố nhằm xác định nhân tố đại diện cho test đánh giá KNVĐCB trẻ MG theo độ tuổi xác định mối tương quan test gốc với nhân tố đại diện Khách thể nghiên cứu tính thơng báo 300 trẻ MG sử dụng để đánh giá độ tin cậy Kết phân tích nhân tố trình bày bảng 3.8 đến bảng 3.13 Quan sát kết phân tích nhân tố luận án xác định 20 test có kết tải nhân tố lớn so với tiêu chuẩn (0.40) chênh lệch hệ số tải nhân tố biến nhân tố > 0.3 Biểu đồ 3.4 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB trẻ MG bé nhóm TN nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN Biểu đồ 3.5 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB trẻ MG bé nhóm TN nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau TN Biểu đồ 3.6 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ trẻ MG nhỡ nhóm TN nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN Biểu đồ 3.7 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ trẻ MG nhỡ nhóm TN nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau TN Biểu đồ 3.8 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ trẻ MG lớn nhóm TN nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN Biểu đồ 3.9 So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ trẻ MG lớn nhóm TN nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau TN 19 3.3.6 So sánh KNVĐCB trẻ MG (3 – tuổi) nhóm TN nhóm ĐC khu vực nội ngoại thành sau TN Luận án tiến hành so sánh thành tích tiêu chí đánh giá vận động nhóm sau thực nghiệm bảng 3.40 đến bảng 3.42 có nhận xét sau: - Ở khu vực nội thành: 16 tổng số 20 tiêu chí đánh giá KNVĐCB nhóm TN có thành tích tốt nhóm ĐC (6 tiêu chí MG bé, tiêu chí MG nhỡ, tiêu chí MG lớn) Các tiêu chí cịn lại khơng có khác biệt nhóm TN ĐC có tăng trưởng sau TN - Ở khu vực ngoại thành: 13 tổng số 20 tiêu chí đánh giá KNVĐCB nhóm TN có thành tích tốt nhóm ĐC (5 tiêu chí MG bé, tiêu chí MG nhỡ, tiêu chí MG lớn) Các tiêu chí cịn lại khơng có khác biệt nhóm TN ĐC có tăng trưởng sau TN Qua cho thấy việc áp dụng BTVĐ chương trình TN mà luận án xây dựng mang lại hiệu tốt việc phát triển KNVĐCB cho trẻ MG trường MN khu vực TP.HCM Đặc biệt trẻ MG lớn có phát triển vượt bậc nhóm TN so với nhóm ĐC Tuy nhiên phải nhìn nhận số KNVĐCB chưa mang lại hiệu cao so với chương trình áp dụng trường MN (đặc biệt độ tuổi MG nhỡ) Bảng 3.40 So sánh KNVĐCB trẻ MG bé (3 – tuổi) nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (n=50) TT Test Chạy 10m xuất phát cao (s) Đi vạch kẻ sẵn (s) Trườn theo hướng thẳng (s) Bò qua 03 cổng (s) Trèo bậc thang gióng (s) Bật xa chổ (cm) Ném xa tay (cm) Nhóm TN Nhóm ĐC X S X S Nội thành 4.50 0.45 4.89 0.49 0.39 4.17 < 0.001 Ngoại thành 4.54 0.46 4.86 0.49 0.32 3.42 < 0.005 Nội thành 5.10 0.52 5.36 0.50 0.26 2.56 < 0.05 Ngoại thành 5.12 0.53 5.31 0.50 0.19 1.92 > 0.05 Nội thành 14.73 0.91 15.29 0.62 0.56 3.66 < 0.001 Ngoại thành 14.79 0.92 15.24 0.64 0.45 2.83 < 0.01 Nội thành 8.45 0.80 8.91 0.63 0.46 3.23 < 0.005 Ngoại thành 8.53 0.80 8.87 0.61 0.34 2.35 < 0.01 Nội thành 9.58 1.00 10.02 0.99 0.44 2.22 < 0.01 Ngoại thành 9.67 1.01 9.96 0.97 0.29 1.44 > 0.05 Nội thành 53.00 4.52 51.30 5.03 1.70 1.78 > 0.05 Ngoại thành 52.60 4.97 51.70 5.01 0.90 0.90 > 0.05 Nội thành 172.10 12.38 162.00 10.93 10.10 4.33 < 0.001 Ngoại thành 171.70 12.60 163.23 11.17 8.47 3.56 < 0.001 Khu vực d t P Bảng 3.41 So sánh KNVĐCB trẻ MG nhỡ (4 – tuổi) nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (n=50) TT Test Chạy 15 m xuất phát cao (s) Đi thằng ghế thể dục (s) Trườn qua cổng (s) Bò qua cổng (s) Trèo bậc thang gióng (s) Bật xa chổ (cm) Ném xa tay (cm) Nhóm TN Nhóm ĐC X S X S Nội thành 5.06 0.52 5.12 Ngoại thành 5.04 0.53 Nội thành 5.16 Ngoại thành Khu vực d t P 0.34 0.06 0.72 > 0.05 5.19 0.34 0.15 1.75 < 0.05 0.56 5.49 0.41 0.33 3.29 < 0.01 5.28 0.55 5.58 0.43 0.30 3.03 < 0.01 Nội thành 14.65 0.87 15.23 0.75 0.58 3.54 < 0.001 Ngoại thành 14.84 0.89 15.39 0.71 0.55 3.42 < 0.005 Nội thành 5.94 0.59 6.11 0.59 0.17 1.38 > 0.05 Ngoại thành 6.06 0.61 6.24 0.61 0.18 1.46 < 0.05 Nội thành 14.86 1.07 15.04 0.54 0.18 1.08 > 0.05 Ngoại thành 15.09 1.09 15.18 0.50 0.09 0.51 > 0.05 Nội thành 73.80 5.94 62.90 6.32 10.90 8.89 < 0.001 Ngoại thành 73.50 5.83 61.05 6.55 12.45 10.04 < 0.001 Nội thành 245.00 14.98 230.22 19.66 14.78 4.23 < 0.001 Ngoại thành 242.70 13.22 225.60 19.05 17.10 5.22 < 0.001 20 Bảng 3.42 So sánh KNVĐCB trẻ MG lớn (5 – tuổi) nhóm TN ĐC sau thực nghiệm (n=50) TT Test Chạy 18 m xuất phát cao (s) Đi ghế thể dục đầu đội túi cát (s) Trườn qua 05 cổng (s) Bị zíc zắc qua điểm (s) Bật xa chổ (cm) Ném xa tay (cm) Nhóm TN Nhóm ĐC X S X S Nội thành 5.21 0.14 5.80 0.37 0.59 10.59 < 0.001 Ngoại thành 5.22 0.14 5.83 0.36 0.61 11.09 < 0.001 Nội thành 6.08 0.54 7.51 0.71 1.43 11.37 < 0.001 Ngoại thành 6.13 0.56 7.49 0.71 1.36 10.59 < 0.001 Nội thành 7.38 0.35 8.90 0.47 1.52 18.44 < 0.001 Ngoại thành 7.44 0.36 8.92 0.46 1.48 17.95 < 0.001 Nội thành 5.54 0.52 5.98 0.43 0.44 4.52 < 0.001 Ngoại thành 5.56 0.52 6.00 0.43 0.44 4.67 < 0.001 Nội thành 101.60 10.52 97.80 5.36 3.80 2.28 < 0.05 Ngoại thành 100.30 10.71 97.90 5.26 2.40 1.42 > 0.05 Nội thành 306.40 12.58 286.20 10.08 20.20 8.86 < 0.001 Ngoại thành 305.20 12.33 285.20 9.53 20.00 9.08 < 0.001 Khu vực d t P 3.3.7 So sánh KNVĐCB trẻ – tuổi nhóm TN nhóm ĐC sau TN thơng qua xếp loại vận động Trong thực tế, để đánh giá phát triển lực vận động trẻ MG đánh giá riêng lẻ KNVĐCB trẻ mạnh kỹ vận động lại yếu kỹ vận động khác Chính luận án tiến hành đánh giá tổng hợp trình độ KNVĐCB trẻ MG nhóm ĐC TN trước sau TN để có nhìn đầy đủ hiệu chương trình TN mà luận án xây dựng 3.3.7.1 So sánh trình độ KNVĐCB nhóm ĐC trước sau TN Kết so sánh trình độ KNVĐCB nhóm ĐC trước sau TN trình bày bảng 3.43 cho thấy tỉ lệ xếp loại tổng hợp trình độ KNVĐCB trẻ nhóm ĐC có tăng trưởng khu vực nội ngoại thành tập trung chủ yếu vào kết Đạt (chiếm tỉ lệ từ 56% - 78% nội thành từ 54% - 84% ngoại thành), tỉ lệ trẻ đánh giá Tốt cịn chưa cao (dưới 22%) Ngồi trẻ MG bé MG nhỡ tỉ lệ trẻ Không đạt cao (24% - 30% trẻ MG bé, 18% - 22% MG nhỡ), điều cho thấy việc áp dụng BTVĐ trường MN chưa phát huy tối đa khả VĐ trẻ, chưa giúp trẻ phát triển đồng KNVĐCB Bảng 3.43 So sánh kết xếp loại tổng hợp đánh giá KNVĐCB nhóm ĐC trước sau TN (n=50) Khu vực nội thành TT Xếp loại Trước TN SL Sau TN Tỉ lệ SL Tỉ lệ X2 Khu vực ngoại thành P Trước TN Sau TN SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 8% 16% 22 44% 27 54% X2 P 3.92 > 0.05 5.92 > 0.05 21.29 < 0.001 Trẻ MG bé (3 - tuổi) 1.1 Tốt 16% 10 20% 1.2 Đạt 19 38% 28 56% 1.3 Không đạt 23 46% 12 24% 24 48% 15 30% 0% 10% 34 68% 34 68% 5.40 > 0.05 Trẻ MG nhỡ (4 - tuổi) 2.1 Tốt 4% 16% 2.2 Đạt 32 64% 33 66% 2.3 Không đạt 16 32% 18% 16 32% 11 22% 2% 16% 34 68% 42 84% 15 30% 0% 5.57 > 0.05 Trẻ MG lớn (5 - tuổi) 3.1 Tốt 4% 11 22% 3.2 Đạt 35 70% 39 78% 3.3 Không đạt 13 26% 0% 19.45 < 0.001 Biểu đồ 3.10 Kết xếp loại trình Biểu đồ 3.11 Kết xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG bé nhóm độ tổng hợp trẻ MG bé nhóm ĐC nội thành trước sau TN ĐC ngoại thành trước sau TN Biểu đồ 3.12 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG nhỡ nhóm ĐC nội thành trước sau TN Biểu đồ 3.13 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG nhỡ nhóm ĐC ngoại thành trước sau TN Biểu đồ 3.14 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG lớn nhóm ĐC nội thành trước sau TN Biểu đồ 3.15 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG lớn nhóm ĐC ngoại thành trước sau TN 21 3.3.7.2 So sánh trình độ KNVĐCB nhóm ĐC trước sau TN Kết đánh giá trình độ KNVĐCB trẻ MG độ tuổi nhóm TN trước sau TN trình bày bảng 3.44 cho thấy có khác biệt rỏ rệt trước sau TN Tỉ lệ 100% khu vực, tỉ lệ trẻ MG nhỡ xếp loại Không đạt sau TN giảm xuống 0% khu vực Đây dấu hiệu cho thấy việc áp dụng chương trình TN mang lại kết cao 02 độ tuổi Đối với trẻ MG bé, trẻ xếp loại Không đạt sau TN (12% nội thành 18% ngoại thành) so sánh với kết trước TN (40% Không đạt khu vực) cho thấy tiến nhóm TN độ tuổi áp dụng chưng trình luận án Bảng 3.44 So sánh kết xếp loại tổng hợp đánh giá KNVĐCB TN trước sau TN Khu vực nội thành TT Xếp loại Trước TN SL Sau TN Tỉ lệ SL Tỉ lệ X2 Khu vực ngoại thành P Trước TN Sau TN SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 4% 22 44% 28 56% 19 38% X2 P 22.56 < 0.001 31.5 < 0.001 92.31 < 0.001 Trẻ MG bé (3 - tuổi) 1.1 Tốt 12% 23 46% 1.2 Đạt 24 48% 21 42% 1.3 Không đạt 20 40% 12% 20 40% 18% 6% 21 42% 29 58% 29 58% 17.7 < 0.001 Trẻ MG nhỡ (4 - tuổi) 2.1 Tốt 0% 23 46% 2.2 Đạt 32 64% 27 54% 2.3 Không đạt 18 36% 0% 18 36% 0% 4% 50 100% 26 52% 0% 22 44% 0% 41.42 < 0.001 Trẻ MG lớn (5 - tuổi) 3.1 Tốt 8% 50 100% 3.2 Đạt 28 56% 0% 3.3 Không đạt 18 36% 0% 85.19 < 0.001 Biểu đồ 3.16 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG bé nhóm TN nội thành trước sau TN Biểu đồ 3.17 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG bé nhóm TN ngoại thành trước sau TN Biểu đồ 3.18 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG nhỡ nhóm TN nội thành trước sau TN Biểu đồ 3.19 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG nhỡ nhóm TN ngoại thành trước sau TN Biểu đồ 3.20 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG lớn nhóm TN nội thành trước sau TN Biểu đồ 3.21 Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp trẻ MG lớn nhóm TN ngoại thành trước sau TN 22 3.3.7.3 So sánh trình độ KNVĐCB nhóm TN ĐC sau TN Kết bảng 3.45 cho thấy có khác biệt rõ nét tỉ lệ xếp loại KNVĐCB nhóm TN ĐC sau TN khu vực Tỉ lệ trẻ xếp loại Tốt nhóm TN chiếm ưu nhóm ĐC độ tuổi khu vực, đặc biệt độ tuổi MG lớn, tỉ lệ đạt 100% nội ngoại thành Trong nhóm ĐC, tỉ lệ lại tập trung vào xếp loại Đạt chiếm ưu (trên 50% độ tuổi) Tỉ lệ xếp loại Không đạt xuất trẻ MG bé nhóm TN nhiên khơng cao (12% - 18%) thấp nhóm ĐC khu vực (24% - 30%) Bảng 3.45 So sánh kết xếp loại tổng hợp đánh giá KNVĐCB nhóm ĐC TN sau TN Khu vực nội thành TT Xếp loại Nhóm ĐC SL Nhóm TN Tỉ lệ SL Tỉ lệ X2 Khu vực ngoại thành P Nhóm ĐC Nhóm TN SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 16% 22 44% 27 54% 19 38% X2 P 9.43 < 0.01 21.24 < 0.001 68.76 < 0.001 Trẻ MG bé (3 - tuổi) 1.1 Tốt 10 20% 23 46% 1.2 Đạt 28 56% 21 42% 1.3 Không đạt 12 24% 12% 15 30% 18% 10% 21 42% 34 68% 29 58% 8.12 < 0.02 Trẻ MG nhỡ (4 - tuổi) 2.1 Tốt 16% 23 46% 2.2 Đạt 33 66% 27 54% 2.3 Không đạt 18% 0% 11 22% 0% 16% 50 100% 42 84% 0% 0% 0% 16.86 < 0.001 Trẻ MG lớn (5 - tuổi) 3.1 Tốt 11 22% 50 100% 3.2 Đạt 39 78% 0% 3.3 Không đạt 0% 0% 63.87 < 0.001 Như vậy, từ phân tích mục 3.3.7 đánh giá khác biệt rõ rệt hiệu phát triển KNVĐCB đối tượng nghiên cứu giữ nhóm TN ĐC sau tháng tiến hành TN, ưu xếp loại trình độ KNVĐCB nghiêng nhóm TN Điều chứng tỏ việc áp dụng BTVĐ theo chương trình mà luận án đưa trình TN tác động tích cực đến việc nâng cao KNVĐCB trẻ MG TP.HCM, góp phần nâng cao lực VĐ trẻ, tạo tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu trình GDTC bậc học Tiểu học Biểu đồ 3.22 So sánh trình độ KNVĐCB trẻ MG bé nhóm TN nhóm ĐC sau TN Biểu đồ 3.23 So sánh trình độ KNVĐCB trẻ MG nhỡ nhóm TN nhóm ĐC sau TN Biểu đồ 3.24 So sánh trình độ KNVĐCB trẻ MG lớn nhóm TN nhóm ĐC sau TN 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Căn vào mục đích, mục tiêu kết nghiên cứu luận án rút số kết luận sau: Thông qua việc khảo sát chuyên gia, đánh giá độ tinh cậy tính thơng báo, luận án xác định 20 test đánh giá KNVĐCB cho trẻ MG TP.HCM bao gồm: + Lứa tuổi MG bé (3 – tuổi): test đánh giá + Lứa tuổi MG nhỡ (4 – tuổi): test đánh giá + Lứa tuổi MG lớn (5 – tuổi): test đánh giá Quá trình nghiện cứu thực trạng giúp luận án xác định yếu tố ảnh hưởng tới công tác giáo dục KNVĐCB cho trẻ MG TP HCM: Số lượng trẻ lớp đông; GV chưa đánh giá xác khả thực KNVĐCB trẻ lớp; GV chưa trang bị tốt kiến thức chuyên môn liên quan đến KNVĐCB khối lượng công việc GV bị tải Kết khảo sát cho thấy tập phát triển KNVĐCB cho trẻ trường MN tổ chức chủ yếu vào tiết học thể dục hoạt động ngồi trời Hình thức tổ chức tập luyện tập KNVĐCB tập trung vào hình thức: tập luyện đồng loạt, tập luyện tập luyện theo nhóm khơng chuyển đổi Kết đánh giá nhịp tăng trưởng KNVĐCB trẻ MG sau năm học cho thấy có khơng đồng độ tuổi khác biệt hai khu vực nội thành ngoại thành Kết khảo sát chuyên gia giúp luận án xác định 21 tập phát triển KNVĐCB cho trẻ MG (trong có 17 BTVĐ cho trẻ MG bé, 17 BTVĐ cho trẻ MG nhỡ 19 BTVĐ cho trẻ MG lớn) để tiến hành TN nhóm khách thể TN ĐC khu vực nội ngoại thành TP HCM Sau tháng tiến TN, tất test đánh giá KNVĐCB nhóm TN khu vực có tăng trưởng tốt nhóm ĐC Thành tích đo sau TN KNVĐCB nhóm TN tốt nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất cho phép Kết xếp loại tổng hợp trình độ KNVĐCB sau TN cho thấy nhóm TN đạt hiệu cao 24 nhóm ĐC khu vực Qua đó, khẳng định việc ứng dụng BTVĐ luận án có ảnh hưởng tích cực đến phát triển KNVĐCB trẻ MG TP.HCM KIẾN NGHỊ: Từ kết nêu trình nghiên cứu, luận án đến số kiến nghị sau: Đối với Vụ Mầm non – Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT TP HCM cần hướng dẫn sở GDMN xây dựng kế hoạch giáo dục PTVĐ, phát triển chương trình GDMN phù hợp với điều kiện thực tế địa phương lực vận động trẻ với quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm Đối với sở đào tạo GVMN cần tăng thời lượng thực tế môn Phương pháp GDTC cho trẻ MN để giúp cho sinh viên có hội áp dụng lí thuyết học vào thực tế trường MN Bên cạnh cần xây dựng tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng giúp GVMN nắm vững cách đánh giá lực VĐ trẻ áp dụng tập phát triển KNVĐCB cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế trường MN Đối với trường MN cần xem xét, áp dụng test đánh giá KNVĐCB luận án thực tế dạy học để xác định xác khả vận động trẻ áp dụng tập phát triển KNVĐCB hợp lý giúp trẻ phát triển lực vận động thân cách hiệu Cần khuyến khích GVMN linh động, sáng tạo mạnh dạng việc áp dụng phương pháp GDMN tiên tiến giới như: giáo dục thông qua tượng, phương pháp giáo dục Reggio Emillia, phương pháp giáo dục STEAM, phương pháp giáo dục HighScope, phương pháp dạy học theo dự án (Project)… Kết nghiên cứu luận án dừng lại việc xây dựng test đánh giá KNVĐCB số tập phát triển KNVĐCB cho trẻ – tuổi TP HCM Cần có nghiên cứu sâu lĩnh vực KNVĐCB cho trẻ tỉnh có điều kinh tế xã hội khác (như miền Trung niềm Bắc) để có nhìn tồn diện cơng tác giáo dục vận động cho trẻ – tuổi Việt Nam ... 3.8 Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG bé) KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett''s Test of Sphericity df Sig 0.585 56.363 21 0.000... 3.10 Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG nhỡ) KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett''s Test of Sphericity df Sig 0.559 58.129 21 0.000... 3.12 Kiểm định tính phù hợp nhân tố (MG lớn) KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett''s Test of Sphericity df Sig 0.531 33.820 21 0.038

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN