Tínhcấpthiếtcủađềtài
Hiện nay, trongtoànquốc có khoảng5.096làng nghề và làngcón g h ề , trong đó số làng nghề truyền thống được công nhận theo tiêu chí làng nghề hiệnnayc ủ a C h í n h p h ủ l à 1 7 4 8 l à n g n g h ề ( B ộ T à i n g u y ê n v à M ô i t r ư ờ n g , 2 0 1 5 a ) Các cơ sở sản xuất trong các làng nghề đã thu hút lực lượng lao động lớn ở nôngthôn, tạo ra một lượng hàng hóa đáng kể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước,cũng như xuất khẩu và góp phần quan trọng nâng cao thu nhập cho người dân ởkhu vực nông thôn của Việt Nam Tuy nhiên, sự phát triển của các làng nghề kéotheo những hệ lụy về môi trường nghiêm trọng Hầu hết các thông số môi trườngnhư:tiếngồn,ánhsáng,nhiệtđộ,ápsuất… tạicáccơsởsảnxuấtcủacáclàngnghềđềuvượtngưỡngchophép.Tạicáclàngnghềcótới95%laođộngt iếpxúcvớibụi,85,9%tiếpxúcvớinhiệtvà59,6%tiếpxúcvớicáchóachất(INEST,2002).
U B N D c ủ a Ủ y b a n n h â n d â n ( U B N D ) t ỉ n h B ắ c N i n h , ngày 09 tháng 04 năm 2015, cho thấy tính đến cuối tháng 4 năm 2015, toàn tỉnhBắc Ninh có 62 làng nghề; trong đó có 31 làng nghề truyền thống và được phântheo các nhóm như sau: nhóm chế biến bảo quản nông sản, nhóm sản xuất đồ gỗ,nhóm sảnxuấtmây tre đan, nhóm sản xuấtt h é p , n h ó m đ ú c đ ồ n g n h ô m , n h ó m sản xuất đồ gốm, nhóm thêu dệt, nhóm sản xuất giấy, nhóm xây dựng và ngànhnghề khác (UBND Bắc Ninh, 2015a) Mặc dù làng nghề đem lại thu nhập tươngđối cao cho người dân trong và xung quanh khu vực, nhưng hiện tượng ô nhiễmmôi trường ở các làng nghề đang rất nghiêm trọng Kết quả phân tích chất lượngnước, không khí của Trung tâm quan trắc môi trường cho thấy mức ô nhiễmđangvượt quy chuẩn cho phépnhiềulần.T ạ i c á c l à n g n g h ề s ả n x u ấ t s ắ t t h é p , giấy: nồng độ bụi, khí độc cao hơn mức cho phép đối với khu dân cư; nhiệt độ ởcác xưởng cao hơn nhiệt độ trung bình hàng ngày từ 8-10 0 C Chất lượng nước ởcác làng nghề Từ Sơn, Phong Khê, Khắc Niệm, Phú Lâm bị ô nhiễm ngày càngnghiêm trọng Các mẫu nước mặt, nước thải, nước ngầm đều có dấu hiệu bị ônhiễm vớimức độcao, cónhữngmẫuvượtquychuẩnchophéphàngchụclần(Hoàng An, 2014) Tại làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ (Phong Khê – BắcNinh): nồng độ CO cao hơn 5mg/l so với Tiêu chuẩn cho phép (TCCP) (28 –
36mg/l),bụiởkhuvựcdâncưsốngtronglàngnghềcónồngđộcaohơnTiêuchuẩn cho phép (TCCP) từ 1,3 đến 3 lần, CO tại khu vực sản xuất cao gấp 2 lần TCCP,tiếng ồn cao hơn TCCP từ 3 – 10 dbA Tại làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội: ônhiễm không khí xung quanh khu vực hộ gia đình sản xuất cao lớn hơn TCCP 12lần, tiếngồnlớnhơn28 lầnTCCP, bụihơn6 l ầ n , n h i ệ t đ ộ l ớ n h ơ n n h i ệ t đ ộ không khí từ 4 - 5 0 C. Làng nghề tái chế nhựa Minh Khai: nồng độ bụi lớn hơnTCCP 3 - 6 lần, nồng độ HCl cao hơn TCCP 1,6 lần (Bộ Tài nguyên và Môitrường,2009). Ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí đã, đanglà rất nghiêm trọng tại các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh và gây ảnh hưởng lớn tớisức khỏe của người dân Tỉ lệ số người mắc 8 loại bệnh thông thường của ngườidân sốngở khu vực làng nghề cao hơntừ 1,5 tới 3l ầ n s o v ớ i n g ư ờ i d â n s ố n g ở khu vực thuần nông.Ước tính chip h í s ứ c k h ỏ e c ủ a n g ư ờ i d â n s ố n g t r o n g k h u vực làng nghề là 303triệu đồng/làngnghề/năms o v ớ i c h ỉ 9 3 t r i ệ u đ ồ n g / l à n g thuầnnông/năm NếuBắcNinhcó62làng nghềnhưvậy hàngnămriê ngngườidân sống trong các làng nghề này phải bỏ ra khoảng 19 tỷ đồng để khám và chữabệnh so với 6 tỷ (gấp 3 lần) của những người dân sống ở khu vực không có làngnghề(LêThịPhươngDungvàLêThịThanhThúy,2015).
Những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại các làng nghề từtrước tới nay thường tập trung chủ yếu vào các giải pháp về kỹ thuật Có một sốquyđịnh,luậtcủaNhànướcvềquảnlýmôitrườngcósửdụngcáccôngcụkinhtế nhằm điều tiết các cơ sở sản xuất giảm thiểu lượng nước thải Quyết định số404/QĐ- UBNDtỉnh B ắ c Ninhvề vi ệc tr i ển k h a i th u phíb ảo vệ mô i trường đ ố i với nước thải công nghiệp được ban hành năm2013; gầnđ â y U B N D t ỉ n h B ắ c Ninh raQuyết địnhsố47/2016/
QĐ-UBNDV ề q u a n đ i ể m v à n g u y ê n t ắ c đ ầ u t ư xửlýôn h i ễ m m ô i trườngnông t h ô n v ẵ nhiễmmôitrườnglăng nghềtrín đ ị a bàn tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020 quy định cụ thể đối với các doanh nghiệp đầu tưmới,đối với làng nghề đã tồn tại từ lâu đời, đối với nước thải phát sinh tại các cơsở, đối với công trình xử lý nước thải tập trung.
Tuy nhiên cho đến nay, quy địnhnàyv ẫ n c h ư a p h á t h u y đ ư ợ c t ạ i c á c l à n g n g h ề đ ể g i ả m t h i ể u ô n h i ễ m M ặ c d ù quyc h ế b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g ( B V M T ) l à n g n g h ề , k h u d â n c ư , c ụ m c ô n g n g h i ệ p tỉ nh Bắc Ninhđã quy định rõ: “các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, các cơ sở kinhdoanh,cáctổchứcdịchvụtronglàngnghềcótrách nhiệm xửlýchấtthải,đảmbảo tiêu chuẩn thải và đóng góp kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ môitrường”(SởTàinguyênvàMôitrườngBắcNinh,2016).Tuynhiên,hầuhếtcác hộsảnxuấtnghềvẫnxảtrựctiếpnướcthảisảnxuấtramôitrườngtựnhiênkhiếnôn h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n g à y c à n g tr ầm t r ọ n g C á c d ự á n x â y dựng n h à m á y x ử l ý nước thải tậptrungt ạ i c á c l à n g n g h ề c ò n í t đ ư ợ c c h ú t r ọ n g v à r ấ t í t đ ư ợ c t r i ể n khaih o ặ c t r i ể n k h a i k h ô n g h i ệ u q u ả B ê n c ạn h n h à m á y x ử l ý n ư ớ c t h ả i P h o n g Khêd o N h à n ư ớ c đ ầ u t ư b ắ t đ ầ u đ i v à o h o ạ t đ ộ n g , c ó n h i ề u c ô n g t r ì n h x ử l ý n ướcthảitạilàngnghềKhắcNiệm,ĐạiBáibịbỏhoangvìkhôngcóvốnđểduytrìh o ạ t đ ộ n g t h ư ờ n g x u y ê n V i ệ c t r ô n g c h ờ v à o n g u ồ n v ố n t ừ N g â n s á c h n h à nước, hoặc từ các tổ chức nước ngoài để xây dựng và duy trì hoạtđ ộ n g c ủ a c á c nhàmáyxửlýnướcthảiđãtồntạinhiềunămnayvàhiệntượngtrìhoãnđódẫntới chất lượng môi trường nước nước, không khí, tiếng ồn ngày càng trở nênnghiêmtr ọn g Cácdự án kh ắc ph ục ô nhiễm v à cảit hi ện m ô i trường l à n g nghềtại làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, làng nghề đúc đồng Đại Bái, làng nghề búnKhắc Niệmvẫnđangbỏngỏvàchờvốnđểthựchiện.
Mặc dù chính quyền các cấp cùng với các cơ quan chức năng liên quan đãcó nhiều chính sách, hướng dẫn, các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng môitrường nói chung và chất lượng môi trường nước của khu vực làng nghề của BắcNinh; nhưng đến nay các chính sách và biện pháp được thực thi chưa hiệu quả,thực tế thể hiện chất lượng môi trường nước vẫn ô nhiễm nghiêm trọng, mức ônhiễm cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép (Trung tâm Quan trắc Môi trườngBắc Ninh, 2016) Bên cạnh đó, hầu hết các nhà máy xử lý chất thải sau quá trìnhsản xuất, đặcbiệt là chất thải nước ở Bắc Ninh lại đang hoạt độngc ầ m c h ừ n g , hoặc không thể hoạt động do kỹ thuật lạc hậu, do thiếu kinh phí duy trì hoạt độnghiệu quả Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết được nêu trên những câu hỏi cầnđược nghiên cứu và trả lời như sau:thứ nhất, những vấn đề lý luận, thực tiễn vềthay đổi phúclợi, sẵnl ò n g t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n n h ằ m c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g l à g ì ?Thứ hai,nhận thức của ngườidân vềô nhiễmm ô i t r ư ờ n g v à q u a n đ i ể m c ủ a người dân như thế nào về vấn đề cải thiện chất lượng môi trường nước của khuvực?Thứ ba,mức sẵn lòng trả của người dân của khu vực nghiên cứu là như thếnào? Trong đó, mức trung bình, tổng lượng tiền thực tế và tiềm năng có thể thuđược là bao nhiêu có người dân có thể đóng góp nhằm cải thiện chất lượng nước?
Thứt ư,c á c y ế u t ố g ì ả n h h ư ở n g đ ế n s ẵ n l ò n g c h i t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n n h ằ m c ả i thiện môi trường nước của người dân Bắc Ninh?Thứ năm,các giải pháp và biệnphápc ụ th ể n à o n h ằ m n â n g c a o ý t hứ c n g ư ờ i d â n , th uh út n g ư ờ i d â n đ ó n g g ó p cùngn g â n s á c h đ ị a p h ư ơ n g , n g â n s á c h n h à n ư ớ c n h ằ m c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g nước?
Nghiêncứuđượct iế n hành thựch iệ n đ ể t rả lờ i th o ảđ án gn hữ ng câuhỏi đặtratr ênđây,sauđâylàcácmụctiêunghiêncứucủaluậnán.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòngtrả của người dân tỉnhBắc Ninhnhằmcải thiện môi trườngn ư ớ c t ạ i c á c l à n g nghề;t ừ đ ó đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p n â n g c a o n h ậ n t h ứ c v à h u y đ ộ n g n g ư ờ i d â n đóng góp tài chính nhằm cải thiện môi trường nước của các làng nghề tỉnh BắcNinh thờigian tới.
Mụctiêucụthể
- Đánh giá thực trạng nhận thức và quan điểm của người dân về tính nguyhại và vai trò của việc cải thiện chất lượng môi trường nước ở các làng nghề tỉnhBắcNinh;
- Ước tính và phântíchmức sẵn lòng chi trảcủa người dân tại cácl à n g nghềtỉnhBắcNinhnhằmcảithiệnchấtlượngmôi trườngnước;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người dânnhằm cảithiệnchấtlượngmôitrườngnước ởcáclàngnghềcủatỉnhBắcNinh;
- Đềxuấtcácgiải phápnângcaonhậnthứccủa người dânv à t h u h ú t ngườidânđónggóptàichínhnhằmcảithiệnmôitrườngnướccủac áclàngnghềởBắcNinh.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứuc ủ a đ ề t à i l à c á c v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề s ự thay đổi phúc lợi khi môi trường thay đổi, sẵn lòng chi trả và thực trạng mức sẵnlòng chitrảcủangườidân trong khu vựcc á c l à n g n g h ề t ỉ n h
B ắ c N i n h đ ể c ả i thiện chất lượng môitrường nước.
Đốitượngđiềutra
Để tiến hành nghiên cứu toàn diện và đầy đủ các mục tiêu đã đặt ra đốitượngđiều trabao gồm:
(4) Cơchế,chínhsách(Luật,nghịđịnh,thôngtư ).
Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nội dung: Những vấn để lýl u ậ n v à t h ự c t i ễ n l i ê n q u a n đ ế n t h a y đổi phúc lợi, sẵn lòng trả, ứng xử, nhận thức và quan điểm của người dân, sự sẵnlòng chi trả và các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằmcảithiệnchấtlượngmôitrườngnướcởcáclàngnghềtỉnhBắcNinh.
Phạm vi thời gian:Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2015 đến năm 2018.Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2012 đến năm 2018 Số liệu sơ cấp điều trangườidântrongnăm2017.
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Vềl ý l u ậ n :L u ậ n á n đ ã g ó p p h ầ n h ệ t h ố n g , l à m r õ , c h ỉ r a c á c v ấ n đ ề l ý luận và thực tiễn liên quan đến sự thay đổi phúc lợi của người dân khi chất lượngmôi trường giảm đi hoặc chất lượng môi trường được cải thiện; những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến sự sẵn lòng trả của người đân nhằm cải thiện môitrường;Đ ề t à i c ũ n g đ ã l à m r õ t h ê m c á c v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n ả n h h ư ở n g đế ns ự s ẵ n l ò n g t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n n h ằ m c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g T r ê n c ơ s ở t ổ n g hợp, làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến sẵn lòng trả của người dânnhằm cải thiện môi trường, đề tài luận án đã rút ra được bài học, kinh nghiệm vàkhoảng trống chonghiên cứu.
Vềthực tiễn: Cungcấp cơ sởdữliệu vềtình trạng ôn h i ễ m m ô i t r ư ờ n g nước tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh, đánh giá của người dân về nguồn gây ônhiễmmôitrường nướctrongcác làngnghề;n h ậ n t h ứ c , q u a n đ i ể m c ủ a n g ư ờ i dân về cải thiện chất lượng nước Luận án đã ước tính sẵn lòng chi trả của ngườidânvàphântíchcácyếutốảnhhưởngđượcthựchiệntrêncácmôhìnhphùhợp.Cụthể:môhìnhthams ốvàphithamsốđểướctínhmứcsẵnlòngchitrảtrungbình;môhình hồi quy đa biến, mô hình binary logistic được sử dụng để phân tích các yếu tốảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả của người dân theo cả hai phương pháp phỏngvấn:phươngphápchọnngẫunhiênđơnvàchọnngẫunhiênlặp.Kếtquảnghiêncứu làtàiliệuđểxemxétchiphíthiệthạimôitrườngtrongcáclàngnghềtỉnhBắcNinh,cóthểsửdụnglàmđầuvà ochocácchínhsáchliênquantớimôitrường,đặcbiệtđểxácđịnhmứcphíngườidânphảinộpđểcảithiện chấtlượngmôitrườngnướcvàlànguồn tài liệu phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu tại các Trường Đại học,Caođẳng,cácViệnnghiêncứu.
Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
Về lý luận,bên cạnh kết quả đóng góp vào việc hệ thống và làm rõ các vấnđềlýluậnvà thựctiễn liênquanđếnsựthayđổiphúclợicủangườidânvàsẵnlòng chi trả để cải thiện chất lượng môi trường nước, luận án còn trình bày cơ sởkhoahọccủaphương phápướctínhmứcsẵnlòngchitrảtrungbìnhtheocảhaimô hình
“tham số” và “phi tham số” Luận án cũng gắn kết các lý thuyết về mứcsẵnl ò n g c h i t r ả đ ể đ ư a r a ý n g h ĩ a c ủ a v i ệ c n g h i ê n c ứ u m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả Ngoài ra, luận án đã xây dựng khung phân tích và đưa ra chi tiết các bước, cáchthứcđặtcâuhỏitrongphươngphápphỏngvấnchọnngẫunhiênlặp.
Về thực tiễn,dựa trênquan điểm, địnhhướng của tỉnh Bắc Ninhv à t ừ những kết quả nghiên cứu, luận án đề ra các giải pháp để nâng cao nhận thức củangườidân thôngquacông táct r u y ề n t h ô n g ; c á c c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h t ă n g thunhậpgắnliềnvớichínhsáchbảovệmôitrườngnhư:tăngkhảnăngtiếpcậnv ớic á c n g u ồ n v ố n , t h ị t r ư ờ n g m ớ i , g i ả m l ã i s u ấ t c h o c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t có á p dụng các biện pháp xử lý nước thải; các giải pháp về quy hoạch và giải pháp tàichính nhưtập trung thu phí các cơ sởsản xuất,lồngg h é p q u y đ ị n h v à o h ư ơ n g ước làng, xã Luận án cũng mở ra một hướng nghiên cứu mới về mức ô nhiễm tốiưu tạicáclàng nghề.
Cơsởlýluậnvềsẵnlòngchitrảđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước bịônhiễm
Cáckháiniệmcơbảnliênquanđếnnghiêncứu
Theo Luật bảo vệ môi trường ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của cácthành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêuchuẩnmôitrườnggâyảnhhưởngxấuđếnconngườivàsinhvật(Quốchội,2014). Ô nhiễm môi trường nước xảy ra khi một vài thành phần hay tính chất củanước vượt quá ngưỡng nhất định khiến cho nước không thể sử dụng cho một mụcđích nhất định Olaniran (1995) định nghĩa ô nhiễm môi trường nước là sự hiệndiện của quá nhiều các mối nguy hại (chất gây ô nhiễm) trong nước, do đó nókhôngthíchhợpđểuống,tắmrửa,nấuănhoặcchocácmụcđíchsửdụngkhác.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước có thể chia làm hai loại: Cácnguồn tự nhiên và các nguồn do con người tạo ra Các nguồn tự nhiên như nướcthải nhiệt và acid từ các khu vực núi lửa và các khu vực không phổ biến trên thếgiới (Alrumman1et al.,2016) Ô nhiễm có nguồn gốc từ con người như là nướcthải từ các hộ gia đình, nước thải công nghiệp có chứa các chất hóa học hữu cơhoặc vôcơ,nhữngsựcố trànd ầ u g â y r a t r o n g m ô i t r ư ờ n g b i ể n , n h ữ n g c h ấ t t h ả i hạt nhân từ các nhà máy hạt nhân có chứa các chất phóng xạ, ô nhiễm nhiệt donguồnnướcnóng từcáctrạm nănglượng.
Khái niệm làng nghề thường được xuất hiện khá nhiều trên sách báo địaphương vàtrung ương, nhưng cho đến nay vẫn chưac ó m ộ t đ ị n h n g h ĩ a t h ố n g nhấtmà“chấp n h ậ n ” n h ư m ộ t ph ạm tr ùt ro ng v ă n hoá.Khôn gphảib ấ t kỳl àn g nào có hoạt động ngành nghề cũng gọi là làng nghề, mà cần có một số tiêu chuẩnnhấtđịnh.
Theo thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn (NN&PTNT) (2006) hướng dẫnthực hiệnn g h ị đ ị n h s ố 6 6 / 2 0 0 6 / N Đ - CP của chính phủ về phát triển làng nghề nông thôn quy định: “làng nghề là mộthoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, sóc hoặc các điểm dân cưtươngt ự t r ê n đ ị a b à n x ã , t h ị t r ấ n , c ó c á c h o ạ t đ ộ n g n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n , s ả n xuất ra một hoặc nhiều sản phẩm khác nhau” Trong đó tiêu chí công nhận làngnghềb a o g ồ m : i ) C ó t ố i t h i ể u 3 0 % t ổ n g s ố h ộ t r ê n đ ị a b à n t h a m g i a c á c h o ạ t độngngànhnghềnôngthôn;ii)Hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhổnđịnhtốithiểu2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; iii) Chấp hành tốt chính sách, phápluật củaNhànước Với cácl à n g n g h ề t r u y ề n t h ố n g , b ê n c ạ n h p h ả i đ ạ t c á c t i ê u chíc ủ a l à n g n g h ề t h ì n g h ề t r u y ề n t h ố n g p h ả i l à i ) N g h ề đ ã x u ấ t h i ệ n t ạ i đ ị a phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; ii)N g h ề t ạ o r a nhữngs ả n p h ẩ m m a n g b ả n s ắ c v ă n h o á d â n t ộ c ; i i i ) N g h ề g ắ n v ớ i t ê n t u ổ i c ủ a mộthaynhiềunghệnhânhoặctêntuổicủalàngnghề. Ở nước ta, có nhiều cách phân loại làng nghề Tuy nhiên, để giúp cho việcquảnlýhoạtđộngsảnxuấtcũngnhưcôngtácquảnlý,bảovệmôitrường,ngườitathườ ngphânloại làngnghềtheocáckiểudạngnhưsau:
Làngn g h ề t r u y ề n t h ố n g v à l à n g n g h ề m ớ i : C á c h p h â n l o ạ i n à y c h o t h ấ y đặ c thù văn hóa, mức độ bảo tồn của các làng nghề, đặc trưng cho các vùng vănhóa lãnh thổ.
Phân loạitheo ngànhsảnxuất, loạihình sảnphẩm: Cáchphânl o ạ i n à y nhằm xác định phân bố về mặt địa lý, về nguồn và khả năng đáp ứng nguyên liệuchoh o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t c ủ a l à n g n g h ề c ũ n g n h ư p h ầ n n à o t h ấ y đ ư ợ c x u t h ế v à nhu cầu tiêuthụcủaxãhội.
Bêncạnhđó,làngnghềcòncó thểphânloạitheoquymôsảnxuất, trình độcông nghệ;phânloạitheonguồnthảivàmứcđộônhiễm;phânloạitheomứcđộ sử dụng nguyên nhiên liệu; phân loại theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềmnăngtồntại và pháttriển(ĐặngKimChivàcs.,2005). b Đặctrưngônhiễmnguồnnướcởcáclàngnghề
Trongsảnxuất,nướcđượccoinhưlàmộtloạinguyênl i ệ u t h ô h a y phươngt i ệ n s ả n x u ấ t ( n ư ớ c c h o c á c q u á t r ì n h ) v à p h ụ c v ụ c h o c á c m ụ c đ í c h truyền nhiệt Nước thải là loại nước thải sau quá trình sản xuất Đặc tính ô nhiễmvà nồng độ của nước thải rất khác nhau, phụ thuộc vào loại hình công nghiệp vàchếđộ côngnghệ lựa chọn.
1 Chếbiếnlươngthực,thựcphẩm,chănn uôi,giếtmổ BOD 5 ,COD,SS,tổngN,tổngP,Coliform
2 Dệtnhuộm,ươmtơ,thuộcda BOD 5 ,COD,độmàu,tổngN,hóachất, thuốctẩy,Cr 6+ (thuộcda)
BOD 5 ,COD,SS,độmàu,dầumỡcôngng hiệp pH,BOD 5 ,COD,SS,độmàu,tổngN,tổn gP
COD,SS,dầumỡ,CN-,kimloại BOD 5 ,COD,tổngN,tổngP,độmàu,dầumỡ
5 Vậtliệuxâydựng,khaithácđá SS,Si,Cr
Các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ gia súc, giacầm, ươm tơ, dệt nhuộm… là những ngành sản xuất có nhu cầu nước rất lớn vàcũngthảiramộtkhốilượngnướcthảivớimứcđộônhiễmcácchấthữucơcaođếnrất cao.Khốilượng nướcthảicủanhómn gà nh nghềnàyrấtlớn,cónơilêntới 7000 m 3 /ngày thường không được xử lý đã xả trực tiếp vào môi trường Hàmlượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải của các làng nghề này rất cao, COD,BOD 5 , SS,tổng N,t ổ n g
P v ư ợ t t i ê u c h u ẩ n V i ệ t N a m ( T C V N ) h à n g c h ụ c l ầ n Đáng lưu ý, hàm lượng Coliform trong nước thải các làng nghề này rất cao, gâyảnhhưởngtrựctiếptớisứckhỏecộngđồng(BộKhoahọcvàCôngnghệ,2005). Ô nhiễm do nước thải là vấn đề môi trường lớn nhất đối với các làng nghềdệtn h u ộ m Đ â y l à n g à n h s ử d ụ n g n h i ề u n ư ớ c , n h i ề u h ó a c h ấ t t h u ố c n h u ộ m
Thông thường khoảng 30% thuốc nhuộm và 85-90% hóa chất còn lại trong nướcthải Vì vậynước thảicó pH,COD, TS,SS,BOD5, độ màur ấ t c a o ( Đ ặ n g
Ngượclạimộtsốngànhnhưtáichế,chếtáckiml o ạ i , đ ú c đ ồ n g , nhôm…có nhu cầu sử dụng nước không lớn nhưng nước thải bị ô nhiễm nhữngchấtr ấ t đ ộ c h ạ i n h ư c á c h ó a c h ấ t , a x i t , m u ố i k i m l o ạ i , x y a n u a v à c á c k i m l o ạ i nặng Hg, Pb, Cr, Zn,Cu,… Đối với ngànhtáichế giấy, nướct h ả i c ô n g đ o ạ n ngâm, tẩy, nghiền chiếm khoảng 50% tổng lượng nước thải, chưa nhiều hóa chấtnhưxút,nướcgiaven,phèn, nhựathông,phẩmmàu,x ơ s ợ i
N ư ớ c t h ả i c h ư a nhiều bột giấy, lượng cặn có thể lên tới 300-600mg/l (Bộ Tài nguyên và Môitrường,2009).
Các làng nghề thủ công, mỹ nghệ như sơn mài, mây tre đan có khối lượngnước thải không lớn, chỉ khoảng 2- 5 m 3 /cơ sở/ngày, nhưng nước thải chứa hàmlượng chất ô nhiễm cao Nước thải sản xuất sơn mài chứa nhiều bụi mài nhỏ mịnlàm tăng hàm lượng cặn Nước thải từ quá trình nhuộm và nhúng bóng sản phẩmmây tre đanchứa nhiều chất gâyô nhiễmnhư dungm ô i , d ầ u b ó n g , p o l y m e h ữ u cơ,dưlượngcáchóachấtnhuộm(BộTàinguyênvàMôitrường,2009).
Nước mặt ở các sông, hồ địa phương bị ô nhiễm do chịu tác động trực tiếpcủa nước thải sản xuất Tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chănnuôi giết mổ gia súc, gia cầm, chất lượng nước mặt tại ao, hồ, kênh, ngòi bị ônhiễmn g h i ê m t r ọ n g N ư ớ c m ặ t ở n h i ề u n ơ i c ó B O D5,C O D , N H 4+,C o l i f o r m vượt TCVNhàng trăml ầ n C á c l à n g n g h ề d ệ t , ư ơ m t ơ v à t h u ộ c d a c ó n ư ớ c m ặ t bị ônhiễmhữu cơ nặng Cáclàngnghềthủcôngmỹnghệ,nướcm ặ t c ó h à m lượng BOD 5 , COD, Coliform, độ màu tăng cao vượt TCVN (Bộ Tài nguyên vàMôitrường,2009).
Sản xuất của các làng nghề không chỉ ảnh hưởng tới nước mặt mà còn tácđộngtớichấtlượng nư ớc dưới đ ấ t tầngn ôn g Mộts ố làng n g h ề c h ă n n uô i, gi ết mổ gia súc, gia cầm và làng nghề ươm tơ, dệt vải, thuộc da nước dưới đất tầngnôngđãc ó d ấ u h i ệ u b ị ô n h i ễ m , cá b i ệ t c ó n ơ i ô nhiễm n g h i ê m trọng H ầ u h ế t cácl àngnghềthủcôngmỹnghệ,nướcdướiđấttầngnôngchưabịônhiễm(BộTàinguyênvàMôitrường,2009).
Trong thời gian qua, nhiều làng nghề được khôi phục và phát triển đã thuhút được nhiều nguồn vốn trong dân cư, tạo được việc làm tại chỗ cho hàng chụcvạn lao động. Theo số liệu thống kê, đến hết năm 2014, số làng nghề và làng cónghề nước ta là 5.096,trong đó số làng nghềt r u y ề n t h ố n g đ ư ợ c c ô n g n h ậ n t h e o tiêuc h í l à n g n g h ề h i ệ n n a y c ủ a C h í n h p h ủ l à 1 7 4 8 l à n g n g h ề S ố l ư ợ n g l à n g nghề miềnBắcc h i ế m g ầ n 6 0 % s ố l ư ợ n g c á c l à n g n g h ề t r o n g c ả n ư ớ c , t r o n g đ ó tậpt r u n g n h i ề u n h ấ t v à p h á t t r i ể n m ạ n h n h ấ t l à ở v ù n g đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g , khu vực miền Trung chiếm khoảng 23,6% và khu vực miền Nam chiếm khoảng16,6% tổng số làng nghề (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015a) Các làng nghềnông thôn phát triển đã tạo nên một khối lượng hàng hóa đáng kể, đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tếđịa phương và tăng kim ngạch xuất khẩu Làng nghề đã tạo ra việc làm tại chỗ chohàng vạn lao động và thu hút hàng trăm ngàn lao động nông nhàn ở các vùng phụcận Các làng nghề góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tếmởnôngthôn,xóađóigiảmnghèo(ĐặngKim Chi vàcs.,2005).
Sự gia tăng về số lượng các làng nghề và các cơ sở sản xuất trong các làngnghềk h i ế n t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c t h ê m n g h i ê m t r ọ n g P h ầ n l ớ n công nghệ và kỹ thuật áp dụng trong các làng nghề còn lạc hậu, mang tính cổtruyền Hoạt động sản xuất tại các làng nghề manh mún, quy mô nhỏ, nằm trongkhu dân cư nên khó xây dựng hệ thống xử lý nước thải Nước thải sản xuất chưaqua xử lýcùngvới nước thải sinh hoạt đượcxả vàoh ệ t h ố n g t h o á t n ư ớ c , t r o n g khiđócôngtácquản lývà nhữnggiảiph áp bảovệmôitrườngchưa đượcqua ntâm đúng mức… gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước (Bộ Tài nguyên vàMôitrường,2015b).
Việc gia tăng dân số và lao động tại các làng nghề gây sức ép đối với môitrườngnước.Tỷlệtăngdânsốởcáclàngnghềcaohơnsovớicảnước.Sựgia tăng cơ học từ nguồn lao động đến làm việc tại các khu công nghiệp và khu vựclàng nghề cũng làm cho mật độ dân số tại khu vực làng nghề cao Từ đó dẫn đếnnhu cầucấp nướcsạch ởcác làngnghềngày càngtăng,t ư ơ n g ứ n g v ớ i l ư ợ n g nướcthảisinhhoạtcũnggiatăng.Đặctrưngônhiễmtrongnướcthảisinhhoạtl ẵn h i ễ m h ữ u c ơ , t r o n g đ ó h ă m l ư ợ n g N i t o v ă P h ố t p h o r ấ t l ớ n D o n g u ồ n n ư ớ c mặtb ị ô n h i ễ m v à n h i ễ m m ặ n n ê n n g ư ờ i d â n c h u y ể n s a n g k h a i t há cn ướ c d ư ớ i đất để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất tiểu thủ công nghiệp Việc khai thác nướcdướiđấtvới s ố lư ợn gl ớn c ó thểg â y n h i ề u ả nh hưởng t iê uc ực đến m ô i trường (B ộ Tàinguyên vàMôitrường,2015b).
Các tài liệu của HRSA (2011)nhấnm ạ n h c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g b a o g ồ m cáchànhđộng cóhệ thốngvàliêntục Pfening(2008)đưarakháiniệm vềmột kế hoạch cải tiến chất lượng nước, trong đó chỉ rõ cần phải xem xét phạm vi cácchất gây ô nhiễm được phép xả ra môi trường và chi tiết về chất lượng nước đượccải tiến trong một khuv ự c x á c đ ị n h
N h ư v ậ y c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c b ị ô nhiễm là một loạt các hành động làm cho chất lượng nước đang bị ô nhiễm có sựchuyển biếntốthơn.
Cáclýluậnvềsẵnlòngchitrảđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước
Sẵn lòng chi trả (Willingness to Pay – WTP) hay “Reservation price” là sốtiềnt ố i đ a m à m ộ t n g ư ờ i m u a c h ấ p n h ậ n t r ả c h o m ộ t s ố l ư ợ n g h à n g h ó a h o ặ c dịch vụ nhất định WTP có mối liên hệ trực tiếp với lý thuyết Cầu trong kinh tếhọc WTP dựa trên giả thuyết rằng mỗi một cá nhân có mức giá tối đa mà họ sẵnlòngtrảchomộtsốlượnghànghóanhấtđịnh.Tạiđócánhânchorằngmứcgiáđóbằn gvớigiátrịcủahànghóa.Ngườitiêudùngsosánhmức giásẵnlòngtrảvới mức giá trên thị trường và lựa chọn sản phẩm có sự chênh lệch giữa hai mứcgiá là cao nhất Hay nói cách khác, người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm để tối đahóa độthỏadụng(KalishandNelson, 1991):
U(z, P): Độ thỏa dụng của người tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa có thuộctính z.
Mức sẵn lòng chi trả nhằm cải thiện môi trường phụ thuộc hoàn toàn vàoquyềnsởhữutàinguyênvàmôitrường Khingườibịônhiễmkhôngcóquyềnở khu vực thải hoặc trong trường hợp tài nguyên đất, tài nguyên nước là sở hữuchung, hàng hóac ô n g c ộ n g , t h ì t ấ t c ả m ọ i n g ư ờ i b ị t h i ệ t h ạ i t ừ ô n h i ễ m đ ề u mong muốn cải thiện chất lượng môi trường nhằmcó được quá trìnhs ả n x u ấ t , sinhhoạt tốthơn. Hình2.1thể hiệnmối quan hệg i ữ a q u y ề n s ở h ữ u v ề t à i nguyên,môitrường vàmứcsẵn lòng chit r ả c ủ a n g ư ờ i b ị ô n h i ễ m n h ằ m c ả i thiệnchấtlượngmôitrường.
Hình 2.1 Mức sẵn lòng trả của người bị ô nhiễm, khi không có quyền sởhữuởkhuvựcthải
Nguồn:VậndụngmôhìnhcủaPearceandTurner(1990)Trong đó: đường MNPB thể hiện lợi ích ròng biên (marginal net privatebenefit) của hãng gây ô nhiễm Theo quy luật kinh tế, lợi ích biên của hãng có xuhướnggiảmdần,cócácgiátrịdương,bằng0vàâm.ĐườngMECthểdiệnchiphí ngoại ứng (marginal external cost) của hãng Chi phí ngoại ứng có xu hướng tăngdầntỉlệthuậnvớisảnlượngsảnxuấtra(haylượngchấtthải).Trụchoànhbiểuhiệnsảnlượng(Q)sảnx uấtcủahãnggâyônhiễmvàlượngchấtthải(W)tươngđương.
Trongt r ư ờ n g h ợ p t á c n h â n g â y r a ô n h i ễ m ( h ã n g s ả n x u ấ t ) c ó q u y ề n s ở hữu ở k h u v ự c t h ả i , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y đ ể t ố i đ a h ó a l ợ i n h u ậ n h ã n g s ẽ s ả n xuất tới điểmtối đa hóa lợi nhuận, tại đólợi íchc ậ n b i ê n ( m a r g i n a l b e n e f i t – MB) bằng với chi phí biên (marginal cost – MC) Đạt được mức sản xuất tại mứcQ P ,tổnglợinhuậncủahãnglàlớnnhấtS+A+B+C,nhưngtạimứcsảnxuấtnàymức ônhiễmđốivớixãhộisẽlàB+C+D;Nhưvậy,nếuS+AlớnhơnDthìxétdướigócphúclợi toànxãhộisẽcólợinhưngnếuDlớnhơnS+Aphúclợisẽgiảm,mặcdùhãngtối đahóalợinhuậncủahãng.
SảnxuấtởQphãngsẽthảiramôitrườngmứcthảiWpcộngđồngdâncưsẽ chịu chi phí ô nhiễm ở mức K; trong thực tế, hãng sản xuất từ Q* tới
ChínhvìvậycộngđồngbịônhiễmsẵnlòngtrảphầnlợiíchCchohãngđể hãng sản xuất tại điểm Q*.
Về mặt lý thuyết, diện tích C còn được gọi là mứcsẵnl òn g t r ả trong t r ư ờ n g hợpngườibị ônhiễm k hô ng c ó quyền hoặcquyền s ở h ữu khu vực thải là sở hữu chung, sở hữu vô chủ Điều này có hàm ý là, người bị ônhiễm muốn “mua” lấy sự trong sạch về môi trường hơn so với trình trạng hiện tạithì họ phải trả một khoản tiền bằng với diện tích C để đổi lấy lượng chất ô nhiễmgiảmtừW pv ề Ẃ*,tạiđâymứcônhiễmgiảmtớimứctốiưuchocộngđồng.
Một số tác giả đề xuất các phương pháp ước lượng WTP dựa trên khungphân loạithứbậc.Marbeau (1987)phân loạic á c p h ư ơ n g p h á p ư ớ c l ư ợ n g d ự a trênmứcđộcaonhất.Ban đầu,thôngtingiácả đư ợc tìmra màkhôngxem xéttới bốicảnhcạnhtranh.Vềsaubốicảnhcạnhtranhmớiđ ư ợ c đ ư a v à o Balderjahn (2003) phân loại các phương hướng dựa trên mức độ cao nhất cho dùthông tin giá cả tại mức độ cá nhân hay tổng hợp Nagle and Holden (2002) phânloạicác kỹthuật đo lườngmức độnhạyc ả m c ủ a g i á c ả d ự a t r ê n v i ệ c đ o l ư ờ n g cácbiếntrongkhiđolườnghànhvimuahànghayýđịnhmuahàng.
Chúngta cóthể sửdụngkhungphânloại dựatrênphươngphápthuthập dữliệu nhưtronghình2.2dướiđây.Ởcấpđộcaonhất,cácphươngphápcóthể Đo lường WTP
Sự ưa thích thực tế (Revealed
Sự ưa thích lý thuyết (Stated Preference)
Dữ liệu thị trườngThí nghiệm
(Market Data)(Experiments) Điều tra trực tiếp (Direct Survey) Điều tra gián tiếp (Indirect Survey)
Phòng (Laboratory experiment ) Thực địaĐấu giá
Chuyên gia (Expert Judgements) Điều tra khách hàng
Phân tích kết hợp Lựa chọn rời rạc (Conjoint Analysis) (Discrete Choice Analysis) được phân biệt cho dù nó sử dụng kỹ thuật điều tra hoặc dựa trên các dữ liệu đápứng giá thực tế hay mô phỏng Hay nói cách khác, việc đo lường WTP có thể dựatrên việc nghiên cứu sự ưa thích thực tế (revealed preference) hoặc sự ưa thích lýthuyết(stated preference).
Với một cái nhìn sâu hơn về dữ liệu đáp ứng (response data), quan sát thịtrường có thể sử dụng từ dữ liệu thị trường (market data) hoặc từ các thí nghiệm(experiments). Trong đó phương pháp dựa trên dữ liệu thị trường thường được sửdụng để ước lượng các hàm phản ứng về giá Sử dụng dữ liệu thị trường theo thờigiandựatrêngiảđịnhrằngnhucầutrướccóthểđượcsửdụngđểdựđoánhànhvi của thị trường trong tương lai Đường cầu dựa trên dữ liệu bán hàng thườngđược mô phỏng bằngcác kỹ thuật hồiquy.M ộ t v ấ n đ ề p h á t s i n h c ủ a p h ư ơ n g pháp này là nếu các dữ liệu lịch sử không chứa các biến giá cần thiết để bao trùmhết phổ tần mong muốn của WTP Phương pháp thí nghiệm thường được chiathành cácphươngp h á p c ụ t h ể n h ư : t h í n g h i ệ m p h ò n g ( l a b o r a t o r y e x p e r i m e n t s ) , thí nghiệm thực địa (field experiments) và đấu giá (autions) Với phương pháp thínghiệmphòng,hànhvimuathườngđượcmôphỏngbằngcáchchocácđốitượng mộtsốtiềnvàyêucầuhọchitiêuvàomộtlựachọnhàng hóacụthể.Cáchànghóavàgiác ảđượcthayđổimộtcáchcóhệthống(Silka n d U r b a n , 1 9 7 8 ) Phươngp h á p thín gh iệ m t h ự c đ ịa ha y thí n g h i ệ m m u a t ro ng cửa h à n g không b ị các vấn đề của việc thiết lập nhân tạo vì chúng được thực hiện trong môi trườngmuasắmthựctế Tùy thuộcv à o đ i ề u k i ệ n t h í n g h i ệ m , n h ữ n g n g ư ờ i t h a m g i a nhận thức được họ đang tham gia vào thí nghiệm hay không Thí nghiệm thực địathườngđượcthựchiệndướihìnhthứccácthịtrườngthửnghiệmgiảtưởng(so-calledtestmarkets). Ở các thịtrườngthửn g h i ệ m k h á c n h a u , m ứ c g i á t h a y đổi có hệ thống và phản ứng của người tiêu dùng được phân tích (Gaulet al.,1996 ).Phương pháp đấu giá dựa trên lý thuyết của Vickrey
(1961) Vickrey gợi ýrằng động cơ tương thích được đảm bảo nếu một giá thầu cho trước xác định duynhất khi nhà thầu có quyền mua hàng hóa được đem ra đấu giá Các đấu giáVickreydiễn r a dưới h ìn h t h ứ c niêm p ho ng v à giá mu ađ ượ c xácđ ịn h b ở i mứcgiá caothứhai Mộtngườithamgiađấugiásẽnộpmộtgiáthầuthểhiệnngườiđós ẽ s ẵ n s à n g t r ả M ứ c g i á n à y đ ư ợ c đ ể d ư ớ i d ạ n g k í n , v í d ụ n h ư t r o n g m ộ t phong bì Người thắng là người có mức giá thầu cao nhất Tuy nhiên, người thamgia chỉ phải trả mức giá cao thứ hai Với cơ chế này, những người tham gia đượccung cấp một sự khuyến khích để lộ ra sự định giá thực sự của họ, bởi vì họ muađượchànghóanếugiádựthầucủahọthắngtrongphiênđấugiá(Vickrey,1961).
CácphươngphápđolườngWTPdựatrêncácdữliệuvềsựưathíchthựctếkhôngp hảilúcnàocũng khảthichocácnhàphântíchthịtrườngđểcóđượccácdữliệu đểướct ínhcáchàmphản ứngv ề giá.Vídụ,vớicác sảnphẩmm ới hay khác biệt sẽ phải được thiết kế và sản xuất trước khi họ có thể kiểm tra bằngthực nghiệm Trong trường hợp này, các kỹ thuật khảo sát cụ thể thể hiện các câutrả lời của người đượcphỏngvấnvới nhữngliên quanv ề s ự ư a t h í c h c ủ a h ọ l à phùh ợ p h ơ n V ớ ip h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a t r ự c t i ế p n g ư ờ iđ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n đ ư ợ c đặt câuhỏiđểtrả lời liệu họ sẽs ẵ n l ò n g t r ả b a o n h i ê u c h o s ả n p h ẩ m
-Đánh giá của chuyên gia: một phỏng đoán của chuyên gia để đánh giáWTP của khách hàng cũng như cung cấp các dự toán sơ bộ cho nhu cầu dự kiếntương ứng với các mức giá khác nhau Đánh giá của chuyên gia là khá phổ biếntrong thực hành marketing Chúng có thể được thu thập với thời gian và chi phí íthơnsovớiđiềutrangườitiêudùng.Nhữngngườiquảnlýbánhànghaytiếpthị cóthểcoilànhữngchuyêngiatrongướclượngWTPcủangườitiêudùng.Họlà nhữngn g ư ờ i l à m v i ệ c t r ự c t i ế p t r ê n t h ị t r ư ờ n g v à c ó m ố i l i ê n h ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i n gười tiêu dùng Họ nhận thức được tình hình cạnh tranh trên thị trường và nhạycảm với xu hướng Cầu của người tiêu dùng Do đó, phỏng vấn những người bánhàng cho ta thông tin quan trọng trong ước tính Cầu Tuy nhiên đánh giá củachuyên gia có thể bị sai lệch (cố ý hoặc vô ý phóng đại) bởi những mục tiêu củangườibánhàng(NessimandDodge,1995).
-Khảo sát người tiêu dùng: nếu một nỗ lực để dự đoán hành vi của ngườitiêud ù n g t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ứ c g i á k h á c n h a u , c á c h h i ể n n h i ê n l à h ỏ i t r ự c t i ế p khách hàng Ý tưởng của phương pháp này là luôn có một mức giá tối đa và mộtmứcg i á t ố i t h i ể u c h o m ỗ i m ộ t s ả n p h ẩ m m à c ó t h ể đ ư ợ c t ì m r a b ằ n g c á c h h ỏ i trựctiếp n g ư ờ i t i ê u d ù n g :
(1)t r ê n đ ây l à m ứ c giábạnk h ô n g muas ản phẩm,v ì bạnkhôngcókhảnăngchit rảhoặcbạnnghĩlànókhôngđánggiá;(2)dướiđâylà mức giáb ạ n k h ô n g m u a s ả n p h ẩ m v ì b ạ n b ắ t đ ầ u n g h i n g ờ c h ấ t l ư ợ n g s ả n phẩm?
Hỏi trực tiếp người tiêu dùng cho thấy mức giá chấp nhận được xem nhưmộtcáchtiếpcậntrựctiếpvớiWTP(Marbeau,1987;Stoetzel,1954).
Phương pháp điều tra gián tiếp (Indirect survey)có thể được chia thànhphươngp h á p p h â n t í c h k ế t h ợ p ( C o n j o i n t A n a l y s i c ) v à p h â n t í c h h à n h v i l ự a chọnr ờ i r ạ c ( D i s c r e t e C h o i c e A n a l y s i c ) P h â n t í c h k ế t h ợ p l à m ộ t k ỹ t h u ậ t đ ể đoc ấ u t r ú c s ở thích c ủ a c á n h â n t h ô n g quacác b i ế n c ó h ệ t h ố n g của c á c t h u ộ c tínhs ả n p h ẩ m T h u ộ c t í n h c ủ a m ộ t s ả n p h ẩ m đ ư ợ c c o i l à m ộ t t ậ p h ợ p c á c đ ặ c điểmn h ậ n d ạ n g c ủ a s ả n p h ẩ m K h á c h h à n g đ ư ợ c g i ớ i t h i ệ u m ộ t s ố h ồ s ơ s ả n phẩmb a o g ồ m c á c t h u ộ c t í n h c ủ a s ả n p h ẩ m v à s ắ p x ế p c h ú n g t h e o n h ậ n t h ứ c haysở thíchcủa mìnhvới một thứ tựxếphạngnhất định.Nhưv ậ y c ơ c ấ u s ở thíchc ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g d ự a t r ê n t h u ộ c t í n h s ả n p h ẩ m v à m ứ c đ ộ đ ư ợ c đ ạ i diện.Phươngphápphântíchhànhvilựachọnrờir ạ c d ự a t r ê n n ề n t ả n g l ý thuyếth ànhvingườitiêudùngcủaLancastersvàl ý t h u y ế t t h ỏ a d ụ n g n g ẫ u nhiêncủaThurstone. LýthuyếtcủaLancasterscòng ọ i l à l ý t h u y ế t đ ộ t h ỏ a dụngđ a đ ặ c t í n h ( m u l t i - a t t r i b u t e u t i l i t y ) c h o r ằ n g đ ộ t h ỏ a d ụ n g x u ấ t p h á t t ừ phẩmchất sản phẩmmanglại, thayv ì s ố l ư ợ n g s ả n p h ẩ m đ ư ợ c t i ê u d ù n g n h ư giảđ ị n h t r o n g k i n h t ế h ọ c v i m ô c ổ đ i ể n C h ẳ n g h ạ n đ ộ t h ỏ a d ụ n g k h i ă n m ộ t trái cam phụ thuộc vào mức độ ngọt, tươi, cảm nhận an toàn và mức giá của tráicam đó.Hành vicon người là có lý trívàs ẽ l ự a c h ọ n s ả n p h ẩ m d ự a v à o n g u y ê n tắct ố i đ a h ó a đ ộ t h ỏ a d ụ n g Ngư ời ti ê u d ù n g l ự a c h ọ n sảnp h ẩ m t r o n g mộ t tậ p hợpsảnp h ẩ m c ù n g loạit rê nt hị t r ư ờ n g tùyt hu ộc và ođ ộ t h ỏ a d ụ n g m à học ảm nhận được từ mỗi loại và họ sẽ chọn sản phẩm mang lại độ thỏa dụng cao nhất(Nguyen TienThong, 2014). Để đo lường sự thay đổi phúc lợi và mức sẵn lòng trả nhằm cải thiện chấtlượngmôitrườngnước, phươngphápchínhđượcsửdụngtrongnghiêncứunàylà phươngphápđánhgiángẫunhiên(contingentvaluationm e t h o d – C V M ) CVM là một kỹ thuậtn ằ m t r o n g p h ư ơ n g p h á p đ o l ư ờ n g W T P d ự a t r ê n s ự ư a thích lý thuyết (Stated Preference) Phương pháp CVM sử dụng kỹ thuật điều traphỏng vấn trực tiếp người dân, cộng đồng dân cư về sự thay đổi chất lượng tàinguyên đến sở thích của người được phỏng vấn Đây là hình thức của nghiên cứuthị trường khi mà câu hỏi về mức hài lòng và bằng lòng trả cho sự thay đổi chấtlượngm ô i t r ư ờ n g M ộ t t h ị t r ư ờ n g g i ả đ ị n h đ ư ợ c x â y d ự n g v à n g ư ờ i t i ê u d ù n g được hỏi về mức bằng lòng trả (WTP) cho sự cải thiện chất lượng tài nguyên vàmôitrường(NguyễnVănSong,2011). b Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để đo lường sẵn lòng chi trả choviệc cảithiệnchấtlượngmôi trườngnước
Kahneman and Knetch (1992b); Diamond and Hausman (1994) đã khẳngđịnh phương pháp CVM đã được sử dụng đều đặn trong thời gian qua trên cảphương diệnl ý t h u y ế t v à p h ư ơ n g d i ệ n n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m n h ư c á c n g h i ê n cứu của Bishop and Heberlein (1979); Brookshireet al.(1986); Duffield andPatterson (1991); Mitchell and Carson (1989); Hausman (1993) Phương phápCVM được công nhận và yêu cầu của pháp luật tại Hoa Kỳ như một thiết bị thíchhợp cho việc đánh giá môi trường dự án đặc biệt là nghiên cứu WTP đối với chấtlượng nước được cải thiện (Gramlich, 1977; Greenleyet al., 1982; Jordan andElnagheeb,1993;MitchellandCarson,1986).
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM dựa trên ý tưởng đơn giản là nếubạnm u ố n b i ế t g i á s ẵ n l ò n g t r ả c ủ a m ộ t n g ư ờ i c h o t í n h c h ấ t n à o đ ó c ủ a m ô i trường, bạnhãy hỏi họ Phươngpháp nàygọilà “ngẫun h i ê n ” b ở i v ì n ó c ố l à m cho ngườiđượchỏi nói họ hành động thếnào nếu họ được đặtt r o n g m ộ t t h ị trường giả định Nếu hàng hóa chúng ta đang xemxét là hàng hóa thị trường,chúngtachỉquansáthànhvicủaconngườitrênthịtrường.Nhưngkhihànghóa không có thị trường, chẳng hạn đặc tính chất lượng môi trường, chúng ta chỉ cócáchh ỏ i x e m h ọ c h ọ n n h ư t h ế n à o n ế u h ọ đ ư ợ c đ ặ t t r o n g m ộ t t ì n h h u ố n g n h ấ t địn h (ĐặngThanhHà,2004).
Ýnghĩacủaviệcnghiêncứusẵnlòngchitrảkhichấtlượngnướcthayđổi
2.1.3.1 Mức sẵn lòng trả đo lường sự thay đổi phúc lợi của người dân khi chấtlượng nước thay đổi
Sự thay đổi phúc lợi của người tiêu dùng khi giá cả hàng hóa ,dịch vụ thayđổiđ ư ợ c p h ả n á n h t h ô n g q u a t i ê u c h í t h ặ n g d ư t i ê u d ù n g (ConsumerS u r p l u s
- CS) Trong trường hợp hàng hóa công cộng, dịch vụ môi trường, việc sử dụng giácả để đo biến động phúc lợi xã hội là khó khăn, người ta thường sử dụng cácphương pháp lượng hóa bằng các công cụ đánh giá giá trị môi trường thông quathước đo mức sẵn lòng trả Thông thường trong những trường hợp này chúng tathườngsửdụngsựthayđổitươngđươnghoặcsựthayđổibổsung.
Sựthayđổibổsung(compensationvariation-CV).Sự t h a y đ ổ i b ổ sungđo sự thay đổi thu nhập của người tiêu dùng cần thiết để cho người tiêu dùngkhông thay đổi tình trạng thoảdụng banđ ầ u k h i t ậ p h ợ p g i á ( t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i chấtlượngmôitrườngđãthayđổi).
Trong đó: IJlà thu nhập của người tiêu dùng, E là chi phí của người tiêudùng theogiámới(P1 2)vàthoả dụngcũ(U1 1). Đồ thị trên của hình 2.3 thể hiện sự thay đổi trong sở thích của người tiêudùngtrongtrườnghợpđơngiản(có hailoại hàngh ó a ) G i ả s ử k h i P1 1giảm(tươngđươngchất lượng nướcs i n h h o ạ t t ă n g ) , n g â n s á c h n g ư ờ i t i ê u d ù n g t ă n g lên và đạt được mức thỏa dụng cao hơn U2 2và mua lượng hàng hóa q1 2(điểm B).Giả định người tiêu dùng chỉ muốn đạt mức thỏa dụng như ban đầu (U1 1) tươngđương với việc tiêu thụ ở điểm C, lượng thu nhập dôi ra chính là sự thay đổi bổsung – CV Trong điều kiện cộng đồng dân cư, người hưởng lợi muốn mức phúclợinhưcũnhưngchấtlượngnướcđượccảithiện.CVsẽđomứcsẵnlòngtrảđểcảitạo chất lượng nước.
Hình 2.3 Sự thay đổi bổ sung (CV) thể hiện làm tăng phúc lợi xã hội do chấtlượngmôi trườngđượccải thiện
Nguồn:FreemanIII(1993) - Sự thay đổi tương đương (Equivalent Variation - EV) Sự thay đổi tươngđương đo sự thay đổi của thu nhập cần thiết để cho người tiêu dùng đạt được mộtmức thỏadụngmớitrong trường hợp tập hợp giác ũ ( c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g không thayđổi).
Trong trường hợp này, mức giá P1tăng (P1 2> P1 1) thể hiện chất lượng môitrường kém đi Giả định người tiêu dùng muốn đạt ở mức thỏa dụng như ban đầuvới tập hợp giá cũ, thì lượng thu nhập cần phải bỏ ra chính là sự thay đổi tươngđương –EV.Hay nóicáchkhác, người tiêudùng sẵnsàng chit r ả đ ể t r á n h s ự giảm sútvềchấtlượngmôitrường.
2.1.3.2 Mứcsẵnlòngtrảvà vấn đềđịnhgiá tàinguyênm ô i t r ư ờ n g k h i r a quyếtđịnhvề chínhsáchmôitrường
Câuhỏiđặtralà“Tạisaophảiđịnhgiátàinguyênmôitrường?”.Cómộtvài lý doq u a n t r ọ n g k h i ế n choc h ú n g t a cần ư ớ c tínhgiát r ị củamôitrường và chi phíthiệthạimôitrường.
Chiphíthiệthại môitrường(giátrịthiệthại môitrường) làtấtcảnhữn gtác động bất lợi mà người sử dụng môi trườnggánh chịudomôit r ư ờ n g b ị ô nhiễm, suy thoái.
Có hai cách để đo lường giá trị thiệt hại do sự suy giảm chấtlượng môi trường: dựa vào mức sẵn lòng trả của cộng đồng để tránh sự suy giảmhoặc mức sẵn lòng chấp nhận đền bù cho sự suy giảm xảy ra (Field and Olewiler,2015).X á c đ ị n h c h i p h í t h i ệ t h ạ i m ô i t r ư ờ n g c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c ước tính ônhiễmtốiưu.
Bên cạnh đó, các lý do để chúng ta quan tâm tới định giá các nguồn tàinguyên thiên nhiên và môi trường là: (1) Các kỹ thuật định giá môi trường có thểcung cấp các bằng chứng hữu ích để hỗtrợ các chính sách bảo tồnm ô i t r ư ờ n g sống bằng cách định lượng giá trị kinh tế liên quan tới việc bảo vệ các nguồn tàinguyênsinhhọc(Hanleyet al.,2001); (2)P e a r c e (2001)cho rằngđ o l ườ ng giátrị kinh tế của đa dạng sinh học là bước cơ bản trong bảo tồn nguồn lợi đó, vì
“áplựcg i ả m t í n h đ a d ạ n g s in h học l à r ấ t lớ nm à c ơ h ội để c h ú n g ta g i ớ i th iệ u m ộ t biệnp h á p ( đ ể b ả o t ồ n đ a d ạ n g s i n h h ọ c ) m à k h ô n g c h ứ n g m i n h g i á t r ị c ủ a đ a dạngsinh họclàíthơnnhiềunếuchúngtathamgiavàoviệcđịnhgiá”.
(3) Bằngcáchgángiá trịtiềntệchotàinguyênthiênnhiên, lợiích g ắ n liềnvới tài nguyêncó thể được sosánhtrực tiếp vớigiá trị kinhtế của cáclựa chọns ử dụngtàinguyênthaythế(NunesandBergh,2001). Định giá tài nguyên môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quátrình ra quyết định về chính sách.Thứ nhất, định giá môi trường giúp lượng hóathành tiềncác tácđ ộ n g m ô i t r ư ờ n g t h u y ế t p h ụ c c á c n h à h o ạ n h đ ị n h c h í n h s á c h giúp họ có được các quyết định tốt và công bằng hơn.Thứ hai, đối với các quyếtđịnh dựa trên phân tích lợi ích - chi phí, định giá kinh tế các lợi ích và chi phí sẽgiúp giảm đi nhữngquyết địnhthuần túyđ ị n h t í n h Thứ ba, địnhg i á k i n h t ế c ó thể cung cấp dấu hiệu hoạt động kinh tế đúng đắn hơn Cần nhận biết giá trị cậnbiên của hàng hóa môi trường nhằm xác định khối lượng sử dụng tối ưu.Thứ tư,định giá môi trườngg i ú p h ạ c h t o á n t à i k h o ả n t à i n g u y ê n q u ố c g i a đ ầ y đ ủ h ơ n thông qua việc lượng hóa cácdịch vụ màm ô i t r ư ờ n g c u n g c ấ p c h o c o n n g ư ờ i Thứ năm, nếu không định giá được các ảnh hưởng môi trường của dự án thì việcphân tích kinh tế dựánkhông đầy đủ Ví dụđ ể s o s á n h g i ữ a c h i p h í c ủ a v i ệ c giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đầu tư nguồn lực cho các mục đích khác (xâytrường học, bệnh viện,…) Chính phủ sử dụng các ước tính chi phí ô nhiễm trongchính sách thuế và môi trường Ngày nay chi phí ô nhiễm và giá trị môi trườngđược giới thiệu trong ngân sách xanh (green budgets) tại một số quốc gia ở ChâuÂu (Larsetal.,
Nhiệmv ụ c h í n h c ủa đ á n h g i á t à i n g u y ê n l à t ì m r a p h ầ n s ẵ n l ò n g t r ả c ủ a con người cho tài nguyên đó Như đã trìnhb à y , đ ể đ o l ư ờ n g c á c b i ế n đ ộ n g v ề phúc lợi xã hội người ta thường sử dụng sự thay đổi của giá cả Trong trường hợphàngh ó a c ô n g c ộ n g , d ị c h v ụ c ủ a m ô i t r ư ờ n g , v i ệ c d ù n g g i á c ả t h ị t r ư ờ n g l à không thể, do đó các nhà khoa học sử dụng các phương pháp lượng hóa bằng cáccông cụ đánh giá giá trị môi trường thông qua thước đo mức sẵn lòng trả Kháiniệm“sẵn lòngtrả” (WTP) và “sẵn lòng chấp nhận”(WTA)làh a i k h á i n i ệ m trung tâm để định giá tài nguyên môi trường (Pearce and Zdemiroglu, 2002).
CụthểdựavàoviệcxácđịnhWTPđểxácđịnhmứcthayđổilợiíchCV(Compensating Variation) hoặc EV (Equivalent Variation) mà một cá nhân bị tácđộng bởi một hànghoá môitrườngnhưs ử d ụ n g n ư ớ c s ô n g b ị ô n h i ễ m s ẵ n l ò n g chi trả để không cho phép ô nhiễm nguồn nước sông xảy ra (Nguyễn Văn Song,2011;VõThànhDanh,2008).
Chip h í k i ể m s o á t ô n h i ễ m n h ư c á c c h i p h í x â y d ự n g , l ắ p đ ặ t , v ậ n h à n h cácn hàmáyxửlýchấtthảicóthểđượcướctính.Nghiêncứumứcsẵnlòngchitrảc ủ a n g ư ờ i d â n đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c đ a n g b ị ô n h i ễ m l à cơs ở đ ể ư ớ c t í n h g i á t r ị t h i ệ t h ạ i m ô i t r ư ờ n g T ừ đ ó g i ú p c á c n h à h o ạ c h đ ị n h chính sách ước lượng được mức ô nhiễm tối ưu cho các hãng sản xuất, cáck h u vực làng nghề.Bên cạnh đó,n h ữ n g k ế t q u ả t ừ n g h i ê n c ứ u m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả củangười dânđểcải thiệnmôi trườngn ư ớ c b ị ô n h i ễ m t ạ i c á c l à n g n g h ề t ỉ n h BắcNinhsẽđưara đượcnhững đánhg i á b a n đ ầ u v ề g i á t r ị t à i n g u y ê n n ư ớ c đeml ạ i c h o n g ư ờ i d â n s i n h s ố n g t r o n g k h u v ự c , đ ồ n g t h ờ i ư ớ c l ư ợ n g đ ư ợ c l ợ i ích của con người khi có sự cải thiện của chất lượng môi trường nước đang bị ônhiễmn g h i ê m t r ọ n g n h ư h i ệ n t ạ i v à l à đ ầ u v à o c h o c á c q u y ế t đ ị n h v ề c h í n h sáchl i ê n q u a n t ớ i m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c c ủ a c á c l à n g n g h ề n ó i r i ê n g v à t ỉ n h B ắ c Ninhnóichung.
Nộidungnghiêncứumức sẵnlòngchitrả của ngườid â n đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t lượngmôitrườngnướctạicáclàngnghề
Nghiên cứumức sẵn lòng chitrảc ủ a n g ư ờ i d â n đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g môi trường nước tại các làng nghề thực chất là nghiên cứu người dân có nhu cầucải thiện chấtlượng nước haykhông? Mứcsẵn lòng trảcủah ọ t ớ i đ â u ?
T i ề m năng về nguồn vốn có thể thu được trong dân để cải tạo chất lượng môi trườngnước?Cácnộidungnghiêncứutrongluậnánnàybaogồm:
Quanđiểm, n h ậ n thứcc ủa n g ư ờ i d â n v ề ô nh i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c v àcảithiệnchất lượng môitrườngnước
Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường và các quan điểm củangườid ân v ề c ả i th iệ n c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c l à n ộ i d un g c ầ n đ ư ợ c n g h i ê n cứu t r ư ớ c tiên Điều này phản ánh sự nhìn nhận của người dân đối với vấn đề nghiên cứu,đồng thời bước đầu cho thấy sở thích, sự ưu tiên đối với hàng hóa là sự cải thiệnmôitrườngnước.Luậnánnàytậptrungphântíchnhữngđánhgiácủangườidânvềtìn htrạngônhiễmnguồnnướccủađịaphương,nhậnthứcvềsựnguyhạimẵ nhiễm môi trường nước gây ra, các quan điểm về tầm quan trọng của việc xử lýnước thải, về vấn đề kinh tế và ô nhiễm môi trường nước cũng như một vài quanđiểmbanđầucủangười dânvềcácchínhsáchnêncó.
Thực trạng mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện chất lượngmôitrườngnước
Trong quá trình điều tra mức sẵn lòng chi trả của người dân, có nhiều kỹthuật thể hiện câu hỏi được sử dụng Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọnngẫu nhiên (Dichotomous –choiceMethod)để thểhiện câu hỏi.Từđ ó , t ỷ l ệ người sẵn lòng trả được phân tích theo cả hai phương pháp chọn ngẫu nhiênđơn(single-bounded dichotomous choice method) và chọn ngẫu nhiên lặp (double- boundedd ic ho to mo us choicemethod).Đểxe m x ét phảnứng c ủa ng ườ i d â n đố i với t ừ n g m ứ c g i á , x á c s u ấ t b ằ n g l ò n g t r ả đ ố i v ớ i t ừ n g m ứ c g i á đ ư ợ c p h â n t í c h theo các đặc điểm kinh tế - xã hội của người dân như: nơi ở, loại hộ, trình độ họcvấn, thu nhập Thông qua đó, luận án bước đầu nhìn nhận được các yếu tố ảnhhưởngtớimứcsẵnlòngchi trảđểcảithiệnmôi trườngnước.
Chỉ tiêu quan trọng xuất hiện trong phần lớn các nghiên cứu về mức sẵnlòngchitrảlàmứcsẵnlòngtrảtrungbình(MeanWTP).Thôngquacácthôngsốtừ mô hình tham số và bằng cách ước lượng phi tham số, Mean WTP của các hộdânt ro ng t ừ n g l à n g n g h ề , từng loại hộ đ ư ợ c x á c đị nh MeanW T P làđại l ượ ng biể uh i ệ n m ứ c đ ộ c h u n g n h ấ t , đ i ể n h ì n h n h ấ t c ủ a c h ỉ t i ê u W T P B ằ n g v i ệ c ư ớ c tính Mean WTP, luận án có được cái nhìn tổng quát về mức sẵn lòng chi trả củangườidânvàlàcơsởđểđềxuấtgiải pháptàichính.
ViệcướctínhtổngquỹcóthểthuđượctừngườidândựatrênMeanWTPvàtổngsốh ộsinhsốngtạicáclàngnghềlànguồnthôngtinquan trọngđốivớicác nhà hoạch định chính sách. Với mục đích dự báo nguồn quỹ có thể thu được,tổng quỹ cần phải được ước tính theo nhiều chỉ tiêu như loại hộ, nơi ở Ước tínhtổngq u ỹ s ẽ t ạ o c ơ s ở k h o a h ọ c c h o v i ệ c h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h , c h o v i ệ c x â y dựng chiến lược phát triển, cho các quy hoạch tổng thể và còn cho phép xem xétkhản ă n g t h ự c h i ệ n c á c k ế h o ạ c h v à h i ệ u c h ỉ n h kế h o ạ c h l ê n q u a n t ớ i c ả i t h i ệ n chất lượng nước tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh Với các thông tin dự báo vềnguồn quỹ giúp cho các nhà hoạch định chính sách phát hiện các nguồn lực trongdân một cách có căn cứ thực tế, giúp họ có những quyết định về đầu tư (ví dụ đầutư hệ thống xử lý nước thải tại các làng nghề bằng nguồn vốn từ trong nhân dân),cácchínhsáchtàichínhvàchínhsáchhuyđộngnguồnlựccủangườidân.
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sẵn lòng trả của người dân để cải thiện chấtlượngmôitrườngnước
Whittingtonet al (1990), nhà kinh tếhọc môi trường nổi tiếng ngườiCanada đãuớc tính mức sẵn lòng trả cho dịch vụ nước ở các nước đang phát triển,cáctácgiảpháthiệnrarằng,khôngcóbằngchứngvềsựsailệchdođiểmgợiýban đầu củaphương pháp tạo ragiữa2 nhóm hộ điềutra.Kếtl u ậ n n g h i ê n c ứ u cũng cho thấy rằng sự sai lệch do chiến lược trả lời thể hiện rõ nhất khi điều tratheo phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM Mức sẵn lòng trả có quan hệ đồngbiếnvớithunhậpcủachủhộ,nghềnghiệp,trìnhđộgiáodụcvàkhoảngcáchtừchủ h ộd ù n g n ư ớ c tớ i n g u ồ n nước Điều n ày t h ể hi ện rõm ứ c sẵnl ò n g t r ả hoàn toàn tuân theo quy luật kinh tế và các lý thuyết kinh tế Một số phương pháp cốgắng để' g i á ' h à n g p h i t h ị t r ư ờ n g b ằ n g c á c h k i ể m t r a m ố i q u a n h ệ c ủ a “ g i á ” v ớ i quy luậtthịtrường.
Dựa trên lý thuyết Cầu trong kinh tế học mà sẵn lòng trả của người tiêudùngđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngphụthuộcvàocácyếutốsau:
Giác ủ a h à n g h ó a:t h e o l u ậ t c ầ u , s ố l ư ợ n g h à n g h ó a h o ặ c d ị c h v ụ đ ư ợ c m ua trên thị trường sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuốngvà ngược lại Như vậy, nếu mức giá (BID) đưa ra để cải thiện chất lượng môitrường nước càng cao thì số người sẵn lòng trảc h o v i ệ c c ả i t h i ệ n n à y c à n g g i ả m vàn g ư ợ c l ạ i C á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y c ủ a N a s r e e ne t a l
( 2 0 1 4 ) ;J i ne t a l (2016) đều đưa ra kết luận những người được phỏng vấn có xu thế từ chối chi trảnếu mức giáđưaracaohơn.
Thun h ậ p c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g:t h u n h ậ p c ủ a ng ườ i t i ê u d ù n g ả n h h ư ở n g trực tiếptới khả năngmua của người tiêu dùng( N g u y ễ n V ă n D ầ n , 2 0 0 9 ) K h i thu nhập tăng thì nhucầu của con người tăng.Tuy nhiên đối vớimỗil o ạ i h à n g hóak h á c n h a u m à t h u n h ậ p ả n h h ư ở n g t h e o c h i ề u h ư ớ n g k h á c n h a u Đ ố i v ớ i hàngh ó a c ấ p t h ấ p k h i t h u n h ậ p t ă n g t h ì c ầ u g i ả m , h a y m ứ c s ẵ n l ò n g t r ả c h o hàng hóa này giảm.Đối vớih à n g h ó a t h ô n g t h ư ờ n g k h i t h u n h ậ p t ă n g t h ì c ầ u tăng, mứcsẵn lòng trảchohàngh ó a n à y t ă n g N h ư v ậ y , k h i t h u n h ậ p t ă n g t h ì nhuc ầ u c h o v i ệ c n g h ỉ n g ơ i , g i ả i t r í , h ư ở n g t h ụ c ũ n g t ă n g l ê n C o n n g ư ờ i q u a n tâmn h i ề u h ơ n v ề v ấ n đ ề m ô i t r ư ờ n g , s ứ c k h ỏ e , g i á o d ụ c D o đ ó k h i n g h i ê n cứuvềsẵnlòngtrảđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước,yếutốthunhậ plàmộty ế u t ố q u a n t r ọ n g k h ô n g t h ể b ỏ q u a C a r l s s o n a n d S t e n m a n ( 2 0 0 0 ) , W a n g andM u l l a h y ( 2 0 0 6 ) , W a n g a n d Z h a n g ( 2 0 0 9 ) đ ề u k h ẳ n g đ ị n h t h u n h ậ p c ó t í n h chấtq u y ế t đ ị n h v à m ứ c s ẵ n l ò n g t r ả t ă n g t h e o t h u n h ậ p v à s ự g i à u c ó D o đ ó , khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả để cải thiện chấtlượngmôitrườngcủa ngườidân,yếutốthunhậpl à y ế u t ố ả n h h ư ở n g q u a n trọng,khôngthểbỏqua.
Giácảvàtínhsẵncócủahànghóaliênquan:cáchànghóaliênquancóthểchialà mhailoại:hànghóathaythếvàhànghóabổsung.Hànghóathaythếlà hàng hóa có thể sử dụng thay thế hàng hóa khác Khi giá của hàng hóa thay thếtăng thì cầu của hàng hóa kia tăng Hàng hóa bổ sung là hàng hóa được sử dụngđồng thời với hàng hóa khác Khi giá của một hàng hóa này tăng thì cầu đối vớihàng hóa kiagiảmxuống (NguyễnVănDần, 2009) Đốivớihànghóal à c h ấ t lượng môi trường nước rất khó để xác định những hàng hóa có liên quan Giả sửcácyếutốkháckhôngđổi,nướcmặttrongcácao,hồ,sông tạicáclàngnghềbịônh iễ m. Tuynhiên, c á c hộ dâ n t r o n g l à n g n g h ề đ ều kế t n ố i v ớ i n ư ớ c sạch c ủ a nhà máy Phí sử dụng nước sạch được tính trên lượng nước gia đình tiêu thụ Nếugiá nước sạch thấp thìnhu cầu để cảithiện chất lượngn ư ớ c m ặ t t h ấ p , h a y m ứ c sẵnlòngtrảđểcảithiệnchất lượngmôitrườngnướcthấp. Đặc điểm kinh tế - xã hội của người được phỏng vấn:Ảnh hưởng của ônhiễm tới sức khỏe của người dân, các biến số như số năm đi học, giới tính, khảnăng tiếp cận các phương tiện truyền thông đại chúng, nơi sinh sống cũng có ảnhhưởng tới mức sẵn lòng chi trả (Carlsson and Stenman, 2000; Jalanet al.,
2003).Bênc ạ n h y ế u t ố v ề t h u n h ậ p t h ì c á c y ế u t ố t h ể h i ệ n đ ặ c đ i ể m k i n h t ế - x ã h ộ i khácc ủ a n g ư ờ i đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n n h ư g i ớ i t í n h , đ ộ t u ổ i , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , n ơ i sống thường xuất hiện trong các nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả. TrongnghiêncứucủaCarlssonandStenman (2000)chothấyphụnữthường quantâmt ới chất lượng nước sinh hoạt hơn đàn ông Các hộ sống ở đô thị thường có mứcsẵnl òn gt rả c a o h ơ n các hộs ố n g ở v ù n g n ô n g thôn Đôikhisự ả n h h ư ở n g c ủ a cácyếutốthểhiệnđặcđiểmkinhtế- xãhộikhông thốngnhấtgiữacácnghiêncứu. Nhiềunghiên cứu kếtluậnm ứ c s ẵ n l ò n g t r ả t h ấ p h ơ n ở n h ữ n g n g ư ờ i l ớ n tuổi, cao hơnnếungười đượcphỏng vấn cósốnămđi họcn h i ề u ( J a l a net al.,2003;Zografakisetal.,2010),tuynhiêncũngcónhữngnghiêncứukếtluậnyếutốt u ổ i t á c , g i á o d ụ c k h ô n g c ó ả n h h ư ở n g t ớ i m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả ( Y o o a n d K wak,2009).
Ngoài ra, khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới sẵn lòng chi trả củangười tiêu dùngcần quan tâm tới các yếutốkhác như:Q u y m ô t h ị t r ư ờ n g : quymô dân số ảnh hưởng tới tổng cầu của hàng hóa dịch vụ của từng vùng và mộtnước Dân số đông thì tổng mức sẵn lòng từ các hộ gia đình được kỳ vọng càngnhiều.Thịhiếuhoặc sự lựa c h ọ n c ủ a người t iê u d ù n g : thịh iế u h a y làsở t h í c h , s ựư u t i ê n c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g đ ố i v ớ i h à n g h ó a h o ặ c d ị c h v ụ N ó t h ể h i ệ n s ự khác biệt về tác động ảnh hưởng của tính văn hóa và lịch sử (Nguyễn Văn Dần,2009).Khin g ư ờ i tiêu d ù n g thayđổi ýthích t hì cầuđối v ớ i hàng hóa hoặcdịch vụ c ũ n g t h a y đ ổ i T r o n g t r ư ờ n g h ợ p h à n g h ó a l à c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c , r ấtkhóđểlýgiảithịhiếucủa conngườivìnóhìnhthành từyếu tốtâmlý,lịch sửvàthậmc híbaog ồ m c ả n h ữ n g y ế u t ố c ủ a t r u y ề n t h ố n g , t ô n g i á o n ằ m ngoài vương quốccủakinht ế h ọ c K ỳ v ọ n g: kỳ vọng của người tiêu dùng vềtương lai có thể tác động tới nhu cầu hiện tại của người tiêu dùng về hàng hóa vàdịch vụ Con người kỳ vọng về sự thay đổi của các yếu tố như: giá, thu nhập, thịhiếu, và điều đó có ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng. Trongnghiêncứus ẵn lò ng trảđể cảithiện c hấ t lượng n ướ c thìyếut ốk ỳ v ọ n g là một yếu tố quan trọng Do thị trường là giả định, không có hàng hóa thị trường, ngườiđược phỏng vấn buộc phải tưởng tượng ra tình trạng chất lượng môi trường nướcsau khi được cải thiện sẽ ra sao Kỳ vọng vào tình trạng cải thiện của nguồn nướctại địa phương từ đó người tiêu dùng ra quyết định cho mức sẵn lòng trả để cảithiện chất lượng môi trường nước Nghiên cứu của Carson
(1993) cho thấy, mứcsẵn lòngtrả của ngườidân là khác nhau khichất lượngnước đượcc ả i t h i ệ n t ừ trạngtháihiệntại sangchất lượngnướccóthể dùngchob ơ i t h u y ề n , t ừ b ơ i thuyền sang chất lượng nước có thể thả cá và dùng cho hoạt động bơi lội của conngười Trong nghiên cứu mức sẵn lòng chitrả, các chính sáchn à y c ó ả n h h ư ở n g tới viễn cảnh chi trả, mức giá đưa ra và tính xác thực của kịch bản đối với ngườiđượcphỏng vấn.
Tổngquannghiêncứus ẵ n l ò n g c h i t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t lượngmôitrườngnước
Cácnghiêncứutrênthếgiớiliênquanđếnsẵnlòngchitrảcủangườidân đểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước
Một sốphươngphápcố gắngđịnh' g i á ' h à n g p h i t h ị t r ư ờ n g b ằ n g c á c h kiểmtra mối quan hệcủa nhữnghàng hóa,d ị c h v ụ n à y v ớ i n h ữ n g h à n g h ó a c ó thị trường (Courant and Porter, 1981; Kohlhase, 1991; Shapiro and Smith, 1981).Nhiều nhà nghiêncứutìmc á c h đ ị n h l ư ợ n g m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả c h o h à n g h ó a công cộng như không khí sạch hoặc nước sạch cá nhân bằng cách khai thác thôngtin từ các giá trị tài sản (Griliches, 1971; Rosen, 1974) Trong thực tế khi nghiêncứu, một trong những vấn đề khi sử dụng phương pháp CVM được Diamond andHausman (1994), Kahneman and Knetsch (1992a) đưa ra đó là có nhiều sai sốtrong cácphươngphápphỏngvấnkhácnhau.
(1991)đãkếtluận rằng:“MứcWTPnhằmcảithiệnsựkếtnốigiữahộgia đìnhvới ngu ồnnướclàcaoởOnitsha, ởđóchủhộ cốgắngtrảchotoàn bộchiphíkinh tếnhằmkếtn ốivớinguồnnước,và mứcWTPnàyđủ để trang trải cho toàn bộ chi phí xây dựng nguồn nước và hệ thống đường ốngkết nối” Nghiên cứu của Whittingtonet al.(1991) cũng cho thấy, trong cuộc nộichiến ở Onitsha vào những năm 1967-1970, hầu hết những người dân ở khu vựcnàychorằngnước nên được cungc ấ p k h ô n g l ấ y t i ề n m à n ê n l ấ y n g u ồ n n g â n sách của Chính phủ để bù lỗ vào Nguồn số liệu liên quan trực tiếp với thị trườngbán lẻ thì thấy rằng, giá nước của thị trườngb á n l ẻ l à t ư ơ n g đ ố i c a o s o v ớ i g i á nướcthực tế và những người bán lẻcómột lượng tô(lãi)đángkể.
Sửd ụ n g phươngp h á p p h ỏ n g v ấ n t h e o p h ư ơ n g p h á p “ m ở đ ó n g ” ( o p e n - e n d e d ) đ ư ợ c s ử dụngchocâuhỏiđiềutranhằmphỏngvấnmọingườivềkhảnăngđóng gópchosự cải thiện chất lượng nước để có thể bơi thuyền và bơi lội Có một số biểu hiệntrongquátrình điềutravà phântích d o hiệnt ượ ng sailệchdogợiýbanđ ầu là
$58 Thun h ậ p đ ư ợ c t ì m t h ấ y n h ư l à m ộ t n h â n t ố ả n h h ư ở n g q u a n t r ọ n g t ớ i m ứ c sẵn lòng trả, 10% tăng lên của thu nhập tương đương với
WTP.WTPt ă n g lê n t ỉ lệ th uậ nv ới trình đ ộ họ c vấn,tỉ l ệ nghịch vớ ik ho ản gc á ch t ớ i sôngvàtỉlệnghịchvớituổi củangườiđượcphỏngvấn.
Nghiên cứu của Kwaket al.(2013) đã điều tra 400 hộ gia đình nhằm đánhgiá mức sẵn lòng chitrả của các hộgia đình cho cải thiện chấtl ư ợ n g n ư ớ c ở Pusan-HànQuốc.NghiêncứunàyđãtìmramứcWTPtrungbìnhchoviệccải thiệnc h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n ư ớ c l à 2 , 1 2 4 K R W ( 2 , 2 U S D ) / t h á n g T ổ n g m ứ c s ẵ n lòngtrảcủatoànbộdâncưPusanchoviệccảithiệnchấtlượngnư ớclêntới31,2tỷ won (32,1 triệu USD) mỗi năm Broxet al.(2003) ước tính WTP cho cải tiếnchất lượng nước khu dân cư trong lưu vực sông Grand ở tỉnh Ontario, Canada.Atkinsetal. (2007)ápdụ ng CVM vàcây quyếtđịnhphântíchvàđiều tramứcsẵn lòng trả đối với những cải thiện chất lượng nước Từ những nghiên cứucủaBroxet al (2003), Barton (2002), Gupta and Mythili
So sánh cặp của mức sẵn lòng trả và sẵn lòng chấp nhận cùng với ước tính“mức sẵn lòng trả” Sử dụng tiếp cận so sánh theo cặp, giá trị trung bình (trung vị)mức sẵn lòng chấp nhận cho hàng hóa cá nhân được ước tính khoảng 52-59$.Lượngước tính mứcsẵn lòng chitrảchocùng1 s ố l ư ợ n g h à n g h ó a c ó g i á t r ị trungbình(trungvị)là28$.Trongkhicáchướclượngnàylàkhóđểthốngkê,tỷlệ của sự sẵn lòng chấp nhận mức WTP là ít hơn so với các nghiên cứu trước đâyvàgầnvớitỷlệđượctìmtrongcácnghiêncứutiềnmặtthựctế(Loomis,1998).Sửdụ ngphươngphápngẫunhiênlặp(theD o u b l e - B o u n d e d D i c h o t o m o u s -
Choice)nhằmtăngkhảnăngướctínhphúclợixãhộichínhxáchơn.Sựmặccảgiábanđầ ucóthểtươngứngvớisựcungcấpthôngtincậpnhậtvềsựsẵnlòngtrả của người tiêu dùng (McLeodand Bergland, 1999) Mức sẵn lòng trả của nôngdân đối với bảo vệ nước ngầm Dữ liệu từ một cuộc khảo sátban đầu của1611ngườitrồngngôvàđậutương ởkhuvựcgiữaĐạiTâyDương đãđượcsửdụng để ước tính mức sẵn lòng trả của người nông dân để ngăn chặn sự rò rỉ thuốc trừsâuv à o n g u ồ n n ư ớ c n g ầ m K ế t q u ả c h o t h ấ y , n ô n g d â n s ẵ n s à n g t r ả n h i ề u h ơ n c hocôngtác phòng chống rửa trôi hơn sovới người tiêud ù n g n ư ớ c n g ầ m p h i nông nghiệp Các động lực chính xuất hiện để được quan tâm đến chất lượng môitrường tổng thể hơn làb ả o v ệ n ư ớ c u ố n g h o ặ c s ứ c k h ỏ e v à a n t o à n c ủ a b ả n t h â n và gia đình họ Những nông dân cá biệt sẵn sàng trả nhiều hơn những nông dânkhác với các hoạt động thương mại Những nông dân có phun thuốc trừ sâu xácnhậnsẵ ns à n g t rả í t hơn so v ớ i n ô n g d â n kh ôn gc ó h o ạ t đ ộ n g n à y ( Li ch te nb e rg and Zimmerman,1999).
Mặc dù nỗ lực để quản lý ô nhiễm nước không ngừng (Liet al., 1995;Changet al., 2006; Zhuet al., 2007; Zhuet al.,2010), nhưng ô nhiễm đã vượt xaquy chuẩn cho phép. Đã có nhiều nghiên cứu báo cáo về giá trị ước tính của côngchúngsẵnl ò n g t r ả đ ể b ả o v ệ bảov ệ t à i n g u y ê n n ư ớ c t r o n g cácnước p há t t r i ể n
(Desvousgeseta l.,1983;ShultzandLindsay,1990;Mitchelland Carson,19 93;Spenceretal.,1998;MachadoandMourato,2002;HửkbyandSửderqvist,200 3;Jonesetal.,2 0 0 8 ) Gầnđây, c á c nhànghiên c ứ u ởcácnướcđa ng pháttriểnđ ã bắtđầuchúýđếnchủđềnày,mặcdùcảithiệnchấtlượngmôitrườngđượccholàm ộtl oạ i hàng hóaxaxỉđốivớingười nghèo(Akter, 2008;Devietal.,2009; Vásq uezetal.,2009;GuptaandMythili, 2009).Trongviệcđánhgiálợiíchcủaviệccải thiệnmôitrường,cácphươngphápCVMđãđượcsửdụngnhưmộtcôngcụq u a n t r ọ n g t r o n g q u á k h ứ n h ữ n g t h ậ p n i ê n q u a t h ậ p k ỷ t r ư ớ c ( D a v i s , 1 9 6 3 ; Mitchella n d C a r s o n , 1 9 8 1 ; M i t c h e l l a n d C a r s o n , 1 9 8 9 ; S m i t h , 2 0 0 6 ) P h ư ơ n g phápCVMthườngđượctiếnhànhcuộckhảosáthoặcphươngpháptiếpcậnd ựatrênbảngcâu hỏiđểxácđịnhgiátrịhànghóavàdịchvụphithịtrường.Thông thường cáccuộcđiềutra hỏi mức tiền mọi người sẽ sẵn sàng trảh o ặ c c h ấ p n h ậ n đểduytrìsựtồntạihoặcđượcbồithườngchosựmấtmátcủamộttínhnăngmôit rườngnàođó(Hanemann,1999;Boyle,2003).Mặcdùphươngphápnàycómộtsố nhượcđiểmcóthểlàmsailệchkếtquả(Cummingsetal.,1995;HerrigesandShog ren,1 9 9 6 ;B j o r n s t a de t a l , 1 9 9 7 ) ,C V M c ó n h ữ n g ư u đ i ể m n h ấ t đ ị n h , l à phươngpháphữuhiệuvàduynhấtđểlượnghóagiátrịcủatínhđadạngsinhhọc. HầuhếtcácnghiêncứuthựcnghiệmdựavàoWTPnhằmcảithiệnnguồn nước và cung cấp nước cho thấy rằng, thu nhập, quy mô hộ, giáo dục, tuổi tác,khoảngcáchtừnguồn nướchiệncó, tìnhtrạngviệclàm vàgiới tínhả n h hưởng sẵn lòng chi trả cho nguồn nước được cải thiện Ví dụ, Otsetswe (2001) thấy rằngcác thông sốtrên lànhững yếu tố quyếtđ ị n h W T P c h o k ế t n ố i n ư ớ c t ư n h â n trong làngKanyeởBotswana.
Một cuộc nghiêncứukhảosát đánh giá ngẫunhiênđượctiếnhànhởMississippi - Ý, đánh giá mức sẵn lòng chi trả cho việc giảm ô nhiễm nước từ sảnxuất nông nghiệp Các phân tích tập trung vào việc thực hiện một chính sách đểgiúp nông dân ứng dụng chính xác thiết bị làm giảm dòng chảy chất dinh dưỡng.Kết quả cũng cho thấy, người trả lời rất nhạy cảm với mức độ giảm dòng chảy vàliên kếtlợiích,chất lượngnước(Hiteet al.,2002).
Jordan and Elnagheeb (1993) đã sử dụng phương pháp đánh giá CVM đãđược sử dụng để ước lượng WTP và đã cho kết luận là “Mức trung bình ước tínhWTP là 5,49 $ mỗi tháng, được trả trên hóa đơn tiền nước đối với những ngườiđangsửdụngnướccôngcộngvà$7,38chonhữngngườisửdụnggiếngtưnhân.
Tổnghợpchotấtcảcác Georgiađược ước tínhl à k h o ả n g 1 1 1 5 0 0 0 0 0 $ m ỗ i năm cho người sử dụng nước công cộng và 42.300.000 $ mỗi năm cho các đốitượngsửdụng giếngnước tưnhân.
Khi ước tính mức sẵn lòng chi trả cho cải thiện chất lượng nước và chấtlượngmôitrườngcácbiếnthunhậpcótínhchấtquyếtđịnh,nhưngbiếnvềbiếnsức khỏe đóng vai tròq u a n t r ọ n g k h ô n g k é m ( W a n g a n d M u l l a h y , 2 0 0 6 ;
W a n g andZh an g, 2 0 0 9 ) , v à đ i ề u n à y cũ ng đúng đốivới t ấ t c ả hộg i a đình ở cá c m ứ c sống khác nhau (Carlsson and Stenman, 2000) Carlsson and Stenman (2000) ướctính WTP cho việc giảm nồng độ của chất gây ô nhiễm không khí độc hại ở môitrường tại Thụy điển xuống còn 50%, nghiên cứu tập trung cả vào nơi đối tượngsinh sống và làm việc Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe là những động lựcquan trọng nhất củaWTP đối với hơn mộtn ử a s ố h ộ g i a đ ì n h B ê n c ạ n h ả n h hưởng của yếu tố thu nhập, nơi sinh sống của các hộ cũng ảnh hưởng tới mức sẵnlòng chi trả Các hộ sinh sống ở những đô thị lớn thường có mức WTP cao hơn.Các tác giả ước lượng một mô hình hai bước cho WTP, bao gồm một bước lựachọn (Probit) vàmộtp h ư ơ n g t r ì n h c ấ u t r ú c C á c ả n h h ư ở n g t í c h c ự c t ừ t h u n h ậ p vàt r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n t ớ i m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả M ộ t đ i ề u đ ặ c b i ệ t c h ú ý l à m ứ c WTP cho việc cải thiện cung nước cũng nhưc h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c s i n h h o ạ t c ủ a p h ụ nữ cao hơn của đàn ông Điều này có thể cho ta nhận định rằng, phụ nữ là ngườiquan tâm tới sức khỏe và người thường tiếp sức với chất ô nhiễm hơn trong môitrường sản xuất và sinh hoạt Légeret al.(2001) tập trung vào các mối quan hệgiữaWTPđểgiảmnồngđộozoneởMontrealvàchiphíytế.Cáctácgiảthôngquatiếp cậnbằngmộthàmsảnxuấtcủahộgiađình(GerkingandStanley,1986)đểướclượngWT P.Cáchtiếpcậnnàynhằmđolườngsựađánhđổigiữachiphíy tế và chất lượng không khí Ngân hàng
Thế giới World Bank (2002) đã nghiêncứu,xemxétcáctácđộngcủaviệcgiảmnồngđộcáckhíkhácnhauchấtônhiễmởMexico
City, ápdụng phươngpháp tiếpcậnkhácnhau,t r o n g đ ó c ó p h ư ơ n g phápchuyểngiaolợi ích(benefit transfer).Nghiêncứuđãchokếtluận rằnggiátrị của việc tránh nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe phụ thuộc vào loại và mứcđộnghiêmtrọngcủarủiro,vềthunhập,trìnhđộvănhóa.
HaitácgiảCarlssonandStenman(2000)đãnghiên cứumứcsẵnlòngchitrả bình quân cho tất cả người dân Thụy Điển nhằm cải thiện chất lượng môitrườngnhằmgiảm50% các chất gâyhại nơi người dânsốngvàlàmv i ệ c l à khoảng2000SEK/năm.Hầuhếtcácthôngsốtrongphântíchki nhtếlượngcóý nghĩa thống kê WTP được tăng theo thu nhập, sự giàu có và giáo dục; các thànhviênc ủ a c á c t ổ c h ứ c m ô i t r ư ờ n g , n h ữ n g n g ư ờ i s ố n g ở c á c t h à n h p h ố l ớ n v à nhữngngười cónhà hoặc cănhộriêng,WTP là thấphơnchon g ư ờ i v ề h ư u Nghiên cứu của Jordan and Elnagheeb (1993) WTP nhằm cải thiện chất lượngnướcuốngvànhậnthứccủangườidânvềhiệntượngônhiễmnướcngầmđãchỉra các ảnh hưởng tương tự như các tác giả khác Jalanet al.(2003) đã tiến hànhmột nghiên cứu đáng chú ý ở thành thị Ấn Độ để giải quyết câu hỏi chính sáchquantr ọn gl à g i ả m n g o ạ i ứngdo ô nh iễ m v à n h ậ n thức củan g ư ờ i d â n C á c t á c g iả đã kết luận là số năm học của người dân và khả năng tiếp cận phương tiệntruyền thông đại chúng có tác động đáng kể tới mức sẵn lòng chi trả Nghiên cứutại một vùng nông thôn ở Bangladesh bởi Akter
(2008) đã ước tính giá trị kinh tếcủaasennướcuốngantoàn.Nghiêncứunàyđ ã xácđịnh cácyếutốquyết địnhcủa WTP cho nước uống an toàn Mức WTP trung bình cho nước uống an toàn là9USDm ỗ i n ă m L ư ợ n g W T P đ ã c h o t h ấ y t h ấ y s ự k h á c b i ệ t đ á n g k ể g i ữ a k h ả năng tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại chúng, mức sống của hộ gia đình,tuổi tác, số con trong mỗi hộ gia đình, mức độ giáo dục của các thành viên gia đìnhvà khoảng cách tới nguồn nước Tại Mexico, Vásquezet al.
Kếtquảnghiêncứuvềnhucầuxâydựngcácnhàmáynướccóliênquantới chất lượng nước, các biến liên quan khác như: giá năng lượng, nâng cao nhậnthức về môi trườngcơhộitìmviệc làm(Ek,2006;Z o g r a f a k i se t a l , 2 0 1 0 ) Wiser (2005) khẳng định rằng WTP đối với năng lượng tái tạo nói chung là caohơnở cánhâncóthunhập cao Cá nhân cóthu nhập thấphơnd ư ờ n g n h ư c o i trọng cơ hội tạo và tìm việc làm (Ek, 2006) Zografakiset al.(2010) thấy rằngWTP là nhạy cảm vớiviệc tạo thêmv i ệ c l à m K ế t q u ả c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g , WTP cao hơn ở những người trẻ tuổi, những người không thuê nhà (Wiser, 2005;Ek, 2006) Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đồng biến với WTP, chẳng hạn như cógia đình và bạn bè hỗt r ợ s ử d ụ n g n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o ( W i s e r , 2 0 0 5 ) , c á c y ế u t ố quan tâm đến vấn đềmôit r ư ờ n g ( E k ,
( 2 0 1 0 )l ạ i k h ẳ n g đ ị n h t á c động tích cực của hiện tượng gia đình thu nhập cao và quy mô hộ, lượng phế thảitrong hộ có ảnh hưởng rõ ràng tới mức WTP Cả hai nghiên cứu áp dụng phươngphápđánhgiángẫunhiênởHànQuốcvàHyLạpcũngchokếtquảtươngtự.Áp dụngp h ư ơ n g p h á p t ư ơ n g t ự đ ể đ á n h g i á m ứ c s ẵ n l ò n g t r ả ở N e w M e x i c o c h o thấ y, giá năng lượng có ảnh hưởng đồng biến đến WTP cho phát triển các dạngnănglượngtáitạo.Đặcbiệt,khôngthốngnhất vớinhữngpháthiện trướcđócócác nghiên cứu củaKotchenandMoore (2007); Itoetal.(2010) trình độ họcv ấ n có tác độngnghịchbiếnđến WTP.
Cácnghi ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c l i ê n q u a n đ ế n s ẵ n l ò n g c h i t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n đểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước
(4) Ban quản lý các khu công nghiệp trong cùng khu vực,nghiên cứu củan h ó m tác giảLe Quang Thong and Nguyen Anh Ngoc(2004) đãk h ẳ n g đ ị n h đ ư ợ c c á c lý do cơ bản sau đây nói lên tại sao không phải tất cả các khu công nghiệp đều cóthể đã lắpđặt các nhà máy xử lýnước thải: (i)h ạ n c h ế t à i c h í n h , ( i i ) c á c c h í n h sáchđầutưlỏnglẻovềcácyêucầuvềmôitrường(đểthuhútcácnhàđầutư),và (iii)quyđịnhkhôngphùhợpvàtiếntrìnhthựcthi.Cáchộgiađìnhsẵnlòngchitrả để cải thiện chất lượng môi trường với mức đóng góp trung bình từ 100.000đồng đến 157.000 đồng/1 hộ/1 tháng trong vòng 2 năm để kết nối vào hệ thốngthoát nước đô thị Để khuyến khích sự đóng góp của người dân,cơ chế tài chínhnhư Quĩ môi trường cần phải được thiết lập để chuyển hoá sự sẵn sàng chi trả củangườidânthành phốVĩnhPhúcthành‘thựctế chitrả(ĐinhĐứcTrường vàLê Hà Thanh, 2012).Mức sẵn lòng chi trả cho việc thu gom và xử lý rác thải ở khuvực nghiên cứu là 20.119 đồng/người/6 tháng, tổng quỹ có thể thu được cho côngviệc này là 194 triệu đồng/6 tháng Kết quả phân tích tại Học viện Nông nghiệpViệt Nam cho thấy các yếu tố như thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn củangười được phỏng vấn ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của các hộ nhằm thugomvàxửlý chất thảirắnởMỹHào, HưngYên(NguyễnVănSong vàHoàng Thị Hằng,2013) Nghiên cứu củaPhanĐ ì n h K h ô i v à T ă n g T h ị N g â n ( 2 0 1 4 ) đ ã sử dụng phương pháp CVM ước tính WTP của người dân sống ở đồng bằng sôngCửuLonggiaođộngtừ9.917đồng/thángđến20.218đồng/thángvàtổngquỹ9,5tỉ đồng/năm có thể được huy động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học tại vười chimBạcLiêu.
Năm 2004, Phạm Khánh Nam và Trần Võ Hùng Sơn đã tiến hành mộtnghiên cứu nhu cầu của các hộ nhằm cải thiện dịch vụ cấp nước tại thành phố HồChí Minh, ViệtNam Nghiên cứu đánhgiá sự sẵn lòngcủangườid â n t ạ i t h à n h phố Hồ Chí Minh để thành lập một nguồn tài chính cho những cải tiến trong hệthốngcấp nước.N g h i ê n cứucũngđ ãk hả o sátcáckhíacạnh củ a hệt h ố n g c u n g cấp nước, chẳng hạn như chất lượng và áp lực nước là quan trọng nhất Nhiều hộgiađìnhđượckhảo sátđãphảitốnnhiều côngsức,nhiềutiềnđểgi ải quyếtvấn đề chất lượng cung cấp nước công cộngm à h ọ đ a n g s ử d ụ n g N g h i ê n c ứ u c h o thấy rằng mỗi hộ, trung bìnhsẵn lòngtrả từ1 4 8 0 0 0 đ ồ n g v à 1 7 5 0 0 0 đ ồ n g c h o cảit hi ện h ệ t hố ng cấp n ư ớ c Ngoài r a, các h ộg i a đ ìn h k h ô n g cón ư ớ c má y s ẵ n lòng hơn để trả tiền cho các dịch vụ được cải thiện cao hơns o v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i đãcónguồncungcấpcốđịnh.Hộkhôngcóđườngốngcấpnướcđặttầmquantrọngnhiều hơn đến chất lượng nước so với áp lực nước Các nghiên cứu trên đã sử dụngphươngphápCVMđểướctínhWTPchodịchvụcảithiệndịchvụcấpnước.
Luận án của Quy Van Khuc (2013) tìm hiểu hành vi tiêu dùng của hộ giađình đối với nước uống bằng cách khảo sát và phân tích 235 hộ tại Hà Nội và HảiDương ở phía Bắc của Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh ở phía Nam của ViệtNam Haip h ư ơ n g p h á p , p h ư ơ n g p h á p đ ị n h g i á n g ẫ u n h i ê n ( C V M ) v à p h ư ơ n g pháp ngăn ngừa hành vi (ABM) Tác giả sử dụng hồi quy logit nhị phân để giúpxác định các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến các quyết định có haykhông trả tiền nước uống sạch Tác giả kết luận, khoảng một nửa số hộ gia đìnhđượckhảosátsẵnsàngtrảtiềnnướcuốngtốthơn.Hầuhếttrongsốhọlànhữnghộsốn g ở hai thànhphố lớnlà Hà Nội và thànhphốH ồ C h í M i n h T í n h t r u n g bình cho tất cảcác hộgia đình được lấy mẫu,giá trị WTP chiếm tỷl ệ n h ỏ t r o n g thunhậphộgiađình,chỉ có0,247%tổngthunhập củahộgiađình Quyếtđịn htrả tiền nước phụ thuộc vào cả hai yếu tố nội bộ: trình độ giáo dục và cơ hội nângcaon h ậ n t h ứ c , c ũ n g n h ư c á c y ế u t ố b ê n n g o à i : đ i ề u k i ệ n s ố n g v à n g u ồ n n ư ớ c hiện có Đối với những hộ gia đình sẵn lòng trả tiền để có được các dịch vụ nướcsạch,thunhập,vàhiệntrạngtàinguyênnướclàcácbiếnảnhhưởnglớn.
Nghiên cứu của Võ Thành Danh (2008) về vấn đề tổn thất kinh tế của ônhiễmnướcngầmởĐồngbằngsôngCửuLongđãvậndụngphươngphápđánhgiángẫ unhiên vàsửdụng môhìnhProbit Kếtquảướclượnggiátrịbìnhquâncủas ự s ẵ n l ò n g c h i t r ả l à 1 4 1 7 3 0 đ ồ n g ( t ư ơ n g đ ư ơ n g 8 , 8 6 đ ô l a M ỹ ) / h ộ / n ă m Kếtq u ả c ũ n g c h o t h ấ y r ằ n g ở Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g , n ư ớ c n g ầ m c ó t h ể được xem là hàng hóa thứ cấp theo mối quan hệ nghịch giữa thu nhập và nhu cầuvềnướcsạch.Khithunhậphàngthángcủahộgiađìnhtăngthêm100.000đồngthì nóảnhh ư ở n g l ê n m ứ c g i á t ố i đ a m à đ á p v i ê n s ẵ n l ò n g t r ả l à r ấ t n h ỏ , c h ỉ ở mức890đồng.Khituổicủađápviên tăngthêmmộttuổi,thìản h hưởngcủanólênmứ cgiátốiđamàhọcóthểchitrảlàkhoảng1.000đồng.Mứcgiátốiđacóthể chi trả sẽ tăng thêm 4.360 đồng nếu trình độ học vấn của đáp viên tăng thêmmộtnăm.Điềunàychothấytrìnhđộhọcvấnđóngmộtvaitròquantrọngtrong mức độ nhận thức về vấn đề ô nhiễm nước ngầm mà mỗi đáp viên phải đối mặt.Đáp viênlànông dânsẽchitrảcho quỹ củachươngt r ì n h b ả o v ệ n g u ồ n n ư ớ c ngầmíthơn23.600đồngsovớinhữngđápviênkhôngphảilàmnghềnông.
Phương pháp CVM được dùng để định giá cấp nước nông thôn tại đồngbằng sôngC ử u L o n g K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h ỉ r a r ằ n g , m ứ c s ẵ n l ò n g t r ả t r u n g bìnhcủacáchộdânlà99.956đồng Cácyếutố nhưchitiêu hàng tháng củah ộgia đình cho nước sinh hoạt, cảm nhận về chất lượng nước hộ đang sử dụng, sốngườibị bệnh liên quan đến nguồnnước,số thànhviên trong hộgiađ ì n h , t h u nhậpb ìn h q u â n hàng thángc ủa hột ỷ lệ thuận vớiW T P Trong k h i c á c nhân tố nhưmứcgiáđềxuất,sốngườigiàtronggiađình,vịtrícưtrúcủangườitrảlờitỷlệ nghịch với WTP Kết quả nghiên cứu mộtl ầ n n ữ a k h ẳ n g đ ị n h c h ắ c c h ắ n k ế t luậnrằng
“Các sai sốcót h ể c ó k h i t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u C V đ ề u c ó t h ể k h ố n g chế thông qua việc thiết kế nghiên cứu một các cẩn thận và triển khai nghiên cứuthậntrọng”(Bùi ĐứcKính, 2009).
Mộtn g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n v ớ i c á c h ộ d â n s ố n g t r ê n l ư u v ự c s ô n g Nhuệ,bằngviệcsửdụngphươngphápCVM,nghiêncứuđãướctínhthiệthạidoô nhiễm nguồn nước của dòng sôngNhuệ -Đ á y g â y r a c h o g i a đ ì n h K ế t q u ả c ó tới 83% số hộ nghiên cứu bị thiệt hại với mức thiệt hại trung bình là 4.805.000đồng/năm Tổng thiệthại bình quân hàngnăm khoảng 4.315 tỷđồng, chiếmkhoảngtren2%GDPtoànvùng(ĐàoVănKhiêm,2009).
Một nghiên cứu tại khu du lịch Hồ Núi Cốc nhằm đo lường mức sẵn lòngchi trả của khách du lịch cho việc bảo tồn giá trị của Hồ Núi Cốc (bảo tồn nguồnnước, bảot ồ n c á c g i á t r ị s i n h h ọ c … ) K ế t q u ả p h â n t í c h c h o t h ấ y m ứ c s ẵ n l ò n g chi trả của khách du lịch nội địa là 9.572,98 đồng/người, khách du lịch quốc tế là0,9469 USD/người Tổng quỹ có thể thu được từ khách du lịch trên 2,9 tỉ đồng vàgầnbằng1/5tổngdoanhthucủakhudulịchHồNúiCốc.Theokếtquảđiềutra,độ tuổi và trình độ học vấn có ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả Những dukháchcóđộ tuổitừ25- 45sẵnlòngtrảcaohơndukháchởđộtuổikhác.Mứcsẵn lòng trả trung bình cao nhất nằm ở nhóm du khách có trình độ trên Đại học(Hoàng ThịThùyLinhvàĐàoDuyMinh,2011).
Thực tế cho thấy rằng, ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây ra nhiềubệnh tật trênThế giới Đầu tưcho việc cảithiện vệs i n h m ô i t r ư ờ n g đ ã đ ư ợ c chứngminhlàhiệuquảvàđemlạinhiềulợiíchchosứckhỏeconngườivàcộng đồng Một nghiên cứu được thực hiện tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam về sẵnlòng chi trả của người dân cho xây dựngh ệ t h ố n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i K ế t q u ả nghiêncứuchothấytrungvịmứctrungbìnhchungcủacáchộgiađìnhsẵnsàngbỏr a đ ể x â y d ự n g h ệ t h ố n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i l à 1 8 1 3 8 0 0 V N Đ , c h i ế m 4 % t h u nhập hàng năm của các hộ gia đình Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tổng mức sẵnsàng bỏ ra để xây dựng hệ thống xử lý nước thải của người dân là trên 3,18 tỷđồng.Ngoàira,cácyếutốnhưtrìnhđộhọcvấncao,mứcđộkhônghàilòngvớihệ thống xử lý nước thải hiện tại, kinh tế gia đình tốt, độ tuổi tăng, số người tronghộ gia đình là những yếu tố làm tăng mức sẵn sàng chi trả cho xây dựng hệ thốngxửl ý n ư ớ c t h ả i N a m g i ớ i c ó m ứ c s ẵ n s à n g c h i t r ả c a o h ơ n n ữ g i ớ i v à n h ữ n g người có nghề nghiệp khác nông nghiệp cũng có mức sẵn sàng chi trả cao hơn(Nguyễn HoàngThanhvàcs.,2012). Khôngcó nhiềun g h i ê n c ứ u v ề m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t lượng môi trường nước được thực hiện tại các làng nghề ởV i ệ t
N a m T ạ i l à n g nghềVạnPh úc , HàĐông nhómtácg iả NgôThịThủy(2015)đãthựchiệnđiều tra trên 120 người (đại diện cho 120 hộ) Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức sẵnlòng chi trả trung bình của các hộ là 150.000 đồng/năm; các hộ tham gia sản xuấtnghề, hộcó thu nhập cao, những người thamg i a v à o t ổ c h ứ c m ô i t r ư ờ n g , n g ư ờ i cóđộtuổicàngcaothìcómứcsẵnlòngchitrảcaohơnsovớinhữngngườicònlại. Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện chất lượng nướccòn được thực hiện ở làng nghề đúc cơ khí
Mỹ Đồng, Hải Phòng Trên cơ sở điềutra154 hộbaogồmcảhộ sản xuấtvà khôngs ả n x u ấ t , n g h i ê n c ứ u đ ã c h o t h ấ y bìnhq u â n 1 h ộ s ẵ n l ò n g c h i t r ả 3 6 , 6 9 n g h ì n đ ồ n g / h ộ / t h á n g , t ổ n g q u ỹ ư ớ c t í n h 715 triệu đồng/năm cho việc cải thiện chất lượng môi trường nước tại làng nghề.Những hộ có thu nhập cao, nhiều nhân khẩu, hộ sản xuất cơ khí đúc đồng có mứcsẵnlòngchitrảcaohơnhộcònlại(NguyễnVănSongvàcs.,2016). Đánh giá về tổn thất kinh tế của người dân do môi trường nước sông bị ônhiễm ởvùng đồng bằng sôngCửu Long của Võ ThànhD a n h ( 2 0 0 8 ) c h o r a k ế t quả ước lượng khoảng 29.345 đồng/hộ/tháng Ước lượng thiệt hại kinh tế của ônhiễm nguồn nước sông khoảng 1,454 tỷ đồng/năm Tại tỉnh Bắc Ninh, để giảmthiểuthiệthạicủaônhiễmmôitrường nước, tỉnhđãchoxâydựngmộtloạtcácnh à máy xử lý nước thải tại làng nghề Điển hình như nhà máy xử lý nước thảiPhongKh ê v ớ i k in h phíđ ầu tư 1 5 6 t ỷ đồng, n h à m á y x ử l ý nướct h ả i v ới tổ ng mức đầu tưgiaiđ o ạ n 1 l à 8 0 0 t ỷ đ ồ n g , c ô n g t r ì n h x ử l ý ô n h i ễ m t ạ i l à n g n g h ề Đại Bái có tổng vốn đầu tư hơn 52 tỷ, nhà máy xử lý nước thải tại xã Khắc Niệmđược Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đầu tư năm 2009 trị giá 7 tỉ đồng Bêncạnh đó, tỉnh Bắc Ninh còn có một loạt các dự án nhằm giải quyết ô nhiễm môitrườngnước.Vớinguyêntắcđầutưchocáccôngtrìnhxửlýnướcthảitậptrunglà 80% tổng kinh phí do Nhà nước hỗ trợ, 20% còn lại và toàn bộ kinh phí vậnhành công trình do doanh nghiệp, cơ sở phát sinh chất thải trong làng nghề đónggópc h i t r ả , n h i ề u d ự á n v ẫ n c h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n (SởT à i n g u y ê n v à M ô i t r ư ờ n g tỉnhBắcNinh,2016).Nhưvậy, mộtnghiêncứuđểđolườngsựthayđổiphúclợicủangư ờidânkhichấtlượng nướcsuygiảmvàmứcsẵnlòngchitrảcủangườidân để xây dựng các nhà máy xử lý nước thải tậ trung nhằm cải thiện chất lượngmôitrườngnướcởcáclàngnghềtỉnhBắcNinhcầnthiếtđượcthựchiện.
Khoảngtrốngt r o n g n g h i ê n c ứ u m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả đ ể c ả i t h i ệ n
Xuấtp h á t t ừ k ế t q u ả c ủ a p h ầ n t ổ n g q u a n c á c n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i nướ c liên quan đến sự thay đổi phúc lợi, sẵn lòng chi trả của người dân cũng nhưcác các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân nhằm cải thiệnmôitrườngvàmôitrườngnước,chothấy:
Thứ nhất,các nghiên cứu quốc tế đã làm nhiều về sự thay đổi phúc lợi xãhội, sẵn lòng chi trả cho sự cải thiện môi trường như: môi trường không khí, môitrườngtiếngồn,môitrườngnước,môitrườngđất;ngượclại,ởtrongnướcchưacó một nghiên cứu nào làm rõ về sự thay đổi phúc lợi khi cải thiện môi trườngnước vàđặc biệt làmôi trường nướcdo ô nhiễm từ các làng nghềt r u y ề n t h ố n g trên phạmvitoàntỉnh;
Thứ hai,cácnghiêncứu trong và ngoài nướctrước đâyhầuh ế t c h ỉ t ậ p trung vào đánh giá đơn lẻ hoặc sâu về mức sẵn lòng chi trả của người dân cho cảithiện môi trường (đất, nước, không khí), mà chưa đánh giá toàn diện nhận thức,quan điểm của ngườidân đến sựnguyh ạ i c ủ a ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c , c ũ n g như lợi ích của việc cải thiện môi trường nước đối với cuộc sống của người dântrong khuvực vàxãhội;
Thứ ba,hầu hết các nghiên cứu trước đây chỉ nghiên cứu, phân tích, đánhgiá mức sẵn lòng chi trả và các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả củangườidândựatrênphươngphápđiềutraCVMnhưngchỉsửdụng1cáchđiềutra hoặc ngẫu nhiên một lần (single – distrotomous choice), hoặc ngẫu nhiên lặp(double– d i s t r o t o m o u s c h o i c e ) c h ư a c ó n g h i ê n c ứ u n à o s ử d ụ n g c ả h a i p h ư ơ n g phápnày cùngmộtlúcvàsosánhkếtquảcủahaiphươngphápnày;
Thứ tư,nguyên nhân chính của việc duy trì sự hoạt động của các nhà máyxửlýnướcthảihiệncó,đưacáccông nghệmớivào nhằmxửlýnướcthảihiệnnay đanggặpnhiềukhókhănđólàthiếuvốnđềduytrìsựhoạtđộng,thiếuvốnđầutư Các nghiêncứutrước đâyhầuhết chưa cónghiêncứun à o s ử d ụ n g phươngp h á p s u y r ộ n g n h ằ m ư ớ c t í n h đ ư ợ c l ư ợ n g v ố n đ ó n g g ó p t h ự c t ế c ủ a người dân, và lượng vốn tiềm năng của người dân trong khu vực nhằm cải thiệnmôitrường nướcbịô nhiễm;
Thứnăm,tácgiảđềxuấtnghiêncứutrongbốicảnhBắcNinhlàmộttỉnhđấthẹp ngườiđông (BắcNinh làtỉnhcódiện tích đấttựnhiênhẹpn h ấ t t o à n quốc); nhưng BắcNinh lại có lượng làngnghề vàtính đadạngc ủ a l à n g n g h ề đứngtrongtốp5toànquốc;chínhvìvậy,mậtđộlàngnghềởBắcNinhlàđôngđặ c nhất, từ nguyên nhân đó mà mức độ ô nhiễm môi trường nói chung và môitrườngnư ớc n ó i r i ê n g l à t rầ m t r ọ n g n h ấ t t r o n g những n ă m g ầ n đ â y V ớ i n h ữ n g đặc điểmđ ó , h i ệ n t ạ i B ắ c N i n h đ a n g g ặ p k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c h u y đ ộ n g n g u ồ n lực tài chính để duy trìsự hoạt động của cácn h à m á y x ử l ý n ư ớ c t h ả i c ũ n g n h ư đầut ư x â y d ự n g n h à m á y m ớ i , đ ư a c ô n g n g h ệ m ớ i v à o n h ằ m c ả i t h i ệ n m ô i trường nước.
Vớinhữnglýdođượcnêuraởtrênchothấy,mảngđềtàinghiêncứuvềsự sẵn lòng chi trả nhằm cải thiện môi trường nói chung và môi trường nước nóiriêng đã có nhiều tác giả ngoài nước nghiên cứu trên những phạm vi, khía cạnhkhác nhau; Nhưng, vẫn tồn tại một số khoảng trống cần được tiếp tục nghiên cứunhư 5 lý do đã chỉ ra trên đây Chính vì vậy,đề tài “ Nghiênc ứ u m ứ c s ẵ n l ò n g chitrảcủangườidânnhằmcảithiệnchấtlượngmôitrườngnướcbịônhi ễmở các làng nghề tỉnh Bắc Ninh ” đã được lựa chọn và nghiên cứu, các khía cạnhnghiên cứu sâu của Luậnán vềk h o a h ọ c , t h ự c t i ễ n , c ó t í n h đ ộ c l ậ p v à k h ô n g trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào trong và ngoài nước về mục tiêu,nội dung, địa điểm,t h ờ i g i a n n g h i ê n c ứ u C á c c ơ s ở l ý l u ậ n , t h ự c t i ễ n c ủ a c á c công trình nghiêncứu đã đượctácgiảnghiên cứu,tổnghợp,k ế t h ừ a , l à m r õ thêm, phát triển thêm trong luận án của mình, nhằm đảm bảo tính khoa học, thựctiễn và logic.
Bàihọckinhnghiệmtừcơsởlýluậnvàthựctiễnchonghiêncứumứcsẵnlòngc hitrảđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnướcởcáclàngnghềtỉnh BắcNinh
Đểđ os ự t h a y đ ổ i p h ú c l ợ i h ầ u h ế t cá c n h à k i n h t ế s ử d ụ n g ha i ( 2 ) h à m cầu đối ngẫu là hàm cầu Hicksian và hàm cầu Marshall Nhưng trong một thịtrường có giá cả (thị trường hàng hoá, dịch vụ thông thường) các nhà kinh tếthường dùng sự thay đổi thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus – CS), vàthặng dư người sản xuất (Producer surplus – PS) để đo sự thay thay đổi phúc lợicủa người tiêu dùng, phúc lợi của người sản xuất, và phúc lợi xã hội Đối với mộtthịt r ư ờ n g k h ô n g c ó g i á c ả , k h ó đ o đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g h à n g h o á ( v í d ụ : c ả i t h i ệ n chấtlượng m ô i t rư ờn g, c h ấ t lư ợn g tàinguyên),cá c n hà ki nh tếthường sử d ụ n g sự thay đổi đền bù (compensation variation-CV) và sự thay đổi tương đương(equipvalent variation- EV) để đo sự thay đổi phúc lợi khi chất lượng môi trườngthayđổi,lượnghoácụthểthôngquamứcsẵnlòngtrả(willingnesstopay-
WTP)và mức sẵn lòng chấp nhận (willingness to accept-WTA) tuỳ theo chất lượng môitrường tăng (tương đương giá hàng hoá, dịch vụ giảm), hoặc chấtl ư ợ n g m ô i trường giảm (tương đương giá hàng hoá, dịch vụ thăng) và tuỳ thuộc vào ngườihưởnglợimuốncảithiệnnhucầuhaygiữanguyênnhucầuhiệntạicủamình.
Trong nghiêncứu sẵnlòngchit r ả đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g nước,ngườiđượcphỏngvấnđượcđặttrongmộtthịtrườnggiảđịnh.Dođó, môtảvềhànghóa (ởđâylàchấtlượngmôitrườngnước) làvôcùngquantrọngđểthuđư ợcWTP chínhxácnhất.
Trong bất cứ cuộc điều tra nào thì bảng hỏi vẫn là công cụ không thể thiếuđểthu t h ậ p thông tin đầyđ ủ , c h í n h x ác v à hi ệu qu ả Đặcbiệt tr on gn gh iê n c ứ u địnhgiámôitrường,bảnghỏicóvaitròvôcùngquantrọng.PhươngphápCVMsử dụng bảng hỏi để tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên nhiều đối tượng về mức sẵnsàng chi trả của họ cho những giá trị lợi ích môi trường để từ đó định giá đượcnhững lợi ích này Thực tế cho thấy việc thiết kế bảng hỏi hoàn thiện là rất khókhăn Những vấn đề phát sinh khi sử dụng bảng hỏi để tiến hành điều tra và xử lýsốliệuthường bấtngờvàkhólườngtrước.Đặcbiệtlàđốivớinghiêncứuđánhgiátá cđộngmôitrường- vấnđềcònkhámớimẻvàxalạvớinhiềungườidân.Vìvậy,việcthiếtkếbảnghỏisaoc hophùhợp,đơngiản,dễhiểuđốivớingười trảlờimàvẫncóýnghĩa,đầyđủvàđápứngđượcyêucầucủangườinghiêncứulàviệcvôcùng cầnthiết khisửdụngphươngphápCVM.
Mức sẵn lòng chi trả nhằm cải thiện môi trường phụ thuộc hoàn toàn vàoquyền sở hữu tài nguyên và môi trường Tại các làng nghề truyền thống tỉnh BắcNinh, các hộ gia đình đều không có quyền ở khu vực thải hay nói cách khác tàinguyênnướclàsở hữuchung,hànghóacôngcộngnêntấtcảmọingười bịthiệthạitừônhiễmmôitrườngnướcđềumongmuốncảithiệnchấtlượngmôitrườngnước.
Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, mức sẵn lòng chi trả để cảithiệnc h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c p h ụ t h u ộ c v à o n h i ề u y ế u t ố M ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả c ủ a người dân thường có quan hệ với các yếu tố như: thu nhập, quy mô hộ, giáo dục,tuổitác,khoảngcáchtừnguồnnướchiệncó,tìnhtrạngviệclàmvàgiớitính.Dođó khi tiến hành ước lượng mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân trên địa bàn làngnghề của tỉnh Bắc Ninh, các biến được đưa vào mô hình bao gồm: giới tính, tuổi,trình độ văn hóa của chủ hộ, số lượng người trong hộ,thu nhập của hộ (bao gồmthu nhập từ làm nghề và thu nhập ngoài làm nghề), khoảng cách từ gia đình tớinguồn nước bị ô nhiễm Ngoài ra biến giả phản ánh hộ gây ô nhiễm hay không gâyônhiễmcũngđượcsửdụngtrongmôhìnhnhằmđưarakếtquảchínhxácnhất.
Nộidungphần2trìnhbàytổngquanvềcơsởlýluậnvàthựctiễncủađềtài,trongđó nêu lên cáckháiniệm,đặcđiểm ôn h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c ở c á c làng nghề, các lý luận về sự thay đổi phúc lợi khi chất lượng môi trường thay đổivà sẵn lòng trả để cải thiện chất lượng môi trường nước bị ô nhiễm và các nghiêncứuvềvấnđềnàytrênThếgiới cũngnhưởViệt Nam.
WTP là số tiền tối đa mà một người mua chấp nhận trả cho một số lượnghàng hóa hoặc dịch vụ nhất định WTP để cải thiện chất lượng môi trường phụthuộc hoàn toàn vào quyền sở hữu tài nguyên môi trường Việc đo lường WTP cóthể dựa trên việc nghiên cứu sự ưa thích thực tế (revealed preference) hoặc sự ưathích lý thuyết (statedpreference).Việc nghiên cứuWTP được sửd ụ n g đ ể đ o lường phúc lợi của người dân khi có sự cải thiện chất lượng nước và có ý nghĩatrong việcđềxuấtcácchính sách liên quantớim ô i t r ư ờ n g D ự a v à o l ý t h u y ế t Cầu trong Kinh tế học, các yếu tố quan trọng như giá (mức Bid), thu nhập và cácđặcđiểmkinhtếxãhộicủangườiđượcphỏngvấnđượcxácđịnhlànhữngyếutố ảnh hưởngtớiWTP.
Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method - CVM)được sử dụng trong nghiên cứunày CVM dựa trên việc xây dựng một thị trườnggiả định và câu hỏi trọng tâm là: Ông (bà) sẵn lòng chi trả bao nhiêu tiền để cảithiện chấtlượngmôitrường?
Bên cạnh đó, phần 2 đã đề cập đến thực tiễn nghiên cứu WTP để cải thiệnchất lượng môi trường Trên Thế giới WTP xuất hiện nhiều trong nghiên cứu củacác nhà nghiên cứu kinh tế môi trường như Kahneman and Knetch, Mitchell andCarson, Whittingtonet al… Tại Việt Nam, cũng có rất nhiều các nghiên cứu vềWTPc h o d ị c h v ụ m ô i t r ư ờ n g C á c n g h i ê n c ứ u t r ê n T h ế g i ớ i v à V i ệ t N a m t ậ p trungchủyếuvàoviệcphântíchcácmôhìnhnghiêncứu,cácyếutốảnhhưởngtớiW T P , m ứ c W T P t r u n g b ì n h v à x á c đ ị n h m ứ c đ ộ t i n c ậ y c ủ a p h ư ơ n g p h á p CVM Ngoài ra,tác giả đã chỉ ra những khoảng trống trong các nghiên cứu trướcđóvà với việc thực hiện nghiên cứu nàycó thể giúp làm sáng tỏ những lý luận vàthực tiễn trong đo lường mức sẵn lòng chi trả để cải thiện chất lượng môi trườngnước tại các làng nghề Từ tổng quan lý luận và thực tiễn, tác giả rút ra kinhnghiệm để thực hiện nghiên cứu mức sẵn lòng trả trong các làng nghề tỉnhBắcNinh.
Đặcđiểmđịabànnghiêncứu
ĐiềukiệntựnhiêncủatỉnhBắcNinh
Bắc Ninh làtỉnhnằmtrong vùng châuthổS ô n g H ồ n g , t h u ộ c k h u v ự c đồngbằngBắcBộ.V ị t r í địal ý n ằ m t ro ng ph ạm vi t ừ 20 0 58’đ ế n 2 1 0 16’vĩ đ ộBắc và 105 0 54’ đến 106 0 19’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang; phíaĐôngv à Đ ô n g N a m g i á p v ớ i t ỉ n h H ả i D ư ơ n g ; p h í a N a m g i á p t ỉ n h H ư n g Y ê n ; phíaTâygiápthànhphốHàNội(UBNDtỉnhBắcNinh,2015c). Địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông Địa hình trung du, đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ,khoảng 0,53% so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh được phân bố rải rác thuộcthànhphốBắc Ninh,thị xã Từ Sơn,huyệnQuế Võ(UBNDt ỉ n h B ắ c N i n h , 2015c) Theo số liệu thống kê năm 2015, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh BắcNinh là 82.272 ha Diện tích lớn nhất là đất sản xuất nông nghiệp với 41.713 ha,chiếm 50,7%; diệntích đất lâm nghiệpchỉ có 631ha, chiếm0 , 8 % ; đ ấ t c h u y ê n dùng có 18.249 ha chiếm 22,2%; diện tích đất ở có 10.215 ha, chiếm 12,4% (CụcThống kê tỉnhBắcNinh, 2016).
Mạng lưới sông ngòi thuộc tỉnh Bắc Ninh khá dày đặc, mật độ khá cao từ1,0 – 1,2km/km 2 (theos ố l i ệ u c ủ a Đ à i K T T V B ắ c B ộ ) v ớ i 3 h ệ t h ố n g s ô n g l ớ n chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình.Ngoài ra trên địa bàn tỉnhcòn có sông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, và hệ thống sông ngòi nội địa nhưsông Ngũ HuyệnK h ê , s ô n g D â u , s ô n g B ộ i , s ô n g T à o K h ê , s ô n g Đ ồ n g
K h ở i , sông Đại Quảng Bình.Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc và có lưu lượng nướcmặt dồi dào, thủy văn của tỉnh Bắc Ninh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trongcông tác tưới và tiêu thoát nướctrênđịabàn toàn tỉnh(UBNDt ỉ n h B ắ c N i n h , 2015c).
Đặcđiểmkinhtế-xãhộitỉnhBắcNinh
Từ một tỉnh nông nghiệp thuần túy, đến nay Bắc Ninh đã cơ bản trở thànhtỉnh công nghiệp theoh ư ớ n g h i ệ n đ ạ i , v ớ i n h i ề u c h ỉ t i ê u k i n h t ế - x ã h ộ i đ ứ n g trong top caonhấtcả nước.
Kinh tế tỉnh Bắc Ninh tăng trưởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,hướngt ớ i m ô h ì n h n ổ i b ậ t v ề p h á t t r i ể n kinhtếđịaphươngtrongthờikỳđổimới.Tốcđộtăngtrưởngkinhtếluônduytrìở mức hai con số, bình quân giai đoạn 1997 - 2016 đạt 15,1%; GRDP năm 2016(giá so sánh 1994) ước đạt 25.996 tỷ đồng, gấp 15,2 lần năm 1997.Cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng: đến năm 2016 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm tỷ trọng 3,94%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 72,56%; dịch vụchiếm 23,51%.Hoạt động thương mại – dịch vụ tiếp tục phát triển với tổng mứcbán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng cao Xuất khẩu có bước đột phá, kimngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 1997 - 2016 tăng bình quân 42 %/năm; năm2016 xuất khẩu đạt 22,8 tỷ USD, gấp 1.120 lần so với năm 1997 (BCH Đảng bộtỉnh BắcNinh,2017).
HoạtđộngcôngnghiệpvàxâydựngcủatỉnhBắcNinhc ó m ứ c t ă n g trưởng khá tốt Trong 6 tháng đầu năm2017, tổng giá trị sản xuất ước đạt 370.565tỷ đồng, tăng 9,3% so với cùng kỳ Nhờ đó, việc làm và thu nhập của người laođộng được cải thiện;sức mua hànghóacủadâncư gia tăng( U B N D t ỉ n h B ắ c Ninh, 2017) Tỉnh Bắc Ninh hiện nay có 15 khu công nghiệp
1khuc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à h ơ n 3 0 c ụ m c ô n g n g h i ệ p ( C C N ) C á c k h u c ô n g nghiệplàhạtnhântăngtrưởngkinhtếcôngnghiệpcủatỉnh.Chủtrươngcủatỉnhlà tích cựctriển khaikếhoạch pháttriển các hoạtđộng dịchvụt r o n g c á c k h u côngnghiệptậptrungtạomôitrườngđầutưlànhmạnh,thânth iện,hấpdẫn.Đầutư FDI trong năm 2015 đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư cho 137 dự án, điềuchỉnh bổ sung35dự án,vớitổng số vốnđ ầ u t ư s a u đ i ề u c h ỉ n h l à 3 1 6 6 t r i ệ u USD Lũykế đếnnăm 2015 có763 dự án với sốvốnđăng ký đạt 11.386t r i ệ u USD( U B N D t ỉ n h B ắ c N i n h , 2 0 1 5 b ) Đ ế n n ă m 2 0 1 7 , c á c h o ạ t đ ộ n g x ú c t i ế n đầutư đượcđ ẩ y m ạ n h , t h u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đ ứ n g đ ầ u c ả n ư ớ c v ớ i n h i ề u dự án đầu tư lớn như: Dự án mở rộng thêm 2,5 tỷ USD của Công ty
TNHHSamsungDisplay,CôngtyTNHHMisumi,NhàmáyHanaM i c r o n , D ự á n Hanwa Techwin Security ; toàn tỉnh cấp mới 83 giấy chứng nhận đầu tư doanhnghiệp có vốn trực tiếp nước ngoài, tổng vốn đăng ký 2,8 tỷ USD; cấp 44 giấychứngnhậnđầutưtrongn ư ớ c v ớ i t ổ n g s ố v ố n 4 0 9 8 t ỷ đ ồ n g ; c ấ p
Giátrị(tỷ Tỷlệ Giátrị Tỷlệ Giátrị(tỷ Tỷlệ Giátrị(tỷ Tỷlệ Giátrị(tỷ Tỷlệ đồng) (%) (tỷđồng) (%) đồng) (%) đồng) (%) đồng) (%)
Tỉnh Bắc Ninh là địa phương đầutiên trong cả nước có 100%số xã,phường, thị trấn hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi, là tỉnh thứ 2trong cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 Độingũ giáo viên đủ về số lượng, cơ cấu tương đối hợp lý, có trình độc h u y ê n m ô n trên chuẩn cao, cơ bản đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục Cơ sở vật chấttrường học được quan tâm đầu tư theo hướng chuẩn hóa và hiện đại, tỷ lệ trườngkiên cố hóa và trường chuẩn quốc gia tỉnh Bắc Ninh cao nhất cả nước Việc thựchiện kiên cố hóa trường lớp học, xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các cấp họcđược quan tâm, toàn tỉnh có trên 80% trường chuẩn quốc gia, tỷ lệ phòng học kiêncốđạt95,5%,làtỉnhđứngđầucảnước(CụcThốngkêtỉnhBắcNinh,2017).
Công tác ý tế dự phòng, phòng chống các bệnh xã hội, quản lý vệ sinh antoànt h ự c p h ẩ m đ ư ợ c t ỉ n h B ắ c N i n h c o i t r ọ n g ; q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề y t ế n g o à i c ông lập được tăng cường; chất lượng khám chữa bệnh ngày càng được nânglên.So với năm 2012, số giường bệnh năm
2016 tăng 1,74 lần; số cán bộ y tế năm2016 tăng 1,23 lần; 20 cơ sở y tế được mở thêm (Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh,2017) Tuy nhiên ngành y tế của tỉnh Bắc Ninh vẫn đối mặt với những khó khănnhư:hoạtđộngcủacáctrạmytế,trungtâmytếchưađạthiệuquảcao;chưacósự giám sát chặt chẽ các cơ sở y tế ngoài công lập; công tác dân số kế hoạch hóagiađìnhcòn mộtsốhạnchế,sốtrẻlà conthứba đượcsinhra và tỷlệmấtcânbằnggiới tínhcòncao(UBNDtỉnhBắcNinh,2015b).
Hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình sôinổi, phong phú, thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, văn hóa, xã hội lớn của đấtnướcvàcủatỉnh.Năm2016tỉnhBắcNinhcó262,336hộđượccôngnhậnlàhộđạt chuẩnvăn hóa;tỉnh cũng duy trì thựchiệnnếps ố n g v ă n m i n h t r o n g v i ệ c cưới, việc tang, lễ hội An sinh xã hội và phúc lợi xã hội được đảm bảo Tỷ lệ hộnghèo còn
2,2%;hỗtrợ chotrên15000 người caotuổi(từ7 0 t u ổ i t r ở l ê n ) v ớ i mứchỗtrợ100.000đồng/tháng(sớmhơn10tuổisovớiquyđịnhcủaChínhp hủ); hỗ trợ điện táng, hỏa tảng 10 triệu đồng/1 trường hợp (UBND tỉnh Bắc Ninh,2015b).
Chấtl ư ợ n g v à t h ờ i l ư ợ n g p h á t s ó n g p h á t t h a n h – t r u y ề n h ì n h đ ư ợ c n â n g cao Năm 2016 đã thực hiện sản xuất 1.095 chương trình phát thanh, 2.190 chươngtrìnhtruyềnhình,vớihàngnghìntinbàimới(CụcThống kêBắcNinh,2017).
Tìnhh ì n h p h á t t r i ể n l à n g n g h ề c ủ a t ỉ n h B ắ c N i n h t r o n g n h ữ n g
Tỉnh BắcNinh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện gồm:1 t h à n h p h ố , 1 t h ị xã và 6 huyện; 126 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 23 phường, 6 thị trấn và 97 xã(UBNDtỉnhBắcNinh,2015d).
Làng nghề ởBắcNinhhìnht h à n h v à p h á t t r i ể n l â u đ ờ i , h o ạ t đ ộ n g ở h ầ u hết các ngành kinh tếchủ yếu Bắc Ninh làm ộ t t ỉ n h c ó d i ệ n t í c h n h ỏ n h ấ t t o à n quốc nhưng có mật độ các làng nghề truyền thống dày đặc nhất toàn quốc Làngnghề được xác định là một nguồn tiềm năng, thế mạnh, tạo ra nhiều việc làm tạichỗ và tăng thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn, góp phần tích cựcvào sựpháttriển kinhtế-xãhội củatỉnh.
Bảng 3.2 Số lượng làng nghề tại các huyện, thị xã, thành phốtrênđịabàntỉnhBắcNinh
STT Huyện,thịxã,thànhphố Sốlàngnghề Tỷlệ(%)
Trong tổng số 126 xã, phường, thị trấn của tỉnh Bắc Ninh, hiện nay có 62làngnghề, t r o n g đ ó c ó 3 1 làng n g h ề tr uy ền thống Cá c l à n g n g h ề tậpt ru ng chủyế u ở huyện Yên Phong và Thị xã Từ Sơn Trong các làng nghề của tỉnh, có 20làng nghề vẫn đang phát triển tốt, chiếm 32%, bao gồm các làng nghề sản xuất đồgỗ mỹ nghệ, sắt thép, đồng, giấy, dệt… Những làng nghề này sản xuất các sảnphẩmp h ù h ợ p n h u c ầ u t h ị t r ư ờ n g , l u ô n c ó s ự đ ầ u t ư t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c s ả n xuất.C ó 2 6 l à n g n g h ề h o ạ t đ ộ n g c ầ m c h ừ n g , b a o g ồ m c á c l à n g n g h ề s ả n x u ấ t , chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp như chế biến từ gạo (mì, bún, bánh, nấurượu…), nuôi trồng, chế biến tơ tằm, mộcd â n d ụ n g … C ó 1 6 l à n g n g h ề h o ạ t động kém, có nguy cơ mai một, mất nghề Đây là những làng nghề có sản phẩmkhông còn phù hợp với thị trường, bị cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm côngnghiệp (UBNDtỉnhBắcNinh,2015a).
TT Các huyện, thịxã,thànhphố
Số hộ sảnxuất làngnghề(hộ )
Số lượng laođộng tham giaSXlàngngh ề(người)
Nguồn:SởTàinguyênvàMôitrườngtỉnhBắcNinh(2017a) Năm 2016, tỉnh Bắc Ninh có 13.171 hộ làm nghề, chiếm 3,87% số hộ củatỉnh; 43.094lao động làm nghề, chiếm 8,74% tổng dân số tại các làng nghề; tổnggiátrịsảnxuất của làngnghềđ ạ t 7 6 2 9 , 4 t ỷ đ ồ n g , b ằ n g 7 , 7 8 % t ổ n g t h u n h ậ p củatỉnh.Hoạtđộngsảnxuấtlàngnghềđãthuhútmộtlựclượnglaođộnglớnt ừ trongvàngoàiđịaphương.Tạinhữnglàngnghềpháttriển nhưĐồngKỵ,cótới 3.134 hộ tham gia kinh doanh sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ (chiếm 86% tổng số hộ);làng nghề giấy Phong Khê có số lao động làng nghề sản xuất giấy là 4853 ngườichiếm 50,27% số lao động phi nông nghiệp; làng nghề đúc đồng Đại Bái có 1711hộ thì có tới 1046 hộ làm tiểu thủ công nghiệp, trong đó: hộ sản xuất mỹ nghệ là145 hộ; hộ làm hàng dân dụng là
722 hộ, đúc đồng, nhôm cô đúc phế liệu là 158hộ, có 34 hộ có máy móc lớn cán thuê
(UBND tỉnh Bắc Ninh, 2015a) Ở nhữnglàngnghềsảnxuấtpháttriểnmạnh,ngoàiviệctậnd ụ n g l a o đ ộ n g t ạ i đ ị a phương,c áclàng nghềcònthunhận thêmlao độngởcáclàngxãlânc ậ n v à cáctỉnhngoàinhưTháiNguyên,HàTây,VĩnhPhúc,HưngYên
Cácdoanh nghiệp s ả n x u ấ t công n gh iệ p t r o n g cá c l à n g ng hề hi ện n a y c ơ bản vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với vốn đầu tư trên dưới 10 tỷ đồng, sửdụngdưới200laođộng;thịtrườngtiêuthụsảnphẩmchưaổnđịnh,việctiếpcậnthịtrường còn hạn chế Đa số các doanh nghiệp chưa xây dựng được chiến lược về thịtrường, nhất là thị trường nước ngoài; chưa xây dựng được thương hiệu sản phẩm;sản phẩm hàng hoá làm ra chất lượng chưa cao, tính cạnh tranh thấp (trừ các mặthàngthủcôngmỹnghệ);nguồnvốnnhỏnênkhảnăngđầutưchiềusâuđốivớithiếtbị công nghệ còn hạn chế Việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng đầu tư trong vàngoài nước còn gặp khó khăn; thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, yếu kém, hầuhết là công nghệ cổ truyền; trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề của người laođộngcònthấp,khảnăng,trìnhđộquảnlýcủachủdoanhnghiệpcònhạnchế. Ởmộtsốlàngnghềsảnxuấtgiấy,sắtthép,đ ú c d ồ n g , h ầ u h ế t c á c doanh nghiệp khi đầu tư sản xuất đã không chú trọng đến đầu tư xử lý chất thải,gây hậu quả ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh và môitrường sinh thái Khôngítcácdoanh nghiệp, cơsở sản xuấtlàngnghềc ò n v i phạm cácquyđịnhphápluậtvề:đăngkýk i n h d o a n h , c h ế đ ộ b ả o h i ể m c h o ngườilaođộng,Luậtthuế,PháplệnhKếtoán-thốngkê
Khungphântíchvàcáchtiếpcận
Khungphântíchcủaluậnán
Khung phân tích cho luận án được xây dựng dựa trên lý thuyết về hành viứngxửcủangườitiêudùng;ngườitiêudùngnướcthểhiệnsựhàilòng,thểhiệný thích, thể hiện hành vi thông qua mức sẵn lòng bỏ tiền ra để “mua” chất lượngmôitrường tốthơn.
- Cácyếutốbêntrong(nộisinh)như:thunhập,giớitính,độtuổi,họcvấncủach ủ hộ,quy môhộ.
- Các yếu tố bên ngoài (ngoại sinh) như: khoảng cách nhà của chủ hộ tớinguồn nước, vai trò của nguồn nước với gia đình, địa bàn sinh sống, điều kiện vềnguồnnướcsinhhoạtvàsảnxuất,loạihìnhnghềnghiệpcủahộ.
Mức sẵn lòng chi trả của người dân được nhìn nhận đa chiều và phân tíchtrênnhiềugócđ ộ Trêncơsởkếtquảphân tíchmức sẵnlòngchi trảcủangười dânđ ểcảithiệnchấtlượngnướcbịônhiễm.Khungphântíchhướngtớicáchàmý chính sách và giải pháp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và luật pháp nhằm thu hútngười dân tham gia đóng góp cải thiện chất lượng môi trường nước đồng thời bảovệmôitrường.
Cáchtiếpcậncủaluậnán
3.2.2.1 Tiếp cận theo cầu hàng hóa dịch vụ về cải thiện chất lượng hàng hóadịchvụ
Cách tiếp cận này cho rằng người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng chất lượnghàng hóa, dịch vụ với chất lượng cao hơn, như vậy cần phải am hiểu hành vi ứngxử của người tiêu dùng cũng như khả năng và mức sẵn lòng chi trả của họ để cảithiệnchấtlượnghànghóavàdịchvụ(Whittingtonetal.,1990).
0 Q 2 (Lượng Q* sử 1 dụngkhic nước hấtlượngthấp )
Q 2 (Lượngnư ớc sửdụngkhi chấtlượng lượngnướcđư ợccảithiện)
G iá n ư ớ ch iện tạ i G iá n ư ớ c
Ngườid â n m u ố n đ ạ t đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g t ố t h ơ n ( q2chấtl ư ợ n g tốt hơn q1), vậy người dân (người tiêu dùng) sẵn sàng trả một mức tiền bằng mứcsẵn lòng trả biên là MWTPq(Freeman III, 1993).Khi chất lượng nước được cảithiện,cầucủangườitiêudùngsẽtăngtừD1l ê nD2;Lượngnướcthựctếsẽđượcsửdụngtă ngtừQ1(lượngnướcsửdụngkhichấtlượngthấp)lênQ2( l ư ợ n gnướcsửdụng khi chất lượngnướcđượccải thiện) Nhưvậy,tiêudùngsẽc h i t h ê m khoảntiền“chiphí 2 ”đểđạtđượcphầntăngthêmvềthặngdưCS2.
Với cách tiếp cận nàyt á c g i ả n h ì n n h ậ n s ẵ n l ò n g c h i t r ả c ủ a n g ư ờ i d â n nhằm cải thiện chất lượng môi trường nước dưới góc độ là cầu về hàng hóa dịchvụ,từđóxácđịnhracácyếutốảnhhưởngtớisẵnlòngchitrảcủangườidân.
3.2.2.2 Tiếpcậntheoquyềnsởhữuvànguồngâyônhiễmmôitrường Đối với tài nguyên và môi trường, quyền sở hữu là vấn đề vô cùng quantrọng quyết định tới hiệu quả sử dụng Rõ ràng những nguồn tài nguyên thuộcquyền sở hữu chung hoặc tài nguyên vô chủ không bao giờ được sử dụng và khaithác hiệu quả do chi phí để tham gia vào thị trường thấp hoặc bằng 0,nếu nhưkhông có sự can thiệpcủa chính phủ, mọi người sẽ khai thác với mộtsảnl ư ợ n g cao nhất mà không quan tâm tới việc giữ gìn và phục hồi chúng Trong tác phẩm“Vấnđềchiphíxãhội-
TheProblemofSocialCost”đăngtrêntạpchíkhoahọcvề Luật và Kinh tế năm 1960 (Journal of Law and
Economics), được Coase nhàkinh tế môi trường được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1991 cho rằng
“Nếuquyềnsởhữutàisảnđượcxácđịnhmộtcáchrõràng,chiphíchoviệcbànbạc,thỏa thuậnbằng k hô ng thìbêngây raôn h i ễ m vàbên bịô nhiễmsẽ tự bànbạc với nhau và đi đến nội hóa sự ô nhiễm” Nội hóa sự ô nhiễm ở đây có nghĩa là tựhaib ê n g â y r a ô n h i ễ m v à n g ư ờ i b ị ô n h i ễ m s ẽ đ ư a c h i p h í v à o g i á t h à n h s ả n phẩ m hoặc giải quyếtđể đạt được sự tối ưuhóa về ô nhiễm dướig ó c đ ộ x ã h ộ i Bên cạnh phương pháp tiếp cận về cầu, luận án này sẽ sử dụng phương pháp tiếpcậndựatrênquyềnsởhữuvềmôitrường,cụthểlàmôitrườngnước.
Cách tiếp cận nguồn gây ô nhiễm Nguyên lý người gây ô nhiễm phải trả(Polluter Pay Principle – PPP) cho rằng người gây ô nhiễm môi trường phải cótrách nhiệmbồi thường thiệt hại cho nạnnhân vànhững chip h í k h ắ c p h ụ c ô nhiễm môi trường do ô nhiễm gây ra bởi người gây ô nhiễm (Osondu, 2012).Nguyên lý này là một lập trường đáng hoan nghênh trong việc thi hành luật môitrường,đ ồ n g t h ờ i l à m ộ t b i ệ n p h á p h ạ n c h ế n h ữ n g n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m “ t i ề m năng” Tuy nhiên, nguyên lý này cũng có nhiều nhược điểm Trong trường hợpkhông thể truy suấtđượcngười gây ô nhiễmthì người đó vẫn tiếp tục hoạtđ ộ n g màk h ô n g c h ị u s ự t r ừ n g p h ạ t n à o ( P e a c e , 2 0 1 7 ) T r o n g t r ư ờ n g h ợ p n g u y ê n l ý PPP phải đối mặt với những tranh cãi, ví dụ: người gây ô nhiễm được xác định vàchiphíônhiễmđượcchiađều,tuynhiênmứcđộgâyônhiễmkhácnhau.Nhưđãđã được luận bàn ở phần trước,về nguyên lýchúng ta có thể xácđ ị n h c h í n h x á c chi phí gây ra bởi các tác động của ô nhiễm,n h ư n g đ ể đ i đ ế n m ộ t c o n s ố c u ố i cùng,có r ấ t n h i ề u v ấ n đ ề c ầ n p h ả i v ư ợ t q u a C h ú n g rac ũ n g rấ t k h ó cót h ể x á c địnhtấtcảtácđộngcủamộtchấtônhiễmgâyravàcórấtnhiềuchiphíhoặclợiíchkhôngthể đođược trongđiềukiệnkinhtế hoặc bởitiềnv ì k h ô n g c ó t h ị trường thực tồn tại Do đó, một quan điểm mở rộng của nguyên lý PPP là “ngườigây ô nhiễm và người sử dụng phải trả” (Polluter and User Pays Principle) và“ngườihưởnglợitừmôitrườngcũngphảitrảphí”.
Từ cách tiếp cận này, mẫu điều tra được chia làm hai nhóm: nhóm hộ sảnxuất gây ô nhiễm và nhóm hộ không sản xuất, tuy nhiên nước thải sinh hoạt đượcthảic h u n g vàon ư ớ c t h ả i của c á c hộs ản x u ấ t gâyôn h i ễ m m ôi trườngchính vì vậy chúng ta không thể nói người gây ô nhiễm và người không gây ô nhiễm Từthực tế tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh và hai cách tiếp cận này có thể thấy: tàinguyên nước tại đây là tài nguyên thuộc sở hữu chung, việc xác định nguồn gây ônhiễm, mức độ gây ô nhiễm của từng hộ, ảnh hưởng ô nhiễm của từng chất gây ônhiễmmàcáchộgiađìnhthảiralàkhóxácđịnh.Dođó,luậnánchiamẫuđiềutra thành hai loại hộ (hộ sản xuất và hộ không sản xuất nghề) để tìm hiểu quanđiểm, thái độ, nhận thức của họ về ô nhiễm môi trường nước Mô hình hồi quyđược sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của loại hình hộ (sản xuất nghề hoặc khôngsảnxuấtnghề)tớimứcsẵnlòngchitrảđểcảithiệnchấtlượngmôitrườngnước.
Phươngphápnghiêncứucủaluậnán
Chọnđiểmnghiêncứu
Toànt ỉ n h B ắ c N i n h c ó 6 2 l à n g n g h ề , t r o n g đ ó c ó 3 1 l à n g n g h ề t r u y ề n thống hiện đang gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt và nước ngầm dùngchos i n h h o ạ t v à s ả n x u ấ t c ủ a n g ư ờ i d â n ( H o à n g A n , 2 0 1 4).Việcl ự a c h ọ n đ ị a điểmnghiên cứudựatrên:
- Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đặc điểm sản xuất cáclàngnghề;
Tácg i ả c h ọ n 5 l à n g n g h ề đ ả m b ả o : c á c l à n g n g h ề c ó c á c m ặ t h à n g s ả n xuất khác nhau; các làng nghề được chọn phải đảm bảo tiêu chí: có làng nghề sảnxuất các mặt hàng nông sản và có làng nghề sản xuất mặt hàng tiểu công nghiệp,thủ công nghiệp; các làng nghề có sự phát triển kinh tế khác nhau; các làng nghềđược chọn cómôi trường nước bịônhiễmnặng.Từđó,5 l à n g n g h ề b a o g ồ m : làng nghề đúc đồng Đại Bái; làng nghề giấy Phong Khê; chế biến nông sản YênPhụ; làng nghề sắt thép Đa Hội; làng nghề làm bún Khắc Niệm được lựa chọn làđịađiểmnghiên cứu.
Phươngphápthuthậpsốliệu
3.3.2.1.Thuthậpsốliệuthứcấp(Sốliệuđãcôngbố) Để có được cái nhìn tổng hợp về các thôngt i n k i n h t ế - x ã h ộ i , t h ô n g t i n quantrắc về ô nh iễ m đ ấ t , ônhiễmnước,ô n h i ễ m kh ôn gk hí , ô nhiễmt iế n gồn, bên cạnh nguồn số liệu mới được điều tra trực tiếp từ các hộ dân sinh hoạt và sảnxuất bị ảnh hưởng củanguồn nước ô nhiễm do sản xuất từ các làngn g h ề g â y r a ; tácg i ả đ ã đ i ề u t r a v à s ử d ụ n g c á c n g u ồ n s ố l i ệ u c ủ a s ở T à i n g u y ê n v à
M ô i trường, Chi cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Quant r ắ c m ô i t r ư ờ n g t ỉ n h Bắc Ninh. Ngoài ra, tác giả còn thu thập sốliệu, tài liệutừ cácc ô n g t r ì n h k h o a học, tài liệu thống kê liên quan đã được chính thức hóa và hợp lý hóa từ các cơquan chức năng liên quan của tỉnh, từ các Bộ, từ sách, báo, tạp chí khoa học liênquan.Tácgiảchỉlấycácsốliệu,tàiliệuđãđượccôngbốchínhthứctừcácbáocáocủa cáctổchức,hộinghị,thốngkê,kiểmtra,cáctạpchí,sáchcónguồngốcrõ ràng và chính thống. Ngoài ra, trong luận án này, tác giả tiếp thu những đónggóp giá trị của đội ngũ chuyên gia để xem xét, nhận định và phân tích đặc điểm ônhiễm môi trường của các làng nghề Ý kiến các chuyên gia sẽ bổ sung cho nhau,kiểm tra lẫn nhau, ý kiến giống nhau của đa số chuyên gia về một nhận định haymộtgiảiphápsẽ đượccoilà kếtquảnghiêncứu.
Nguồnthôngtinsơcấpđượcthuthậpthôngquabảngh ỏ i , s ử d ụ n g phươngphápđánh giáđiềutratrựctiếp,phươngphápđánhgiángẫunhiên(contingentvaluationmethod -CVM).
Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình: nghiên cứu được thực hiện dựa trên điềutra 1.000 hộ gia đình tại các làng nghề tỉnh Bắc Ninh Những người được phỏngvấn trực tiếpđược xácđịnh lànhững chủ hộ, người cóq u y ề n r a c á c q u y ế t đ ị n h sảnx u ấ t c ũ n g n h ư t i ê u d ù n g c ủ a h ộ Đ ể xác đ ị n h chủ h ộ , n g ư ờ i p h ỏ n g v ấ n h ỏ i các cặp vợ chồngmộtsố câuhỏivề ngườichịu tráchn h i ệ m v ề t à i c h í n h h o ặ c hoạtđộngsảnxuấttronggiađìnhtrướckhiphỏngvấnchínhthức.
Bảng câuhỏigồm3phầnchính.Phần thứ nhấttìm hiểu cácthôngt i n chung và thông tin định tính về nhận thức và quan điểm của người dân về môitrường.Phần thứ haithu thập các thông tin về mức sẵn lòng trả WTP của các hộdânđổivớithamgiađónggópcảithiệnchấtlượngmôitrườngnướctừtìnhtrạngô nhiễm hiện nay trở thành nước có thể tắm giặt.Phần thứ bagồm những câu hỏivề các đặc điểm kinh tế xã hội của đối tượng điều tra Câu hỏi về thu nhập của hộđược đặt ở phần cuối của bảng hỏi vì đây là câu hỏi tế nhị, cần có sự làm quentrướckhihỏicâuhỏinày. Đểquá tr ìn hp hỏ ng v ấ n đ ượ c hiệu q uả , tránh n h ữ n g sailệch k h ô n g đ án g có, hiểu nhầm giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, một kịch bảnthuyếtp h ụ c , h i ệ u q u ả đ ư ợ c t r ì n h b à y v à g i ớ i t h i ệ u c h i t i ế t , c ẩ n t h ậ n v ớ i n g ư ờ i được phỏng vấn Người được phỏng vấn được mô tả thực trạngô n h i ễ m m ô i trườngn ư ớ c t ại c á c l à n g ng hề t h ô n g q u a c á c h ì n h ản h h o ặ c c l i p t h ự c t ế , n h ữ n g ảnhhưởngcủa ô nhiễm môi trườngnướcđếnđ ờ i s ố n g , s ứ c k h ỏ e , s ả n x u ấ t Đ ể giảiq u y ế t v ấ n đ ề ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c m ặ t v à n ư ớ c n g ầ m c ủ a k h u v ự c , chính quyền, cơ quanchức năng cần có một nguồn ngân sách đáng kể để đầu tưxâyd ự n g các n hà m á y x ử l ý n ướ c t h ả i , h ệ t h ố n g đ ư ờ n g ố n g d ẫ n nư ớc t h ả i c h o các làng nghề và khu vực lân cận Hệ thống xử lý nước thải sau khi được đầu tưxây dựng, đưa vào hoạt động, nguồn nước thải ô nhiễm sẽ được xử lý, cải thiện,dầns ẽ đ á p ứ n g t i ê u c h u ẩ n c h ấ t l ư ợ n g n ư ớ c V i ệ t N a m , n g u ồ n n ư ớ c m ặ t c ó t h ể dùng cho bơi lội hoặcg i ặ t g i ũ N g u ồ n đ ầ u t ư c h o h ệ t h ố n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i c ủ a khu vực nếu chỉđượclấy từngânsáchđịa phương có nghĩalàchiphíđ ể x â y dựng,v ậ n h à n h n h à m á y x ử l ý n ư ớ c t h ả i v à đ ư ờ n g ố n g đ ư ợ c l ấ y t ừ n g â n s á c h
Không Có Không Có tỉnh Bắc Ninh Điều này đồng nghĩa với việc tỉnh sẽ thu thêm phí bảo vệ môitrường đốivới cáchộđể đáp ứngchip h í c h o c á c c ô n g t r ì n h x ử l ý n ư ớ c t h ả i Chínhvìvậy,câuhỏiquantrọngnhấtđượcđặtrađốivớingườiđượcphỏng vấnlà: “ông/bà có sẵn lòng chi trả số lượng tiền… để cải thiện chất lượng môi trườngnướcbịô nhiễm chokhu vựckhông?”
Mục tiêu chính, cơ bản của luận án này là nghiên cứu mức sẵn lòng trả củacác hộ dân đang sinh sống tại làng nghề, bao gồm các hộ sản xuất nghề và các hộthuầnnông, khôngphântích đánh giámứcsẵnlòngtrả củac á c d o a n h n g h i ệ p trong khu vực Chínhvì vậy,k h ô n g p h ỏ n g v ấ n c á c d o a n h n g h i ệ p đ ó n g t r ê n đ ị a bàn, bởi vì họ đã trả phí bảo vệ môi trường hàng năm cho cơ quan chức năng bảovệmôitrường.
Ngườiđượcp hỏ ng vấnrú t thăm ng ẫu n h i ê n t r o n g c ác mứ cg i á đ ư ợ c đ ưa ra Sau đó, người được phỏng vấn được hỏi có sẵn lòng chi trả cho việc cải thiệnchấtl ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c h a y k h ô n g M i ề n g i á đ ư ợ c đ ư a r a t ừ
8 5 0 0 0 0 ) M i ề n g i á n à y l à k ế t q u ả c ủ a v i ệ c p h ỏ n g v ấ n c h u y ê n g i a , thảol u ậ n n h ó m v à đ i ề u t r a t h ử ( cá c h ộ đã đ ư ợ c t r a t hử đ ể đưar a miền gián à y đượcloại rakhỏi danhsáchđiềutrachínhthức).
Phương pháp và cách thức thể hiện câu hỏi: Phương pháp phỏng vấn chọnngẫunhiênlặp(Doubleboundeddichotomouschoice-
Nếungườiđượcphỏngvấntrảlời“Có”ởmứcgiáthứnhất, mứcgiáthứhaic a o h ơ n m ứ c g i á t r ư ớ c s ẽ đ ư ợ c g i ớ i t h i ệ u ( BiBiL).Nhưvậy,trongtrườnghợpnàycó4lựachọncóthểxảyra:
Thứ nhất,cảhai câu trả lờiđều là“Có”(Yyy);thứh a i, cảh a i c â u t r ả l ờ i đềulà“Không”(Ynn);thứba,“Có”ởcâutrảlời đầutiênvà “Không”ởcâutrả lời thứ hai (Yyn);thứ tư, “Không” ở câu trả lời đầu và “Có” ở câu trả lời thứ hai(Yny).G i ả đ ị n h r ằ n g , n g ư ờ i đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n t ố i đ a h ó a đ ộ t h ỏ a d ụ n g c ủ a h ọ , chúng tacó:
Y yy (Bi,Biu) = Pr{Bi≤ max WTP vàBiu≤ max WTP} = 1 – G(Biu,θ)Ynn(Bi,BiL)={Bi>maxWTPvàB iL >maxWTP}=G(B iL ,θ).
Yyn(Bi,Biu)=Pr{Bi≤maxWTP≤Biu}=G(Biu;θ)
Yny( B iL,Bi)=Pr{Bi≥maxWTP≥B iL }=G(Bi;θ)–
LnLD( θ)= ∑ 𝑁 {d i yy lnY yy (Bi,Biu)+ d nnlnY nn (Bi,B iL )+ d i yn lnY yn (Bi,B i u ) + i i d i ny lnY ny (Bi,B iL )
Biu:mứcgiáthứhai(caohơnmứcgiábanđầu);B iL :m ứcgiáthứhai(thấphơnmứcgiábanđầu). b Chọnmẫuđiềutra
Dunglượngmẫuđiềutraliênquanđếntổngthểmẫuđượckhảosáttrongcả nước hay một vùngđảm bảo kết quản g h i ê n c ứ u đ á n g t i n c ậ y v à c ó ý n g h ĩ a trong việc đề xuất chính sách Mitchel and Carson (1989) đề xuất các nhà nghiêncứu nên sử dụng cỡ mẫu từ 600 đến 1500 người để đại diện cho tổng thể mẫu.Jantzen (2006) chorằng cỡ mẫu từ 500đ ế n 2 0 0 0 n ế u v ấ n đ ề g i ả i q u y ế t ả n h hưởng đến phầnlớndâncư. Đối với nghiên cứu này, để đảm bảo ý nghĩa thống kê, đảm bảo tính đạidiện,đảmbảolượng mẫuđủlớnnhằmhạnchếtốithiểu nhữngsaisótthốngkê dol ư ợ n g m ẫ u c ũ n g n h ư q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p (
1.000hộđ ã đ ư ợ c l ự a chọn n g ẫ u nh iê nv à p h â n bố đ ề u cho5 làng nghề t r ê n đ ể điềut ra.
TheoYamane(1967),cấutrúcvàsốlượngmẫuđiềutrađảmbảoýnghĩathốngkênhưs au: n=N/(1+N×e^2)Trong đó:
Nlàtổngthểmẫu; nlàsốmẫucầnthiếtđiềutrađảmbảotínhđạidiện; elàmứcýnghĩthốngkê(vídụ:mứcýnghĩalà95%nhưvậye=0.05).
Với1 3 1 7 1 h ộ s ả n x u ấ t n g h ề t ạ i t ỉ n h B ắ c N i n h , s ố l ư ợ n g m ẫ u đ i ề u t r a với mức ý nghĩa là 95% nên là 400 hộ Tuyn h i ê n , đ ể k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ó ý nghĩa trong đề xuất chính sách, cỡ mẫu điều tra của các hộ sản xuấtn g h ề l à
Dựa vào tổng hợp và ước tính của cán bộ xã, thôn về số lượng các hộ sảnxuấtnghề,tỷ lệhộs ả n x u ấ t n g h ề t r o n g t ổ n g s ố h ộ s ả n x u ấ t n g h ề c ủ a 0 5 đ ị a điểmn g h i ê n cứu củ a l à n g n g h ề Y ê n P h ụ , Kh ắc N i ệ m , P h o n g K h ê , Đ ại B á i , Đ a Hộilầnlượt là:20,3%-13,8%-25,7%-18,7%-21,5%.Phươngphápđiềutralà phỏng vấn trực tiếp không thông qua bất kỳ một phương tiện nghe nhìn nàonhằmgiảmthiểucácsailệchcủaphỏngvấngâyra.
Phươngphápxửlývàphântíchsốliệu
Số liệu thu được sau quá trình điều tra sẽ đưa vào xử lý trong phần mềmExcel, SPSS để phân tích Số liệu thống kê mô tả và phân tích so sánh được thựchiện để hiểu được thực trạng, đặc điểm, nhận thức và ứng xử của các tác nhânnghiên cứu.
3.3.3.1 Phươngphápthốngkêmôtả Đây làp h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u c á c h i ệ n t ư ợ n g k i n h t ế - x ã h ộ i , n g h i ê n cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện tượngkinhtếxãhộidựatrênquanđiểm sốlớn,đểtìmrabảnchất,quyluậtvậnđộngcủa hiện tượng từ đó rút ra các kết luận có tính chất khoa học và có thể dự báotrong tương lai.
Trong đề tài này phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để nêu lên đặctrưng cơ bản của các tác nhân tham gia Trong đó có sử dụng các chỉ tiêu thống kênhư: số trung bình, tổng số, tần số, tần suất, khoảng biến động Các chỉ tiêu nàyđược trình bày bằng các bảng biểu, sau đó sẽ được bình luận theo các nhận địnhtrướcđó.
Phươngphápnàyđòihỏibaogồmcảsosánhtuyệt đốivàsosánh tương đối để nghiên cứu sự khác nhau trong nhận thức, quan điểm, mức sẵn lòng chi trảcủacácđốitượngkhácnhau.
Bên cạnh các phương pháp phân tích và xử lý số liệu truyền thống nhưthống kê, so sánh, trong nghiên cứu này phương pháp đặc thù nhằm phân tích cácyếu tố ảnh hưởng tới quyết định “Có” hay “Không” chi trả cho việc cải thiện chấtlượngm ô i t r ư ờ n g n ư ớ c l à h à m B i n a r y l o g i s t i c đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g t r ư ờ n g h ợ p này.XácsuấtsẵnlòngtrảPđượcviếtnhưsau:
F(B)làmứcxácsuấtchấpnhậntrảtạimứcgiáB; ΔVv là sự thay đổi trong tiện ích do cải thiện nếu người trả $ B để cảithiện.ΔVv =α0+ò1bid+òiXi;
Xi là vector thể hiện yếu tố kinh tế xã hội của những người đượcphỏngvấn.Vídụ:tuổi,giớitính,trìnhđộgiáodục,quymôhộ,thunhập,…; òi( I=0,1,2)làcỏcthụngsốcầnđượcướclượng.
Hàm binary logistic trong phương trình (1) có thể được viết:Ln[P/(1-P)]=Y=ò0+ò1bid+òiXi (2)
Nhưvậy, vớiphươngpháp DBDC, ướclượnghệsố củam ô h ì n h p r o b i t phânđ ô i ( b i v a r i t e p r o b i t ) g ồ m h a i m ô h ì n h c ó liên qu an ,c ó t h ể đ ư ợ c b i ể u d i ễ n nhưsau:
Trongđó:Y,Y1,Y2l àphảnhồinhịphân(Y=1nếuđồngýtrả,Y=0nếukhôngđồng ý trả).
1 nếucâutrảlờilà“Có/Có”,“Có/Không”,“Không/Có”
Bid1và Bid2là mức giá đầu tiên và mức giá thứ hai được đưa ra cho ngườiđượcphỏng vấn.
Ngoài ra, trong luậnán này,môhìnhhồi quy tuyếnt í n h c ù n g v i ệ c p h â n tíchcácyếutốảnhhưởngtớimứcsẵnlòngchitrả củacáchộdân.
WTP=α+òiXi+єii Trongđó: αlàhệsốchặn; òil àhệsốhồiquycủacỏcbiếnđộclập;
Kiểmđ ị n h C h i s q u a r e đ ư ợ c s ử d ụ n g p h ổ b i ế n t r o n g v i ệ c k i ể m đ ị n h m ố i liê n hệ giữa hai biến định danh – định danh hoặc định danh – thứ bậc Phép kiểmđịnhn à y c h o c h ú n g t a b i ế t c ó s ự t ồ n t ạ i h a y k h ô n g m ố i l i ê n h ệ g i ữ a h a i b i ế n trong tổng thể Trong nghiên cứu này, Chi square được dùng để kiểm định xem cósựliênhệgiữacácbiếnsốnhưnhậnthứccủangườidânvàtruyềnthôngvềcácvấnđềônhiễmvàcảithi ệnônhiễm.
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp quan sát để có được nhữngnhận định ban đầu về địa bàn nghiên cứu; phương pháp suy luận quy nạp và diễndịchkhimuốnchứngminhgiảthiết.
Hệthốngcácchỉtiêuphântíchcơbản
- Chỉ tiêu phản ánh nhận thức của người dân: Mức độ tiếp cận với truyềnthông của người dân;Mối quanhệ giữa sựđ á n h g i á v ề c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g nướctrênđịabànsinhsốngcủangườidânvớimứcđộtiếpcậnvớitruyềnthôn g.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh quan điểm của người dân về tác hại của ô nhiễmmôi trườngnước: Tỷ lệ hộ đánh giá sự ảnh hưởng của ôn h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c tới sức khỏe, đời sống, sản xuất của người dân; Đánh giá các nguồn gây ô nhiễmmôitrường nước.
- Cácc h ỉ t i ê u p h ả n á n h v ề q u a n đ i ể m c ủ a n g ư ờ i d â n l à n g n g h ề v ề b ả o v ệ môi trường và cải thiện chất lượng nước đang bị ô nhiễm: Tỷ lệ hộ đồng ý, khôngđồng ý giữa phát triển kinh tế và chất lượng môi trường nước; Quan điểm củangười dân về tầm quan trọng của xử lý nước thải; Tỷ lệ hộ đồngý h y s i n h m ộ t phầnt h u n h ậ p đ ể c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c ; Q u a n đ i ể m c ủ a n g ư ờ i d â n v ề c á c vấn đề như: ai là người trả phí cao hơn, chính sách cải thiện môi trường nước, tổchứcthu phí…
- Tiếp cận tham số để ước tính sẵn lòng chi trả trung bình (bình quân sẵnlòng trả- MeanWTP).
Tiếp cậntham sốđể tính sẵn lòngc h i t r ả t r u n g b ì n h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e o cácbướcnhưsau:
Ước lượng Mean WTP từ mô hình binary logisticTừmụhỡnhY=ò 0 + ò1bid+ òiXi j
Tiếpc ậ np h i t h a m s ố đ ểt í n h s ẵ n l ò n g c h i t r ả t r u n g b ì n h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n theo các bước như sau: Đối với cách tiếp cận phi tham số, có 3 phương pháp cácnhà nghiên cứu thường sử dụng Ước lượng trị dưới còn được biết là ước lượngTurnbull, ước lượng trị giữa cũn được gọi là ước lượng phi tham số Kristrửm vàướclượngtrịtrờnđượcgọi là PaascheMean.
Thông thường các nhà nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Turnbull để ước lượngMean WTP.Cụthểnhưsau:
Kỳv ọ n g m ứ c s ẵ n l ò n g c h i t r ả : ELB(WTP)=∑ 𝑀+1 𝑏j−1𝑝j(Haaba n d M c Connell,2002).
1