NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP CÓ CƯỜNG HÓA KHÍ NÉN TRÊN Ô TÔ

89 4 0
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP CÓ CƯỜNG HÓA KHÍ NÉN TRÊN Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.4. Xây dựng các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình 3.4.1. Bài 1 Nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của ly hợp, hệ thống điều khiển ly hợp trên mô hình a. Mục tiêu: Phân tích được cấu tạo các chi tiết trong hệ thống, xác định loại hệ thống điều khiển ly hợp Hiểu rõ chức năng nhiệm vụ các chi tiết, hoạt động của hệ thống b. Thực hiện Sinh viên quan sát mô hình cắt bổ và xác các cụm chi tiết

lOMoARcPSD|15547689 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** NGÔ VĂN GIANG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP CĨ CƯỜNG HĨA KHÍ NÉN TRÊN Ơ TƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC TUÂN lOMoARcPSD|15547689 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ******&****** NGÔ VĂN GIANG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP CÓ CƯỜNG HĨA KHÍ NÉN TRÊN Ơ TƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ KHOA CHUN MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHỊNG ĐÀO TẠO Thái Nguyên, 06/2016 lOMoARcPSD|15547689 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vừa qua theo Đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ đề mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô thành ngành Công nghiệp quan trọng đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa loại xe tải, xe khách thông dụng số loại xe chuyên dùng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng số cụm chi tiết có giá trị cao chuỗi sản xuất cơng nghiệp tơ giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khác Vì thế, mục tiêu trước mắt để phát triển ngành cơng nghiệp tơ phải chuẩn bị nguồn nhân lực chuyên ngành có kỹ thuật cao bước nghiên cứu, chế tạo cụm chi tiết nhằm thúc đẩy nhanh việc nội địa hóa sản xuất tổng thành, hệ thống tơ Đáp ứng nhu cầu thực tiễn đó, nay, hầu hết sở đào tạo sinh viên chuyên ngành tơ, ngồi việc tập trung đào tạo lý thuyết trọng tới công tác đào tạo kỹ thực hành thí nghiệm Để nâng cao kỹ thực hành, thí nghiệm đào tạo sinh viên đại học, thiết bị thực hành, thí nghiệm mơ hình đào tạo có vai trị chủ đạo Song khó khăn mơ hình cung cấp thị trường công ty thiết bị trường học thường chủ yếu nhằm mục tiêu nghiên cứu cấu tạo, hoạt động hệ thống tổng thành ô tô Các mô hình phù hợp cho tạo nghề bậc học cao đẳng, trung cấp Tuy nhiên, yêu cầu đặt bậc học đại học, sinh viên cần có kỹ nghiên cứu lý thuyết làm sáng tỏ lý thuyết thơng qua thí nghiệm, thực hành Vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo mơ hình đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo đại học yêu cầu cần thiết Nhằm cung cấp sở lý thuyết ban đầu cho việc thiết kế chế tạo hệ thống tơ có cụm ly hợp hệ thống dẫn động, việc nghiên cứu đặc tính động học, động lực học ảnh hưởng phận kết cấu đến hoạt động hệ thống, tải trọng tác động lên phận từ cho phép ta xác định thông số kết cấu tối ưu cho cụm chi tiết hệ thống việc làm quan trọng lOMoARcPSD|15547689 10 Chính vậy, đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén tô” với mục tiêu nghiên cứu động học, động lực học hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa sở chế tạo mơ hình phục vụ cho cơng tác thực hành thí nghiệm sinh viên chuyên ngành Công nghệ ô tô đề tài có ý nghĩa thực tiễn cần thiết Các cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình cơng bố nghiên cứu động học động lực học ly hợp hệ dẫn động điều khiển ly hợp ô tô Analysis of the Influence of Clutch Pedal to Vehicle Comfort Jiangchuan Li, Feng Deng, Shaojin Liu and Hao Hu Các tác giả đưa nghiên cứu lý thuyết ảnh hưởng hành trình bàn đạp, lực tác dụng đến thoải mái tiện nghi êm dịu ô tô chuyển động Smooth engagement for automotive dry clutch, F Garofalo et al (2001) Dựa mơ hình đơn giản hóa báo mơ q trình trượt ly hợp điều khiển phù hợp tốc độ động đốt Model and control of a wet plate clutch, M.J.W.H Edelaar (1997) Tác giả đưa mơ hình mơ điều khiển ly hợp kiểu ma sát ướt Mơ hình kiểm chứng nghiên cứu thực nghiệm The propensity influence to of judder the in interface coefficient automotive of clutches, friction D upon the Centea, H Rahnejat and M.T Menday (2001) Bài báo phân tích nguyên nhân dao động xoắn hệ thống truyền lực, xây dựng mô hình động lực học phi tuyến, kết tính toán thực nghiệm đưa để kiểm chứng mơ hình Mơ tính tốn động lực học hệ thống truyền lực thủy ô tô, Nguyễn Trọng Hoan, Nguyễn Khắc Tuân (2005) Trong báo tác giả trình bày phương pháp xây dựng mơ hình tính tốn động lực học hệ thống truyền lực Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ đóng ly hợp đến tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực lOMoARcPSD|15547689 11 Dry Clutch Control for Automotive Applications, Pietro J Dolcini · Carlos Canudas de Wit Hubert Béchart (2011) Các tác giả trình bày cách chi tiết quy luật điều khiển ly hợp ma sát khơ tơ, kết tính tốn thí nghiệm liên quan Đối với mơ hình đào tạo Ở nước phát triển, ngành cơng nghiệp ô tô trước hàng vài thập kỉ Song song với phát triển hệ thống sở đào tạo phục vụ cho phát triển ngành này, đặc biệt công việc đào tạo kỹ sư kỹ thuật viên ô tô Tại tất trạm bảo hành, bảo trì hãng xe lớn Toyota, Ford, Huyndai, Honda nước phát triển trang bị mơ hình đào tạo để hỗ trợ cơng việc kỹ sư kỹ thuật viên Đối với hãng xe để phát triển thị phần, chiến lược kinh doanh hãng xe có hệ thống chăm sóc khách hàng riêng Với sản phẩm tung thị trường, hãng xe có mơ hình riêng sử dụng cho việc đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên kỹ sư bảo trì nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Hình Một mơ hình đào tạo ly hợp TradeKorea Hàn Quốc cung cấp Ở Việt Nam phát triển mẫu xe mới, khơng có mơ hình đào tạo, đa số cơng ty liên doanh ô tô thường phải cử kỹ sư nhân viên kỹ thuật sang nước sở để học nghề mẫu xe mắt lOMoARcPSD|15547689 12 Do nhu cầu thị trường, có số cơng ty chun chế tạo mơ hình phục vụ cho công tác giảng dạy nghề công ty Tân Phát, công ty Nam Tiến Phát, Công ty cổ phần kỹ nghệ Gamma, công ty Văn Lang, trung tâm khí xác Bách Khoa Hình Mơ hình ly hợp dẫn động khí cơng ty thiết bị Sun Hình Mơ hình cắt bổ ly hợp với dẫn động kiểu khí cơng ty Nam Tiến Phát Các mơ hình cơng ty nước cung cấp thị trường thường dạng lOMoARcPSD|15547689 13 - Mơ hình cắt bổ chết: loại mơ hình quan sát cấu tạo cụm chi tiết - Mơ hình cắt bổ chuyển động được: loại mơ hình quan sát cấu tạo chi tiết hoạt động cụm chi tiết mơ hình Các mơ hình chủ yếu phục vụ cho đào tạo nghề trường cao đẳng, khơng phù hợp với mục đích thực hành, thí nghiệm đào tạo đại học Mục tiêu nghiên cứu - Cung cấp thêm sở lý thuyết cho việc thiết kế chế tạo hệ dẫn động ly hợp - Chế tạo mơ hình hệ dẫn động ly hợp kiểu thủy lực có cường hóa khí nén phục vụ cho thí nghiệm, thực hành sinh viên chuyên ngành Cơ khí động lực cơng nghệ tơ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu động học, động lực học hệ dẫn động ly hợp kiểu thủy lực có cường hóa khí nén - Nghiên cứu chế tạo mơ hình ly hợp hệ dẫn động ly hợp Nội dung nghiên cứu Phần mở đầu Chương 1 Tổng quan ly hợp hệ thống dẫn động ly hợp có trợ lực tơ Chương 2 Nghiên cứu động lực học hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén Chương  Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa khí nén Kết luận Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: phương pháp mơ hình hóa hệ thống mơ số phần mềm Matlab - Nghiên cứu thực nghiệm: mơ hình thực lOMoARcPSD|15547689 14 Chương – TỔNG QUAN VỀ LY HỢP VÀ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG LY HỢP CĨ TRỢ LỰC TRÊN Ơ TƠ 1.1 Giới thiệu ly hợp ô tô hệ thống 1.1.1 Giới thiệu ly hợp a Công dụng ly hợp Ly hợp khớp nối dùng để truyền mô men xoắn từ trục khuỷu động đến cụm chi tiết hệ thống truyền lực Chức quan trọng ly hợp là: - Dùng để tách nối động với hệ thống truyền lực khởi hành, dừng xe, chuyển số phanh xe - Trong hệ truyền lực với hộp số khí, việc dùng ly hợp tách tức thời động khỏi hệ thống truyền lực làm giảm va đập đầu khớp gài giúp cho trình sang số dễ dàng - Đóng êm dịu động làm việc với hệ thống truyền lực giúp cho mô men xoắn bánh xe chủ động tăng lên từ từ mà xe khởi hành tăng tốc êm - Tách động khỏi hệ thống truyền lực để giảm khối lượng quán tính xe động làm việc liên tục ( không bị chết máy ) qua nâng cao hiệu phanh, nâng cao hiệu suất làm việc nâng cao tuổi thọ xe - Ly hợp có tác dụng cấu an toàn bảo đảm cho động hệ thống truyền lực khỏi bị tải tác dụng tải trọng động mơ men qn tính b Các yêu cầu đặt cho hệ thống ly hợp: - Hệ thống ly hợp phải truyền toàn mô men xoắn từ động sang hệ thống truyền lực chế độ làm việc khác - Đóng êm dịu để tăng từ từ mơ men quay lên trục hệ thống truyền lực - Mở dứt khoát, nhanh để tách động khỏi hệ thống truyền lực nhằm giảm va đập sang số c Phân loại ly hợp - Theo phương pháp truyền mô men có: ly hợp ma sát, ly hợp thủy lực, ly hợp điện từ - Theo hình dạng chi tiết truyền ma sát: ly hợp đĩa, ly hợp nón, ly hợp hình trống lOMoARcPSD|15547689 15 - Theo phương pháp phát sinh lực ép có: ly hợp lị so ép (hình trụ, đĩa), ly hợp bán ly tâm, ly hợp ly tâm -Theo kết cấu cấu ép có: ly hợp thường đóng, ly hợp thường mở d Cấu tạo hoạt động ly hợp Hiện ô tô dùng phổ biến ly hợp ma sát khô thường đóng sử dụng lị so ép hình trụ lị so đĩa - Ly hợp ma sát với lò xo ép hình trụ + Cấu tạo : gồm có đĩa ly hợp làm thép, bên gắn vành đệm ma sát, mayơ đĩa bị động lồng vào rãnh then hoa trục sơ cấp Đĩa bị động này, luôn bị ép đĩa ép bánh đà lị xo trụ Hình 1 Ly hợp ma sát lị xo ép hình trụ + Hoạt động : Khi tách (hay mở) ly hợp để gài số, người lái xe phải tác dụng lực lên bàn đạp, qua cắt ly hợp, cần ép, đĩa ép dịch chuyển phía phải, ép lị xo, mở rộng khoảng cách bánh đà đĩa ép, làm cho đĩa bị động tách khỏi bánh đà Do truyền động từ động hay bánh đà sang trục sơ cấp hay hộp số bị ngắt lOMoARcPSD|15547689 16 Hình Đĩa ma sát 1- Lò xo giảm chấn; 2- mayơ rãnh then hoa; 3- Đinh tán; 2- 4- bề mặt ma sát ; 5- đường rãnh làm mát - Ly hợp ma sát với lò xo đĩa + Cấu tạo : Lò xo đĩa tròn mỏng, chế tạo từ thép lò xo, tán đinh tán bắt chặt bu lông vào nắp ly hợp, có vịng trụ xoay phía lị xo đĩa làm việc trụ xoay lò xo đĩa quay Hầu hết bánh đà đĩa ép có dấu cân động Sau cân động, chúng làm dấu để bảo dưỡng hộp số hay ly hợp, lắp lại vị trí cân + Hoạt động : Hình Ly hợp ma sát lò xo đĩa Khi đạp bàn đạp ly hợp, lực từ bàn đạp truyền đến cắt ly hợp tác động vòng bi cắt ly hợp dịch chuyển sang trái ép mạnh vào lò xo đĩa làm đĩa ép lOMoARcPSD|15547689 81 Thay đại lượng biết vào cơng thức (2.12) ta có: 3.103.7,85.1010.(4.103 )4  4,5 no  1,6.3031, 25.(14.103 )3 Vậy số vòng làm việc lò xo no = 4,5(vòng)  Chiều dài làm việc lò xo giảm chấn Chiều dài làm việc lò xo giảm chấn ứng với khe hở vòng xác định công thức sau: Llv = no.d = 4,5.4 = 18 (mm)  Chiều dài lò xo trạng thái tự Chiều dài lò xo trạng thái tự xác định theo công thức: Lmax = Llv + λ + 0,5.d = 18 + + 0,5.4 = 23 (mm)  Độ cứng lò xo Độ cứng lò xo xác định theo công thức sau: G.d Clx  ( N / m) 8.n0 D3 Với G, no, d, D đại lượng biết nên: 7,85.1010.(4.103 )4 Clx   203433,75( N / m) 8.4,5.(14.103 )3  Kiểm nghiệm lò xo giảm chấn: Lò xo giảm chấn kiểm nghiệm theo ứng suất xoắn:  3.Fmax gc D  d k    Trong đó: Fmax ge - Lực cực đại tác dụng lên lò xo giảm chấn Fmax gc = 3031,25(N) D - Đường kính trung bình vịng lị xo D = 14 (mm) d - Đường kính dây lị xo d = (mm) k - Hệ số tăng ứng suất tiếp lò xo bị xoắn chịu tải (3.13) lOMoARcPSD|15547689 82 Chọn theo tỉ số D/d theo (bảng 3.2) Bảng Chọn hệ số tăng ứng suất tiếp lò so bị xoắn D/d 10 k 1,58 1,40 1,31 1,25 1,21 1,18 1,16 1,14 Do D/d = 14/4 = 3,5 nên k = 1,49 Thay đại lượng biết vào công thức (2.13) ta có: 3.3031, 25.14.103  1, 49  743947178,5( N / m2 ) 3  (4.10 ) = 7439,5 (KG/cm2) Vật liệu chế tạo lò xo giảm chấn thép bon cao 80, thép 65 có ứng suất cho phép [τ] = (6500 ÷ 8000) KG/cm2 Do λ < [λ] nên lị xo giảm chấn làm việc đàm bảo bền 3.2.3 Tính tốn thiết kế dẫn động ly hợp e f  10 d b a 11 Sn d d c Hình Sơ đồ tính tốn dẫn động ly hợp 1.Bánh đà; Đĩa ma sát; 3.Đĩa ép; Vỏ ly hợp; Đòn mở; Bi T; Càng gạt; Xilanh cơng tác; Xilanh chính; 10 Bàn đạp Tỷ số truyền dẫn động ly hợp: a c e d 22 idd  b d f d1 (3.14) lOMoARcPSD|15547689 83 Trong đó: Tỷ số truyền bàn đạp: ibd  a , b d 22 Tỷ số truyền dẫn động thủy lực: ith   d1 Tỷ số truyền nạng mở: inm  Tỷ số truyền đòn mở: idm  c , ta chọn inm = d e , f Với lò so đĩa ta xác định theo công thức idm  Dc  Di 0, 275  0,12   6.2 De  Dc 0,3  0, 275 Hành trình bàn đạp ly hợp xác định theo công thức sau: Sbd  f Zms idm ith inm ibd   ith inm ibd (3.15) Trong đó: f - khe hở đơi bề mặt ma sát ly hợp mở hoàn toàn Đối với ô tô f = 0,75 – 1[mm] Ta chọn f = [mm] 0 mòn, 0 - khe hở cần thiết để ly hợp làm việc bề mặt ma sát bị = – [mm] Chọn 0 =2 [mm] Sbd - hành trình bàn đạp, Sbd =150 – 180 [mm] Chọn Sbd = 150 [mm] Từ cơng thức (3.14) (3.15) ta tính tỷ số truyền bàn đạp: =4.4 Tỷ số truyền ly hợp là: idd = 4,4.2.6,2.1=54.5 lOMoARcPSD|15547689 84 Lực cần thiết người lái tác dụng lên bàn đạp để mở ly hợp là: Fbd  Fmmax idd dd (N ) Trong đó: ηdd - Hiệu suất dẫn động Đối với dẫn động thủy lực ηdd = 0,8 ÷ 0,9 Chọn ηdd = 0,8 idd - Tỷ số truyền dẫn động idd = 54.5 Fm max – Tổng lực lò xo ép tác dụng lên đĩa ép cuối thời kỳ mở ly hợp Fm max = Fm = 11170,8 (N) Thay số vào công thức (2.29) (N) Do Fbd = 225,6 (N) > [Fbd ] = 200 (N) ta phải dùng trợ lực Chọn cấu trợ lực khí nén, chọn lực bàn đạp F’bd=100 [N] Lực cấu trợ lực sinh phải thỏa mãn công thức sau: Fbd' idd dd  Ftl inm idm tl  Fmax ( N ) (3.16) Trong đó: Ftl – Lực cấu trợ lực [N] ηtl - Hiệu suất cấu trợ lực ηtl = 0,8 Ta suy cơng thức tính trợ lực từ công thức (3.16) Fmax  Fbd' idd dd 11170,8  100.48.0,8 Ftl    738,9( N ) inm idm tl 2.6, 2.0,8 Ta có quan hệ lực trợ lực tính theo áp suất khí nén diện tích đỉnh piston trợ lực theo cơng thức: Ftl  (3.17) .D P [N ] Trong đó: lOMoARcPSD|15547689 85 P : áp suất khí nén bình chứa, P  0, 25  0,50[MN / m2 ] Chọn P  0,3[MN / m ]  3, 0.10 [N / m ] Từ công thức (3.17), ta tính đường kính xilanh trợ lực : D 4.Ftl 4.738.9 = =0,066[m] 3,14.P 3,14.3, 0.105 Vậy ta chọn đường kính xylanh trợ lực D = 0,066 (m) Thiết kế khung đỡ Việc thiết kế chế tạo khung đỡ, chi tiết lắp ghép tính tốn hiệu chỉnh theo thơng số kích thước ly hợp hệ thống dẫn động để đảm bảo thuận lợi cho quan sát nghiên cứu cấu tạo đo đạc thông số làm việc mơ hình Khi thiết kế khung đỡ chi tiết lắp ghép tác giả sử dụng phần mềm Inventor a) c) b) d) Hình Kích thước khung đỡ lOMoARcPSD|15547689 86 a) b) Hình 3.8 Bản vẽ 3D mơ hình Hình 3.10 Lắp trợ lực khí nén Hình Mơ hình hoàn thiện đồng hồ đo áp suất thủy lực 3.4 Xây dựng thực hành, thí nghiệm mơ hình 3.4.1 Bài 1- Nghiên cứu cấu tạo hoạt động ly hợp, hệ thống điều khiển ly hợp mơ hình a Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo chi tiết hệ thống, xác định loại hệ thống điều khiển ly hợp - Hiểu rõ chức nhiệm vụ chi tiết, hoạt động hệ thống b Thực - Sinh viên quan sát mơ hình cắt bổ xác cụm chi tiết lOMoARcPSD|15547689 87 - Quan sát hoạt động hệ thống, đặc biệt pha đồng tốc, trượt đĩa chủ động bị động - Thao tác hệ thống: + Quay cần quay tay làm bánh đà chuyển động, đạp bàn đạp ly hợp từ từ, quan sát chuyển động trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số) Ly hợp ngắt hoàn toàn bánh đà quay, trục ly hợp dừng chuyển động + Quan sát biến đổi áp suất hệ thống điều khiển ly hợp hai đồng hồ đo: áp suất dầu áp suất khí nén dẫn động Tay quay - Hình 11 Nghiên cứu hoạt động ly hợp 3.4.2 Bài – Nghiên cứu ảnh hưởng trợ lực khí nén đến hoạt động ly hợp a Mục tiêu: - Xác định lực tác dụng người lái lên bàn đạp ly hợp trường hợp có trợ lực khơng có trợ lực - Xác định áp suất khí nén cần thiết để mở ly hợp ứng với giá trị lực tác động người lái khác lOMoARcPSD|15547689 88 Bộ điều chỉnh áp suất khí nén Hình 12 Xác định giá trị lực tác động trợ lực dẫn động b Thực hiện: + Khi khơng có trợ lực - Ngắt van khí cấp từ bình chứa khí nén - Đạp bàn đạp ly hợp ly hợp từ từ đến ly hợp mở dừng lại - Ghi lại giá trị áp suất dầu thủy lực đồng hồ ( xác định lực cần thiết để mở ly hợp) + Khi có trợ lực - Mở van khí cấp từ bình chứa - Đạp bàn đạp ly hợp tới vị trí định chưa đủ để mở ly hợp - Xác định áp suất dầu đồng hồ, ghi lại giá trị ( tính lực bàn đạp tương ứng) - Điều chỉnh áp suất khí nén điều chỉnh áp suất khí nén đủ để mở ly hợp, quan sát đồng hồ đo ghi lại giá trị áp suất khí nén - Thay đổi lực bàn đạp để xác định giá trị áp suất khí nén cần thiết để mở ly hợp tương ứng 3.4.3 Bài – Thực hành điều chỉnh chiều cao, hành trình tự ly hợp a Mục tiêu: - Hiểu rõ vai trị hành trình tự do, lOMoARcPSD|15547689 89 - Biết cách xác định, điều chỉnh hành trình tự ly hợp với kết cấu điều khiển ly hợp khác nhau, áp dụng cụ thể mô hình b.Thực hiện: Bàn đạp Tấm chặn Hình 13 Điều chỉnh hành trình bàn đạp ly hợp + Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp li hợp Hành trình tự bàn đạp ly hợp gián tiếp ảnh hưởng đến khe hở đầu đòn mở với ổ bi tê (bạc mở ly hợp), trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở khơng dứt khốt ly hợp Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp thước đo đặt vng góc với sàn xe song song với trục bàn đạp ly hợp - Dùng tay ấn bàn đạp xuống đến cảm thấy nặng dừng lại, đọc trị số dịch chuyển bàn đạp thước So sánh giá trị đo với giá trị hành trình tự tiêu chuẩn khơng ta phải tiến hành điều chỉnh Nguyên tắc điều chỉnh là: làm thay đổi chiều dài dẫn động để thay đổi khe hở bi tê (bạc mở) với đầu địn mở (đảm bảo khoảng 3÷ 4mm) - Hành trình tự bàn đạp : 5.0÷ 15.0mm - Hành trình tự đẩy đầu bàn đạp 1.0÷ 5.0 mm + Điều chỉnh hành trình tự mơ hình - Nới lỏng ốc hãm vặn đẩy nối với piston công tác hành trình tự bàn đạp hành trình tự đẩy qui định lOMoARcPSD|15547689 90 - Vặn chặt ốc hãm, kiểm tra lại chiều cao bàn đạp Điều chỉnh Hình 14 Vị trí điều chỉnh hành trình tự cụm xilanh cơng tác trợ lực 3.4.4 Bài -Thực hành tháo kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết ly hợp a Mục tiêu: - Giúp sinh viên nắm quy trình tháo ly hợp - Sử dụng dụng cụ - Biết cách kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết b Thực hiện: + Tháo ly hợp: - Tháo cụm ly hợp khỏi khung gá - Tháo nắp ly hợp đĩa ly hợp Đánh dấu vị trí lên bánh đà nắp ly hợp - Nới bu lơng vịng đẩy lò xo ly hợp - Tháo vòng bi cắt ly hợp khỏi hộp số - Tháo vịng bi với sau tách chúng - Tháo chốt tỳ cắt cao su chắn lOMoARcPSD|15547689 91 Hình 15 Tháo vỏ ly hợp + Kiểm tra chi tiết ly hợp - Đĩa ly hợp: + Kiểm tra độ mòn đĩa ly hợp + Dùng thước cặp đo chiều sâu đầu đinh tán + Chiều sâu nhỏ nhất: 0.3mm Nếu cần thiết thay đĩa ly hợp + Dùng thước kẹp kiểm tra độ mịn khơng đĩa bị động Hiệu số kích thước khơng lớn 0.45 mm - Kiểm tra độ đảo đĩa ly hợp : + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn 0.8mm + Chỗ lắp đinh tán vào moayơ then hoa cho phép mịn , méo đến :0.3÷ 0.4mm - Kiểm tra độ đảo bánh đà: + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn 0.1mm Nếu cần thay - Kiểm tra bạc lót : + Quay bánh đà tay dựng lực theo chiều quay Nếu bạc bị kẹt lực cản q lớn thay bạc lót Lưu ý: bạc bôi trơn vĩnh cửu nên không cần làm hay bơi trơn Thay bạc lót ( cần thiết): Tháo bulong điểm xuyên tâm đối diện Dùng cảo tháo bạc lót Lắp bạc vào Momen xiết: 850kgf.cm (83N.m) lOMoARcPSD|15547689 92 - Kiểm tra mòn lò xo: + Dùng thước cặp đo chiều sâu chiều rộng vết mòn Chiều sâu lớn A: 0.5mm, chiều rộng lớn B: 5mm + Kiểm tra đàn hồi lò xo dụng cụ đo lực nén lị xo, khơng đủ đàn hồi thay mới: 40÷50kg/cm2 - Kiểm tra vịng bi cắt ly hợp: + Quay vòng bi tay đồng thời áp vào bạc lực theo chiều hướng trục Lưu ý: vịng bi bơi trơn vĩnh cửu u cầu không rửa bôi trơn - Kiểm tra mở ly hợp: + Kiểm tra xem mở có bị cong, có phục hồi lại cho kỹ thuật hay thay Bề mặt cơng tác bị mịn lắp sau mài lại + Mịn rãnh then hoa độ lệch tâm rãnh then hoa so với mặt phẳng đối xứng lỗ chi tiết không lớn hơn: 0.14mm - Kiểm tra đĩa ép đĩa ép trung gian: + Bề mặt mâm ép phải phẳng nhẵn.Độ không phẳng nhẵn cho phép:0.2mm Nếu khắc phục nên mài phạm vi cho phép + Dùng bột màu kiểm tra tiếp xúc mâm ép ma sát Độ tiếp xúc phải lớn 70% diện tích tiếp xúc Rãnh lắp địn mở cho phép mòn 0.12mm , qúa giá trị số phải sửa chữa Kiểm tra độ mịn rơ bạc đạn ổ trượt Nếu mòn thay 3.5 Kết luận chương : Trong chương tác giả hồn thành nội dung sau: - Thiết kế cụm ly hợp hệ thống dẫn động ly hợp có trợ lực khí nén - Thiết kế khung giá cho mơ hình - Chế tạo 01 mơ hình thực nghiệm - Xây dựng 04 thực hành, thí nghiệm mơ hình phục vụ cho cơng tác đào tạo Kỹ sư khí động lực công nghệ ô tô lOMoARcPSD|15547689 93 KẾT LUẬN Các kết đạt đề tài là: Về nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu phương pháp mô động học động lực học hệ thống dẫn động thủy lực khí nén tơ - Xây dựng mơ hình tốn học cho phép nghiên cứu động học, động lực học hệ thống dẫn động ly hợp có cường hóa lý thuyết ô tô - Nghiên cứu động học động lực học hệ thống dẫn động cụm ly hợp phương pháp mô số nhờ trợ giúp phần mềm Matlab Simulink - Thiết kế, tính tốn lý thuyết mơ hình cụm ly hợp hệ dẫn động ly hợp kiểu thủy lực có trợ lực khí nén dựa thông số xe tải Thaco Ollin 700B Nghiên cứu thực nghiệm: - Đã chế tạo mơ hình cụm ly hợp với hệ thống dẫn động kiểu thủy lực có trợ lực khí nén - Viết 04 thực hành, thí nghiệm mơ hình HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát ảnh hưởng liên kết toàn hệ thống, biến dạng thực tế chi tiết nghiên cứu chuyển động thực tế dịng khí hệ thống - Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn vào trình xây dựng liên kết để nghiên cứu trình va chạm biến dạng chi tiết - Xây dựng mơ hình mơ dịng khí chảy qua khe hẹp, từ xác định xác trình biến đổi áp suất hệ thống lOMoARcPSD|15547689 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Cẩn (2005), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật GS TSKH Nguyễn Hữu Cẩn (1984), Thiết kế tính tốn tô, máy kéo, tập I, II, III, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội PGS.TS Nguyễn Khắc Trai (2000), Hệ thống gầm xe con, NXB GTVT, Hà Nội PGS TS Nguyễn Trọng Hoan (2003), Động lực học hệ thống thủy khí tơ, nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Trần Văn Nghĩa (2004), Tin học ứng dụng thiết kế khí, Nhà xuất Giáo dục Tiếng Anh Robert L Woods, Kent L Lawrence (1998); Modeling and Simulasion of Dynamic System; Prentice - Hall International, Inc V.I Babitsky (1999), Dynamics of Vibro-Impact System; Springer-Verlag Robert H Bishop (1999), Model Control Systems Analysis And Design Using Matlab And Dolcini P.J., Wit C.C., Béchart H (2010) Dry Clutch Control for Automotive Applications., Springer, 144 p 10 Franco Garofalo; Luigi Glielmo; Luigi Iannelli; Francesco Vasca (2012) Optimal tracking for automotive dry clutch engagement, World Congress, Volume # 15 11 Genta G., Morello L.(2009) The Automotive Chassis Vol 2: System Design Springer, 834 p Tiếng Nga lOMoARcPSD|15547689 95 12 Селифонов В.В (2009), Теория автомобиля – М.: ООО «Гринлайт», – 208 с 13 Под общ ред А.Л Карунина (2000), Конструкция автомобиля Шасси– М.: МАМИ,– 528 с 14 В.М Шарипов, Н.Н Шарипова, А.С Шевелев, Ю.С Щетинин; Под общ ред В.М Шарипова (2010), Теория и проектирование фрикционных сцеплений колесных и гусеничных машин– М.: Машиностроение, – 170 с 15 Нарбут А.Н (2007) Автомобили Рабочие процессы и расчет механизмов и систем Москва: Академия, 256 с 16 Геккер Ф.Р (1989) Сцепления транспортных и тяговых машин М.: Машиностроение, 344 с 17 Цитович И.С., Альгин В.Б (1981) Динамика автомобиля Минск: Наука и техника, 191 с., илл 18 Naunheimer H., Bertsche B., Ryborz J., Novak W.(2011) Automotive Transmissions: Fundamentals, Selection, Design and Application Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 742 p 19 Wong J.Y.(2001) Theory of Ground Vehicles, 3rd Edition Wiley-Interscience, 560 p

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan