PHÒNG GD-ĐT TP NAM ĐỊNH MA TRẬN ĐỀ KSCL HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN MÔN : NGỮ VĂN Năm học: 2022 – 2023 Cấ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng p độ Chủ đề TNKQ Chủ đề TN-Tiếng Việt - Các phương châm hội thoại - Sự phát triển từ vựng - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Câu, từ láy Theo chuẩn kiến thức kĩ cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ câu điểm 20% Chủ đề Đọc- Hiểu văn Số câu Số điểm Tỉ lệ câu điểm 20% Phương thức biểu đạt Theo chuẩn kiến thức kĩ cần kiểm tra Theo chuẩn kiến thức kĩ cần kiểm tra câu 0.25 điểm 2,5% câu 0.75 điểm 7,5% câu 0.75 điểm 7,5% câu 0.75 điểm 7,5% - Vận dụng kĩ để tạo lập văn nghị luận - Vận dụng kiến thức kĩ tạo lập văn tự có kết hợp miêu tả nội tâm… câu 1,5 điểm 15% câu điểm 40% câu 5,5 điểm 55% câu 2,25 điểm 25,5% câu 4,75 điểm 47,5% 14 câu 10 điểm 100% Số câu Số điểm Tỉ lệ câu điểm 20% Cộng TL Chủ đề Tập làm văn - Nghị luận xã hội - Kể chuyện đời thường Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao câu 0,25 điểm 2,5% câu điểm 7,5% Liên hệ thân câu 2,5 điểm 25% PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022- 2023 (Đề thi gồm 02 trang) MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I – Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1: Câu tục ngữ: “ Một lời nói dối sám hối chín ngày ” khuyên nhủ người tuân thủ phương châm hội thoại ? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 2: Thành ngữ “ Dây cà dây muống ” liên quan tới phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Câu 3: Nhận xét sau không lời dẫn gián tiếp? A Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật B Lời nói hay ý nghĩ nhân vật điều chỉnh cho thích hợp C Lời nói nhận vật trích dẫn ngun văn D lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép Câu 4: Từ “ lửa ” câu thơ dùng với nghĩa chuyển? A Mặt trời xuống biển lửa B Trong đêm tối tim ta lửa C Một bếp lửa chờn vờn sương sớm D Điện giât, dùi đâm, dao cắt , lửa nung Câu 5: Câu thơ: “Ngày xuân én đưa thoi” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) sử dụng phép tu từ gì? A So sánh, nhân hóa C Hốn dụ, ẩn dụ B Nhân hóa, hốn dụ D Nhân hóa, ẩn dụ Câu 6: Trong câu sau, câu câu ghép? A Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng B Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực C Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống D Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Câu 7: Từ “chân” câu không dùng với nghĩa gốc? A Anh em thể chân tay B Trơng cho chân cứng đá mềm C Lịng ta vững kiềng ba chân D Chân nam đá chân xiêu Câu :Nghĩa từ không nghĩa với từ lại? A.Tuyệt mật C Tuyệt trần B.Tuyệt tác D Tuyệt giao PHẦN II Đọc – Hiểu văn (2 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Hy vọng thứ tuyệt diệu Hy vọng cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… Hy vọng trì sống mà khơng có thay được… Hy vọng cho tiếp tục, cho can đảm để tiến lên phía trước, tự nhủ bỏ cuộc… Hy vọng đặt nụ cười lên gương mặt mà trái tim khơng chủ động điều đó… Hy vọng đặt đôi chân chúng lên đường mà mắt khơng nhìn thấy được… Hy vọng thúc giục hành động tinh thần không nhận biết phương hướng nữa… Hy vọng điều kì diệu, điều cần nuôi dưỡng ấp ủ đổi lại làm cho ln sống động… Và hy vọng tìm thấy chúng ta, mang ánh sáng vào nơi tăm tối Đừng hy vọng!” (Trích:“Ln mỉm cười với sống”, Nhã Nam tuyển chọn, NXB Trẻ, 2011, tr.05) Câu 1.(0,25 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2.(0,25 điểm) Theo tác giả, “hy vọng” tìm thấy đâu? Câu (1,0 điểm) Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Và hy vọng tìm thấy chúng ta, mang ánh sáng vào nơi tăm tối nhất…” Câu (0,5 điểm) Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? Phần III: Tập làm văn (6,0 điểm) Câu 1.(1,5 điểm) Từ nội dung văn trên, em viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu nêu ý nghĩa hy vọng sống Câu 2.(4,5 điểm) “ Đủ nắng hoa nở, đủ yêu thương hạnh phúc đong đầy ” Em kể lại câu chuyện chia sẻ yêu thương chứng kiến -Hết. -Họ tên thí sinh Số báo danh Chữ ký giám thị số 1: Chữ ký giám thị số 2: PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022- 2023 (Đề thi gồm 02 trang) MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) * PHẦN I: Tiếng Việt (2,0 điểm) - Yêu cầu: Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu hỏi) Mỗi câu 0,25 điểm, trả lời sai thừa khơng cho điểm - Đáp án: Câu Đáp án A D C B D A C D *PHẦN II: Đọc- Hiểu văn bản(2 điểm) Phần Phần A Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Nội dung Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Theo tác giả, “hy vọng” tìm thấy: Câu Ý 1: (0,25 điểm) - Biện pháp tu từ tác giả sử dụng câu văn ẩn dụ: + “ánh sáng”: biểu tượng cho sống hạnh phúc, niềm vui, tương lai tươi sáng cảu người + “nơi tăm tối”: biểu tượng cho thử thách, trắc trở, nghiệt ngã mà người gặp phải sống Ý 2: (0,75 điểm) - Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật: + Gợi hình ảnh, góp phần làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn.(0,25) + Nhấn mạnh vai trò to lớn hi vọng: người biết nuôi dưỡng niềm hi vọng giúp cho họ vượt qua trắc trở, nghiệt ngã đem đến cho họ niềm vui, niềm hạnh phúc.(0,25) + Lời nhắc nhở người biết nuôi dưỡng niềm hi vọng để vượt qua khó khăn thử thách.(0,25) Điểm 0,25 0,25 1,0 Câu Học sinh nêu thơng điệp sau: 0,5 - Đừng hy vọng hy vọng động lực sống - Hy vọng tạo niềm tin, ý chí, nghị lực lịng can đảm - Hy vọng giúp cho người sống lạc quan, yêu đời, vượt qua nghịch cảnh - Hy vọng tốt đẹp người giúp cho xã hội chung thêm tươi đẹp … Học sinh trả lời từ thông điệp phù hợp trở lên 0, điểm Học sinh trả lời từ thông điệp phù hợp 0,25 điểm Học sinh nêu thông điệp sai không trả lời: 0,0 điểm * Lưu ý: Chấp nhận cách diễn đạt khác đảm bảo ý cho điểm tối đa *Phần III: TẬP LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu Yêu cầu nội dung a) Về hình thức: - Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Mở đoạn giới thiệu vấn đề, Thân đoạn triển khai vấn đề, Kết đoạn khái quát vấn đề - Dung lượng: từ 12- 15 câu Câu (1,5 đ) b) Về nội dung: * Hiểu yêu cầu NLXH: vai trò hi vọng sống * Vận dụng thao tác lập luận, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu để triển khai vấn đề Sau số gợi ý định hướng: Vai trò hy vọngtrong + Hi vọng mang đến cho người nhìn lạc quan, tích cực sống (dùng 1,2 câu văn để diễn giải ý trên) + Hi vọng tạo động lực thúc người hành động để vượt qua khó khăn thử thách sống (mở rộng 1-2 câu) + Hi vọng thắp lên niềm tin chúng ta, định thành công, thắng lợi (mở rộng 1-2 câu) + Hi vọng thúc chí, nghị lực lịng can đảm người để họ có tâm thực đến mục tiêu mà họ đặt + Hi vọng mang đến điều kì diệu, điểm tựa giúp người vượt qua khó khăn thử thách, hi vọng tạo sức mạnh giúp Điểm 0,25 đ * Mức cụ thể: -Mức 0,25: đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn dung lượng - Mức 0: đảm bảo yêu cầu không đảm bảo yêu cầu 1,25 * Mức cụ thể: - Mức 1,0 – 1,25: triển khai ý hợp lí, trọng tâm (vai trị hi vọng), lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu - Mức 0,75: triển khai ý hợp lí, lí lẽ tương đối thuyết phục triển khai ý hợp lí theo hướng văn thu nhỏ - Mức 0,5: triển khai ý hợp lí, thuyết phục - Mức 0,25: triển khai ý sơ lược, chưa thuyết phục, mắc lỗi diễn đạt - Mức 0,0: không đảm bảo yêu cầu người chiến thắng hoàn cảnh * HS lấy dẫn chứng để làm rõ Câu (4,5 đ) - Đảm bảo hình thức văn tự với phần mở bài, thân bài, kết - Ngôi kể quán; thứ - Lựa chọn câu chuyện sâu sắc chia sẻ yêu thương - Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục, liên kết chặt chẽ - Thể cảm xúc trước việc với từ ngữ phong phú, sinh động - Dùng phương thức biểu đạt tự sự, có sử dụng kết hợp hiệu yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm nghị luận để làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn cho câu chuyện - Đảm bảo tả, từ ngữ, ngữ pháp, trình bày rõ ràng, * Cách cho điểm viết: + Mức - 4,5 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu đặt + Mức 3,0 - 3,75 điểm: Đáp ứng tương đối tốt yêu cầu mắc số lỗi nhỏ diễn đạt + Mức 2,0 - 2,75 điểm: Cơ đáp ứng 2/3 yêu cầu, mắc lỗi diễn đạt +Mức 1,0 - 1,75 điểm: Đáp ứng 1/2 yêu cầu; sai nhiều lỗi tả, diễn đạt + Mức 0,25 - 0,75 điểm: Có kể chuyện sơ sài, sai nhiều lỗi tả, diễn đạt + Mức điểm: Không làm bài; lạc đề - Giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án, tránh tượng chấm đếm ý cho điểm chấm sót điểm học sinh - Nếu mắc từ – 10 lỗi tả, dùng từ, diễn đạt trừ 0,25 điểm; 10 lỗi trừ 0,5 điểm