1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

71,72 ÔNG đồ n

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào?  Ông đồ Đầu năm thường gắn với việc cầu xin điềm lành, việc lành ao ước người qua hành hương nơi linh thiêng Xin chữ, xin câu đối hoạt động tâm linh Người viết nên câu đối ơng đồ Nho học Và thơ "Ông đồ“ tác giả Vũ Đình Liên viết ơng đồ Nho thời thịnh vượng thời tàn lụi Tiết 72,73:Ông đồ - Vũ Đình Liên - I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Vũ Đình Liên (1913-1996), quê Hải Dương chủ yếu sống Hà Nội Là nhà thơ đầu phong trào Thơ Là nhà thơ mang nặng lòng thương người niềm hồi cổ I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Ông đồ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Ông đồ  Là người đỗ đạt, dạy chữ Nho, vọng trọng Mỗi dịp Tết đến, người ta thường thuê ông viết chữ, câu đối  Là thú vui thường thấy dịp Tết đến Xuân Dùng để trang trí, cầu nguyện may mắn  Là nét đẹp văn hóa dân tộc Thú chơi chữ I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Xuất xứ Được sáng tác năm 1936, đăng tạp chí Tinh hoa PTBĐ Biểu cảm (kết hợp tự miêu tả) Thể thơ chữ I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Bố cục: phần  Phần 1: Ông đồ thời đắc ý ( khổ đầu)  Phần 2: Ông đồ thời tàn ( khổ tiếp theo)  Phần 3: Ông đồ vắng bóng nỗi lịng nhà thơ ( khố cuối) II TÌM HIỂU VĂN BẢN Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay” Ông đồ thời đắc ý a Khổ - Ông đồ hoa đào xuất tín hiệu báo mùa xuân - Các từ: , lại: thể nhịp điệu xuất đặn, thành thơng lệ, quy luật  Ơng đồ với mực tàu giấy đỏ trở thành hình ảnh thân thuộc, nét đẹp thiếu nét đẹp văn hóa ngày Tết  Hình ảnh ông đồ sâu vào tâm thức người Việt Ông đồ thời đắc ý b Khổ Ông đồ tài hoa - Được thể qua biện pháp so sánh thành ngữ: “ Hoa tay thảo nét vẽ Như phượng múa rồng bay”  Là người nghệ sĩ tài hoa có tâm hồn  Những tác phẩm ông trở thành nghệ thuật Thái độ người - Tấm tắc ngợi khen: trầm trrồ, thán phục, ngưỡng mộ, quý trọng tài ông đồ yêu thích say mê thú chơi chữ  Sự giao cảm, gặp gỡ, đồng điệu Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi tàn b/Tâm trạng - Biện pháp nhân hóa + Giấy, mực: buồn, sầu  Bỗng trở nên có hồn có tâm trạng Giấy buồn: bị bỏ qn màu đỏ trở nên phai sắc Mực ngưng đọng: sầu tủi, lặng lẽ  Đó nỗi buồn tủi, chán ngán ơng đồ Và thương sót đến vơ hạn tác giả Hình ảnh ơng đồ thời Nho học lụi tàn c/Ơng đồ dần vắng bóng Ơng đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay - Nghệ thuật tương phản : + Ông đồ ngồi >< không hay + Giấy nằm im >< vàng rơi  Sự đối lập: ông đồ với đời  Ơng đồ cố gắng níu kéo, gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần đẹp đẽ, đời thời lại vơ tình với ơng  Ơng đồ đơn lạc lõng dòng đời hối - “Lá vàng”  Ẩn dụ  Gợi tàn tạ, buồn bã, rơi rụng  Báo hiệu tàn tạ Nho học bụi “  Gợi lạnh lẽo, ảm đạm, thê lương  Tả cảnh ngụ tình  Nhấn mạnh nỗi buồn, đơn ơng đồ  Ơng đồ vốn trung tâm sống bị gạt bên lề đời chìm vào qn lãng - “Mưa So sánh hình ảnh ơng Đồ Ông đồ thời đắc ý Ông đồ thời tàn - Tươi tắn cảnh vật “Mỗi năm hoa đào nở Bày mực tàu giấy đỏ” - Tàn úa cảnh vật “Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay - Tươi nét chữ “Như phượng múa rồng bay” - Tàn ế giấy mực “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” - Nồng thắm lòng người “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài” - Phai nhạt lòng người “Người thuê viết đâu Qua đường không hay”  Sự tương phản làm bật thăng trầm số phận, thể cảm hứng nhân đạo hồi cổ tác giả Nỗi lịng tác giả Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già …………… Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? - Nghệ thuật: đối, kết cấu đầu cuối tương ứng:  Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc tác giả - “Ông đồ già  Ông đồ xưa”  Ơng đồ hồn tồn vắng bóng, trở thành người khứ - Câu hỏi tu từ : “Hồn đâu bây giờ”  Thể niềm tiếc nuối, xót xa tác giả  Ngậm ngùi thương tiếc khôn nguôi giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc lãng quên III.TỔNG KẾT Nghệ thuật  Thể thơ năm chữ dùng hiệu  Giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi  Kết cấu giản dị mà chặt chẽ  Ngôn ngữ sáng, bình dị  Hình ảnh thơ đầy sức gợi cảm  Phép nhân hóa, ẩn dụ, tương phản… III.TỔNG KẾT Ý nghĩa văn bản: Giá trị nhân văn, lòng yêu thương tinh thần dân tộc Ghi nhớ sgk/ 10 Hình ảnh lặp lại khổ thơ đầu Câu 1và khổ thơ cuối thơ "ông Đồ"? A Lá vàng B Mực tàu c Giấy đỏ D Hoa đào Hết Câu  Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trang giấy thường gọi gì? A Nghệ thuật vẽ tranh B Nghệ thuật viết văn c Nghệ thuật trang trí ngòi bút D Nghệ thuật thư pháp Hết Câu Trong thơ, hình ảnh ơng đồ già thường xuất phố vào thời điểm nào? A Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đến B Khi kì nghỉ hè đến học sinh nghỉ học c Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ D Khi phố phường tấp nập, đông đúc Hết  Hai câu thơ: “Hoa tay thảo nét/ Như phượng múa rồng bay” nói Câu4 lên điều gì? Hết A Ơng đồ tài hoa B Ông đồ viết văn hay c Ông đồ có nét chữ bình thường D Ơng đồ có hoa tay, viết câu đối đẹp Câu A Hai câu thơ thể tình ảnh đáng thương ơng đồ? Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa c Ông đồ ngồi – Qua đường không hay Bao nhiêu người thuê viết – Tấm tắc ngợi khen tài D Nhưng năm vắng – Người thuê viết đâu B Hết Bài thơ “Ông đồ” viết Câu A B c D theo thể thơ gì? Lục bát Hết Song thất lục bát Ngũ ngôn Thất ngôn bát cú ... tươi t? ?n + Khơng khí: r? ?n ràng ->Bức tranh xn r? ?n rã + Hình ảnh ông đồ: trung tâm, thiếu + Thái độ người: ngưỡng mộ, yêu m? ?n ông đồ => Ông đồ người nghệ sĩ, mang hết tài cống hi? ?n cho đời Ngợi... câu thơ thể tình ảnh đáng thương ơng đồ? N? ?m đào lại n? ?? Không thấy ông đồ xưa c Ông đồ ngồi – Qua đường không hay Bao nhiêu người thuê viết – Tấm tắc ngợi khen tài D Nhưng n? ?m vắng – Người thuê... trạng Giấy bu? ?n: bị bỏ qu? ?n màu đỏ trở n? ?n phai sắc Mực ngưng đọng: sầu tủi, lặng lẽ  Đó n? ??i bu? ?n tủi, ch? ?n ng? ?n ông đồ Và thương sót đ? ?n vơ h? ?n tác giả Hình ảnh ông đồ thời Nho học lụi t? ?n c/Ông

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:36

w