1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT KIỂM TRA HK i 2022 KHXH 8

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 23 /12/2022 Ngày dạy: /2022 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu đề kiểm tra 1- Kiến thức: 1.1 Với phân mơn Địa lí - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học - Đánh giá lực nhận thức học sinh nội dung kiến thức đơn vị kiến thức địa lí học: châu Á tự nhiên, dân cư , kinh tế, khu vực Tây Nam Á, Nam Á 1.2 Với phân môn Lịch sử: - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử giới so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá q trình việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết giải câu hỏi cụ thể cách sáng tạo, khơng dập khn, máy móc *Năng lực Địa lí: -.Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức địa lí, từ biết nhận xét, đánh giá liên hệ thực tế - Kiểm tra kĩ nhận biết, tái hiện, kĩ vận dụng thực hành, nhận xét, đánh giá liên hệ kiến thức học vào thực yêu cầu đề bài; kĩ phân tích liệu địa lí, kĩ vẽ biểu đồ * Năng lực Lịch sử: -Tự học, giải vấn đề; tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử, liên hệ thực tiễn -Rèn cho học sinh kỹ trình bày, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá kiện Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức tìm tịi kiến thức, ơn luyện kĩ chuẩn bị cho tiết kiểm tra -Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học để thực nhiệm vụ giao -Trung thực: Làm nghiêm túc, không trao đổi B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm Đối với học sinh: Ơn tập tồn kiến thức chủ đề (với phân mơn Địa lí) chủ đề phần lịch sử giới ( với phân mơn Lịch sử) C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Nội dung dạy hoc : I Hình thức KT: Kết hợp với phân mơn Địa lí với Lịch sử với tỉ lệ 50/50 Trắc nhiệm: 40% = 20 câu (ĐL 10+ LS 10) Tự luận: 60% (ĐL 30% +LS 30%) Khoảng 4- > câu II.Thiết lập bảng mô tả, trọng số, ma trận, đề kiểm tra, đáp án- thang điểm Bảng mơ tả PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Chủ đề Nhận biết Các mức độ nhận thức Thơng hiểu Vận dụng Tự - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ nhiên châu Á - Biết đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thổ châu Á - Biết đặc điểm địa hình khống sản châu Á - Biết đặc điểm khí hậu châu Á - Biết đặc điểm chung sông ngòi châu Á - Biết cảnh quan tự nhiên châu Á - Hiểu đặc điểm khí hậu châu Á - Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á - Hiểu khác chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sông lớn - Giải thích phân bố số cảnh quan - Đọc khai thác kiến thức từ đồ: tự nhiên, phân bố dân cư, kinh tế châu Á; đồ khu vực châu Á - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Á - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên, Đặc - Biết số đặc điểm điểm bật dân cư, xã hội dân cư châu Á xã hội châu Á - Hiểu số đặc điểm bật dân cư, xã hội châu Á - Phân tích bảng thống kê dân số - Tính tốn vẽ biểu đồ gia tăng dân số Vận dụng cao Giải thích khác chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sông lớn - Chứng minh dân cư châu Á phân bố không đồng - Nhận xét giải thích thay đổi dân cư châu Á qua năm Kinh - Biết số đặc điểm tế châu phát triển kinh tế nước châu Á Á - Biết tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu - Giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á Quan sát tranh ảnh nhận xét số hoạt động kinh tế châu Á Các khu vực châu Á - Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, phân tích bảng số liệu, đọc khai thác LĐ, BĐ để rút nhận xét cần thiết - Biết thơng cảm sẻ chia khó khăn tự nhiên bất ổn trị số quốc gia Chủ đề 1.Các nước TBCN hai chiến tranh giới (1918 – 1939) (4 tiết) Phong trào ĐLDT CA hai CTTG (1918 – 1939) (3 tiết) Cách - Biết đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực: Tây Nam Á, Nam Á PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nêu nét - Giải thích - So sánh tình hình tình hình nguyên nhân kinh tế Mĩ Nhật trị, KT, XH đại khủng Bản thập nước TB Âu, Mĩ, hoảng kinh tế niên 20 TK XX Nhật Bản giới 1929-1933 Phân tích tác động năm 1918-1939 tác động của khủng - Khái quát nét nước hoảng kinh tế giới khủng - Hiểu rõ chất so sánh cách giải hoảng kinh tế giới xã hội tư bản, khủng hoảng đường nhằm chất phản động, nước tư thoát khỏi khủng hiếu chiến tàn hoảng kinh tế bạo CNPX nước TB - Trình bày - Nhận thức - Lập niên biểu những nét nét mới, phong trào đấu tranh cách mạng Trung tương đồng, gắn tiêu biểu nhân Quốc phong trào bó phong trào dân Châu Á Đông độc lập dân tộc độc lập dân tộc Nam Á Châu Á Châu Á năm năm 1919-1939 năm 1919-1939 1919-1939 nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng - Trình bày - Giải thích - So sánh Cách Vận dụng cao - Đánh giá hậu khủng hoảng kinh tế nước tư nói riêng ảnh hưởng giới nói chung Từ liên hệ tới tình hình thực tế - Phân tích, so sánh phong trào độc lập dân tộc Châu Á Đông Nam Á trước sau chiến tranh giới thứ - Phân tích mạng tháng Mười Nga năm 1917 …… 1917 – 1941 (3 tiết) nét hai cách mạng Nga năm 1917: nhiệm vụ, tính chất, diễn biến chính, kết ý nghĩa lịch sử - Thống kê thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng CNXH (19251941) nguyên nhân bùng nổ hai cách mạng Nga năm 1917 lí giải năm 1917 có tới hai cách mạng nổ - Hiểu ý nghĩa lịch sử to lớn cách mạng tháng Mười mạng tháng Hai với Cách mạng tháng Mười năm 1917 điểm khác biệt cách mạng tháng Mười với cách mạng học khác Chiến tranh giới thứ hai (19391945) (3 tiết) - Trình bày nguyên nhân dẫn đến bùng nổ CTTG II - Khái quát giai đoạn chiến tranh hậu nước tham chiến nói riêng giới nói chung - Hiểu nguyên nhân sâu xa tính chất chiến tranh giới - Biết giai đoạn hậu CT - Rút tính chất chiến - Lập niên biểu giai đoạn CTTG - Nhận xét vai trò, trách nhiệm nước tham chiến - So sánh hai CTTG hoàn cảnh lịch sử làm bùng nổ hai cách mạng ảnh hưởng, tác động CM tháng Mười với ptCMTG - Rút học lịch sử từ CM tháng Mười - Phân tích, đánh giá, hậu trách nhiệm nước việc để CTTGbùng nổ - Đánh giá chất CNĐQ CNPX Thiết lập ma trận – trọng số đề kiểm tra PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết TN Tự nhiên châu Á Số câu TL Thông hiểu TN TL - Nắm đặc điểm địa hình chấu Á - Giải thích đặc điểm khí hậu, cảnh quan châu Á - Nêu khác chế độ nước,sự phân bố sơng ngịi Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN Cộn g TL Số điểm Tỉ lệ Dân cư, xã hội châu Á 10% 10% - Biết số đặc điểm bật dân cư, xã hội châu Á Số câu Số điểm Tỉ lệ Kinh tế châu Á 0,4 4% - Trình bày số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tsố điểm Tỉ lệ 0,6 6% 10% Trình bày đặc điểm bật kinh tế-xã hội châu Á 1 10% Hiểu số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á 1,4 14% Vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm Ấn Độ nhận xét 0,2 2% 10% 20% 1 10% 2,8 28% 12 50% 20% PHÂN MƠN LỊCH SỬ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Các nước TBCN hai chiến tranh giới 1918- 1939 (4 tiết) Số câu Tổng TN TL Nhận biết đặc điểm, tình hình kinh tế nước TB sau CTTG I dẫn đến hậu ntn TN TL TN - Chỉ giống khác kinh tế Mĩ Nhật Bản thập niên 20 kỉ XX cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới hai nước 1 TL TN TL 4+1TL Số điểm Tỉ lệ % Phong trào ĐLDT Châu Á hai chiến tranh giới (1918 – 1939) (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Nước NgaLiên Xô từ 1917 –1941 (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,6 0,2 Biết lực lượng phong trào Ngũ tứ phong trào tiêu biểu Đông Nam Á Xu hướng sở lí luận phong trào cách mạng ĐNA Đánh giá phong trào cách mạng Đông Nam Á Châu Á 0,4 0,2 0,2 Trình bày nét cách mạng thánh Hai cách mạng thàng Mười năm 1917 Phân biệt nhiệm vụ cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga So sánh điêm giống hai cách mạng Nga năm 1917 0,2 0,2 1+1 TL 1,2 12% 0,2 1+1TL 1,2 12% 10TN+ 3TL 50% Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) (3 tiết) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu TN 5+ TL Số điểm Tỉ lệ % 20% ĐỀ KIỂM TRA Đề 1 1 1,8 18 % 0,8 8% Nêu cảm nhận hai chiến tranh giới 1 TN 3+TL1 1,6 16% TL 1 10 % TN 0,4 4% A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Chọn câu trả lời Câu Cho bảng số liệu sau: Dân số châu Á giai đoạn 1800-2002 Năm 1800 Số dân (Triệungười) 600 1900 1950 1970 1990 2002 880 1402 2100 3110 3766 Nhận định sau không đúng? A Từ 1800 -2002, số dân châu Á liên tục tăng tăng không B Từ 1800 -2002, số dân châu Á tăng chậm C Giai đoạn 1800-1950 số dân châu Á tăng chậm D Giai đoạn 1950-2002 số dân châu Á tăng nhanh Câu Năm 2013, dân số Châu Á chiếm khoảng phần trăm dân số giới? A 55% B 69% C 60% D 72% Câu Việt Nam nằm đới khí hậu nào? A Ôn đới lục địa B Nhiệt đới khơ C Ơn đới hải dương D Nhiệt đới gió mùa Câu Dãy núi cao đồ sộ châu Á là: A Hồng Liên Sơn B Cơn Ln C An-tai D Hi-ma-lay-a Câu Các đới cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng do: A Có diện tích rộng lớn B Lượng mưa lớn C Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng D Sơng ngịi nhiều Câu Đơng Nam Á khu vực phân bố chủ yếu chủng tộc nào? A Ơ-xtra-lơ-ít B Ơ-rơ-pê-ơ-ít C Mơn-gơ-lơ-ít D Nê-grơ-ít Câu Những nước sau xuất lương thực (lúa gạo) nhiều giới? A Thái Lan, Việt Nam B Trung Quốc, Ấn Độ C Cam-pu- chia, Lào D Nhật Bản, Ma-lai-xi-a Câu Nước sông khu vực Tây Nam Á cung cấp từ: A Nước mưa B nước ngầm C Nước ngấm từ núi D Nước băng tuyết tan Câu Sông Ti-grơ nằm khu vực châu Á? A Đông Á B Tây Nam Á C Bắc Á D Nam Á Câu 10 Ý sau không đúng: Nguyên nhân làm cho khu vực Tây Nam Á có khí hậu khơ nóng là: A Dòng biển lạnh chảy qua B Núi cao bao quanh C.Chịu ảnh hưởng khối khí nhiệt đới khơ D Có đường chí tuyến Bắc qua Câu 11 Trong năm 1918 – 1923, phần lớn nước tư chủ nghĩa tình hình kinh thế nào? A Ổn định phát triển B Tương đối ổn định C Lâm vào tình trạng khủng hoảng D Khủng hoảng trầm trọng kéo dài Câu 12 Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) kết thúc với thất hoàn toàn A chủ nghĩa phát xít Đức, I- ta –li-a, Nhật Bản B phe đồng minh C Liên Xô nhân loại tiến D Mĩ, Anh, Pháp Câu 13 Sự kiện chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ A bạo động lúa gạo B khủng hoảng tài 1927 C Đảng cộng sản Nhật thành lập 1923 D trận động đất Tô-ky-ô năm Câu 14 Mục tiêu kế hoạch xâm lược thống trị giới mà Thủ tướng Ta-na-ca trình lên Nhật hồng chiếm A Trung Quốc B châu Á C Đông Á D Đông Nam Á Câu 15 Cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật Bản năm 30 TK XX có tác dụng nào? A Ngăn cản chiến tranh C Ngăn cản q trình phát xít hóa tham gia B Làm chậm q trình phát xít hóa D Lơi đơng đảo quần chúng nhân dân Câu 16 Nguyên nhân thúc đẩy quốc gia giới hình thành liên minh chống phát xít? A Do uy tín Liên Xơ tập hợp nước khác B Do hành động xâm lược, bành trướng phe phát xít khiến giới lo ngại C Do Anh, Mĩ thua nhiều trận chiến trường D Do nhân dân nước giới đồn kết Câu 17 Ý khơng phản ánh hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 -1933? A Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư B Công nhân thất nghiệp, nơng dân ruộng đất, đời sống khó khăn C Đem lại nhiều hội quyền lợi cho số nước tư D Gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội, đe dọa tồn chủ nghĩa tư Câu 18 Lực lượng tham gia vào phong trào Ngữ tứ từ ngày đầu bùng nổ A công nhân, nông dân, tiểu tư sản B tư sản dân tộc nông dân C tất tầng lớp nhân dân D học sinh yêu nước Bắc Kinh Câu 19 Cuộc Cách mạng tháng Hai (1917) Cách mạng tháng Mười Nga (1917) có điểm giống nhau? A Về tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa B Về mục tiêu nhằm lật đổ quyền phong kiến, giành quyền tay xơ viết C Về lãnh đạo đảng Bôn- sê-vich, lực lượng cơng nhân, nơng dân binh lính D Về kết quyền hồn tồn thuộc giai cấp vô sản Câu 20 Trong năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh cách mạng nhằm A đánh đổ tập đoàn quân phiệt chia thống trị Trung Quốc B đánh đổ thống trị phản động tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch C đánh đổ ách thống trị triều đình phong kiến Mãn Thanh D đánh đổ xâu xé nước phương Tây B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1(1,0đ): Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á? Câu (2,0đ): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP Ấn Độ năm 2013 ( Đơn vị %) Năm Khu vực Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2013 18 30,7 51,3 a.Hãy vẽ biểu đồ thể cấu GDP Ấn Độ năm 2013 b.Qua biểu đồ em rút nhận xét cấu kinh tế Ấn Độ? Câu 3(1,0đ): Trong thập niên 20 kỉ XX, kinh tế Mĩ Nhật Bản có điểm giống khác nhau? Câu 4(1,0 đ): Trình bày nét Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga Câu (1,0đ): Sau học hai Chiến tranh giới (thứ thứ hai), em nêu cảm nhận em hai chiến tranh đó? ĐỀ II A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Chọn câu trả lời Câu Hầu hết lãnh thổ Tây Nam Á chủ yếu thuộc đới khí hậu: A Nóng cận nhiệt B Cận nhiệt ơn hồ C Ơn hồ lạnh D Cận nhiệt ơn đới Câu Nước có kinh tế phát triển khu vực Nam Á là: A Ấn Độ -la-đet B Pa-ki-xtan C Nê - pan D Băng Câu Khu vực Nam Á có khí hậu: A Cận nhiệt đới B Nhiệt đới khơ C Xích đạo D Nhiệt đới gió mùa Câu Những nước Tây Nam Á có nhiều dầu mỏ khu vực là: A A-râp Xê-ut, I-ran B Li-băng, I-xra-en C A-râp Xê-ut, I-ran, I-rắc, Cô-oét D Li-băng, A-râp Xê-ut, Iran Câu Nam Á có miền địa hình tương đối rõ Từ Bắc xuống Nam theo thứ tự: A Núi Hi-ma-lay-a, đồng Ấn Hằng, cao nguyên Đê-can B Núi Hi-ma-lay-a, cao nguyên Đê-can, đồng Ấn Hằng C Cao nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a, đồng Ấn Hằng D Đồng Ấn Hằng, núi Hi-ma-lay-a, cao nguyên Đê-can Câu Khu vực Tây Nam Á nằm đới hay kiểu khí hậu nào? A Cận nhiệt B Nhiệt đới khơ C Ơn đới D Nhiệt đới gió mùa Câu Trong phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ thực cách là: A Cách mạng xanh, cách mạng trắng B C Cách mạng trồng lúa C Cách mạng trồng vật nuôi D Cách mạng chăn nuôi bò lấy sữa Câu Cường quốc châu Á là: A Nhật Bản B Trung Quốc B Ấn Độ D Hàn Quốc Câu Địa hình Nam Á phân làm miền: Hai miền B Ba miền C Bốn miền D miền Câu 10 Ngành công nghiệp coi “xương sống” nhiều nước khu vực Tây Nam Á là: A Sản xuất hàng tiêu dùng B Chế biến lương thực, thực phẩm C Khai thác chế biến dầu mỏ D Công nghiệp dệt may Câu 11 Trận phản công Hồng quân Liên Xô giai đoạn Chiến tranh giới II tạo bước ngoặt, làm xoay chuyển tình chiến? A Trận phản công Xanh-pê-téc-bua Mùa Đông B Trận phản công Cung điện C Trận phản công Pê-tơ-rô-grat D Trận Xta-lin-grat Câu 12 Nét phong trào giải phóng dân tộc châu Á sau Chiến tranh giới thứ gì? A Phong trào nổ liên tục, mạnh mẽ, thu hút đông đảo nhân dân tham B Giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản thành lập lãnh đạo cách mạng C Phong trào diễn sôi nổi, mạnh mẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản D Phong trào có quy mô rộng lớn, nổ khắp khu vực châu Á Câu 13 Hậu nghiêm khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 gì? A Hàng chục triệu người giới thất nghiệp B Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc nhà cửa C Sự xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh giới thứ hai D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước điều tiết Câu 14 Đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) gì? A Cuộc khủng hoảng thiếu B Cuộc khủng hoảng ngắn lịch sử C Cuộc khủng hoảng thiếu trầm trọng D Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng kéo dài Câu 15 Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc-Cộng nhằm mục đích gì? A Chống đế quốc xâu xé Trung Quốc B Cùng chống Nhật C Chống phong kiến Mãn Thanh D Xây dựng nhà nước Trung Quốc thống Câu 16 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 đâu? A Các nước tư khơng quản lí, điều tiết sản xuất B Sản xuất cách ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến “cung” vượt qua “cầu” C Người dân khơng đủ tiền mua hàng hố D Tác động cao trào cách mạng giới 1918-1923 Câu 17 Thế kỉ XX phong trào độc lập Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào? A Xu hướng vô sản B Xu hướng tư sản C Xu hướng thỏa hiệp D Xu hướng tư sản vô sản Câu 18 Đầu kỉ XX, trị Nga nước A đế quốc quân chủ chuyên chế B đế quốc phong kiến C cộng hòa D quân chủ lập hiến Câu 19 Cách mạng tháng hai năm 1917 Nga giải nhiệm vụ nào? A Đưa nước Nga thoát khỏi chiến tranh đế quốc B Đánh bại chế độ Nga hoàng giai cấp tư sản C Giai vấn đề ruộng đất, vấn đề cấp thiết nông dân D Lật đổ chế độ Nga hoàng Câu 20 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945)? A Mâu thuẫn nước đế quốc với thuộc địa nhân công tài nguyên B Mâu thuẫn nước đế quốc với đế quốc thị trường thuộc địa C Mâu thuẫn Liên Xô với nước đế quốc D Tác động khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1(1.0 đ): Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á? Câu (2.0 đ): Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP Ấn Độ năm 2001 ( Đơn vị %) a.Hãy vẽ biểu đồ thể cấu GDP Ấn Độ năm 2013 b.Qua biểu đồ em Năm 2001 cấu kinh tế Khu vực Nông nghiệp 25,0 Công nghiệp 27,0 Dịch vụ 48,0 rút nhận xét Ấn Độ? Câu 3(1đ): Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, cách giải Mĩ Nhật Bản khác nào? Câu 3(1,0 đ): Trình bày nét Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga Câu 5(1,0đ): Sau học hai Chiến tranh giới (thứ thứ hai), em nêu cảm nhận em hai chiến tranh đó? Đáp án hướng dẫn chấm Đề A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (mỗi đáp án 0,2 đ) Câu 10 Đáp B C D D C C A D B A án 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B A B B C D C A B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Câu - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á không đồng Điểm (1đ) Câu (2đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) đều: + Nước phát triển tồn diện: Nhật Bản + Nước cơng nghiệp mới: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan… + Nước phát triển có tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… + Nước phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: Việt Nam, Lào, Căm-pu- chia, Nê Pan + Nước giàu trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao: Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-ut -> Tỉ lệ nước có thu nhập thấp cịn nhiều Những nước thu nhập thấp đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn a Vẽ biểu đồ trịn, sạch, đẹp: b Có tên biểu đồ, thích khoa học: c Nhận xét: * Giống: Kinh tế Mĩ Nhật thu nhiều lợi nhuận, bị mát chiến tranh * Khác: - Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng (cơng nghiệp tăng 69%, đứng đầu sản xuất ô tô, dầu lửa, thép…, năm 60% dự trữ vàng giới) cải tiến kĩ thuật, cải tiến phương pháp sản xuất dây truyền tăng cường bóc lột cơng nhân,… - Kinh tế Nhật phát triển không (chỉ phát triển năm đầu sau chiến tranh sau lại lâm vào khủng hoảng), cân đối công nghiệp nông nghiệp * Những nét Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga - Hoàn cảnh: Sau cách mạng tháng Hai, hai quyền song song tồn tại: + Chính phủ tư sản lâm thời phản động theo đuổi chiến tranh đế quốc, đàn áp nhân dân + Đảng Bơn-sê-vích chủ trương tiếp tục làm cách mạng, lật đổ CP LTTS chấm dứt tình trạng hai quyền - Diễn biến:+ Đầu tháng10, khơng khí bao trùm tồn nước Nga +Đêm 24.10 (6.11), điện Xmô-nưi, Lênin trực tiếp huy KN Pê-tơ-rôgrat -> giành thắng lợi + Đêm 25.10.1917 (7.11), quân khởi nghĩa chiếm Cung điện mùa Đơng-> phủ TS lâm thời sụp đổ -> Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi nước - Kết quả: cách mạng thắng lợi hồn tồn - Tính chất:là cách mạng vơ sản thắng lợi giới Chiến tranh giới để lại hậu nặng nề người ( ) - >Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu thảm khốc CT gây ra, ô nhiễm mơi trường, nhiễm phóng xạ - Ước muốn em (hs tự đưa ý kiến) -> Phải phản đối ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình Đề B TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (mỗi đáp án 0,2 đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 0.25 0,75 0,2 0,5 0,25 1,0 Câu Đáp án A A D 11 12 13 D B C B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Câu (1đ) Câu (2đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu C 14 D A 15 B B 16 B A 17 D B 18 A B 19 D 10 C 20 B Đáp án - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước châu Á khơng đồng đều: + Nước phát triển tồn diện: Nhật Bản + Nước công nghiệp mới: Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan… + Nước phát triển có tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… + Nước phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: Việt Nam, Lào, Căm-pu- chia, Nê Pan + Nước giàu trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao: Bru-nây, Cơ-t, Arập Xê-ut -> Tỉ lệ nước có thu nhập thấp nhiều Những nước thu nhập thấp đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn a Vẽ biểu đồ trịn, sạch, đẹp: b Có tên biểu đồ, thích khoa học: c Nhận xét: * Cách giải khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Mĩ Nhật Bản khác là: - Mĩ giải khủng hoảng cải cách kinh tế, xã hội, thực Chính sách Ru-dơ-ven bao gồm biện pháp nhằm giải nạn thất nghiệp…… -> nhờ cứu nguy cho CNTB Mĩ, giải phần khó khăn người lao động, góp phần giúp Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản - Nhật Bản giải cách tăng cường sách qn hóa đất nước, phát xít hóa máy thống trị, gây chiến tranh, bành trướng bên -> biến Nhật trở thành lò lửa chiến tranh Châu Á giới Làm bùng nổ phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân nhiều hình thức nhằm chống lại chủ nghĩa quân phiệt Nhật - Hồn cảnh:Sự cai trị độc đốn chế độ Nga Hoàng làm cho kinh tế suy sụp, lạc hậu, đời sống nhân dân cực khổ dậy đấu tranh khắp nơi…-> nhân dân đấu tranh -Diễn biến: + Ngày 23-2 (8-3), vạn nữ công nhân Pê-tơ-rơ-grat biểu tình -> lơi đơng đảo cơng nhân tham gia->cơng nhân tồn thành phố tổng bãi cơng - 27-2 (12-3), chuyển thành khởi nghĩa vũ trang-> lật đổ chế độ Nga Hoàng - Kết quả: cách mạng thắng lợi + Thành lập xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân, binh lính + Giai cấp tư sản thành lập phủ lâm thời - Tính chất: Là cách mạng tư sản kiểu Chiến tranh giới để lại hậu nặng nề người ( ) Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 0, 0,25 0,5 0,25 (1đ) - >Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu thảm khốc CT gây ra, ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ - Ước muốn em (hs tự đưa ý kiến) -> Phải phản đối ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình Xem xét lại việc biên soạn đề - Khơng phải điều chỉnh Ngày KT: / /2022 NX tổ -TT,TP ... quát giai đoạn chiến tranh hậu nước tham chiến n? ?i riêng gi? ?i n? ?i chung - Hiểu nguyên nhân sâu xa tính chất chiến tranh gi? ?i - Biết giai đoạn hậu CT - Rút tính chất chiến - Lập niên biểu giai đoạn... (3 tiết) Số câu Số ? ?i? ??m Tỉ lệ % Số câu TN 5+ TL Số ? ?i? ??m Tỉ lệ % 20% ĐỀ KIỂM TRA Đề 1 1 1 ,8 18 % 0 ,8 8% Nêu cảm nhận hai chiến tranh gi? ?i 1 TN 3+TL1 1,6 16% TL 1 10 % TN 0,4 4% A TRẮC NGHIỆM... v? ?i Cách mạng tháng Mư? ?i năm 1917 ? ?i? ??m khác biệt cách mạng tháng Mư? ?i v? ?i cách mạng học khác Chiến tranh gi? ?i thứ hai (19391945) (3 tiết) - Trình bày nguyên nhân dẫn đến bùng nổ CTTG II - Khái

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w