1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1671795912049 đề KSCL 8 tuần kì i ngữ văn 9 (2) (1)

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HKI NĂM HỌC 2022 -2023 Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm bài: 120 phút) Phần I: Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Hãy viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1: Các câu tục ngữ, ca dao sau: “Một lời nói quan tiền thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay.”, “một câu nhịn chín câu lành.” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm lịch Câu 2: Trong câu: “Đó hành động đắn” từ “hành động” là: A Động từ B Tính từ C Danh từ D Chỉ từ Câu 3: Trong nhóm từ: đứng, học hỏi, tươi tốt, xanh xao, mệt mỏi, nho nhỏ có từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Trường hợp sau tục ngữ? A Chị ngã em nâng B Lá ngọc cành vàng C Chuột chạy sào D Đánh trống bỏ dùi Câu 5: Từ “xuân” dùng với nghĩa tuổi? A Xuân đến trăm hoa nở (Mãn Giác Thiền Sư) B Sơng xn nước lẫn màu trời thêm xn (Hồ Chí Minh) C Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viễn Phương) D Làm cho đất nước ngày xuân (Hồ Chí Minh) Câu 6: Câu văn “Trước bà chưa với thượng đế chí nhân, bà cháu ta sung sướng biết bao!” (An-đéc- Xen) sử dụng biện pháp tư từ gì? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Nói giảm – nói tránh Câu 7: Từ từ sau từ Hán -Việt? A Thanh minh B Ngựa xe C Giai nhân D Tảo mộ Câu 8: Từ sau thuật ngữ toán học? A Đường kinh tuyến B Đường phân giác C Đường trung trực D Đường trung tuyến Phần II : Đọc – hiểu (2,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Thời gian có giá trị nào? Muốn biết giá trị thật năm, hỏi học sinh thi rớt đại học Muốn biết giá trị thật tháng, hỏi người mẹ sinh non Muốn biết giá trị thật tuần, hỏi biên tập viên tạp chí hàng tuần Muốn biết giá trị thật giờ, hỏi người yêu chờ đợi để gặp Muốn biết giá trị thật phút, hỏi người vừa nhỡ chuyến tàu Muốn biết giá trị thật giây, hỏi người vừa thoát khỏi tai nạn hiểm nghèo Muốn biết giá trị thật phần trăm giây, hỏi người vừa đoạt huy chương bạc Olympics Một giây không nhiều khơng đâu Một giây khơng làm giây làm tất Ngồi trưa hè nắng nóng, giây bạn chẳng gì! Ngồi phịng thi đầy áp lực, giây quý vàng! Ở vui thâu đêm, giây tuột vào quên lãng Ở khoảnh khắc chia tay, giây ghi sâu vào kí ức Những người khoẻ mạnh, giây thoáng qua Những bệnh nhân nan y, giây sống.Trên đường đua, giây định người thắng kẻ thua Bao tháng ngày tơi rèn, giây nói lên tất Một giây thời gian, mà thời gian vịng xốy bất tận, giây hơm khơng giây hôm qua không giống giây ngày mai Hãy sống để không hối tiếc dù giây ngắn ngủi Có thể giây thay đổi đời người … (Trích Quà tặng sống) Câu Phương thức biểu đạt văn bản? (0.25 điểm) Câu 2.Theo đoạn trích, giây có giá trị nào? (0.75 điểm) Câu Em hiểu ý nghĩa câu nói: “Một giây hôm không giây hôm qua không giống giây ngày mai”? (0.75 điểm) Câu Bài học ý nghĩa em rút từ văn trên? (0.25 điểm) Phần III: Làm văn (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Từ ý nghĩa đoạn trích phần Đọc – hiểu, đoạn văn nghị luận có độ dài từ 10-13 câu (có đánh dấu số câu), nêu suy nghĩ em vai trò việc biết tận dụng thời gian sống người Câu 2: (4,5 điểm) Học sinh chọn hai câu để làm vào tờ giấy thi: Câu a: Lòng biết ơn truyền thống văn hóa cao đẹp dân tộc ta từ bao đời Em kể câu chuyện lòng biết ơn mà em chứng kiến trải qua để lại em học sâu sắc Câu b: Trình bày cảm nhận đoạn thơ sau : Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Trích Đồng Chí – Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2022 - 2023 Mơn : NGỮ VĂN Toàn 10,0 điểm phân chia cụ thể sau: Phần I: Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Đáp án D C B A C D B A Phần II : Đọc – hiểu văn ( 2,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (Trả lời đúng: 0.25; trả lời sai: khơng có điểm) Câu 2: Theo đoạn trích, giây có giá trị: - Một giây làm tất - Một giây quý vàng - Một giây ghi sâu vào kí ức - Một giây sống - Một giây định kẻ thắng, người thua - Một giây thay đổi đời người (Học sinh trả lời từ 5-6 ý: 0.75 điểm; từ 3-4 ý: 0.5 điểm; từ 1-2 ý: 0.25 điểm) Câu 3: Ý nghĩa câu nói: “Một giây hơm khơng giây hôm qua không giống giây ngày mai”: - Thời gian trôi qua không trở lại, khoảnh khắc - Khuyên phải biết trân quý thời gian sống điều tốt đẹp để thời gian trơi qua khơng hồi phí (Học sinh diễn đạt khác tập trung làm rõ ý ý cho:0.5 điểm, ý cho: 0.25 điểm) Câu 4: Học sinh rút học mà cho ý nghĩa nhất: - Hãy biết quý trọng thời gian - Hãy biết sử dụng thời gian cách hợp lý - Hãy biết tận dụng quỹ thời gian có để thành công sống …… (Rút học cho: 0.25 điểm; rút học: không cho điểm) Phần III Làm văn (6.0 điểm) Câu 1(1,5 điểm) + Yêu cầu hình thức: HS viết hình thức đoạn văn, độ dài từ 10-13 câu (0,25 điểm) + Yêu cầu nội dung (1.25 điểm) Chấp nhận cách diễn đạt khác học sinh thấy hợp lý cần đảm bảo số ý theo gợi ý sau: - Biết tận dụng thời gian biết cách sử dụng thời gian cách hợp lý, khơng lãng phí thời gian vào việc vơ ích - Khi biết tận dụng thời gian làm chủ tình huống, giải nhiều vấn đề cách chủ động, linh hoạt - Biết tận dụng thời gian, công việc hoàn thành cách hiệu quả, trọn vẹn, hạn chế mắc sai sót, nhầm lẫn - Quỹ thời gian cho người ngày không đổi biết tận dụng xếp thời gian cách hợp lý cân vui chơi, giải trí với học tập làm việc - Nếu biết tận dụng thời gian cảm thấy tự tin, dễ dàng nắm bắt nhiều hội thuận lợi từ dễ dàng đạt thành công sống - Biết tận dụng thời gian đáng quý không nên chạy đua với thời gian mà quên điều xung quanh khiến cho sống lúc vội vàng, gấp gáp - Học sinh lấy dẫn chứng hợp lý (Giáo viên đọc toàn cân đối cho điểm ý) Câu (4,5 điểm) Câu a * Yêu cầu chung: + Về kĩ - Biết vận dụng kĩ làm văn tự sự: dùng phương thức biểu đạt chủ yếu tự sự, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm tăng sức truyền cảm, hấp dẫn cho câu chuyện - Viết văn tự hoàn chỉnh, bố cục phần: Mở (đưa dẫn câu chuyện tình yêu thương), thân (kể diễn biến câu chuyện), kết (khép lại câu chuyện, bộc lộ ấn tượng sâu đậm) - Kết cấu làm chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; văn viết có cảm xúc chân thành, tự nhiên - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp + Về nội dung: Câu chuyện kể phải chủ đề lòng biết ơn người kể chuyện nghe, chứng kiến thân trải nghiệm (tham gia) * Yêu cầu cụ thể + Mở (0.25 điểm) - Giới thiệu câu chuyện định kể - Giới thiệu nhân vật *Lưu ý: phải nêu rõ tình nghe, chứng kiến hay trải nghiệm + Thân (4.0 điểm) -HS linh hoạt trình tự kể chuyện, kể theo trình tự câu chuyện, kể theo trình tự tại, khứ đan xen câu chuyện xảy - Đảm bảo nội dung kể câu chuyện lòng biết ơn nghe chứng kiến trực tiếp trải nghiệm Chuyện kể sâu sắc, mang ý nghĩa giáo dục tích cực ( Lịng biết ơn với ơng bà, cha mẹ; lịng biết ơn với thầy giáo; Lịng biết ơn với người giúp đỡ ) - Biết tạo tình cốt truyện hấp dẫn; đưa dẫn trình bày diễn biến (tình nảy sinh câu chuyện, việc diễn sau tình truyện nào, mâu thuẫn truyện lên tới đỉnh điểm sao, giải tình thoả đáng, hợp lý, kết thúc cách tự nhiên Nhân vật bộc lộ hành vi, cử chỉ, điệu bộ, tâm lý phù hợp với tình truyện, thực trở thành linh hồn câu chuyện, góp phần toả sáng chủ đề, tư tưởng truyện * Cách cho điểm: - Điểm 3,75 – 4: Đảm bảo tốt tất yêu cầu, có sáng tạo riêng, văn viết có cảm xúc - Điểm 2,5 – 3,5: Đảm bảo tốt tất yêu cầu, văn có cảm xúc đôi chỗ diễn đạt chưa thật hay - Điểm 1,75- 2,25: Đảm bảo nửa số ý Còn mắc số lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm -1,5: Nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/3 số ý, chưa biết kết hợp với miêu tả biểu cảm, mắc số lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,5: Đảm bảo vài chi tiết đơn điệu, mắc nhiều lỗi sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Không làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu đề + Kết (0.25 điểm): Khẳng định lại chủ đề câu chuyện Nêu học rút cho thân sau nghe, chứng kiến trực tiếp trải nghiệm câu chuyện lòng biết ơn Câu b * Yêu cầu chung: - Về kiến thức: Học sinh cần có lực cảm thụ giá trị nghệ thuật, nội dung đoạn thơ theo định hướng nhận định - Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kĩ cảm nhận đoạn thơ, bố cục đủ ba phần… *Yêu cầu cụ thể: Học sinh có cách diễn đạt khác Dưới số gợi ý mang tính định hướng: Mở (0,25 điểm) - Giới thiệu vài nét tác giả- tác phẩm - Chủ đề - Nêu phạm vi dẫn chứng (trích dẫn đầy đủ dẫn chứng) Thân (4,0 điểm) + Đồng chí sẻ chia gian khổ, thiếu thốn nơi quân ngũ (1.75 điểm) - Chính tâm hồn cao đẹp người lính giúp họ vượt qua gian lao, thử thách Không chia sẻ niềm vui nỗi buồn hay tâm tình người lính mà họ chia sẻ gian khổ, thiếu thốn đời người chiến sĩ (Cùng vượt qua bệnh tật thiếu thốn quân trang, quân bị) – 0.75 điểm - Trong hoàn cảnh ấy, họ mỉm cười “miệng cười buốt giá-> tinh thần lạc quan kiên cường bất chấp khó khăn thử thách – 0.5 điểm - Giữa người lính khơng có cảm thơng, thấu hiểu, chia sẻ mà cịn có tình u thương (thương tay nắm lấy bàn tay)- 0.5 điểm + Vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng tình đồng chí cịn thể thật lãng mạn, thơ mộng họ sát cánh bên chiến hào chờ giặc ( 1.75 điểm) - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối (0.5 điểm) Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động tư thế: chờ giặc (0.5 điểm) - Cảm xúc kết tinh câu thơ cuối: Đầu súng trăng treo (như tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q tình đồng chí,, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,…)Câu thơ cuối điểm sáng thơ, trở thành biểu tượng cao đẹp tình đồng chí, từ giúp ta cảm nhận tâm hồn lãng mạn, bay bổng người lính, hiểu ý nghĩa cao chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước (0.75 điểm) * Đánh giá (0.5 điểm) + Nghệ thuật - Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị mộc mạc, lời ý nhiều - Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ giàu ý nghĩa - Sự hịa quyện chất thực lãng mạn + Nội dung: Đoạn thơ khắc họa thành công biểu sức mạnh tình đồng chí, đồng thời đậm tơ tượng đài người lính với vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng + Liên hệ, mở rộng: - Tác giả dựng nên tượng đài người lính khơng tài nghệ thuật mà lòng trân trọng, yêu thương trải nghiệm từ đời - Cùng với hình ảnh người lính “ Bài thơ TĐXKK” PTD, hay “ NNSXX” LMK, hình ảnh người lính thơ Chính Hữu góp thêm vào tranh người lính VH Việt Nam vẻ đẹp mộc mạc, bình dị mà đỗi cao cả, thiêng liêng Kết (0.25 điểm): Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung làm nên thành cơng lớn nghiệp sáng tác Chính Hữu Bức tượng đài người lính đẹp đẽ cịn sống với thời gian, ghi tạc lòng người đọc bao hệ tình cảm cao đẹp * Lưu ý: GV vào mức độ làm HS điểm ý - Nếu biết hình thành ý rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt cho điểm tối đa ý - Nếu phân tích cịn sơ sài thiếu dẫn chứng, chưa thuyết phục cho từ 1/2 đến 2/3 số điểm ý ... ngư? ?i ngày không đ? ?i biết tận dụng xếp th? ?i gian cách hợp lý cân vui ch? ?i, gi? ?i trí v? ?i học tập làm việc - Nếu biết tận dụng th? ?i gian cảm thấy tự tin, dễ dàng nắm bắt nhiều h? ?i thuận l? ?i từ... (0.75 ? ?i? ??m) Câu Em hiểu ý nghĩa câu n? ?i: “Một giây hơm khơng giây hôm qua không giống giây ngày mai”? (0.75 ? ?i? ??m) Câu B? ?i học ý nghĩa em rút từ văn trên? (0.25 ? ?i? ??m) Phần III: Làm văn (6,0 ? ?i? ??m)... giống giây ngày mai”: - Th? ?i gian tr? ?i qua không trở l? ?i, khoảnh khắc - Khuyên ph? ?i biết trân quý th? ?i gian sống ? ?i? ??u tốt đẹp để th? ?i gian tr? ?i qua khơng h? ?i phí (Học sinh diễn đạt khác tập trung

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:03

w