Bản chính chuyên đề PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

46 10 0
Bản chính chuyên đề PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG NAM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ Ngành Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành 7340101 Cần Thơ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG NAM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ Ngành Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 7340101 Cần Thơ, tháng 11 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG NAM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ Ngành Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 7340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN XUÂN THUẬN Cần Thơ, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 KHÁI NIỆM VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1.1 Thương mại điện tử 2.1.2 Ứng dụng .3 2.1.3 Ứng dụng thương mại điện tử .4 2.1.4 Ma trận SWOT 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG, MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .8 3.1 MỘT SỐ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIÊU BIỂU TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Shopee Việt Nam 3.1.2 Tiki Việt Nam 3.1.3 Lazada Việt Nam 3.1.4 Sendo Việt Nam .9 3.2 MỘT SỐ CÁC NỀN TẢNG HỖ TRỢ MUA HÀNG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA ỨNG DỤNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 10 3.2.1 Nền tảng iOS, Android 10 3.2.2 Youtube 11 3.2.3 Instagram 11 3.2.4 Facebook 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DUNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 13 4.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MUA SẮM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM QUA TƯNG NĂM 13 4.1.1 Tổng lượt truy cập chi tiêu người tiêu dùng cho toàn ngành thương mại điện tử thị trường Việt Nam từ 2019 -2021 13 4.1.2 Tổng lượt truy cập người tiêu dùng ứng dụng thương mại điện tử điển hình thị trường Việt Nam 16 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VỚI MA TRẬN SWOT 21 4.2.1 Cơ hội ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam 21 4.2.2 Những thách thức mà dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam 21 4.2.2 Những điểm mạnh ứng dụng thương mại điện tử 22 4.2.4 Những điểm yếu mà ứng dụng thương mại điện tử phải đối mặt 23 4.2.5 Các giải pháp đưa từ ma trận SWOT .25 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TĂNG MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 25 5.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐƯA RA NHẰM CẢI THIỆN MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 25 5.1.1 Giải pháp nâng cao sử trải nghiệm người dùng cách thiết kế ứng dụng thân thiện với người tiêu dùng 26 5.1.2 Giải pháp tổ chức chương trình ưu đãi cho thành viên tham gia bán hàng ứng dụng thương mại điện tử 26 5.1.3 Giải pháp nâng cao hài lòng tin tưởng người tiêu dùng cách giải vấn đề cách nhanh chóng 26 5.1.4 Giải pháp xiết chặt điều khoản nâng cấp hệ thông bảo vệ thông tin người dùng 27 5.1.5 Hạn chế trình trạng khơng lấy hàng tráo hàng cách khóa tài khoản hàng, người dùng hay ngưòi giao hàng tạm thời .27 CHƯƠNG KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Biểu đồ thể lượt truy cập ứng dụng thương mại điện tử tảng IOS Android 17 Hình Biểu đồ thể lượt truy cập ứng dụng thương mại điện tảng Youtube 18 Hình Biểu đồ thể lượt truy cập ứng dụng thương mại điện tảng Instagram 19 Hình 4 Biểu đồ thể lượt truy cập ứng dụng thương mại điện tảng Facebook 20 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Tổng lượt truy cập tìm kiếm thương mại điện tử Việt Nam .13 Bảng Tổng tiêu chi tiêu người tiêu dùng mặt hàng thương mại điện tử Việt Nam 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VECOM : Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam E-Commerce : Thương mại điện tử EC : Ủy ban châu Âu C2C : Cá nhân đến Người tiêu dùng CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại hội nhập, tảng cơng nghệ 4.0 có phát triển mạnh mẽ, mang đến cho người nhiều trải nghiệm tốt có mua sắm thơng qua ứng dụng thương mại điện tử Việc mua sắm thông qua ứng dụng mang lại cho người tiêu dùng sự trải nghiệm hoàn toàn khác qua tiện lợi nhanh chóng giảm khoảng chi phí, đơi phải chạy khắp nơi để kím mua sản phẩm vừa ý nhiều thời gian chi phí lại cần điện thoại thơng minh có kết nối mạng internet nằm nhà lướt thơi tìm thấy đồ mà cần click cuối cho đơn hàng vài ngày có sản phẩm để sử dụng Đặc biệt, khoảng thời gian người gặp phải đại dịch Covid-19 ứng dụng thương mại điện tử nơi hỗ trợ nhiều việc mua sắm sản phẩm thiết yếu, giảm thiểu nguy lây lan dịch bệnh phải để mua sắm Tuy nhiên, bên cạnh mặt tiện lợi trải nghiệm mởi mẻ ứng dụng thương mại điện tử mang lại nhiều phiền toái cho người tiêu dùng lẫn đối tác hỗ trợ ứng dụng Qua đó, nghiên cứu nhằm đánh giá lại thực trạng mà người tiêu dùng đăng gặp phải sử dụng ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam từ đưa góc nhìn khách quan ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sử dụng ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2021 từ đưa biện pháp khắc phục hỗ trợ cải thiện độ trải nghiệm cho người sử dụng ứng dụng thương mại điện tử giai đoạn từ 2022 đến 2028 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng vấn đề người sử dụng ứng dụng thương mại điện tử gặp phải - Đánh giá tình hình hoạt động ứng dụng thương mại điện tử - Đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao trải nghiệm người sử dụng ứng dụng thương mại điện tử 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi thời gian Sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2019-2021 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thị trường ứng dụng thương mại điện tử phạm vi nước 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Các công ty chủ sở hữu trang ứng dụng thương mại điện tử tiêu biểu hoạt động thị trường Việt Nam Cụ thể ứng dụng chiếm thị phần cao Việt Nam Shopee, Lazada, Tiki Sendo Theo Nền tảng số liệu E-commerce, Shopee chiếm 76% thị phần, Lazada chiếm 19% thi phần phần lại Tiki, Sendo số ứng dụng khác 4.1.2.4 Nền tảng Facebook 140000000 120000000 100000000 80000000 60000000 40000000 20000000 2019 2020 2021 Nguồn: Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam, 2019, 2020, 2021 Hình 4 Biểu đồ thể lượt truy cập ứng dụng thương mại điện tảng Facebook Đối với tảng Facebook, lượt truy cập vào ứng dụng có chiều hướng tăng dần với khác biệt ứng dụng Shopee Lazada tạo so với ứng dụng lại Ứng dụng Shopee có số lượng người truy cập tăng cực nhanh qua năm nhờ vào niềm tin người tiêu dùng ứng dụng thương mại điện tử, mặc khác Lazada Shopee ứng dụng cạnh tranh thường có nhiều đợt sale 24 năm kèm theo giá rẻ nhiều ưu đãi khiến người tiêu dùng thích thú, mua sắm nhiều 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VỚI MA TRẬN SWOT 4.2.1 Cơ hội ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam - O1: Tổng lượt tìm kiếm người tiêu dùng trang thương mại điện tử ngày tăng Theo Digital In VietNam, báo cáo qua năm từ 2019 – 2021 cho thấy tổng lượt tìm kiếm mặt hàng sàn thương mại điện tử ngày tăng cao, thể nhu cầu sản phẩm nhiều người tiêu dùng ngày quan tâm mặt hàng trang thương mại điện tử, phần trải qua đợt dịch búng phát nhu cầu mua thương mại điện tử tăng cách vượt trội Lượt tìm kiếm cao thơng qua có hội cho thương mại điện tử lượt tìm kiếm thể nhu cầu người tiêu ngày tăng cho thấy thời đại công nghệ số hóa thương mại điện tử xu hướng mà nhiều doanh nghiệp hướng đến - O2: Mức chi tiêu người tiêu dùng cho mặt hàng phục vụ đời sống ngày tăng Dựa tiêu phân tích cho thấy, trang ứng dụng thương mại điện tử ăn nên làm với lực lượng người mua ngày đông người bán với nhiều mặt hàng đa dạng chủng loại sản phẩm Sự xuất thương mại điện tử giúp cho người tiêu dùng ngày có nhu cầu tiêu dùng mặt hàng chợ truyền thống hay cửa hảng mức chủng loại sản phẩm lại đáp ứng hết nhu cầu người tiêu dùng - O3: Sự chuyển đổi mô hình kinh doanh từ offline sang online cơng ty, cửa hàng ngày nhiều Thị trường thương mại điện tử lên, xuất ứng dụng thương mại điện tử trở nên mạnh mẽ Trong đó, cửa hàng, shop hay công ty 25 sản xuất mạnh mẽ chuyển đổi mơ hình kinh doanh tù offline sang online có sẵn tảng ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ kinh doanh sản phẩm mà khơng phải chịu q nhiều chi phí 4.2.2 Những thách thức mà dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam - T1: Mất cân môi trường kinh doanh ảnh hưởng lớn từ công ty, cửa hàng lớn Thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiềm năng, thơng qua báo cáo phân tích từ ”Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam”: cho thấy ứng dụng ngày chiếm xu tâm trí khách hàng tiêu dùng Việt, chương trình flashsale hay ưu đãi khủng từ ứng dụng hiệu việc kích thích người tiêu dùng, việc kiểm soát kiểm định nguồn hàng hay chất lượng sản phẩm không đảm bảo Nặng nề cửa hàng tham gia có chiêu trò khai thác ứng dụng thương mại điện tử nhằm để tăng lợi cạnh tranh đầu tư mở shop vệ tinh, đầy nguồn hàng ảo nhằm tăng độ uy tín shop kèm theo nhấn chìm ln shop bước vào kinh doanh thương mại điện tử Các cửa hàng tham gia buôn bán ứng dụng thương mại điện tử có sức ảnh hưởng lớn đến uy tín sức cạnh tranh ứng dụng thị trường - T2: Khởi nghiệp thương mại điện tử ngày thách thức lớn mức cạnh tranh ngày cao Mức chi tiêu dành cho thượng mại điện tử ngày tăng để bắt đầu cho việc starup ứng dụng thương mại điện tử thách thức lớn phải đối diện với cửa hàng chiếm ưu độ phủ shop vệ tinh ứng dụng thương mại điện tử lớn Các nhà phát triển ứng dụng phải gặp nhiều khó khăn việc triển khai thu hút người bán sàn thương mại điện tử 4.2.2 Những điểm mạnh ứng dụng thương mại điện tử - S1: Sự tiện lợi, mua sắm nơi lúc 26 Người tiêu dùng lựa chọn tiến hành mua bán nhà thông qua việc truy cập Internet với hình thức tốn thơng qua loại thẻ tín dụng Nhất việc sử dụng Internet tốc độ cao trở nên phổ biến thuận tiện, chi phí hợp lý người tiêu dùng ngồi nhà để lựa chọn sản phẩm với đầy đủ âm thanh, hình ảnh thơng số kỹ thuật, mang lại thuận tiện tiết kiệm thời gian, chi phí so với việc phải tìm kiếm hàng hóa cửa hàng siêu thị - S2: Hàng hóa đa dạng, nhiều cửa hàng nhà cung cấp để lựa chọn Với phương thức kinh doanh thương mại điện tử, số lượng hàng hóa mà cửa hàng doanh nghiệp cung cấp đa dạng, phong phú, dễ lựa chọn nhiều so với hình thức kinh doanh truyền thống Trên thực tế, người tiêu dùng phải nhiều thời gian để di chuyển cửa hàng cửa hàng cần nhiều thời gian khó khăn để lựa chọn tìm kiếm sản phẩm - S3: Giá phương thức giao dịch tốt Do nhà sản xuất tiết kiệm chi phí thuê cửa hàng, maketing, giao dịch… nên giá thành sản phẩm hạ người tiêu dùng mua hàng qua phương thức thương mại điện tử hưởng mức giá thấp mua hàng hóa phương thức thơng thường Với doanh nghiệp kinh doanh mạng, dịch vụ ln kèm vận chuyển hàng hóa đến cho người đặt hàng Nhờ đó, việc giao dịch tiến hành nhà đến địa điểm mà người đặt hàng yêu cầu Hơn nữa, thông qua Internet, người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ phạm vi tồn cầu - S4: Chia sẻ thơng tin nhanh chóng dễ dàng Thông tin mạng internet vô phong phú đa dạng, đăng tải với mục đích truyền bá rộng rãi nên người tiêu dùng thuận tiện dễ dàng việc thu thập thông tin, vừa nhanh, vừa đầy đủ Hơn nữa, họ chia sẻ kinh nghiệm cho hình thức diễn đàn, câu lạc bộ,… 27 4.2.4 Những điểm yếu mà ứng dụng thương mại điện tử phải đối mặt Trong năm vừa qua, thị trường thương mại điện tử xu hướng thời đại 4.0 hỗ trợ người mua lẫn người bán nhiều Đặc biệt ứng dụng thương mại điện tử đứng đầu top thương mại điện tử Việt Nam điển hình Shopee, Lazada, Tiki Sendo Tất người sở hữu đồ mà muốn cần điện thoại thơng minh có kết nối mạng hay trở thành người bán hàng mà khơng tốn q nhiều chi phí marketing mặt cần điện thoại thơng minh có kết nối mạng thơi trao đổi mua bán sản phẩm ứng dụng phát hành hệ điều hành Androi IOS hồn tồn miễn phí Bên cạnh mặt tốt ứng dụng kể hạn chế mà ứng dụng gặp phải: - W1: Hạn chế kỹ thuật Các ứng dụng thương mại điện tử chưa có tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an toàn độ tin cậy Tốc độ đường truyền Internet chưa đáp ứng yêu cầu người dùng Các công cụ xây dựng phần mềm giai đoạn phát triển Khó khăn kết hợp phần mềm thương mại điện tử với sở liệu truyền thống Cần có máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an tồn) địi hỏi thêm chi phí đầu tư Chi phí truy cập Internet cao - W2: Bảo mật yếu Hạn chế lớn ứng dụng thương mại điện tử vấn đề bảo mật (an ninh mạng) Người dung sợ hãi, cung cấp thông tin cá nhân (địa nhà, địa công ty, ), số thực liên quan đến mã hóa liệu Người dùng lo ngại cung cấp thơng tin thẻ tín dụng rủi ro danh tính hạn chế phát triển thương mại điện tử Hiện nay, có nhiều trang web khơng có mã hóa cao cho giao dịch trực tuyến an tồn để bảo vệ danh tính trực tuyến Một số 28 trang web cố tình thu thập bất hợp pháp số liệu thống kê người tiêu dung mà khơng có cho phép họ bắt đầu buôn bán liệu cho bên bán hàng khác - W3: Những chiến dịch giá rẻ để cạnh tranh Các tảng thương mại điện tử thành công với chiến dịch flashsale, khuyến lớn,…điều khiến khách hàng ln trình trạng mua hàng rẻ, rẻ rẻ Những doanh nghiệp dễ dàng bị so sánh giá với Nếu bạn không để giá thấp bạn khơng có ý từ khách hàng (có trường hợp ngoại lệ, nhiên khơng nhiều) Khiến doanh nghiệp đau đầu đưa giá khiến họ không thoải mái, doanh nghiệp bắt đầu xâm nhập thị trường - W4: Những hàng giá trị mang rửi ro lớn Đối với hàng giá trị lớn như: điện thoại, laptop,…sẽ thường xuyên mang lại rủi ro thất mà đơn vị vận chuyển khơng hồn tồn chịu trách nhiệm người bán người mua nhận hàng bị đánh tráo ảnh hưởng nhiều đến uy tín người bán niềm tin mua hàng người mua ứng dụng thương mại điện tử - W5: Phụ thuộc vào đơn vị vận chuyển Đơn vị vận chuyển định phần lớn hài lòng khách hang Khi đơn hàng shop sẵn sàng chuyển đơn hàng chậm chạp đơn vị vận chuyển khiến thời gian giao hàng bị trễ so với dự kiến, khách hàng khơng nghĩ lỗi đơn vị mà trực tiếp phàn nàn trực tiếp cửa hàng ứng dụng thương mại điện tử chậm trễ - W6: Người mua thay đổi ý định không nhận hàng (boom hàng) Vấn đề khách khơng nhận hàng thay đổi ý định hay có ý muốn khác vấn đề làm đau đầu người phát triển ứng dụng, shop người giao hàng Hiện nay, trang mạng xã hội ln có đoạn clip đăng tải với hình ảnh shiper giao hàng người mua 29 khơng nhận có tranh cãi với lý vô lý người mua như: đặt hàng cho vui, đặt hàng để coi có giao đến hay khơng, hết tiền để lấy hàng, nít nhà đặt hàng, vận chuyển chậm trễ nên khơng muốn lấy đơn hàng nữa, Các hành vi tiêu cực ln tạo sóng dư luận người bị ảnh hưởng shop bán hàng đội ngũ phát triển ứng dụng thương mại điện tử 4.2.5 Các giải pháp đưa từ ma trận SWOT - (O1, O2, O3 + S1, S2, S3)  Giải pháp nâng cao sử trải nghiệm người dùng cách thiết kế ứng dụng thân thiện với người tiêu dùng - (S4 + T1, T2)  Giải pháp tổ chức chương trình ưu đãi cho thành viên tham gia bán hàng ứng dụng thương mại điện tử - (S1, S4 + T1)  Giải pháp nâng cao hài lòng tin tưởng người tiêu dùng cách giải vấn đề cách nhanh chóng - (W1, W2, W3 + O1, O3)  Giải pháp xiết chặt điều khoản nâng cấp hệ thông bảo vệ thông tin người dùng - (W4, W5, W6 + O2)  Hạn chế trình trạng khơng lấy hàng tráo hàng cách khóa tài khoản hàng, người dùng hay ngưịi giao hàng tạm thời 30 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TĂNG MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 5.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐƯA RA NHẰM CẢI THIỆN MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Những kết phân tích thơng qua ma trận SWOT giúp có cách nhìn khách quan thương mại điện tử Việt Nam Qua đó, ma trận đưa số giải pháp để giúp hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử có thay đổi tích cực ngày có niềm tin từ người tiêu dùng giải pháp trình bày sau: 5.1.1 Giải pháp nâng cao sử trải nghiệm người dùng cách thiết kế ứng dụng thân thiện với người tiêu dùng Các ứng dụng thương mại điện tử thị trường tối giản giao diện giúp cho người dùng ngày có tiện lợi cho người sử dụng, thiết kế màu sắc bố cục thể điểm riêng thương hiệu ứng dụng thương mại điện tử, thị hiếu người tiêu dùng liên tục thay đổi nhà phát triển ứng dụng phải tối ưu hóa quy trình xếp bố cục ứng dụng để khách hàng truy cập cách dễ dàng nhanh chóng dẫn đến định mua hàng Để giúp người dùng tìm kiếm sản phẩm, ứng dụng phải đáp ứng việc phân loại từ ngữ hiểu ý muốn khách hàng tìm kiếm đồ mà khơng viết rõ tên đồ cách áp dụng menu phân loại sản phẩm rõ ràng, loc tìm kiếm sản phẩm nâng cao, gợi ý kết tìm kiếm gần giống cho khách hàng cịn nhiều tính khác 31 5.1.2 Giải pháp tổ chức chương trình ưu đãi cho thành viên tham gia bán hàng ứng dụng thương mại điện tử Thị trường thương mại điện tử Việt Nam dần có cạnh tranh lớn, cửa hàng ứng dụng thương mại điện tử dần có cạnh tranh gay gắt với nhau, cửa hàng muốn tham gia cần khoảng đầu tư lớn để bán hàng ứng dụng thương mại điện tử Vì vậy, việc khởi nghiệp cách đăng bán hàng ứng dụng thương mại điện tử việc khó khăn bạn trẻ, nhiều ý tưởng sản phẩm tốt thiếu vốn mà khơng có niềm tin chỗ dựa uy tín từ ứng dụng thương mại điện tử Cho nên, ứng dụng thương mại điện tử cần phải có biện pháp hỗ trỡ người tham gia bán hàng ứng dụng để làm cho hệ sinh thái bán hàng ứng dụng thương mại điện tử trở nên cân hơn, chất lượng phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, sản phẩm ngày đa dạng chủng loại đảm bảo chất lượng triển khai chương trình như: ưu đãi tiền chạy quàng cáo ứng dụng, ưu đãi chi phí đẩy bài, tổ chức thi sản phẩm mới, độc đáo cịn nhiều chương trình khác Từ mơi trường người mua người bán trở nên tốt cạnh tranh công cửa hàng lâu năm cửa hàng có từ lâu 5.1.3 Giải pháp nâng cao hài lòng tin tưởng người tiêu dùng cách giải vấn đề cách nhanh chóng Trong giao dịch mua bán hàng hóa việc chăm sóc khách hàng trước sau mua hàng điều quan trọng liên quan đến việc người tiêu dùng có tiếp tục sử dụng ứng dụng hay khơng Vì quy mơ ứng dụng thương mại điện tử lớn nên đội ngũ hỗ trợ khách hàng trực tiếp kết nối với khách hàng này, hệ thống chăm sóc khách hàng cần cải thiện việc đào tạo nhân viên cách ăn nói hay tốc độ phản hồi lại thắc mắc khách hàng 32 Nếu khách hàng truy cập có câu hỏi cần hỗ trợ vấn đề tính giúp họ điều hướng ứng dụng đạt mục tiêu Doanh nghiệp dự đốn vấn đề người dùng gặp phải thong qua việc cập nhật phân tích thơng tin phản hồi khách hàng Từ đó, cài đặt tính chủ động tự phục vụ hướng dẫn khách truy cập suốt trình mua hàng 5.1.4 Giải pháp xiết chặt điều khoản nâng cấp hệ thông bảo vệ thông tin người dùng Người dùng trực tuyến ngày nhiều nhận thức tầm quan trọng bảo mật thơng tin mình, để đảm bảo yên tâm cho người tiêu dùng dễ dàng mua sắm ứng dụng phải đáp ứng đảm bảo nhu cầu an tồn thơng tin người dùng Đây vấn đề mà nhiều ứng dụng thương mại điện tử cần phải cải thiện ngày Các thông tin cá nhân đặc biệt thông tin tài khoản ngân hàng toán ứng dụng khiến khách hàng bất an dự tốn mua sắm khơng biết tốn đơn hàng có giao khơng? Nếu hàng khơng ý muốn trả hàng tiền có bị hay khơng? Q trình mua hàng ứng dụng thương mại điện tử người dùng cần tạo tài khoản nhập nhiều lần mã OTP kèm theo tồn thơng tin cá nhân để hồn tất quy trình mua sắm Hệ thơng tốn phát triển ứng dụng phải bảo mật tối đa, khiến khách hàng tin tưởng an tâm mua sắm Các ứng dụng sử dụng giao thức bảo mật SSL tuân thủ tiêu chuẩn bảo mật liệu thẻ toán (PCI DSS) tối ưu quy trình tốn ngắn gọn dễ hiểu cho người dùng 5.1.5 Hạn chế trình trạng khơng lấy hàng tráo hàng cách khóa tài khoản hàng, người dùng hay ngưịi giao hàng tạm thời Trình trạng tráo đổi hàng hóa hay cửa hàng giao hàng bên không mặt hàng diễn ngày khiến nhà phát triển ứng dụng đau đầu, trình trạng diễn ngày việc ứng dụng ngày nghiêm khắc đối tác điều cần thiết nhằm hướng tới môi 33 trường kinh doanh lành mạnh làm người tiêu dùng ngày có niềm tin mua hàng ứng dụng thương mại điện tử Ngược lại, việc người tiêu dùng boom hàng nhiều lý khác làm ảnh hưởng nhiều vịng xốy người tiêu dùng cửa hàng khiến ứng dụng bên chịu nhiều áp lực Vì vậy, ứng dụng thương mại điện tử cần có giải pháp nghiêm khắc để khắc phục cách khóa tài khoản tạm thời người khơng nhận hàng theo nhiều mức phạt cho hợp lý, cửa hàng vi phạm bị phạt tiền hay cách khiến bên có trách nhiệm đơn hàng người mua người bán 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thị trường thương mại điện tử Việt Nam thị trường tiềm Thương mại điện tử đóng vai trị lớn có lợi cho người bán chi phí người mua giá hợp lý vận chuyển tiện lợi, mặt hàng đa dạng đến mức gọi ”mua có” Các ứng dụng thương mại điện tử nối tiếp phát triển từ thương mại điện tử, ứng dụng ngày chiếm ưu người tiêu dùng Việt thường mua sản phẩm thông qua thiết bị di động ứng dụng đảm bảo độ tiện lợi bảo mật trải nghiệm mua sắm Tuy nhiên, nhiều vấn đề xảy mội trường kinh doanh xuất nhiều hạn chế khiến cho nhà phát triển ứng dụng phải liên tục thay đổi niềm tin người tiêu dùng điều quý giá định đến thành cơng hay thất bại ứng dụng thương mại điện tử Việc nghiên cứu ”Phân tích thực trạng sử dụng ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam” để ứng dụng cho thấy nhu cầu người dùng dành cho ứng dụng thương mại điện tử cho thấy hội, thách thức thuận lợi bất lợi sử dụng ứng dụng thương mại điện tử, phân tích lập luận cho thấy phát triển mạng xã hội tác động lớn đến hành vi người tiêu dùng ứng dụng thương mại điện tử để trì phát triển cần phải khắc phục thực trạng, khó khăn cách đưa giải pháp hợp lý kế hoạch định hướng lâu dài nhằm trì có thêm nhiều tin tưởng người tiêu dùng ứng dụng thương mại điện tử Qua phân tích cho thấy góc nhìn tổng quan thương mại điện tử Việt Nam hoạt động ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam Trong đó, Shopee ứng dụng gặt hái nhiều thành cơng ngày có nhiều niềm tin từ người tiêu dùng, điều chứng minh số truy cập vào Shopee dần đẫn đầu toàn thị trường thương mại điện tử tạo khoảng cách lớn nhóm ứng 35 dụng đứng sau Có thể nói Shopee dần thâu tóm tồn thị trường thương mại điện tử Việt Nam Tuy nhiên, Shopee ứng dụng thương mại điện tử khác vướn vào dư luận người bán người mua đến đến ảnh hướng đến người tiêu dùng Việt 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nền tảng số liệu E-commerce Báo cáo phân tích thị trường 2022 [truy cập vào ngày 01/11/2022] Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2021 Sách trắng thương mại điện tử 2021 Hà Nội: Nhà xuất Công Thương Tổng cục thống kê, 2021 Niên giám thống kê 2021 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam 2020 Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam 2020 Hà Nội: VECOM Digital In VietNam, 2019 Báo cáo thương mại điện tử 2019 [truy cập vào ngày 05/10/2022] Digital In VietNam 2020 Báo cáo thương mại điện tử 2020 < https:// www.slideshare.net/truongbang/vietnam-digital-2020233559800>[truy cập vào ngày 05/10/2022] Digital In VietNam 2021 Báo cáo thương mại điện tử 2021.< http://di gitalvn.vn/vi/viet-nam-digital-2021/>[truy cập vào ngày 05/10/2022] Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam, 2019 Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam [truy cập ngày 25/09/2022] Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam, 2020 Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam [truy cập ngày 25/09/2022] 10 Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam, 2021 Bảng xếp hạng doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam [truy cập ngày 25/09/2022] 37 38 ... thương mại điện tử Việc nghiên cứu ? ?Phân tích thực trạng sử dụng ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam? ?? để ứng dụng cho thấy nhu cầu người dùng dành cho ứng dụng thương mại điện tử cho... SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VỚI MA TRẬN SWOT 21 4.2.1 Cơ hội ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam 21 4.2.2 Những thách thức mà dụng. .. thương mại điện tử thị trường Việt Nam từ đưa góc nhìn khách quan ứng dụng thương mại điện tử thị trường Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sử dụng ứng dụng thương

Ngày đăng: 02/01/2023, 20:59

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.3.1 Phạm vi thời gian

    • 1.3.2 Phạm vi không gian

    • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 KHÁI NIỆM VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

        • 2.1.1 Thương mại điện tử

        • 2.1.4 Ma trận SWOT

          • 2.1.4.1 Khái quát về ma trận

          • 3.2 MỘT SỐ CÁC NỀN TẢNG HỖ TRỢ MUA HÀNG TRỰC TUYẾN THÔNG QUA ỨNG DỤNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

            • 3.2.1 Nền tảng iOS, Android

            • CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DUNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

              • 4.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MUA SẮM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM QUA TƯNG NĂM

                • 4.1.1 Tổng lượt truy cập và chi tiêu của người tiêu dùng cho toàn ngành thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam từ 2019 -2021

                • 4.1.2 Tổng lượt truy cập của người tiêu dùng đối với các ứng dụng thương mại điện tử điển hình tại thị trường Việt Nam

                  • 4.1.2.1 Nền tảng iOS và Android

                  • 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VỚI MA TRẬN SWOT

                    • 4.2.1 Cơ hội của các ứng dụng thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam

                    • 4.2.2 Những thách thức mà các dụng thương mại điện tử tại thị trường Việt Nam

                    • 4.2.5 Các giải pháp được đưa ra từ ma trận SWOT

                    • CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TĂNG MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

                      • 5.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐƯA RA NHẰM CẢI THIỆN MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

                        • 5.1.1 Giải pháp nâng cao sử trải nghiệm của người dùng bằng cách thiết kế ứng dụng thân thiện với người tiêu dùng

                        • 5.1.2 Giải pháp tổ chức các chương trình ưu đãi cho những thành viên tham gia bán hàng trên ứng dụng thương mại điện tử

                        • 5.1.3 Giải pháp nâng cao sự hài lòng và tin tưởng của người tiêu dùng bằng cách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng

                        • 5.1.5 Hạn chế trình trạng không lấy hàng hoặc tráo hàng một cách khóa tài khoản của hàng, người dùng hay ngưòi giao hàng tạm thời

                        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan