1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kết quả điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa ở trẻ em

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 476,83 KB

Nội dung

Bài viết Kết quả điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa ở trẻ em khảo sát đặc điểm lâm sàng và xác định tỷ lệ tái phát sau điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa ở trẻ em. Đối tượng nghiên cứu: 30 bệnh nhân trẻ em được chẩn đoán là ung thư tuyến giáp biệt hóa từ 1/1/2015 – 31/12/2018 tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.

HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP BIỆT HÓA Ở TRẺ EM Nguyễn Duy Trì1, Lê Nguyễn Thanh Long2, Nguyễn Huỳnh Khánh An2, Nguyễn Quang Cường2, Vũ Hoàng Minh Châu2, Nguyễn Quốc Cường2, Đỗ Duy Hoàng2, Lê Bá Phước2, Phan Thế Sung1, Võ Khắc Nam3 TÓM TẮT 47 Mục tiêu: khảo sát đặc điểm lâm sàng xác định tỷ lệ tái phát sau điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em Đối tượng nghiên cứu: 30 bệnh nhân trẻ em chẩn đoán ung thư tuyến giáp biệt hóa từ 1/1/2015 – 31/12/2018 Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả loạt ca Kết quả: Sau thời gian theo dõi 30,4 tháng không ghi nhận trường hợp tử vong, tỉ lệ bệnh tái phát ghi nhận 10% Cả ba bệnh nhân tái phát hạch cổ Tại lần thăm khám cuối ghi nhận có 63,3% bệnh nhân đạt tình trạng khơng bệnh 36,7% bệnh nhân có bệnh tồn lưu Trong bệnh nhân bệnh tồn lưu: bệnh nhân có Tg cao, bệnh nhân có xạ hình dương tính vùng cổ, bệnh nhân xạ hình dương tính phổi, trường hợp xạ hình dương tính trung thất BSCKII Phó Trưởng khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Bác sĩ điều trị khoa Y học hạt nhân - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BSCKII Trưởng khoa Y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Duy Trì Email: nguyenduytri20@hmail.com Ngày nhận bài: 25/9/2022 Ngày phản biện: 30/9/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2022 372 SUMMARY TREATMENT OUTCOMES FOR DIFFERENTIATED THYROID CANCER IN CHILDREN Objectives: To investigate the clinical characteristics and determine the recurrence rate after treatment for differentiated thyroid cancer in children Research subjects: 30 pediatric patients diagnosed with differentiated thyroid cancer from January 1, 2015 to December 31, 2018 at Ho Chi Minh City Oncology Hospital Methods: Retrospective descriptive case series Results: After a follow-up period of 30.4 months, we did not record any deaths, the recurrence rate was 10% All three patients had recurrence in the cervical lymph nodes At the last visit, 63.3% of patients achieved disease-free status and 36.7% of patients had residual disease In residual disease patients: patients had high Tg, patients had positive scintigraphy in the neck region, patients had positive scintigraphy in the lung, cases were positive scintigraphy in the mediastinum I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có khoảng 1,8% trường hợp ung thư tuyến giáp chẩn đoán trẻ em tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng Carcinôm tuyến giáp dạng nhú loại giải phẫu bệnh thường gặp nhất, chiếm khoảng 70 - 80% trẻ em người lớn Tuy giống loại mô học đặc điểm lâm sàng ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em có nhiều điểm khác biệt so với người TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 lớn Bệnh nhân trẻ tuổi bị ung thư tuyến giáp biệt hóa có tỉ lệ di hạch cổ cao hơn, tỉ lệ 35 - 70% tùy theo nghiên cứu Tỉ lệ di xa tới phổi cao rõ rệt so với người lớn Mặc dù có đặc điểm lâm sàng tiến triển xâm lấn tỷ lệ sống cịn tồn 10 năm ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em 98% tỷ lệ tử vong bệnh tương đối gặp Hiện tại, hướng tiếp cận điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em chủ yếu ngoại suy từ hướng dẫn điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa người lớn Bệnh viện Ung Bướu TP HCM trung tâm điều trị ung thư lớn Việt Nam Hằng năm, số lượng bệnh nhân ung thư tuyến giáp mà bệnh viện tiếp nhận điều trị lớn Câu hỏi đặt ra: “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em Bệnh viện Ung Bướu TP HCM nào?” Để trả lời câu hỏi trên, thực đề tài với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh trẻ em bị ung thư tuyến giáp điều trị Bệnh viện Ung Bướu TP HCM, thời gian từ 01/01/2015 đến 31/12/2018, thỏa tiêu chí sau: • Độ tuổi lúc chẩn đốn ≤ 18 tuổi (theo ATA 2015) • Giải phẫu bệnh ung thư tuyến giáp biệt hóa (Carcinơm tuyến giáp dạng nhú, Carcinôm tuyến giáp dạng nang dạng tế bào Hürthle) • Có hồ sơ bệnh án đầy đủ thơng tin Tiêu chuẩn loại trừ • Các trường hợp ung thư tuyến giáp biệt hóa điều trị tái phát, di • Carcinơm biệt hóa, carcinơm khơng biệt hóa, carcinơm tuyến giáp dạng tủy • Hồ sơ theo dõi không đầy đủ thông tin Tiêu chuẩn đánh giá bệnh sau điều trị: • Tiêu chuẩn xác định tình trạng khơng bệnh (No evidence of disease - NED): Tg ức chế < 2ng/ml Tg kích thích < 10ng/ml TgAb ngưỡng phát + không chứng bệnh ác tính hình ảnh học (siêu âm, CT Scan, MRI, xạ hình tồn thân, PET-CT scan) • Tiêu chuẩn xác định bệnh tồn lưu: Sau điều trị số Tg ức chế ≥2ng/ml, Tg kích thích ≥10ng/ml TgAb ngưỡng phát hiện, có chứng tổn thương cấu trúc phương tiện hình ảnh học kể • Tiêu chuẩn xác định bệnh tái phát: Cùng tiêu chuẩn với tiêu chuẩn xác định bệnh tồn lưu đề cập, nhiên xuất sau khoảng thời gian đạt tình trạng không bệnh Hồi cứu mô tả loạt ca III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong khoảng thời gian từ 01/01/2015 đến 31/12/2018, thu thập N = 30 trường hợp ung thư tuyến giáp trẻ em điều trị Bệnh viện Ung Bướu TP HCM Qua việc thu thập phân tích số liệu, chúng tơi đạt kết nghiên cứu sau: 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Độ tuổi thời điểm chẩn đốn bệnh: Trung bình: 13,43 tuổi Độ lệch chuẩn: 3,11 tuổi Lớn nhất: 18 tuổi Nhỏ nhất: tuổi 373 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Biểu đồ Phân bố nhóm tuổi thời điểm chẩn đốn bệnh Về giải phẫu bệnh, có 30 (100%) trường hợp carcinôm tuyến giáp dạng nhú 3.1.1 Tỷ lệ di hạch Di hạch Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không di hạch 13,3 Chỉ di hạch nhóm VI 3,3 Di hạch cổ bên ± nhóm VI 25 83,3 Tổng 30 100 Nhận xét: Có 86,6% bệnh nhân có di hạch, đa số bệnh nhân có di hạch cổ bên ± hạch cố nhóm VI 3.1.2 Phân loại nhóm nguy tái phát theo ATA cho trẻ em sau phẫu thuật Bảng Phân nhóm nguy tái phát theo ATA Nguy Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thấp 6,7 Trung bình 23,3 Cao 21 70,0 Tổng 30 100 Nhận xét: Nguy tái phát trung bình, cao chiếm 93,3% 3.2 Đặc điểm điều trị I-131 3.2.1 Điều trị I-131 Bảng Tỷ lệ bệnh nhân điều trị I-131 Điều trị I-131 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Có điều trị 28 93,3 Khơng điều trị 6,7 Tổng 30 100 374 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 3.2.2 Tổng số đợt điều trị I-131 Biểu đồ Số đợt điều trị I-131 Nhận xét: Tổng liều I-131 định Có 28 bệnh nhân định điều trị I- nhóm nghiên cứu: 9620mCi (#342620 MBq) 131.Tổng cộng có 120 đợt điều trị I-131 Trung bình: 343,57 ± 184,79mCi Tổng Trung bình số đợt điều trị I-131: 4,29 đợt Người uống đợt nhiều đợt Có 80% bệnh nhân uống từ đợt I131 trở lên 3.2.3 Tổng liều điều trị I-131 liều điều trị thấp nhất: 60mCi Tổng liều điều trị cao nhất: 670mCi ( trường hợp tổng liều 670mCi kháng I-131) 3.3 Kết điều trị 3.3.1 Kết điều trị sau phẫu thuật 12 tháng Bảng Kết điều trị sau phẫu thuật 12 tháng Kết điều trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không bệnh 20,0 Bệnh tồn lưu 24 80,0 Tổng 30 100 Nhận xét: Có trường hợp đạt tình trạng khơng bệnh sau phẫu thuật cắt tuyến giáp trường hợp đạt tình trạng khơng bệnh sau phẫu thuật đợt điều trị I-131 375 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Biểu đồ Phân bố vị trí bệnh tồn lưu sau phẫu thuật 12 tháng Nhận xét: Đa số bệnh nhân có bệnh cịn tồn lưu vùng cổ di phổi 3.3.2 Điều trị bệnh nhân có bệnh tồn lưu Bảng Điều trị trường hợp bệnh tồn lưu Hướng điều trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Theo dõi 20,8 Phẫu thuật 12,5 I-131 16 66,7 Tổng 24 100 3.3.3 Tỉ lệ tái phát trình điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân tái phát hạch cổ Tỉ lệ tái phát 10% 3.3.4 Kết điều trị lần thăm khám cuối Bảng Kết điều trị lần thăm khám cuối Đáp ứng điều trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không bệnh 19 63,3 Bệnh tồn lưu 11 36,7 Tổng 30 100 Nhận xét: khám cuối cùng, 24 bệnh nhân tồn lưu - bệnh nhân đánh giá không bệnh sau điều trị ban đầu có 13 trường hợp đạt thời điểm sau phẫu thuật 12 tháng, có bệnh tình trạng khơng bệnh, 11 trường hợp bệnh nhân tái phát hạch cổ trình theo tồn lưu (Tg cao: trường hợp; WBS (+) dõi phổi: trường hợp, WBS (+) trung thất: - 24 bệnh nhân đánh giá bệnh tồn lưu sau trường hợp; WBS (+) vùng cổ: trường phẫu thuật 12 tháng Diễn tiến có trường hợp) hợp tái phát tái phát hạch cổ Tại lần thăm 376 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Sơ đồ tóm tắt kết điều trị IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi Ung thư tuyến giáp nhóm bệnh tương đối gặp trẻ em, chiếm khoảng 3% tất loại ung thư lứa tuổi Một vài nghiên cứu ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em có độ tuổi lên đến 21 tuổi Tuy nhiên, đa số trẻ phát triển toàn diện thể chất sinh lý vào lúc ≤ 18 tuổi Do đó, để đánh giá mối liên quan phát triển thể theo độ tuổi hình thành ung thư tuyến giáp, ATA năm 2015 đề nghị giới hạn lứa tuổi ung thư tuyến giáp trẻ em 18 tuổi Qua khảo sát 30 trường hợp, ghi nhận bệnh nhân nhỏ tuổi tuổi lớn tuổi 18 tuổi Tập trung cao nhóm 10 tuổi chiếm tỉ lệ 76,6% Tuổi trung bình thời điểm chẩn đốn nhóm nghiên cứu 13,43 tuổi 4.1.2 Giới tính Ung thư tuyến giáp thường gặp nữ giới, tỉ lệ - lần so với nam giới Sự phân bố giới ung thư tuyến giáp có khác người lớn trẻ em Đối với nhóm trẻ bị ung thư tuyến giáp 15 tuổi, khác biệt giới tính khơng thực rõ ràng, vài nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ nữ giới : nam giới 1,5: Trong đó, lứa tuổi lớn từ 15 - 20 tuổi, tỉ lệ nữ giới: nam giới 3:1 Đặc điểm khác biệt liên quan đến hormone giới tính nữ giới, đặc biệt độ tuổi dậy bàn luận phần 377 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHỊNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 Tương tự với nghiên cứu ung thư tuyến giáp biệt hóa thực trước đây, phần lớn bệnh nhân nghiên cứu nữ giới Tỷ lệ nữ: nam nghiên cứu chúng tơi xấp xỉ 2:1 Có 50% bệnh nhân thuộc nhóm nghiên cứu độ tuổi 15, tỉ lệ nữ : nam nhóm 1,5:1 4.2 Đặc điểm lâm sàng Đối với ung thư tuyến giáp người lớn, tình lâm sàng thường gặp hạt giáp hay nhân giáp không triệu chứng Tuy nhiên, tỷ lệ hạt giáp trẻ em thấp, nghiên cứu thực Mỹ 5000 trẻ em từ độ tuổi 11 - 18 có 1,8% sờ hạt giáp Ngồi ra, người lớn khám sức khoẻ định kì thường siêu âm vùng cổ nhiều so với trẻ em, nên khả phát hiệt nhân giáp nhiều Tại Bệnh viện Ung Bướu TP HCM, đa số trẻ bị ung thư tuyến giáp thường nhập viện khối vùng cổ Trong nghiên cứu chúng tôi, có 93,3% trẻ nhập viện có bướu vùng cổ, bướu vùng trước cổ chiếm ưu với tỉ lệ 63,3% Khối cổ thường phát cha mẹ, thân đứa trẻ bác sĩ trình khám sức khỏe định kỳ Xuất độ mắc ung thư tuyến giáp trẻ em thấp, nên đứng trước đứa trẻ có khối bướu vùng cổ, cần nghĩ đến nhiều nguyên nhân khác trước nghĩ đến nhân giáp cụ thể ung thư tuyến giáp Các khối vùng cổ trẻ em thường xếp vào nhóm bệnh chính: (1) nhóm liên quan đến dị dạng bẩm sinh, (2) nhóm liên quan đến bệnh lý viêm nhiễm (3) nhóm 378 bệnh lý tân sinh (lành tính ác tính) Chúng ta cần tiếp cận khối u cổ cách có hệ thống để tránh bỏ sót bệnh tránh thủ thuật thực phương tiện chẩn đoán xâm lấn cách khơng cần thiết Vị trí khối bướu vùng cổ cho nhiều gợi ý nguyên nhân nằm bên dưới, đặc điểm giải phẫu học nguyên nhân bệnh học thường có liên quan mật thiết với Vị trí khối u xung quanh đường định hướng đến bướu giáp, nhiên có hai chẩn đốn phân biệt nang giáp lưỡi nang dạng bì Nang giáp lưỡi thường nằm xương móng di động nuốt, ngược lại, nang dạng bì thường khơng có đặc điểm Ngoài bệnh nhân biểu nhiều khối bướu vùng cổ có khả lớn xảy ra: nằm bệnh cảnh toàn thân (viêm nhiễm làm nhiều hạch, lymphơm), hai tình trạng di lan tràn ung thư nguyên phát vùng đầu cổ, phổi, đường tiêu hóa… Những triệu chứng liệt dây trẻ em bị ung thư tuyến giáp tương đối gặp so với đối tượng người lớn Nghiên cứu tác giả Niedziela Korman (2002)[10] 37 trẻ em bị ung thư tuyến giáp Ba Lan cho thấy, khơng có đứa trẻ có biểu liên quan đến liệt dây triệu chứng khàn tiếng Trong 30 trường hợp nghiên cứu khơng ghi nhận trường hợp có biểu khàn tiếng dấu hiệu liên quan đến bướu giáp xâm lấn thần kinh quặt ngược quản, ảnh hưởng tới di động dây âm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Ngoài ra, bệnh nhân nhỏ tuổi triệu chứng đau nhức, căng cứng vùng cổ, chèn ép vào cấu trúc lân cận khí quản, thực quản gây triệu chứng nuốt khó, khó thở xoay trở đầu khó khăn khơng thường gặp Thậm chí đứa trẻ có di phổi thời điểm chẩn đốn khơng ghi nhận triệu chứng liên quan đến đường hô hấp Chúng không ghi nhận trường hợp có triệu chứng đau, khó thở, khó nuốt thời điểm chẩn đoán Ung thư tuyến giáp trẻ em có nhiều đặc điểm lâm sàng khác biệt so với người lớn Đầu tiên kích thước bướu nguyên phát, so với độ tuổi 20 - 50 tuổi, kích thước bướu giáp độ tuổi 20 tuổi lớn Trong nghiên cứu chúng tơi, kích thước bướu trung bình 2,6cm; kích thước từ 3cm trở lên chiếm khoảng 66,7% Có 10% bệnh nhân có kích thước bướu nguyên phát 1cm Giai đoạn bệnh thời điểm chẩn đoán tiến triển với tỷ lệ di hạch cổ lên tới 80% trường hợp so với 20 - 50% người lớn Tương tự, tỉ lệ di xa ung thư tuyến giáp trẻ em thời điểm chẩn đoán dao động - 30% tổng số ca so với tỷ lệ - 9% người lớn Vị trí di xa thường gặp trẻ em người lớn phổi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ di hạch cổ thời điểm sau phẫu thuật 93,3% có 10% di hạch nhóm VI, cịn lại di hạch cổ bên có/khơng kèm di hạch nhóm VI Tại thời điểm sau phẫu thuật, không ghi nhận trường hợp có di xa lâm sàng So sánh với nghiên cứu khảo sát 140 trường hợp ung thư tuyến giáp người lớn Bệnh viện Ung Bướu TP HCM vào năm 2013[3], kết ghi nhận tỉ lệ di hạch cổ sau phẫu thuật 27,1%; di hạch nhóm VI 11,4% di hạch cổ bên ± nhóm VI 15,7%; tỉ lệ di xa 0% Điểm khác biệt cho thấy: Tại thời điểm sau phẫu thuật, bệnh nhân ung thư trẻ em có đặc điểm lâm sàng tiến triển so với bệnh nhân người lớn Trong thời gian theo dõi 30,4 tháng, không ghi nhận trường hợp tử vong Tại lần thăm khám cuối có 19 (63,3%) bệnh nhân đạt tình trạng khơng bệnh 11 (36,7%) bệnh nhân có bệnh cịn tồn lưu Trong trường hợp tồn lưu: bệnh nhân có Tg cao, trường hợp WBS (+) phổi, trường hợp WBS (+) ở trung thất, trường hợp WBS (+) vùng cổ Sau thời gian theo dõi 7,3 năm nghiên cứu tác giả Raad Alwithenani[5], 80% bệnh nhân đạt tình trạng khơng bệnh, 20% bệnh nhân có bệnh tồn lưu Nghiên cứu có 61% bệnh nhân thuộc nhóm ATA nguy thấp, 10% thuộc nhóm nguy ATA nguy trung bình 29% thuộc nhóm ATA nguy cao Đáp ứng với điều trị ban đầu có liên quan đến phân nhóm nguy ban đầu, cụ thể: tình trạng khơng bệnh đạt 92%, 50% 42% tương ứng với nguy ban đầu tái phát thấp, trung bình cao (p = 0,001) Tuy nhiên, tình trạng bệnh lần thăm khám cuối khơng thấy rõ khác biệt nhóm nguy – tác giả biện luận cho kết 379 HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 25 mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để thấy khác biệt Một vài thống kê ghi nhận tăng đáng kể tỉ lệ ung thư thứ phát sau điều trị I-131 Dựa theo kết luận nghiên cứu này, khả xuất ung thư thứ hai, ví dụ như: bệnh bạch cầu cấp, không xảy với tổng liều I-131 tích lũy 600mCi Ung thư thứ phát sau điều trị I-131 ghi nhận bao gồm: ung thư xương, ung thư đại trực tràng, ung thư tuyến nước bọt bạch cầu cấp Hai nghiên cứu tổng hợp từ nghiên cứu có liên quan báo cáo Nghiên cứu tác giả Sawka cộng tổng hợp từ nghiên cứu kết luận nguy tương đối xuất ung thư thứ bệnh nhân ung thư tuyến giáp có điều trị i-ốt phóng xạ 1,19 (95% CI, 1.04, 1.36; P = 0.010) Nghiên cứu tác giả Subramanian[9] tổng hợp từ 13 nghiên cứu cho kết tương tự, nguy tương đối 1,20 (95% CI, 1.17, 124) Nghiên cứu Sawka cho nguy xuất bạch cầu cấp cao với RR = 2,5; nghiên cứu Subramanian[9] khơng cho thấy rõ điều V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 trường hợp ung thư tuyến giáp trẻ em điều trị Bệnh viện Ung Bướu TP HCM, rút số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi trung bình 13,43 tuổi Nữ giới chiếm đa số với 63,63% Có 93,3% trẻ nhập viện có bướu vùng cổ 380 Theo hệ thống phân tầng nguy ATA 2015, có 6,7% bệnh nhân thuộc nhóm nguy thấp; 23,3% bệnh nhân thuộc nhóm nguy trung bình 70% bệnh nhân thuộc nhóm nguy cao Tất bệnh nhân cắt giáp toàn phần gần toàn phần, 56,7% bệnh nhân có kèm nạo hạch cổ nhóm VI hạch cổ bên Có 93,3% bệnh nhân điều trị I-131 sau phẫu thuật, trung bình số đợt điều trị 4,29 đợt, tổng liều tích lũy trung bình 342,57 mCi Tác dụng phụ liên quan đến điều trị i-ốt phóng xạ ghi nhận 8/28 trường hợp, bao gồm: khô miệng, viêm tuyến nước bọt, viêm dày, buồn nôn, huyết học 5.2 Kết điều trị Sau phẫu thuật 12 tháng, ghi nhận (20%) bệnh nhân đạt tình trạng khơng bệnh 24 (80%) bệnh nhân có bệnh tồn lưu Trong trường hợp tồn lưu, có bệnh nhân cắt rộng/nạo hạch cổ, 16 trường hợp điều trị tiếp với I-131 bệnh nhân điều trị nội tiết Sau thời gian theo dõi 30,4 tháng không ghi nhận trường hợp tử vong, tỉ lệ bệnh tái phát ghi nhận 10% Cả ba bệnh nhân tái phát hạch cổ Tại lần thăm khám cuối ghi nhận có 63,3% bệnh nhân đạt tình trạng khơng bệnh 36,7% bệnh nhân có bệnh tồn lưu Trong bệnh nhân bệnh tồn lưu: bệnh nhân có Tg cao, bệnh nhân có xạ hình dương tính vùng cổ, bệnh nhân xạ hình dương tính phổi, trường hợp xạ hình dương tính trung thất TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cảnh; Trần Văn Thiệp; Nguyễn Chấn Hùng (2006), "Hiệu liều I-131 diệt giáp điều trị hỗ trợ sau mổ ung thư tuyến giáp" Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10 (4), tr.352-360 Hồng Đình Kính (2019), "Nghiên cứu áp dụng đánh giá nguy động ung thư tuyến giáp biệt hóa", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TPHCM Trần Đặng Ngọc Linh; Đoàn Văn Lâm; Võ Khắc Nam (2016), " Xử trí hạch cổ tái phát, tồn ung thư tuyến giáp biệt hóa" Tạp chí ung thư học Việt Nam, (3), tr.142 - 150 Trần Văn Thiệp; Trần Đặng Ngọc Linh; Nguyễn Thành Công; Nguyễn Hữu Phúc (2013), "Hiệu diệt giáp I-131 liều thấp sau phẫu thuật ung thư tuyến giáp thể biệt hóa" Tạp chí ung thư học Việt Nam, (4), tr.119-126 Alwithenani Raad, DeBrabandere Sarah, Rachinsky Irina, MacNeil S Danielle, Badreddine Mahmoud, et al (2019), "Performance of the American Thyroid Association risk classification in a single center cohort of pediatric patients with differentiated thyroid cancer: A retrospective study" Journal of thyroid research, 2019 Antonelli Alessandro, Miccoli Paolo, Ferdeghini Marco, Di Coscio Giancarlo, 10 Alberti Baldassare, et al (1995), "Role of neck ultrasonography in the follow-up of patients operated on for thyroid cancer" (1), pp 25-28 Antonelli Alessandro, Miccoli Paolo, Ferdeghini Marco, Di Coscio Giancarlo, Alberti Baldassare, et al (1995), "Role of neck ultrasonography in the follow-up of patients operated on for thyroid cancer" Thyroid, (1), pp 25-28 Argiris Athanassios, Agarwala Sanjiv S, Karamouzis Michalis V, Burmeister Lynn A, Carty Sally E (2008), "A phase II trial of doxorubicin and interferon alpha 2b in advanced, non-medullary thyroid cancer" Investigational new drugs 26 (2), pp 183188 Subramanian Shoba, Goldstein David P, Parlea Luciana, Thabane Lehana, Ezzat Shereen, et al (2007), "Second primary malignancy risk in thyroid cancer survivors: a systematic review and meta-analysis" Thyroid, 17 (12), pp 1277-1288 Niedziela M, Breborowicz D, Trejster E, Korman E %J Journal of Pediatric Endocrinology, Metabolism (2002), "Hot nodules in children and adolescents in western Poland from 1996 to 2000: clinical analysis of 31 patients" 15 (6), pp 823830 381 ... năm ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em 98% tỷ lệ tử vong bệnh tương đối gặp Hiện tại, hướng tiếp cận điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em chủ yếu ngoại suy từ hướng dẫn điều trị ung thư tuyến. .. hóa trẻ em Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất bệnh trẻ em bị ung thư tuyến giáp điều trị Bệnh viện Ung Bướu... kết điều trị ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ em Bệnh viện Ung Bướu TP HCM nào?” Để trả lời câu hỏi trên, thực đề tài với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng ung thư tuyến giáp biệt hóa trẻ

Ngày đăng: 02/01/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w