1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG

245 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG

NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG L Tarasov - A Tarasova NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG L Tarasov & A Tarasova Xuất lần đầu Nga, 1968 Dịch lại từ tiếng Anh, 1973 TRẦN NGHIÊM dịch, 2013 MỤC LỤC §1 Phân tích đồ thị biểu diễn động học chuyển động thẳng §2 Biểu diễn lực tác dụng lên vật §3 Xác định lực ma sát 15 §4 Phân tích định luật Newton chuyển động 19 §5 Phương pháp giải toán động học 27 §6 Phương pháp giải toán động lực học 35 §7 Các tốn động lực học khó giải có ma sát 40 §8 Phương pháp giải tốn chuyển động trịn 47 §9 Giải thích không trọng lượng vật 60 §10 Áp dụng định luật bảo toàn lượng định luật bảo toàn động lượng 65 §11 Giải tốn dao động điều hòa 81 §12 Con lắc trạng thái không trọng lượng 88 §13 Phương pháp phân tích lực hiệu 94 §14 Sự cân vật 99 §15 Phương pháp xác định trọng tâm 103 §16 Nguyên lí Archimedes 108 §17 Trong phi thuyền vũ trụ ngun lí Archimedes có khơng? 113 §18 Thuyết động học phân tử vật chất 117 §19 Sự giãn nở nhiệt nước 128 §20 Các định luật chất khí 129 §21 Phương pháp giải tốn định luật chất khí 141 §22 Bàn lí thuyết trường 151 §23 Trường tĩnh điện mô tả nào? 156 §24 Các đường sức hành xử gần bề mặt vật dẫn? 165 §25 Bài toán chuyển động điện trường 169 §26 Áp dụng định luật Coulomb 179 §27 Định luật Ohm 188 §28 Tụ điện mạch điện chiều 196 §29 Tính điện trở đoạn mạch phân nhánh 200 §30 Vì bóng đèn bị hỏng? 205 §31 Ánh sáng bị phản xạ khúc xạ nào? 212 §32 Cách dựng ảnh tạo gương thấu kính 217 §33 Giải tốn gương thấu kính 228 ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP 234 LỜI NÓI ĐẦU Quyển sách viết nhằm hỗ trợ học sinh chuẩn bị kiến thức vật lí thi vào trường viện kĩ thuật Nó viết dạng đối thoại tác giả (Giáo viên) độc giả hiếu kì (Học sinh) Cách trình bày đặc biệt tiện lợi để phân tích sai sót mà thí sinh thi thường gặp phải, đồng thời nhận xét phương pháp khác giải toán thảo luận câu hỏi khó lí thuyết vật lí Rất nhiều câu hỏi tập trường phổ thơng thảo luận Ngồi cịn có tập tự giải (có đáp số cuối sách) Đa số câu hỏi tập đề thi đầu vào Viện Kĩ thuật Điện tử Moscow năm 196466 Việc phân tích lỗi học sinh ln mang đến học quý Ta hướng ý vào phương diện khác toán, điểm nhấn định bộc lộ, ta hiểu toàn diện kiến thức Tuy nhiên, việc phân tích khó Mặc dù có đáp số đúng, có nhiều câu trả lời sai Trên thực tế ta khơng thể dự đốn hết câu trả lời sai cho tốn nào; nhiều sai cịn đằng sau im lặng khổ sở người học sinh thi Tuy nhiên, ta câu trả lời sai định cho câu hỏi định thường nêu Có nhiều câu hỏi lúc bị trả lời sai Quyển sách xây dựng chủ yếu câu hỏi tốn Chúng tơi muốn lưu ý sách khơng phải sách giáo khoa khơng bao qt tồn chương trình học Độc giả khơng tìm thấy lí giải có hệ thống cần thiết cho khóa học vật lí Độc giả tìm thấy giống câu chuyện kể tự do, hay nói hơn, thảo luận dẫn dắt thoải mái Vì thế, sách khơng có cơng dụng nhiều với muốn bắt đầu học vật lí hệ thống hóa kiến thức thuộc mơn học Thay vậy, sách dành cho muốn hiểu sâu vấn đề vật lí để chuẩn bị bước chân vào phịng thi Độc giả lí tưởng chúng tơi, chúng tơi hình dung, học xong chương trình phổ thơng, có kiến thức tổng quát môn học, ghi nhớ liên hệ chính, trích dẫn định luật, có chút kiến thức đơn vị sử dụng Độc giả trạng thái “lưng chừng” chẳng cịn học sinh phổ thông chưa phải sinh viên trường Tuy nhiên, hăm hở muốn làm sinh viên Nếu muốn đòi hỏi phải mở rộng kiến thức vật lí, sách giúp ích cho Điều chúng tơi hi vọng sách chứng minh việc học thuộc kiến thức sách giáo khoa khơng chán phèo, mà thật cịn vơ dụng Người học sinh phải học cách tư duy, biết cân nhắc vấn đề khơng biết có học vẹt Nếu độc giả hiểu thế, đến chừng mực đó, chúng tơi xem cố gắng đáng giá Cuối cùng, chúng tơi muốn cảm ơn giáo sư G Epifanov khơng có khích lệ giúp đỡ vơ giá ơng sách khơng thể đời Chúng tơi cảm ơn lời góp ý chân tình phê bình mang tính xây dựng giáo sư V.A Fabricant, phó giáo sư A.G Chertov, E.N Vtorov, giảng viên kì cựu Khoa Vật lí, Viện Kĩ thuật Điện Moscow L Tarasov A Tarasova §1 Phân tích đồ thị biểu diễn động học chuyển động thẳng Giáo viên (GV): Các em thấy đồ thị biểu diễn phụ thuộc vận tốc quãng đường mà vật vào thời gian chuyển động chuyển động thẳng biến đổi Trong mối liên hệ này, muốn nêu câu hỏi sau đây: Xét đồ thị vận tốc thuộc loại Hình Trên sở đồ thị này, vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc quãng đường theo thời gian Học sinh (HS): Nhưng chúng em chưa vẽ đồ thị GV: Khơng có khó khăn Tuy nhiên, bàn vấn đề chút xíu Trước tiên ta chia tồn khoảng thời gian thành ba giai đoạn: 1, (xem Hình 1) Hỏi vật chuyển động giai đoạn 1? Công thức cho quãng đường giai đoạn có dạng nào? HS: Trong giai đoạn 1, vật chuyển động nhanh dần khơng có vận tốc đầu Công thức cho quãng đường có dạng (1) = a gia tốc vật GV: Sử dụng đồ thị vận tốc đó, em tìm gia tốc hay khơng? HS: Có thể Gia tốc độ biến thiên vận tốc đơn vị thời gian Nó thương số chiều dài chiều dài GV: Tốt Giờ xét giai đoạn HS: Trong giai đoạn 2, vật chuyển động với vận tốc không đổi v có lúc cuối giai đoạn Cơng thức cho quãng đường s = vt GV: Dừng lại chút đi, câu trả lời em khơng xác Em qn chuyển động bắt đầu khơng phải thời điểm ban đầu, mà thời điểm t1 Cho đến lúc ấy, vật quãng đường Sự phụ thuộc quãng đường vào thời gian trôi qua cho giai đoạn biểu diễn phương trình = + ( − ) (2) Với lưu ý đầu, viết công thức cho quãng đường giai đoạn HS: Chuyển động vật giai đoạn chậm dần Nếu em hiểu đúng, cơng thức cho qng đường giai đoạn = + ( − )+ ( − )− ( − ) a1 gia tốc giai đoạn Nó nửa gia tốc a giai đoạn 1, giai đoạn kéo dài gấp đơi giai đoạn GV: Phương trình em rút gọn thành sau: = + ( − )− ( − ) (3) Bây chuyện lại tổng hợp kết phương trình (1), (2) (3) HS: Em hiểu Đồ thị quãng đường có dạng parabol cho giai đoạn 1, đoạn thẳng cho giai đoạn 2, parabol khác (lộn ngược lại, với cực trị hướng lên trên) cho giai đoạn Đây đồ thị em vẽ GV: Có hai chỗ sai hình vẽ em: đồ thị qng đường khơng nên có chỗ gãy khúc Nó nên đường cong trơn, tức parabol tiếp tuyến với đoạn thẳng nói Ngồi ra, đỉnh parabol phía (lật ngược) tương ứng với thời điểm t3 Đây hình vẽ đồ thị (Hình 3) | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng HS: Để em giải thích GV: Chúng ta xét phần quãng đường theo thời gian (Hình 4) Vận tốc trung bình vật khoảng thời gian từ t đến t + t ( + )− ( ) = α α góc dây cung AB đường nằm ngang Để xác định vận tốc vật thời điểm t, ta cần tìm giới hạn vận tốc trung bình t → Như ( )= ( → + )− ( ) (4) Trong giới hạn trên, dây cung trở thành tiếp tuyến với đường cong quãng đường theo thời gian, qua điểm A (xem đường đứt nét Hình 4) Góc đường tiếp tuyến (tiếp tuyến với đường cong) hợp với phương ngang giá trị vận tốc thời điểm t Như vậy, ta tìm vận tốc thời điểm từ góc nghiêng đường tiếp tuyến với đường cong quãng đường theo thời gian điểm tương ứng Nhưng ta trở lại với hình vẽ em (xem Hình 2) Theo đồ thị em thời điểm t1 (và t2) vận tốc vật có hai giá trị khác Nếu ta tiến tới t1 từ bên trái vận tốc tanα1, cịn ta tiến tới từ bên phải vận tốc tanα2 Theo đồ thị em, vận tốc thời điểm t1 (và lần t2) phải có gián đoạn, thật khơng có (đồ thị vận tốc theo thời gian Hình liên tục) HS: Em hiểu Sự liên tục đồ thị vận tốc dẫn tới tính trơn đồ thị quãng đường theo thời gian GV: Sẵn nói ln, cực trị parabol phải tương ứng với thời điểm t3 thời điểm vận tốc vật không đường tiếp tuyến với đường cong phải nằm ngang điểm Bây giờ, sử dụng đồ thị vận tốc Hình 1, tìm qng đường mà vật tính đến thời điểm t2 HS: Trước tiên ta xác định gia tốc a giai đoạn từ đồ thị vận tốc đến vận tốc v giai đoạn Tiếp theo ta sử dụng công thức (2) Quãng đường mà vật khoảng thời gian t2 = + ( − ) GV: Chính xác Nhưng có cách đơn giản Quãng đường mà vật thời gian t2 với diện tích hình OABD nằm đồ thị vận tốc theo thời gian khoảng thời gian Ot2 Ta xét toán để rút kinh nghiệm ta vừa học | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng HS B: Em dựng ảnh vài điểm vật nằm cách thấu kính khoảng khác Những điểm nằm vượt qua tiêu điểm cho ảnh thật (nó bên phải thấu kính), cịn điểm phía trước tiêu điểm cho ảnh ảo (nó bên trái thấu kính) Với điểm ta chọn sát tiêu điểm, ảnh di chuyển xa vơ (hoặc bên trái, bên phải thấu kính) GV: Tuyệt vời Như vậy, trường hợp ảnh vật gồm có hai mảnh (nằm bên trái bên phải thấu kính) Mỗi mảnh bắt đầu điểm cách thấu kính khoảng hữu hạn mở rộng đến vô Như em thấy, câu hỏi “Một vật vừa có ảnh thật vừa có ảnh ảo đồng thời hay khơng?” có câu trả lời Tôi thấy em hiểu thao tác dựng ảnh tạo thấu kính Vì thế, tiếp tục xét trường hợp phức tạp hơn, dựng ảnh tạo hệ gồm hai thấu kính Xét tốn sau đây: ta có hai thấu kính hội tụ có trục tiêu cự khác Hãy dựng ảnh mũi tên thẳng đứng tạo hệ quang (Hình 138a) Trên 225 sơ đồ, tiêu điểm thấu kính đánh dấu X, cịn tiêu điểm thấu kính đánh dấu trịn tơ đen HS B: Để dựng ảnh mũi tên tạo hai thấu kính, trước tiên ta phải dựng ảnh tạo thấu kính thứ Khi dựng ảnh này, ta khơng quan tâm thấu kính thứ hai Sau xem ảnh vật và, bỏ qua thấu kính thứ nhất, ta dựng ảnh tạo thấu kính thứ hai GV: Ở đây, em phạm sai điển hình Tơi nghe câu trả lời nhiều lần Nói chung sai Ta xét hai tia sáng xuất phát từ điểm đầu mũi tên, lần theo đường chúng qua hệ thấu kính cho (Hình 138b) Đường hai tia sáng sau qua thấu kính thứ dễ dàng vẽ Để tìm đường chúng sau thấu kính thứ hai, ta vẽ tia sáng phụ song song với tia sáng qua tâm thấu kính thứ hai Trong trường hợp này, ta sử dụng nguyên tắc nói tốn trước (những tia song song qua thấu kính giao tiêu diện) Ảnh cần tìm điểm đầu mũi tên nằm giao điểm hai tia sáng ban đầu sau chúng rời thấu kính thứ hai Ảnh dựng thể chi tiết Hình 138b Bây ta xét kết thu chấp nhận đề xuất em Việc dựng ảnh thực Hình 138c Các đường liền nét thể việc dựng ảnh tạo thấu kính thứ nhất; đường đứt nét thể bước dựng ảnh tiếp sau Các em thấy kết hồn toàn khác (và sai lệch nhiều lắm!) HS B: Nhưng em dám dựng ảnh em mơ tả GV: Có lẽ em làm Thật trường hợp định, phương pháp dựng ảnh em hợp lí dẫn tới kết khớp với ảnh thu phương pháp Điều chứng minh ví dụ cách di chuyển mũi tên đến gần thấu kính thứ nhất, tức tiêu điểm thấu kính Hình 139a thể ảnh dựng theo phương pháp tôi, Hình 139b biểu diễn theo phương pháp em Như em thấy, với trường hợp này, hai kết khớp với HS B: Nhưng em biết trước trường hợp phương pháp dựng ảnh em sử dụng được? 226 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng GV: Sẽ khó xác định rõ điều kiện cho khả áp dụng phương pháp dựng ảnh em cho hệ hai thấu kính Những điều kiện trở nên phức tạp số lượng thấu kính nhiều Ta khơng cần thảo luận chúng Cứ sử dụng phương pháp tơi em không gặp rắc rối đâu Nhưng muốn hỏi thêm câu nữa: thấu kính hai mặt lõm thấu kính hội tụ hay khơng? HS B: Dưới điều kiện bình thường thấu kính hai mặt lõm thấu kính phân kì Tuy nhiên, trở thành thấu kính hội tụ đặt mơi trường có chiết suất cao chiết suất vật liệu làm kính Dưới điều kiện giống vậy, thấu kính hai mặt lồi thấu kính phân kì 227 §33 Giải tốn gương thấu kính GV: Tơi muốn nêu số nhận xét khái quát hữu ích giải tốn liên quan đến thấu kính gương cầu (lõm lồi) Các cơng thức dùng tốn chia làm hai nhóm Nhóm thứ bao gồm công thức liên hệ tiêu cự F thấu kính (hoặc gương) với khoảng cách d từ vật đến thấu kính (hoặc gương) khoảng cách f từ ảnh đến thấu kính (hoặc gương): + + = (195) Trong d, f F xem đại lượng đại số có dấu khác tùy theo trường hợp Chỉ có ba trường hợp khả dĩ, liệt kê bảng Thấu kính hội tụ gương cầu lõm d>F d 0, F > f >0 d > 0, F > f < Ảnh thật Ảnh ảo Thấu kính phân kì gương cầu lồi d > 0, F < f < Ảnh ảo Như vậy, d luôn dương; tiêu cự F dương thấu kính hội tụ gương cầu lõm, âm thấu kính phân kì gương cầu lồi; khoảng cách f dương ảnh thật âm ảnh ảo HS A: Như em hiểu, bảng cho phép thu ba công thức từ công thức tổng quát (195) chứa giá trị số đại lượng vừa nói trên: Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3: + + + + = − = − =− 228 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng (196) GV: Đúng Chính xác HS A: Chẳng hiểu sao, em chưa ý tới tương tự thấu kính gương cầu tương ứng GV: Nhóm thứ hai bao gồm công thức liên hệ tiêu cự thấu kính (hoặc gương) với đặc trưng khác Đối với gương, có liên hệ đơn giản (197) =± R bán kính cong gương Dấu cộng cho gương cầu lõm (tiêu cự dương) dấu trừ cho gương cầu lồi (tiêu cự âm) Đối với thấu kính  = (# − )     + (198) n chiết suất vật liệu làm kính, R1 R2 bán kính cong thấu kính Nếu bán kính R mặt lồi thấu kính mang dấu cộng; mặt lõm mang dấu trừ Các em dễ dàng thấy thấu kính hai mặt lồi, phẳng-lồi lồi-lõm (mặt khum hội tụ) kính hội tụ vì, theo cơng thức (198), chúng có tiêu cự dương HS A: Phải thay đổi với công thức (198) thấu kính đặt mơi trường có chiết suất n0? GV: Thay cho công thức (198), ta có #  =  −  #  +    (199) Khi chuyển từ môi trường chiết quang (n0 < n) sang mơi trường chiết quang (n0 > n) thì, theo công thức (199), dấu tiêu cự đảo ngược lại thấu kính hội tụ trở thành phân kì, ngược lại, thấu kính phân kì trở thành hội tụ Chúng ta chuyển sang giải toán định Mặt lồi thấu kính phẳng-lồi có bán kính cong R chiết suất n mạ bạc để thu loại gương cầu lõm đặc biệt Tìm tiêu cự gương 229 HS A: Thầy để em giải toán Ta bắt đầu cách chiếu tia sáng song song với trục thấu kính Sau bị phản xạ từ mặt mạ bạc, tia sáng trở khỏi thấu kính bị khúc xạ (Hình 140) Nếu tia sáng khơng bị khúc xạ, cắt qua trục điểm cách gương khoảng cách R/2 theo công thức (197) Do bị khúc xạ nên tia sáng cắt với trục gần gương Ta gọi tiêu cự cần tìm F Rõ ràng từ hình vẽ ta có α = α Do góc α1 α2 nhỏ, nên ta áp dụng cơng thức (191) Khi α ≅ α = α =# α Suy = (200) # HS B: Em đề xuất giải toán theo cách khác Ta biết ghép hai hệ với tiêu cự F1 F2 hệ có tiêu cự F xác định cách cộng độ tụ thấu kính, tức = (201) + Trong trường hợp cho, ta có thấu kính có tiêu cự F1 = R/(n – 1), theo phương trình (198), bán kính vơ hạn, gương cầu lõm với F2 = R/2 Thay biểu thức cho F1 F2 vào công thức (201), ta = #− + Suy 230 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng (202) = (203) #+ Kết cho thấy HS A giải không [xem đáp số cậu ta phương trình (200)] GV (nói với HS B): Không, em người làm sai Kết (200) HS B: Vậy phải quy tắc (201) không trường hợp cho? GV: Quy tắc áp dụng trường hợp cho HS B: Nhưng quy tắc (201) đúng, phương trình (202) phải thầy GV: Cái xác em nhầm Thật tia sáng truyền qua thấu kính hai lần (tới lui) Vì thế, em phải cộng độ tụ gương hai thấu kính Thay cho phương trình (202), em nên viết (# − ) + = Từ ta thấy 1/F = (2n – + 2)/R và, suy ra, F = R/(2n), khớp với kết thu phương trình (200) Hãy xét thêm tốn Một thấu kính hội tụ phóng đại ảnh vật lên bốn lần Nếu vật di chuyển cm, độ phóng đại giảm nửa Tìm tiêu cự thấu kính HS A: Em bị rối giải toán Em nghĩ thầy phải vẽ đường tia sáng vị trí thứ sau vị trí thứ hai, so sánh hai đường GV: Tôi dám cược việc vẽ đường tia sáng không cần thiết chút trường hợp Theo cơng thức (195), ta viết cho vị trí ban đầu (1/F) = (1/d1) +(1/f1) Vì (f1/d1) = k1 độ phóng đại trường hợp thứ nhất, nên ta có = + + + = + + hay 231 + = + Bằng cách tương tự, ta viết cho vị trí thứ hai + = + Như + −+ = − (204) Theo điều kiện toán, d1 – d2 = cm, k1 = k2 = Thay giá trị vào phương trình (204), ta tính F = 20 cm Bài tập 77 Một thấu kính có tiêu cự 30 cm tạo ảnh ảo thu nhỏ 2/3 kích cỡ vật Hỏi thấu kính thuộc loại (hội tụ hay phân kì)? Kích cỡ khoảng cách ảnh dịch chuyển thấu kính xa vật 20 cm? 78 Một điểm sáng nằm trục gương cầu lõm có bán kính cong 50 cm Điểm sáng cách gương 15 cm Hỏi ảnh điểm sáng nằm đâu? Hiện tượng xảy với ảnh gương bị dịch chuyển xa điểm sáng thêm 15 cm nữa? 79 Một hệ quang gồm thấu kính phân kì thấu kính hội tụ [Hình 141a; kí hiệu X đánh dấu tiêu cự (tiêu điểm) thấu kính] Tiêu cự hai thấu kính 40 cm Vật nằm phía trước, cách thấu kính phân kì 80 cm Hãy dựng ảnh vật tạo hệ cho tính tốn vị trí 80 Một hệ quang gồm ba thấu kính hội tụ giống hệt có tiêu cự 30 cm Các thấu kính bố trí Hình 141b (trong kí hiệu X tiêu điểm thấu kính) Một vật đặt 232 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng cách thấu kính gần khoảng 60 cm Hỏi ảnh vật tạo hệ cho nằm đâu? 81 Mặt lồi thấu kính phẳng-lồi có bán kính cong 60 mm mạ bạc để có gương lõm Một vật đặt cách 25 cm phía trước gương Tính khoảng cách từ gương đến ảnh vật độ phóng đại ảnh, cho biết chiết suất thấu kính 1,5 82 Mặt lõm thấu kính phẳng-lõm có bán kính cong 50 cm mạ bạc để có gương lồi Một vật đặt cách 10cm phía trước gương Tính khoảng cách từ gương đến ảnh vật độ phóng đại ảnh, cho biết chiết suất thấu kính 1,5 233 ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP 20 m; s; vA = 10,2 m/s; vB = 10,6 m/s v0 = 11,3 m/s; x = m; y = 0,8 m; t = 0,5 s; vA== 9,4 m/s; vB = 15,2 m/s (1) + (2) + α − − (α + α ) ; + − α= + + α α α 13,8 m/s 37,2 m/s; 1280 J 2,6 m/s2; 42 N; 8,5 N 10 3,3 m/s2; 13 N 11 3,5 m/s2; 33,6 N; 50,4 N 12 6,9 m/s2; 8,8 N; 16,2 N; 1,5 N 15 0,45 16 7:4:1 17 18 π 234 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng 19  =  −  ω  ;  = ω 20 1,5R 21 120 kg/m3 22 3900 J 23 0,27 24 0,5 25    =  +  − ! ρω !   ! ρω  − −    = 26 7,5 km/h; 4,65 m 27    = 28 (1) 29 30 31 − + + +  !   !  + α + = α α    = α α α+   "     = (2) = α    +    235 32 33 34 0,43 m/s 35 27,4 m/s2; chiều gia tốc hướng thẳng đứng lên 36 1,28 N; 1,28 N; 0,62 N; 1,56 N 37 Nằm cách tâm đĩa khoảng ! 38 39 11,3 cm; 13,4 mg 40 Hạ xuống cm; 15,4 mg 41 59 g 42 (1) 138 J; (2) 171 J 43 Dài thêm 1,5 cm; 21,5 mg 44 735 g; không được; 0,58% 45 3.10-8 s; 5.108 m/s 46 147 V/m + %$ 47 48 α ( − ! ) ( + %$ ) α + % ($ − $ $ + + $ )% ); + +( α 236 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng phía bên phải 49 ( + %$ ) 50 1,83q 51 α 52 − $ − $ α ! α 53 0,2 A 54 A 55 0,16 ( 56 9,9 V; 1% 57 0,196 A; 1,96% 58 6.10-6 C 59 % + 60 + %$ − + 61 + %$ − + + α α %$ + 62 63 3,75 V; 0,25 A 64 65 237 66 67 68 60 (; 70 W 69 Giảm 28,6% 70 ; 89%; 83% 71 800 g 72 100 g nước biến đổi thành hơi; 21 phút 73 10,8 cm 74 7,4 m 75 56o; 2,3 cm 76  +  −  # # +  77 Là thấu kính phân kì; d = 15 cm; ảnh di chuyển xa thấu kính cm; k = 0,4 78 f = 37,5 cm; ảnh trở thành ảnh thật; f1 = 150 cm 79 Nằm phía bên phải, cách thấu kính hội tụ 100 cm 80 Nằm tâm thấu kính 81 f = 100 cm; k = 82 f = 6,3 cm; k = 0,63 238 | Những câu hỏi tập vật lí phổ thơng NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG L Tarasov & A Tarasova Xuất lần đầu Nga, 1968 Dịch lại từ tiếng Anh, 1973 TRẦN NGHIÊM dịch, 2013 ... có quyền ph? ?n tích lực theo hai chiều vng góc Tuy nhiên, trường hợp này, em ph? ??i ph? ?n tích khơng lực, mà ph? ??i ph? ?n tích vec-tơ gia tốc Ph? ?ơng ph? ?p giải đưa đến thêm khó khăn Để tránh ph? ??c tạp... 88 §13 Ph? ?ơng ph? ?p ph? ?n tích lực hi? ??u 94 §14 Sự cân vật 99 §15 Ph? ?ơng ph? ?p xác định trọng tâm 103 §16 Ngun lí Archimedes 108 §17 Trong phi thuyền... hệ quy chiếu phi quán tính Tuy nhiên, khuyên em nên sử dụng hệ quy chiếu qn tính giải tốn Khi đó, tất lực mà em xử lí có tồn HS: Nhưng tự hạn chế với hệ quy chiếu qn tính, ta khơng thể ph? ?n tích,

Ngày đăng: 02/01/2023, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w