ĐỀ CƯƠNG lịch sử thế giới trung đại

60 13 0
ĐỀ CƯƠNG lịch sử thế giới trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI A Trung Quốc thời phong kiến I Phân kỳ Bắt đầu Có nhiều quan điểm khác nhau Quan điểm 1 Từ thời Tây Chu Thuyết Thiên mệnh dẫn đến việc thay đổi vua này thay bằng vu.

HỌC PHẦN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI A Trung Quốc thời phong kiến I Phân kỳ: -Bắt đầu: Có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm 1: Từ thời Tây Chu: Thuyết Thiên mệnh dẫn đến việc thay đổi vua thay vua khác không nghĩ đến việc thay đổi hình thức tổ chức xã hội Quan điểm 2: Từ thời Xuân Thu-Chiến Quốc: Người ta cho thời kỳ chiến tranh liên miên, huynh đệ tương tàn, sợi dây huyết thống mờ nhạt, tôn ti trật tự giảm, xu hướng cát tăng lên  Hỗn chiến, xuất Minh quân, kẻ sĩ tìm Minh chủ; Nơng dân li tán, phải tham gia binh dịch, phục vụ chiến tranh (cả nửa năm) dẫn đến trở bị quý tộc bao chiếm ruộng đất, vợ  Lĩnh canh ruộng đất, xuất mối quan hệ Địa chủ với tá điền Quan điểm 3: Từ thời nhà Tần: Thời kỳ tạo dựng tảng quốc gia thống nhất: chấm dứt tình trạng thất hùng, tạo cân đong đo lường, tiền tệ, chữ viết thống Quan điểm 4: Từ thời nhà Hán: Họ cho phải đến thời quan hệ địa chủ tá điền đc rõ rành, nhều quan điẻm cho nhà Hán nối tiếp nhà Tần  Chọn quan điểm từ thời nhà Tần thời kỳ hình thành máy nhà nước từ TƯ đến địa phương với tổ chức chặt chẽ -Kết thúc: + Sau chiến tranh nha phiến (1840 – 1842): xuất nhiều tầng lóp mới, chuyển sang nửa phong kiến, nửa thuộc địa + 1911: Cách mạng Tân Hợi + 1949: Cộng hoà nhân dân trung hoa đời - Phần đông học giả cho chế độ phong kiến Trung Quốc kết thúc khoảng 1840 – 1842, chiến tranh nha phiến nổ ra, nước phương Tây sâu xé TQ - Lịch sử phong kiến TQ lịch sử triều đại nhau, lúc tạp quyền thống nhất, lúc chia cắt phân tán Phần lớn phong kiến nội tộc thống trị, chịu cai trị vương triều ngoại tộc (như nhà Nguyên, Thanh) - Giai cấp phong kiến TQ vào đầu triều đại thường tỏ rõ vai trò tích cực mình: củng cố thống đất nước, ổn định xã hội, phát triển kinh tế, văn hoá vào cuối triều đại lại ăn chơi, tranh đoạt quyền lực, bóc lột nhâ dân  mâu thuẫn xã hội gay gắt, làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân với quy mô lớn, mức độ liệt, lật nhào nhiều triều đại phong kiến - Trong thời Pk, TQ đạt nhiều thành tựu văn hố lớn, có nhiều đóng góp quan trọng cho văn hố, văn minh giới, đánh giá quốc gia phong kiến pt giới (ở thời kỳ hoàng kim nó) Văn hố TQ có ảnh hưởng tới nhiều quốc gia khu vực châu Á Tiến trình lịch sử phong kiến Trung Quốc chia làm thời kì lớn: + Tần – Hán: xác lập củng cố chế độ phong kiến + Tùy – Đường – Tống: phát triển chế độ phong kiến + Nguyên - Minh – Thanh: khủng hoảng, suy vong chế độ phong kiến, hình thành mầm mống quan hệ sx tư chủ nghĩa - Được xét theo hình thái KT – XH, quan hệ sản xuất phong kiến Thời kì Tần – Hán (221 TCN – 220) a, Thời Tần (221 TCN – 206 TCN) - khái niệm Nhà Tần xuâts từ kỉ XIII TCN (là chư hầu nhà Chu), nhờ có vị trí hiểm yếu, nhờ thực đường lối Pháp gia, nhà Tần ngày mạnh Từ năm 230TCn, Tần liên tục công đến 221 TCN hoàn thành việc thống cục diện thất hùng  Thống TQ + Hợp tung(Tô Tần): nước từ Bắc tới Nam liên hiệp theo trục dọc chống lại Tần + Liên hồnh (Trương Nghi): nước phía Đơng Tần căt đấ cầu hoà với Tần để chống lại nước  Tần mạnh lên - Cải Thương Ưởng + Lập lại sách khẩn hoang + Bãi bỏ luật quý tộc không bị phạt thường dân + Khắc hình thư đỉnh đồng … - Sau thống cục diện thất hùng, vua Tần Tần Doanh Chính lên ngơi, xưng Thủy Hoàng Đế (Thuỷ đầu tiên, nguyên sơ), lập triều đại phong kiến Trung Quốc - Về trị: xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền quyền hành tối cao tập trung tay Hoàng đế Giúp việc cho Hồng đế có Tam Cơng cửu khanh Tam Công gồm Thừa tướng, Thái Uý ngự sử đại phu Cửu khanh lo hình pháp, thuế khố … Xóa bỏ chế độ phân phong thời Chu, chia nước thành 36 quận -> huyện -> hương -> đình -> lí Thi hành đường lối pháp trị, trị pháp lệnh đưa hình phạt tàn bạo - Về kinh tế: + Một mặt xác lập quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất, mặt khác thừa nhận chế độ tư hữu ruộng đất, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất địa chủ - tá điền phát triển, thúc đẩy xác lập quan hệ sản xuất phong kiến + Thống hệ thống cân đong đo lường, thuế khóa, tiền tệ nước Về văn hóa: thực cải tiến thống chữ viết nước - Bên cạnh đó, Tần Thủy Hồng thi hành nhiều sách phản động (tăng thuế, sử dụng nhiều hình thức tàn bạo, huy động, nhiều sức người, sức xây dựng cơng trình lớn, đàn áp tư tưởng (đốt sách chơn học trị, giết chê bai đường lối Tần Thuỷ Hoàng)) Đối ngoại: Để ngăn chặn quân nô phái Bắc, Tần Thuỷ Hồng đem qn cơng, nối liền đoạn trường thành phía Bắc  Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ, lớn khởi nghĩa Trần Thắng – Ngô Quảng lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa thất bại làm cho lực nhà Tần suy yếu Năm 206 TCN, nhà Tần sụp đổ Năm 202 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán (Tây Hán) b, Nhà Hán (202 TCN – 220) - Lúc đầu đóng Lạc dương, năm 200TCN chuyển sang Trường An (ở phía Tây nên gọi nhà Tây Hán) - Nhà Hán trải qua thời kì: Tây Hán (202 TCN – 8) Đông Hán (25 – 220) - Để xoa dịu mâu thuẫn xã hội, nhà vua đầu Tây Hán thực sách nhượng cho nông dân (giảm to thuế, miễn sưu dịch cho dân phiêu tán quê cũ làm ăn từ 6-12 năm, ngừng xây dựng cơng trình lớn, bãi bỏ luật pháp hà khắc, nhục hình nhà Tần, … ) Thực sách “quận – quốc lập”, tức vừa phong đất chức tước cho người thân thích lập nên nước chư hầu, mặt khác tiếp tục thực chế độ quận, huyện - Kiện toàn máy nhà nước, quan lại có bổng lộc tốt Tam Cơng vạn thạch thóc/năm Cửu khanh 2000 thạch thóc/năm Ở địa phương, đứng đàu quận Thái Thú (2000 thạch thóc/ năm) Huyện: Huyện lệnh (600-1000 thạch thóc/năm) Huyện trưởng cao - Tuyển chọn quan lại hinhd thức: tiến cử thi cử - Năm 136 TCN, Hán Vũ Đế định lựa chọn Nho gia hệ tư tưởng thống nhà nước, Nho gia trở Nho giáo Từ đây, Nho học trở thành công cụ thống trị tinh thần chế độ phog kiến hàng nghìn năm Nho gia trở thành Nho giáo (tư tưởng Đổng Trọng Thư) - Thời kỳ Hán Vũ Đế (140 TCN – 87 TCN) thời kỳ cường thịnh Tây Hán + Kinh tế phát triển, nhiều năm mùa + Quan hệ buôn bán với nước ngồi phát triển, hình thành đường tơ lụa +Đối ngoại liên tiếp tiến hành chiến tranh, lãnh thổ mở rộng: đánh Hung Nô, chiếm Triều Tiên, công Đại Uyển, chinh phục Nam Việt -Sau Hán Vũ Đế chết, Tây Hán bắt đầu suy yếu + Năm 9, Vương Mãng cướp nhà Tây Hán lập nhà Tân không giải khủng hoảng xã hội Khởi nghĩa nơng dân Xích My, Lục Lâm lật đổ triều Tân thành cuối lại rơi vào tay quý tộc họ Lưu + Năm 25, Lưu Tú lên Lạc Dương, lập nhà Đơng Hán (25 – 220) Thời kì đầu Đơng Hán thi hành nhiều sách tiến (giảm tơ thuế, giải phóng nơ tì, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, trọng vấn đề thủy lợi, cải tiến kĩ thuật sản xuất,… ) -> Tình hình kinh tế - xã hội ổn định - Đầu kỉ II, quyền Đơng Hán mục ruỗng, hàng loạt khởi nghĩa bùng nổ, lớn khởi nghĩa Khăn Vàng Tuy khởi nghĩa thất bại làm Đông Hán dần suy yếu, lực quân phiệt dậy quyền cai trị Trung Quốc thực tế Thời kì Tùy – Đường – Tống (581 – 1279) - Sau nhà Đông Hán sụp đổ, Trung Quốc rơi vào tình trạng chia cắt kéo dài kỉ Trải qua thời kì Tam Quốc (220 – 280), Lương Tấn (265 – 420), Nam Bắc triều (420 – 589) -> Trung Quốc thống trở lại thời nhà Tùy a, Nhà Tùy (581 – 617) - 581, Dương Kiêu cướp Bắc Chu lập nhà Tùy lấy hiệu Văn Đế, đóng Trường An Sau lên ngơi, Tùy Văn Đế thi hành nhiều sách tích cực: giảm tô thuế, lao dịch; thống hệ thống tiền tệ; mở khoa thi tuyển chọn nhân tài Nhờ vậy, kinh tế bước đầu phát triển, xã hội tương đối ổn định - Sau ông qua đời 604, tàn bạo, xa xỉ Tùy Dương Đế, nhà Tùy nhanh chóng rơi vào khủng hoảng -> Phong trào nơng dân bùng nổ làm cho nhà Tùy suy yếu - Năm 617, Lý Uyên – viên quan nhà Tùy dấy binh công Trường An 618, Lý Uyên lên làm vua, lấy hiệu Cao Tổ lập nhà Đường b, Nhà Đường (618 – 907) Nhà Đường đánh giá thời kì hồng kim chế độ phong kiến Trung Quốc Trải qua hai giai đoạn: + 618 – 755: phát triển thịnh đạt + 755 – 907: suy yếu - Các vua thời Đường thi hành nhiều sách tích cực nhằm củng cố quyền, phát triển kinh tế, văn hóa Nhà nước mở rộng chế độ thi cử để tuyển chọn quan lại Do đó, đội ngũ quan lại nhà Đường phần lớn có học vấn lực Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp tăng nguồn thu nhà nước, nhà Đường thực sách qn điền (bình quân đầu người/ruộng đất, chia ruộng đất theo giới tính lứa tuổi) - Nhà Đường thi hành sách tiến nên Trung Quốc đầu thời Đường phát triển thịnh đạt: + Hoạt động nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có bước phát triển + Kinh đô Trường An mở rộng với qui mô lớn + Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh với đầy đủ + Lãnh thổ mở rộng (lập đô hộ phủ để cai quản vùng đất chiếm) + Nền văn hóa thời Đường phát triển rực rỡ với nhiều tên tuổi nhà thơ đại tài như: Lý Bạch, - Từ kỉ VIII, nhà Đường rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: + Chế độ quân điền tan rã + Chính trị bất ổn (Loạn An – Sử), triều đình quyền lưc rơi vào tay hoạn quan, vụ tàn sát lẫn liên tục xảy - Mâu thuẫn xã hội làm bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa nơng dân, lớn khởi nghĩa Hồng Sào (874 – 884) bị đàn áp làm nhà Đường vào tình trạng tan rã -> Trung Quốc rơi vào tình trạng chia cắt thời Ngũ đại thập quốc (907 – 960) c, Nhà Tống (960 – 1279) - 960, Triệu Khuông Dận lật đổ nhà Hậu Chu, lập nhà Tống - 960 – 979, nhà Tống lượt tiêu diệt, lực cát miền Nam thống Trung Quốc - Nhà Tống trải qua thời kì: Bắc Tống (960 – 1127), Nam Tống (1127 – 1279) - Nhà Tống tiếp tục thực bổ nhiệm, đề bạt quan lại qua lại thi cử mở rộng chế độ thi cử Đây thời kì Nho giáo bổ sung, phát triển mạnh (Tống Nho) - Sang thời Tống, điền trang (thuộc sở hữu tư, lớn) phát triển mạnh, trở thành hình thái sở hữu ruộng đất phong kiến chiếm ưu với quan hệ địa chủ - tá điền, ruộng đất tự canh nơng dân Thủ công nghiệp thương nghiệp thời nhà Đường - Tuy kinh tế phát triển vị nhà Tống thấp, nhiều ông vua Tống bạc nhược nước liên tục phải cống nạp, cắt đất cho Liêu, Hạ, Kim Năm 1279, Nam Tống bị Mông Cổ tiêu diệt, Trung Quốc lại rơi vào thời kì thống trị ngoại tộc gần kỉ Thời kì Minh – Thanh (1368 – 1644) a, Thời kì nhà Minh (1368 – 1644) - Đây triều đại phong kiến khởi nghĩa nông dân lật đổ ách thống trị ngoại tộc lập ra, lúc đầu thủ đô đặt Nam Kinh (1368 – 1421) rời sang Bắc Kinh (1421 – 1644) - Nhằm tập trung quyền lực tay, Hoàng đế nhà Minh bãi bỏ chức quan cao cấp: thừa tướng, thái sư,… Hoàng đế trục tiếp nắm quyền quân đội, giúp việc cho bên văn Thượng thư đứng đầu Ở địa phương, đặt tam ty: Ty thừa tuyên bố sứ (dân chính, tài chính), Ty đề hình án sát sứ (pháp luật, xử án), Ty đô huy sứ (quân sự) -> Tam ty có quan hệ qua lại, kiểm sốt lẫn chịu đạo cấp triều đình - Về kinh tế: Thế kỉ XVI, nhiều mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất công trường thủ công mà người Trung Quốc gọi phòng - Từ kỉ XVI – XVII, nhà Minh bắt đầu suy yếu dần, quyền bị hoạn quan thao túng, ruộng đất công suy giảm nghiêm trọng, mâu thuẫn xã hội gay gắt - Khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành lãnh đạo lật đổ nhà Minh, lập nước Đại Thuận tồn thời gian ngắn Sau bị bọn phản động nhà Minh cấu kết với Mãn Thanh tiêu diệt -> Trung Quốc lại lần rơi vào ách thống trị ngoại tộc (Mãn Thanh) b, Nhà Thanh (1614 – 1911) - Đây vương triều ngoại tộc thứ hai thống trị toàn lãnh thổ Trung Quốc, vương triều phong kiến cuối lịch sử phong kiến Trung Quốc - Để trì thống trị mình, nhà Thanh thi hành sách đóng cửa cấm đạo Năm 1840, Anh dung vũ lực buộc Trung Quốc phải mở cửa cửa biển để buôn bán (chiến tranh nha phiến bùng nổ, nhà Thanh thất bại nên phải kí kết Hiệp ước Nam Kinh với Anh, mở đầu cho hàng loạt điều ước bất bình đẳng với Mỹ, Nga, Pháp,… -> trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa II Đặc trưng kinh tế, trị, xã hội TQ thời PK:  Về kinh tế: - Kinh tế nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo - Hoạt động thủ cơng nghiệp thương nghiệp đóng vai trị bổ trợ - Về kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá chậm phát triển, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất muộn - Trong thời phong kiến tồn song song hai hình thức sở hữu ruộng đất ruộng đất công ruộng đất tư xu ruộng đất tư ngày chiếm ưu  Về trị: - Mơ hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền xuất từ đầu phát triển mạnh mẽ thời phong kiến - Mơ hình ngày củng cố chuyên chế cao độ - Sự củng cố nâng cao tính chuyên chế so với thời cổ đại - Khơng cịn phân phong đất đai lập nước chư hầu mà thay chế độ quận huyện, trung ương kiểm soát đến tận địa phương - Quyền lực tối cao tập trung tay hoàng đế trở nên tuyệt đối quyền tối cao ruộng đất, đứng đầu quân đội, thẩm phán, tôn giáo, vị nhà vua suốt đời - Sự phân công, phân nhiệm ngày rõ ràng  Về xã hội: - Kết cấu xã hội bền vững, giai cấp cấu thành không thay đổi địa chủ phong kiến, địa chủ thường, nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì - Kết cấu xã hội bền vững phát triển trì trệ lực lượng sản xuất, ngành kinh tế III Chế độ quân điền (Nội dung ý nghĩa): a Giới thiệu: - Chính sách quân điền xuất thời Bắc Ngụy vua Hiến Vũ Đế (471- 499) trọng kinh tế nơng nghiệp đảm bảo thuế khóa cho nhà nước đã ban hành chế độ quân điền năm 485 - Chính sách quân điền sách bình quân ruộng đất, chia ruộng đất theo giới theo lứa tuổi - Chính sách giúp nhà Đường phát triển thịnh đạt b Chính sách quân điền thời Đường - Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lí chia cho nơng dân cày cấy Thời Đường quy định đan ơng từ 18 tuổi trở lên cấp 80 mẫu ruộng lúa goi ruộng phản 20 mẫu ruong trồng dâu gọi ruộng vĩnh nghiệp: cu già, người tàn tật, ốm yêu cấp 40 mẫu ruông phản; bà goá cấp 30 mẫu ruộng phần, chủ hộ cấp nửa suất trang đinh - Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp cấp ruộng đất làm bổng lộc + Thời Đường, quý tộc quan laị tuỳ theo địa vị, công lao, chức tước mà ban cấp ruộng vĩnh nghiệp ruộng chức vụ + Ruộng vĩnh nghiệp ban cấp cho quý tộc phong tước quan lại ngũ phẩm trở nên từ khoảnh đến 100 khoảnh + Ruộng thưởng cơng ban cho người có chiến công từ 60 mấu đến 30 khoảnh + Ruộng chức vụ ban cho quan laị làm lương bổng từ 80 mấu đến 12 khoảnh - Ruộng trồng lúa đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước, ruộng trông rau, ruộng vĩnh nghiệp truyền cho cháu Ruộng chức vụ quan lại chức phải trao lại cho người kế nhiệm Trừ ruộng ban thưởng cho quý tộc, quan lại tự mua bán, cịn nói chung ruộng cấp cho nơng dân không chuyển nhượng Nhưng, số trường hợp đặc biệt nông dân thiếu thừa ruộng trồng dâu gia đình có việc tang ma mà q nghéo tùng có the mua bán ruộng trồng; nơng dân dời chỗ từ nơi ruộng đến nơi nhiều ruộng đất để bán ruộng phần - Trên sở quân điền nhà nuớc bắt nông dân phải chịu nghĩa vụ ngang thuế khoá lao dịch Nghĩa vụ quy định thành chế độ tô, dung, điệu: + Tô thuế đánh vào ruộng lúa nộp thóc + Dung thuế hay cho nghĩa vụ lao dịch, nộp lúa + Điệu thuế đánh vào đất trồng dâu, nộp tơ lụa - Ví dụ thời Đường, mức loại thuế quy định sau: mối tráng đinh mơi năm phải nộp tơ thạch thóc, dung 60 thước lụa để thay cho 20 ngày lao dịch, điệu 20 thước lụa lạng tơ Như vày, dich cho quân điển nhäm bảo dàm cho nong dàn có ruong dat cày cay do bảo đám ngn thue khố lào dich cho nhà nước c Nhận xét - Chính sách quân điền chế đọ sở hữu ruộng đất công cụ thể hóa cách cụ thể - Chính sách qn điền bảo đảm cho nơng dân có ruộng đất cày cấy bảo đảm nguồn thuế khố lao dịch cho nhà nước - Chính sách qn điền mở rộng diện tích canh tác, khơi phục ruộng đất bỏ hoang làm nông nghiệp phát triển - Chính sách quân điền thực tế thực miền Bắc chủ yếu ruộng bỏ hoang không thi hành triệt để - Đến thời Đường sách qn điền tan rã thay phép thuế hai kì IV Kinh tế, trị, văn hố, xã hội thời Đường TQ thời Minh (tại TBCN xuất thời Minh không Phát triển – tư tưởng trọng nông ức thương, nhũng nhiễu quan lại) Nhà Đường (618- 907) - Về kinh tế: + Hoạt động nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có bước phát triển + Nhà Đường thi hành sách kinh tế tương đối tốt nên nông nghiệp nông nghiệp phát triển đặc biệt năm Đường Thái Tông thứ Trung Quốc mùa lớn + Dưới thời Đường Huyền Tông, kinh tế Trung Quốc phát triển cách toàn diện, lần xuất cảnh thái bình thịnh vượng - Thủ cơng nghiệp: + Đến thời Đường đồ sứ đạt đến trình độ cao sứ trắng, trắng tuyết, sứ xanh, xanh ngọc + Nghề sản xuất lụa, in hoa thêu kim tuyến + Nghề làm đồ đồng, đồ sơn, đồ gốm, dệt vải đay, phát triển Tích lũy tư nguyên thủy - Sự phát triển kinh tế hàng hóa điều kiện để dẫn đến đời chủ nghĩa tư bản, có KT hàng hóa thơi chưa đủ Muốn có quan hệ tư chủ nghĩa cần phải có q trình chuẩn bị q trình tích lũy tư ban đầu (hay cịn gọi q trình tích lũy tư nguyên thủy) - Về khái niệm tích lũy tư ban đầu, Mác viết: "Quá trình tạo quan hệ tư chủ nghĩa khác trình tách rời người lao động khỏi quyền sở hữu điều kiên liệu lao động anh ta, trình mặt biến tư liệu sản xuất tư luỹ trực tiếp thành người lao động làm thuê Do đó, gọi tích ban đầu chẳng qua trình lịch sử tách rời người sản xuất sinh hoạt xã hội thành tư bản, mặt khác biến người sản xuấi khỏi tư liệu sản xuất") - Như vậy, q trình tích luỹ ban đầu trình tập trung vốn vào tay số người q trình tước đoạt tư liệu sản xuất quân chúng lao động mà chủ yếu nông dân, nhằm biến họ thành người làm th - Q trình tích luỹ ban đầu thực nhiều biện pháp cướp ruộng đất nông dân, tăng thuế, ban hành quốc trái v.v , có hai biện pháp trắng trợn nhất, tàn bạo Mác đặc biệt ý phong trào rào đất Anh việc cướp bóc thuộc địa Phát kiến địa lý 6.1 Nguyên nhân: - Từ kỷ XIV nhu cầu giao lưu Tây Âu phƣơng Đông trở nên cấp thiết Sựphát triển kinh tế hàng hóa, khao khát gia vị, hương liệu quý, vàng bạc phương Đông thúc đẩy thƣơng nhân tăng cƣờng giao lƣu với Trung Hoa, Ấn Độ Nhưng c on đường quen thuộc sang phương Đông ngang qua Bidantin bị người Tuốc người Ả Rập chiếm giữ - Thế kỉ XV, người Tây Âu có nhiều tiến kỹ thuật hàng hải: + Nhận thức đƣợc đất hình trịn, biết sử dụng la bàn để biển, hoa tiêu xác định vĩ độ, xác định số hải lý vùng gió, mật độ vĩ tuyến thủy triều + Dùng loại tàu Caraven (có nhiều kiểu) nhanh, nhẹ, đƣợc cải tiến để chở nhiều khách, liên lạc nhanh với điểm rải rác biển + Dịch xuất “chỉ dẫn địa lý”Năm 1502 đời binh đồ địa cầu gọi Bản đồ Cantino Trên đồ lần vẽ đƣờng xích đạo chí tuyến Năm 1504, lần lịch sử đồ Đại Tây Dương Pedro Reinel đưa vào thang vĩ độ 6.2 Điều kiện: - Điều kiện vật chất kĩ thuật châu Âu lúc sẵn sàng cho chuyến thám hiểm, tìm đường Trước hết tiến nghề hang hải, KT công thương PT nên đội ngũ thủy thủ đơng, họ có ý chí sức khỏe ưa mạo hiểm Các tàu lớn, thành cao với hệ thống cột buồm lợi dụng dc gió mậu dịch đại dương dc đóng nhiều hải cảng Anh, Hà Lan,… Sử dụng la bàn thành thạo biết trái đất hình cầu - Ở Tây Âu có Tây Ban Nha Bồ Đào Nha có ĐK thuận lợi để thực phát kiến, tìm đường sang phương đông Các nước khác Anh, Pháp, Hà Lan bận rộn với cv nội trị, hàn gắn vết thương c/tranh Các vua chúa TBN, BĐN sành sỏi tiêu dùng thứ đồ xa xỉ phương Đông nên nhiệt tình tài trợ cho chuyến thám hiểm 6.3 Các phát kiến địa lý - Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai nước đầu phong trào phát kiến địa lí Năm 1415 trường hàng hải hoàng tử Henri Bồ Đào Nha sáng lập bảo trợ Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức thám hiểm men theo bờ biển phía tây Châu Phi - Năm 1486, đồn thám hiểm Bồ Đào Nha B Dias huy tới cực nam Châu Phi, họ đặt tên mũi đất mũi Hy Vọng Năm 1497, Vascô Gama (Vasco de Gama ) cầm đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha tới Ấn Độ Người Tây Ban Nha lại tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn - Năm 1492, đoàn thám hiểm C Côlông ( C Colombus) huy tới quần đảo miền trung Châu Mĩ, ông lại tưởng tới Ấn Độ Ông gọi người thổ dân Indians Sau này, nhà hàng hải người Ý Amerigo Vespucci phát Ấn Độ Côlông Ấn Độ mà vùng đất hoàn toàn người Châu Âu Amerigo viết sách để chứng minh điều Vùng đất sau mang tên America - Năm 1519 - 1522, F Magienlan cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần vòng quanh giới Một hạm đội gồm tàu với 265 người vượt Đại Tây Dương tới bờ biển phía đơng Nam Mĩ Họ theo eo biển hẹp gần cực nam Châu Mĩ sang đại dương mênh mơng phía bên Suốt q trình vượt đại dương mênh mơng đó, đồn tàu buồm Magienlan không gặp bão đáng kể Ông đặt tên cho đại dương Thái Bình Dương F.Magienlan bỏ mạng Philippin trúng tên độc thổ dân Đồn thám hiểm ơng có 18 người sống sót trở tới quê hương 247 người bỏ mạng tất vùng biển đảo giới ngun nhân khác Nhưng thành cơng lớn mà chuyến đạt lần người vòng quanh giới 6.4 Ý nghĩa, tác động - Phát kiến địa lí coi “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực giao thông tri thức - Lần người hình dung hình ảnh xác hành tinh, bề rộng hình thái Trái Đất Nó có đóng góp định lí luận thực tiễn cho phát loài người nơi giới giống Như thế, phát kiến địa lí đem lại cho lồi người hiểu biết đường mới, vùng đất mới, dân tộc - Một văn hố giới bắt đầu hình thành việc xuất truyền bá loại sách, tập du kí đồ địa lí châu lục Đó tiếp xúc nhiều văn hoá văn minh khác - Phát kiến địa lí cịn đem cho tầng lớp thương nhân châu Âu nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp châu Mĩ, châu Á châu Phi - Nó thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị khu vực trở nên phồn vinh 6.5 Hệ tích cực: a Tích cực - Về địa lý: tìm châu lục châu Mỹ, đại dƣơng Thái Bình Dƣơng đƣờng biển đến châu lục tạo điều kiện cho tiếp xúc, giao lƣu kinh tế, văn hóa - Về kinh tế: + Mở rộng lãnh thổ thƣơng mại giới phạm vi kinh tế tƣ châu Âu, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển + Hoạt động thƣơng mại giới trở nên sôi động hơn, tuyến đƣờng thƣơng mại đƣợc hình thành nối liền châu lục Á, Âu, Phi tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương (Âu - Phi - Mỹ) + Tạo nên chuyển dịch trung tâm thƣơng mại: từ Địa Trung Hải Đại Tây Dƣơng, từ Lixbon đến Amtecdam Luân Đôn + Hệ quan trọng mặt kinh tế “cách mạng giá cả”, thúc đẩy nhanh q trình tích lũy tƣ nguyên thủy - Về xã hội: làm nảy sinh phong trào di thực châu lục quy mơ lớn - Về văn hóa: thúc đẩy giao lưu văn hóa, tạo điều kiện cho ngành khoa học phát triển b Tiêu cực - Dẫn đến đời chủ nghĩa thực dân, nạn cướp bóc thuộc địa - Bn bán nơ lệ da đen Phong trào văn hóa Phục hưng Đây phong trào khôi phục phát triển tinh hoa văn hóa Hy Lạp La Mã thời cổ xây dựng văn hóa giai cấp tư sản Phong trào văn hóa Phục hưng phong trào rộng rãi, nhiều mặt, ý thức hệ tư sản chiếm địa vị chi phối Thời gian: Diễn cuối kỉ XIV kéo dài đến cuối kỉ XVII, TK XV – XVI thời kì phát triển đỉnh cao phong trào văn hóa Phục hưng 7.1 Nguyên nhân - Văn hóa Tây Âu thời Trung Đại bị giáo hội thiên chúa cưỡng đoạt, tư tưởng tình cảm người bị ràng buộc giáo hội - Từ kỉ XIV, với phát triển kinh tế công thương thành thị, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành ngày lớn mạnh Giai cấp tư sản theo thời gian ngày trưởng thành, họ đòi hỏi vị xá hội định, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hoá phù hợp với đời sống lợi ích giai cấp + Họ cần bầu trời tự phát triển vật chất, tinh thần tài khơng chịu chấp nhận bị trói buộc giới hạn chật hẹp chế độ phong kiến Giáo hội + Họ muốn đấu tranh cho tư tưởng tự do, bình đẳng cách nhìn nhận người, sống cho ý nguyện thay đổi chất xã hội + Trong đấu tranh giai cấp này, họ tìm thấy văn hoá cổ đại yếu tố phù hợp có lợi cho giai cấp họ => Vì họ khởi xướng cờ “phục hưng văn hóa cổ điển”nhằm khơi phục lại huy hồng văn hoá Tây Âu thời cổ đại đề cao tư tưởng nhân văn tư sản Phong trào Văn hóa Phục Hưng bùng nổ (thế kỷ XIV-XVI) 7.2 Nội dung - Hạt nhân xuyên suốt phong trào văn hóa Phục hưng chủ nghĩa nhân văn – chủ nghĩa đề cao giá trị người, vẻ đẹp người, bao gồm vẻ đẹp bên vẻ đẹp bên => Quan niệm đối lập với quan niệm phong kiến - Biểu hiện: + Lên án, đả kích, châm biếm tàn bạo, dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ từ giáo hoàng tu sĩ giai cấp quý tộc + Chống lại quan niệm giáo hội người sống trần gian + Chống lại quan điểm phản khoa học chủ nghĩa tâm + Đề cao tinh thần dân tộc, tình u Tổ quốc tiếng nói nước 7.3 Thành tựu Là bước nhảy vọt văn hóa, phong trào Văn hóa phục đạt thành tựu rực rỡ mặt, đặc biệt văn học nghệ thuật, khoa học triết học a Văn học Nền văn học thời phục hưng thể loại thơ, tiểu thuyết kịch có tác phẩm có giá trị gắn liền với nhiều tên tuổi tác giả tiếng - Thơ: + Nhà thơ tiếng đồng thời người mở đầu cho phong trào Văn hóa phục Dante (12651375) Tác phẩm lớn ông “Thần khúc”tập thơ gồm phần: địa ngục, nơi rửa tội thiên đường Trong tập thơ trường thiên này, Dante khát vọng quốc gia thống nhất, chống chia rẽ, ủng hộ nhà vua, đặt nhà vua lên chỗ cao thiên đường + Pêtơraca (1304-1374) – nhà thơ trữ tình • Được xem ơng tổ thơ châu Âu • Đề cao tình u lí tưởng, ca tụng sắc đẹp, địi tự tư tưởng sáng tác, chống lai gị bó chủ nghĩa kinh điển - Tiểu thuyết: + Bôcacio (1313-1374) – nhà văn Ý đặt ngang hang với nhà thơ Đantê Pêtơraca • Tác phẩm tiếng: tập truyện ngắn “Mười ngày”, “Những người phụ nữ tiếng” • Chế giễu Giáo hồng, tăng lữ, lái bn, q tộc…về thói xấu • Cổ vũ cho sống vui vẻ, hưởng khoái lạc + Sau phong trào văn hóa phục hưng lan rộng nước Tây Âu khác, Pháp Tây Ban Nha xuất hai nhà văn tiếng, Rabơle Xécvăngtét - Kịch: Tác giả tiêu biểu nghệ thuật kịch thời phục hung, đồng thời người tiêu biểu cho văn hóa Anh thời kì Sếchxpia (1564-1616) + Nhà viết kịch vĩ đại nước Anh + 38 kịch với thể loại bi kịch, hài kịch kịch lịch sử + Tác phẩm tiêu biểu: Romeo Juillet, Hamlet, Othello, Macbeth, Giông tố + Đưa lên sân khấu nhân vật thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác mâu thuẫn phức tạp xã hội từ phong kiến suy tàn TBCN hình thành b Nghệ thuật - Cũng văn học, Ý mà trước hết Phrienxe nơi xuất phát nghệ thuật thời Phục Trong hai kỉ XIV XV, nghệ thuật gắn liền với tên tuổi họa sĩ nhà điêu khắc tiếng Giốttô, Maxasio… Đặc điểm chung nghệ thuật thời kì tiu đề tài khai thác kinh thánh, thần thoại nội dung hoàn toàn thực - Sang đầu kỉ XVI, nghệ thuật phục hưng đạt đến đỉnh cao Những thành tựu tuyệt vời hội họa điêu khắc gắn liền với tên tuổi nhiều nhà danh họa mà tiếng Lêônácđô Vanhxi, Mikenlănggiơ Raphaen + Lêônácđô Vanhxi họa sĩ lớn mà cịn người có kiến thức un bác tốn học, vật lí học, thiên văn học, địa lí học, âm nhạc, điêu khắc… • Đặc điểm nghệ thuật hội họa ông thiên mơ tả tính cách hoạt động nội tâm nhân vật • Các tác phẩm tiêu biểu Bữa tiệc cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh hang đá… + Mikenlănggiơ: họa sĩ, nhà điêu khắc tiếng, đồng thời kiến trúc sư, nhà thi sĩ • Về hội họa, tác phẩm tiêu biểu ông Sáng tạo giới, Cuộc phán xét cuối • Về điêu khắc, tượng Đavit, Mơidơ, Đêm, Người nơ lệ bị trói… tác phẩm tương đối tiêu biểu, đặc biệt tượng Đavit • Về kiến trúc, ơng người thiết kế nhà thờ Xanh Pie la Mã c Khoa học tự nhiên triết học Thời Phục hung, ngành khoa học tự nhiên triết học có thành tựu lớn lao, đặc biệt quan trọng thiên văn học - Khoa học + Nhà bác học lớn mở đầu cho bước nhảy vọt khoa học tự nhiên thời Phục Nicolas Copernic- thyết nhật tâm • Ơng cho trung tâm vũ trụ trái đất mà mặt trời, mặt trời quay xung quanh trái đất mà trái đất tự quay xung quanh quay xung quanh mặt trời • Dù thuyết vũ trụ ông chống lại thuyết nhà thiên văn học cổ đại Ptôlêmê ngự trị châu Âu suốt 14 kỉ + Người tích cực hưởng ứng học thuyết Cơpécních Giordano Bruno (1548-1600) • Ơng cho vũ trụ vô tận, mặt trời trung tâm vũ trụ trung tâm cuat Thái dương hệ chúng ta, ngồi cịn có thái dương hệ khác • Ơng cịn chứng minh vật chất luôn vận động, luôn biến đổi, tồn vĩnh viễn + Galilei(1564-1642) • Nhà thiên văn học, vật lí học, tốn học triết học người Italia, người đóng vai trị quan trọng CNKH • Ơng người dungf kính viễn vọng phóng to gấp 30 lần để quan sát bầu trời • Ông chứng minh mặt trời hành trính giống đất, bề mặt gồ ghề khơng nhẵn bóng • Ơng cịn phát thiên hà cịn vơ số tạo thành • Ơng người mở đầu cho ngành khoa học thực nghiệm, phát định luật rơi thẳng đứng dao động vật thể - Triết học: + Chủ nghĩa kinh viện bị tan rã + Chủ nghĩa vật phát triển nhiều hình thức phản ánh giới quan giai cấp tư sản hình thành chủ trương giải phóng người khỏi lệ thuộc giáo hội • Lorenxơ Vanla (1407–1457), người Italia, nhà tư tưởng hời Phục hưng phê phán cách khoa học văn cổ tôn giáo, động thời phủ nhận chủ nghĩa khổ hạnh tơn giáo • Trong số nhà văn hố Phục hưng, Lêơna Vanhxi (1452–1519) khơng nhà danh hoạ lớn mà cịn nhà khoa học triết học, Ông cho rằng, tượng tự nhiên tồn tự phục tùng quy luật khách quan • Nhiều học giả thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên thời Phục hưng có quan điểm triết học tiến bộ, đóng góp vào phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Cơpécních, Brunơ, Galilê… + Ngồi ra, nhà tư tưởng khác thời Phục hưng như: Tômát Morơ 478-1535), Campanela (15681639), Bêcơn (1561-1626) lên tiếng dầu tranh chống lại thần hoc, triết học kinh viên đấu tranh cho việc giải phóng hồn tồn khoa học triết học khỏi tơn giáo ) + Tuy vậy, cần phải thấy rằng, chủ nghĩa vật triết học thời Phục hưng nhiều hạn chế Nó chưa xây dựng quan điểm riêng, phương pháp riêng mà phát triển quan điểm sử dụng phương pháp nhà triết học trước phương pháp nhà khoa học tự nhiên lúc Do vậy, triết học vật thời Phục hưng cịn có biểu khuynh hướng máy móc, siêu hình 7.4 Tính chất Phong trào văn hóa Phục hưng phong trào giai cấp tư sản nên nội dung mang tính chất tư sản, gồm mặt tiến hạn chế: - Tiến bộ: + Chống giáo hội phong kiến + Đề cao giá trị người tự cá nhân + Đề cao tinh thần dân tộc - Hạn chế: + Chưa triệt để chống giáo hội phong kiến + Trong đề cao giá trị người, giai cấp tư sản lại ủng hộ bóc lột để làm giàu, hạn chế chủ yếu phong trào văn hóa Phục hưng 7.5 Ý nghĩa Là phong trào cách mạng lĩnh vực văn hóa tư tưởng, phong trào văn hóa Phục hưng có ý nghĩa vô quan trọng: - Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời phong kiến giáo hội Thiên chúa - Giải phóng tư tưởng tình cảm người khỏi kìm hãm trói buộc giáo hội Từ chủ nghĩa nhân văn ngày giữ vai trò chi phối mặt đời sống xã hội - Sau nghìn năm chìm đắm đêm trường trung cổ, VH Tây Âu bước tiến kì diệu lịch sử văn minh phương Tây, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa nhân loại - Đặt sở mở đường cho phát triển văn hóa Tây Âu kỉ tới Cải cách tôn giáo 8.1 Nguyên nhân - Thế lực Giáo hội Thiên chúa lớn châu Âu thời kì trung đại: Giáo hội chi phối tồn đời sống kinh tế, văn hóa, trị, tôn giáo, tư tưởng cản trở phát triển châu Âu thời kì phong kiến - Trong kỷ XIII, XIV, Giáo hội ngày trở nên thối nát, trở thành đối tượng tầng lớp xã hội Các tăng lữ hàng giáo phẩm không giữ giới luật, bị tha hoá, đồi bại, giàu sang, xa hoa, mâu thuẫn với giáo lý tốt đẹp mà họ tuyên truyền (bán thẻ xá tội hành động bỉ ổi nhất) - Sự đời yêu cầu giai cấp tư sản tôn giáo Một mặt họ muốn chống lại Giáo hội chế độ phong kiến, mặt khác lại dựa vào Giáo hội lực phong kiến để phát triển kinh tế. cải cách tôn giáo để phù hợp với mục đích lối sơng GCTS - Sự đời trường đại học Tây Âu: Các trường ĐH hồn tồn li khỏi giáo hội phát triển cách tự 8.2 Cải cách tôn giáo bùng nổ Đức vì: - Kinh tế: nơi kinh tế phát triển chậm châu Âu so với phát triển nhanh chóng Anh, Hà Lan - Chính trị: + Phong kiến cát “quốc gia quốc gia”hơn 200 tiểu quốc trì khác biệt quyền, quân đội, luật pháp, tiền tệ + Mâu thuẫn nông dân Đức với giáo hội chồng chéo châu Âu: Đức xem “con bị sữa Giáo hồng”với chế độ thuế khóa nặng nề 8.3 Phong trào cải cách tơn giáo Đức (Luthơ) - Người đề xướng cải cách tôn giáo Đức Máctin Lutho- giáo sư thần học trường Đại học Vitenbe - Nhân quần chúng nhân dân đăng căm ghét việc bán giấy miễn tội giáo sĩ, ngày 31-101517, Lu thơ dán “Luận cương 95 điều”ở trước nhà thờ trường Đại học Vitenbe Bản luận cương tác phẩm khác sau thể quan điểm cải cách tôn giáo Lu thơ - ND chủ yếu: + Chỉ có lịng tin vào Chúa cứu vớt linh hồn, cần thành tâm xám hối xóa bỏ tội lỗi, cịn việc bán giấy miễn tội trò lừa bịp Vả lại việc làm cho người tồi tệ họ bảo đảm khơng bị trừng phạt + Căn lòng tin vào Chúa kinh Phúc âm Còn sắc lệnh Giáo hồng, nghị Hội nghị tơn giáo khơng phải sở thật lịng tin + Chủ trương thành lập “giáo hội rẻ tiền”tức giáo hội đơn giản, không chiếm hữu nhiều ruộng đất, khơng có hệ thống cấp bậc phức tạp, khơng có nghi lễ xa hoa phiền phức… - Về trị, Lu thơ chủ trương dựa vào hồng đế Đức vương hầu, khuyên csac tín đồ phải phục tùng quyền giai cấp phong kiến - Sau Lu thơ phát động cải cách tôn giáo, Đức diễn đấu tranh liệt nông dân với phong kiến thê tục giáo hội, tôn giáo với cựu giáo Mãi đến năm 1555, địa bị hợp pháp tôn giáo Lu thơ chấp nhận Kết quả: - Sau Lu thơ phát động cải cách tôn giáo, Đức diễn đấu tranh liệt nông dân với phong kiến thê tục giáo hội, tôn giáo với cựu giáo Mãi đến năm 1555, địa bị hợp pháp tôn giáo Lu thơ chấp nhận - Tân giáo Lu thơ truyền bá Bắc Đức, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển Ở nước châu Âu khác Ba Lan, Hunggari, Anh, Pháp… tân giáo Lu thơ có nhiều tín đồ Đánh giá: - Cải cách Luther mang tính chất tư sản, muốn đả phá sở triết lý tư tưởng phong kiến mê tín dị đoan, lừa bịp, ngăn trở tư tưởng thực nghiệm, cách làm tiền bóc lột kiểu phong kiến, đề cao lịng tin theo kiểu tư sản tổ chức hành lễ khơng tốn kém, khơng hại sản xuất - Cịn nhiều điểm hạn chế: phải sử dụng thần học tôn giáo, không đề rõ ràng cách giải yêu cầu xã hội, ngăn trở hành động nhũng nhiễu phong kiến mà không dám giành quyền huy tôn giáo - Về sau, giai cấp quý tộc phong kiến lợi dụng lúc giai cấp tư sản thoả hiệp, nắm lấy cải cách tôn giáo làm công cụ thống trị tinh thần mình, dành cho giai cấp tư sản quyền lợi thủ tiêu đồi bại Giáo hội, bớt làm tiền bừa bãi 8.4 Phong trào cải cách tơn giáo Thụy Sĩ (Canvanh) - Hồn cảnh: + Cải cách tôn giáo Thụy Sĩ Unrích Dvingli - giáo sĩ châu Durích lãnh đạo từ năm 1518 + Năm 1529 châu Durích châu rừng núi (các châu chống cải cách tôn giáo) diễn chiến tranh năm 1531, Durích bị thất bại, thân Davingli bị tử trận Màn thứ cải cách tôn giáo tạm thời kết thúc + Sau Durích thất bại, Giơnevơ trở thành trung tâm phong trào cải cách tôn giáo Thụy Sĩ Người lãnh đạo cải cách tôn giáo lần Giăng Canvanh, đến năm 1541 trở thành người đứng đầu tơn giáo trị Giơnevơ - Nội dung: Hạt nhân học thuyết Canvanh thuyết định mệnh + Canvanh cho số phận người hoàn toàn chúa Trời định Sở dĩ số phận người định sẵn sáng tạo giới, chúa Trời chia loài người thành hai loại “dân chọn lọc” “dân vứt bỏ” + Dân chọn lọc sống sung sướng sau chết cứu vớt tức lên thiên đường, cịn dân vứt bỏ phải chịu cảnh khổ cực bị đọa địa ngục => Như vậy, Canvanh phủ nhận hình thức miễn tội giáo hội Thiên chúa, phủ nhận vai trò tầng lớp giáo sĩ tác dụng nghi thức lễ bái phiền phức đạo Thiên chúa - Điểm tư tưởng Calvin: + Calvin giải thích thuyết định mệnh theo quan điểm, lợi ích giai cấp tư sản: xã hội có hai hạng người, hạng người Chúa lựa chọn, hạng người bị Chúa ghét bỏ Người Chúa lựa chọn có sống đầy đủ, sung túc, có quyền bóc lột người khác Hạng người bị Chúa ghét bỏ thấp địa vị xã hội, bần hàn, sống khổ hạnh Người giàu Chúa cho thế, người nghèo Chúa buộc + Khuyến khích làm giàu, kêu gọi làm giàu cách Trong giới cạnh tranh, thành công hay thất bại Chúa định Việc bóc lột lao động người làm thuê theo Can vanh hợp với ý chí Thượng đế => Cách giải thích Calvin đáp ứng nguyện vọng giai cấp tư sản “Cải cách Calvin giống áo cắt may vừa với khổ người giai cấp tư sản”(Engels) - Giáo hội Canvanh tổ chức theo nguyên tắc dân chủ Đơn vị sở giáo hội công xã tân giáo Những người phụ trách công việc công xã mục sư trưởng lão Giáo hội trung ương Hội nghị đại biểu tôn giáo nước triệu tập định kì bầu gồm mục sư 12 trưởng lão - Xét qua nội dung tư tưởng, triết lý, quan niệm tổ chức, trị…của tơn giáo Calvin, ta thấy tính chất tư sản Calvin giáo rõ rệt hẳn Luther giáo Tuy Calvin giáo mặt hạn chế sử dụng tôn giáo thần học, ý thức hệ tư tưởng tư sản rõ ràng thuyết định mệnh, tư tưởng làm giàu…, lại cịn có tổ chức có tính chất dân chủ tự (Hội đồng tôn giáo) giai cấp tư sản nắm để điều khiển Giáo hội củng cố tinh thần độc lập tín đồ - Tác động: + lãnh đạo Canvanh, cải cách tôn giáo Giơnevơ thành công Giơnevơ trở thành trung tâm phong trào cải cách tôn giáo Tây Âu Tại thành lập học viện Tân giáo để đào tạo nhà truyền đạo, từ họ phái đến tất nước châu Âu để hoạt động Vì lúc giờ, Gionevo gọi “La Mã tân giáo” + Kết quả, từ Thụy Sĩ, tân giáo Canvanh nhanh chóng truyền bá nhiều nước, nơi có cơng thương nghiệp phát triển Pháp, Anh đặc biệt Nêđeclan (tức Hà Lan, Bỉ sau này) ... phong kiến 1.2 Thời trung kì trung đại (thế kỉ XI – kỉ XV) – thời kì phát triển chế độ phong kiến - xuất cách thành thị - thay đổi tính chất kinh tế 1.3 Thời hậu kì trung đại (thế kỉ XV – kỉ XVI)... thúc đẩy chuyển giai cấp cũ nảy mầm giai cấp đại -Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến Ấn Độ D TÂY ÂU Phân kì lịch sử: thời kì: 1.1 Thời sơ kì trung đại (thế kỉ V – kỉ XI) – thời kì hình thành xác... cấp đại, thượng, trung, hạ + Tứ điền (ruộng ban tặng): ban cho người có cơng tích đặc biệt Tứ điền ruộng thu tô thường sử dụng đến hết đời - Xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền, tập trung

Ngày đăng: 02/01/2023, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan