1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB Middleware

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB MiddlewareLuận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tích hợp nghiệp vụ dựa trên công nghệ ESB Middleware

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN MINH TÂN TÍCH HỢP NGHIỆP VỤ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ESB MIDDLEWARE LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRANG PHỤ BÌA NGUYỄN MINH TÂN TÍCH HỢP NGHIỆP VỤ DỰA TRÊN CƠNG NGHỆ ESB MIDDLEWARE Ngành: Hệ thống thơng tin Chun ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hóa Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn thạc sỹ mình, trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu tới thầy – PGS.TS Nguyễn Ngọc Hóa (bộ mơn Các hệ thống thơng tin – trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội) Sự gần gũi, khích lệ nhiệt tình hướng dẫn thầy nguồn động lực lớn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô môn Các hệ thống thông tin, thầy, cô khoa Công nghệ thông tin – trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức, kinh nghiệm không học tập mà sống hàng ngày Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người thân gia đình, bạn học viên, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội để tơi hồn thiện tốt luận văn thạc sỹ Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Tích hợp nghiệp vụ dựa cơng nghệ ESB Middleware” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Hóa Các kết viết chung với tác giả khác đồng ý tác giả trước đưa vào luận văn Những phần tham chiếu, trích dẫn luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Minh Tân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG Giới thiệu 1.1 Khái niệm tích hợp hệ thống 1.2 Mục tiêu thách thức 1.3 Kiểu tích hợp 10 Kiến trúc tích hợp hệ thống 13 2.1 Kiến trúc Point-to-Point 13 2.1.1 Kiến trúc Hub-and-Spoke 14 2.1.2 Kiến trúc Pipeline 14 2.1.3 Kiến trúc hướng dịch vụ SOA 15 Cơng nghệ tích hợp 16 3.1 Chia sẻ sở liệu 16 3.2 Message-oriented middleware 16 3.3 Remote Procedure Calls 18 3.4 Object Request Brokers 20 3.5 Máy chủ ứng dụng 22 3.6 Dịch vụ web 23 3.7 Trục tích hợp dịch vụ tổng thể (Enterprise Service Buses) 24 Kết chương 25 CHƯƠNG TÍCH HỢP DỊCH VỤ DỰA TRÊN CƠNG NGHỆ ESB 26 Khái niệm trục dịch vụ tổng thể ESB 26 1.1 Khái niệm ESB Middleware 26 1.2 Kiến trúc ESB 26 1.3 Mô hình hóa luồng liệu ESB 27 1.4 Phân loại ESB Middleware 28 1.5 So sánh ESB với phương pháp tích hợp khác 28 Các thành phần ESB Middleware 31 2.1 Định tuyến – Routing 31 2.2 Phân giải - Mediation 32 2.3 Điều hợp – Adapter 33 2.4 An toàn – Security 33 2.5 Quản lý – Managerment 34 2.6 Điều phối quy trình - Process Orchestration 34 2.7 Xử lý kiện phức tạp – Complex Event Processing 34 2.8 Công cụ tích hợp 34 Một số ESB Middleware 34 3.1 Mule ESB 36 3.2 Oracle Service Bus 38 3.3 JBoss ESB 39 3.4 Talend Open Studio for ESB 40 3.5 WSO2 ESB 41 Kết luận 43 CHƯƠNG ỨNG DỤNG ESB MIDDLEWARE ĐỂ TÍCH HỢP DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG TPBANK 44 Đặt vấn đề 44 1.1 Thực trạng TPBank 44 1.2 Bài toán đặt 45 Giải pháp tích hợp dịch vụ TPBank 46 2.1 Kiến trúc hệ thống tích hợp dịch vụ 46 2.2 Đặc tả giải pháp 47 Xây dựng hệ thống thử nghiệm đánh giá 48 3.1 Môi trường thực nghiệm 48 3.2 Luồng thông tin trao đổi 48 3.3 Mơ hình hóa liệu 49 3.4 Xây dựng chuyển đổi 51 3.5 Thiết kế giao diện người dùng 56 3.6 Kết thử nghiệm 57 3.7 Đánh giá kết 61 Kết chương 62 KẾT LUẬN CHUNG 63 Các kết đạt 63 Định hướng phát triển tương lai 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần SOA 12 Hình 1.2 Kiến trúc Point-to-Point .13 Hình 1.3 Kiến trúc Hub-and-Spoke 14 Hình 1.4 Kiến trúc Pipeline 15 Hình 1.5 Kiến trúc hướng dịch vụ SOA 15 Hình 1.6 Kiến trúc thơng điệp .17 Hình 1.7 Hàng đợi Point-to-point 17 Hình 1.8 Hàng đợi Push and Subscribe .18 Hình 1.9 Gọi thủ tục từ xa (RPC) 19 Hình 1.10 Local function call 19 Hình 1.11 Restricted RPC 19 Hình 1.12 Kiến trúc loại RPC 20 Hình 1.13 Kiến trúc ORBs 21 Hình Kiến trúc ESB 26 Hình 2 Một kịch ESB Một Service Container chứa nhiều dịch vụ thành phần khác 27 Hình Kiến trúc Mule ESB 36 Hình Giao diện Anypoint Studio 37 Hình Kiến trúc Oracle Service Bus 38 Hình Kiến trúc JBoss ESB 40 Hình Kiến trúc Talend Open Studio for ESB .40 Hình Kiến trúc WSO2 ESB 42 Hình Thực trạng ngân hàng TPBank 44 Hình Kiến trúc hệ thống tích hợp 46 Hình 3 Các bảng liệu hệ thống Ebank sử dụng để tích hợp 49 Hình Các bảng liệu hệ thống ECM sử dụng để tích hợp .50 Hình Các bảng liệu hệ thống CoreFCC sử dụng để tích hợp 51 Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/staus 52 Hình Ví dụ liệu trả API /esb/ttqt/docinfo .52 Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/process .53 Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/create 54 Hình 10 Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/action 55 Hình 11 Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/getswift 56 Hình 12 Quá trình tương tác hệ thống .56 Hình 13 Thông tin giao dịch EBank 57 Hình 14 Thơng tin giấy tờ đính kèm 58 Hình 15 Thơng tin giao dịch tương ứng hệ thống lưu trữ ECM 58 Hình 16 Màn hình danh sách hồ sơ Core FCC 59 Hình 17 Thông tin giao dịch hệ thống Core FCC 59 Hình 18 Thơng tin giao dịch hồn tất hệ thống Ebank 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSDL ESB ECM MOM RPC SOA TTQT Cơ sở liệu Enterprise Service Bus Enterprise Content Managerment Message – Oriented Middleware Remote Procedure Call Service Oriented Architecture Thanh toán quốc tế MỞ ĐẦU Ngày nay, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho ngân hàng (Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM), Hệ thống quản lý hiệu hoạt động (KPI), Định giá điều chuyển vốn nội (FTP), Quản lý tiền mặt, kho quỹ, tài sản v.v…) thường xuyên nâng cấp phát triển, góp phần tăng hiệu điều hành thực thi, lực tra, giám sát Bên cạnh đó, để mang tính quán đồng bộ, hệ thống phải giao tiếp với – vấn đề khó khăn mà tổ chức Ngân hàng gặp phải Thực trạng nay, hệ thống, ứng dụng giao tiếp với qua mơ hình tích hợp point-to-point (hai ứng dụng kết nối trực tiếp với nhau) tích hợp tĩnh (viết mã tích hợp đan xen mã ứng dụng) Theo thời gian, phương thức truyền thống tạo kết nối chồng chéo, phụ thuộc chặt chẽ lẫn dẫn tới khó khăn chỉnh sửa nghiệp vụ có yêu cầu, hệ chi phí tích hợp gia tăng đáng kể Do đó, trục tích hợp liệu ESB đưa trở thành giải pháp hàng đầu để giải khó khăn Với thực trạng trên, luận văn hướng đến mục tiêu nghiên cứu, khảo sát đánh giá số giải pháp tích hợp dịch vụ mã mở dựa cơng nghệ ESB Middleware, từ ứng dụng tích hợp số dịch vụ nghiệp vụ ngân hàng TPBank Từ mục tiêu đó, chúng tơi tiến hành thực công việc luận văn với nội dung thể thảo với cấu trúc sau: Chương 1: Giới thiệu sở lý thuyết, vấn đề liên quan đến tích hợp hệ thống công nghệ sử dụng Chương 2: Trình bày ESB, khái niệm, thành phần so sánh số công cụ ESB Middleware Chương 3: Trình bày thực trạng hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng TPBank, đưa phương pháp giải vấn đề Xây dựng, thử nghiệm đánh giá hệ thống Kết luận chung: Các kết đạt được, điểm hạn chế hướng phát triển Hình Các bảng liệu hệ thống CoreFCC sử dụng để tích hợp - Bảng GiaoDich: dùng để lưu trữ thông tin giao dịch hệ thống Core Bảng LichSu_GiaoDich: lưu trữ thông tin lịch sử chuyển bước giao dịch, người thực phê duyệt thời gian thao tác Bảng Users: lưu trữ thông tin người sử dụng (ở tài khoản nhân viên ngân hàng) quyền hạn người dùng Bảng Role: lưu trữ quyền người dùng hệ thống CoreFCC 3.4 Xây dựng chuyển đổi  Đối với hệ thống EBank: Hệ thống Ebank tích hợp với ESB sử dụng Restful thông qua HTTP Webservice: Ebank thực nhận kết phê duyệt hợp lệ/ không hợp lệ giao dịch từ hệ thống ECM nhận thông báo hoàn tất phê duyệt chuyển tiền hệ thống Core FCC để thông báo tới khách hàng 51 API trục ESB cung cấp cho chức là: URI Phương thức Giá trị truyền vào GET “idGiaoDich” /esb/ttqt/docinfo GET “idGiaoDich” /esb/ttqt/status Ghi Lấy trạng thái giao dịch sau hồn tất việc chuyển tiền để thơng báo tới khách hàng Lấy thông tin trạng thái giao dịch sau phê duyệt hợp lệ ECM Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/staus Hình Ví dụ liệu trả API /esb/ttqt/docinfo  Đối với hệ thống ECM: Hệ thống ECM tích hợp với ESB sử dụng Restful thơng qua HTTP Webservice: ECM thực tạo giao dịch có lệnh từ hệ thống EBank yêu cầu, cập nhật 52 thông tin giao dịch sang trạng thái tương ứng chuyên viên TTQT phê duyệt Core FCC Thực lưu file điện chuyển tiền từ hệ thống Core FCC đẩy sang API trục ESB cung cấp cho chức là: Phương thức URI /esb/ttqt/create POST Giá trị truyền vào Ghi “soTien”, “soCIF”, “loaiTien”, “loaiGD1”, “loaiGD2”, Tạo giao dịch lên hệ thống “listTaiLieu”, ECM (từ Ebank  ECM) “listChungTu”, “noiDung” /esb/ttqt/process PUT “idGiaoDich”, “trangThai” Cập nhật trạng thái giao dịch ECM tương ứng với trình phê duyệt Core /esb/ttqt/addfile “idGiaoDich”, “listfile” Cập nhật file chứng từ đính kèm lên hệ thống ECM PUT Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/process 53 Hình Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/create  Đối với hệ thống Core FCC: Core FCC tích hợp với ESB sử dụng Restful thông qua HTTP Webservice: hệ thống core thực tạo giao dịch với thông tin có sẵn sau việc tạo giao dịch ECM hồn tất nhận thơng tin file điện chuyển tiền swift từ hệ thống Core Swift Tại đây, chuyên viên TTQT thực kiểm tra phê duyệt cấp giao dịch chuyển tiền nước API trục ESB cung cấp cho chức là: URI Phương thức /esb/ttqt/action POST /esb/ttqt/getfile GET Giá trị truyền vào “soTien”, “soCIF”, “loaiTien”, “loaiGD1”, “loaiGD2”, “listTaiLieu”, “listChungTu”, “noiDung” “idGiaoDich” Ghi Tạo giao dịch hệ thống Core FCC sau phê duyệt hợp lệ ECM (ECM  Core) Nhận thông tin file điện chuyển tiền swift 54 Hình 10 Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/action  Đối với hệ thống Core SWIFT: Tích hợp với ESB sử dụng Restful thông qua HTTP Webservice: thực tạo file điện chuyển tiền sau có phê duyệt hợp lệ giao dịch hệ thống Core FCC API trục ESB cung cấp cho chức là: URI Phương thức /esb/ttqt/getswift POST Giá trị truyền vào Ghi “soTien”, “soCIF”, “loaiTien”, “loaiGD1”, Tạo file điện chuyển tiền “loaiGD2”, sau phê duyệt hệ “listTaiLieu”, thống Core FCC “listChungTu”, “noiDung” 55 Hình 11 Ví dụ liệu trả API: /esb/ttqt/getswift Hình mơ tả q trình tương tác hệ thống Hình 12 Quá trình tương tác hệ thống 3.5 Thiết kế giao diện người dùng  Hệ thống Ebank: hệ thống này, giao diện cần phải hiển thị tốt mơi trường trình duyệt web môi trường thiết bị di động, sử dụng HTML5, Javascript CSS3 để xây dựng 56  Hệ thống ECM: hệ thống này, giao diện cần đáp ứng nhu cầu hiển thị mơi trường trình duyệt web, để phù hợp với chức hệ thống giao diện hệ thống sử dụng Dojo framework, html css Giao diện phục vụ nội ngân hàng nên cần đơn giản, dễ thao tác hạn chế chứa mã script thao tác phức tạp, tốn tài nguyên trình duyệt  Hệ thống CoreFCC hệ thống Core Swift: sử dụng JavaForm mặc định hệ thống 3.6 Kết thử nghiệm Sau áp dụng trục tích hợp ESB, chuyên viên TTQT giảm thiểu thời gian nhập liệu việc phê duyệt lệnh chuyển tiền Kịch thử nghiệm giao dịch chuyển tiền quốc tế hệ thống Ebank sau:  Khách hàng Nguyễn Văn A đại diện cho công ty TNHH SimpleVN thực chuyển 50 USD sang ngân hàng New Kabul ở Afghanistan Khách hàng đăng nhập vào hệ thống Ebank dành cho doanh nghiệp, thực nhập thơng tin giao dịch Hình 13 Thơng tin giao dịch EBank 57 Hình 14 Thơng tin giấy tờ đính kèm  Sau hồn tất việc nhập thông tin giao dịch, upload chứng từ cần thiết lên hệ thống, khách hàng thực yêu cầu lệnh chuyển tiền Lúc giao dịch chứa thông tin tương ứng tạo hệ thống ECM thông qua trục ESB, file chứng từ kèm đẩy lên hệ thống ECM để phục vụ việc lưu trữ, đồng thời ECM thực tạo giao dịch tương ứng hệ thống Core FCC, thông tin giấy tờ lưu trữ ECM hiển thị hệ thống Core FCC Hình 15 Thơng tin giao dịch tương ứng hệ thống lưu trữ ECM 58  Lúc hệ thống ECM hệ thống Core FCC trao đổi thông tin với thông qua Id giao dịch Chuyên viên TTQT vào hệ thống Core FCC, kiểm tra giao dịch giấy tờ đính kèm thực phê duyệt cấp Hình 16 Màn hình danh sách hồ sơ Core FCC Hình 17 Thơng tin giao dịch hệ thống Core FCC 59  Sau chuyên viên TTQT thực phê duyệt cấp hệ thống Core FCC, giao dịch hợp lệ, hệ thống Core Swift sinh file điện swift chuyển tiền File điện SWIFT với số REF giao dịch tạo từ Core FCC sở để đánh điện chuyển tiền sang ngân hàng nước  Kết thúc việc chuyển điện, Core FCC thông báo tới hệ thống ECM EBank để thực lưu kho ECM thơng báo hồn tất chuyển tiền cho khách hàng Ebank Hình 18 Thơng tin giao dịch hoàn tất hệ thống Ebank 60 3.7 Đánh giá kết 3.7.1 Kết đạt Khối lượng công việc thời gian nhập liệu, kiểm tra giao dịch giảm thiểu cách đáng kể Thay phải truy cập vào hệ thống khác để thực thao tác phê duyệt người dùng cần thực phê duyệt hệ thống Core FCC, thông tin khác tự động cập nhật hệ thống lại Thời gian giao dịch giảm xuống, số lương giao dịch độ xác thao tác kiểm tra tăng lên Bảng thống kê khảo sát số lượng giao dịch xử lý sau làm việc chun viên phịng TTQT Ta thấy số lượng giao dịch xử lý sau sử dụng trục tích hợp ESB tăng lên khoảng 20% so với hệ thống ban đầu Thống kê số lượng giao dịch xử lý ngày 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2h 4h 6h 8h Số lương giao dịch xử lý chưa dùng ESB Số lương giao dịch xử lý sau dùng ESB 3.7.2 Hiệu hệ thống Hệ thống hoạt động tương đối ổn định, trình kết nối từ hệ thống Ebank, ECM tới Core đảm bảo thông suốt Khi thực triển khai pilot hệ thống, với số lượng giao dịch khoảng 400 giao dịch/ngày hệ thống đáp ứng thao tác Dữ liệu cập nhật tương đối nhanh với độ trễ chưa giây Tuy nhiên tăng số lượng giao dịch lên gần 1000 giao dịch (tương 61 đương với giao dịch chuyển tiền quốc tế khoảng 20 chi nhánh ngày) thời điểm hệ thống đơi lúc phản hồi chưa nhanh (khoảng giây), đôi lúc bị kết nối tới hệ thống core cần tối ưu kết nối tới hệ thống Kết chương Chương luận văn trình bày tốn tích hợp hệ thống ngân hàng TPBank đề xuất giải pháp tích hợp sử dụng trục tích hợp ESB Mule ESB để giải toán Bài toán triển khai plilot hệ thống UAT (User Acceptance Testing) để giải vấn đề công tác chuyển tiền quốc tế ngân hàng với hệ thống tham gia là: hệ thống ngân hàng điện tử EBank, hệ thống lưu trữ chứng từ sổ sách ECM, hệ thống ngân hàng lõi Core FCC hệ thống tao điện chuyển tiền Core SWIFT 62 KẾT LUẬN CHUNG Các kết đạt Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng ứng dụng sử dụng ESB để hỗ trợ việc toán quốc tế ngân hàng, cụ thể giao dịch chuyển tiền quốc tế, tơi bổ sung cho thêm nhiều kiến thức kỹ tích hợp hệ thống Mục tiêu mà khóa luận đề hồn thành với kết sau:  Giới thiệu tổng quan tích hợp hệ thống, khái niệm lĩnh vực tích hợp hệ thống, đưa lý cần phải tích hợp hệ thống, điểm mạnh thách thức việc tích hợp hệ thống hướng tiếp cận vấn đề Bên cạnh đó, chương trình bày kiến trúc tích hợp hệ thống số phương pháp tích hợp phổ biến sử dụng rộng rãi toàn cầu  Đặc tả chi tiết kỹ thuật tích hợp dịch vụ sử dụng trục dịch vụ tổng thể ESB Các khái niệm ESB, kiến trúc tính mà ESB cung cấp cho người phát triển trình bày chi tiết luận văn Đồng thời luận văn đánh giá ưu nhược điểm số phương pháp tích hợp, bên cạnh giới thiệu số cơng cụ ESB Middleware phổ biến  Phân tích giải tốn xây dựng ứng dụng hỗ trợ phịng TTQT công tác phê duyệt giao dịch chuyển tiền quốc tế; từ đề xuất giải pháp sử dụng trục tích hợp ESB Mule ESB để giải toán Dựa giải pháp đó, chúng tơi tiến hành triển khai plilot hệ thống UAT (User Acceptance Testing) thu kết đánh giá tích cực từ phía người dùng, làm sở để có định hướng nâng cấp chức tương lai Định hướng phát triển tương lai Hiện hệ thống hồn tất q trình UAT thực xin phê duyệt để triển khai môi trường thực ngiệm Production Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm tích hợp liệu cịn hạn chế, ứng dụng gặp nhiều điểm bất cập là: việc chuyển đổi liệu 63 đơn thuần, chế ghi log sơ sài hiệu chưa thực tốt lắm, tương lai ứng dụng cần cải tiến mặt sau:  Nâng cấp việc chuyển đổi liệu sang số kiểu định dạng khác, thuận tiện cho việc xử lý  Đặt thêm chế ghi log luồng liệu ESB để kịp thời phát bất thường xảy  Thực nâng cấp hiệu hệ thống để đáp ứng số lượng giao dịch ngày tăng Ngoài ra, tiếp tục nghiên cứu sử dụng giải pháp trục dịch vụ ESB Mule ESB để định hướng tích hợp hệ thống nghiệp vụ khác ngân hàng TPBank như:  Hệ thống thông tin khách hàng: cung cấp thông tin khách hàng họ tên, số tài khoản, ngày sinh, loại khách hàng doanh nghiệp hay cá nhân để phục vụ số yêu cầu hệ thống Core Banking  Hệ thống báo cáo: Lưu trữ, tổng hợp báo cáo tổ chức tín dụng theo mẫu tiêu chí khác  Một số hệ thống liên quan đến chuyển tiền quốc tế phê duyệt tín dụng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hóa, Bài giảng tích hợp hệ thống Tiếng Anh [2] Carl Jones., 2011 “Do more with SOA Integration: Best of Packt”, 1st edition, Packt Publishing Ltd, UK, 319-408 [3] Falko Menge, Enterprise Service Bus, FREE AND OPEN SOURCE SOFTWARE CONFERENCE 2007 [4] Matt Lucas, ESB Usage Scenarios and Patterns, WebSphere Message Broker Architecture and Strategy [5] T Sulaeman and Albarda, "Design architecture enterprise service bus to support multi-tenant client and resource provider," 2016 8th International Conference on Information Technology and Electrical Engineering (ICITEE), Yogyakarta, 2016, pp 15 [6] P Vrba, M Fuksa and M Klíma, "JADE-JBossESB gateway: Integration of multiagent system with enterprise service bus," 2014 IEEE International Conference on Systems, Man, and Cybernetics (SMC), San Diego, CA, 2014, pp 3663-3668 Internet [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/Middleware [8] https://www.infoq.com/articles/ESB-Integration [9] http://www.1vs.vn/tintuc/15194_tich-hop-he-thong-(phan-1)-cac-muc-do-va-mohinh-tich-hop.html [10] http://www.1vs.vn/tintuc/15195_tich-hop-he-thong-(phan-2)-giai-phap-ky-thuattich-hop-cua-1c.html 65 ... kiến trúc tích hợp hệ thống cơng nghệ tích hợp hệ thống Trong chương sau luận văn sâu vào mơ hình ESB 25 CHƯƠNG TÍCH HỢP DỊCH VỤ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ESB Khái niệm trục dịch vụ tổng thể ESB 1.1... giá số giải pháp tích hợp dịch vụ mã mở dựa cơng nghệ ESB Middleware, từ ứng dụng tích hợp số dịch vụ nghiệp vụ ngân hàng TPBank Từ mục tiêu đó, tiến hành thực công việc luận văn với nội dung... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRANG PHỤ BÌA NGUYỄN MINH TÂN TÍCH HỢP NGHIỆP VỤ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ESB MIDDLEWARE Ngành: Hệ thống thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60480104

Ngày đăng: 02/01/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN