Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phục cụ bạn đọc, luận văn Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Việt Bắc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả phục cụ bạn đọc tại Thư viện trường CĐ VHNT Việt Bắc, đáp ứng nhu cầu đọc ngày một tăng của cán bộ, giảng viên tại trường.
Trang 1
ĐẠI HỌC VĂN HÓA HA NOI
ĐẶNG ANH TÚ
CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIEN TRUONG CAO DANG VAN HOA
NGHE THUAT VIET BAC
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện
Mã số: 60320203
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học : TS Trịnh Thị Hồng Hà
Năm,2014
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ
yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc, kết quả nêu trong luận
văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Tac giả luận văn
Trang 3DANH MUC CAC BANG, BIEU VA HINH MINH HOA
MỞ ĐÀ
Chương l: THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT
BAC VỚI CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC
1.1 Cơ sở lý luận của công tác phục vụ bạn đọc
1.1.1 Khái niệm công tác phục vụ bạn đọc và c l3 1.1.2 Nội dung của công tác phục vụ bạn đọc l6 1.1.3 Vai trở của công tác phục vụ bạn đọc 2 1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng phục vụ bạn đọc 25
1.2 Khái quát về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc và Thư viện trường25 1.2.1 Khái quát về Trường Cao đảng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc 25
1.2.2 Khái quát về Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc 31
1.3 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Việt Bắc „34 1.3.1 Đặc điểm bạn đọc 34
1.3.2 Đặc điểm nhu cầu đọc của các nhóm bạn đọc tại trường 37 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN
TRUONG CAO DANG VAN HOA NGHỆ THUẬT VIỆT BÁ(
2.1 Thực trạng tổ chức các hình thức phục vụ bạn đọc tai Thư viện
2.1.1 Phục vụ đọc tại phòng Đọc 42
2.1.2 Phục vụ bạn đọc tại phòng Mượn 45
2.1.3 Phục vụ bạn đọc tại phòng Đọc điện tir 50
2.1.4 Phục vụ sao lưu tai liệu gốc 53
2.2 Thực trạng công tác phục vụ tra cứu và hướng dẫn bạn đọc
2.2.1 Tra cứu bằng hệ thống mục lục truyền thống 54 2.2.2 Tra cứu bằng hệ thống tra cứu điện tử - tra cứu trực tuyến 5T
Trang 4Nghệ thuật Việt Bắc 2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong phục vụ bạn đọc 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Những điểm mạnh 69 2.5.2 Những mặt còn hạn chế 71
2.5.3 Nguyên nhân của các điểm mạnh, điểm yếu 73
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC
TAI THU VIEN TRUONG CAO DANG VAN HOA NGHE THUAT VIET BAC 76
3.1 Nhóm giải pháp chính
3.1.1 Đa dạng hóa các hình thức phục vụ bạn đọc 76 3.1.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện 78 3.1.3 Tăng cường đào tạo và hướng dẫn bạn đọc 81 3.1.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phục vụ bạn đọc 84
3.1.5 Tiến hành nghiên cứu nhu cầu đọc một cách thường xuyên và khoa học 86
3.1.6 Tăng cường hoạt động Maketting 87
3.2 Nhóm giải pháp khá:
3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 89
3.2.2 Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm thông tin thư viện 92
3.2.3 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị theo hướng hiện đại 93
Trang 5
1 |CÐVHNT Cao đăng Văn hóa Nghệ thuật
2 |CNTT Công nghệ thông tin
3 | CTPVBD Công tác phục vụ bạn đọc
4 |CSDL Cơ sở dữ liệu
5 |LAN Local Area Network - Mạng cục bộ
Trang 6
Bảng LÍ Số lượng bạn đọc tại Thư viện Trường Cao đăng Văn |_ hóa Nghệ thuật Việt Bắc
Bang 1.2 | Đặc điểm giới tính của bạn đọc 34
Bang 13 [Độ tuổi của bạn đọc tại trường 34
Bang 14 [Trình độ học vấn của bạn đọc 35
Bang 1.5 — [Nhóm bạn đọc là sinh viên 39
Bảng2.1 [Thống kế lượt bạn đọc tại phòng Đọc đầu năm 2014 42 Bảng22 [Đánh giáchấtlượng phục vụ tại phòng Đọc của bạn đọc | 43 Bảng23 [Đánh giá chất lượng phục vụ bạn đọc tại phòng Mượn |_ 47 wing 24 pa ” chất lượng phục vụ bạn đọc tại phòng Đọc |
Bảng25 [Đánh giá chất lượng phục vụ photocopy, in sao tài liệu | 52
Biểu đỗ 1.1 [ TïTệ giữa các nhóm bạn đọc 33
Biểu đỗ 1.2 [Bạn đọc thuộc nhóm cán bộ, giảng viên và nhân viên 36 ink 11 [50-60 Ổ chức cán bộ tại Thư viện Trường Cao ding] |
'Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
Hình2.1 [Quản lý mượn - trả bàng phân mềm EZLIB 45 Hinh22 [Giao diện Ghi mượn và Ghi trả của phân mềm EZLIB | 46 Hinh23 [Mànhình tra cứu mục lục điện từ của Thư viện 36 Hinh24 | Man hinh tra cứu trực tuyển tài liệu của Thư viện 37 Hinh2.5 | Man hinh tra cu OPAC cia Thu vién CD VHNT Viet Bac | 57
Trang 7Thư viện là nơi lưu trữ và bảo quản tri thức của nhân loại Thư viện có
vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục Trong hoạt
động của các cơ quan thư viện - thông tin thì công tác phục vụ bạn đọc có vị
trí quan trọng bởi vì nó là cầu nói giữa thư viện và bạn đọc Xét cho cùng các
hoạt động khác trong thư viện đều nhằm đến mục tiêu cuối cùng là đáp ứng
tốt nhu cầu của bạn đọc
Được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (viết tắt
CĐ VHNT) có nhiệm vụ đảo tạo nguồn nhân lực cho ngành văn hóa thông tin
các tỉnh miền núi phía Bắc, trải qua hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường luôn phấn đấu không ngừng, từng bước nâng cao chất lượng dio
tạo đội ngũ cán bộ văn hóa có trình độ cao, góp phần xứng đáng trong công,
cuộc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Trường CÐ VHNT Việt Bắc với đội ngũ cán bộ giảng dạy cơ hữu ngày
càng tăng về số lượng, nâng cao dần từng bước về chất lượng, đảm nhiệm
phần lớn các môn khoa học cơ bản và chuyên ngành văn hóa nghệ thuật cho
các bậc trung học và cao đẳng, liên kết đào tạo bậc đại học hệ vừa làm vừa
học cho các tỉnh trong khu vực
Trước yêu cầu cấp thiết cải cách giáo dục cao đẳng và đại học, để phát
huy năng lực nghiên cứu và giảng dạy của đội ngũ cán bộ giảng viên và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của sinh viên, Trường CÐ VHNT Việt
Bắc cần chú trọng đến công tác tô chức và hoạt động của thư viện đặc biệt là
phải xây dựng thư viện thành Trung tâm thông tin để tạo môi trường thân
Trang 8quan trọng luôn được coi là khâu trọng tâm, khâu trực tiếp quyết định kết quả
hoạt động của thư viện, đây là khâu gắn liền với thực tế của ngành nghề Chu
trình chuyên môn khép kín thực hiện việc luân chuyển sách, tài liệu với bạn đọc, ngoài ra mọi khâu công việc khác của thư viện phải thông qua nó mới có
cơ sở kiểm tra, đánh giá và phát huy tác dụng
Trong hoạt động của Thư viện Trường CÐ VHNT Việt Bắc tổ chức
công tác phục vụ bạn đọc ở các phòng đọc, phòng mượn và phòng đọc điện tử
là thể hiện sự phục vụ chủ động, có mục đích, có kế hoạch của cán bộ thư viện Đồng thời, đó còn là việc đảm bảo cho vòng quay của vốn tài liệu, từ đó nội dung tài liệu được bạn đọc khai thác triệt để, phát huy tối ưu
Song hành với định hướng phát triển của nhà trường, Thư viện Trường
CĐ VHNT Việt Bắc đang dần chuyển mình từ mô hình một thư viện trường
Cao đẳng sang mô hình thư viện trường Đại học Chính vì vậy trong thời gian vừa qua Thư viện Trường CÐ VHNT Việt Bắc đã được nhà trường quan tâm
và đầu tư hơn trước Nguồn lực thông tin đã được tăng lên cả về lượng và chất Tuy nhiên trước yêu cầu đôi mới và phát triển của nhà trường và yêu cầu
ngày càng cao của bạn đọc, trong quá trình hoạt động của thư viện đặc biệt là
công tác phục vụ bạn đọc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết: Tài liệu điện tử còn rất ít, các giáo trình về chuyên ngành còn chưa đáp ứng được yêu
cầu của bạn đọc, các hình thức phục vụ bạn đọc vẫn chưa hoàn thiện, nhận thức về vai trò của cán bộ thư viện trong công tác phục vụ bạn đọc chưa được
đánh giá đúng mức, khả năng đáp ứng yêu cầu của bạn đọc còn hạn chế
Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư
Trang 9trường Đại học tiêu biểu cho cả vùng miền núi phía Bắc
Chính từ những lý do trên, Tôi chọn đề tài: “Công ác phục vụ bạn đọc
tại Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc” làm đề tài
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học thư viện
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Phục vụ bạn đọc là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của các cơ quan thông tin thư viện nên được nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau Các công trình nghiên cứu mang tính lý luận như cuốn:
- “Cẩm nang nghề thư viện” xuất bản năm 2000 của tiến sĩ Lê Văn Viết, trình bày các lý thuyết cơ bản về công tác phục vụ bạn đọc
- PG§ TS Trần Thị Minh Nguyệt với giáo trình “Người dùng tin”
nghiên cứu các van dé liên quan đến người dùng tin và công tác phục vụ
người dùng tin
Trong những năm gần đây đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu
về công tác phục vụ bạn đọc tại các thư viện như:
- “Nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc của thư viện tỉnh Hà Giang” của Nguyễn Thị Thanh Phương năm 2002
- “Nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc tại trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội” của Nguyễn Thanh Thủy năm 2009
- “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin của thư viện tỉnh Nam Định” của Ngô Thị Thơm năm 2011
- “Nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin tại thư viện các học
Trang 10- Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin tại Thư viện Trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội của Quách Hải Đường năm 2013
Các luận văn trên chỉ tập trung nghiên cứu về công tác phục vụ bạn
đọc, phục vụ người dùng tin tai một thư viện cụ thể với những tính chất,
nhiệm vụ, đặc thù riêng và mỗi người lại có cách tiếp cận và giải quyết vấn đề
khác nhau
Cho đến nay việc nghiên cứu về Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Việt Bắc vẫn chưa có một công trình hay đề tài nào được công bố
chính thức Nên có thê nói đề tài “Công ác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc” là một đề tài hoàn toàn
mới và không trùng lặp với một đề tài nào khác
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường CÐ VHNT Việt Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu
Dé tai tập trung nghiên cứu Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Truong CD VHNT Việt Bắc từ năm 2009 đến nay
4 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác phục vụ bạn đọc
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả phục vụ
ban đọc tại Thư viện Trường CĐ VHNT Việt Bắc, đáp ứng nhu cầu đọc ngày
một tăng của cán bộ, giảng viên và sinh viên tại trường 5 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và
Trang 11- Các phương pháp nghiên cứu: Đề nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế + Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi + Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
+ Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
+ Phân tích phiếu yêu cầu, nhật kí của Thư viện
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lam 10 co sé lí luận về công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện
- Đánh giá thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường CĐ VHNT Việt Bắc
- Dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc tại
Thư viện Trường CÐ VHNT Việt Bắc
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài làm rõ cơ sở lý luận của công tác phục vụ bạn đọc, khẳng định
vai trò, vị trí quan trọng của thư viện trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học tại Trường CÐ VHNT Việt Bắc
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu và những giải pháp của luận văn có thê được xem
xét, áp dụng vào thực tiễn hoạt động để nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc tại
Trang 12~ Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp
và những ai quan tâm đến công tác phục vụ bạn đọc trong những thư viện có
điều kiện tương đồng,
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
với công tác phục vụ bạn đọc
Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Trường
Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư
Trang 13Chương I
THU VIEN TRUONG CAO DANG VAN HOA NGHE THUAT VIET BAC VỚI CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC
1.1 Cơ sở lý luận của công tác phục vụ bạn đọc
1.1.1 Khái niệm công tác phục vụ bạn đọc và các vấn đề liên quan
1.1.1.1 Khái niệm bạn đọc
Để hiểu rõ về khái niệm công tác phục vụ bạn đọc, trước hết ta tìm hiểu
về khái niệm bạn đọc (hay còn gọi là người đọc hoặc người dùng tin),
Khái niệm “bạn đọc” có rất nhiều định nghĩa khác nhau:
Theo chữ Hán “người đọc” gọi là “độc giả” Theo Đại từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý thì: “Độc” là “Đọc”, “giả” là “người”, “độc giả” là “người đọc sách báo” [30, tr 655] Theo Từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh - Việt, thì giải thích “người đọc” là “người sử dụng thư
viện” (Library user) Theo từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học xã
hội và Trung tâm Từ điển học (năm 1994) thì “Bạn đọc” là “Người đọc sách,
báo trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện”
Ngày nay, trên thế giới ở các thư viện và các cơ quan thông tin người ta thường gọi “người đọc” hay "bạn đọc” với nhiều thuật ngữ khác nhau: Information user (người dùng tin), library user (người sử dụng thư viện), client (khách hàng), user (người dùng)
“Bạn đọc ”có nhiều cách gọi khác nhau nhưng tựu trung lại thì bản chất
của chúng là giống nhau, cùng dùng để chỉ người đến thư viện để sử dụng tài
liệu hoặc tìm kiếm thông tin cho mục đích làm việc hoặc giải trí Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “bạn đọc” mang ý nghĩa chung cho tất
Trang 14Ban doc là yếu tố cơ bản của bất kì một cơ quan thông tin, thư viện nào Thuật ngữ “bạn đọc” dùng để chỉ cá nhân hay tập thể sử dụng thư viện đã được thư viện ghỉ nhận trong hồ sơ đăng ký bạn đọc của thư viện
Bạn đọc theo nghĩa thông thường là người có nhu cầu đọc và sử dụng tài liệu trong thư viện đề thỏa mãn nhu cầu tin của mình
Tom lai “bạn đọc” chính là đối tượng phục vụ chủ yếu của bất kỳ loại
hình hay hệ thống thư viện nào họ chính là người tham gia vào hoạt động thư
viện và sử dụng các tài liệu có trong thư viện đề thỏa mãn nhu cầu thông tin
cho bản thân
1.1.1.2 Khải niệm công tác phục vụ bạn đọc
Bên cạnh các hoạt động chủ yếu của thư viện như bổ sung tài liệu, xử lí kĩ thuật tài liệu, xây dựng bộ máy tra cứu, tô chức lưu trữ tài liệu v.v cần
phải có một hoạt động để giúp tài liệu đến tay người đọc đó là công tác phục
vụ bạn đọc
Hiện nay có một số định nghĩa khác nhau về công tác bạn đọc như sau:
- Theo tác giả Phan Văn “Công tác độc giả (bạn đọc) là nghiên cứu mối quan hệ giữa sách và con người trên cơ sở tâm lý học, giáo dục học và xã
hội học cụ thể Công tác bạn đọc nghiên cứu mối quan hệ giữa cung và cầu
trong công tác thông tin - thư viện - thư mục vẻ tài liệu sách báo trong các
ngành khoa học và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Công tác bạn đọc
nghiên cứu hình thức,phương pháp tuyên truyền sách và hướng dẫn đọc sách,
tổ chức phục vụ và thoả mãn nhu cầu, hứng thú đọc sách của độc giả trong
thư viện và ngồi thư viện Cơng tác độc giả là thước đo hiệu quả luân chuyển
tài liệu sách báo và tác dụng của nó trong đời sống xã hội [24, tr 6-7]
- Theo “Cẩm nang nghề thư viện”, tác giả Lê Văn Viết có định nghĩa
Trang 15đưa ra phục vụ các dạng tài liệu hoặc bản sao của chúng, giúp đỡ người tới thư viện trong việc lựa chọn và sử dụng tài liệu đó Công tác này được xây dựng trên sự kết hợp các quá trình liên quan chặt chẽ với nhau của việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin, tra cứu” [27, tr 370]
Kế thừa các định nghĩa đã có, theo chúng tôi, công ứác bạn đọc là một loại hoạt động đặc thù của thư viện, có mục đích thỏa mãn và phát triển nhu cầu, hứng thú của bạn đọc về tài liệu (dưới nhiều hình thức khác nhau)
Để đạt được mục tiêu này thư viện phải dựa trên việc sử dụng các
phương tiện như bộ máy tra cứu, nguồn lực thông tin, sản phẩm thông tin-thư
viện, và các nguồn lực khác đề phục vụ nhu cầu bạn đọc dưới các hình thức
khác nhau như tuyên truyền, hướng din dé ban doc có thể sử dụng tốt nhất tài
nguyên của thư viện phục vụ cho nhu cầu của mình Bên cạnh đó đề có thể thỏa mãn nhu cầu bạn đọc thì thư viện còn cần nghiên cứu nhu cầu tin của bạn
đọc nữa
Để đánh giá hiệu quả phục vụ của một thư viện, một trong những tiêu chí cốt lõi là người ta xem thư viện đó có phục vụ tốt nhu cầu của bạn đọc hay không
Một thư viện nếu thực hiện tốt công tdc ban đọc có nghĩa là bạn đọc
được thỏa mãn nhu cầu và vì thể có hứng thú hơn với việc sử dụng thư viện và vì vậy tài liệu trong thư viện được luân chuyển nhiều lần do đó công tác
bạn đọc còn là thước đo hiệu quả luân chuyển tài liệu nữa
Khi công tác bạn đọc của thư viện thực hiện tốt có nghĩa là trực tiếp thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc, giúp họ nâng cao tri thức, tạo ra các sản phẩm
phục vụ cho xã hội do đó có thể nói công tác bạn đọc có tác dụng góp phần
vào sự phát triển xã hội
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng thuật ngữ “Công tác phục vụ bạn
Trang 161.1.1.3 Như cầu đọc
Nhu cầu đọc bắt nguồn từ nhu cầu muốn tìm hiểu tri thức thông qua
sách báo hoặc các dạng tài liệu khác Nhu cầu đọc của bạn đọc chính là khởi
nguồn cho hoạt động của thư viện, bởi nếu không có bạn đọc thì sự tồn tại của
thư viện là vô nghĩa Bạn đọc của thư viện là người có nhu cầu đọc, họ sử
dụng thư viện để thỏa mãn nhu cầu đọc của mình vì các mục đích khác nhau
1.1.2 Nội dung của công tác phục vụ bạn đọc 1.1.2.1 Hướng dẫn bạn đọc khai thác tài liệu
Hướng dẫn bạn đọc khai thác tài liệu tại thư viện là một phần quan
trọng của công tác phục vụ bạn đọc (viết tắt là CTPVBĐ) Bất cứ bạn đọc nào
khi mới vào thư viện để mượn và sử dụng được tài liệu cũng như các sản
phẩm và dịch vụ của thư viện cũng cần phải được sự hướng dẫn của cán bộ thư viện về các cách thức dé tim kiếm tài liệu Hiện nay, tại các thư viện hầu hết đều tổ chức hướng dẫn bạn đọc khai thác tài liệu dưới hai hình thức đó là
hướng dẫn tìm tài liệu theo phương thức truyền thống và hướng dẫn tra cứu
tài liệu điện tử - tra cứu trực tuyến
* Tra cứu tài liệu theo phương thức truyền thống: là bạn đọc có thể tìm
tài liệu dựa vào các hệ thống mục lục có trong thư viện Trong thư viện thì mục lục phân loại và mục lục chữ cái là hai loại mục lục được bạn đọc hay sử
dụng nhất
~ Mục lục phân loại: được sắp xếp theo môn loại tri thức của các bảng,
phân loại hiện đang sử dụng Mỗi môn loại tri thức được chia theo các ngành
hep, trong mỗi ngành hẹp lại được chia theo vần chữ cái tên tài liệu Mục lục
phân loại có khả năng tập hợp những tài liệu cùng đề cập về một nội dung vào
Trang 17nhiều tài liệu khác phù hợp hơn với nhu cầu của mình Các tủ mục lục giúp
bạn đọc tìm kiếm tài liệu theo các ngành khoa học Bạn đọc muốn tìm tài liệu
theo chuyên ngành thì tra tìm tại tủ mục lục phân loại Sau khi tra cứu, bạn
đọc đặt hộp phích vào tủ mục lục đúng vị trí ban đầu
- Muc luc chit cdi: là mục lục mà trong đó, các ô phiếu miêu tả tài liệu
được sắp xếp theo trật tự chữ cái tên sách hoặc tên tác giả, các tác giả tập thể và nhan đề tài liệu Cấu tạo của mục lục chữ cái được xác định bởi thứ tự vần
chữ cái và theo những quy tắc sắp xếp các phiếu mô tả Muốn tìm một tên
sách hay một tác giả đã biết, bạn đọc sẽ tìm đến mục lục chữ cái ở ô phích
thích hợp theo vần chữ cái từ A đến Z theo quy tắc chung về ngôn ngữ là những từ bắt đầu của tên tác giả hoặc tên sách
* Hướng dẫn tra cứu tài liệu điện tử - tra cứu trực tuyến: là hướng dẫn
bạn đọc tra tìm, khai thác tài liệu bằng cách tra cứu các mục lục truy nhập
công cộng trực tuyến (OPAC) hoặc tra cứu các cơ sở dữ liệu (viết tắt là
CSDL) và tài liệu điện tử trên máy tính có nối mạng LAN hoặc mạng internet
Để tra cứu CSDL bạn đọc có thể có nhiều cách lựa chọn như: Tra cứu
CSDL Online (Tra cứu chung); tra cứu CSDL theo bộ sưu tập; tra cứu CSDL theo kho tài liệu; tra cứu CSDL Báo - Tạp chí; tra cứu CSDL Địa
chí Còn nếu bạn đọc muốn tra cứu tài liệu điện tử thì có thể tìm các loại tài
liệu như CSDL toàn văn; luận văn - luận án
1.1.2.2 Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu
Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu luôn được coi là hoạt động hết sức
quan trọng của bất cứ một thư viện nào Bởi vì, qua cơng tác này ngồi việc
tuyên truyền về công tác thư viện nó còn giúp thư viện xác định được vai trò
Trang 18hơn, giúp họ biết được hiện thư viện đang có những loại tài liệu nào, và có
những tài liệu nào mới được thư viện bé sung tạo điều kiện cho bạn đọc tiếp cận một cách nhanh nhất, nhiều nhất với vốn tài liệu của thư viện Hơn nữa,
các hình thức và phương pháp này còn góp phần hình thành hứng thú, nhu cầu
đọc tài liệu của bạn đọc
Công tác tuyên truyền giới thiệu tài liệu thể hiện được rõ tính chủ động, tính khoa học, tính sáng tạo của thư viện Việc tổ chức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu được thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như: tổ chức các cuộc triển lăm sách báo nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện chính trị; tổ
chức trưng bày sách báo theo chuyên đề, hàng tháng; tổ chức trưng bày giới
thiệu sách mới, biên soạn thư mục giới thiệu sách, trưng bày triển lăm báo
xuân, các đêm thơ nhạc, tô chức các hội thi kể sách, thi đọc sách, tổ chức các buổi nói chuyện giới thiệu sách
1.1.2.3 Tổ chức phục vụ bạn doc
CTPVBD hay việc tổ chức phục vụ tài liệu cho bạn đọc là một hoạt
động của thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển và thoả mãn nhu cầu, hứng thú
đọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dưới nhiều hình thức CTPVBĐ bao gồm các hình thức tô chức và phương pháp
phục vụ bạn đọc ở trong và ngoài thư viện Đồng thời CTPVBĐ còn là thước
đo hiệu quả luân chuyển tài liệu và tác dụng của nó trong đời sống
Việc tô chức phục vụ bạn đọc được tiến hành ở nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều phòng phục vụ khác nhau trong thư viện, thể hiện chủ yếu ở
các hình thức phục vụ sau:
* Phục vụ bạn đọc tại phòng Đọc
Trang 19tham khảo các dạng tai liệu thuộc nhiều dạng khác nhau: sách, tư liệu, luận văn, báo, tạp chí
Hiện nay có nhiều hình thức phục vụ tại phòng đọc được các thư viện sử dụng như: hình thức phục vụ theo kho mở; hình thức phục vụ theo kiểu kho bán kín, bán mở; hình thức phục vụ theo kiểu kho kín các hình thức phục vụ nay bạn đọc chỉ được mượn và đọc tại chỗ, nhưng không được mượn
về nhà
* Phục vụ bạn đọc tại phòng Mượn
Phục vụ bạn đọc mượn tài liệu về nhà là phương thức phục vụ truyền thống của các thư viện Phòng Mượn là một trong những bộ phận cấu thành
trong hệ thống phục vụ bạn đọc Đây là hình thức phục vụ mà bạn đọc được
mượn tài liệu về nhà đề tham khảo trong một khoảng thời gian nhất định tùy
theo quy định của từng thư viện
* Phục vụ bạn đọc tại phòng Đọc điện tử
Phòng Đọc điện tử là phòng đọc được tổ chức theo hình thức hiện đại
của các thư viện, phòng này gồm hệ thống máy tính đã được kết nối mạng
internet nên bạn đọc có thể tra cứu tài liệu thông qua các CSDL của thư viện
hoặc qua các nguồn thông tin khác có trên internet
* Phục vụ sao lưu tài liệu gốc
Phục vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc là một trong số các dịch vụ thông
tin phố biến tại các loại hình cơ quan thông tin thư viện khác nhau Đây là
dịch vụ của thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu của bạn đọc khi muốn in tài liệu quý, hiểm và chỉ có trong Thư viện mà không được phép mượn về nhà
Trang 20nhiều thư viện hiện nay rất coi trọng vì nó vừa mang lại thu nhập cho thư viện, vừa tiết kiệm kinh phí cho bạn đọc vì nhiều khi họ chỉ cần in một vài
trang tài liệu mà không cần phải bỏ tiền mua cả quyền sách đó, photo tài liệu cũng thỏa mãn được nhu cầu thông tin của bạn đọc Đồng thời với phương
thức phục vụ này còn giảm bớt được tình trạng bạn đọc cắt, xé tài liệu quý
hiếm của thư viện
1.1.2.4 Công tác thông tin - thư mục
Thư mục là tập hợp các biểu ghi thư mục (có hoặc không có tóm tắt,
ật tự xác định phản ánh các tài liệu có
chú giải) được sắp xếp theo
chung một hoặc một số dấu hiệu về nội dung và hình thức
Công tác thông tin thư mục là một trong những hoạt động nghiệp vụ
không thể thiếu được trong hoạt động Thư viện, nhất là trong thời đại bùng nỗ
thông tin như ngày nay Đây là quá trình biên soạn và phô biến thư mục thông, tin về nguồn tài liệu có địa chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu tìm tin của bạn đọc Qua
các ấn phẩm thư mục, bạn đọc là biết được thông tin gần như đầy đủ về ấn
phẩm cần tìm, không phải mắt thời gian để tra cứu tủ mục lục hay số danh mục
Căn cứ vào đặc điểm thực tế của từng thư viện mà mỗi thư viện tiến
hành biên soạn những loại thư mục phù hợp với khả năng và điệu kiện của mình Một số loại hình thư mục được các thư viện thường hay biên soạn đó là: Thư mục thông báo sách mới; Thư mục chuyên đề; Thư mục địa chí; Thư mục nhân vật
1.1.2.5 Nghiên cứu nhu cầu đọc
Muốn phục vụ bạn đọc đạt kết quả tốt cần phải nghiên cứu xem bạn đọc muốn đọc gì và thích đọc vấn đề gì Nghiên cứu nhu cầu đọc vì vậy là
một bộ phận cấu thành hữu cơ của hoạt động thư viện và là một nhiệm vụ
Trang 21bản trong hoạt động thư viện Đề hoàn thành nhiệm vụ, các thư viện đều phải nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu đọc của đối tượng mà thư viện phục vụ nhằm đáp ứng, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đọc của họ Điều đó thê hiện chất lượng
hoạt động, uy tín của thư viện trong xã hội, cũng có thể đánh giá là mức độ
thân thiện của thư viện với bạn đọc
ic diém cơ bản như: Nhu cau
Nhu cau doc, theo chúng tôi gồm các
doc vi céng viée/nghé nghiép, nhu cau doc vi hiéu biét chung, va nhu cau đọc hoàn toàn giải trí, những nhu cầu đọc này tồn tại ở mọi cá nhân Song tỷ lệ
giữa chúng khác nhau theo từng người, tùy lĩnh vực nghề nghiệp, trình độ giáo dục, mức độ ham hiểu biết của cá nhân
Thư viện nào cũng có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu đọc của bạn đọc Nhưng thư viện nào đạt hiệu quả công việc cao, có uy tín lớn trong xã hội,
ngoại trừ kho sách báo phong phú, quý hiếm, chính là những thư viện biết đầu
tư nghiên cứu, nắm rõ nhu cầu đọc của từng bạn đọc 1.1.2.6 Tư vấn cho bạn đọc về sử dụng thư viện
Tu van cho bạn đọc là nhằm giúp đỡ bạn đọc thoả mãn nhu cầu tìm tin của mình Những thắc mắc, yêu cầu của bạn đọc sẽ được cán bộ thư viện giải đáp, hướng dẫn và trả lời một cách cụ thể và chính xác nhất để bạn đọc có thể
tiếp cận nguồn thông tin muốn tìm một cách nhanh nhất
Các phương thức hiện tại để bạn đọc có thê nhận được sự tư vấn mà các Thư viện hiện đang sử dụng phô biến đó là:
- Tu van qua website thư viện - Tư vấn qua điện thoại
- Tư vấn qua thư điện tử (E - mail),
Trang 22~ Trực tiếp tại trụ sở Thư viện
1.1.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong phục vụ bạn đọc
Ngày nay, công nghệ thông tin (viết tắt là CNTT) đã phát triển mạnh
mẽ và được ứng dụng ở nhiều lĩnh vực, nó làm thay đồi tư duy trí tuệ và hoạt
động của các ngành nghề Hoạt động thư viện nói chung và CTPVBĐ nói riêng cũng khơng nằm ngồi sự tác động này của CNTT Nhờ có sự hỗ trợ của CNTT mà các hoạt động của Thư viện đã trở nên thuận tiện, hiệu quả và
chuyên nghiệp lên rất nhiều nhất là trong CTPVBĐ
Nhìn chung việc áp dụng máy tính điện tử vào CTPVBĐ của thư viện
đã tạo nên một bước phát triển đột biến và làm biến đổi sâu sắc các qúa trình
thông tỉn-thư viện, làm thay đổi phương thức làm việc của người cán bộ thư viện cũng như bạn đọc tại thư viện Đó là việc tự động hoá các quá trình xử
lý, lưu trữ và phổ biến thông tin - tư liệu trên cơ sở sử dụng máy tính với các phần mềm chuyên dụng, thêm vào đó là các nguồn thông tin của thư viện sẽ phong phú, đa dang hon Bên cạnh những nguồn tin dạng in ấn truyền thống,
nhờ có CNTT thư viện còn phát triển thêm những nguồn tin điện tử, số hoá được lưu trữ đưới nhiều vật mang tin khác nhau, các nguồn tin này hỗ
trợ cho nhau và làm cho việc phục vụ bạn đọc trở nên đa dạng hơn, chất
lượng hơn đáp ứng tốt các nhu cầu của bạn đọc
CNTT sẽ hỗ trợ cán bộ thư viện chọn lọc một cách nhanh chóng và thuận
tiện những thông tin hữu ích và có ý nghĩa để phục vụ bạn đọc hiệu quả nhất,
cũng chính công nghệ sẽ giúp bạn đọc tự trang bị và hình thành tri thức cho bản
thân Vai trò của người cán bộ quản lý thư viện cũng sẽ phải thay đổi để quản lý công nghệ biến đổi thông tin thành tri thức, người quản lý thư viện trở thành
người quản lý thông tin trong mạng lưới tích hợp thông tin tự động hoá
Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT trong CTPVBĐ là việc xử lý tự
Trang 23điện tử trong và ngoài thư viện, cùng nhau chia sẻ nguồn tài nguyên, nâng cao
chất lượng phục vụ và khả năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin
cho bạn đọc
1.1.3 Vai trò của công tác phục vụ bạn đọc
CTPVBĐ chiếm vị trí hết sức quan trọng vì nó luôn gắn liền với hai đối
tượng chính của thư viện là sách và bạn đọc, đây là hai đối tượng luôn luôn
biến động
Nhìn một cách hình tượng thì CTPVBĐ là khâu trung tâm, trực tiếp
quyết định toàn bộ kết quả hoạt động của công tác thư viện Trong thực tiễn CTPVBĐ chính là khâu cuối cùng thực hiện việc luân chuyển tài liệu tới tay bạn đọc, kế từ khi sách được nhập vào cho đến khi chúng được đưa ra phục
vụ tại thư viện
Chính vì vậy CTPVBĐ có vai trò đặc biệt quan trọng:
* CTPLBĐ được ví như “chiếc cầu ” nối liền thư viện với bạn đọc Bạn đọc khi đến thư viện đều có mục đích, yêu cầu khác nhau xong họ
đều có chung một mong muốn là tìm ngay được tài liệu mình cần Điều đó
phải thông qua CTPVBĐ mới thấy được tác dụng, và chỉ có thông qua sự liên
hệ chặt chẽ với ban đọc đề tìm hiểu tình hình đọc tài liệu của họ, thư viện mới có thể vận dụng được những hình thức phục vụ thích hợp đẻ giới thiệu những, tài liệu của mình, giúp họ tìm được những tài liệu cần thiết đó làm thoả mãn nhu cầu của bạn đọc
Trong mối quan hệ trên CTPVBĐ có mối quan hệ hai chiều Một mặt
nó đem vốn trí thức chứa đựng trong sách báo tới bạn đọc, giúp họ khai thác
Trang 24Do đó, với vai trò “chiếc cầu” nối liền, nếu được thức hiện tốt thư viện
sẽ thu hút được nhiều bạn đọc và tăng thêm được uy tín của mình, đáp ứng
ngày càng đầy đủ nhu cầu đọc của bạn đọc, từ đó thúc đây sự nghiệp thư viện
ngày càng phát triển
* CTPVBĐ là thước đo, tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá các khâu
công tác trong thư viện
Thông qua CTPVBĐ thư viện có thể kiểm tra, đánh giá được hoạt động
của các khâu công tác khác Một mặt vì ý nghĩa nó là khâu cuối cùng thực
hiện việc luân chuyền tài liệu tới bạn đọc, nếu tài liệu không đến được tay bạn đọc thì mọi khâu công việc trước đù có làm tốt đến đâu cũng vô nghĩa Mặt khác, qua thực tiễn CTPVBĐ, thư viện có thể đễ dàng nhận biết được chất lượng công tác các khâu khác trong thư viện
Giữa CTPVBĐ và các khâu công tác khác trong thư viện có sự liên hệ mật
thiết với nhau do đó muốn CTPVBĐ đạt kết quả tốt thì các khâu công tác khác
trong thư viện cũng cần được quan tâm để đảm bảo chất lượng cần thiết
* CTPVBĐ là một biện pháp quan trọng để thư viện thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước
Thư viện là nơi phục vụ nhu cầu thông tin cho đông đảo quần chúng
nhân dan, những người lao động sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội Thông qua sách báo giáo dục họ về đạo đức, tư tưởng, tình cảm cách
mang theo quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, đồng
thời bồi dưỡng và nâng cao kiến thức văn hóa khoa học kỹ thuật phục vụ thiết thực cho đời sống Qua CTPVBĐ thì các tài liệu của Đảng, Nhà nước đến
được tay của bạn đọc do đó CTPVBĐ góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị
Trang 25* CTPLBĐ là cơ sở đánh giá hiệu quả xã hội của thư viện
Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng của bất kỳ thư viện, cơ quan
thông tin Cảng thu hút, phục vụ nhiều bạn đọc thì vai trò xã hội, tác dụng của
thư viện ngày càng tăng lên Nếu không có bạn đọc thì thư viện cũng mắt luôn
mục đích tổn tại của mình và cũng không còn tổn tại như một thiết chế văn
hóa trong đời sống xã hội Có thể nói CTPVBĐ còn là biện pháp để thư viện
thực hiện nhiệm vụ của mình
1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng phục vụ bạn đọc
CTPVBĐ luôn được coi là công tác quan trọng nhất của thư viện Bởi vi, thông qua công tác này vốn tài liệu quý giá của thư viện mới được sử dụng
có hiệu quả, mới phát huy được tác dụng trong phát triển mọi mặt của đất
nước, từ đó vị trí, vai trò xã hội của thư viện mới được khẳng định
Do đó để đánh giá chất lượng phục vụ bạn đọc cũng cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố và mức độ khác nhau:
- Mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc ( mức độ đầy đủ, kịp thời, kết quả nhu cầu nhận được, tỷ lệ yêu cầu thông tin bị từ chối )
- Mức độ khai thác nguồn vốn tài liệu (vòng quay của tài liệu)
- Mức độ lôi cuốn bạn đọc đến thư viện (lượt bạn đọc đến thư viện, lượt bạn đọc truy cập CSDL của thư viện, tần suất sử dụng các sản phẩm, dịch vụ
thư viện của bạn đọc )
- Trình độ, năng lực và thái độ phục vụ của cán bộ thư viện
1.2 Khái quát về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
và Thư viện trường
1.2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
Trường Cao Đăng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc (viết tắt là CÐ VHNT
Trang 26thành lập ngày 11/11/1965 Sau hơn 45 năm xây dựng và trưởng thành, được
sự quan tâm to lớn của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương, với sự cố gắng vượt qua mọi gian khó, nhà trường đã không ngừng nâng cao
chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo Nhà trường không chỉ đào tạo cán bộ văn hóa nghệ thuật và đào tạo giáo viên sư phạm Nhạc
trên cả nước, mở được nhiều các lớp đại học tại chức ở các chuyên ngành Mỹ Họa mà còn liên kết với nhiều trường đại học văn hóa nghệ thuật
thuật, Âm nhạc, Quản lý văn hóa, Thư viện thông tin góp phần vào nâng
cao trình độ, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa nghệ th
it trong khu vực Việc thành lập Trường CÐ VHNT Việt Bắc là một yêu cầu cấp thiết
đối với khu vực dân tộc và miền núi phía Bắc, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa của cả nước nói chung và phát triển
kinh tế văn hóa xã hội của khu vực dân tộc và miền núi nói riêng Việc làm này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực Việt Bắc chủ động trong công tác
đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao không chỉ cho ngành văn hóa thông tin, ngành giáo dục đảo tạo mà còn đáp ứng cho nhu cầu của toàn xã hội
Hiện nay, Trường CÐ VHNT Việt Bắc đã trở thành một trong những
đơn vị dẫn đầu trong khối các trường cao đẳng đóng trên địa bàn, cũng như
trong hệ thống các trường Văn hóa - Nghệ thuật của khu vực
Trong nhiều năm trở lại đây đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường đã
lớn mạnh không ngừng, từ thuở ban đầu với: 25 cán bộ giáo viên, đến nay số
cán bộ giáo viên đang có mặt tham gia giảng dạy tại trường là 92 người, trong
đó có: 5 tiến sĩ, 35 thạc sĩ ,có nhiều giảng viên đang làm nghiên cứu sinh và
đang học thạc sĩ Ngoài ra còn có nhiều giáo viên được mời từ các trường đại
học của Hà Nội, của Đại học Thái Nguyên đến tham gia giảng dạy tại trường
Đó chính là những yếu tố quan trong để nâng cao chất lượng đào tạo của
Trang 27Ngoài việc quan tâm thu hút nhiều giảng viên trẻ có trình độ; khuyến
khích, tổ chức cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, nhà
trường còn đầu tư hàng chục tỷ đồng đẻ xây dựng cơ sở vật chất, mua sim
trang thiết bị dạy - học hiện đại Trường hiện có 7 khoa chuyên môn và 4 phòng chức năng, đào tạo 10 chuyên ngành văn hóa nghệ thuật Mỗi năm, nhà
trường đảm nhận đào tạo trên 1000 sinh viên (trong đó có trên 70% sinh viên
là người dân tộc thiểu số) thuộc các chuyên ngành: Âm nhạc, Múa, Mỹ thuật,
Sư phạm Nhạc - Họa, Nghiệp vụ Văn hóa và Du lịch bảo đảm cung cấp
nguồn nhân lực cho các tỉnh trong khu vực
Với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực về văn hóa nghệ thuật tốt cho
các đơn vị nghệ thuật và các địa phương trong khu vực, Trường CÐ VHNT
Việt Bắc đã thường xuyên tô chức hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, chỉnh lý
các chương trình, giáo trình để phù hợp với những đặc thù riêng trong hoạt động đào tạo chuyên môn nghệ thuật của một trường dân tộc miễn núi Hội
đồng đào tạo của nhà trường đã thâm định, chỉnh lý và đưa vào sử dụng 13
chương trình đào tạo bậc trung cấp và cao đăng Bên cạnh đó, Nhà trường
cũng luôn coi trọng công tác đánh giá chất lượng đào tạo, và kịp thời có các hình thức khen thưởng cho các giảng viên và sinh viên đạt thành tích cao
trong giảng dạy và học tập Số lượng sinh viên khá, giỏi và xuất sắc của Nhà
trường luôn đạt tỉ lệ cao, chất lượng thi tốt nghiệp ra trường cũng được đảm bảo, thi tốt nghiệp hằng năm đạt 100%, trong đó, tỉ lệ khá giỏi và xuất sắc luôn đạt từ 94 - 97% Số sinh viên tốt nghiệp ra trường đại đa số đã được phân
công công tác đúng ngành, nghề đã học Rất nhiều sinh viên của Nhà trường,
đã trưởng thành, giờ đây họ là những cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt ở các cơ quan, đơn vị sự nghiệp văn hố - thơng tin của các tỉnh, địa phương trong khu vực; là những nghệ sỹ giỏi, được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ ưu tú, Nhà giáo ưu tú, là những hạt nhân tích cực trong phong trào văn
Trang 28Để thực hiện đề án nâng cấp Trường lên bậc Đại học trong giai đoạn
tiếp theo, thầy và trò Trường CĐVHNT Việt Bắc tiếp tục đề ra phương
hướng, nhiệm vụ cụ thê, thường xuyên đổi mới, nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh, đóng góp vào
việc phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
1.2.1.1 Nhiệm vụ và quyển hạn của nhà trường
Nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà trường được quy định như sau:
1 Trình Bộ trưởng dé án xây dựng và phát triển Trường; kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học dài hạn, hàng năm và tổ chức thực hiện
sau khi được phê duyệt
2 Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và trình độ thấp hơn trong các lĩnh vực: âm nhạc, mỹ thuật, múa, sân khấu, sư phạm âm
nhạc, sư phạm mỹ thuật, nghiệp vụ văn hóa và văn hóa du lịch; bồi dưỡng
nghiệp vụ theo chỉ tiêu phân bỗ của Nhà nước và nhu cầu của xã hội
3 Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các ngành đảo tạo của Trường trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành; tổ chức biên soạn, duyệt và phát hành giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo và các ấn phẩm khoa học phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học của Trường theo quy định của pháp luật
4 Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu
được phê duyệt; tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật
5 Tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học; triển khai, ứng dụng
Trang 29
6 Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền
thống các dân tộc Việt Nam khu vực Việt Bắc
7 Tổ chức các hoạt động dịch vụ văn hóa, khoa học và đào tạo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và theo quy định của pháp luật
8 Xây dựng trang tin điện tử (Website) riêng, quản lý và cung cấp các
nguồn thông tin khoa học của Trường, tham gia vào hệ thống thông tin chung, của các trường cao đẳng, các Bộ, ngành có liên quan
9 Hợp tác, liên kết với các cớ ở đào tạo, các tổ chức nghiên cứu khoa
học trong nước và nước ngoài thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nhằm phát
triển và nâng cao chất lượng đào tạo của Trường theo quy định của pháp luật
10 Xây dựng quy hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức, phát hiện, bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức và người học
11 Cải tiến công tác quản lý, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Trường,
theo hướng tỉnh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực hiện các nội dung cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch của Bộ
12 Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng,
đào tạo của cơ quan, tô chức có thâm quyền
13 Quản lý nhân sự và người học; thực hiện các chế độ, chính sách đối
với cán bộ, giáo viên, viên chức, người lao động và người học thuộc phạm vi quản lý của Trường theo quy định của pháp luật
14 Quản lý, sử dụng nhà đắt, tài chính, tài sản, ngân sách được phân bổ
và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật
Trang 30Hơn 45 năm đã trôi qua Trường CÐ VHNT Việt Bắc là cơ sở đào tạo với triết lý hướng vào người học, học phải đi đôi với hành, với phương pháp dạy và học hiện đại, đảm bảo cho người học được trang bị những kiến thức và
kỹ năng cần thiết đáp ứng được những thách thức trong tương lai với chất
lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn, phục vụ chiến lược phát triển
văn hoá của địa phương và đất nước
Nha trường phấn đấu trở thành một trung tâm đào tạo trọng điểm của
ngành văn hoá, nghệ thuật và du lịch có đẳng cắp, thương hiệu trong nước và khu vực Đến nam 2016-2017, phan dau trở thành một trường trường Đại học
uy tín của khu vực và của cả nước
1.2.1.2 Các ngành đào tạo và quy mô đào tạo của nhà trường
Hiện nay, Trường CĐVHNT Việt Bắc có bảy khoa đào tạo đó là: Khoa Âm nhạc; Khoa Mỹ thuật; Khoa Múa; Khoa Nghiệp vụ Văn hóa và Du lịch; Khoa Kiến thức đại cương; Khoa Sư phạm Nhạc - Họa; Khoa Tại chức
Quy mô đào tạo của nhà trường là:
Hệ Trung cấp
- Âm nhạc: đào tạo về nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ phương tây, thanh nhạc - Múa: đào tạo về múa dân gian và múa Chau Au
Hệ Cao đẳng
Đào tạo các chuyên ngành về: Thanh nhạc; Mỹ thuật (chuyên ngành hội họa và đồ họa); Quản lý văn hóa, Du lịch (chuyên ngành hướng dẫn viên); Thư viện thông tin; Bảo tàng; Sư phạm Mỹ thuật; Sư phạm Âm nhạc
Hệ Vừa làm vừa học (Tại chức)
Trang 31~ Cao đẳng Quản lý Văn hóa - Hệ vừa làm vừa học (3 năm)
Trường CÐ VHNT Việt Bắc có sứ mạng quan trọng là Đào tạo nguồn
nhân lực trong lĩnh vực Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch, phục vụ phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội của khu vực và đất nước
Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và phát huy vốn văn hóa, nghệ thuật dân
gian các dân tộc thiểu số Việt Nam góp phần thực hiện Nghị quyết Trung
ương V của Đảng: Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Nha trường đề ra khẩu hiệu: tắt cả “°Vì con em các dân tộc miền núi Vì nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Trong tương lai gan
trường sẽ trở thành trường Đại học Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Việt Bắc
Phần đấu trở thành một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học về văn hóa, nghệ thuật và du lịch có uy tín, chất lượng lớn nhất khu vực miền núi
vùng Đông Bắc Việt Nam
Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, Trường CÐ VHNT Việt Bắc đã vinh dự được nhận nhiều danh hiệu và phần thưởng xứng đáng như:
Huân chương lao động hạng nhất, 2 Huân chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng cho 2 cá nhân và 6 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
tặng các cá nhân có thành tích xuất sắc
Hiện nay Trường CÐ VHNT Việt Bắc vẫn không ngừng vươn lên tự
khẳng định vị trí của mình trong hệ thống các trường đào tạo bậc đại học, cao
đẳng của cả nước
1.2.2 Khái quát về Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Việt Bắc
1.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trước năm 2005 Trường CÐ VHNT Việt Bắc là trường Trung cấp vì
Trang 3225/7/2005 trường được nâng cấp lên bậc Cao Đăng Năm 2008 được sự quan
tâm của Ban giám hiệu nhà trường và sự đầu tư của các nhà tài trợ nên cơ sở
vật chất của thư viện đã và đang được nâng cao về mọi mặt: năm 2012, Thư viện được đầu tư trang bị thêm nhiều cơ sở vật chất và phương tiện máy móc
kỹ thuật hiện đại đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu và tra tim tai liệu của cán bộ giáo viên và sinh viên trong toàn trường
Thư viện được xây dựng có 2 tầng, các phòng được bố trí hợp lý gồm: Tầng 1: gồm có:
- Phòng Mượn: là nơi làm thủ tục mượn sách đối với bạn đọc Đồng thời đây cũng là kho sách của Thư viện, do còn hạn chế nhiều mặt nên Thư viện sử dụng hình thức kho đóng
- Phòng Đọc: Có sức chứa khoảng 30 - 40 chỗ ngồi, gồm có các tài liệu
quý của Thư viện, báo và tạp chí được sắp xếp theo đăng kí cá biệt tạo điều kiện cho bạn đọc học tập và nghiên cứu
~ Phòng Tra cứu tin: đễ bạn đọc tra cứu CSDL và tim tin trên trang web của Thư viện
Tầng 2: là Phòng Đọc điện tử, gồm các máy tính được nối mạng
Internet giúp cho bạn đọc tra cứu thông tin trên mạng, tìm tài liệu học tập một
cách nhanh chóng thuận tiện
Những phòng phục vụ của Thư viện giúp cho công việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và sinh viên Bên cạnh đó Thư viện đã cho lắp đặt
hệ thống camera và công từ vào sử dụng để đảm bảo an toàn cho việc bảo
quản vốn tài liệu, bất kì ai mang tài liệu hay bắt kì thứ gì chưa qua sự kiểm tra
của cán bộ thư viện thì sẽ không được lấy ra hoặc vào Thư viện
Trong tương lai Thư viện sẽ ngày càng được mở rộng và nâng cấp,
Trang 33
1.2.2.2 Nhiệm vụ, chức năng của Thư viện
Thư viện Trường CĐVHNT Việt Bắc được nhà trường giao cho những nhiệm vụ và chức năng cơ bản sau:
- Thu thập, xử lý, bảo quản, cung cấp thông tin tư liệu nhằm đáp ứng,
nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy của cán bộ giáo viên và sinh viên nhà trường
- Tham mưu cho lãnh đạo Trường CÐ VHNT Việt Bắc dé quyết định
về phương hướng tổ chức và hoạt động Thư viện nhằm phục vụ nghiên cứu
khoa học, giảng dạy và học tập trong trường
~ Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản được giao bao gồm toàn bộ trang thiết bị, hệ thống giáo trình, và các tài liệu tham khảo khác
- Lập và tổ chức kế hoạch mua sắm, bỗ sung cập nhật hóa giáo trình
sách báo và các tài liệu tham khảo khác Tiếp cận các ấn phẩm thông tin do cá
nhân, tổ chức trong và người ngoài tỉnh trao tặng Thực hiện các hoạt động,
nghiệp vụ kĩ thuật, kiểm tra, phân loại, mô tả ấn phẩm làm thủ tục theo đúng
quy định về công tác thư viện - thông tin
- Xây dựng nội quy về quản lý và sử dụng các tài sản của Thư viện, kiểm tra giám sát việc thực hiện các vi phạm nội quy của thư viện
~ Cung cấp tài liệu, giáo trình cho giáo viên, cán bộ công nhân viên, học sinh, sinh viên mượn đọc và nghiên cứu tải liệu trong Thư viện
Những chức năng trên đã xác định rõ các hoạt động của thư viện Xây dựng Thư viện trở thành một thư viện hoạt động có hiệu quả phục vụ đắc lực cho giảng dạy, học tập thỏa mãn nhỉ cầu bạn đọc, người dùng tin của Thư viện
1.2.2.3 Cơ cầu tổ chức
Hiện nay, nhân sự của Thư viện CÐ VHNT Việt Bắc gồm có 5 người,
Trong đó có 1 thạc sĩ, 3 cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành Thông tin - Thư
Trang 34'Về mặt tổ chức cán bộ, nhân sự của Thư viện được tô chức theo mô
hình sau:
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức cán bộ tại Thư viện Trường Cao dingVan hóa Nghệ thuật Việt Bắc
Ngoài 1 người phụ trách chung, 4 cán bộ thư viện còn lại làm công tác
sau: Công tác chuyên môn nghiệp vụ: (bô sung tài liệu, xử lý về mặt hình thức
và nội dung tài liệu, sưu tầm tài ligu ); Công tác phục vụ bạn đọc (mượn - trả tài liệu, phục vụ tại phòng Đọc, phục vụ tại phòng Đọc điện tử, phục vụ tại phòng Tra cứu thông tin )
1.3 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
1.3.1 Đặc điểm bạn đọc
Tại Trường CÐ VHNT Việt Bắc, số lượng bạn đọc của Thư viện luôn
không ngừng gia tăng về số lượng
Xuất phát từ đặc điểm nhu cầu tin của bạn đọc tại Thư viện Trường CĐ VHNT Việt Bắc và để đảm bảo việc cung cấp thông tin, tài liệu được thích
hợp với từng đối tượng bạn đọc Thư viện tạm chia thành các nhóm cơ bản
Trang 35giảng viên, cán bộ nghiên cứu); và Nhóm sinh viên chính quy, nhóm sinh viên hệ vừa học vừa làm
Số lượng bạn đọc của Thư viện trong từng nhóm được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 1.1: Số lượng bạn đọc tại Thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc Nhóm bạn đọc Số lượng Tỷ lệ (%) Cán bộ, giảng viên, nhân viên 92 11% Sinh viên 752 89% Tổng số 844 100% 11% 8 Cán bộ, giảng viên, nhân viên 8Sinh viên 88%
Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ giữa các nhóm bạn doc
Trang 36Bang 1.2: Dac điểm giới tính của bạn đọc Nhóm cán bộ, Nhóm sinh viên Tỉ lệ chung giảng viên Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ ¿ | Tỷ 4 é 4 4 4
86] | Số |Tš Số |Tylệ| Số |Tylệ| Số |Tylẹ| Số | Tÿlệ lượng 0 lượng| (%) | lượng (%) | lượng| (%) | lượng| (%) | lượng| (%) %)
40 |435| 52 | 565 | 310 | 41,3 | 442 | 58,7] 350 | 41,7 | 494 | 583
Qua bảng 2 trên cho thấy số lượng bạn đọc là nữ tỷ lệ chiếm tỷ lệ cao hơn so với bạn đọc là nam (58,3%) đây cũng là đặc thù của Trường CÐ 'VHNT Việt Bắc vì đặc thù là của trường là văn hóa nghệ thuật mà nữ giới lại có xu hướng yêu thích và sớm bộc lộ năng khiếu hơn nam giới
Phần lớn bạn đọc của trường là sinh viên, học viên với tuổi đời còn rất trẻ, ham thích tìm tòi, khám phá và mong muốn trải nghiệm cuộc sống Nhiều cán bộ, giảng viên, nhân viên trong nhà trường cũng còn khá trẻ, đa số ở độ tuổi thanh niên, trẻ trung, sôi nồi và có tinh thần hăng say học tập, công tác
Trang 37Trong độ tuổi này phần lớn bạn đọc của trường là sinh viên chiếm tỉ lệ
hơn 88 % và cán bộ, giáo viên của nhà trường chiếm hơn 10% Bạn đọc tại
Thư viện chủ yếu có trình độ cao đẳng và đại học còn trình độ thạc sĩ và tiến sĩ chưa có nhiều đặc biệt là bạn đọc ở trình độ cao như Giáo sư, Phó giáo sư thì chưa có Bảng 1.4: Trình độ học vấn của bạn đọc Trình độ học vẫn Số lượng Tile (%) Cao ding 670 793 Dai hoc 134 16,0 Thạc sĩ 35 41 Tiên sy 5 06 Phó giáo sư 0 0 Giáo sư 0 0 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu đọc của các nhóm bạn đọc tại trường
Bạn đọc tại Thư viện Trường CÐ VHNT Việt Bắc là những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật như: âm nhạc, múa, quản lý văn hóa, hội họa do vậy tri thức mà họ quan tâm thuộc các lĩnh vực chuyên ngành, chủ yếu là các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, trong đó đặc biệt quan trọng là về hoạt động văn hóa nghệ thuật: văn hóa dân tộc, nghệ thuật đương
đại, chính sách phát triển các hoạt động biểu diễn nghệ thuật , cũng như
những văn bản chỉ đạo khác của Đảng và Nhà nước Nhu cầu tin của từng
nhóm bạn đọc được khái quát như sau: * Nhóm bạn đọc là cán bộ, giảng viên
Nhóm này gồm những cán bộ lãnh đạo, quản lý và đội ngũ giảng viên,
nhân viên của nhà trường, trong đó lại có thể chia thành 2 nhóm với nhu cầu
Trang 38'8 Cán bộ lãnh đạo quản lý £ Giảng viên và nhân viên Biểu đô 1.2: Bạn đọc thuộc nhóm cán bộ, giảng viên và nhân viên - Nhóm bạn đọc là Cán bộ lãnh đạo, quản lý
Nhóm bạn đọc là lãnh đạo, quản lý bao gồm: Ban Giám hiệu, trưởng phó các phòng ban chức năng, trưởng phó các khoa, tổ bộ môn Tuy chỉ
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu thành phần bạn đọc của Thư viện
(18,2%) nhưng đây là những người có vai trò quan trọng trong việc điều hành
các hoạt động của nhà trường Họ là những người tổ chức, điều hành các công,
việc và bộ máy quản lý hành chính, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của nhà trường, các bộ phận mà họ quản lý Họ là những người ra
quyết định ở các cấp độ khác nhau, vạch ra phương hướng, xây dựng kế
hoạch, tổ chức và giám sát, triển khai công tác cho các bộ phận trong toàn
trường Do vậy, thông tin chính là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình chuẩn bị ra các quyết định và thông tin là đối tượng lao động của người cán
bộ lãnh đạo, quản lý
Tuy không chiếm số đông nhưng bạn đọc ở nhóm này đặc biệt quan
trọng, họ vừa là bạn đọc vừa là chủ thê thông tin Họ là những người cung cấp thông tin có giá trị cao, bởi vậy, cán bộ thông tin cần phải biết khai thác triệt
để nguồn thông tin này bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm tăng nguồn tin
Trang 39Một đặc điểm cơ bản của nhóm bạn đọc này là họ có ít thời gian nên dịch vụ thông tin thích hợp nhất với họ là phục vụ thông tin có chọn lọc SDI (Selective Desemation of Information) và phục vụ thông tin theo yêu cầu
Chủ đề bao quát thông tin cho họ phải mang tính tông kết, dự báo, lượng
thông tin trên diện rộng, khái quát trên các lĩnh vực chính trị - xã hội, văn hóa - nghệ thuật, các văn bản, tài liệu của Đảng, Nhà nước Thơng tin phải khách
quan, tồn diện, đầy đủ, chính xác, kịp thời để họ tham khảo, nghiên cứu
trước khi đưa ra quyết định quản lý Khi những quyết định quản lý được phát
ra, họ trở thành chủ thể thông tin chính thống của Trường CÐ VHNT Việt Bắc Phương pháp phục vụ cho bạn đọc là lãnh đạo, quản lý thường là phục
vụ từ xa bằng cách cung cấp đến từng cá nhân các ấn phẩm thông tin, các tài liệu chuyên khảo được tông hợp và phân tích đầy đủ
- Nhóm bạn đọc là giảng viên và cán bộ nghiên cứu
Đây là lực lượng nòng cốt của nhà trường, đa số họ vừa là cán bộ nghiên cứu vừa là cán bộ giảng dạy Để có kết quả tốt cho các công trình nghiên cứu khoa học, tăng cường kiến thức trang bị cho bài giảng thì việc sử dụng hệ thống,
sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện để khai thác, tìm kiếm thông tin là vấn đề tắt yếu đối với họ
Nhóm bạn đọc này có tầm hiểu biết sâu, rộng, có trình độ ngoại ngữ và
có kinh nghiệm sử dụng thư viện nên họ khá thông thạo trong việc sử dụng các hệ thống tra cứu tin, sử dụng mạng Internet Nhóm bạn đọc này thường
bày chính xác các yêu cầu về thông tin, tài liệu của mình
Đặc điểm nhu cầu tin của nhóm này là thông tin tư liệu đóng vai trò chủ đạo, phần lớn họ đều có nhu cầu cung cấp tài liệu gốc Đây cũng chính là sự
khác nhau cơ bản với nhu cầu tin của bạn đọc là lãnh đạo quản lý Thông tin cho nhóm này là những thông tin mang tính chuyên sâu, ngoài những thông,
Trang 40Nhóm bạn đọc này là lực lượng quan trong trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho sinh viên toàn trường Họ là những chủ thể thông tin
năng động và tích cực, nhu cầu được phục vụ thông tin cũng rất đa dạng và
chính họ là những người thường xuyên tái tạo, cung cấp những nguồn tin mới qua các công trình nghiên cứu được công bố Thiếu thông tin không thể có
hoạt động nghiên cứu khoa học Với tư cách là bạn đọc, họ là đối tượng
thường xuyên sử dụng thư viện, người bạn thân thiết của Thư viện
Một số giảng viên cũng đồng thời là người quản lý hay cán bộ các
phòng ban, khoa, tổ bộ môn Vì vậy, họ cũng cần những thông tin khác để
tham mưu cho Ban Giám hiệu và giúp việc trực tiếp cho những người quản lý, lãnh đạo khác
Do đó, Thư viện cần quan tâm đến những công trình nghiên cứu khoa
học của các giảng viên và của các học viên, sinh viên do họ hướng dẫn thực hiện đề tài, các môn học do họ đang đảm nhiệm giảng dạy, các ý kiến của họ
về các nguồn thông tin chuyên ngành mới, kỷ yếu các hội nghị, hội thảo khoa
học, các tài liệu cụ thể cần thiết như giáo trình, tài liệu hướng dẫn giảng dạy và bổ sung một lượng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí
* Nhóm bạn đọc là sinh viên
Bao gồm toàn bộ các sinh viên chính quy, tại chức và đối tượng nguồn
của nhà trường đang học tập tại các khoa đảo tạo của trường: Khoa Âm nhạc; Khoa Mỹ thuật; Khoa Múa; Khoa Nghiệp vụ Văn hóa và Du lịch; Khoa Kiến thức đại cương; Khoa Sư phạm Nhạc - Họa; Khoa Tại chức Họ thường muốn
sử dụng các thông tin mang tính dữ kiện, cụ thẻ, chỉ tiết Họ là nhóm bạn đọc
có nhu cầu thông tin văn hóa nghệ thuật phong phú, thay đổi theo chương
trình và yêu cầu học tập Họ cũng là người sử dụng CNTT đặc biệt là máy