Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,64 MB
Nội dung
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ THUÝ HẠNH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn/Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ Xà HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 ý nghĩa lý luận 2.2 ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phân tích tài liệu 6.2.2 Phát phiếu trưng cầu ý kiến 6.2.3 Phỏng vấn sâu 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Khung lý thuyết CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp luận Mác - xít 1.1.2 Các lý thuyết xã hội học chuyên biệt 1.1.2.1 Lý thuyết hành vi: 1.1.2.2 Lý thuyết xã hội hoá 1.1.3 Một số khái niệm công cụ 10 1.1.3.1 Khái niệm nhận thức 10 1.1.3.2 Khái niệm hành vi 10 1.1.3.3 Khái niệm sức khoẻ sinh sản 11 1.1.3.4 Khái niệm Tình dục 11 1.1.3.5 Khái niệm Nạo phá thai 12 1.1.3.6 Khái niệm Biện pháp tránh thai 12 1.1.3.7 Khái niệm bệnh lây nhiễm qua đường tình dục 13 1.1.3.8 Khái niệm sinh viên 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.2.2 Một số quy định chăm sóc sức khoẻ sinh sản nước ta 18 1.2.2.1 Quy định Sức khoẻ sinh sản 18 1.2.2.2 Quy định nạo phá thai 19 1.2.2.3 Quy định giáo dục giới tính SKSS cho vị thành niên 19 CHƢƠNG 2: NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 20 2.1 Một số đặc điểm địa bàn khảo sát đối tƣợng khảo sát mẫu khảo sát 20 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 20 2.1.1.1 Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội 20 2.1.1.2 Đại học Bách khoa Hà Nội 20 2.1.1.3 Đại học Văn hoá Hà Nội 21 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý đối tượng khảo sát 21 2.1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát: 22 2.2 Nhận thức, hành vi sinh viên tình dục biện pháp tránh thai 23 2.2.1 Kiến thức, hành vi sinh viên sức khoẻ sinh sản 23 2.2.2 Kiến thức, hành vi sinh viên quan hệ tình dục 31 2.2.3 Kiến thức, hành vi sinh viên phòng tránh thai nạo hút thai 39 2.2.4 Kiến thức, hành vi sinh viên bệnh lây truyền qua đường tình dục 47 CHƢƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC55 3.1 Các yếu tố mang đặc điểm nhân học xã hội sinh viên 55 3.1.1 Yếu tố trường học 55 3.1.2 Yếu tố bậc học 57 3.1.3 Yếu tố giới tính 59 3.1.4 Yếu tố địa bàn cư trú 61 3.2 Các yếu tố môi trƣờng, truyền thông mối quan hệ xã hội 62 3.2.1 Yếu tố Gia đình 62 3.2.2 Yếu tố nhà trường 64 3.2.3 Yếu tố truyền thông 68 3.2.4 Các yếu tố quan hệ xã hội 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Một số khuyến nghị 74 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SKSS KHHGĐ Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hố gia đình QHTD Quan hệ tình dục BPTT Biện pháp tránh thai LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục VTN/TN Vị thành niên/ Thanh niên SV KHXH&NV Sinh viên Khoa học xã hội nhân văn CTV Cộng tác viên ĐH Đại học NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học PVS TP Phỏng vấn sâu Thành phố CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: ý kiến sinh viên kênh giáo dục sức khoẻ sinh sản cho họ .29 Bảng 2.2: Hiểu biết sinh viên hậu việc QHTD trước hôn nhân .35 Bảng 2.3: Hiểu biết sinh viên BPTT 39 Bảng 2.4: Các BPTT sinh viên sử dụng QHTD 46 Bảng 2.5: Hiểu biết sinh viên khả chữa trị bệnh LTQĐTD 50 Bảng 3.1: Kênh thông tin sinh viên tìm hiểu SKSS theo trường học 55 Bảng 3.2: Mức độ quan tâm sinh viên tới thông tin SKSS theo bậc học 57 Bảng 3.3: Hiểu biết sinh viên hậu việc QHTD trước hôn nhân theo bậc học 58 Bảng 3.4: Hiểu biết BPTT phù hợp sinh viên nam sinh viên nữ .60 Bảng 3.5: Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên SKSS 61 Bảng 3.6: Mức độ tham gia sinh hoạt Đoàn TN Hội sinh viên trường ĐH 64 Bảng 3.7: Nguyện vọng sinh viên hình thức truyền thơng giáo dục SKSS 66 Bảng 3.8: Nguồn tiếp nhận thông tin BPTT sinh viên trường ĐH 68 Bảng 3.9: Đối tượng trao đổi thông tin gặp khó khăn quan hệ khác giới, SKSS sinh viên trường ĐH 70 Biểu đồ 2.1: Mức độ quan tâm sinh viên vấn đề SKSS 23 Biểu đồ 2.2: Hiểu biết sinh viên Sức khoẻ sinh sản 25 Biểu đồ 2.3: Nội dung nhu cầu cung cấp thông tin SKSS sinh viên 27 Biểu đồ 2.4: ý kiến sinh viên việc có nên QHTD trước nhân không? 32 Biểu đồ 2.5: Quan niệm sinh viên lợi ích việc QHTD an tồn 33 Biểu đồ 2.6: Thực trạng QHTD sinh viên 37 Biểu đồ 2.7: Hiểu biết sinh viên lợi ích bao cao su QHTD 41 Biểu đồ 2.8: Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên BPTT 42 Biểu đồ 2.9: Hiểu biết sinh viên hậu việc nạo phá thai 44 Biểu đồ 2.10: Hiểu biết sinh viên bệnh LTQĐTD 48 Biểu đồ 2.11: Hiểu biết sinh viên triệu chứng thường gặp mắc bệnh LTQĐTD 49 2.2.2 Kiến thức, hành vi sinh viên quan hệ tình dục Tình dục loại hành vi mang tính xã hội, cải tạo, xây dựng với tác động mặt văn hố lịch sử Quan niệm tình dục người thay đổi theo thời gian khác văn hoá Đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ hai, khởi đầu cách mạng tình dục nhiều nước âu Mỹ Thuỵ Điển, Đức, Pháp, Anh, Mỹ Hoạt động tình dục trở nên tự bị ràng buộc quan niệm truyền thống VTN/TN nói chung sinh viên nói riêng nhóm dân số đặc biệt, dễ bị tổn thương không hưởng dịch vụ chăm sóc SKSS cách đầy đủ Cả nam nữ thường nhận thông tin nghèo nàn tránh thai bệnh lây qua đường tình dục Các quan sát phát triển thiếu niên thập kỷ gần cho thấy với cải thiện dinh dưỡng, tuổi dậy em sớm Sự khởi đầu hoạt động tình dục, nhân làm cha mẹ ngày trở nên tách biệt, đồng thời tuổi kết hôn tăng lên Như vậy, quãng thời gian hoạt động tình dục đời sống tình dục cá nhân tăng theo Xu hướng hoạt động tình dục trước nhân gia tăng nước phát triển nước phát triển có Việt Nam Vậy sinh viên ngày quan niệm quan hệ tình dục? Đa số ý kiến cho QHTD việc làm bình thường người hành vi người với tỷ lệ tương ứng 41,3% 46% Chỉ có 1,3% cho QHTD việc làm đáng xấu hổ; 6,7% ý kiến cho QHTD việclàm kín đáo khơng nên nói với 4,7% có ý kiến khác có nhìn cởi mở Điều chứng tỏ sinh viên ngày QHTD, họ không ngại hay né tránh nói đến vấn đề “Em cho QHTD khơng có xấu cả, năng, nhu cầu người đến giai đoạn phát triển đứa bạn thân trao đổi vấn đề Chúng em muốn biết, muốn tìm hiểu trước bước vào hôn nhân” (PVS, nữ, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Có thể thấy quan niệm QHTD sinh viên cởi mở hơn, em trao đổi với cho vấn đề bình thường cần phải tìm hiểu trước bước vào sống nhân Tuy nhiên, đưa câu hỏi, theo bạn, có nên QHTD trước nhân khơng? Kết nghiên cứu cho biểu đồ 2.4) 37 thấy: (Xem Biểu đồ 2.4: ý kiến sinh viên việc có nên QHTD trƣớc hôn nhân không? 64.2% 70% 60% 50% 40% 30% Cã 35.8% Kh«ng 20% 10% 0% 64,2% ý kiến phản đối QHTD trước hôn nhân 35,8% ý kiến đồng tình Ta thấy tỷ lệ chênh lệnh không nhiều luồng ý kiến QHTD trước nhân (28,4%) “Hiện nay, có nhiều bạn sinh viên đua đòi, sống thử, em cho QHTD trước nhân khơng nên ảnh hưởng đến sức khoẻ kết học tập Còn chưa kể đến chia tay bạn nữ người thiệt thịi (PVS, nữ, 19 tuổi, sinh viên năm thứ nhất, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Khơng bạn trẻ, bạn sinh viên có nhận thức thái độ đắn, phù hợp với đạo lý truyền thống, nếp gia phong đạo đức xã hội quan hệ tình bạn, tình u, QHTD v.v Các em khơng bị ảnh hưởng lối sống buông thả, tác động xấu tiêu cực xã hội Và nhiều lý để bạn trẻ phản đối việc QHTD trước nhân “Theo em, thứ thử QHTD trước nhân khơng đa số tình yêu sinh viên đẹp tiến tới hôn nhân Nếu QHTD sớm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình sau này” (PVS, nam, 20 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Bách khoa) Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ chấp nhận việc QHTD trước hôn nhân dễ dàng (35,8%) Có thể thấy, nay, điều kiện phát triển kinh tế xã hội, sống ngày văn minh đại, khiến tuổi dậy đến sớm, tuổi lập gia đình lại muộn làm độ tuổi VTN/TN trở nên dài Do đó, có giai đoạn dài có khả sinh sản, có nhu cầu tình dục cộng thêm tâm lý 38 muốn khám phá mới, VTN/TN dễ bị lôi vào hoạt động tình dục Sinh viên phận giới trẻ nên khơng nằm ngồi quy luật “Em nghĩ QHTD vấn đề lớn cả, nhu cầu mà hai người thực yêu Quan trọng chúng em biết bảo vệ dùng biện pháp tránh thai để tránh hậu đáng tiếc” (PVS, nam, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Văn hố) Vậy, sinh viên có kiến thức quan hệ tình dục an tồn? Kết điều tra cho thấy: Có tới 70,7% ý kiến cho QHTD an toàn giao hợp bảo vệ bao cao su 16% trả lời QHTD an tồn khơng cho máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo người khác xâm nhập vào thể Điều chứng tỏ đa số em trang bị cho kiến thức QHTD an tồn Chỉ có ý kiến cho QHTD an tồn giao hợp trước ngày có hành kinh khoảng tuần thụt rửa âm đạo sau giao hợp với tỷ lệ tương ứng 9,3% 4% Khi hỏi quan hệ an tồn có lợi ích gì? Kết nghiên cứu cho thấy: (Xem biểu đồ 2.5) Biểu đồ 2.5: Quan niệm sinh viên lợi ích việc QHTD an tồn 79.0% 80% Tèt cho tim m¹ch 70% 60% 51.3% Tăng c-ờng trí nhớ 56.5% 50% Giải toả Stress 40% Tránh bệnh LTQĐTD 30% 20% 18.7% 26.7% 18.7% 10% 6.0% 0% Giúp trẻ lâu Giảm béo Giảm đau Mt tỷ lệ nhỏ 6,0% ý kiến cho QHTD an tồn có lợi ích giảm đau; đồng tỷ lệ 18,7% ý kiến trả lời tăng cường trí nhớ giảm béo; 26,7% ý kiến cho QHTD an tồn có lợi ích giúp trẻ lâu; 51,3% ý kiến chọn phương án tốt cho tim mạch 56,5% ý kiến chọn phương án giải toả stress 39 Còn lại tỷ lệ lớn 79,0% ý kiến cho QHTD an tồn có lợi ích tránh bệnh LTQĐTD Kết cho thấy em có nhận thức tầm quan trọng việc QHTD an tồn “Chuyện QHTD trước nhân giới sinh viên khơng cịn mẻ, bạn nên biết bảo vệ trước bệnh xã hội HIV/AIDS cách sử dụng bao cao su QHTD để đảm bảo an toàn” (PVS, nữ, 19 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Văn hoá) Trên thực tế, kết nghiên cứu cho thấy xu hướng phổ biến suy nghĩ VTN/TN QHTD có cởi mở hơn, thống hơn, chí số trường hợp phóng khống hơn, không khắt khe trước Một phận VTN/TN cho tình dục khơng thiết phải gắn với nhân, tình dục cịn có nghĩa tình yêu Tư có xu hướng tiếp tục phát triển VTN/TN nước ta Hiện nay, tình trạng VTN/TN hoạt động tình dục điều khơng thể phủ nhận Những tình QHTD đến với em thường “bất ngờ”, chưa chuẩn bị trước tâm lý phương tiện tránh thai Ngay trường hợp QHTD có chủ định, có chuẩn bị BPTT, song chưa an tồn mà hậu chung tình trạng có thai ngồi ý muốn, nạo hút thai VTN/TN ngày gia tăng Chính vậy, nhận thức tầm quan trọng việc QHTD an toàn giúp em định hướng hành vi tình dục có trách nhiệm, có kiến thức kỹ từ chối, trì hỗn QHTD trước nhân Vậy đâu mà em biết kiến thức nói trên? Các em tiếp cận đối tượng thông tin nào? Ta thấy sức mạnh truyền tải phương tiện truyền thông vô lớn đời sống xã hội kiến thức SKSS kiến thức QHTD; mà có tới 85,3% em chọn kênh Tiếp đến phải kể đến vai trò bạn bè việc chia sẻ kiến thức QHTD với tỷ lệ chọn 62,7% Có lẽ người bạn thân chỗ dựa tinh thần dễ dàng, thoải mái trao đổi kiến thức coi nhạy cảm Chỉ có 10,0% ý kiến chọn dịch vụ tư vấn, thấy em tìm hiểu thơng tin QHTD với tâm lý e ngại nên người đến tìm hiểu dịch vụ tư vấn, dịch vụ tư vấn chưa phổ biến nên em chưa biết nhiều thông tin dịch vụ Cịn gia đình nhà trường chưa phát huy vai trị việc cung cấp thông tin cho em vấn đề QHTD với tỷ lệ chọn tương ứng 26,7% 35,3% 40 “Em ngại hỏi bố mẹ hay anh chị kiến thức tình dục mà bố mẹ em khơng chủ động nói đến vấn đề này, em thường tự tìm hiểu qua internet hay qua bạn bè” (PVS, nữ, 20 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Khi đề tài đưa tình xảy sinh viên có quan hệ yêu đương kết thu là: 92,0% ý kiến cho quan hệ yêu đương sinh viên dẫn đến QHTD; đồng tỷ lệ 65,3% ý kiến cho quan hệ yêu đương dẫn đến có thai khơng mong muốn phải nạo hút thai; 51,3% ý kiến trả lời sinh viên yêu đương phải bỏ dở học hành mang thai Với kết trên, nói tình mà sinh viên dễ gặp phải quan hệ yêu đương kiềm chế thân không trang bị kiến thức SKSS “Sinh viên nhiều bạn sống xa gia đình, người thân nên thường thiếu thốn tình cảm, trọ với bạn bè, khơng có quản, tự nên dễ xảy việc QHTD trước hôn nhân” (PVS, nam, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) Bên cạnh đó, cịn có lý mang tính chủ quan: “Em nghĩ QHTD trước hôn nhân hai người thực yêu hoàn toàn tự nguyện” (PVS, nữ, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Văn hoá) Vậy, QHTD trước hôn nhân giới sinh viên dễ xảy nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Tuy nhiên, em có hiểu hết hậu việc QHTD trước hôn nhân hay không? Kết điều tra cho thấy: Bảng 2.2: Hiểu biết sinh viên hậu việc QHTD trước hôn nhân Hậu QHTD trƣớc hôn nhân Tỷ lệ % Có thai ngồi ý muốn 79,3% Ảnh hưởng đến thể chất tinh thần 73,3% Nạo, hút thai 58,7% Mắc bệnh LTQĐTD 51,2% Vô sinh 40,0% 79,3% ý kiến trả lời cho hậu việc QHTD trước nhân có thai ngồi ý muốn Cũng có tới 73,3% ý kiến cho QHTD trước hôn nhân ảnh hưởng đến thể chất tinh thần Tuy nhiên có 51,2% ý kiến cho 41 hậu việc QHTD trước hôn nhân mắc bệnh LTQĐTD; 58,7% ý kiến cho QHTD trước hôn nhân dẫn đến hậu phải nạo hút thai; 40,0% ý kiến chọn phương án QHTD trước hôn nhân dẫn đến vô sinh Điều cho thấy sinh viên thực chưa lường hết hậu việc QHTD trước hôn nhân Theo số liệu tổng hợp GTZ (Dự án tăng cường sức khoẻ gia đình) số trường đại học phía Nam, có 79% nam sinh viên cho có bạn tình nữ sinh viên QHTD thật sự, 10,74% nam sinh viên có QHTD với phụ nữ bán dâm đường phố, 7,41% nam QHTD lần đầu với bạn trai Điều đáng quan tâm số bạn gái có 47,43% sử dụng BPTT QHTD với bạn tình [22] Ngồi ra, QHTD trước nhân theo phân tích thường diễn tình “bất ngờ”, không lường trước được, vậy, em thường chuẩn bị tâm lý BPTT nên dễ mắc bệnh LTQĐTD hay có thai ý muốn, nạo, hút thai nguyên nhân dẫn đến vô sinh “Em biết trường hợp chị bạn quê, yêu anh suốt năm đại học, vài lần chủ quan không dùng BPTT nên phải nạo thai Sau trường họ định kết hôn, song cưới năm mà chưa có con” (PVS, nữ, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Khi hỏi nguyên nhân số bạn sinh viên có QHTD trước nhân? có nhiều luồng ý kiến khác nhau: Có tới 76,5% ý kiến cho sinh viên QHTD trước hôn nhân học đòi mốt sống thử xuất nhiều giới sinh viên Tiếp đến 69,3% ý kiến cho quan niệm dễ dãi coi QHTD nhu cầu sinh hoạt bình thường nhu cầu khác sống hàng ngày; 49,3% ý kiến chọn phương án nhu cầu sinh lý địi hỏi, khơng kìm chế được; 44,7% ý kiến trả lời nể nang, chứng minh tình yêu với người yêu; 35,3% ý kiến cho bị bạn trai lừa dối cho QHTD 34,7% trả lời bị cám dỗ thứ vật chất tầm thường Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lớn em sinh viên QHTD trước hôn nhân học đòi mốt sống thử lan rộng giới sinh viên Có thể thấy rằng, ngày sống thử khơng cịn khái niệm xa lạ giới sinh viên Do ảnh hưởng văn hoá phương Tây, điều kiện hoàn cảnh, bạn bè tác động yếu tố làm cho sống thử trở thành trào lưu giới trẻ Sinh viên 42 đối tượng dễ bị tác động bạn bè phần đơng em ngoại tỉnh, lên thành phố học, sống xa gia đình, chịu kiểm soát cha mẹ, người thân “Chị để ý mà xem, ký túc xá bạn mà chẳng có người u, phịng có người mà người có người yêu, người khơng có trở nên lạc lõng, đơn lại cịn bị chê “q nữa, phải kiếm cho người để quan tâm chia sẻ Sống thử thơi, người ta góp gạo thổi cơm chung lại khơng nhỉ? nhìn dãy nhà trọ bên ngồi sinh viên biết, phải có vài ba đơi ít” (PVS, nam, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3, Trường đại học Bách khoa Hà Nội) Và khơng bạn trẻ quan niệm dễ dãi coi QHTD nhu cầu sinh hoạt bình thường nhu cầu khác sống hàng ngày “Em thấy số bạn sinh viên coi sống thử nhu cầu sinh hoạt bình thường, sống thử mà khơng sống thử cảm thấy trống vắng, thấy thiếu thiếu Thế nên em thấy có nhiều trường hợp người sống thử với nhau, thấy không hợp lại chia tay sau họ lại sống thử với người khác coi chuyện bình thường” (PVS, nữ, 20 tuổi, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Văn hóa) Một câu hỏi nghiên cứu đưa bạn đà quan hệ tình dục chưa? Kết cho thấy: Biểu đồ 2.6: Thực trạng QHTD sinh viờn 2.6% 17.7% Rồi Ch-a 79.7% Không dám nói 79,7% ý kiến trả lời chưa QHTD trước hôn nhân; 17,7% ý kiến trả lời QHTD 2,6% khơng dám nói Như ta biết QHTD trước nhân chủ đề gây nhiều tranh cãi, người đồng tình, người phản đối, khơng riêng ý kiến em sinh viên 43 sống thủ Hà Nội, mà cịn tâm lý chung đông đảo tầng lớp sinh viên nước Tham gia diễn đàn “sinh viên với sức khoẻ giới tính” trường Đại học Sư phạm Huế, nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Bạn Nguyễn Ngọc Dương, Trường Đại học KHTN có quan điểm tỏ đồng tình với chuyện “ăn cơm trước kẻng”, Dương tâm sự: “§ành họ yêu nhau, có cảm xúc thăng hoa hai thể tiếp xúc với nhau, dừng lại có tốt khơng? Điều quan trọng người trai biết “kìm nén” cảm xúc, thăng hoa để không “vượt rào” Việc tốt cho hai, cho tương lai tình u họ” Cịn bạn Đ.V.H, sinh viên Trường Đại học Dân lập Phú Xuân - Huế tỏ không ngạc nhiên phận giới trẻ nói chung sống thử có quan hệ tình dục trước nhân, H nói: “§ó chuyện bình thường, hợp quy luật, u mà khơng làm “chuyện tình u “vị”, nhàm chán, đồng ý “đối phương” không ảnh hưởng đến tâm lý sau này, điều quan trọng họ yêu nhau…” Rõ ràng sinh viên có quan điểm trái ngược việc quan hệ tình dục trước nhân Điều quan trọng nhà tư vấn nên tư vấn khách quan, khoa học để giúp đỡ, hỗ trợ bạn trẻ muốn “sống thử” “sống thử” để hướng cho họ có sống lâu dài tốt Đặc biệt, không nên dùng kinh nghiệm thân hay truyền thống để khuyên răn hay phản đối, không đưa vấn đề đến đâu mà làm cho xấu Giáo dục phải hiểu hoà vào đối tượng hưởng thụ có cách giáo dục hợp lý, phân tích cho đối tượng thấy hệ luỵ có thai ngồi ý muốn, sinh chưa chuẩn bị đủ thể chất tinh thần nạo phá thai bệnh lây truyền qua đường tình dục, nguy nhiễm HIV/AIDS phê phán hay áp đặt suy nghĩ Các em QHTD lần đầu rồi, có tiếp tục QHTD không? Kết điều tra cho thấy tổng số em trả lời QHTD lần đầu có tới 40,9% em tiếp tục thường xuyên QHTD; 56,3% ý kiến trả lời có 2,8% ý kiến trả lời chấm dứt hoàn toàn “Em nghĩ QHTD bạn có tâm lý khơng cịn để nên tiếp tục chiều theo ý người yêu Cũng có trường hợp quan hệ trở nên nghiện thường xuyên có nhu cầu Em nghĩ lý mà 44 bạn tiếp tục QHTD làm chuyện đó” (PVS, nữ, 19 tuổi, sinh viên năm thứ 1, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) - Sinh viên ngày có nhìn cởi mở QHTD, họ khơng ngại hay né tránh nói đến vấn đề - 64,2% ý kiến phản đối QHTD trước hôn nhân 35,8% ý kiến đồng tình - Đa số em tìm hiểu thơng tin tình dục thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng - Một tỷ lệ lớn em sinh viên QHTD trước hôn nhân học đòi mốt sống thử lan rộng giới sinh viên - 79,7% ý kiến trả lời chưa QHTD trước hôn nhân; 17,7% ý kiến trả lời QHTD 2,6% khơng dám nói 2.2.3 Kiến thức, hành vi sinh viên phòng tránh thai nạo hút thai Theo nghiên cứu vấn đề nạo phá thai trước hôn nhân nữ niên địa bàn Hà Nội cho thấy 90% số 259 phụ nữ nạo thai trước hôn nhân có độ tuổi từ 15-24, số người từ 18 tuổi trở xuống chiếm 14%, số lại khoảng tuổi từ 25-29 Các em gái 18 tuổi bước vào QHTD trước hôn nhân hành vi cá biệt có QHTD em lại tiếp tục nhiều lần QHTD Tuy nhiên, hành vi QHTD em không thiết diễn có kế hoạch cho việc kết Nhiều em hiểu biết QHTD BPTT [22] Còn sinh viên, người thuộc tầng lớp trí thức trang bị cho kiến thức BPTT nào? Khi đưa câu hỏi: Bạn biết biện pháp tránh thai? Kết điều tra cho thấy: Bảng 2.3: Hiểu biết sinh viên BPTT Hình thức Có nghe Biết nơi Đã sử dụng Các BPTT nói đến Thuốc uống, thuốc tiêm tránh thai 96,7% 5,4% 32,0% Bao cao su 99,3% 13,3% 38,7% Vòng tránh thai 86,7% 0% 24,7% Đình sản 78,0% 0% 0% Xuất tinh ngồi âm đạo 76,0% 8,7% Viên uống tránh thai khẩn cấp 94,7% 4,2% 45 cung cấp 31,2% BPTT biết đến nhiều bao cao su với tỷ lệ 99,3%; tiếp đến thuốc uống, thuốc tiêm tránh thai với tỷ lệ 96,7%; viên uống tránh thai khẩn cấp nghe nói đến với tỷ lệ 94,7%; 86,7% sinh viên nghe nói đến vịng tránh thai; 78,0% nghe nói đến đình sản 76,0% nghe nói đến việc tránh thai cách xuất tinh âm đạo Kết cho thấy, phần đơng em sinh viên nghe nói đến BPTT Bên cạnh hỏi em có biết đến BPTT cách tính ngày rụng trứng khơng? có tới 69,3% em sinh viên biết đến biện pháp Trong số BPTT bao cao su em sử dụng với tỷ lệ nhiều là13,3%; tiếp đến biện pháp xuất tinh âm đạo với tỷ lệ 8,7% em chọn; 5,4% ý kiến trả lời sử dụng thuốc uống, thuốc tiêm tránh thai; 4,2% chọn phương án dùng thuốc tránh thai khẩn cấp Tuy nhiên, có có 38,7% ý kiến trả lời biết nơi cung cấp bao cao su; 32,0% em biết nơi cung cấp thuốc uống, thuốc tiêm tránh thai; 31,2% biết nơi cung cấp thuốc uống tránh thai khẩn cấp; 24,7% biết nơi đặt vòng tránh thai Khi hỏi, BPTT trên, biện pháp tránh thai phù hợp với lứa tuổi niên nay? Đa số em chọn phương án bao cao su với tỷ lệ 77,3% Ngồi cịn có 14,0% ý kiến trả lời thuốc uống tránh thai; 6,0% ý kiến chọn phương án xuất tinh âm đạo; 1,8% ý kiến chọn viên uống tránh thai khẩn cấp có 0,8% ý kiến chọn biện pháp đặt vòng tránh thai “Em nghĩ sinh viên chót quan hệ tình dục nên sử dụng bao cao su an tồn, vừa có tác dụng tránh thai, vừa có tác dụng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, chi phí rẻ Hơn nữa, nhiều bạn gái sử dụng thuốc uống tránh thai nhiều ảnh hưởng đến hậu sau khó có dùng thuốc không cách” (PVS, nữ, 21 tuổi, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Văn hoá) Như vậy, có nhiều lý để em sinh viên chọn biện pháp tránh thai bao cao su vừa an tồn mà chi phí lại rẻ Điều hồn toàn phù hợp với kết điều tra em sử dụng BPTT với tỉ lệ sử dụng bao cao su cao hết lợi ích sử dụng bao cao su Vậy, hầu hết em có hiểu biết QHTD khơng? Kết điều tra cho thấy 46 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Võ Kỳ Anh (2001), “Kết thực giáo dục kỹ sống để phòng chống HIV/AIDS trường học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo thể chất, sức khoẻ trường học cấp, Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Hà Nội AIDS dục TDTT, 2- Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998),“Kết khảo sát hành vi phòng chống học sinh, sinh viên”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cấp, Bộ Giáo dục đào tạo, NXB TDTT, Hà Nội 3- Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hƣơng, Daniel R.Weiutraud, Meredith Caplan (2005), “Khảo sát, đánh giá kiến thức, thái độ thực hành VTN, niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến SKSS” 4- Ban Chấp hành Trung ƣơng (2005), “Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ”, NQ 47/TN(2/2005), Hà Nội 5- Báo cáo Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đoàn Thanh niên Cộng sản Minh (2007), Hà Nội Hồ Chí 6- Bộ Giáo dục đào tạo, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2003), “Giáo dục SKSS VTN/TN”, Hà Nội 7- Trần Thị Trung Chiến CS (1999), “Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành thiếu niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến SKSS”, Uỷ ban quốc gia Dân số/KHHGĐ, Hà Nội 8- Phạm Tất Dong (2001), “Xã hội học Đại cương”, NXB Quốc gia Hà Nội 9- Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh – UNFPA (1999), “Hội thảo nhà hoạch định sách SKSS VTN 10- Vƣơng Tiến Hồ (2001), “Sức khoẻ sinh sản”, NXB Y học Hà Nội 11- Trƣơng Trọng Hoàng Đỗ Hồng Ngọc (1999), “Hành vi tình dục liên quan đến phịng tránh HIV/AIDS yếu tốt ảnh hưởng nam niên chưa kết TP Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu “Hội nghị khoa học toàn quốc HIV/AIDS thứ II”, TP.Hồ Chí Minh 12- Khuất Thu Hồng, Bài giảng “Một số vấn đề lý luận tình dục”, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội 13- Lê Ngọc Hùng (2006), “Xã hội học Giáo dục”, NXB Lý luận trị, Hà Nội 14- Đặng Phƣơng Kiệt (2000), “Tâm lý sức khoẻ”, NXB Văn hố Thơng tin 47 lần 15- Dƣơng Bạch Kim (2003), “Tác động truyền thông thay đổi hành vi đến phụ nữ giáo dân việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình”, Luận văn Tiến sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 16- Bùi Thanh Mai, Hoàng Thị Hoa (1999), “VTN BPTT: Thực trạng câu hỏi”, Hà Nội 17- Trần Hùng Minh, Hồng Thị Hoa (1998), “Phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục kỷ nguyên AIDS: Nên hay không nên bàn chủ đề bệnh lây truyền qua đường tình dục lứa tuổi trẻ VTN”, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 18- Quan Lệ Nga, Khuất Thu Hồng, Trần Thành Đô, Nguyễn Hồng Ngát, Đỗ Trọng Hiếu (1996), “SKSS VTN - Điều tra Hà Nội, Vĩnh Phú, Thái Bình” 19- Lƣu Bích Ngọc (2004), “Chăm sóc SKSS cho VTN: Thực trạng kiến thức nhu cầu chưa đáp ứng thông tin - giáo dục - truyền thông”, Tổng cục Dân số phát triển, số 2, tr.35 20- Nguyễn Quý Nghị (1999), “Nguyên nhân mang thai nạo thai tuổi VTN”, Khoa học phụ nữ, số 1(35), tr.31-35 Thanh (2001), “Phương pháp nghiên 21- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý cứu Xã hội học” NXB Đại học Quốc gia Hà Hội 22- Đỗ Ngọc Tấn - Nguyễn Văn Thắng (chủ biên), (2003), “Tổng quan nội dung nghiên cứu sức khoẻ sinh sản VTN Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003” Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em 23- Đỗ Ngọc Tấn, Hồng Kiên Trung (2007), “Một số nguy ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản Thanh niên/Vị thành niên Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Thôngtin nghiên cứu Dân số, Gia đình Trẻ em số 2/2007, Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em 24- Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Trung tâm thông tin Dân số (2008), “Kết điều tra biến động dân số - KHHGĐ năm 2007”, Hà Nội 25- Vũ Phạm Nguyên Thanh, Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efrojimson (1996), “Nhầm lẫn mâu thuẫn: Kết nghiên cứu tình dục thiếu niên”, TP Hồ Chí Minh 26- Nguyễn Minh Thắng, Vũ Thu Hƣơng CS (1998), “Kết đánh giá trước chiến dịch truyền thông SKSS VTN lần thứ nhất”, Dự án VIE/97/P12, Hà Nội 48 27- Hoàng Bá Thịnh (2003), “Pháp lệnh dân số Quyền trách nhiệm SKSS cơng dân”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/2003, Hà Nội 28- Hoàng Bá Thịnh (1999), “Một số nghiên cứu sức khoẻ sinh sản Việt Nam sau Cairo - Ai Cập”, NXB Chính trị quốc gia 29- Nguyễn Thiện Trƣởng, Nguyễn Văn Phái, Nguyễn Quỳnh Anh (1998), “Về trách nhiệm Nam giới chương trình SKSS”, Trung tâm nghiên cứu thông tin tư liệu dân số, Hà Nội 30- Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em (2005), “Cẩm nang truyền thơng Chăm sóc sức khoẻ sinh sản VTN/TN”, Hà Nội 31- Uỷ ban Quốc gia Dân số - KHHGĐ (1999), “Sức khoẻ sinh sản VTN: Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ thực hành thiếu niên Hải Phòng với vấn đề liên quan đến SKSS” 32- Uỷ ban Quốc gia Dân số - KHHGĐ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (1997), “Chiến lược Dân số chăm sóc SKSS” 33- Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em (2001), “Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS VTN giai đoạn 2001 - 2010”, Hà Nội 34- Uỷ ban Quốc gia Dân số - KHHGĐ (2002), “Tình u, tình dục, hạnh phúc lứa đơi”, Hà Nội 35- Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em, Trung tâm thông tin tƣ liệu dân số (2003), “VTN niên Việt Nam”, Hà nội 36- Nguyễn Thị Văn, Đoàn Kim Thắng, Phan Quốc Thắng (2001), “Tìm hiểu nhu cầu giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản cho học sinh PTTH: nghiên cứu trường hợp bốn trường nội thành Hà Nội - 2001”, Hà Nội 37- Chu Xuân Việt Nguyễn Văn Thắng (1997), "Tuổi VTN với vấn đề tình dục BPTT”, Hà Nội 38- Viện Xã hội học (1996), “Giáo trình sức khoẻ bệnh tật”, Hà Nội 39- Tổ chức Marie Stopes International Việt Nam, “Tài liệu hướng dẫn SKSS VTN” (tập 1, tập 2) 40- IPPF, VINAFPA, UNFPA (2000), “Sức khoẻ sinh sản VTN”, Hà Nội 41- UNFPA (2007), “Nghiên cứu SKSS Việt Nam: Báo cáo rà soát nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2005” 42- Trang Web: http://www.Gioitinhtuoiteen.org.vn 43- Trang Web: http://www.tcvn.gov.vn 49 ... Kiến thức, hành vi sinh vi? ?n bệnh lây truyền qua đường tình dục 47 CHƢƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VI? ?N ĐẠI... cao nhận thức sinh vi? ?n tình dục biện pháp tránh thai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhận thức vấn đề tình dục biện pháp tránh thai sinh vi? ?n trường đại học Hà. .. Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh vi? ?n trường đại học: Đại học Khoa học xã hội nhân văn/ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Văn hoá Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu: vi? ?n