Nghiên cứuphươngpháp kích thíchlộtxác
đồng loạtghẹ
I. Mở đầu
Một số loài giáp xác nước mặn và nước ngọt sau khi lột vỏ còn được gọi là giáp
xác vỏ mềm hay lột vỏ, trong đó cua-tôm-ghẹ lột vỏ là những sản phẩm được ưa
chuộng trên thị trường thế giới vào những năm 90 của thế kỷ XX do thành phần
dinh dưỡng cao, đặc biệt là hàm lượng can-xi và phốt-pho dễ hấp thụ, có tác dụng
phục hồi nhanh chóng tình trạng thiếu và mất can-xi ở trẻ em và người cao tuổi.
Nhằm nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm ghẹ thương phẩm, Bộ Thủy sản đã
giao cho Trung tâm Nghiêncứu NTTS III Nha Trang (nay là Viện Nghiêncứu
NTTS III) thực hiện đề tài Nghiên cứuphươngpháp kích thíchlộtxácđồngloạt
ghẹ xanh (Portunus pelagicus) thương phẩm nhằm mục đích tìm ra một số yếu
tố như thức ăn, sinh lý, hoá học có thể kíchthích sự lột vỏ đồngloạt ở ghẹ xanh
thương phẩm với tỷ lệ lột vỏ đạt 50%.
II. Phương phápnghiêncứu
1. Thời gian và địa điểm
Thời gian: Từ 4/2002 đến 12/2003
Ðịa điểm: Viện Nghiêncứu NTTS III Nha Trang và lồng nuôi trên biển tại Phước
Lý Phú Yên
2. Bố trí thí nghiệm
Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) được chọn lọc từ khai thác tự nhiên và sản phẩm
của nuôi thương phẩm từ con giống nhân tạo, với trọng lượng ban đầu từ 55-70
g/con. Các thí nghiệm được tiến hành trong các bể ximăng và lồng nuôi trên biển.
Nghiên cứu nuôi ghẹlột tiến hành nhiều thử nghiệm khác nhau về mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố gây sốc (yếu tố sinh thái: nhiệt độ, độ mặn; chất saponin),
các chất kíchthích (Chitoxan, hormon 20E (20-hydroxyecdyson), chất kíchthích
lột vỏ molt & grow) lên khả năng lộtxác của 3 nhóm ghẹ không cắt mắt, cắt 1
mắt, cắt 2 mắt. Ðồng thời các kết quả thu được được so sánh với lô đối chứng
không sử dụng các yếu tố gây sốc (hoặc các chất kích thích) ở cả 3 nghiệm thức
tương ứng. Số lượng ghẹ ở mỗi nghiệm thức là 45 con và 90 con (các nghiệm thức
sử dụng chất kích thích). Tỷ lệ đực cái là 1:1. Các thí nghiệm tiến hành trên ghẹ tự
nhiên và lập lại ở ghẹ nuôi hay ngược lại. Ngoài ra, ở một số thí nghiệm còn được
thực hiện đồng thời ở 2 địa điểm.
3. Thu thập và xử lý số liệu
Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi thu thập các số liệu sau: Tỷ lệ sống, tỷ lệ lột
xác, tỷ lệ đực/cái lột xác. Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm Excel.
III. Kết Quả NghiênCứu
1. Các yếu tố gây sốc
Các biện pháp gây sốc trên ghẹ xanh đã không tạo ra sự kíchthíchlột vỏ, cũng có
thể đây là ghẹlột vỏ theo chu kỳ mà không phải do có sự tác động của gây sốc vì
thời gian thí nghiệm kéo dài (50-70 ngày).
Các số liệu trong bảng 1 cho thấy không có sự khác biệt các thông số thí nghiệm
giữa ghẹ nuôi và ghẹ tự nhiên. ở nhóm đối chứng, thời gian thí nghiệm có thể kéo
dài 60 ngày: ở nhóm thí nghiệm, với nhiệt độ nước 20 -15
0
C trong thời gian thí
nghiệm 7-12 ngày, tỷ lệ chết của ghẹ khoảng 80-93% và không có cá thể nào lột
vỏ.
Bảng 1: Kết quả gây sốc do nhiệt độ. Các nghiệm thức đối chứng nuôi ở điều
kiện nhiệt độ bình thường (27-29
o
C)
Kết quả gây sốc ghẹ bằng cách hạ độ mặn nước biển tự nhiên xuống độ mặn 10 và
20
0
/
00
tương tự như nhau ở ghẹ nuôi và ghẹ tự nhiên (bảng 2). Không có sự khác
nhau rõ rệt về tỷ lệ lột vỏ giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Những cá thể lột vỏ đa
số là con cái, riêng ở lô ghẹ bị cắt 2 mắt có nhiều cá thể đực lột vỏ.
Bảng 2: Kết quả gây sốc do độ mặn. Các nghiệm thức đối chứng nuôi ở điều
kiện nước biển tự nhiên có độ mặn 32-33
0
/
00
Giữa các nghiệm thức sử dụng Saponin ở các nồng độ và nghiệm thức đối chứng
cũng không có sự khác biệt nhau về tỷ lệ lột vỏ và tỷ lệ sống.
2. Sử dụng thức ăn tươi có trộn chất kíchthíchlột vỏ của giáp xác
Thí nghiệm sử dụng chitoxan trộn vào thức ăn tươi và ngâm trong 1 giờ rồi
cho ghẹ ăn 2 lần/ngày đã gợi mở một số vấn đề trong nghiên cứu. So sánh với việc
sử dụng các biện pháp gây sốc để kíchthíchghẹlột vỏ thì sử dụng chitoxan trộn
vào thức ăn đã rút ngắn được thời gian lột vỏ của ghẹ, nhưng tỷ lệ sống của ghẹ
vẫn còn thấp. Vấn đề được đặt ra là nâng cao tỷ lệ sống của ghẹ sau cắt mắt.
Bảng 3 : Kết quả sử dụng chitoxan trộn với thức ăn tươi trong điều kiện nước
biển tự nhiên
Số liệu ban đầu thu được khi sử dụng chitoxan trộn vào thức ăn cho ghẹ ăn đã đặt
ra 3 vấn đề là: (1) chất kíchthích nào phù hợp với ghẹ xanh và nó có ảnh hưởng
đến tỷ lệ sống của ghẹ sau khi bị cắt 2 mắt không? (2) Chu kỳ lột vỏ của ghẹ có
thể được rút ngắn lại khi sử dụng chất kíchthíchlột vỏ của giáp xác không? (3)
Khả năng lột vỏ của ghẹ bị cắt 1 mắt so với ghẹ bị cắt 2 mắt?
Ðể có thể hiểu rõ hơn các câu hỏi trên, hai chất kíchthích khác đã được chọn để
trộn vào thức ăn của ghẹ là hocmon 20E và bột molt & grow.
. Nghiên cứu phương pháp kích thích lột xác
đồng loạt ghẹ
I. Mở đầu
Một số loài giáp xác nước mặn và nước ngọt sau khi lột vỏ còn được gọi là giáp
xác. sinh lý, hoá học có thể kích thích sự lột vỏ đồng loạt ở ghẹ xanh
thương phẩm với tỷ lệ lột vỏ đạt 50%.
II. Phương pháp nghiên cứu
1. Thời gian và địa điểm