1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp kích thích hứng thú học tập cho học sinh khi áp dụng một số phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học vật lý

53 2,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Giáo viên hướng dẫn: Th.S – GVC: TRẦN QUỐC TUẤN Giáo viên phản biện: Th.S – GVC: ĐẶNG THỊ BẮC LÝ Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ VÂN NHI Lớp: SƯ PHẠM VẬT LÝ K31 MSSV: 1050153 Th.S – GVC: BÙI QUỐC BẢO Cần Thơ, tháng 5/ 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………………… TÓM TẮT LUẬN VĂN ………………………………………………………… PHẦN 1: MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………… Phương pháp phương tiện nghiên cứu ………………………………… Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….8 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………9 Cấu trúc luận văn ……………………………………………………………9 Các chữ viết tắt ……………………………………………………… .9 PHẦN 2: NỘI DUNG ………………………………………………………… 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ …………………………… 10 Hứng thú nói chung hứng thú nhận thức …………………………… 10 1.1 Khái niệm hứng thú ………………………………………………… 10 1.2 Phân loại hứng thú ………………………………………………… 11 1.3 Hứng thú nhận thức ………………………………………………… 12 1.4 Vai trò hứng thú nhận thức …………………………………… 13 1.5 Các giai đoạn hình thành phát triển hứng thú nhận thức…… 14 1.6 Những biểu hứng thú nhận thức ……………………………15 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển hứng thú nhận thức ………………………………………………… 16 Hứng thú học tập môn Vật Lý …………………………………………… 17 2.1 Khái niệm …………………………………………………………….17 2.2 Biểu hứng thú học tập môn Vật Lý ……………………… 17 2.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập môn Vật Lý …………… 18 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC …… 21 Khái niệm trình dạy học ý nghĩa ………………………………… 21 1.1 Khái niệm trình dạy học ………………… 21 1.2 Ý nghĩa trình dạy học ……………………………………… 21 Phương pháp dạy học …………………………………………………… 21 2.1 Khái niệm phương pháp dạy học …………………………………….21 2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực ……………………………… 21 2.2.1 Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hố hoạt động HS ………………………………… 22 2.2.2 Sử dụng phương pháp đàm thoại theo hướng tích cực hố hoạt động HS ……………………………………22 2.2.3 Dạy học theo nhóm ……………………………………………… 24 2.2.4 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo ………………………………… 24 Phương pháp nhận thức khoa học áp dụng dạy học Vật Lý………….26 3.1 Phương pháp giải vấn đề (PPGQVĐ) ……………………… 26 3.2 Phương pháp thực nghiệm (PPTN)………………………………….28 3.3 Phương pháp mơ hình (PPMH) …………………………………….32 Chương 3: PHƯƠNG ÁN GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NC ……………………………… 36 Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định … 36 Momen động lượng Định luật bảo toàn momen động lượng…………… .41 Năng lượng dao động điều hòa …………………………………… 44 Tán sắc ánh sáng ………………………………………………………… 49 Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng ………………………………… 52 PHẦN 3: KẾT LUẬN ………………………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 59 NỘI DUNG Phần 2: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỨNG THÚ Hứng thú nói chung hứng thú nhận thức: 1.1 Khái niệm hứng thú: Thuật ngữ “hứng thú” sử dụng rộng rãi đời sống khoa học giáo dục nhiều nhà tâm lý học tìm hiểu nghiên cứu từ lâu Song nay, “hứng thú” vấn đề phức tạp Vì thế, nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) Vugôxki viết: “Đối việc nghiên cứu vấn đề tâm lý, khơng có vấn đề tâm lý phức tạp vấn đề tìm hiểu hứng thú thực người” Khi trả lời câu hỏi “ hứng thú gì?” có nhiều quan niệm khác Sau số quan niệm hứng thú: Một số nhà giáo dục tư sản cho rằng: Hứng thú xem thuộc tính bẩm sinh người (I.Ph.Ghec-bac) Hứng thú có nguồn gốc sinh vật (U.Giêm-xơ) Một số quan niệm khác lại cho hứng thú dạng nhu cầu Hứng thú đặc điểm lứa tuổi, nguyện vọng đòi hỏi cần thỏa mãn.(E.K.Cla-pa-lét) Hứng thú kết cấu bao gồm nhiều nhu cầu.(S.Bui-le) Có quan niệm lại coi hứng thú năng, nhu cầu mà là: Hứng thú biểu bên khuynh hướng lựa chọn người, ý người (T.Ri-bô) ;của tư tưởng, ý định người (X.L.Ru-bi-Xtê-in) Hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người tham gia vào (An-noi) Nhìn chung, quan điểm nhà tâm lý học đề cập tâm phiến diện siêu hình hứng thú Chúng ta khơng thể đồng ý với quan niệm người khơng phải có hứng thú giống Lúc sinh, hứng thú tinh thần trực tiếp chưa nảy sinh; hứng thú có nguồn gốc xã hội nên coi hứng thú thuộc tính bẩm sinh hạ thấp vai trò giáo dục, giáo dưỡng hoạt động có ý thức người Đồng thời ta đồng ý cho hứng thú nhu cầu Vì hứng thú khác nhu cầu yếu tố hấp dẫn, khoái cảm Quan niệm khơng tính đến phương diện cảm xúc hứng thú Quan điểm đồng hứng thú với ý nhầm lẫn nghiêm trọng nội dung hình thức Vì hứng thú tượng tâm lí thể nhiều hình thức khác nhau: hoạt động tích cực cá nhân, ý cao độ cá nhân đối tượng thời điểm Mặt khác, ý hướng vào đối tượng mà ta cảm thấy khơng hứng thú gì, có ý thức tầm quan trọng cần thiết mà ta phải nghiên cứu đối tượng đó; chẳng hạn ý có chủ định 10 Tóm lại, quan điểm hứng thú chưa đúng, không lột tả chất hứng thú Khái niệm “hứng thú” khơng đơn giản, phản ánh thái độ tồn cách khách quan nhân cách Những thái độ xuất chịu ảnh hưởng điều kiện sống hoạt động cá nhân Đời sống xã hội nguồn hứng thú vô tận người Tất tạo thành hứng thú người rút từ thực tế khách quan Nhưng thứ thực tế đối tượng hứng thú, mà có có ý nghĩa tất yếu, quan trọng, có giá trị hấp dẫn người đối tượng hứng thú thơi Hứng thú ln ln mang tính chất mối quan hệ hai mặt Nếu cá nhân có hứng thú đối tượng có nghĩa đối tượng gây hứng thú với cá nhân Thái độ cảm xúc đối tượng dấu hiệu thiếu hứng thú; có dấu hiệu cảm xúc tích cực, bền vững cá nhân đối tượng trở thành dấu hiệu thiếu hứng thú Húng thú tạo nên cá nhân khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng gây Khát vọng thể chỗ: cá nhân tập trung ý thức cao độ vào làm cho hứng thú, hướng dẫn điều chỉnh q trình tâm lí ( tri giác, tư duy, tưởng tượng…) theo hướng xác định, tích cực hóa hoạt động người phù hợp với hứng thú Chính vậy, làm việc hợp với hứng thú mình, dù phải vượt qua mn vàn khó khăn người ta cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Hứng thú thái độ riêng cá nhân đối tượng ý thức định nghĩa sống hấp dẫn tình cảm gây ra.( A.G Kơ-va-lép) Tóm lại, quan điểm vừa dù hình thức phản ánh hai đặc điểm hứng thú: Cá nhân nhận thức rõ ý nghĩa đối tượng gây cho hứng thú Đối tượng có liên quan đến đời sống hoạt động cá nhân Đối tượng hứng thú phải đem lại cho cá nhân khoái cảm đặc biệt Từ thống hai đặc điểm này, ta nói: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả đem lại cho cá nhân nỗi khoái cảm 1.2 Phân loại hứng thú:  Căn vào hiệu hứng thú: Chia làm loại: - Hứng thú thụ động: Là loại hứng thú dừng lại ngắm nhìn, chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú, mặt tích cực để nhận thức sâu sắc đối tượng hơn, làm chủ đối tượng hoạt động sáng tạo lĩnh vực liên quan đến đối tượng - Hứng thú tích cực: Khơng chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú mà vào hoạt động với mục đích chiếm lĩnh đối tượng Nó nguồn kích thích phát triển nhân cách, hình thành kỹ xảo, nguồn gốc sáng tạo  Căn vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: chia làm loại: 11 - Hứng thú vật chất: Là loại hứng thú biểu thành nguyện vọng (như muốn có chỗ đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp…) - Hứng thú nhận thức: Ta hiểu hứng thú hình thức học tập như: hứng thú Vật Lý, hứng thú Triết học, hứng thú Tâm lý học… - Hứng thú lao động nghề nghiệp: Hứng thú ngành nghề cụ thể: Hứng thú nghề sư phạm, nghề bác sĩ… - Hứng thú xã hội – trị - Hứng thú nghệ thuật  Căn vào khối lượng hứng thú: Chia làm loại: - Hứng thú rộng: bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều mặt thường không sâu - Hứng thú hẹp: Hứng thú với mặt, khía cạnh, lĩnh vực cụ thể Trong sống, cá nhân địi hỏi phải có hứng thú rộng hứng thú hẹp Vì có hứng thú hẹp nhân cách cá nhân khơng tồn diện, song có hứng thú rộng mà khơng có hứng thú hẹp phát triển nhân cách hời hợt, thiếu sâu sắc  Căn vào tính bền vững: Chia làm loại: - Hứng thú bền vững: thường gắn liền với lực cao nhận thức sâu sắc nghĩa vụ thiên hướng - Hứng thú khơng bền vững: thường bắt nguồn từ nhận thức hời hợt đối tượng hứng thú  Căn vào chiều sâu hứng thú: Chia làm loại: - Hứng thú sâu sắc: thường thể thái độ thận trọng, có trách nhiệm với hoạt động, công việc, mong muốn sâu vào đối tượng nhận thức để nắm vững đến mức hoàn hảo đối tượng - Hứng thú hời hợt bên Căn vào chiều hướng hứng thú: Chia làm loại: - Hứng thú trực tiếp: Hứng thú với thân trình hoạt động, hứng thú với trình nhận thức, trình lao động hoạt động sáng tạo - Hứng thú gián tiếp: Hứng thú với kết hoạt động 1.3 Hứng thú nhận thức: Hứng thú nhận thức coi định hướng có chọn lọc người vào vật, tượng giới xung quanh Sự định hướng đặc trưng thường xuyên vươn tới tri thức ngày đầy đủ sâu sắc Hứng thú nhận thức có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác hoạt động nhận thức Nó rộng, liên quan đến việc thu nhận thơng tin nói chung, việc nhận biết giới xung quanh sâu vào lĩnh vực xác định nhận thức, vào sở lí luận, mối liên hệ qui luật chất 12 Trong nhà trường, đối tượng hứng thú nhận thức học sinh nội dung môn học Ở đây, hứng thú nhận thức không tri thức mà q trình nắm vững tri thức đó, q trình lĩnh hội phương thức nhận thức cần thiết Các đặc trưng hứng thú nhận thức quan hệ nhận thức phức tạp đối tượng Mối quan hệ đặc đặc trưng Sukina trình bày: “Quan hệ biểu nghiên cứu sâu sắc, tìm kiếm thường xuyên độc lập tri thức thuộc lĩnh vực hứng thú, tiếp thu tích cực động phương thức cần thiết thuộc lĩnh vực đó, khắc phục bền bỉ khó khăn trở ngại đường nắm vững tri thức phương thức thu nhận chúng” Hạt nhân hứng thú nhận thức trình tư duy; trình hứng thú nhận thức nhuốm màu cảm xúc Đặc điểm quan trọng hứng thú nhận thức chỗ: trung tâm nhiệm vụ nhận thức, địi hỏi người hoạt động tìm tịi sáng tạo tích cực, khơng phải định hướng sơ đẳng vào bất ngờ Với đặc điểm trên, Sukina định nghĩa: “Hứng thú nhận thức xu hướng có chọn lọc nhân cách hướng vào lĩnh vực nhận thức, vào mặt đối tượng lĩnh vực vào thân q trình nắm vững tri thức đó” Tóm lại, hứng thú nhận thức loại hứng thú đặc biệt người biểu xu muốn sâu vào chất vật tượng giới khách quan Nó đặc trưng say mê, ham thích cố gắng cao độ q trình lĩnh hội, tích lũy tri thức xã hội loài người, làm phong phú thêm lên vốn kinh nghiệm, hiểu biết phương thức tìm kiếm tri thức 1.4 Vai trị hứng thú nhận thức: 1.4.1 Đối với hoạt động nói chung: Trong trình hoạt động người, với nhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động, làm cho người say mê hoạt động, đem lại hiệu cao Hứng thú hình thành phát triển dẫn đến nhu cầu lĩnh vực phát triển dễ dàng Nhu cầu hứng thú có quan hệ mật thiết với nhau: nhu cầu tiền đề, sở hứng thú, có hứng thú với cá nhân hoạt động tích cực chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu cầu sống, lúc xuất nhu cầu cao Cơng việc mà người thực có hứng thú cao thực cách dễ dàng, có hiệu cao; tạo xúc cảm dương tính mạnh mẽ người tiến hành hoạt động đó, họ thấy niềm vui công việc, công việc trở nên nhẹ nhàng, tốn cơng sức hơn, có tập trung cao Ngược lại, khơng có hứng thú, người ta cảm thấy cơng việc trở nên khó khăn, làm cho người ta mệt mỏi, chất lượng hoạt động giảm rõ rệt 1.4.2 Đối với hoạt động nhận thức: Về phương diện tâm lý, hứng thú xem chế bền động cơ, thúc đẩy mạnh mẽ trình nhận thức Hứng thú động lực giúp người tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, hứng thú tạo động quan trọng , tích cực hóa q trình tâm lý (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng…) 13 1.4.3 Đối với lực: Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù vượt qua mn vàn khó khăn, người ta cảm thấy thoải mái, làm cho lực lĩnh vực hoạt động dễ dàng hình thành, phát triển Năng lực phụ thuộc vào luyện tập, có hứng thú cho phép người ta say mê làm việc tương đối lâu dài mà khơng mệt mỏi không sớm thỏa mãn Hứng thú làm cho khiếu thêm sắc bén Hứng thú yếu tố định đến hình thành phát triển lực cá nhân Hứng thú lực có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho ngược lại Hứng thú lực cặp khơng tách rời nhau, có nghĩa tài bị thui chột hứng thú không thực sâu sắc, đầy đủ Đồng thời, hứng thú không nuôi dưỡng lâu dài lực cần thiết để thỏa mãn hứng thú Đối với người học, việc hình thành lực phụ thuộc nhiều yếu tố, hứng thú người học mơn học quan trọng Nó tạo động chủ đạo củ hoạt động học tập Vì vậy, việc hình thành phát triển hứng thú nói chung hứng thú học tập nói riêng mục tiêu gần người giáo viên Trong trình giảng dạy, giáo viên phải thu hút người học vào giảng, làm cho người học có hứng thú với mơn học 1.5 Các giai đoạn hình thành phát triển hứng thú nhận thức: Hứng thú nhận thức thuộc tính tâm lí khác khơng tự nhiên mà có Hứng thú nhận thức hình thành trình sống hoạt động cá nhân Như Sukina viết: “Hứng thú người khơng phải thuộc tính sẵn có nội người, khơng phải tính chất bẩm sinh Hứng thú kết hình thành cá nhân Hứng thú kèm theo phát triển tâm lí cá nhân có ảnh hưởng tới phát triển đó” Các cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học khẳng định hứng thú khơng phải q trình tự nhiên, khép kín thân người Nó qui định mơi trường xã hội xung quanh, phạm vi, tính chất hoạt động thân cá nhân người khác xung quanh họ, trình dạy học giáo dục  Theo N.G.Marơzơva, hứng thú nhận thức hình thành qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Rung động định kì Ở giai đoạn này, cá nhân chưa thấy có hứng thú thật Giai đoạn 2: Thái độ nhận thức xúc cảm tích cực Ở giai đoạn này, hứng thú thật xuất hiện, nảy sinh câu hỏi nhận thức, tìm tòi phát Giai đoạn 3: Xu hướng cá nhân.Hứng thú bền vững, hoạt động chủ thể nhằm vào lĩnh vực định  Sukina Marơzơva phân tích mức độ phát triển hứng thú: Sự tị mị, tính ham hiểu biết, xúc cảm với đối tượng, với hoạt động mà chủ thể lựa chọn (tiền đề) 14 Rung động nhận thức, có tính tình gây điều kiện cụ thể trực tiếp tình (mức độ ban đầu hứng thú dễ bị dập tắt không củng cố, kích thích) Hứng thú nhận thức rõ rệt, sâu sắc, hướng toàn hoạt động nhận thức theo hướng định thường qui định chọn lựa nghề  Marôzôva đưa điều kiện cho hình thành phát triển hứng thú nhận thức: Điều kiện 1: phải tạo cho HS phát triển bình thường nhận thức Điều kiện 2: tạo cảm xúc nhận thức với môn học Điều kiện 3: ý thức sâu sắc ý nghĩa đối tượng hoạt động xã hội cá nhân Điều kiện 4: giáo viên cần gia công nhiều phương pháp, biện pháp phù hợp để kích thích, giáo dục hứng thú nhận thức hứng thú nói chung học sinh Ngồi cịn có yếu tố: nội dung môn học, tài liệu học tập, đồ dùng, phương pháp, phương tiện dạy học…giúp học sinh hình thành phát triển hứng thú 1.6 Những biểu hứng thú nhận thức:  Hứng thú biểu mức độ nó: - Mức độ 1: Chủ thể dừng lại việc nhận thức đối tượng, chưa có xúc cảm, tình cảm với đối tượng đó, chưa tiến hành hoạt động để chiếm lĩnh đố tượng - Mức độ 2: Đối tượng thúc đẩy chủ thể hoạt động  Hứng thú biểu nội dung: hứng thú học tập, hứng thú nghiên cứu khoa học, hứng thú giải trí…  Hứng thú biểu chiều rộng, chiều sâu nó: Những người có hứng thú nhiều đối tượng khác nhau, nhiều lĩnh vực khác thường có sống hời hợt, bề Những người tập trung hứng thú vào một vài đối tượng sống thường đơn điệu Trong thực tế, người thành đạt người biết giới hạn hứng thú phạm vi hợp lý, hứng thú khác nhau, họ xác định hứng thú trung tâm, mang lại ý nghĩa thúc đẩy người hoạt động Đứng góc độ khác nhau, tác giả phân tích khác biểu cụ thể hứng thú nhận thức: Phạm Tất Dong cho hứng thú biểu khía cạnh sau: Biểu khuynh hướng người hoạt động có liên quan tới đối tượng hứng thú Biểu trải nghiệm thường xuyên tình cảm dễ chịu đối tượng gây 15 Biểu khuynh hướng bàn luận thường xuyên đối tượng này, việc có liên quan tới chúng Biểu tập trung ý người vàp đối tượng hứng thú Biểu ghi nhớ nhanh lâu điều có quan hệ gần gũi với đối tượng này, hoạt động tưởng tượng phong phú, tư căng thẳng điều có liên quan đến đối tượng hứng thú Theo G.I.Sukina: hứng thú biểu trước bởi: Xu hướng lựa chọn trình tâm lí người nhằm vào đối tượng tượng giới xung quanh Xu thế, nguyện vọng, nhu cầu cá nhân muốn hiểu lĩnh vực, tượng cụ thể, hoạt động xác định, mang lại thỏa mãn cho Nguồn kích thích mạnh mẽ tới, tích cực cho cá nhân Do ảnh hưởng nguồn kích thích mà tất trình tâm lí diễn khẩn trương; cịn hoạt động trở nên say mê, đem lại hiệu cao Thái độ lựa chọn đặc biệt (không thờ ơ, bàng quan mà tràn đầy ý định tích cực, cảm xúc sáng, ý chí tập trung với đối tượng, tượng, trình…)  Trong nhà trường, hoạt động dạy học tổ chức đắn, có phương pháp phù hợp với đối tượng hoạt động nhận thức hứng thú học sinh biểu mặt sau: Biểu trí tuệ: ln say mê vươn tới nhận thức, có đầu óc tị mị khoa học, ham hiểu biết, thích tìm tịi, thường đặt câu hỏi để hiểu sâu vấn đề, có trí tuệ mềm dẻo, tích cực sáng tạo học tập, có ý học tập Biểu ý chí: kiên nhẫn tìm hiểu vấn đề nhận thức đến cùng, khắc phục khó khăn hoạt động nhận thức, chịu khó sưu tầm, tìm hiểu tri thức để mở rộng tri thức tiếp thu trường Biểu tình cảm: thích thú, phấn khởi, lạc quan, sung sướng, hạnh phúc nhu cầu nhận thức thỏa mãn Biểu kết quả: thường xuyên thành công học tập, kết giáo dục đạt hiệu cao Các mặt không tách biệt mà quan hệ chặt chẽ với thể rõ nét hứng thú cá nhân phát triển giai đoạn cuối Hứng thú trở thành xu hướng nhân cách phải hứng thú tích cực 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển hứng thú nhận thức: Trong trình hình thành phát triển hứng thú nhận thức, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới Song phân tích yếu tố thành nhóm: 1.7.1 Yếu tố chủ quan: yếu tố chủ thể như: 16 a) Kiến thức dụng cụ: Đồ thị động vật dao động điều hòa b) Phiếu học tập: Chọn câu đúng: Động dao động điều hòa biến đổi theo thời gian: A theo hàm dạng sin B tuần hoàn với chu kỳ T C tuần hồn với chu kỳ T/2 D khơng đổi Một vật có khối lượng 750g dao động điều hịa với biên độ 4cm chu kỳ T=2s Năng lượng dao động bao nhiêu? A 0,6J B 0,06J C 0,006J D 6J Phát biểu sau động dao động điều hịa khơng đúng? A Động biến đổi điều hòa chu kỳ B Động biến đổi điều hòa chu kỳ với vận tốc C Thế biến đổi điều hòa với tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian Phát biểu sau không ? A Công thức E  kA2 cho thấy vật có li độ cực đại 2 B Công thức E  mvmax cho thấy động vật qua VTCB C Công thức E  m A cho thấy không thay đổi theo thời gian 2 D Công thức Et  kx  kA2 cho thấy không thay đổi theo thời gian Phát biểu sau lắc đơn dao động điều hịa khơng đúng? A Động tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật D Cơ khơng thay đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phương biên độ Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc không đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo thời gian có: A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu 45 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tốc gia tốc đúng? A Trong dao động điều hòa vận tốc li độ chiều B Trong dao động điều hịa vận tốc gia tốc ln ngược chiều C Trong dao động điều hòa gia tốc li độ ln ngược chiều D Trong dao động điều hịa gia tốc li độ chiều  Đáp án phiếu học tập: 1C; 2C; 3B; 4D; 5B; 6C; 7C c) Dự kiến ghi bảng: Sự bảo toàn năng: Biểu thức năng: 1 Trong dao động điều hòa: Vật W  Wt  Wđ  kA2  m A  const chịu tác dụng lực nên 2 bảo toàn Lưu ý: Biểu thức năng: sin   1 Wt  kx  m A cos (t   ) 2 Biểu thức động năng: Wđ  Nên: mv  m A sin (t   ) 2  cos 2  cos 2 ; cos   2 1 Wt  kA2  kA2 cos (2t  2 ) 4 2 Wđ  kA  kA cos (2t  2 ) 4 3.2.1 HS: Ôn lại khái niệm động năng, năng, lực thế, bảo toàn vật chịu tác dụng lực 3.3 Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Đặt vấn đề vào (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nghe câu hỏi GV, suy nghĩ - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo - Trình bày câu trả lời: Con lắc đơn có cấu tạo gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây không giãn, khối lượng khơng đáng kể có chiều dài l Chu kỳ lắc đơn là: T  2 lắc đơn lắc vật lý Viết biểu thức tính chu kỳ lắc đơn lắc vật lý, nói rõ đại lượng cơng thức l g Trong l chiều dài lắc, g gia tốc trọng trường vị trí đặt lắc Con lắc vật lí gồm vật nặng có khối lượng m dao động quanh trục cố định Chu kỳ lắc dao động với biên độ nhỏ T  2 I Trong m.g d I momen quán tính vật 46 trục quay, m khối lượng vật, d khoảng cách từ khối tâm vật đến trục quay, g gia tốc trọng trường - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu - Nhận xét câu trả lời HS cho điểm - Dẫn dắt vào bài: Khi vật dao động, vị trí vận tốc vật thay đổi theo thời gian, mà động vật thay đổi Trong khảo sát xem biến đổi Hoạt động 2: Sự bảo toàn (5 phút) - Suy nghĩ, trình bày câu trả lời: Trong - Nêu câu hỏi: Vật dao động điều hòa dao động điều hòa vật chịu tác dụng loại lực trọng lực lực đàn hồi Đây lực - Trả lời: Cơ hệ bảo tồn, lực tác dụng lực chịu tác dụng lực nào? Các lực thuộc loại lực hay khơng thế? - Cơ hệ có đặc điểm gì? Tại sao? - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận: Trong dao động điều hòa, bảo toàn Hoạt động 3: Biểu thức năng, động (15 phút) Biểu thức năng: - Suy nghĩ, nghiên cứu thảo luận - Nêu câu hỏi: Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phương trình x  A cos(t   ) , xây dựng biểu thức tính lắc - Nêu câu hỏi: Như học lớp - Viết biểu thức đàn hồi: Wt  kx 10, có loại năng? Là loại nào? Hãy viết cơng thức loại đó? Trong k độ cứng lò xo, x độ biến dạng - Xây dựng công vào x  A cos(t   ) Wt  kx , ta được: thức: công thay thức 47 1 Wt  kx  m A cos (t   ) 2 - Yêu cầu HS trình bày kết xây dựng - Trình bày cách xây dựng biểu thức - biểu thức tính lên bảng - Nêu câu hỏi C1 Quan sát hình 8.1 suy nghĩ Trình bày câu trả lời câu hỏi C1: Từ cơng thức tính Wt  kx  m A cos (t   ) 2 đường biểu diễn hình 8.1 ta thấy: dao động điều hịa biến đổi tuần hồn theo chu kỳ nửa chu kỳ dao động Biểu thức động năng: - Suy nghĩ, nghiên cứu, thảo luận - Nêu câu hỏi: Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phương trình x  A cos(t   ) , xây dựng biểu thức tính động lắc - Nêu câu hỏi: Hãy viết biểu thức tính - Viết biểu thức tính động động vật vật: Wđ  mv Trong đó: m khối lượng vật, v vận tốc vật - Viết công thức vận tốc dao động - - Nêu câu hỏi: Hãy viết cơng thức tính vận tốc dao động điều hòa điều hòa: v  x'  A sin(t   ) Xây dựng công thức: thay v  x'  A sin(t   ) vào công thức mv ta được: 1 Wđ  mv  m A2 sin (t   ) 2 Wđ  - Trình bày cách xây dựng biểu thức - - Yêu cầu HS trình bày kết xây dựng biểu thức lên bảng động - Nêu câu hỏi C2 Quan sát hình 8.2 suy nghĩ Trình bày câu trả lời câu hỏi C2: Từ cơng thức tính động Wđ  mv  m A sin (t   ) 2 đường biểu diễn hình 8.2 ta thấy: động dao động điều hịa biến đổi tuần hồn theo chu kỳ nửa chu kỳ dao động Biểu thức năng: 48 - Suy nghĩ, thảo luận - Viết công thức tính tổng quát: W  Wt  Wđ Thay cơng thức tính 1 Wt  kx  m A cos (t   ) 2 - Yêu cầu HS thành lập cơng thức tính dao động điều hòa cho nhận xét - Yêu cầu HS trình bày cách xây dựng cơng thức tính lên bảng - Nhận xét cách trình bày HS - Kết luận: Trong dao động điều hòa, động năng: 1 Wđ  mv  m A sin (t   ) 2 biến đổi tuần hoàn chu kỳ, có tổng động bảo tồn vào cơng thức tính tổng qt ta được: 1 W  kA2  m A  const 2 Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng (15 phút) Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK - Yêu cầu HS trả lời phiếu học tập Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) Ghi nhớ lời dặn GV Giao tập nhà cho HS: Hãy làm câu hỏi lại phiếu học tập tập SBT có liên quan TÁN SẮC ÁNH SÁNG  Phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập học sinh: Bằng PPTN, GV xây dựng kiến thức theo trình tự sau:  Đưa vật tượng:  Mô tả tượng cầu vồng sau mưa quan sát màu sắc vật; đặt câu hỏi “tại sao?” để đến nghiên cứu tượng tán sắc  Thực thí nghiệm biểu diễn 35.1 kết hợp với hình vẽ chuẩn bị sẵn, hướng dẫn HS đến kết luận tán sắc ánh sáng  Đưa giả thuyết khoa học: tượng tán sắc ánh sáng giải thích xem ánh sáng có tính chất sóng  Hệ thí nghiệm kiểm tra: Mơ tả hướng dẫn HS phân tích kết thí nghiệm để dẫn đến kết luận ánh sáng đơn sắc, nhấn mạnh tính chất quan trọng ánh sáng đơn sắc: có màu xác định khơng bị tán sắc qua lăng kính; Tiến hành giải thích thí nghiệm để đưa kết luận ánh sáng trắng tổng hợp ánh sáng đơn sắc 49  Vận dụng để giải thích số tượng vật lý đời sống 4.1 Mục tiêu: 4.1.1 Về kiến thức:  Mơ tả giải thích tượng tán sắc ánh sáng  Nắm khái niệm ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc  Nắm chiết suất chất suốt ánh sáng đơn sắc khác khác tăng dần từ đỏ đến tím 4.1.2 Về kỹ năng:  Rèn luyện kỹ phương pháp thực nghiệm  Vận dụng giải thích tượng vật lý đời sống  Vận dụng giải tập tán sắc ánh sáng 4.2 Chuẩn bị: 4.2.1 GV: Bộ thí nghiệm khảo sát tượng tán sắc ánh sáng theo sơ đồ hình 35.1, 35.2 Bảng vẽ sẵn hình 35.1, 35.2 Đĩa giấy bìa cứng có màu hình 35.3 4.2.2 HS: Ơn lại kiến thức lăng kính cách vẽ đường tia sáng qua lăng kính học lớp 11 4.3 Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Chuẩn bị kiến thức (5phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS thảo luận nhóm ơn lại kiến thức cũ - GV nêu câu hỏi truyền tia sáng phát biểu đơn sắc qua lăng kính góc lệc tia sáng - GV chốt lại: + Tia sáng đơn sắc qua lăng kính bị khúc xạ phía đáy lăng kính + Góc lệch D phụ thuộc chiết suất n: n lớn D lớn Hoạt động 2: Khảo sát thực nghiệm (20 phút) Thí nghiệm 1: Về tán sắc ánh sáng - HS tìm hiểu bố trí thí nghiệm - GV dùng hình ảnh cầu vồng để đặt vấn đề vào - GV dùng hình trình chiếu 50 - Quan sát phát biểu - Chùm ánh sáng sau qua lăng kính khơng bị lệch phía đáy mà cịn bị tách thành chum sáng có màu cầu vồng: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím tranh vẽ khổ lớn để giúp HS tìm hiểu mục đích thí nghiệm - GV định hướng HS quan sát để phát xem chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính ngồi tượng khúc xạ cịn có tượng xảy nữa? Sau tiến hành thí nghiệm - GV giúp HS rút kết luận - Phát biểu kết luận tượng tán sắc ánh sáng tượng tán sắc ánh sáng - GV đặt câu hỏi: Có phải lăng kính làm thay đổi màu sắc ánh sáng? - Từ câu hỏi GV, HS đề xuất cách kiểm tra xem có phải lăng kính làm thay đổi màu sắc ánh sáng? - GV nêu phương án thí nghiệm: dùng ánh sáng đơn sắc cho qua lăng kính, tiến Thí nghiệm 2: Với ánh sáng đơn sắc hành thí nghiệm - HS quan sát, phát biểu nhận xét - Trở lại với tượng tán sắc ánh sáng, - HS rút kết luận ánh sáng đơn GV đặt vấn đề: ánh sáng đơn sắc không sắc bị tán sắc qua lăng kính, - HS phát nghi vấn rằng: ánh sáng ánh sáng trắng qua lăng kính lại bị trắng gồm nhiều thành phần đơn sắc từ phân tán thành thành phần đơn sắc khác nhau? Các em có ý kiến cấu đỏ đến tím tạo ánh sáng trắng khơng? - HS đề xuất cách kiểm tra nghi vấn - GV nêu số phương án thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng đưa phương án khả thi, tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 3: Tổng hợp ánh sáng trắng - Trở lại vấn đề trọng tâm - HS tìm hiểu bố trí thí nghiệm tượng tán sắc ánh sáng GV đưa vấn - Quan sát kết rút kết luận đề: Tại ánh sáng trắng lại bị phân tích qua lăng kính? ánh sáng trắng Hoạt động 3: Giải thích tượng (5 phút) Thảo luận nhóm, dùng kiến thức biết để giải thích: Các thành phần đơn sắc bị khúc xạ với góc lệch khác nên chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc khác khác Căn lời giải thích HS, GV nhấn mạnh: Qua tượng tán sắc, có phát quan trọng là: Chiết suất mơi trường suốt có quan hệ với màu sắc ánh sáng Điều có ý nghĩa quan trọng tong việc kết luận chất sóng ánh sáng Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng (7 phút) HS quan sát, thảo luận giải thích - GV dùng hình trình chiếu cho HS 51 tượng quan sát hình ản cầu vồng yêu cầu HS giải thích - GV nêu thêm ứng dụng quan trọng tượng tán sắc: chế tạo máy phân tích quang phổ Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) Trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 phút) Ghi nhận lời dặn GV - Giao nhiệm vụ nhà: làm tập SBT có liên quan - Chuẩn bị học NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG – GIAO THOA ÁNH SÁNG  Phương pháp dạy học để kích thích hứng thú học tập học sinh:  Hình thành hứng thú qua nội dung giảng dạy: Bài học chứa đựng kiến thức tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng, GV kích thích hứng thú học tập cho HS thí nghiệm biểu diễn Cho HS tự thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng (thí nghiệm Young), tạo cho em lịng tin khoa học, giúp em phát triển tư sáng tạo, say mê tìm tịi kiến thức  Hình thành hứng thú qua tổ chức hoạt động: Làm cho giảng trở thành tình có vấn đề: sau tiến hành thí nghiệm Young, đặt vấn đề lại xảy tượng quan sát Từ đưa giả thuyết tính chất sóng ánh sáng Hiện tượng giao thoa ánh sáng giải thích nào? Làm cho nhiệm vụ nhận thức trở nên cao hơn, địi hỏi phải có tư duy, sáng tạo, phân tích kết thí nghiệm để đến kết luận Hứng thú phát triển nhờ việc tự nghiên cứu, tự tiến hành thí nghiệm Làm cho HS nhận thấy tiến thân 5.1 Mục tiêu: 5.1.1 Về kiến thức:  Mơ tả giải thích tượng nhiễu xạ ánh sáng 52  Nắm giải thích tượng giao thoa ánh sáng, điều kiện để có tượng giao thoa ánh sáng Thơng qua tượng khẳng định tính chất sóng ánh sáng 5.1.2 Về kỹ năng:  Rèn luyện kỹ PPTN  Vận dụng giải thích tượng có liên quan đời sống hàng ngày  Vận dụng giải tập 5.2 Chuẩn bị: 5.2.1 GV: a) Kiến thức dụng cụ: Sơ đồ mơ tả thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng Hình vẽ 36.1, 36.2, 36.3 b) Phiếu học tập: Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm tượng giao thoa ánh sáng trắng Young, quan sát thu hình ảnh giao thoa gồm: A Chính vạch trắng, hai bên có dãi màu B Một dãi màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Các vạch sáng tối xen kẽ lẫn D Chính vạch trắng, hai bên có dãi màu cách Từ tượng nhiễu xạ ánh sáng giao thoa ánh sáng, kết luận sau chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc B Chiết suất môi trường ánh sáng đỏ lớn ánh sáng tím C Chiết suất mơi trường ánh sáng tím lớn ánh sáng đỏ D Chiết suất môi trường nhỏ mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Câu đúng? Trong thí nghiệm Young, lượng ánh sáng: A khơng bảo tồn, vân sáng lại sáng nhiều so với không giao thoa B khơng bảo tồn, có vùng tối (vân tối) C bảo tồn, chỗ vân tối có phần lượng ánh sáng bị nhiễu xạ D bảo toàn, phối hợp lại, phần chỗ vân tối truyền cho chỗ vân sáng  Đáp án phiếu học tập: 1A; 2C; 3D 53 c) Dự kiến ghi bảng: Nhiễu xạ ánh sáng: - Nhiễu xạ ánh sáng tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ gần mép vật suốt không suốt - Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng giải thích thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng: Lỗ nhỏ khe nhỏ đóng vai trị nhuồn phát sóng thứ cấp Mỗi chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng tần số xác định Trong chân không:  c f Giao thoa ánh sáng: a) Thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng: (H36.3) b) Kết thí nghiệm: Dùng kính lọc sắc đỏ F quan sát hình ảnh E đặt song song với M2 ta thấy có vùng sáng hẹp xuất vạch sáng màu đỏ vạch tối xen kẽ lẫn song song với khe S c) Giải thích: - Ánh sáng từ đèn Đ đến S1, S2 S1, S2 trở thành nguồn phát sóng thứ cấp S1, S2 nguồn sáng kết hợp - Tại vùng không gian sóng chồng chập lên xảy tượng giao thoa ánh sáng Điều kiện để có tượng giao thoa ánh sáng: Hai chùm ánh sáng giao thoa phải nguồn sáng kết hợp  Kết luận: tượng nhiễu xạ giao thoa ánh sáng chứng minh ánh sáng có chất sóng 5.3 Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trình bày câu trả lời: Hiện tượng ánh sáng qua lăng kính bị phân tích thành ánh sáng đơn sắc có màu khác gọi tượng tán sắc ánh sáng - Nêu câu hỏi: Hiện tượng tán sắc ánh sáng gì? Ánh sáng đơn sắc gì? Chiết suất môi trường phụ thuộc màu sắc ánh sáng nào? Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính Chiết suất môi trường phụ thuọcc vào màu sắc ánh sáng, chiết suất môi trường tăng dần từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím - Nguyên nhân tượng tán sắc chiết suất môi trường phụ thuộc - Nguyên nhân tượng tán sắc gì? 54 vào màu sắc ánh sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nhiễu xạ tượng giao thoa ánh sáng (5 phút) - Nghe GV đặt vấn đề vào - Đặt vấn đề vào bài: Khi em quan sát vào xà phòng hay váng dầu mặt nước em thấy chúng có tượng gì? Tại lại vậy? Bài học hôm khảo sát trả lời câu hỏi - Quan sát tượng - Làm thí nghiệm tượng nhiễu xạ ánh sáng: Cho ánh sán truyền qua lỗ nhỏ, yêu cầu HS quan sát tượng - Trả lời câu hỏi: Mắt trơng thấy có - Nêu câu hỏi: Vì ánh sáng đến nghĩa ánh sáng trường hợp mắt điểm M mắt không nằm không truỳen thẳng phương truyền thẳng? - Nghe, ghi nhớ kết luận GV - Đưa khái niệm tượng nhiễu xạ - Nhận xét: tượng nhiễu xạ giải thích thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng - Trình bày câu trả lời: Trong học:   v.T  v f - Nêu câu hỏi: cho biết cơng thức tính bước sóng phần sóng học Vận dụng cho ánh sáng trắng Với ánh sáng truyền chân khơng thì:  c với c = 108m/s f - Nghe GV thông báo dụng cụ thí nghiệm quan sát - Rút nhận xét: Trong thí nghiệm, ta quan sát thấy có vạch sáng vạch tối xen kẽ nhau, vân sáng trắng - Trình bày câu trả lời: Ánh sáng từ đèn Đ đến S1, S2 S1, S2 trở thành nguồn phát sóng thứ cấp S1, S2 nguồn sáng kết hợp Tại vùng không gian sóng chồng chập lên xảy tượng giao thoa ánh sáng - Giới thiệu tượng giao thoa ánh sáng Mơ tả thí nghiệm Young làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát nêu kết thí nghiệm - Nêu câu hỏi: Bằng thuyết sóng sáng sáng, giải thích tượng giao thoa ánh sáng Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng (15 phút) Trả lời phiếu học tập - Yêu cầu HS trả lời phiếu học tập Ghi tóm tắt nội dung học - Tóm tắt học 55 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút) Ghi nhận lời dặn GV - Giao nhiệm vụ nhà: làm tập SBT có liên quan - Chuẩn bị học 56 Phần 3: KẾT LUẬN Để đáp ứng vấn đề phát triển khoa học cơng nghệ, ngồi việc đổi cấu trúc nội dung sách giáo khoa bậc phổ thơng việc đổi phương pháp dạy học vấn đề không phần quan trọng để đưa giáo dục phù hợp với xã hội Muốn thực nhiệm vụ đòi hỏi người giáo viên cần phải có suy nghĩ, học hỏi công phu Bên cạnh nắm vững kiến thức, người giáo viên phải biết truyền thụ kiến thức, kích thích hứng thú học tập học sinh Khi có hứng thú học tập học sinh ln say mê vươn tới nhận thức, khắc phục khó khăn để đem lại hiệu cao học tập Trong hình thành phát triển hứng thú học tập học sinh, yếu tố chủ quan trình độ phát triển trí tuệ học sinh, thái độ học sinh môn học, điều kiện vật chất…, cịn có yếu tố vơ quan trọng, định tới hứng thú học tập học sinh, thân giáo viên với khả tổ chức trình dạy học Hiểu cần thiết phải kích thích hứng thú học tập học sinh, hướng dẫn thầy Trần Quốc Tuấn, thời gian qua em nghiên cứu thực đề tài “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ” Về bản, em hồn thành cơng việc với cố gắng cao nhất, hồn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: Tìm hiểu lý luận chung dạy học hứng thú học tập, tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy.Từ lựa chọn, xây dựng phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập học sinh, soạn giáo án số chương trình Vật Lý 12 nâng cao Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm thân hạn chế chưa có điều kiện để vận dụng vào thực nghiệm giảng dạy chương trình Vật Lý 12 nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q báu thầy bạn để đề tài hoàn thiện 57 Với kết đạt được, em hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Vật Lý trường phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam nói chung 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – NXBGD (1998) Nguyễn Thế Khôi (chủ biên)- Vũ Thanh Kghiết, Nguyễn Đức Hiệp,…: Vật lý 12 nâng cao – NXBGD (2008) Nguyễn Kỳ: Phương pháp dạy học tích cực - lấy người học làm trung tâm – NXBGD (1995) Lê Phước Lộc: Lý luận dạy học – ĐHCT (2004) Bùi Thị Mùi, Bùi Văn Ngà, Nguyễn Thị Bích Liên: Giáo dục học đại cương – ĐHCT (2002) Trần Ngọc (chủ biên), Nguyễn Thành Thư, Châu Ngọc Anh: Thiết kế giảng Vật Lý 12 – NXBĐHQG Hà Nội (2008) G.I.Sukina – Nguyễn Văn Diện (dịch): Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục – NXBĐHSP Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông - NXBĐHQG Hà Nội (1999) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế: Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông – NXBĐHQG Hà Nội (1999) 10 Trần Quốc Tuấn: Chuyên đề phương pháp dạy học Vật Lý nâng cao – ĐHCT (2004) 11 Tài liệu hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật Lí – NXBGD (2008) 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật Lí – NXBGD (2007) 59 ... tìm tịi… 17 2.3 Các biện pháp kích thích hứng thú học tập Vật lý cho HS : Việc kích thích hứng thú học tập Vật lý cho HS giảng dạy diễn theo hai biện pháp: nội dung môn Vật lý chứa đựng khả đó,... chung dạy học hứng thú học tập, tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy. Từ lựa chọn, xây dựng phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập học sinh, soạn giáo án số chương trình Vật Lý 12... trình dạy học Hiểu cần thiết phải kích thích hứng thú học tập học sinh, hướng dẫn thầy Trần Quốc Tuấn, thời gian qua em nghiên cứu thực đề tài “NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO

Ngày đăng: 15/01/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w