NGHIÊNCỨUBIỆNPHÁP KỸ THUẬTNHÂNGIỐNG
CHO CÁCLOẠIHOATRỒNGTHẢMMỚINHẬPNỘI,
PHỤC VỤTRANGTRÍCẢNHQUAN
Trần Hoài Hương
1
, Nguyễn Thị Kim Lý
1
,
Lê Đức Thảo
1
Summary
Study on some propagation techniques of new imported bedding flower varieties
for landscape decoration
Tolien, Truongxuando and Hoangde are new bedding flower varieties researched and selected by
Agriculture Genetics Institute from 2007 - 2008. These varieties have ability of high tolerance,
grown year - round and can be propagated completely in Vietnamese condition. Now, they are
being interested by producers for decorating in the parks and natural habitats. To improve flower
quality, some propagation techniques conducted such as the sowing on alluvial soil+ covered
straw+ Fuzugan - OH 0,15%+ Thiennong Foliar Fertilizer 0,5%, as well as the cutting method on
alluvial soil+ dust+ IBA 800ppm+ Champion 0,3%, which have increased germinating rate of Tolien
varieties 90,7% and rooted cutting rate of Truongxuando 86,3% and surviving ratio from 84,3% -
96,7% in comparison with the control (no treatment). These measures are easy to apply, low cost
with price from 52 - 70 VND/seed and172 - 220 VND/rooted cutting, so the flower growers are
initiative to supply planting materials for production
Keywords: Bedding flower, landscape decoration, alluvial soil, surviving ratio, rooted cutting,
flower growers, planting materials.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 2007 - 2008, Viện Di truyền Nông
nghiệp đã nghiêncứu tuyển chọn được 3
giống hoatrồngthảm từ nguồn nhập nội đó là
giống Tô liên và Trường xuân đỏ để trangtrí
hoa mùa hè, riêng giống Hoàng đế có thể
trang tríhoa quanh năm. Hiện nay những
giống hoa này đang được người sản xuất và
người tiêu dùng rất ưa chuộng, đặc biệt là vào
vụ hè là vụ có nhiều ngày lễ lớn như 30/4,
1/5, 19/8, 2/9 thì nhu cầu về hoatrangtrí là
rất cần thiết. Tuy nhiên một khó khăn lớn
trong sản xuất hoathảm hiện nay là những
giống hoa này được nhập nội với giá thành
cao và chủ yếu là qua con đường tiểu ngạch,
do vậy để chủ động cung cấp cây giốngcho
sản xuất với giá thành hợp lý thì phải chủ
động sản xuất được cây giống ở trong nước.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi
đã tiến hành nghiêncứu một số biệnpháp kỹ
thuật nhângiống cho cácgiốnghoathảm
trên, bước đầu đã đánh giá được hiệu quả
kinh tế và khẳng định hoàn toàn có thể nhân
giống trong điều kiện Việt Nam với giá thành
hạ và cây giống đạt chất lượng tốt.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiêncứu
Gồm 3 giốnghoatrồngthảmnhập nội
từ Đài Loan
- Hoàng đế: (Melampodium Poludosum star light)
- Trường xuân đỏ:
(Catharathus Roseus sun storm)
- Tô liên: (Torenia Fournieri Tonado)
1
Viện Di truyền Nông nghiệp.
2. Phương phápnghiêncứu
Thí nghiệm 1: ghiên cứu thời gian ra
rễ và tỷ lệ ra rễ ở cành giâm
- Giốngnghiêncứu gồm: Hoàng đế,
Trường xuân đỏ, Tô liên.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần vào vụ hè 2008 -
2009, tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội.
- Cácgiống được giâm trong điều kiện
tự nhiên có mái che mưa và ánh sáng trực
xạ. Mỗigiống gồm có 600 cành giâm, đủ
chất lượng, cành cao từ 6 - 8 cm, có khoảng
3 - 4 lá, đồng đều, không bị sâu bệnh.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng cácbiện
pháp giâm cành đến khả năng ra rễ của
cành giâm
- Thí nghiệm được tiến hành trên giống
Trường xuân đỏ, gồm 9 công thức:
+ CT1: Cát (Đ/C)
+ CT2: Đất phù sa (ĐPS)
+ CT3: ĐPS + mùn rác
+ CT4: Cát + IBA 800 ppm
+ CT5: ĐPS + IBA 800 ppm
+ CT6: ĐPS + mùn rác + IBA 800 ppm
+ CT7: Cát + IBA 800 ppm +
Champion 0,3%
+ CT8: ĐPS + IBA 800 ppm +
Champion 0,3%
+ CT9: ĐPS + mùn rác + IBA 800 ppm
+ Champion 0,3%.
- Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần vào vụ hè 2008 -
2009, tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của cácbiện
pháp gieo hạt đến sự nảy mầm và chất
lượng cây giống
- Thí nghiệm được tiến hành trên giống
hoa Tô liên, gồm 6 công thức:
+ CT1: Đất phù sa (ĐPS)
+ CT2: ĐPS + mùn rác
+ CT3: ĐPS + phủ rơm rạ
+ CT4: ĐPS + mùn rác + phủ rơm rạ
+ CT5: ĐPS + phủ rơm rạ + Fuzugan
OH 0,15% + phân bón lá Thiên Nông 0,5%
+ CT6: ĐPS + mùn rác + phủ rơm rạ +
Fuzugan OH 0,15% + phân bón lá Thiên
Nông 0,5%
- Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên nhắc lại 3 lần vào vụ hè 2008 -
2009, tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội.
- Các CTđược gieo trong điều kiện tự
nhiên có mái che mưa và ánh sáng trực xạ.
Mỗi công thức gieo 900 hạt, hạt giống còn
nguyên vẹn, không có vết thương cơ giới và
không bị sâu bệnh hại.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
+ Giá thành/cây con giống.
+ Phần thu và lãi thuần.
3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp bố trí thí nghiệm và số
liệu được xử lý theo phương pháp thống kê
sinh học nông nghiệp và chương trình
IRRISTAT 4.0.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trong sản xuất để nhângiống trên diện
tích lớn, ngoài biệnphápnhângiống bằng
gieo hạt thì có thể sử dụng kỹthuật giâm
cành. So với gieo hạt thì biệnpháp giâm
cành có ưu điểm là thời gian ra hoa rất
sớm, các đặc điểm về sinh trưởng phát
triển không có gì sai khác so với giống
gốc, đây là một lợi thế lớn trongtrangtrí
vườn cảnh. Bởi vậy trong sản xuất hoàn
toàn có thể sử dụng cây giâm cành để sản
xuất hoa thương phNm, nht là nhng thi
gian giáp v hoa yêu cu cây ging t ht
không , nên vic cung cp cành giâm
cho sn xut là rt cn thit.
1. ghiên cứu thời gian ra rễ và tỷ lệ ra
rễ của cành giâm
N ghiên cu v thi gian và t l ra r
ca cành giâm giúp cho ngưi trng có th
tính ưc ngày ra cây, s lưng cây cn
thit lên k hoch cung cp cây ging
cho sn xut. Kt qu nghiên cu ưc
trình bày bng 1
Bảng 1. Thời gian ra rễ và tỉ lệ ra rễ ở cành giâm
(tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà ội, vụ hè 2008 - 2009)
Cây giống
Từ giâm - hồi
xanh 90%
(ngày)
Từ giâm - ra
rễ 90% (ngày)
Từ giâm -
xuất vườn
(ngày)
Tỷ lệ cây hình
thành rễ (%)
Tỷ lệ cây xuất
vườn (%)
Hoàng đế 4,3 ± 0,36 10,3 ± 0,88 16,0 ± 0,97 63,3 ± 0,79 72,3 ± 0,77
Trường xuân đỏ 5,7 ± 0,58 12,3 ± 0,67 17,7 ±1,02 57,0 ± 1,01 51,9 ± 0,69
Tô liên 4,0 ± 0,73 9,7 ± 0,82 14,7 ± 0,85 70,0 ± 0,84 82,4 ± 1.06
S liu bng 1 cho thy:
- Nhìn chung cácgiống đều có thời
gian từ giâm đến hồi xanh 90% ngắn, từ 4,0
- 5,7 ngày
- Về thời gian ra rễ cho thấy: Giống có
thời gian ra rễ ngắn nhất là Tô liên 9,7
ngày, dài nhất là Trường xuân đỏ 12,3 ngày
và trung bình là giống Hoàng đế 10,3 ngày.
- Thời gian từ giâm cành đến xuất vườn
của cácgiống từ 14,7 - 17,7 ngày và cho tỉ
lệ cây hình thành rễ từ 57,0 - 70,0%.
- Tỷ lệ cây xuất vườn cao nhất là giống
Tô liên đạt 82,4%, tiếp đến là Hoàng đế
72,3%. Riêng Trường xuân đỏ là thấp nhất
51,9%, bởi vậy trong sản xuất cần có biện
pháp kỹthuật để nâng cao chất lượng ra rễ
của giốnghoa này
2. Ảnh hưởng các phương pháp giâm
cành đến khả năng ra rễ của cành giâm
Mt trong nhng khó khăn sn xut
cành giâm v hè là cht lưng cành giâm
kém, nhim nhiu sâu bnh, bi do v này
nhit cao, mưa nhiu và thưng có gió
bão. Trưng xuân là ging chu nhit,
hoa có màu sc p, mc dù mi ưc trng
th nghim Hà Nội nhưng rất thích hợp
vào mùa hè, nên một số cơ sở như khu vực
Lăng Bác, Công viên cây xanh đã sử dụng
giống hoa này để trang trí. Tuy nhiên khả
năng nhângiống của Trường xuân đỏ còn
gặp khó khăn bởi chất lượng cành giâm
kém, tỷ lệ cây hình thành rễ thấp, mà yêu
cầu hoa thương phNm v này rt cao.
nâng cao cht lưng và t l ra r cành
giâm, vic nghiên cu mt s bin pháp
giâm cành ã ưc tin hành trên ging hoa
này. Kt qu ưc trình bày bng 2.
Kt qu bng 2 cho thy: Trongcác bin
pháp giâm cành thì bin pháp giâm cành trên
giá th là t phù sa + mùn rác, kt hp vi
x lý IBA 800 ppm và phun Champion 0,3%
(CT9) cho t l hình thành r t 86,3%, t
l cây xut vưn t cao nht 84,3% và cho
thi gian t giâm n khi xut vưn là sm
nht 14,0 ngày. S dĩ như vy là do trên nn
t phù sa + mùn rác cây giâm gi ưc
nưc lâu hơn nên ã làm gim t l nhim
bnh thưng b lây lan vì tưi nưc nhiu
ln. N goài ra, do mt vưn ươm tương
i dày nên các loi bnh do nm gây hi rt
phát trin, c bit là bnh thi nhũn, nên
vic phun Champion 0,3% và s dng cht
thích ra r IBA 800 ppm ã làm tăng cht
lưng cành giâm v hè.
Bảng 2. nh hưởng của các công thức giâm cành đến khả năng ra rễ
của giống Trường xuân đỏ
(tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà ội, vụ hè 2008 - 2009)
CT
Giá thể
Giâm - hồi
xanh 90%
(ngày)
Giâm - ra rễ
90% (ngày)
Giâm - xuất
vườn (ngày)
Tỷ lệ cây hình
thành rễ (%)
Tỷ lệ cây xuất
vườn (%)
1 Cát (Đ/C) 5,7 12,3 17,7 57,0 51,9
2 Đất phù sa (ĐPS) 6,0 13,7 18,0 58,3 53,3
3 ĐPS + mùn rác 5,3 11,7 17,0 60,0 56,6
4 Cát + IBA 4,3 9,7 15,7 64,7 59,7
5 ĐPS + IBA 4,7 10,0 16,0 65,0 60,7
6 ĐPS + mùn rác + IBA 4,3 9,7 15,3 68,3 65,3
7 Cát + IBA + Champion 3,7 9,0 14,3 74,7 72,3
8 ĐPS + IBA + Champion
3,7 9,3 14,7 76,7 73,7
9
ĐPS + Mùn rác + IBA +
Champion
3,3 8,7 14,0 86,3 84,3
CV(%) 4,8 6,9 7,8 3,3 3,0
LSD
0,05
0,4 1,24 2,04 3,9 3,38
- CT2: PS + mùn rác
tài cũng ã tin hành thí nghim
tương t trên ging Hoàng . Kt qu cho
thy CT9 là CTt hiu qu cao nht cho
vic sn xut cành giâm vào v hè.
3. Ảnh hưởng của các phương pháp gieo
hạt đến sự nảy mầm và chất lượng cây
giống
nâng cao t l ny mm và cht
lưng cây ging, vic nghiên cu mt s
bin pháp gieo ht ã ưc tin hành trên
ging Tô liên. ây là mt ging hoa p
nhp ni t ài Loan, ưc các công ty công
viên Hà Nội dùng để trangtrícảnh quan.
Tuy nhiên việc cung cấp giống còn gặp
nhiều khó khăn, do tỷ lệ nảy mầm thấp. Đề
tài đã tiến hành nghiêncứu ảnh hưởng của
các biệnpháp gieo hạt để làm tăng tỷ lệ nảy
mầm cũng như chất lượng cây con giống.
Các thí nghiệm bố trí theo các công
thức sau:
+ CT1: Đất phù sa (ĐPS)
+ CT2: ĐPS + mùn rác
+ CT3: ĐPS + phủ rơm rạ
+ CT4: ĐPS + mùn rác + phủ rơm rạ
+ CT5: ĐPS + phủ rơm rạ + Fuzugan
OH 0,15% + PBLTN 0,5%
+ CT6: ĐPS + mùn rác + phủ rơm rạ +
Fuzugan OH 0,15% + PBLTN 0,5%
Kết quả bảng 3 cho thấy:
- Trongcácbiệnpháp gieo hạt thì tỉ lệ
nảy mầm cao ở CT5 là 84,0% và cao nhất
là CT6 là 90,7%, tăng so với Đ/C 12,7 -
19,4%; tỉ lệ cây xuất vườn đạt là 95,0 -
96,7%; chiều cao và số lá/cây ở CT5 là
6,0 cm và 8,3 lá và CT6 là 6,5 cm và 8,7 lá.
Sở dĩ CT5 và đặc biệt là CT6 có nhiều ưu
điểm hơn so với các công thức khác, nhất là
so với đối chứng, bởi ngoài việc phủ rơm rạ
để giữ ấm cho đất, việc phun Fuzugan - OH
0,15% đã giảm khả năng nhiễm bệnh thối
nhũn và việc sử dụng phân bón lá Thiên
nông 0,5% từ khi cây có 2 - 3 lá đã làm
tăng chất lượng cây giống.
Bảng 3. Ảnh hưởng của công thức gieo hạt đến tỷ lệ nảy mầm
và chất lượng cây giốnghoa Tô liên
(tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà ội, vụ hè 2008 - 2009)
CT
Thời gian
nảy mầm
(ngày)
Tỷ lệ nảy
mầm (%)
Thời gian từ
gieo đến trồng
(ngày)
Tỷ lệ cây
xuất vườn
(%)
Chiều cao
cây giống
(cm)
Số lá/cây
1 8,7 71,3 28,3 88,0 5,0 7,7
2 8,0 78,7 27,7 90,0 5,3 7,7
3 7,0 81,3 26,7 91,3 5,7 8,0
4 6,0 81,7 25,3 93,7 5,7 8,0
5 7,0 84,0 24,3 95,0 6,0 8,3
6 6,0 90,7 23,0 96,7 6,5 8,7
CV(%) 2,2 3,7 7,6 2,8
LSD
0,05
3,3 1,17 0,78 0,41
4. Bước đầu đánh giá hiệu quả của việc
nhân giốngcácgiốnghoathảm được
tuyển chọn
4.1. Xây dựng các chỉ tiêu áp dụng cho
việc nhângiốngcácgiốnghoatrồngthảm
ánh giá kh năng nhân ging các
ging hoa trng thm ã ưc tuyn chn
trong iu kin Hà Nội. Đề tài đã áp dụng
các biện phápkỹthuật trên để nhân thử
nghiệm 3 giống Hoàng đế, Trường xuân
đỏ, Tô liên tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà
Nội, cho thấy cácgiốnghoa này đều có
thời gian ra hoa sớm, năng suất chất lượng
hoa tốt, hoàn toàn phù hợp với việc trang
trí trồng thảm, trồng bồn hoặc chậu, có thể
trồng thuần hoặc phối kết trồng xen đáp
ứng được yêu cầu sản xuất và trangtrí
khuôn viên.
Từ các kết quả nghiêncứu đã đạt được,
đề tài đã xây dựng một số chỉ tiêu áp dụng
cho việc nhâncácgiốnghoa đã được tuyển
chọn làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình
nhân giốnghoathảm tại Hà Nội. Các chỉ
tiêu này được trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Các chỉ tiêu áp dụng nhângiốngcho sản xuất
STT
Giống
Phương pháp
nhân giống
Vật liệu dùng nhângiống
Giá thể dùng
để nhân giống
Chất điều tiết sinh trưởng hoặc
thuốc phòng trừ sâu bệnh
1
Hoàng
đế
Gieo hạt
Hạt nguyên vẹn, mẩy, chắc,
không bị nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
Fuzugan OH 0,15%
Giâm cành
Cành bánh tẻ, đồng đều,
không nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
IBA 800 ppm + Champion 0,3%
2
Trường
xuân đỏ
Gieo hạt
Hạt nguyên vẹn, mẩy, chắc,
không bị nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
Fuzugan OH 0,15%
Giâm cành
Cành bánh tẻ, đồng đều,
không nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
IBA 800 ppm + Champion 0,3%
3 Tô liên
Gieo hạt
Hạt nguyên vẹn, mẩy, chắc,
không bị nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
+ phủ rơm rạ
Fuzugan OH 0,15%
+ PBLTN 0,5%
Giâm cành
Cành bánh tẻ, đồng đều,
không nhiễm sâu bệnh
ĐPS + mùn rác
IBA 800 ppm + Champion 0,3%
4.2. Đánh giá hiệu quả của việc thử nghiệm sản xuất giống
Bảng 5. Giá thành sản xuất hạt cácgiốnghoa
(tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà ội, năm 2008 - 2009)
(Đơn vị tính: Đồng/hạt)
STT Giống Tổng chi phí
Số hạt thu được
của 10 cây
Giá thành hạt
trong nước
Giá thành
hạt nhập nội
Hiệu quả
(lần)
1 Hoàng đế 70.000 1340 52 750 14,4
3 Trường xuân đỏ 72.800 1120 65 446 6,9
5 Tô liên 70.000 1000 70 406 5,8
Ghi chú: Chi phí sn xut gm ging, phân bón, thuc bo v thc vt, công lao ng
Bảng 6. Giá thành sản xuất cây giống bằng giâm cành
(tại xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà ội, năm 2008 - 2009)
(Đơn vị tính: Đồng/cây)
STT Giống Tổng chi phí Số lượng cành giâm Giá thành cành giâm
1 Hoàng đế 50.000 270 185
3 Trường xuân đỏ 52.800 240 220
5 Tô liên 50.600 290 172
Ghi chú: Chi phí sn xut gm ging, phân bón, thuc bo v thc vt, công lao ng
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
Kt qu bng 5, 6 cho thy các ging hoa ưc tuyn chn u có th nhân ging bng
ht và giâm cànhtrong iu kin sn xut Hà Nội, với giá thành cây gieo hạt từ 52 -
70 đồng/hạt thấp hơn so với giá thành nhập nội từ 5,8 - 14,4 lần và giá cây giâm cành từ 172 -
220 đồng/cây. Với giá thành hạt và cây giâm cành như vậy, thì các biện phápkỹthuật trên
hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu cung cấp giống và sản xuất hoatrangtrícho Hà Nội.
IV. KẾT LUẬN
- Phương pháp gieo hạt trên nền đất phù sa + phủ rơm rạ + Fuzugan - OH 0,15% +
phân bón lá Thiên Nông 0,5%, đã cho tỷ lệ nảy mầm trên giống Tô liên là 90,7%,đạt tỷ lệ
cây xuất vườn là 96,7%.
- Phương pháp giâm cành trên nền đất phù sa + mùn rác + IBA 800 ppm + Champion
0,3% chogiốnghoa Trường xuân đỏ đã làm tăng tỷ lệ ra rễ là 86,3% và tỷ lệ cây xuất
vườn đạt 84,3%.
- Việc áp dụng cáckỹthuật trên không những làm tăng năng suất chất lượng cành giâm,
mà còn giảm giá thành sản xuất hạt giống thấp hơn so với giá nhập nội từ 5,8 - 14,4 lần, giá
cây giâm cành từ 172 - 220 đồng/cây, bởi vậy các cơ sở sản xuất hoàn toàn có thể áp dụng để
chủ động cung cấp cây giốngphụcvụcho việc trangtrícảnh quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Xuân Tảo, 2004. Nghiêncứu giải phápkỹthuật và xây dựng quy trình công nghệ sản
xuất hoa chậu ở vùng Hà Nội. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - Trung
tâm KT Rau hoa quả.
2 guyễn Thị Kim Lý, 2006. Nghiêncứu tuyển chọn và xây dựng quy trình kỹthuậtcho
một số giốnghoamớinhậpnội,phụcvụ nhu cầu trồnghoathảm tại Hà Nội. Báo cáo
khoa học 2006, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội.
3 guyễn Thị Kim Lý, Đỗ Thị Thu Lai, 2006. Nghiêncứu tuyển chọn một số giốnghoa
mới phụcvụtrangtrí ở khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba
Đình. Báo cáo khoa học 2006, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
4 Danai, B & Tong mai. P, 2000. “The effect of fertilizer, density and harvesting
duration on the growth, devolopment and storage life of the bedding plant” Journal of
Agriculture, Bangkok, Thailand.
gười phản biện: Trần Duy Quý
. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
CHO CÁC LOẠI HOA TRỒNG THẢM MỚI NHẬP NỘI,
PHỤC VỤ TRANG TRÍ CẢNH QUAN
Trần Hoài Hương
1
,. quả của việc
nhân giống các giống hoa thảm được
tuyển chọn
4.1. Xây dựng các chỉ tiêu áp dụng cho
việc nhân giống các giống hoa trồng thảm
ánh