1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2014 2015 Môn thi Ngữ văn Ngày thi 17/3/2015 Thời gian làm bài 150 phút (không kể[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP HUYỆN HOẰNG HÓA NĂM HỌC: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 17/3/2015 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gia o đề) Câu 1: (2.0 điểm) Hai câu thơ đây, tác giả sử dụng biện pháp so sánh: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Em thấy hai cách so sánh có khác nhau? Mỗi cách có hiệu nghệ thuật riêng nào? Câu 2: (3.0 điểm) Trình bày cảm nhận em khổ thơ sau (bằng đoạn văn ngắn): Ông đồ ngồi Qua đường không hay, Lá vàng rơi giấy; Ngồi giời mưa bụi bay.” (Ơng đồ, Vũ Đình Liên - Sách giáo khoa Ngữ văn - Tập II) Câu 3: (5.0 điểm) Vào phòng triển lãm Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình), em thấy tường có ô cửa gỗ gắn biển ghi dòng chữ “Kẻ thù rừng xanh”, mở cánh cửa gương soi hình ảnh người Từ thông điệp trên, em viết văn nghị luận ngắn bàn việc bảo vệ rừng Câu 4: (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngơ Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) em làm sáng tỏ nhận định Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp mơn Ngữ văn PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG HUYỆN HOẰNG HOÁ NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN I Yêu cầu chung Giám khảo cần: • Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng qt • xác, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo II Yêu cầu cụ thể Câu (2,0 điểm) • Hai câu thơ tác giả dùng biện pháp so sánh Tuy nhiên câu lại có hiệu • nghệ thuật riêng: So sánh thuyền khơi “hăng tuấn mã” tức thuyền chạy nhanh ngựa đẹp khỏe (tuấn mã) phi, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác Sự so sánh làm bật vẻ đẹp, mạnh mẽ • thuyền khơi (1,0đ) So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức so sánh vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với trừu tượng vơ hình có ý nghĩa thiêng liêng Cách so sánh làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên cụ thể sống động mà đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng Cánh buồm no gió khơi trở thành biểu tượng phù hợp đầy ý nghĩa làng chài (1,0đ) Câu (3,0 điểm) Cảm nhận khổ thơ: • Về kỹ năng: HS viết dạng đoạn văn ngắn, lập luận chặt chẽ, lời văn • sáng, khơng mắc lỗi tả Về kiến thức: Nêu ý sau o Đoạn thơ trích thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên miêu tả tâm trạng ông đồ thời suy tàn (0,5đ) o Bằng biện pháp nghệ thuật đối lập, tả cảnh ngụ tình để thể niềm cảm thương trước hình ảnh ơng đồ lạc lõng, trơ trọi “vẫn ngồi đấy” bất động, lẻ loi cô đơn người qua đường thờ vơ tình khơng nhận thấy đối hồi tới tồn ơng (1,0đ) o Qua hai câu thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút, hiểu nỗi buồn người thấm sâu vào cảnh vật Hình ảnh “lá vàng, mưa bụi” giàu giá trị tạo hình vẽ nên tranh xuân lặng lẽ, âm thầm, tàn tạ với gam màu nhạt nhòa, xám xịt (0,75đ) o Khổ thơ cực tả cảnh thê lương nghề viết ám ảnh ngày tàn nho học đồng thời thể đồng cảm xót thương nhà thơ trước số phận nhà nho văn hóa bị lãng quên (0,75đ) Câu (5,0 điểm) • Về kỹ năng: Đảm bảo văn nghị luận xã hội ngắn Biết vận dụng phối hợp • nhiều thao tác, lập luận chặt chẽ, bố cục chặt chẽ có dẫn chứng thuyết phục (0,5đ) Về kiến thức: Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1- Từ lời giới thiệu hấp dẫn, người viết cần khẳng định “Kẻ thù rừng xanh” khơng khác người vì: người hiểu biết, vô trách nhiệm rừng người hám lợi, coi thường pháp luật mà chặt phá rừng Từ khẳng định dù trực tiếp hay gián tiếp người kẻ thù trực tếp gây tội ác cho rừng xanh (1,0đ) 2- Qua lời giới thiệu gương phản chiếu người nhận điều hệ lụy nạn phá rừng gây nên (1,0đ) • Diện tích rừng bị thu hẹp, cối bị chặt phá, mng thú bị săn bắn ngày bị • cạn kiệt đến mức báo động (có dẫn chứng số liệu kèm theo) Môi trường bị tàn phá, lũ lụt thường xuyên bị đe dọa, khí hậu bị biến đổi hủy hoại môi trường sống (có dẫn chứng cụ thể) 3- Từ thực trạng đề giải pháp để bảo vệ rừng - bảo vệ phổi xanh Trái đất (2,0đ) • Tích cực trồng gây rừng • Bên cạnh khai thác rừng có kế hoạch, cần phải trồng bổ sung, chăm sóc rừng • Tun truyền lợi ích, tác dụng việc trồng gây rừng tác hại việc chặt • phá rừng bừa bãi Nhà nước cần có sách khuyến khích nhân dân trồng chăm sóc, bảo vệ rừng có chế tài nghiêm khắc để ngăn chặn, trừng phạt “kẻ thù rừng xanh” 4- Khẳng định sống hòa hợp với thiên nhiên quy luật sống lành mạnh từ ngàn đời (0,5đ) Câu (10,0 điểm) * Về kỹ năng: Đảm bảo văn nghị luận văn học, có bố cục lập luận chặt chẽ Hệ thống luận điểm rõ ràng, có dẫn chứng linh hoạt, phù hợp Lời văn sáng, mạch lạc, lỗi tả (1,0đ) * Về kiến thức: Cần đáp ứng ý sau (9,0đ) 1- Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 2- Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: • Chị Dậu: Là hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kỳ trước cách mạng: • o Là người phụ nữ giàu tình yêu thương chồng (dẫn chứng) o Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) Lão Hạc tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: o Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) o Là lão nông nghèo khổ giàu lịng tự trọng, có tình u thương sâu sắc (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nơng dân Việt Nam trước cách mạng: • Chị Dậu: Số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh • Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng đồn điền cao su, lão sống thui thủi đơn làm bạn với cậu Vàng -> Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu Vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử- chết vô đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: Thể cách nhìn người nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người 3- Kết bài: khẳng định lại vấn đề Hình ảnh Bác qua bài thơ: Ngắm trăng và Tức cảnh Pác Bo Hình ảnh của Bác qua bài thơ ''Ngắm trăng'' và ''Tức cảnh Pác Bó'' được khắc hoạ vô cùng sâu sắc qua những nét đẹp tâm hồn sau: + Đó là một tình yêu thiên nhiên tha thiết: ''Sáng bờ suối tối vào hang'' => Cặp từ đối lập'' sang-tối'', ''ra-vào'' thể hiện một thói quen, sự lặp lặp lại thường xuyên đều đặn => Bác sống hoà mình với thiên nhiên, coi thiên nhiên là nhà, thả mình giữa núi rừng Pác Bó hay trong'' Ngắm trăng'' với vị trí là một người tù cách mạng, Bác viết: '' Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.'' ( Phân tích biện pháp điệp từ''vô'', câu hỏi tu từ thể hiện sự bối rối, băn khoăn của người tù trước cảnh đẹp đêm trăng sáng, biện pháp đối xứng tạo sự cân đối, nhịp nhàng, cách thay đổi đại từ: nhân -> thi gia) => Ta càng thấy rõ một tâm hồn yêu trăng, yêu thiên thiên đến say mê của người tù- Hồ Chí Minh Dù cảnh ngục tù, thân đeo gông xiềng vẫn sáng ngời tình yêu thiên nhiên tha thiết + Một tinh thần ''thép'', phong thái ung dung lạc quan, nghị lực phi thường { Cần phân tích rõ sự đối lập giữa hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thiếu thốn(Trong'' Tức cảnh Pác Bó'') và nỗi đau mất tự do, chịu xiềng xích, nhiều nguy hiểm đe doạ đến tính mạng >< giọng điệu vui đùa hóm hỉnh( Cuộc đời CM thật là sang) và tâm hồn vẫn hướng đến vẻ đẹp của thiên nhiên, bỏ qua, coi thường mọi khó khăn vật chất tầm thường] + Đồng thời, qua bài thơ '' Ngắm trăng''cũng thể hiện một khát vọng tự mãnh liệt ( Hướng về vầng trăng- khung cảnh rộng lớn, tự bên ngoài) => Gián tiếp bộc lộ khát vọng tự của người tù _ bác yêu thiên nhiên say đấm chứng tỏ một tam hồn nghệ sĩ: _bác cảm thấy thật sự thoải mái, vui thích được sống hòa hợp vs thiên nhiên (tức cảnh pác-pó) người sốn san rạo rực một đêm trăng đẹp, dù tù ngục bác vẫn mở hồn giao hòa vs vần trăng sáng ngoài trời _tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường vượ lên mọi gian khổ vật chất ung dung tự chủ: sống gian khổ hang sâu vẫn cảm thấy sang bị giam nhà tù vẫn say xưa ngắm trăng đó không chỉ ầ zui dưới cảnh nghèo nhà nho xưa mà trước hết đó là niềm zui cách mạng Bác coi việc làm cách mạng để cứu nước cứu dân là lẽ sống, nên cuộc đời cách mạng dù gian khổ mấy cũng thấy zui, vẫn " sẵn sàng" Bác Hồ trước hết vẫn là một nhà cách mạng vĩ đại Đề 2: Nguyễn Ái quốc vị lãnh tụ vĩ đại, người tiêu biểu cho lòng yêu nước tên Người Tác phẩm ‘’Bản án chế độ thực dân Pháp’’ Người viết trg thời gian hoạt động Cách mạng Pháp địn đánh vào chủ nghĩa thực dân.Trg đó, phần I ‘’ Chiến tranh người xứ’’ chương ‘’Thuế máu’’ nhiều mâu thuẫn trào phúng để vạch rõ mặt thực quan cai trị Pháp với người dân xứ ‘’Thuế máu’’là chương tác phẩm Thứ tự cách đặt tên phần trg chương gợi lên q trình lừa bịp, bóc lột kiệt quệ thứ ‘’thuế máu’’ trắng trợn, dã man bọn thống trị thực dân.Từ quan hệ ‘’ Chiến tranh người xứ’’( phần 1) đến ‘’chế độ lính tình nguyện’’( phần 2), tác giả ‘’kết hi sinh’’( phần 3) Các phần nối tiếp làm nên án đầy chất chiến đấu Tác giả đặt tên cho phần ‘’chiến tranh người xứ’’ Với nhan đề này, người đọc cảm nhận vế có ý nghĩa ngang thơng qua từ ‘’và’’ Nhg thực chất khơng phải vậy, từ‘’người xứ’’ đặt trg ngoặc kép mang ý nghĩa mỉa mai , cách nhìn miệt thị bọn thực dân Pháp người dân đất nước thuộc địa nói đến Qua đây, cách đặt nhan đề tác giả phần toát lên mâu thuẫn trào phúng trg đoạn Mâu thuẫn trào phúng tác giả nói tới trg phần 1’’chiến tranh người xứ’’ trước hết thể đối lập trg thái độ quân cai trị người dân thuộc địa trước chiến tranh chiến tranh vừa xảy ra.’’Trước năm 1914, họ tên da đen bẩn thỉu, tên An- nam- mít bẩn thỉu, biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta ’’ ‘’An- nam- mít’’- tên gọi mà bọn thực dân dùng để gọi người đan An- nam cách miệt thị, mỉa mai mà khinh bỉ, Nguyễn Ái Quốc sử dụng tên gọi mang sắc thái tu từ có ý nghĩa nghệ thuật lối dùng ‘’ gậy ông đập lưng ông’’ nhẹ nhàng mà thâm thúy Một lối viết dửng dưng không lạnh lung, mà vô sâu sắc Thấp thống phập phơng phía sau ngơn từ mỉa mai, kín đáo Người xứ, trước mặt bọn thực dân, vốn là’’ tên da đen bẩn thỉu’’,’’ tên An- nam- mít bẩn thỉu’’, tưởng khơng liên quan đến’’ đại chiến tranh’’, chí khơng biết chiến tranh Cái họ biết hầu hạ bị quan hành hạ, tức biết ’’kéo xe tay ăn đòn quan cai trị’’ Bởi vậy, đột ngột nhận vinh dự đặc biệt, danh hiệu tối cao họ khơng hiểu ‘’Lập tức họ biến thành đứa ‘’con yêu ‘’, người ‘’bạn hiền’’của quan cai trị phụ mẫu nhân hậu ’’ Điều khiến cho họ từ địa vị thấp hèn, bị khinh miệt trở thành cao quý vậy? Đó thái độ đề cao tâng bốc mà quan cai trị dành cho người dân thuộc địa thấp cổ bé họng Nhưng phép lạ Tác giả gợi ý nhỏ tất thực phơi bày: ‘’ Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ’’ Công chúng Pháp bị bất ngờ Tác giả gọi người dân xứ ‘’họ’’, trg lại gọi đại diện quyền thực dân ‘’các quan cai trị nhà ta’’ Điều giúp tác giả có vị gần gũi với nhân dân Pháp, tâm cho họ thật: vị ‘’cao quý’’, ‘’vinh dự đột ngột’’ mà người xứ ‘’hưởng’’ chúng chẳng đem lại điều tốt đẹp cho họ cả, chí họ ‘’giống người thỉu’’còn Như vậy, tác giả khái quát lên chất đểu giả bọn thực dân Pháp với người dân thuộc địa Mâu thuẫn trào phúng thứ tác giả Nguyễn Ái Quốc thể rõ trg phần đối chiếu’’ vinh dự đột ngột’’mà người dân xứ hưởng với ‘’cái giá đắt’’ mà họ phải chịu Lời lẽ lừa bịp ngào bọn quyền thực dân giống những’’ viên đạn bọc đường’’ gây nên bao chết thương tâm cho người dân vô tội Sự thật đằng sau lời lẽ hào nhống, bóng bẩy gì? Chiến tranh bùng nổ, người dân thuộc địa trở thành vật hi sinh.họ phải đóng thứ thuế không nằm trg văn luật định thông thường: thuế máu Họ phải dùng máu, dùng tính mạng, dùng sống để nộp thuế cho bọn thực dân.Ở đây, Nguyễn Ái Quốc nói kết hi sinh người dân thuộc địa: ‘’tổng cộng có 70vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp trg số vạn người khơng cịn trơng thấy mặt trời q hương đất nước nữa’’ Mỗi câu chữ Nguyễn Ái Quốc dùng có nụ cười, dí dỏm, hài hước người am hiểu lẽ đời, tình đời văn hóa khác nhau.Cịn người nơ lệ xứ kể đến ‘’lấy máu tưới lên vịng nguyệt quế cấp huy lấy xương chạm lên gậy ngài thống chế’’,hay ‘’trg lúc vượt biển, nhiều người xứ, sau mời chứng kiến cảnh kì diệu trị biểu diễn khoa học phóng ngư lơi xuống tận đáy biển để bảo vệ quê hương loài thủy quái’’, số khác’’ bỏ xác miền hoang vu thơ mộng vùng Ban- căng’’, ‘’bị tàn sát bờ song Mác- nơ, trg bãi đầm lầy miền Săm- pa- nhơ’’ miền Bắc nước Pháp, ‘’lúc chết tự hỏi phải nước mẹ muốn chiếm nguyên phi trg cung cấm vua Thổ’’ Vẫn giữ nguyên giọng điêuh châm biếm,’’ vui vui’’ mà cứa nhát dao sắc lạnh ấy, tác giả chứng minh dẫn chứng cụ thể mà thật xót xa Với lối viết dí dỏm, hài hước có sức lôi cuốn, Nguyễn Ái Quốc dẫn dắt bạn đọc vào giới tình cảm cách tự nhiên.’’ Theo ý kiến tất quan có thẩm quyền khơng thiên vị giao cho sử dụng châu Âu vật liệu biết nói châu Á vật liệu này, khơng đưa lại kết tương xứng với chi phí lớn chuyện chở bảo quản’’ Họ phải dứt khoát chọn lấy trg hai đường:’’ lính tình nguyện xì tiền ra’’ Những người khơng trực tiếp chiến đấu phải ‘’làm kiệt sức trg xưởng thuốc súng’’, ‘’ kiệt quệ, mỏi mệt trg nhà máy bọn thực dân’’ Họ ‘’hít phải luồng khí độc đỏ ối’’, họ ‘’ khạc miếng phổi’’ kết thúc chết Đằng sau từ ngữ miêu tả đượm sắc thái trào phúng, người đọc cảm nhận thấy căm giận sục sơi tác giả nói riêng tất nhân dân Đơng Dương nói chung trước dã tâm độc ác quyền thực dân Pháp Qua đó, hình ảnh người dân xứ lên với kiếp sống nô lệ khổ đau, khốn Với giọng mỉa mai, đả kích, Nguyễn Ái Quốc vạch trần mặt giả dối chất tàn ác bọn quan lại ln coi quan ‘’phụ mẫu’’ Phần trg chương ‘’Thuế máu’’ góp phần tạo tiếng nói đanh thép vào cáo trạng chung tội ác thực dân Pháp Sắc thái cổ điển"Ngắm trăng": - Chỉ riêng đề tài vọng nguyệt thấy rõ nét cổ điển Vì sao? Vì trăng đề tài bất tận thi ca, từ cổ chí kim có thi nhân khơng viết trăng, Lí Bạch có "Tĩnh tứ" , Đỗ Phủ có "Nguyệt Dạ Ức Xá Đệ", Thế Lữ có "Nhớ rừng", Hàn Mặc Tử có ánh trăng huyền ảo u uất Hồ Chủ tịch người "Rằm Tháng Giêng", "Cảnh khuya", mà cịn có "Ngắm trăng" khó khăn, gian khổ lúc ngục tù - Người bị chèn ép chốn lao tù bách khơng mà phong thái bận "chí nhân quân tử", nét ung dung tự tại, tâm hồn nhạy cảm với đẹp, với thiên nhiên - Sắc thái cổ điển thể qua việc khai thác sử dụng thi liệu Hoa, rượu trăng vốn thú vui thưởng ngoạn thi nhân, Người tràn trề thi lực khác khơng có hoa, có rượu, có tường tối tăm, lạnh lẽo với ánh trăng thu tự bầu trời Tinh thần đại: - Bác Hồ có vượt ngục tinh thần thi phẩm "Ngắm trăng", tâm hồn Người sớm thoát khỏi bốn tường chật hẹp mà hòa quyện vào thiên nhiên Sự dung dung, lạc quan trước khó khăn, trở ngại bộc lộ rõ chất thép tâm hồn người chí sĩ cách mạng "Thơ bác đầy trăng" Ngoài tập "Nhật kí tù", chủ tịch Hồ Chí Minh cịn để lại nhiều thơ chữ Hán thơ Tiếng Việt Thơ Bác phong phú, đẹp đẽ chứa chan tình yêu nước thương dân Bác có viết số thơ cảm hứng trữ tình nói tình u thiên nhiên Những vần thơ trăng Bác đẹp Nhà văn Hoài Thanh nhận xét "Thơ bác đầy trăng" "Thơ Bác đầy trăng" - "thơ tù", thơ chiên khu có nhiều bài, nhiều câu thơ nói trăng xinh đẹp trữ tình Trước hết nói thơ trăng "Nhật kí tù" "Ngắm trăng" thơ tuyệt tác Trong ngục tối, nhà thơ rượu, có hoa để thưởng trăng Trăng người bạn thân từ phương trời xa, vượt qua song sắt nhà tù đến thăm Bác Trăng nhân hóa tuyệt đẹp: có ánh mắt tâm hồn Vượt lên cực cảnh tù đày, bác say sưa ngắm vầng trăng Trăng với bác lặng lẽ nhìn nhau, cảm động Bài thơ ghi lại tư ngắm trăng thấy: tâm hồn tha thiết yêu thiên nhiên, tạo vật, phong thái ung dung tự nhà thơ chiến sĩ Trăng hữu tình nên thơ Trăng với người tù cảm thơng chan hịa mối tình tri kỉ: "Người ngắm trăng soi cửa số Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ" "Ngắm trăng" nói đến tinh thần lạc quan khát vọng sống hướng ánh sáng, tự Bác cảnh tù đày Tiếp theo ta nói đến thơ trăng chiến khu Bac Có đẹp gió núi, trăng ngàn? "Rằm tháng giêng" thơ trăng kì diệu Hai câu đầu cảnh trăng xuân sông nước Một màu xanh bao la bát ngát: sông xuân, nước xuân, trời xuân lung linh vầng trăng đêm nguyên tiêu Ba chữ "xuân" nguyên tác gam màu nhẹ, sáng tươi mát:"Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân" Hai câu thơ cuối ghi lại công việc Bác đêm giằm tháng giêng: nơi khói sóng dịng sông, bác "bàn bạc việc quân" để lãnh đạo kháng chiến Nửa đêm, thuyền chở đầy ánh trăng vàng quay bến:"Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền" Con thuyền lãnh tụ trở thành thuyền thi nhân chở đầy ánh trăng vàng Sự xuất vầng trăng cho ta thấy hồn thơ tuyệt đẹp: Trong khói lửa chiến tranh ác liệt, căng thằng, bận rộn "việc quân việc nước" bác ung dung, lạc quan yêu đời "Nguyệt mãn thuyền" (trăng đầy thuyên) hình tượng thơ cổ kính, mĩ lệ độc đáo Có vầng trăng đến "địi thơ" bạn tri âm, bác chia vui tin thắng trận Trăng xuất chng lầu đêm thu reo lên, tin vui thắng trận dồn dập báo Cái đẹp gắn liền với niềm vui Trong cảnh tù đày, trăng đến với bác máu lửa chiến tranh, niềm vui thắng trận, trăng khơng thể vắng bóng: "Trăng vào cửa sổ đòi thơ việc quân bận xin chờ hôm sau Chuông lầu tỉnh giấc thu Ấy tin thắng trận Liên khu báo về" (Tin thằng trận - 1948) Có vầng trăng thu dát vàng núi rừng đêm khuya Cổ thụ, ngàn hoa lên vầng trăng làm cho cảnh khuya đẹp vẽ Thi nhân thao thức ngắm vầng trăng, nghe tiếng suối chảy "trong tiếng hát xa", lòng bồi hồi xúc động" Tiếng suối tiếng hát xa …Chưa ngủ lo nỗi nước nhà" (Cảnh khuya - 1947) Thiếu nhi, lớp măng non dân tộc quên vầng trăng thu thuở Bác yêu thương cháu ngắm trăng Trung thu, bác lại nhớ cháu gần xa Tấm lòng bác vầng trăng thu ngời sáng: "Trung thu trăng sáng gương Bác hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng" Kể hết vầng trăng thơ Bác, lẽ "Thơ Bác đầy trăng" Thơ Bác đầy trăng, trăng tròn, trăng sáng, trăng nẻo đường Bác qua Có vầng trăng cảnh tù đày Có vầng trăng kháng chiến Có vầng trăng bình Bác nói nhiều trăng thu Bác yêu thiên nhiên, sống lạc quan, yêu đời tâm hồn Bác lúc cung hướng ánh sáng, đẹp Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh hằng, bạn tri âm tao nhân mặc khách Bác nhà thơ yêu trăng Trăng biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, non xanh nước biếc Bác yêu trăng, viết nhiều thơ trăng Bác giàu lịng u thương người Trăng thơ Bác chiếu sáng lòng hồn hậu thiên nhiên tạo vật, nhân dân đất nước quê hương thiết tha gắn bó Trăng góp phần làm cho thơ bác thêm đặc sắc Thơ bác vừa thực vừa mộng, vừa mang màu sắc cổ điển vừa mẻ đại, đậm đà thi vị Trăng tạo nên gương mặt, sắc tính thẩm mĩ thơ bác Cuộc đời thiếu vầng trăng Đọc thơ trăng bác, tâm hồn thêm giàu có, sáng, biết hướng tới ngày mai, vươn tới ánh sáng mà lên phía trước Chúng ta thêm yêu cảnh trí non sơng u đẹp thơ trăng bác, đẹp thơ trăng cổ nhân, học tập tình yêu nước, thương dân bác Ước đất nước tỏa sáng vầng trăng bình, trăng thu tròn đẹp cho tuổi thơ, trăng đến với người, nhà ấm no hạnh phúc Tình cảm yêu nước qua ba áng văn: Chiếu dời đô (Lí Cơng Uấn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), và Nước Dại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi) Cảm hứng chủ đạo vãn học từ kỉ X đến kỉ XV cảm hứng yêu nước Tình cảm u nước sơi nổi, nồng nàn dân tộc Đại Việt tiến trình lịch sử oai hùng đấu tranh dựng nước giữ nước chi phối tác động mạnh mẽ đến đời sống văn học để kết tinh nên ba văn chương bất hủ: Chiếu dời Lí Cơng Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Đọc kĩ ba văn chương kiệt tác này, ta cảm nhận sâu sắc lòng người nghĩ suy, lo lắng cho nước, cho dân Đối với họ, nỗi niềm dân nước niềm trăn trở lớn nhất, canh cánh khôn ngi Vừa suy tơn lên ngơi hồng đế, chưa kịp hưởng vinh hoa phú quý vị đế vương, Lí Thái Tổ (tức Lí Cơng uẩn) nghĩ đến việc dời đô Dường ý nghĩ nung nấu ông từ lâu rồi, có dịp thực Ở ta cần nhận thức rõ rằng, việc dời Lí Thái Tổ việc làm tùy tiện theo ý riêng để thỏa mãn thói chơi ngông với đời Cũng hành động xuất phát từ lợi ích cá nhân, gia tộc Mà lòng lo nghĩ cho nước, cho dân! Thấy việc định đô vùng đất hẹp Hoa Lư khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi, lịng ơng xót đau lắm! Vận mệnh đất nước, hạnh phúc nhân dân, nhà vua ngoảnh mặt làm ngơ, buông tay bất lực, ơng tâm tìm chọn vùng đất để xây dựng kinh đô, nhằm làm cho nước cường, dân thịnh Tấm lòng lo nghĩ cho nước cho dân khơng day dứt tâm hồng đế Thái Tổ, mà bộc lộ sâu sắc vị danh tướng kiệt xuất dời Trần: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Là bậc vương thân, lại vị chủ sối thống lĩnh tồn qn, trước hiểm hoạ xâm lăng, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc Trần Quốc Tuấn vơ lo lắng Nỗi căm giận quân giặc, đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục, tàn phá vò xé trái tim ông, trào dâng sôi sục ông: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Làm ơng khơng lo lắng sáu mươi vạn qn Mơng Cổ lăm le ngồi biên ải Chúng đội quân cuồng bạo tinh nhuệ lại có bề dày kinh nghiệm chinh chiến! Trong hàng ngũ vương thân quý tộc, có tư tưởng dao động cầu hoà Thế mà tướng quyền ông có kẻ bàng quan thờ ơ, sa vào thói ăn chơi hưởng lạc tầm thường vô bổ Càng nghĩ, vị chủ tướng thấy lo lắng đau lòng! Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi trở nên sâu đậm! Nó khơng niềm trăn trở, mà trở thành lẽ sống ông, thành lí tưởng mà ơng tơn thờ: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Những lịng nước dân ấy, khiến ta xúc động cảm phục.Tình cảm yêu nước họ không dừng lại việc lo nghĩ cho nước cho dân mà phát triển thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường Từ đau xót triều đại khơng lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, đến tâm dời đô vùng đất thiêng Đại La nhằm làm cho nước cường dân thịnh, dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ, muôn vật phong phú tốt tươi, đất nước tồn lâu dài với trị để vương muôn đời há khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường vị hồng đế sao? Nếu khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường Lí Thái Tổ thể việc tâm dời đơ, Trần Hưng Đạo, lại biểu thị ý chí chiến, thắng giặc thù, ý chí sẵn sàng xả thân nước cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng Để giành áp đảo cho tinh thần chiến, quyêt thắng, Trần Quốc Tuấn khéo động viên khích lệ tướng sĩ Một mặt, ông cho họ nỗi nhục kẻ làm tướng phải hầu quân giặc mà tức, cho họ thấy nỗi ân tình sâu nặng mà ơng triều đình dành cho họ để họ nghĩ suy báo đáp Mặt khác ông vừa nghiêm khắc phê phán thói bàng quan, thờ ơ, ham chơi hưởng lạc tướng sĩ, vừa chân tình bảo cho họ thấy sai lầm mà họ mắc phải Tất nhằm kích thích lịng tự tơn dân tộc, lịng tự trọng kẻ làm tướng mà xông chiến trường giết giặc Còn Nguyễn Trãi khát vọng trở thành chân lí độc lập dân tộc: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có Càng yêu nước bao nhiêu, tự hào tin tưởng dân tộc nhiêu! Tuy nhà Lí thành lập cịn non trẻ, từ sâu thẳm trái tim mình, hồng đế Thái Tổ vững tin lực đất nước cho phép họ đàng hồng định vùng đất rộng mà bằng, cao mà thoáng Kẻ thù dịm ngó Đại Việt, họ tin vào khả chiến thắng kẻ thù, giữ yên giang sơn bờ cõi, để vương muôn đời trị đất nước Từ Chiếu tốt niềm tự hào cao độ lĩnh khí phách Đại Việt đà lớn mạnh Cũng với niềm tin ấy, Hưng Đạo Vướng khẳng định với tướng sĩ “bêu đầu Hốt Tất Liệt Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai”, xã tắc ông mãi vững bền, nhân dân đời đời hạnh phúc, tiếng tốt mãi lưu truyền Niềm tự hào Đại Việt biểu tập trung cao độ Nguyễn Trãi: Ra đời cách hàng kỉ, mà tinh thần yêu nước bất khuất cha ông ba vặn chương cổ đại này, nồng nàn tim người dân Việt Nam Đề :Chứng minh tiếp nối phát triển ý thức độc lập dân tộc …đến đoạn trích '' Nước Đại Việt ta'' trích Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Chúng ta trải qua trang lịch sử lâu dài vẻ vang, lúc mạnh yếu khác nhau, hữu niềm tự hào người dân Việt Nam người yêu nước, dành trọn tình yêu cho quê hương họ.Trong số đó, có vị anh hùng bật Lý Công Uẩn- tác giả “Chiếu Dời Đô”, Trần Quốc Tuấn “Hịch Tướng Sĩ” Nguyễn Trãi “Nươc Đại Việt Ta” Kinh đô trung tâm hành chính, trị, tâm điểm đất nước.Khi dời kinh đô nơi khác ,người đứng đầu phải có hiểu biết sâu rộng địa hình, có nhạy bén can đảm để đến định cuối cho người sống nơi đó.Qua đó, ta thấy tài Lý Công Uẩn- vị vua anh minh tài giỏi Ơng nắm tình hình, thời vận q hương minh, ơng muốn thứ hành ông phải thật tốt đẹp:dân ấm no, đất nước hưng thịnh, thái bình vậy, ơng dời đơ- khơng có trái với luân lý, trái với quy luật tự nhiên cả.Muốn vậy, việc dời phải tìm nơi trung tâm trời đất , địa rồng cuộn hổ ngồi ông chọn Đại La.Đại La nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng Nam- Bắc- Đơng – Tây, có núi lại có sơng, đất rộng mà phẳng, cao mà thoàng, tránh nạn lụt lội chật chội, cịn kinh cũ Cao Vương, muôn vật tốt tươi, “xem khắp Việt Nam, có nơi thắng địa”!Nhìn sâu vào khát vọng người vua anh minh này, cảm nhận tình u nước mãnh liệt ơng.Ơng ln đặt hết tình u thương, mong muốn cháy bỏng dồn hết tải cho đất nước, cho quê hương, cho người ông xem con, cháu, người bạn (qua Chiếu dời đơ, bạn thấy rõ điều đó), Lý Cơng Uẩn người bước lên có cơng khiến cho thuyền Đại Việt băng băng lướt tới Kính thay! Tiếp đến Trần Quốc Tuấn, vị tướng tài ba, chứng lịng u nước qua lịng căm thù giặc sâu sắc ý niệm sẵn sàng hy sinh cho đất nước kháng chiến chống quân Nguyên Mông làm bao người khâm phục Là chủ tướng có lịng u nước hào hùng, ơng khơng thể “mắp lấp tai ngơ” trước hành động tàn bạo kẻ thù, ông căm thù chúng, làm ông không tiếc lời nhục mạ, cay xé để lên án hành động nghênh ngang lại đường đất nước không vua, “uốn lưỡi củ diều” mà sỉ nhục triều đình, hay thu vét vàng bạc, ngọc lụa để vung đầy túi tham khơng đáy chúng.Từ lịng căm thù, tơi lại xúc động càm thương người chủ tướng ông quên an ngủ, đau đớn đến thắt tim thắt ruột, “nước mắt đầm đìa” uất ức, chưa trả mối thù nhà nợ nước.Từ đó, lịng xả thân nước, nguyện hy sinh trăm thân cho quê hương ông làm bật, làm cho bao người xúc động than phục.Có thể lẽ đó, ơng phải nghiêm khắc thức tỉnh tướng sĩ sống xoa hoa, niềm vui chiến thắng, ông muốn họ phải ơng chống lại bọn giặc cịn lâm le ngồi bờ cõi, ơng muốn tướng sĩ đồng bào khác sống ấm no hưng thịnh, ,được lưu danh ngàn đời.Qua đó, hiểu lòng người ơng, lịng cao anh minh, lòng yêu nước, thương dân, Hưng Đạo Vương vị thánh sống lòng người, xưa Trích Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi bảng tuyên ngôn độc lập mang ý nghĩa lịch sử đất nước, thể ý thức chủ quyền dân tộc.Tư tưởng nhân nghĩa vốn khái niệm đạo đức của nho giáo trung hoa, hiểu lòng thương người, việc cần làm.Yên dân làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân phải trừ diệt lực tàn bạo, làm hại hết dân bỏi nhân nghĩa gắn liền với việc chống giặc lẫn giặc ngoài, bảo vệ sống nhân dân.Có bảo vệ dân thực mục đích cao n dân.Trong “Bình ngơ Đại cáo”, Nguyễn Trãi khẳng định mạnh mẽ chủ quyền đất nước, đồng thời khơi gợi cho niềm tự hào dân tộc cao cả.Điều có nghịa kẻ xâm lược ln chuốc lấy thất bại có mưu đồ chiếm hữu nước ta, độc lập toàn quyền tư tưởng nhân nghĩa chân lý, không đổi thay.Sức mạnh tâm hồn yêu nước, thương dân cao Nguyễn Trãi chứng minh qua tuyên ngôn làm cho thêm phần yêu quý cảm phục ông Chúng ta nên học hỏi thùa kế truyến thống yêu nước tốt đẹp ông cha xưa, không qua lời nói, phải thực = hành động, cho dù hành động nhỏ Cả baì văn hùng ca thể rõ lòng yêu nước, thương dân qua cách khác người tài hoa ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9- LẦN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1(3đ): Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng ngắm ánh trăng tan? Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” ( Nhớ rừng- Thế Lữ ) Câu 2(7đ): Có ý kiến cho rằng: “ Thơ Bác kết hợp hài hòa vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại” Qua bài thơ “ Vọng nguyệt ” (Ngắm trăng), em hãy làm sáng tỏ ý kiến MễN : NGỮ VĂN - Thời gian: 90 phỳt Câu (5 điểm) Văn bản a Chép lại bản phiên âm bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh b Hoàn cảnh sáng tác? c Nội dung chính của bài thơ? d Em hãy kể tên một số bài thơ khác của Bác cũng nói về trăng Câu ( điẻm) Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng là vàng” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc là nhục Rờn, hốn Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng ( Liên hiệp lại) Theo em , mỗi nhận xét đúng những trường hợp nào? Câu 2: (2,5 điểm) Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta bước nhẹ chân, nhẹ Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, canh giấc ngủ" ("Chúng canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như) Câu 3: (3,0 điểm) Trong thư gửi niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu thế nào về câu nói trên? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9- LẦN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6điểm) Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ bức tường đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao? Câu 2(14 điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6điểm) Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ bức tường đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao? Câu 2(14 điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6điểm) Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc cuối cùng" - O Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ bức tường đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao? Câu 2(14 điểm): Có ý kiến cho : Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6,0 điểm).Trình bày cảm nhận của em về khở thơ sau (bằng mợt đoạn văn ngắn): Ơng đồ ngồi Qua đường không hay, Lá vàng rơi giấy; Ngồi giời mưa bụi bay.” (Ơng đồ, Vũ Đình Liên - Ngữ văn - Tập II) Câu 2: (14,0 điểm) Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ - NV9-T1) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6,0 điểm).Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng mợt đoạn văn ngắn): Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay, Lá vàng rơi giấy; Ngồi giời mưa bụi bay.” (Ơng đồ, Vũ Đình Liên - Ngữ văn - Tập II) Câu 2: (14,0 điểm) Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ - NV9-T1) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN – LẦN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6,0 điểm).Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn): Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay, Lá vàng rơi giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.” (Ơng đồ, Vũ Đình Liên - Ngữ văn - Tập II) Câu 2: (14,0 điểm) Vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ xã hội phong kiến thông qua nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ - NV9-T1) Đề bài: Trong Chuyện người gái Nam xương”, nhân vật Trương Sinh vội tin câu noi ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy và đánh đuổi nàng Vù Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Em đọc kĩ lại tác phẩm và tìm xem co chi tiết nào truyện tác giả muốn mở khả co thể tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Những nguyên nhân nào làm cho thảm kịch đo diễn dẫn đến cái chết đau thương người phụ nữ đức hạnh? Em bình luận nguyên nhân cái chết đo Trong văn học Việt Nam có khơng tác phẩm mang tên gọi truyền kì có tính chất truyền kì song tơn vinh “thiên cổ kì bút” có Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Chuyện người gái Nam Xương rút tập câu chuyện kì lạ Câu chuyện để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc thảm kịch bi thương chết Vũ Nương Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết phụ nữ đức hạnh Nam Xương, chồng Trương Sinh, người nhà giàu khơng có học, tính lại đa nghi Triều đình bắt lính, Trương Sinh phải tịng quân vợ mang thai Chồng xa mười ngày nàng sinh trai đặt tên Đản Năm sau, giặc tan, việc quân kết thúc, Trương Sinh trở biết nói, đứa trẻ định không nhận Trương Sinh bố Nó nói: “Ơ hay! Thế ơng cha tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít” Trước thường có người đàn ơng, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả.” Tính Trương Sinh hay ghen, nghe nói đinh ninh vợ hư, vu oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Đứa trẻ nói Trương Sinh tin ngay, cịn vợ than khóc giãi bày thống thiết định khơng tin, họ hàng, làng xóm phân giải cơng minh chẳng ăn thua Vũ Nương bị oan ức nhảy xuống sông tự Đọc kĩ tác phẩm, ta sế thấy truyện không phải không hé mở khả có thể dễ dàng tránh được thảm kịch đau thương đó Tài kể chuyện của tác giả là chỗ đó, cởi rồi lại thắt vào đẩy câu chuyện tới, khiến người đọc hứng thú theo dõi và suy nghĩ, chủ đề của tác phẩm từng bước nổi lên theo dòng kể của câu chuyện Lời trẻ nghe thật mà chứa đựng không ít điều vô lí không thể tin được Nếu Trương Sinh biết suy nghĩ về hình ảnh người cha kì lạ: “không biết nói, chỉ nín thin thít” chẳng bao giờ bế mình, mà hệt “cái máy” – “mẹ Đản cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi thì cái chết của Vũ Nương không xảy Nhưng Trương Sinh cả ghen, ít học, thiếu suy nghĩ, đã vô tình bỏ qua khả giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cái chết oan uổng của người vợ mà chàng không phải không có tình yêu thương Tất nhiên sự đời có thế mới thành chuyện, nữa thói đời đã chứng minh sự ghen tuông thái quá khiến người trở nên mù quáng Chính sự ghen tuông mù quáng mới khiến cho nàng Si-ta của Ân Độ phải nhảy vào biển lửa, nàng Đêđêmôna của nước Anh bị bóp cổ chết và nàng Vũ Nương của Việt Nam phải tự vẫn… Nhưng bi kịch cua Vũ Nương có thể tránh được vợ hỏi chuyện nói, chỉ cần Trương Sinh kể lại lời nói thì mọi chuyên rõ ràng Vũ Nương chứng minh cho chồng rõ một mình nàng hay đùa với cách trỏ vào bóng mình và nói là cha Đản Mãi sau này, một đêm phòng không vắng vẻ, ngồi buồn dưới bóng đèn khuya, chợt người chỉ vào bóng mình vách mà bảo đó là cha nó, Trương Sinh mới tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của vợ thì mọi chuyện đã quá muộn màng Vũ Nương không còn đời nữa Một phụ nữ; đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan lời khơng đâu trẻ! Một câu nói đùa mẹ với mà phải tìm đến chết bi thương, ốn lịng sơng thăm thẳm! Câu chuyện đau lịng vượt ngồi khn khổ gia đình buộc phải suy nghĩ tới số phận mong manh người xã hội mà oan khuất, bất công, tai họa xảy lúc Đó xã hội phong kiến nước ta, thời suy vong Xã hội sinh chàng Trương Sinh, người đàn ông mang nặng đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ Tính ghen tng cá nhân cộng vội tư tưởng “nam quyền” xã hội làm nên Trương Sinh độc đốn gia trưởng Đó nguyên nhân đẩy Vũ Nương đến chỗ phải lấy chết để minh oan cho tâm lòng sáng nàng Cái chết Vũ Nương đầu hàng số phận cõng lời tố cáo thói ghen tng ích kỉ, hồ đồ, Vũ phu đàn ông luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, tối tăm Sẽ cịn hình ảnh Vũ Nương lịng người lời nhắc nhở khôn nguôi thân phận người phụ nữ: Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi lo lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng Qua bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng (Lê Thánh Tơng) Yếu tố kì ảo Chuyện người gái Nam Xương Truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” kết thúc chỗ thằng bé bóng tường, Trương Sinh tỉnh ngộ thấu nỗi oan vợ Kết thúc có hậu nỗi oan Vũ Nương giải Nguyễn Dữ thêm vào đoạn kết, đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn giá trị Câu chuyện trần gian chấm dứt, tác giả mở tiếp câu chuyện giới thần linh Sức hấp dẫn đoạn truyện này, trước hết chủ yếu, yếu tố hoang đường, yếu tố kì ảo : Phan Lang nằm mộng thấy người gái áo xanh, thả rùa mai xanh ; Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi tiệc yến gặp Vũ Nương ; câu chuyện Vũ Nương tiên rẽ nước cứu mạng đưa thủy cung ; Phan Lang sứ giả Xích Hỗn rẽ nước đưa dương ; hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang, lung linh huyền ảo với “một kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sơng, lúc ẩn, lúc hiện”, sau “bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” chốc lát Dẫu biết yếu tố hoang đường, người đọc cảm thấy gần gũi chân thực tác giả khéo kết hợp với yếu tố thực địa danh , thời điểm lịch sử, kiện nhân vật lịch sử, chi tiết trang phục mĩ nhân Vũ Nương, câu chuyện Phan Lang tình cảnh nhà Vũ Nương sau nàng Ý nghĩa yếu tố kì ảo : + Trước hết, yếu tố kì ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp nhân vật Vũ Nương Dù giới khác, nàng nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ quê nhà Khi nghe Phan Lang nói tình cảnh q nhà, nàng “ứa nước mắt khóc, đổi giọng mà : - Có lẽ, khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày” Và dù khơng cịn người trần gian, nàng cịn nỗi đau oan khuất, khao khát phục hồi danh dự : “Nhờ nói hộ với chàng Trương, cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, trở về” + Điều quan trọng hơn, yếu tố kì ảo tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể mơ ước ngàn đời nhân dân lẽ công : người tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối đền trả xứng đáng, thiện chiến thắng Tuy nhiên, kết thúc có hậu khơng làm giảm tính bi kịch tác phẩm Vũ Nương trở uy nghi, rực rỡ thấp thống, lúc ẩn lúc dịng sông Sau lời tạ từ đầy ngậm ngùi “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa”, “trong chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất” Nàng trở lại trần gian, thực đâu phải nghĩa với Linh Phi : “Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ”, mà điều chủ yếu nàng chẳng cịn để trở Đàn giải oan chút an ủi cho người bạc phận khơng thể làm sống lại tình xưa Nỗi oan giải, hạnh phúc thực đâu tìm lại Sự dứt áo Vũ Nương biểu thái độ phủ định cõi trần với xã hội bất công đương thời, xã hội mà người phụ nữ khơng thể có hạnh phúc Điều khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế đợ phong kiến So với truyện dân gian, kết thúc truyện Nguyễn Dữ làm tăng thêm trừng phạt Trương Sinh Vũ Nương không trở về, Trương Sinh phải cắn rứt ân hận lỗi lầm I (4,0 điểm ) Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của người về sự công cuộc đời”, song ý kiến khác lại khẳng định: “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn cái kết lung linh kì ảo” Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến -Học sinh có thể trình bày các suy nghĩ theo quan điểm cá nhân song cần đảm bảo được các ý sau: - Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có ý kiến: “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của người về sự công cuộc đời” “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn cái kết lung linh kì ảo” Cả hai ý kiến đều nói lên được ý nghĩa của cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ Hai ý kiến không phải mâu thuẫn với mà nó bổ sung cho để nói lên đầy đủ ý nghĩa sâu xa của cách kết thúc vừa có hậu vừa mang tính bi kịch sâu sắc của tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (1,0 điểm) -Ý kiến thứ nhất muốn đề cao kết thúc có hậu của tác phẩm, thể hiện mơ ước ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng: Người tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối cùng cũng được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng (1,5 điểm) -Ý kiến thứ hai muốn đề cập tính bi kịch của tác phẩm.Vũ Nương trở về uy nghi, rực rỡ chỉ thấp thoáng lúc ẩn lúc hiện giữa dòng sông và sau lời tạ từ đầy ngậm ngùi rồi biến mất Nàng không trở lại trần gian thực đâu phải cái nghĩa với Linh Phi: “ Thiếp cám ơn đức Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”, mà điều chủ yếu là nàng chẳng còn gì để trở về Đàn giải oan chỉ là một chút an ủi cho người bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xưa Nỗi oan được giải, hạnh phúc thực sự đâu có thể tìm lại được nữa Sự dứt áo của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với cái xã hội bất công đương thời, xã hội mà đó phụ nữ không thể có hạnh phúc Như vậy ý kiến nhận xét thứ hai muốn đề đến với sự phê phán và niềm thương cảm của tác giả tiềm ẩn cái kết lung linh kì ảo (1,5 điểm) *** Tinh thần nhân đạo trở thành linh hồn nhiều tác phẩm văn học Nội dung thể nhiều màu vẻ, hình thức Trong văn học trung đại, biểu tinh thần nhân đạo lòng nhân số phận mong manh, nhiều bất hạnh người phụ nữ Qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, nội dung thể qua lòng trân trọng tác giả vè đẹp dung dị, cao cửa người phụ nữ đồng cảm với bất hạnh mà đời họ phải hứng chịu Người phụ nữ Việt Nam muôn đời ngợi ca vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo tâm hồn đơn hậu bao dung Người phụ nữ lên “Chuyện người gái Nam Xương” Nàng Vũ Nương đẹp nết đẹp người người đầy tự trọng ... Xương” ( Nguyễn Dữ - NV9-T1) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6,0 điểm).Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn): Ông đồ... dịp Tết năm 194 6, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội." Em hiểu thế nào về câu nói trên? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9- LẦN Thời... tháng Tám Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1:

Ngày đăng: 01/01/2023, 17:57

w