Thực trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2019-2021

8 5 0
Thực trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2019-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2019-2021 trình bày xác định tỷ lệ mới mắc, tỷ suất mật độ mới mắc CLABSI và tỷ suất sử dụng đường truyền trung tâm tại Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRUYỀN TRUNG TÂM TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019-2021 Dương Thị Loan1, Xa Thị Minh Hoa1, Nguyễn Thị Khánh Hà1, Đặng Thị Hồng Thắng1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tình trạng mắc nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh có đặt đường truyền trung tâm để lại nhiều biến chứng nặng nề, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng trẻ Vì vậy, vấn đề kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến truyền trung tâm (CLABSI) trẻ sơ sinh ưu tiên hàng đầu Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc, tỷ suất mật độ mắc CLABSI tỷ suất sử dụng đường truyền trung tâm Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đối tượng Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 38 người bệnh chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm thời gian nghiên cứu Kết quả: Tỷ suất nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm trung bình qua năm nghiên cứu 8,92/1000 ngày đường truyền trung tâm Tỷ lệ sử dụng dụng cụ đặt đường truyền trung tâm thời gian nghiên cứu 5,23%, tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm cao 7,34% thấp 3,04% Tỷ suất mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm phân bố theo tháng giai đoạn nghiên cứu cao Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Dương Thị Loan Email: loanduong41@gmail.com Ngày nhận bài: 4.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 22.7.2022 Ngày duyệt bài: 15.8.2022 34,09/1000 ngày đường truyền trung tâm thấp 0/1000 ngày đường truyền trung tâm Vi khuẩn chiếm ưu gây nhiễm khuẩn huyết Klepsiella pnemoniae, với tỷ lệ 57,9%, sau Escheria coli chiếm 29,0% Kết luận: Tỷ suất mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa Sơ sinh Bệnh viện phụ sản Hà Nội giảm so với nghiên cứu trước 8,92/1000 ngày đường truyền trung tâm Tỷ lệ sử dụng dụng cụ đặt đường truyền trung tâm thời gian nghiên cứu: 5,23% Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết chủ yếu Klebsiella pneumonia Khuyến nghị: Cần đặc biệt ý thực nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn gói đặt trì đường truyền trung tâm đối tượng trẻ sơ sinh Từ khóa: trẻ sơ sinh, nhiễm khuẩn huyết, đường truyền trung tâm SUMMARY CENTRAL LINE-ASSOCIATED BLOOD STREAM INFECTION AT NEONATAL DEPARTMENT IN HANOI OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL FROM 2019-2021 Background: The state of sepsis in neonates with central line placement has left many serious complications, especially dangerous to the life of the child Therefore, the problem of infection control related to central transmission of the neonate is a top priority 63 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Objectives: Determining the incidence rate, the incidence rate of CLABSI cases and the rate of using the central line at the Department of Neonatology, Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital Subjects and Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted in 38 patients diagnosed with central line-associated sepsis during the study period Results: The average rate of central lineassociated sepsis over the years of study was 8.92/1000 days of central line The rate of using central line device during the study period was 5.23%, of which the highest rate of catheter use was 7.34% and the lowest was 3.04% The incidence of central line-associated sepsis, distributed by months in the study period, was the highest at 34.09/1000 days of central line and the lowest was 0/1000 days of central line The predominant bacteria causing sepsis is Klepsiella Pnemoniae, with the rate of 57.9%, followed by Escheria Coli with 29.0% Conclusion: The rate of sepsis related to central line at Neonatal Department of Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital was lower than previous studies at 8.92/1000 days of central transmission The rate of using central line insertion device during the study period: 5.23% The main bacteria causing sepsis is Klebsiella pneumonia Recommendation: Special attention should be paid to strict adherence to infection control procedures in the central line placement and maintenance package in neonates Keywords: neonate, sepsis, central line I ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sơ sinh đối tượng đặc biệt dễ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ, trẻ sơ sinh non yếu, vừa sinh phải can 64 thiệp nhiều thủ thuật xâm lấn thể Việc tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh đa kháng thuốc kháng sinh việc không tuân thủ nghiêm biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn khiến trẻ sơ sinh có nguy cao mắc nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng với kháng sinh tăng chi phí y tế Kết nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỉ suất mắc nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh khoa hồi sức tích cực sơ sinh dao động từ 6,7/1000 ngày ĐTTT - 45,8/1000 ngày ĐTTT, tỉ suất mắc chung cho trẻ theo thời gian nằm điều trị từ 3,5 ca - 16,8 ca/1.000 trẻ - ngày, nhóm trẻ sơ sinh 1.500 gram tỉ suất mắc nhiễm khuẩn bệnh viện từ 10 – 36/1000 ngày ĐTTT Đặc biệt, nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đặt catheter trung tâm, tỉ suất mắc từ 2,6 - 60 ca/1.000 ngày lưu catheter trung tâm [1] Tại Việt Nam, tần suất mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm 7,5/1000 ngày điều trị Chi phí trẻ có nhiễm khuẩn huyết cao nhiều so với trẻ khơng có nhiễm khuẩn huyết, ngày điều trị kéo dài thêm đến ngày [2] Nghiên cứu khoa điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018 9,6/1000 ngày điều trị thời gian nằm viện tăng thêm ngày [4] Tại Việt Nam, hệ thống giám sát quốc gia nhiễm khuẩn bệnh viện hạn chế, bao gồm nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh chưa có nhiều nghiên cứu hậu nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ sơ sinh Gần số nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện nước ta cho thấy tỉ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 suất mắc nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Nhi vào khoảng 19,6 23,1/1000 ngày ĐTTT, tỉ suất mắc theo thời gian 20,8 ca - 29,3 ca/1.000 ngày ĐTTT, khoa Hồi sức tích cực sơ sinh, tỉ suất vào khoảng 12,4 - 38,3/1000 ngày ĐTTT, tỉ suất mắc theo thời gian từ 44,8 ca/1.000/1000 ngày ĐTTT[4,6] Tại khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thủ thuật xâm nhập mạch máu thực thường xuyên Tuy nhiên bệnh viện chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình nhiễm khuẩn huyết sơ sinh liên quan đến đặt đường truyền trung tâm Vì vậy, thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2019 2021” với mục tiêu tìm hiểu thực trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng: tất bệnh nhi đặt đường truyền trung tâm ngày lịch Khoa sơ sinh - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân đặt lưu ĐTTT ngày lịch Khoa sơ sinh có đủ tiêu chuẩn xác định nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm (CLABSI) Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không đủ thông tin thu thập biến số nghiên cứu - Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu: từ 01/10/2019 đến 01/10/2021 - Phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang + Theo dõi chọn mẫu nghiên cứu 24 tháng theo phương thức chọn mẫu thuận tiện (tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian thu thập số liệu nghiên cứu) + Phương pháp thu thập số liệu: qua bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn Bộ công cụ xây dựng theo tiêu chuẩn chẩn đoán xác định ca bệnh CLABSI chỉnh sửa cho phù hợp với đặc thù mô hình bệnh viện, dựa hướng dẫn dự án tổ chức HAIVN Bệnh viện Nhi Trung ương + Các biến số nghiên cứu ✓ Tổng số trẻ xác định CLABSI ✓ Tổng số ngày bệnh nhân điều trị khoa sơ sinh ✓ Tổng số ngày catheter bệnh nhân đặt đường truyền ✓ Tỉ suất mật độ mắc CLABSI chung thời gian 24 tháng nghiên cứu ✓ Tỉ lệ sử dụng đường truyền trung tâm qua tháng ✓ Tổng số ngày catheter tổng số ngày bệnh nhân lưu catheter đơn vị tính ngày ✓ Tỷ suất mắc CLABSI số ca mắc CLABSI/tổng số ngày lưu catheter x 1000 (đơn vị catheter ngày) ✓ Tỉ lệ phần trăm loại vi khuẩn phân lập bệnh phẩm + Xử lý số liệu: số liệu làm xử lý phần mềm SPSS 16.0 Nghiên cứu Hội đồng khoa học Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phê duyệt 65 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình người bệnh chọn vào nghiên cứu Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân thời gian nghiên cứu STT Đặc điểm nghiên cứu Số lượng Đơn vị Tổng số bệnh nhân đặt ĐTTT ngày lịch 256 Bệnh nhân Tổng số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán CLABSI 38 Bệnh nhân thời gian nghiên cứu Tổng số ngày bệnh nhân điều trị khoa sơ sinh (ngày 81303 Ngày BN BN) Tổng số ngày đặt ĐTTT bệnh nhân đặt Ngày 4259 đường truyền tĩnh mạch trung tâm ĐTTT Bảng 3.1 cho thấy, thời gian nghiên cứu có 38 bệnh nhân CLABSI tổng số 256 bệnh nhân đặt ĐTTT ngày lịch, chiếm tỷ lệ 14,8% Tổng số ngày bệnh nhân điều trị khoa sơ sinh 81303 ngày-bệnh nhân Tổng số ngày đặt ĐTTT bệnh nhân đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm 4259 ngày-ĐTTT 3.2 Tỷ suất CLABSI qua năm Bảng 3.2 Tỷ suất CLABSI qua năm Số ca CLABSI Ngày ĐTTT Tỷ suất CLABSI (‰) Năm (a) (b) (a)/(b)*1000 Năm 2019 11 464 23,71 Năm 2020 17 2052 8,28 Năm 2021 10 1743 5,74 Tổng cộng 38 259 8,92 Bảng 3.2 cho thấy tỷ suất nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm (CLABSI) giảm rõ rệt qua năm Năm 2019 có tỷ suất CLABSI cao 23,71‰; sau năm 2020 với tỷ suất 8,28‰ Tỷ suất CLABSI thấp năm 2021 chiếm 5,74‰ Tỷ suất CLABSI trung bình nghiên cứu 8,92 ‰ 3.3 Tình hình sử dụng đường truyền trung tâm (catheter) khoa sơ sinh Bảng 3.3 Tình hình sử dụng catheter khoa sơ sinh Ngày ĐTTT Ngày BN Chỉ số sử dụng ĐTTT (%) Năm (a) (b) (a)/(b) x100 Năm 2019 464 10383 4,47 Năm 2020 2052 39671 5,17 Năm 2021 1743 31249 5,57 Tổng cộng 259 81 303 Chỉ số sử dụng ĐTTT trung bình 5,23 66 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 3.3 cho thấy số sử dụng ĐTTT cao năm 2021 5,57 %; thấp năm 2019 4,47 % Tỷ lệ sử dụng ĐTTT trung bình Khoa sơ sinh, bệnh viện Phụ sản Hà Nội thời điểm nghiên cứu 5,23% 3.4 Tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm qua tháng Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm qua tháng Qua thời gian theo dõi 24 tháng, tỷ lệ sử dụng ĐTTT cao 7,34 % vào tháng năm 2020 Sử dụng đường truyền trung tâm thấp vào tháng 10 năm 2019, chiếm tỷ lệ 3,04% Tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm trung bình: 5,23% 3.5 Tỷ suất mắc CLABSI qua tháng Biểu đồ 3.2 Tỷ suất mật độ mắc CLABSI qua tháng 67 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Tỷ suất mật độ mắc tháng không ổn định Tỷ suất CLABSI cao nhất: 34,09/1000 ngày đường truyền trung tâm tháng 10 năm 2019 Tỷ suất CLABSI thấp nhất: 0/1000 ngày đường truyền trung tâm, vào tháng 1, , 7, năm 2020, vào tháng năm 2021 3.6 Loại vi sinh vật phân lập Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ vi khuẩn phân lập Tỷ lệ vi khuẩn phân lập từ kết cấy máu ta thấy Klepsiellla Pnemoniae chiếm 57,9%, sau đến Escheria coli 29%, vi khuẩn Staphylococus 2,6%, nấm Candida 10,5% IV BÀN LUẬN Trong thời gian nghiên cứu, chúng tơi thu 256 bệnh nhân 38 bệnh nhân có đủ điều kiện nghiên cứu chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm, chiếm 14,8% Kết thấp kết nghiên cứu Chuengchitraks Thái Lan năm 2016 16,4% [8] Tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018, nghiên cứu tác giả Đoàn Phương Mai cho thấy tỷ lệ 15,7% [5] Điều giải thích kỹ thuật đặt đường truyền biện pháp vô khuẩn sử dụng thành thạo hơn, từ tỷ lệ CLABSI giảm so với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu chúng tơi có 38 ca CLABSI/4259 ngày catheter, tương ứng với 68 tỷ suất CLABSI trung bình 8,92/1000 ngày đặt đường truyền trung tâm Tỷ suất thấp nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng I với tỷ suất 14,6/1000 ngày catheter [1], tác giả Phan Thị Hằng nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Sơ sinh bệnh viện Hùng Vương với tỷ suất 15,78/1000 ngày Catheter [7] Tuy nhiên, kết lại cao nghiên cứu Trần Văn Luyến cộng năm 2019 khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi TW với 6,23/1000 ngày đặt đường truyền trung tâm [8] Theo nghiên cứu Kouni cộng đơn vị điều trị tích cực Hy Lạp từ tháng 6/2016 đến tháng 02/2017 tỷ suất CLABSI 6,02/1000 ngày catheter Hồi sức tích cực sơ sinh 6,09/1000 ngày TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 catheter khoa Hồi sức tích cực [9] Như nước phát triển tỷ suất mật độ mắc Clabsi dao động từ 510/1000 ngày Catheter Tỷ lệ sử dụng dụng cụ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm Khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (5,23%) thấp so với nghiên cứu Trần Văn Hường cộng năm 2018 [8] thực bệnh viện Nhi Trung ương, với tỷ lệ 14,7% Điều giải thích bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện tuyến trung ương, số lượng bệnh nhi đặt catheter không giới hạn khoa Sơ sinh mà tất khoa Hồi sức cấp cứu Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm nghiên cứu cao kết nghiên cứu Del Mar Tomas.M et al (2015) 3,41%, thấp nghiên cứu Vincent J L et al (2015) 5,42% [9, 11] Bàn luận liên quan tỷ lệ sử dụng catheter Clabsi, qua bảng 4.2 cho thấy từ năm 2019 đến năm 2021 tỷ suất CLABSI có xu hướng giảm rõ rệt từ 23,71 xuống 5,74 Tuy nhiên lại tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sử dụng đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện phụ sản Hà Nội Điều cho thấy tỷ lệ sử dụng dụng cụ đặt đường truyền trung tâm nhiều tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm lại giảm giải thích điều tính chất khoa sơ sinh bệnh lý bệnh viện tỷ lệ trẻ sinh non có trọng lượng cân nặng cực chấp chiếm tỷ lệ cao 94,1% việc sử dụng đường truyền trung tâm nhiều Dự án CLABSI Bệnh viện Nhi TW phối hợp tổ chức HAIVN đem đến cho bệnh viện gói giám sát ca bệnh, giám sát dự phịng, đồng hóa kit vật tư tiêu hao, thuốc men, đồ vải, dụng cụ dùng thủ thuật đặt đường truyền trung tâm, quy trình, quy định vơ khuẩn thủ thuật đặt nuôi dưỡng đường truyền trung tâm triển khai với ủng hộ chấp thuận Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, phối hợp khoa phòng chức năng: Khoa sơ sinh, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, mạng lưới kiểm sốt nhiễm khuẩn, khoa vi sinh, phịng điều dưỡng, phịng quản lý chất lượng, phòng kế hoạch tổng hợp Về vi sinh vật phân lập nghiên cứu, thấy Klebsiella pneumonia vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, với 57,9% Kết có khác biệt so với kết nghiên cứu Bùi Thị Thanh Hương cộng năm 2014 khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Nhi Trung ương [3] cho thấy Klebsiella pneumonia chiếm tỷ lệ 14,2%, lại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn nhiều Acinetobacter baumannii, chiếm 85,7% Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đứng thứ hai Escheria coli chiếm tỷ lệ 29,4% Có thể nói loại vi khuẩn gram âm tồn thường xuyên môi trường bệnh viện, đa kháng sinh nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn bệnh viện V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tổng số 256 bệnh nhân đặt đường truyền trung tâm: Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chiếm 14,8% đó: Tỷ suất mật độ mắc CLABSI chung thời gian nghiên cứu: 8,92/1000 ngày- catheter Tỷ lệ sử dụng dụng cụ đặt đường truyền trung tâm thời gian nghiên cứu: 5,23% Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết chủ yếu Klebsiella pneumonia 69 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM - BƯỚC NGOẶT MỚI TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VI KIẾN NGHỊ Mặc dù có chương trình nâng cao can thiệp nâng cao chất lượng điều trị có nhiều hiệu đạt được, nhiên tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa sơ sinh chiếm 14,8% Cần tăng cường tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn, quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Ngọc Diệp cộng (2017) Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh khoa Hồi sức tăng cường Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, Hội nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện Nhi Đồng Phan Thị Hằng (2010) nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện khoa sơ sinh bệnh viện Hùng Vương, Y học thực thành phố Hồ Chí Minh, tâp 14 số 13 Bùi Thị Thanh Hương, Trịnh Văn Hạnh, Lưu Thị Bích Thuỷ (2020) Nghiên cứu tình trang nhiễm khuẩn catheter tĩnh mạch trung tâm khoa Hồi sức Ngoại, bệnh viện Nhi Trung ương, Hội nghị Trần Văn Hường cộng (2018) Tỷ lệ mắc mới, kết điều trị số yếu tố nguy nhiễm khuẩn huyết Khoa HSTC Bệnh viện Nhi Trung ương, Tạp chí Y Học Lâm Sàng, trang 80–85 Nguyễn Văn Luyến (2018) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn 70 huyết bệnh viện liên quan đến đường truyền tĩnh mạch trung tâm Bệnh viện Nhi Trung Ương Lê Kiến Ngãi cộng (2013) Tình hình sử dụng kháng sinh đặc điểm kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Nhi Trung Ương, năm 2013 Huỳnh Bảo Toàn (2013) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng liên quan đến nhiễm khuẩn sơ sinh tai khoa Sơ sinh bệnh viện đa khoa khu vực Ninh Hòa Chuengchitraks (2010) The Prevalence of Nosocomial Infection in Intensive Care Units in Europe: Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Del Mar Tomas M et al (2015) Hospital outbreak caused by a carbapenem-resistant strain of Acinetobacter baumannii: Patient prognosis and risk-factors for colonisation and infection, Clin Microbiol Infect 10 Jarvis W.R et al (2011) National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System Report, Data Summary from October 1986-April 1998, Issued June 1998, Am J Infect Control 11 Vincent J L et al (2015) The Prevalence of Nosocomial Infection in Intensive Care Units in Europe: Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Study, JAMA J Am Med Assoc ... dụng đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện phụ sản Hà Nội Điều cho thấy tỷ lệ sử dụng dụng cụ đặt đường truyền trung tâm nhiều tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm. .. đặt đường truyền trung tâm Vì vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2019... tiêu chuẩn tổng số 256 bệnh nhân đặt đường truyền trung tâm: Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chiếm 14,8% đó: Tỷ suất mật độ mắc

Ngày đăng: 01/01/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan